Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
500,29 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11346942 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 6: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật lao động Mã phách: Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD|11346942 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động CMCN Cách mạng công nghệ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Uỷ ban nhân dân QLNN Quản lí nhà nước lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quản lý nhà nước 1.1.2 Quản lý lao động 1.1.3 Quản lý nhà nước lao động 1.2 Quản lý nhà nước lao động điều tất yếu 1.3 Vai trò nhà nước lao động 1.3.1 Vai trị người quản lí 1.3.2 Vai trò người sử dụng lao động 1.3.3 Vai trò người tư vấn, hỗ trợ trình xác lập vận hành quan hệ lao động 1.3.4 Nhà nước bên quan hệ lao động 1.4 Nội dung quản lý nhà nước lao động 1.5 Thẩm quyền quản lý nhà nước lao động 1.6 Các biện pháp quản lý nhà nước lao động ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Những tác động cơng nghiệp 4.0 đến tình hình Việt Nam 11 2.2 Những pháp lý quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp 13 2.3 Vai trò doanh nghiệp 13 2.4 Thực trạng công tác quản lý nhà nước lao động trog doanh nghiệp Việt Nam 14 2.4.1 Kết đạt 14 2.4.2 Hạn chế tồn 15 lOMoARcPSD|11346942 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 17 3.1 Quản lý lao động doanh nghiệp dựa tích hợp cơng nghệ số hóa 17 3.2 Tối ưu hóa mơ hình quản lý lao động Nhà nước 17 3.3 Quản lý nguồn nhân lực hiệu 17 3.4 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước 18 3.5 Cơ chế quản lý đào tạo tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo lao động 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 lOMoARcPSD|11346942 NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quản lý nhà nước Quản lí nhà nước hoạt động thực lực nhà nước quan nhà nước thực nhằm xác lập trật tự ổn định phát triển xã hội theo mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi Quản lí nhà nước hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thể thống Theo nghĩa hẹp hướng dẫn chấp pháp, điểu hành, quản lí hành quan hành pháp thực bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước 1.1.2 Quản lý lao động Theo Giáo trình Luật lao động Việt Nam năm 2013: “Quản lí lao động hoạt động bao hàm việc tạo chế, cơng cụ quan lí, biện pháp quản lí tổ chức vận hành chế nhằm đạt mục tiêu đề ra.’’ 1.1.3 Quản lý nhà nước lao động Quản lý nhà nước lao động nhìn nhận góc độ khác nhau: Dưới góc độ pháp luật lao động, quản lý nhà nước lao động chế định luật lao động Nó bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lí lao động nhà nước chủ thể khác xã hội Các hành vi quản lý lao động, hoạt động sử dụng lao động, vấn đề giải việc làm cho NLĐ thuộc phạm vi quản lý nhà nước lao động thực sở quy định pháp luật lao động Quản lý nhà nước lao động hình thức quản lí lao động đặc biệt có hiệu to lớn thực tiễn 1.2 Quản lý nhà nước lao động điều tất yếu Có thể khẳng định chắn không nhà nước giới từ bỏ quyền quản lý lao động Tham gia vào quản lí xã hội khơng lOMoARcPSD|11346942 có nhà nước mà cịn có chủ thể khác, đặc biệt nhà nước thực chế dân chủ Bằng cách thức khác nhau, nhà nước chuyển giao cách tự nguyện số quyền biểu đạt dạng trách nhiệm xã hội cho tổ chức khác xã hội Sự chia sẻ không làm giảm quyền lực nhà nước mà trái lại, làm tăng thêm giá trị, sức mạnh nhà nước mắt công chúng Việc nhà nước nắm quyền quản lý lao động lí bản, xuất phát từ chức năng, trách nhiệm cần thiết nhằm trì quyền lực nhà nước yêu cầu xã