1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC

102 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 448,75 KB

Nội dung

Đất rừng và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của con người và mọi sự sống trên trái đất. Sự tồn tại của hành tinh phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên đất, tài nguyên rừng dùng để sản xuất ra của cải vật chất phục vụ con người. Tuy vật, những năm qua, ở Việt Nam nói chung, huyện Bù Đốp nói riêng tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, nhất là đối với rừng tự nhiên vẫn tiếp tục diễn ra phức tạp, hàng ngàn hecta rừng tự nhiên bị thu hẹp lại. Thực trạng trên đã tạo ra những thác thức và các tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường như gây ra hạn hán, lũ lụt, làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, khiến tình trạng thiếu đất sản xuất, thất nghiệp, nghèo đói ở khu vực nông thôn, miền núi ngày càng đáng lo ngại và hiện tượng suy thoái tài nguyên rừng đã làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng khác. Từ đó con người càng nhận thức rõ hơn việc sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích, lấn chiếm và chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân chính gây ra những thiên tai đó. Vì vậy, hiện nay việc sử dụng bền vững và hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cũng như việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên bền vững là trách nhiệm không phải của quốc gia nào mà đó là trách nhiệm của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Giao khoán rừng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phân cấp, phân quyền trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Quá trình giao khoán rừng đã làm chuyển biến căn bản trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đáp ứng mục tiêu là huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt là thu hút các thành phần kinh tế và người dân tham gia bảo vệ rừng thông qua giao khoán rừng giúp cho rừng được bảo vệ và phát triển tốt hơn, góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân địa phương. Cơ chế khoán không đòi hỏi người dân phải đầu tư toàn bộ nguồn lực vào các diện tích rừng nhận khoán mà vẫn được hưởng lợi từ diện tích nhận khoán. Trong khi đó, các chủ rừng, thông qua hợp đồng nhận khoán, có thể thực hiện các mục tiêu bảo vệ rừng theo mục đích của mình mà vẫn đảm bảo khả năng kiểm soát rừng trong phạm vi quản lý. Chính vì thế đề tài này được nghiên cứu vấn đề thực trạng công tác giao khoán bảo vệ rừng của ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, để từ đó có đánh giá tổng quan, làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giao khoán bảo vệ rừng cho ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập và xử lý dữ liệu, so sánh đối chiếu và phỏng vấn chuyên gia. Nguồn dữ liệu được tác giả thu thập được bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp tại phạm vi nghiên cứu là các báo cáo hàng năm của ban quản lý rừng Bù Đốp, các báo cáo hàng năm của tỉnh Bình Phước về vấn đề bảo vệ rừng, các cuộc phỏng vấn, các văn bản pháp luật v.v… để đưa vào làm cơ sở cho những phân tích về công tác giao khoán rừng của ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp. Dựa trên những phân tích thực trạng, những tiêu chí phản ánh và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giao khoán bảo vệ rừng của ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, đề tài được nghiên cứu nhằm đưa ra một số giải pháp thiết thực với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác giao khoán rừng cho ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp trong thời gian sắp tới.