Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

29 27 0
Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN THÀNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã sớ: 62.34.03.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG, 2021 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đình Khơi Ngun PGS TS Ngô Hà Tấn - Phản biện 1: - Phản biện 2: - Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp Đại học Đà Nẵng vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm TTHL truyền thông, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu chủ doanh nghiệp (DN) tìm nhiều cách thức để đạt lợi nhuận cao Mục tiêu đạt liên quan nhiều đến chiến lược sách kinh doanh, có việc DN tự lựa chọn cấu tài trợ hợp lý nợ VCSH cịn gọi cấu trúc tài (CTTC) nhằm nâng cao lợi nhuận hạn chế rủi ro tài Đến chủ đề CTTC nhân tố ảnh hưởng không gian nghiên cứu phương pháp lẫn nội dung nước giới Chính sách đổi kinh tế Việt Nam bắt đầu thực từ sau Đại hội Đảng toàn quốc năm 1986 mở hội rộng lớn cho tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư, giao thương kinh tế Đặc biệt từ Việt Nam tham gia hội nhập với thị trường giới nước khu vực, kinh tế Việt Nam có bước chuyển sâu sắc Q trình làm nhiều ngành kinh tế có phát triển đột phá, có ngành xây dựng để đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng, xây dựng nhà nhiều nhu cầu khác Tuy nhiên, phát triển ln cần đến thị trường tài để đáp ứng nhu cầu vốn DN Thị trường chứng khoán Việt Nam đời hoạt động gần 20 năm nhằm mục đích đa dạng kênh tài trợ vốn cho DN Tuy nhiên, thực tế thời gian qua kênh huy động vốn DN từ thị trường chứng khốn cịn Các DNXD chưa yết giá khơng thể huy động vốn qua kênh này, DNNVV lĩnh vực xây dựng lại chiếm tỷ trọng lớn Như vậy, việc nghiên cứu CTTC nhân tố ảnh hưởng ngành xây dựng Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn 2007-2015 kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Ở góc độ học thuật có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DNXD giới, Việt Nam có vài nghiên theo hướng phạm vi hẹp với DN chuyên xây dựng, DN sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán, chưa điều tra mở rộng toàn tổng thể DNXD Kết nghiên cứu CTTC DNXD yết giá TTCK chưa đặc trưng chung tất DNXD Việt Nam bối cảnh hội nhập Mặt khác, nghiên cứu nước tập trung vào nhân tố bên thiếu vắng nhân tố vỹ mô Về phương pháp hầu hết nghiên cứu thực mẫu chưa đủ lớn sử dụng kỹ thuật hồi quy truyền thống OLS chưa xử lý tượng tương quan chuỗi thành phần sai số tượng nội sinh Với lý nêu trên, tác giả chọ đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhằm đặt ba mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng CTTC DNXD thơng qua phân tích so sánh CTTC nhóm DN - Xác định đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến CTTC DNXD Việt Nam - Xem xét tác động khủng hoảng tài đến CTTC DNXD Việt Nam Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DN ngành xây dựng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn sau: + Các DNXD nghiên cứu DN có đăng ký kinh doanh ngành nghề hoạt động xây dựng, DN có tỷ suất doanh thu xây dựng tổng doanh thu lớn 50% + Thời gian nghiên cứu bao gồm toàn DNXD hoạt động liên tục thời kỳ 2007-2015 + Không gian nghiên cứu gồm DNXD đại diện ba miền: Bắc, Trung Nam - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng, dựa vào cách tiếp cận định lượng chủ yếu Cụ thể phương định tính áp dụng để khảo cứu tài liệu vấn sâu chuyên gia DNXD; Phương pháp định lượng thông qua hồi quy liệu bảng động Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án cần thiết phải trả lời câu hỏi sau: 1.