hội Những vấn đề thể khía cạnh sau: - Một nhà nước phải thực bổn phận đảm bảo gìn giữ, sử dụng, bảo vệ lực lượng lao động, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Việc gìn giữ, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực, có nhân lực địi hỏi có tính tất yếu có tầm quan trọng đặc biệt Bởi lẽ nhân lực yếu tố khơng có để thực hoạt động lao động - hoạt động quan trọng người nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần cho tồn xã hội Nhà nước phải có trách nhiệm lớn việc tổ chức hoạt động kinh tế-xã hội, có việc sử dụng lao động doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động khác - Hai phương diện kinh tế-xã hội, nhà nước để hoạt động lao động tồn cách vơ phủ, làm lãng phí nguồn lực, đặc biệt nguồn lực lao động Q trình quản lí lao động khắc phục khía cạnh tiêu cực lao động, làm cho hoạt động lao động, trình lao động trở nên có tổ chức, có ý nghĩa hiệu Mặt khác, nhà nước có điều kiện kinh tế, ngân sách, tài chính, tổ chức, máy, cán để đề sách tiến hành biện pháp quản lý lao động hiệu - Ba phương diện pháp lí, nhà nước chủ thể có quyền lực pháp lí lớn nhất, có quyền ban hành thực thi pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật Do đó, thực quyền quản lý lao động mình, nhà nước có điều kiện pháp lí để tạo trật tự xã hội đặc trưng lĩnh lOMoARcPSD|11346942 vực lao động, làm cho việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ cam kết nghiêm chỉnh Trong trường hợp bên xảy xung đột trình lao động xảy hoạt động gây cản trở cho kinh tế-xã hội nhà nước, quyền lực pháp lý mình, đứng dàn xếp định vấn đề để khắc phục hậu thiết lập lại tình trạng ổn định quan hệ lao động 1.3 Vai trò nhà nước lao động 1.3.1 Vai trò người quản lí Trong thực tiễn, nhà nước người nắm tay máy quyền lực mạnh nhất, tiêu biểu có khả giải cơng việc quan trọng liên quan đến q trình quản lí lao động Hệ thống quan quản lý lao động có thẩm quyền chung thẩm quyền chuyên biệt xây dựng vận hành từ trung ương tới địa phương cho phép nhà nước thực tốt nhiệm vụ mình, từ việc cần làm cơng việc mang tính chất lâu dài có tầm chiến lược quốc kế - dân sinh Sức mạnh quyền lực nhà nước mạnh kết hợp với sức mạnh kinh tế Với tư cách đại diện lớn xã hội, nhà nước nắm tay phần lớn giá trị tổng sản phẩm xã hội để triển khai mục tiên kinh tế-xã hội Quá trình triển khai hành vi quản lí lao động cần đến phương tiện cơng cụ tài chính, bên cạnh cơng cụ pháp luật 1.3.2 Vai trò người sử dụng lao động Về phương diện thực tiễn, nhà nước sử dụng lao động thông qua hệ thống quan, xí nghiệp đơn vị nhà nước tổ chức quản lí Các doanh nghiệp nhà nước, quan nhà nước từ trung ương tới địa phương thuộc ngành nghề, lĩnh vực trở thành người sử dụng lao động theo quy định pháp luật Càng ngày, với hoạt động cải cách hành đổi sách sử dụng lao động quan hành - nghiệp nhà nước, quan nhà nước trở thành nơi thu hút lực lượng lao động lớn nước Riêng doanh nghiệp nhà nước thu hút sử dụng lực lượng lao động lớn nước Lực lượng lao động lOMoARcPSD|11346942 thu hút quan hành chính, đơn vị nghiệp doanh nghiệp nhà nước có khả thay đổi nhiều thời gian tới thay đổi cấu kinh tế quan điểm việc làm người dân lí khác, có pháp luật 1.3.3 Vai trị người tư vấn, hỗ trợ trình xác lập vận hành quan hệ lao động Nhà nước đóng vai trị người tư vấn quan trọng trình sử dụng lao động xã hội Hệ thống quan lao động, hệ thống đơn vị nghiệp thực vai trò quan tư vấn cho bên quan hệ lao động Bên cạnh phát triển tổ chức cá nhân xã hội, hệ thống tư vấn nhà nước lao động phát triển để thực thi trách nhiệm mà pháp luật đặt nhằm tạo cho thị trường lao động vẻ thơng thống cập