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Học viên thực : Nguyễn Văn Thành Người hướng dẫn khoa học : PGS Tiến sĩ Nguyễn Duy Thục TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 CHUẨN Y CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Luận văn tựa đề: “……(tên đề tài)………… ” là công trình được học viên ……(tên học viên)…………… thực hiện và nộp nhằm thỏa một phần yêu cầu tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành …(ngành đào tạo)…………………… Ngày bảo vệ luận văn, Tp Hồ Chí Minh ngày… tháng… năm…… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tác giả đã chỉnh sửa theo đúng ý kiến đóng góp của Hội đồng Tên giảng viên (học hàm, học vi) Tên LĐ Viện (học hàm, học vi) (Nơi công tác của Giảng viên) LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Nâng cao hiệu quả quản trị ngân sách nhà nước huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước” tơi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là trung thực …, ngày … tháng … năm 2019 Người thực hiện luận văn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa … đã trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS …., người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã giúp tiếp cận thực tiễn, phát hiện đề tài và tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn này Sau cùng, xin cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp và người thân đã tận tình giúp đỡ, góp ý và giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu …, ngày … tháng … năm 2019 Người thực hiện luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Đất rừng và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của người và mọi sự sống trái đất Sự tồn tại của hành tinh phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất, tài nguyên rừng dùng để sản xuất của cải vật chất phục vụ người Tuy vật, năm qua, Việt Nam nói chung, huyện Bù Đốp nói riêng tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, là đối với rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp, hàng ngàn hecta rừng tự nhiên bị thu hẹp lại Thực trạng đã tạo thác thức và tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường gây hạn hán, lũ lụt, làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, khiến tình trạng thiếu đất sản xuất, thất nghiệp, nghèo đói khu vực nông thôn, miền núi ngày càng đáng lo ngại và hiện tượng suy thoái tài nguyên rừng đã làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Từ đó người càng nhận thức rõ việc sử dụng đất lâm nghiệp khơng đúng mục đích, lấn chiếm và chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân gây thiên tai đó Vì vậy, hiện việc sử dụng bền vững và hợp lý tài nguyên thiên nhiên, việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên bền vững là trách nhiệm không phải của quốc gia nào mà đó là trách nhiệm của tất cả q́c gia toàn thế giới Giao khốn rừng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phân cấp, phân quyền quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Quá trình giao khoán rừng đã làm chuyển biến bản lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đáp ứng mục tiêu là huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt là thu hút thành phần kinh tế và người dân tham gia bảo vệ rừng thơng qua giao khốn rừng giúp cho rừng được bảo vệ và phát triển tốt hơn, góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân địa phương Cơ chế khốn khơng địi hỏi người dân phải đầu tư toàn bợ nguồn lực vào diện tích rừng nhận khốn mà được hưởng lợi từ diện tích nhận khốn Trong đó, chủ rừng, thơng qua hợp đồng nhận khoán, có thể thực hiện mục tiêu bảo vệ rừng theo mục đích của mình mà đảm bảo khả kiểm soát rừng phạm vi quản lý Chính vì thế đề tài này được nghiên cứu vấn đề thực trạng cơng tác giao khốn bảo vệ rừng của ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đốp, để từ đó có đánh giá tổng quan, làm sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giao khốn bảo vệ rừng cho ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập và xử lý liệu, so sánh đối chiếu và phỏng vấn chuyên gia Nguồn liệu được tác giả thu thập được bao gồm liệu thứ cấp và sơ cấp tại phạm vi nghiên cứu là báo cáo hàng năm của ban quản lý rừng Bù Đốp, báo cáo hàng năm của tỉnh Bình Phước về vấn đề bảo vệ rừng, cuộc phỏng vấn, văn bản pháp luật v.v… để đưa vào làm sở cho phân tích về cơng tác giao khốn rừng của ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp Dựa phân tích thực trạng, tiêu chí phản ánh và ́u tớ ảnh hưởng đến cơng tác giao khốn bảo vệ rừng của ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đốp, đề tài được nghiên cứu nhằm đưa một số giải pháp thiết thực với mục tiêu nâng cao hiệu quả cơng tác giao khốn rừng cho ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Quy trình giao khốn rừng của BQL RPH Bù Đớp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tổng diện tích nơng lâm trường quản lý từ năm 2016 - 2018 Bảng 4.2: Tổng diện tích giao khốn rừng của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 2018 Bảng 4.3: Diện tích giao khốn rừng cho hợ gia đình của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 4.4: Diện tích giao khốn rừng cho tổ chức của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 4.5: Kết quả xử lý vi phạm lâm sản trái phép của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 4.6: Tổng hợp thay đổi diện tích rừng sau giao khốn rừng Bảng 4.7: Biên chế cơng chức tại BQL RPH Bù Đốp năm 2018 Bảng 4.8: Tỷ lệ diện tích giao khốn rừng tổng diện tích rừng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 4.1: Tổng diện tích giao khoán rừng giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 4.2: Kết quả xử lý vi phạm lâm sản trái phép của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 4.3: sự thay đổi mức sống hộ gia đình trước và sau nhận khoán Biểu đồ 4.4: Sự thay đổi cấu kinh tế hộ gia đình trước và sau nhận khoán DANH MỤC VIẾT TẮT QL PTR BQL BVR UBND QLNN QLBVR DVMTR GK BVR DTTS Quản lý Phát triển rừng Ban quản lý Bảo vệ rừng Ủy ban nhân dân Quản lý nhà nước Quản lý bảo vệ rừng Dịch vụ môi trường rừng Giao khốn bảo vệ rừng Dân tợc thiểu sớ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Rừng là một nguồn tài nguyên vô quý giá đối với người Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, đặc biệt là rừng nhiệt đới ẩm.Rừng đóng vai trị quan trọng việc tích trữ nước Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng cịn là mợt ́u tớ địa lý khơng thể thiếu được tự nhiên, đóng vai trò cực kỳ quan trọng việc tạo cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến ́u tớ đất đai, khí hậu Chính vì vậy, rừng khơng chỉ có chức phát triển kinh tế - xã hợi mà cịn giữ chức sinh thái cực kỳ quan tọng: rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và nguyên tố bản khác hành tinh, trì tính ổn định và đợ phì nhiêu của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn rửa trơi, xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn nước mạch và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước Ở Việt Nam ngoài chức rừng mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa và tâm linh của nhiều cộng đồng dân tộc khác Tuy nhiên có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng Trái Đất ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất, đó là áp lực về dân của số của vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình đợ dân trí vùng sâu, vùng xa cịn thấp kiến thức bản địa chưa được phát huy, hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa phát triển, chỉnh sách của Nhà nước về quản lý rừng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều sự thay đổi… Vì