Đặc trưngchung CTTC DNXD Việt Nam giai đoạn 2007-2015 gì? Có khác biệt hay khơng CTTC nhóm DN ngành xây dựng, loại hình DNXD niêm yết chưa niêm yết thời kỳ trước, sau khủng hoảng tài chính? 2.Cácnhântốnàoảnhhưởngđến CTTCcác DNngànhxâydựng Việt Nam? Khủng hoảng tài ảnh hưởng đến CTTC DN ngành xây dựng Việt Nam? Đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án có số đóng góp mặt học thuật thực tiễn DNXD Việt Nam bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu sau: Về mặt học thuật: Luận án tổng hợp lý thuyết liên hệ lý thuyết với nhân tố ảnh hưởng: Từ nhân tố bên đến nhân tố bên Vấn đề quản trị cơng ty tổng hợp, qua cung cấp tranh toàn diện nhân tố ảnh hưởng đến CTTC Luận án góp phần giải tượng tương quan chuỗi thành phần sai số nội sinh -Về thực tiễn: + Luận án tổng hợp nhân tố bên bên ngồi ảnh hưởng đến CTTC DNXD Việt Nam, qua làm sở khuyến cáo cho quan quản lý vĩ mơ quản lý DN có sách lựa chọn CTTC phù hợp với giai đoạn + Luận án thực trạng CTTC DNXD Việt Nam, so sánh nhóm DN theo giai đoạn chu kỳ 2007-2015, khủng hoảng tài tác động đến CTTC Đây thơng tin quan trọng giúp nhà hoạch định có sách phù hợp nhằm hạn chế rủi ro giai đoạn khủng hoảng tài + Luận án gợi phương pháp phân tích hữu hiệu nghiên cứu CTTC Nghiên cứu sử dụng phương pháp bootstrap phân tích CTTC, phương pháp thống kê tương đối có tính tái lặp lấy mẫu có hồn lại phần tử (quan sát) nên kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn giúp nhà quản lý DN dự báo CTTC DNXD, mà số trung bình ngành chưa cơng bố Kết sở cho ngân hàng có thông tin đầy đủ DNXD công tác thẩm định vay Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu nước phát triển Các nghiên cứu dựa vào giá số sách giá thị trường xem xét nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DNXD Cụ thể, nghiên cứu tập trung vào nhân tố bên tố bên nhân tố vĩ mô gồm Quy mô DN, cấu trúc tài sản,cơ hội tăng trưởng, khả sinh lời, tốc độ tăng trưởng GDP nghiên cứu Titman (1988), Bevan (1991), Feikadis (2007), Choi (2014), Ball (2020), Ek (2020) Chang (2011), nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DNXD Hàn Quốc có xem xét đến khủng hoảng tài Kết cho thấy sau khủng hoảng tài chính, DNXD Hàn Quốc tăng quy mô DN khả sinh lời 1.1.2 Các nghiên cứu nước phát triển Các nghiên cứu chủ yếu dựa vào giá số sách xem xét nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DNXD tập trung vào hai nhóm nhân tố:i) Nhóm nhân tố bên DN gồm Quy mô DN, cấu trúc tài sản, hội tăng trưởng, khả sinh lời nghiên cứu Hijazi (2006), Buharuddin (2011), Qayyum (2013), Shah (2013), Das (2014), Youssef (2015), De (2016) ii) Nhân tố vĩ mô thuế TNDN Rus (2012), tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát Gunardi (2020) Kết CTTC chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố bên 1.1.3 Các nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu dựa vào giá sổ sách DNXD niêm yết TTCK Cụ thể, nghiên cứu đề cập đến nhân tố bên gồm: Quy mô DN, tốc độ tăng trưởng, cấu trúc tài sản, tính khoản nghiên cứu Lê Thị Phương Dung (2013), Chu Bá Quý (2013), Bùi Ngọc Mai (2013), Lê Thị Mỹ Phương (2014), Nguyễn Thị Tuyết Lan (2020) Kết cho thấy quy mô DN, hội tăng trưởng ảnh hường thuận chiều đến CTTC ngược lại tính khoản 1.2 Các nghiên cứu tác động khủng hoảng tài đến cấu trúc tài Có vài nghiện cứu xem xét ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 đến CTTC Kết cho thấy giai đoạn khủng hoảng tài 2008-2011 nợ tăng so với trước khủng hoảng tài nghiên cứu Gabriela (2013), Muijs (2015), Lemos (2017) 1.3 Đánh giá chung khoảng trống nghiên cứu Kết nghiên cứu trước ngồi nước cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu kết hợp nhân tố bên nhân tố vĩ mô; chưa xem xét đến khủng hoảng tài tồn cầu; chiều hướng tác động nhân tố đến CTTC chưa có quán Về phương pháp hầu hết nghiên cứu ngồi nước sử dụng hồi quy thơng thường OLS, vài nghiên cứu nước thực mẫu hạn chế, sử dụng phương pháp hồi quy xem xét ảnh hưởng cố định (FE) ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE), chưa có nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến CTTC DNXD toàn DNXD phương pháp ước lượng phù hợp với mô hình liệu bảng dạng động Từ khoảng trống kết phương pháp nghiên cứu nêu trên, luận án mong muốn tiếp tục thực để làm rõ thêm nhân tố CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm và đặc điểm cấu trúc tài doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm cấu trúc tài doanh nghiệp CTTC theo nghĩa chung tiêu phản ánh mối quan hệ toàn nợ phải trả (bao gồm nợ ngắn hạn, nợ trung dài hạn nợ khác) với VCSH sử dụng để tài trợ cho hoạt động DN 2.1.2 Đặc điểm yếu tố cấu thành cấu trúc tài 2.1.2.1 Đặc điểm nợ phải trả Nợ phải trả phận cấu thành nên CTTC Tùy thuộc vào sách vay nợ DN, khoản nợ gồm hai loại chính: Nợ ngắn hạn nợ dài hạn Trong gồm nợ có chi phí (nợ vay) nợ khơng có chi phí Đặc điểm chung nợ DN có trách nhiệm trả nợ 2.1.2.2 Đặc điểm vốn chủ sở hữu Là phần lại tổng tài sản trừ nợ phải trả Về mặt pháp lý DN khơng có trách nhiệm tốn cho chủ sở hữu phần vốn góp mà chủ sở hữu kỳ vọng vào kết SXKD thông qua cổ tức 2.2 Các lý thuyết liên quan đến cấu trúc tài Lý thuyết chi phí đại diện; Lý thuyết bất cân xứng thông tin; Lý thuyết trật tự phân hạng; Lý thuyết khánh tận tài chính; Lý thuyết thời điểm thị trường 2.3 Phát triển giả thuyết nghiên cứu H1a: Quy mơ DN lớn tỷ suất nợ tỷ suất nợ dài hạn cấu vốn cao; H1b : Quy mô DN lớn tỷ suất nợ vay ngắn hạn cấu vốn thấp; H2a: Cơ hội tăng trưởng lớn tỷ suất nợ nợ dài hạn cấu vốn cao; H2b: Cơ hội tăng trưởng lớn tỷ suất nợ ngắn hạn cấu vốn thấp; H3: Khả sinh lời lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp; H4: Tài sản chấp lớn tỷ suất nợ vay cấu vốn cao; H5: Tính khoản lớn tỷ suất nợ vay cấu vốn cao; H6a: GDP lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp; H6b: GDP lớn tỷ suất nợ ngắn hạn cấu vốn thấp; H6c: GDP lớn tỷ suất nợ dài hạn cấu vốn cao; 68% Tỷ suất nợ ngắn hạn nhóm DN chưa niêm yết 35% niêm yết, 53% Tỷ suất nợ dài hạn nhóm DN chưa niêm yết 14,7% niêm yết, 6,2% Xét theo thời gian, CTTC phân tích theo ba giai đoạn: Trước khủng hoảng tài (năm 2007 trở trước); Khủng hoảng tài (2008-2011); Sau khủng hoảng tài (2012-2015) Kết cho thấy tỷ suất nợ ba giai đoạn lần lược 58,2%; 64,3% 66,7% Nợ giai đoạn sau khủng hoảng có xu hướng tăng nhiều so với thời điểm năm 2007 thời điểm khủng hoảng từ 2008-2011 Xu chung cho thấy, giai đoạn