nhật Sở dĩ có tham gia tích cực nhà nước vào lĩnh vực có nhận thức đắn vai trị nhà nước bối cảnh Ngày nay, vai trò nhà nước tăng thêm quan trọng nhằm dàn xếp lợi ích xã hội Tuy nhiên, nhà nước giữ kiểu can thiệp trực tiếp đầy tính áp đặt mà phải cải tiến thơng qua việc đứng tổ chức dịch vụ xã hội nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực lao động Các dịch vụ quan trọng như: cung cấp thông tin, giới thiệu việc làm đào tạo nghề, cung cấp phương tiện phương pháp hỗ trợ (kể phương diện tài chính) cho thị trường lao động vận hành cách thuận lợi Các bên quan hệ lao động có quyền sử dụng dịch vụ lẽ hưởng lợi từ q trình lao động nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho tồn phát triển quan hệ lao động 1.3.4 Nhà nước bên quan hệ lao động Theo quan điểm đại, quan hệ lao động quan hệ ba bên: NLĐ nhà nước (chính phủ) – NSDLĐ Trong vai trị nhà nước (chính phủ) giữ vai trị then chốt xác lập khung pháp lí cho tương quan lao động NLĐ người sử dụng lao động Khơng có vậy, nhà nước cịn thiết kế tiêu chuẩn lao động chủ yếu để bên quan hệ lao động thi hành lOMoARcPSD|11346942 Càng ngày việc ban hành tiêu chuẩn lao động trở nên quan trọng nhà nước cách thức quản lí đảm bảo lợi ích tốt bên nhà nước Đó dấu hiệu làm cho quan hệ lao động khác với quan hệ có yếu tố làm việc dân luật điều chỉnh 1.4 Nội dung quản lý nhà nước lao động Điều 212 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định sau: “Điều 212 Nội dung quản lý nhà nước lao động Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung, cầu lao động; định sách tiền lương người lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội, giáo dục nghề nghiệp, phát triển kỹ nghề; xây dựng khung trình độ kỹ nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp có chứng kỹ nghề quốc gia Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động; thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, tiền lương thu nhập người lao động; quản lý lao động số lượng, chất lượng biến động lao động Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định; thúc đẩy việc áp dụng quy định Bộ luật người làm việc khơng có quan hệ lao động; thực việc đăng ký quản lý hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Hợp tác quốc tế lao động.” Theo quy định pháp luật, quản lý nhà nước lao động bao gồm bảy nội dung bản, theo phân thành ba nhóm sau: lOMoARcPSD|11346942 Nhóm một: Bao gồm nội dung pháp lí chung phục vụ cho nhu cầu phát triển lực lượng lao động Nhóm hai: Đây nhóm nội dung quan trọng có tính chi phối mạnh mẽ tới mối quan hệ lao động Nhóm bao gồm nội dung nhằm tạo điều kiện cho việc xác lập - trì phát triển quan hệ lao động, đặc biệt vấn đề liên quan tới điều kiện lao động việc định sách tiền lương, an tồn lao động - vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội Nhóm ba: Bao gồm nội dung nhằm đảm bảo cho trì, ổn định, làm lành mạnh mơi trường lao động quan hệ lao động Do nhóm bao gồm nội dung tra, kiểm tra việc thi hành sách, pháp luật lao động, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động giải tranh chấp lao động vấn đề phát sinh q trình lao động, đặc biệt đình cơng Tuy nhiên, nhìn tổng quát, quản lý nhà nước lao động quy hai mảng nội dung bản, là: - Xây dựng sách, pháp luật tổ chức, hướng dẫn thi hành sách, pháp luật lao động liên quan tới việc làm, thị trường lao động, việc điều chỉnh mối quan hệ lao động, tiền lương thu nhập NLĐ, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội NLĐ, chế độ sử dụng lao động, sách hợp tác quốc tế lao động - Thực điều hành tầm vĩ mô vi mô q trình quản lí lao động, tổ chức tra, kiểm tra việc