vậy vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện được coi là một nhiệm vụ quan trọng sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Một địi hỏi để thực hiện thành cơng nhiệm vụ này là phải có chế phù hợp thu hút sự tham gia tích cực của người dân vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hơn thế nữa, Việt Nam thời gian tới đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với tốc độ ngày càng cao nên có tác động lớn đến nhu 10 [35]Đức Hiến (2018), Ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp: Nhiều biện pháp giữ rừng hiệu quả, Bình Phước online, truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2019, http://baobinhphuoc.com.vn/Content/ban-quan-ly-rung-phong-ho-bu-dop-nhieubien-phap-giu-rung-hieu-qua-394314 [36]Thanh Thủy (2017), Cách bảo vệ rừng hiệu quả: giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2019, http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php? language=vi&nv=bvptr&op=Tin-tuc-su-kien/Cach-bao-ve-rung-hieu-qua-Giaokhoan-quan-ly-bao-ve-rung-cho-nguoi-dan-223 [37]Thanh Hải (2019), khảo sát hộ nghèo tại huyện biên giới Bù Đốp, cổng thông tin diện tử tỉnh Bình Phước, truy cập ngày 09 tháng 12 năm 2019, https://binhphuoc.gov.vn/Hoat-dong-huyen-thi/khao-sat-ho-ngheo-tai-huyen-biengioi-bu-dop-21652.html 88 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Các chuyên gia là nhà quản lý hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp tham dự phỏng vấn ST T Họ tên Trần Văn Lợc Lê Xn Trí Trần Xn Huệ Trần Quốc Hùng Nguyễn Văn Long Nguyễn Văn Tuân Hoàng Ngọc Phong Chức vụ Đơn vị công tác Ghi Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Phước Chánh văn Sở Nơng nghiệp và phịng PTNT Bình Phước Phó chi cục Chi cục kiểm lâm Bình trưởng Phước Phó chi cục Chi cục kiểm lâm Bình trưởng Phước Phòng sử dụng, phát Trưởng phòng triển rừng- Chi cục kiểm lâm Bình Phước Hạt kiểm lâm Lộc Hạt trưởng Ninh Giám đốc Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Bù Đốp Lương Văn Bảo Phó hạt trưởng Hạt kiểm lâm Bù Đốp Nguyễn Văn Đà Hạt trưởng 10 Đặng Khiết Giám Đốc 11 Nguyễn Văn Hùng Giám đốc 12 Nguyễn Tuấn Sơn Phó giám đốc Hạt kiểm lâm Bù Gia Mập Ban quản lý rừng phịng hợ Đắk Mai Ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đăng Ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp 89 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính thưa quý vị, Tôi thực hiện nghiên cứu về giao khốn bảo vệ rừng, xin quý vị vui lịng giúp chúng trả lời câu hỏi đây: Xin vui lòng cho biết, anh/chị nghĩ hiệu quả của việc giao khốn bảo vệ rừng cho hợ gia đình, cá nhân địa bàn sách bảo vệ rừng của nhà nước hiện là gì? a, Giữ được diện tích rừng hiện cịn b, Ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, khai thác lâm sản và sản bắt động vật hoang dã trái phép c, Ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất rừng địa bàn d, Cả a,b và c Xin vui lòng cho biết, Anh/chị suy nghĩ rằng mục tiêu của việc giao khoán bảo vệ rừng là gì? a, Giữ được diện tích rừng b, Nâng cao thu nhập cho hợ gia đình sinh sống dựa vào rừng c, Hạn chế tình trạng di dân tự do, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hợi địa bàn d, Cả a,b,c Xin vui lòng cho biết, theo anh/chị hiệu quả của việc giao khoán bảo vệ rừng việc phát triển và khôi phục tài nguyên rừng là gì? a, Đảm bảo rừng phát triển bền vững b, Khôi phục loài bản địa có nguy bị xâm hại, tuyệt chủng c, Cả a,b Xin vui lòng cho biết, theo anh/chị hiệu quả của việc bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học là gì? a, Tăng diện tích rừng b, Điều hịa khí hậu, giảm nguy xói mịn, rửa trơi đất đai, hạn chế lũ lụt c, Rừng quang hợp làm giảm khí CO2, thải khí O2 90 d, Hạn chế nguy loài động thực vật có nguy tuyệt chủng, cân bằng sinh thái e, Các