khủng hoảng nhu cầu vốn vay nợ để tài trợ cho hoạt động cao lĩnh vực xây dựng 4.1.2 Phân tích cấu trúc tài 4.1.2.1 So sánh cấu trúc tài theo nhóm doanh nghiệp Để đánh giá liệu có khác biệt hay khơng CTTC nhóm DNXD, DN VLXD DN thiết kế, phân tích phương sai với kiểm định Kruskal-Wallis Test áp dụng Bảng 4.12 trình bày giá trị trung bình, độ lệch chuẩn nhóm DNXD, DN VLXD DN thiết kế nhằm so sánh khác biệt giá trị trung bình biến phụ thuộc CTTC Bảng 4.12: Kết phân tích phương sai theo nhóm DN Chỉ tiêu Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ ngắn hạn Tỷ suất nợ dài hạn Trung bình (độ lệch chuẩn) Kruskal-Wallis Test Xây ChiVLXD Thiết kế Sig dựng square 0,000 0,669 0,619 0,582 182,973 (0,226) (0,243 (0,256) ) 0,000 0,444 0,373 0,349 204,35 (0,260) (0,218 (0,242) ) 0,000 0,217 0,238 0,219 17,542 (0,221) (0,221 (0,240) ) Kết tỷ suất nợ nhóm DN XD VLXD mức cao so sánh với kết nghiên cứu (Lê Phương Dung, 2013 Lê Thị Mỹ Phương, 2014 2013): 60% Tỷ suất nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng cấu nguồn vốn Có khác biệt thật tỷ suất nợ, nợ ngắn hạn nhóm DN Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ suất nợ dài hạn nhóm DNXD thiết kế Kết sâu phương sai (Post-Hoc) tỷ suất nợ trung bình nhóm DNXD cao VLXD VLXD cao thiết kế 4.1.2.2 So sánh cấu trúc tài theo loại hình doanh nghiệp Kết phân tích bootstrap cho thấy, có khác biệt tỷ suất nợ trung bình chung, tỷ suất nợ ngắn hạn tỷ suất nợ dài hạn DNXD niêm yết chưa niêm yết với mức độ khác biệt khoảng tin cậy 95% tương ứng là: 0,003 (95% ci: -0,01-0,02); 0,11 (95% ci: 0,09-0,13; 0,10 (95% ci: 0,09-0,11) Tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn trung DNXD niêm yết lớn DNXD chưa niêm yết, ngược lại tỷ suất nợ trung bình dài hạn DNXD chưa niêm yết cao DNXD niêm yết 4.1.2.3 So sánh cấu trúc tài theo thời gian Kết phân tích bootstrap cho thấy: - Chỉ tiêu tỷ suất nợ trung bình chung giai đoạn trước khủng hoảng tài 58% (khoảng tin cậy 95% ci: 56% - 59%), giai đoạn khủng hoảng tài 64% (95% ci: 63% - 65%) mức độ khác biệt 6% với xác xuất số mẫu không khác biệt (P-value = 0) - Chỉ tiêu tỷ suất nợ trung bình ngắn hạn giai đoạn trước khủng hoảng tài 37% (khoảng tin cậy 95% ci: 35% - 38%), giai đoạn khủng hoảng tài 41,3% (95% ci: 40,5%-42%) mức độ khác biệt 5% với xác xuất số mẫu không khác biệt (P-value = 0) - Chỉ tiêu tỷ suất nợ trung bình dài hạn giai đoạn trước khủng hoảng tài 20,9% (khoảng tin cậy 95% ci: 19% - 22%), giai đoạn khủng hoảng tài 22% (95% ci: 21,5% - 22,8%) mức độ khác biệt 1% với xác xuất số mẫu khác biệt (P-value:0,94 = 10,06) Kết khẳng định có khác biệt chắn tỷ suất nợ trung bình chung, tỷ suất nợ trung bình ngắn hạn tỷ suất nợ trung bình dài giai đoạn trước khủng hoảng tài Cụ thể, tỷ suất nợ trung bình chung, tỷ suất nợ trung bình ngắn hạn tỷ suất nợ trung bình dài hạn giai đoạn khủng hoảng tài cao giai đoạn trước khủng hoảng tài 4.2 Mơ hình nhân tớ ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 4.2.1 Phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Phân tích tương quan: Kết phân tích tương quan cho thấy hầu hết cặp biến tương quan (có ý nghĩa thống kê) Tuy nhiên hệ số tương quan biến độc lập với có giá trị bé nhỏ 0,8 nên khơng có đa cộng tuyến biến độc lập Kiểm định tính dừng biến: Kết cho thấy, kiểm định nghiệm đơn vị biến có giá trị P-value = 0,00 