thực thi sách, pháp luật lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động giải vấn đề phát sinh trình lao động Để thực nội dung đó, nhà nước phải thiết lập hệ thống quan từ trung ương tới địa phương để triển khai nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu trước mắt lâu dài việc quản lý nhà nước lao động 1.5 Thẩm quyền quản lý nhà nước lao động lOMoARcPSD|11346942 Thẩm quyền quản lý nhà nước lao động ghi nhận Điều 213 Bộ luật lao động năm 2019 sau: “1 Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm thực phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước lao động Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước lao động phạm vi địa phương mình.” Từ trước đến nay, việc quản lý nhà nước lao động giao cho hệ thống quan hành nhà nước Sở dĩ có vấn đề xuất phát từ chức hệ thống quan điều kiện khả thực cơng tác quản lí mặt đời sống xã hội Theo quy định pháp luật, “Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước” Quy định thể rõ: Chính phủ quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền chung cao Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội trước nhà nước tồn cơng tác quản lý nhà nước lao động Chính phủ phải xây dựng máy quyền lực nhà nước để phục vụ cho việc quản lý nhà nước lao động Hoạt động quản lý nhà nước lao động mang tính hành nhà nước Chính phủ quan Chính phủ thành lập sử dụng biện pháp hành chủ yếu nhằm thực thi nhiệm vụ Hệ thống quan quản lý nhà nước lao động thuộc quyền đạo điều hành Chính phủ có hai loại: Hệ thống quan chuyên ngành (cơ quan lao động) hệ thống quan hành nhà nước trung ương địa phương Cơ quan quản lý nhà nước lao động: Là quan quản lý nhà nước lao động chuyên ngành, tổ chức, đạo thống từ trung ương lOMoARcPSD|11346942 xuống địa phương, với chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Hệ thống quan lao động Việt Nam thành lập từ năm 1946, bắt đầu việc tổ chức Bộ lao động thông qua việc ban hành Sắc lệnh số 226 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Trải qua nhiều thời kì khác nhau, Bộ lao động thay đổi chức năng, nhiệm vụ tên gọi cho phù hợp với giai đoạn Hiện nay, với tư cách chủ quản, quan thuộc Chính phủ, ngồi việc thực chức quản lý nhà nước lao động, Bộ lao động, thương binh xã hội thực chức năng, nhiệm vụ thực thi sách thương binh xã hội Bộ máy Bộ lao động, thương binh xã hội thiết kế gồm: 24 đầu mối hành (trong có 07 vụ, 01 tổng cục, 07 cục, 03 quan cấp vụ) 06 đơn vị nghiệp) Công tác quản lý nhà nước lao động địa phương thực UBND cấp Tham mưu cho UBND cấp huyện Phòng lao động, thương binh xã hội, tham mưu cho UBND cấp tỉnh Sở lao động, thương binh xã hội Các chủ thể khác tham gia quản lý lao động: Theo quy định pháp luật, công tác quản lý nhà nước lao động không thực quan quản lý chuyên môn thuộc ngành lao động, thương binh xã hội mà thực bộ, ban, ngành khác như: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Mỗi quan đó, phạm vi chức tiến hành hoạt động theo điều hành, phân cơng Chính phủ Đặc biệt hơn, theo quy định pháp luật, việc quản lí nhà nước lao động cịn thực tham gia cơng đồn Việt Nam (ở trung ương Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, địa phương liên đoàn lao động cấp tỉnh liên đoàn lao động cấp huyện) tổ chức đại diện NSDLĐ Việc tham gia bộ, ngành, tổ chức cơng đồn đại diện NSDLĐ mặt đảm bảo tính chất tồn diện, mặt khác tạo hiệu thiết thực công tác quản lý nhà nước lao động Và bình diện khác, điều lOMoARcPSD|11346942 thể tính chất xã hội hoá hoạt động nhà nước lĩnh vực lao động - xã hội 1.6 Các biện pháp quản lý nhà nước lao động Để thực quản lý nhà nước lao động có