ý kiến Xin anh/chị vui lòng cho biết hiệu quả về kinh tế, an ninh trật tự vùng biên giới việc giao khoán bảo vệ rừng là gì? a, Giữ được diện tích rừng b, Nâng cao thu nhập cho hộ gia đình sinh sống dựa vào rừng c, Hạn chế tình trạng di dân tự do, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn d, Cả a,b,c Xin vui lòng cho biết anh/chị nghĩ nên thực hiện giải pháp gì để nâng cao hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cá nhân và tổ chức hiện nay? a, Tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư, tổ chức hợ gia đình về vai trị của rừng đới với mơi trường sớng, lợi ích vật chất b, Thực hiện sách về kinh tế, quy định pháp luật về sách quyền lợi hưởng lợi từ rừng c, Thực hiện vai trò quản lý của nhà nước việc thực hiện khoán bảo vệ rừng d, Cả a,b,c Xin anh/chị cho biết đâu là giải pháp chú yếu để nâng cao hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng? a, Làm cho người dân thấy được hiệu quả kinh tế b, Chính sách đãi ngợ thực hiện vai trị bảo vệ, gắn quyền lợi với trách nhiệm, bảo vệ lợi ích lâu dài c, Cả a và b Theo anh/chị giải pháp được đề cập đây, giải pháp nào nâng cao được hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng? a, Người dân được quyền thuê đất rừng theo quy định luật lâm nghiệp 2017 sau hết thời hạn giao khoán 91 b, Hạn mức khoán bảo vệ rừng không hạn chế theo lực của hộ gia đình hay tổ chức c, Đơn giá giao khoán cần đáp ứng và phù hợp với công sức đầu tư thực hiện giao khoán bảo vệ rừng d, Các chế độ ưu đãi, miền thuế thu nhập, được hưởng lợi và chuyển nhượng thành quả lao động theo quy định pháp luật e, Tất cả ý Xin anh/chị cho biết đâu là biện pháp hữu hiệu cần thực hiện để nâng cao hiệu quả khốn bảo vệ rừng? a, Thực hiện sách về kinh tế b, Đảm bảo người nhận khoán bảo vệ sớng và làm giàu từ việc nhận khốn c, Người nhận khốn được hưởng lợi về sách đất đai, được quyền thuê đất, thuê rừng để trồng rừng phát triển rừng d, Có sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất e, Tất cả ý Xin chân thành cảm ơn ! 92 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Thu thập từ phỏng vấn 12 chuyên gia là nhà quản lý lĩnh vực lâm nghiệp CÂU HỎI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu KẾT QUẢ - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có 10 chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có 10 chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án e - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có 10 chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án e - Có chuyên gia trả lời đáp án a - Có chuyên gia trả lời đáp án b - Có chuyên gia trả lời đáp án c - Có chuyên gia trả lời đáp án d - Có chuyên gia trả lời đáp án e GHI CHÚ Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia Tổng số 12 trả lời của chuyên gia 93 94 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ GIA ĐÌNH NHẬN KHỐN THAM GIA KHẢO SÁT ST T Họ tên Sinh năm Nguyễn Văn Thành 1970 Trần Quang Đạt 1971 Nguyễn Tiến Bình 1970 Nguyễn Văn Khiết 1978 Nguyễn Tèo 1975 Nguyễn Tiến Hà 1966 Nguyễn Thành Vinh 1985 Đặng Thị Sơn Thủy 1985 10 Phùng Thị Bích Hà 1988 11 Phạm Cơng Đức 1993 12 Nguyễn Tiến Ân 1985 13 Tạ Ngọc Bình 1966 14 Nông Văn Hưng 1978 15 Nguyễn Văn Mạnh 1982 16 Hồ Ngọc Hùng 1987 17 Vũ Thị Thanh Thủy 1988 18 Trần Thị Phượng Loan 1985 19 Phạm Đức Trung 1985 20 Nguyễn Thị Phương 1985 Địa Lộc Hiệp, Lộc Ninh, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thanh Hóa, Bù Đốp, B Phước Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Thị trấn Thanh Bình, Bù Đốp, B Phước Lộc Hiệp, Lộc Ninh, Bình phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thị Trấn Lộc Ninh, Lộc Ninh, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước TT Thanh Bình, Bù Đớp, B Phước Thanh Hịa, Bù Đớp, B Phước