hiệu quả, nhà nước không dựa vào hệ thống quan, tổ chức có thẩm quyền, có trách nhiệm mà phải biết để sử dụng biện pháp quản lí thích hợp Theo quy định pháp luật biện pháp chủ yếu sử dụng nhằm thực công tác quản lý nhà nước lao động bao gồm: - Ban hành văn hướng dẫn thi hành BLLĐ, luật, pháp lệnh lao động; - Ban hành sách, quy định nhằm tổ chức tốt hoạt động chức hệ thống quan quản lý nhà nước lao động; - Xây dựng sách phục vụ cho vận hành thị trường lao động; Quyết định thành lập cho phép doanh nghiệp tiến hành hoạt động lĩnh vực sử dụng lao động; - Quản lí trung tâm giới thiệu việc làm, sở đào tạo nghề; - Tiến hành đăng kí nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể, hợp đồng cung ứng lao động cho bên nước ngoài, HĐLĐ NLĐ làm việc nước ngoài; - Ban hành số lao động, sổ bảo hiểm xã hội, sổ lương, mẫu HĐLĐ mẫu thoả ước lao động tập thể - Ban hành mẫu biểu khác phục vụ cho cơng tác quản lí lao động phạm vi toàn quốc,Cấp giấy phép cho doanh nghiệp, tổ chức thực hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài; - Cấp giấy phép cho NLĐ người nước làm việc Việt Nam; - Thông tin thống kê thị trường lao động; - Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng lao động, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động; - Xử phạt vi phạm pháp luật lao động lOMoARcPSD|11346942 Các biện pháp sử dụng cách thích hợp trường hợp định sở văn pháp luật Các quan quản lý nhà nước lao động, cán bộ, công chức người giao nhiệm vụ cụ thể tiến hành biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo tính đắn hiệu cơng tác quản lí 10 lOMoARcPSD|11346942 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những tác động công nghiệp 4.0 đến tình hình Việt Nam Với phát triển mạnh mẽ internet tốc độ cao, điện tốn cơng suất mạnh cảm biến có kích thước ngày nhỏ với giá ngày rẻ, cách mạng số khởi nguồn cách mạng công nghiệp (CMCN) 3.0 đạt đến giai đoạn đỉnh điểm để tạo kết nối ngày chặt chẽ giới thực không gian số với hàng chục tỷ vật thể hàng tỷ người kết nối với thông qua internet kết nối vạn vật (IoT) để tạo liệu lớn làm sở cho phát triển nhanh chóng cơng nghệ phá vỡ (disruptive technologies) giúp tạo thay đổi lớn mặt giới đương đại Trong thời đại ngày nay, hoạt động diễn giới thực hỗ trợ ngày mạnh mẽ hoạt động không gian số, giúp giới trở nên ngày hiệu thông minh Những đột phá công nghệ CMCN 4.0 làm thay đổi tảng phát triển kinh tế xã hội sở hữu, qui mô sản xuất, khâu trung gian, tầm quan trọng tương đối loai nguồn lực Những công nghệ phá vỡ (disruptive technologies) làm thay đổi tương quan sức mạnh nhóm kinh tế giới, với vai trò kinh tế “thâm dụng công nghệ” gia tăng tương quan so sánh với kinh tế “thâm dụng tài nguyên” Các kinh tế “thâm dụng lao động” – cạnh tranh chủ yếu dựa lợi lao động giá rẻ, có Việt Nam, có xu hướng chịu ảnh hưởng bất lợi q trình số hóa tự động hóa tăng tốc làm giảm đáng kể lợi trung đến dài hạn Cụ thể, CMCN 4.0, ngành công nghiệp chế tạo (kể khâu gia công lắp ráp) bắt đầu “hồi hương” trở lại nước phát triển, có xu hướng lại Trung Quốc – nơi có việc sử dụng người máy gia tăng nhanh - nhằm đưa sản phẩm đến gần với thị trường tiêu thụ cuối gắn chặt với trung tâm nghiên cứu thiết kế 11 lOMoARcPSD|11346942 Hệ lợi Việt Nam chi phí lao động thấp bị suy giảm đáng kể, ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành công nghiệp chế tạo ngành có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế phát triển nỗ lực bắt kịp với kinh tế tiên tiến Do Việt Nam cần có nỗ lực lớn nhằm tận dụng tối đa cửa sổ hội có trước ngành cơng nghiệp chế tạo quay trở lại nước phát triển hay dừng không chuyển dịch khỏi Trung Quốc, ứng phó với khả chuyển hướng khác từ Việt Nam sang nước phát triển khác (Thái Lan, Indonesia, Campuchia Myanmar) nỗ lực cạnh tranh để thu hút FDI nói chung tập đồn cơng nghệ đa quốc gia nói riêng Ngành dầu khí Việt Nam chịu áp lực lớn, trước tiên suy giảm tăng trưởng Trung Quốc Việc đầu tàu kinh tế giới “ngốn nhiều lượng nguyên vật liệu” chạy chậm lại ảnh hưởng mạnh đến ngành dầu khí khai thác tài nguyên Một nguyên nhân khác mang tính có tác động dài hạn có đột phá lĩnh vực lượng (khai thác dầu đá phiến, sản xuất lượng tái tạo, ắc qui trữ điện) vận tải (ô tô điện với chi phí sản xuất giá giảm nhanh, kinh tế chia sẻ Uber hay Grab taxi), nhu cầu dầu thơ khó tăng mạnh Điều có thấy thách thức mà Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam phải đối mặt mang tính dài hạn, địi hỏi phải có q trình tái cấu mạnh mẽ, điều mà quốc gia dầu mỏ Ả rập Xê-Út bắt đầu phải thực Đồng thời, cần điều chỉnh cách dài hạn thông số liên quan đến dầu thô việc xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách để có giải pháp phù hợp Ngành điện hưởng lợi nhiều nhờ đột phá công nghệ lượng tái tạo, trước hết công nghệ ứng dụng lượng mặt trời tiến nhiều số nước tiên tiến Mỹ, Đức, với tiềm phổ biến nhanh toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể Cho đến nay, tài - ngân hàng lĩnh vực có nhiều thay đổi giới bước vào kỷ nguyên số CMCN 4.0 làm thay đổi 12 lOMoARcPSD|11346942 hoàn toàn cách thức ngân hàng giao tiếp với khách hàng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ Trong khoảng mười năm trở lại đây, xuất điện thoại thơng minh thay đổi hồn tồn cách người giao tiếp tương tác, kéo theo thay đổi kênh phân phối, mạng lưới bán hàng cách thiết kế sản phẩm dịch vụ ngân hàng 2.2 Những pháp lý quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp - Nghị số 20/NQ-TW ngày 28/01/2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ, cần: “Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp” - Bộ Luật Lao động năm 2019 - Hiến pháp năm 2013 - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 - Luật việc làm năm 2013 - Luật Doanh nghiệp năm 2020 2.3 Vai trị doanh nghiệp Cùng với q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), vị trí, vai trị doanh nghiệp ngày xác định rõ ràng, đầy đủ Đại hội XIII Đảng xác định, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước, đồng thời đưa mục tiêu định hướng cho phát triển khu vực Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi nỗ lực hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp người dân Tại Việt Nam, năm qua, lao động doanh nghiệp ngày tăng cao có nhiều đóng góp lớn việc tạo nguồn lợi kinh tế – xã hội Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/12/2019, nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động, tăng 6,1% so với thời điểm năm 2018 Nếu năm 2012, lực lượng lao động doanh nghiệp 10,9 triệu lao động đến năm 2017 đạt 14 triệu lao động, tăng 28,2% Năm 2018, tổng số lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất – kinh doanh 13 lOMoARcPSD|11346942 14,82 triệu người Những năm qua, công tác QLNN lao động doanh nghiệp đạt số kết định Văn kiện đề mục tiêu phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước, phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động; tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP khoảng 55%; đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 60 - 65% 2.4 Thực trạng công tác quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.4.1 Kết đạt Nhà nước thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt động QLNN lao động doanh