Đa Kia, Bù Gia Mập, Bình Phước TT Thanh Bình, Bù Đốp, B Phước Phú Nghĩa, Bù Gia Mập, Bình Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước TT Thanh Bình, Bù Đốp, B Phước TT Thanh Bình, Bù Đốp, B Phước DT nhận khoán (ha) 30,0 30,0 30,0 29,5 29,7 30,0 30,0 29,2 29,1 29,0 30,0 30,0 28,9 30,0 28,9 30,0 30,0 29,5 28,9 95 21 Mai Đại Đồng 1985 22 Nguyễn Văn Sơn 1960 23 Nguyễn Văn Hồng 1961 24 Trương Trường Giang 1978 25 Nguyễn Văn Yên 1993 26 Nguyễn Trường Linh 1998 27 Nguyễn Văn Hiên 1991 28 Nguyễn Văn Bình 1958 29 Nguyễn Văn Hòa 1969 30 Trương Văn Ninh 1978 Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, B Phước Hưng Phước, Bù Đốp, B Phước Hưng Phước, Bù Đốp, B Phước Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Lộc Hiệp, Lộc Ninh, B Phước Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Thiện Hưng, Bù Đốp, Bình Phước Hưng Phước, Bù Đốp, B Phước 30,0 30,0 29,0 30,0 30,0 29,3 29,9 30,0 30,0 30,0 96 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin kính chào Ơng/Bà.Tơi tên là Nguyễn Văn Thành, là học viên cao học trường Đại học quốc tế Hồng Bàng Hiện tại thực hiện nghiên cứu “Nâng cao hiệu giao khoán bảo vệ rừng ban quản lý rừng phịng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước” Xin cảm ơn Ơng/Bà đã nhận lời tham gia c̣c phỏng vấn của tơi Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp đều có giá trị cho nghiên cứu của và sử dụng cho mục đích nghiên cứu Các thông tin của ông, bà được bảo mật hoàn toàn Tôi mong nhận được sự hợp tác của Ồng/Bà Chân thành cảm ơn Ông/Bà! PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1.Họ và tên (Ông/bà): …………………………; sinh năm:………………… 2.Ông/Bà cho biết thời gian hợ gia đình của Ơng/Bà đã sinh sớng liên tục tại địa phương (tính đến tháng 3/2019) là bao nhiêu…… năm Trình độ học vấn: Phân loại kinh tế hộ gia đình: Khá Trung Bình Nghèo 5.Số lượng thành viên gia đình Tổng số nhân Nam Dưới 15 tuổi Trên 60 tuổi Nữ Dưới 15 tuổi Trên 60 tuổi Thành phần dân tộc Diện tích đất canh tác của hợ (khơng kể đất rừng: 1.000m2) Diện tích canh tác đầu người (1.000m2) Sớ lần tham gia tuyên truyền QLBVR, PTR (lần) Hộ có được tiếp cận vớn tín dụng thức ? PHẦN CÂU HỎI Xin vui lịng cho biết, ơng/ bà có hài lịng về việc thực hiện nhận khốn quản lý bảo vệ rừng chủ rừng giao khoán hiện khơng? 97 a, Rất hài lịng b, Hài lịng c, Khơng hài lịng d, Rất khơng hài lịng Xin vui lịng cho biết, theo ơng/ bà nghĩ thực hiện nhận khoán quản lý bảo vệ rừng mang lại lợi ích gì? a, Có thêm thu nhập b, Có việc làm c, Cả a và b Xin vui lịng cho biết, theo ơng/ bà nghĩ diện tích nhận giao khoán quản lý bảo vệ rừng hiện này (30ha) có đáp ứng nhu cầu của gia đình không? a, Đáp ứng b, Khơng đáp ứng Xin vui lịng cho biết, ơng/ bà có mong ḿn lợi ích gì từ việc được nhận giao khoán rừng? a, Mức giá nhận giao khốn cao b, Có sách hỗ trợ về vớn c, Diện tích giao khốn nhiều d, Được trồng xen rừng loại khác dược liệu Xin vui lòng cho biết, mức giá nhận khoán (300.000 VNĐ/ha/năm) có đáp ứng nhu cầu của ông/ bà? a, Đáp ứng b, Không đáp ứng Xin vui lòng cho biết nếu được tăng mức giá nhận khốn, ơng/ bà mong ḿn mức giá nhận khốn là bao nhiêu? a, 350.000 VNĐ/ha/năm b, 400.000 VNĐ/ha/năm c, 450.000 VNĐ/ha/năm d, 500.000 VNĐ/ha/năm 98 Xin vui lịng cho biết ơng/ bà có ḿn được vay vớn để đầu tư trồng xen rừng, dược liệu rừng nhận khốn? a, Mong ḿn b, Khơng mong ḿn Theo ông/ bà có mong muốn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp nhận khoán bảo vệ rừng? a, Mong muốn b, Không mong muốn Xin cho biết ông/ bà có gặp khó khăn gì đới với đơn vị giao khốn kiểm tra, nghiệm thu hằng năm? 10 Xin cho biết, ông/ bà có đề nghị gì về chế đợ, sách đới với nhận khốn bảo vệ rừng khơng? Xin chân thành cảm ơn ! 