nghiệp, bao gồm phạm vi, phương thức nội dung quản lý với văn quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ yếu Nhà nước xây dựng tiêu chuẩn lao động thông qua quy định pháp luật, đồng thời quy định công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Hệ thống pháp luật ban hành không bảo đảm cho quan hệ làm công hưởng lương khuyến khích phát triển mà cịn bảo đảm quyền bình đẳng thành phần kinh tế, quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, thiết chế thị trường lao động, chế vận hành giám sát kinh tế thị trường đạt kết đáng khích lệ Về hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Các nội dung tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp tập trung vào vấn đề bản, như: kiểm tra thỏa ước lao động tập thể; tuyên bố thỏa thuận vô hiệu; hủy thỏa thuận hợp đồng lao động vi phạm quyền lợi ích hợp pháp NLĐ; kiểm tra việc thực chế độ tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội; tiến hành xử lý vi phạm tổ chức cưỡng chế thi hành Hiện nay, công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp giao cho nhiều quan, tổ chức thực với mục đích, phương thức tính chất khơng hồn tồn giống 14 lOMoARcPSD|11346942 Về tổ chức hoạt động máy QLNN lao động doanh nghiệp Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động; theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu, biến động cung cầu lao động đề sách để bảo đảm phát triển nguồn nhân lực sử dụng lao động xã hội; tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập NLĐ; tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN lao động lĩnh vực bản, như: việc làm bảo hiểm thất nghiệp; dạy nghề; lao động, tiền lương; bảo hiểm xã hội; an tồn lao động 2.4.2 Hạn chế cịn tồn Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp hạn chế định, như: thiếu tính pháp điển, thiếu định nghĩa bản, xác, chưa theo kịp phát triển kinh tế – xã hội đất nước Một số nội dung ban hành văn thiếu tính thực tế, hoạt động liên quan đến tố tụng lao động, trọng tài lao động, thương lượng tập thể Vai trò tổ chức đại diện, tổ chức Cơng đồn dừng lại việc thăm hỏi động viên NLĐ, phần lớn cán công đồn chưa ly khỏi lệ thuộc chủ doanh nghiệp Đối thoại xã hội để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng hợp tác người lao động chủ doanh nghiệp hạn chế Hệ thống tra lao động mỏng yếu số lĩnh vực chuyên môn nên việc tra, kiểm tra chưa bản, cịn mang tính hình thức Hiện tượng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp diễn thực tiễn giải tranh chấp, xung đột NLĐ doanh nghiệp, việc hịa giải, đàm phán, thương lượng cịn mang đậm tính mệnh lệnh, hành Vì vậy, khó để hai bên nhận tự nguyện giải vấn đề 15 lOMoARcPSD|11346942 cách triệt để Hơn nữa, tình trạng đình công vấn đề nhức nhối xảy phổ biến doanh nghiệp Việc tổ chức thực sách, pháp luật cịn nhiều thiếu sót, việc đóng bảo hiểm xã hội, việc bảo đảm vệ sinh, an toàn lao động cho NLĐ Về phía cán quản lý cịn tình trạng yếu chun mơn, nghiệp vụ, xa rời thực tiễn, quan liêu chưa giải triệt để, thấu đáo nội dung tranh chấp 16 lOMoARcPSD|11346942 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quản lý lao động doanh nghiệp dựa tích hợp cơng nghệ số hóa Tích hợp hệ thống cảm biến, hệ thống điều khiển, mạng truyền thông để quản lý nguồn nhân lực; đưa thơng tin xác nhằm dự báo nguồn nhân lực, thực trạng xu phát triển nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp để phát huy lợi nguồn nhân lực Lưu trữ sử dụng hiệu liệu lớn dựa điện toán đám mây; thu thập, phân tích xử lý liệu lớn để cung ứng nguồn thơng tin xác kịp thời hoạt động quản lý lao động Trên sở này, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phát huy lợi cạnh tranh nguồn lao động, đặc biệt doanh nghiệp nước 3.2 Tối ưu hóa mơ hình quản lý lao động Nhà nước Tối ưu hóa mơ hình quản lý lao động Nhà nước theo chế, sách hành Nhà nước cần phát triển kỹ cho doanh nghiệp cá nhân NLĐ dự báo nguồn nhân lực, xu lựa chọn nghề nghiệp, quản lý đào tạo đào tạo lại nguồn lao động cho doanh nghiệp sở giáo dục đào tạo Ứng dụng sử dụng có hiệu chuỗi cung ứng thông minh, gắn kết chặt chẽ nhu cầu thị trường lao động doanh nghiệp, hỗ trợ chế, sách việc xây dựng thị trường lao động nước quốc tế 3.3 Quản lý nguồn nhân lực hiệu Thông qua thành tựu công nghệ cách mạng cơng nghệ 4.0, Nhà nước có phân tích hiệu để nhanh chóng đưa giải pháp tốt nhằm quản lý tài sản trí tuệ thời đại số, có giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng phát triển doanh nghiệp, tạo bước đột phá để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy lợi doanh nghiệp 17 lOMoARcPSD|11346942 3.4 Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước Thơng qua cơng nghệ thơng tin, số hóa, Nhà nước quản lý hoạt động doanh nghiệp trực tiếp hệ thống máy móc như: đóng bảo hiểm cho NLĐ, ký kết hợp đồng lao động, thực chế độ cho NLĐ, đóng thuế, kiểm sốt, ngăn ngừa hành vi trục lợi bảo hiểm doanh nghiệp NLĐ, bảo đảm quy định pháp luật hành Sử dụng thành tựu máy móc cơng nghệ 4.0 thực tra, kiểm tra, giám sát, bảo đảm điều kiện bảo hộ lao động, vệ sinh, an toàn môi trường làm việc NLĐ 3.5 Cơ chế quản lý đào tạo tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo lao động Thông qua ứng dụng thành tựu công nghệ 4.0 Nhà nước sử dụng liệu số hóa để phân tích nhu cầu thị trường lao động nước giới nhằm quản lý hoạt động đào tạo, kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học sở đào tạo nghề, bảo đảm đạt chuẩn đầu gắn với thị trường lao động, thích ứng với nhu cầu phát triển lực lượng lao động điều kiện cách mạng công nghệ, làm sở cung cấp thông tin cần thiết, tin cậy cho sở đào tạo xác định tiêu tuyển sinh đầu vào theo nhu cầu doanh nghiệp 18 lOMoARcPSD|11346942 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước lao động quy định Điều 212, 213 Bộ luật Lao động năm 2019 Đây coi sở pháp lý quy định rõ ràng quản lý nhà nước lao động Quy định nội dung quản lý nhà nước lao động quan nhà nước thực quản lý Bên cạnh cịn có văn quy định khác Việc quản lý nguồn lao động doanh nghiệp Việt Nam thực hệ thống văn pháp luật hành, thông qua hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật tổ chức, hoạt động máy quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Ở phần 3, thực đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam 19 lOMoARcPSD|11346942 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong2019-333670.aspx https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/11/17/quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dongtrong-doanh-nghiep-truoc-tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0/ https://luatminhkhue.vn/noi-dung-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-la-gi-thamquyen-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao.aspx 20 ... LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Những tác động công nghiệp 4.0 đến tình hình Việt Nam 11 2.2 Những pháp lý quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp ... lOMoARcPSD|11346942 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 17 3.1 Quản lý lao động doanh nghiệp dựa tích hợp cơng nghệ số... lOMoARcPSD|11346942 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quản lý lao động doanh nghiệp dựa tích hợp cơng nghệ số hóa Tích