99 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thu thập từ phỏng vấn 30 hộ gia đình tham gia giao khốn bảo vệ rừng phịng hợ Bù Đớp, có kết quả sau: CÂU HỎI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 KẾT QUẢ - Có hộ dân trả lời đáp án a - Có 25 hộ dân trả lời đáp án b - Có hộ dân trả lời đáp án c - Có hộ dân trả lời đáp án d - Có hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b - Có 23 hộ dân trả lời đáp án c - Có 27 hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b - Có hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b - Có hộ dân trả lời đáp án c - Có 11 hộ dân trả lời đáp án d - Có hộ dân trả lời đáp án a - Có 26 hộ dân trả lời đáp án b - Có hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b - Có hộ dân trả lời đáp án c - Có 20 hộ dân trả lời đáp án d - Có 30 hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b - Có 30 hộ dân trả lời đáp án a - Có hộ dân trả lời đáp án b Đa phần hộ trả lời không gặp khó khăn gì Đa phần hộ trả lời muốn được đảm bảo quyền lợi, thừa kế, chuyển nhượng thành quả, đầu tư phát triển rừng Thời gian nhận khoán lâu dài Được hướng dẫn kỹ thuật trồng cây, tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng, bảo tồn động thực vật rừng GHI CHÚ Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng số 30 trả lời của hộ dân Tổng dân Tổng dân Tổng dân Tổng dân số 30 trả lời của hộ số 30 trả lời của hộ số 30 trả lời của hộ số 30 trả lời của hộ 100 Phụ lục ST T DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC THAM GIA NHẬN KHOÁN Tên tổ chức 01 Đồn Biên Phòng Phước Thiện 02 Hạt Kiểm Lâm Bù Đốp Công Đoàn Ban QLRPH Bù Đốp 03 04 BCH Quân sự Xã Phước Thiện Địa Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Bù Đốp, Bình Phước Xã Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Xã Phước Thiện, Bù Đốp, B Phước Diện tích (ha) 1.110 920 1.100 1.015 101 ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN Người hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thục Xác nhận người hướng dẫn khoa học 102 ... cơng tác giao khoán bảo vệ rừng của ban quản lý rừng phịng hợ Bù Đớp cho phần sau 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIAO KHỐN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG BỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC... quản lý bảo vệ rừng là điều quan trọng và cấp bách hiện Chính vì vậy đề tài ? ?Nâng cao hiệu giao khoán bảo vệ rừng Ban Quản lý rừng phịng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước? ?? vừa có sở khoa... ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước 4.2.1 Khái quát trạng bảo vệ rừng BQL rừng phòng hộ Bù Đốp Tổng diện tích nơng lâm trường của BQL hiện quản lý bao gồm rừng và đất lâm nghiệp

Ngày đăng: 03/01/2022, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2: Tổng diện tích giao khoán rừng của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 - NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Bảng 4.2 Tổng diện tích giao khoán rừng của BQL RPH Bù Đốp giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 41)
Hình 4.1: Quy trình giao khoán rừng của BQL RPH Bù Đốp - NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Hình 4.1 Quy trình giao khoán rừng của BQL RPH Bù Đốp (Trang 44)
Phụ lục 3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA - NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC
h ụ lục 3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (Trang 93)
Phụ lục 5 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH - NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC
h ụ lục 5 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Trang 97)
Phụ lục 6 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH - NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC
h ụ lục 6 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w