wald chi2 MAE Adj R-squared (1) (0,0020) -0,4148*** (0,0346) -0,0595*** (0,0131) 0,5855*** (0,0098) -0,0141** (0,0067) 0,2277*** (0,0275) 8,192 1,024 7.832,12 0,000 0,089 0,62 (2) (0,0013) -0,0169 (0,0219) -0,1877*** (0,0084) 0,6504*** (0,0063) -0,0065 (0,0042) 0.2467*** (0.0190) 8,192 1,024 26.507,2 0,000 0,057 0,86 (3) (0,0021) -0,3318*** (0,0372) 0,1802*** (0,0143) 0,0789*** (0,0104) -0,0143** (0,0072) -0.0043 (0.0230) 8,192 1,024 5.571,25 0,000 0,090 0,64 4.2.2.2 Các nhân tố thuộc bên doanh nghiệp nhân tố vĩ mô Ngồi ba mơ hình hồi quy (theo tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn tỷ suất nợ dài hạn) theo biến thuộc bên DNXD, tác giả cịn sử dụng ba mơ hình với tất biến bên biến vĩ mô Kết trình bày Bảng 4.27 Bảng 4.27 : Kết hồi quy theo phương pháp TOBIT với tất biến Biến L.tdta (4) Tỷ suất nợ (5) Tỷ suất nợ ngắn hạn 0,2269*** (0,0096) L.stdta 0,1677*** (0,0071) L.ltdta grow (6) Tỷ suất nợ dài hạn 0,0148*** (0,0027) 0,0069*** (0,0022) -0,4531*** -0,0178*** (0,0017) -0,0032** (0,0014) -0,0100 0,4046*** (0,0130) 0,0245*** (0,0029) 0,0180*** (0,0023) -0,3813*** tang liq ceo gdp cpi ir tax Dummy: crisis Constant Observations Number of id Wald chi2 Prob> chi2 MAE Adj R-squared (0,0357) -0,0666*** (0,0132) 0,5857*** (0,0098) -0,0070 (0,0069) 0,1930 (0,3540) 0,0005 (0,0006) -0,0202 (0,0474) 0,0443 (0,1376) (0,0006) 0,0143*** (0,0050) 0,1784*** (0,0555) 8.192 1.024 7.914 0,000 0,087 0,63 (0,0226) -0,1878*** (0,0085) 0,6500*** (0,0062) -0,0068 (0,0044) -0,9911*** (0,2254) 0,0010*** (0,0004) 0,1150*** (0,0303) -0,3981*** (0,0877) (0,0004) -0,0009 (0,0032) 0,3811*** (0,0360) 8.192 1.024 26.822 0,000 0,057 0,87 (0,0384) 0,1712*** (0,0144) 0,0794*** (0,0103) -0,0065 (0,0074) 0,9803** (0,3833) -0,0011* (0,0006) -0,2187*** (0,0515) 0,6297*** (0,1492) (0,0006) 0,0186*** (0,0054) -0,2207*** (0,0568) 8.192 1.024 5.712 0,000 0,089 0,66 Kết ba mơ hình hồi quy (4,5 6) có quán chiều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê số biến Biến tỷ suất nợ năm trước (L.tdta, Lstdta, L.ltdta), liq (tính khoản) ảnh hưởng thuận chiều với biến CTTC mơ hình Biến size (Quy mơ DN) grow (cơ hội tăng trưởng) ảnh hưởng thuận chiều đến CTTC mơ hình (4) (6) ảnh hưởng ngược chiều mơ hình (5) Biến prof (khả sinh lời) ảnh hưởng ngược chiều với CTTC mơ hình (4) (6) Biến tang (cấu trúc tài sản) ảnh hưởng ngược chiều với CTTC mô hình (4) (5) thuận chiều mơ hình (6) Biến cpi (chỉ số giá) ir (lãi suất vay) ảnh hưởng thuận chiều với CTTC mơ hình (5) ngược chiều mơ hình (6) ngược lại biến gdp (tốc độ tăng trưởng kinh tế) Biến ceo (tính kiêm nhiệm QL) có qn chiều ảnh hưởng khơng có chứng mặt thống kê 4.2.3 Kiểm định giả thuyết thảo luận kết nghiên cứu Bảng 4.29 trình bày so sánh kết nghiên cứu so với giả thuyết Bảng 4.29: Tóm tắt nội dung giả thuyết và kết nghiên Kỳ cứu Giả thuyết Kết Kết luận vọng H1a: Quy mơ DN lớn tỷ suất nợ tỷ suất nợ dài hạn cấu vốn cao H1b: Quy mô DN lớn tỷ suất nợ vay ngắn hạn cấu vốn thấp H2a: Cơ hội tăng trưởng lớn tỷ suất nợ nợ dài hạn cấu vốn cao H2b: Cơ hội tăng trưởng lớn tỷ suất nợ ngắn hạn cấu vốn thấp H3: Khả sinh lời lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp H4: Tài sản chấp lớn tỷ suất nợ vay cấu vốn cao H5: Tính khoản lớn tỷ suất nợ vay cấu vốn cao H6a: GDP lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp H6b: GDP lớn tỷ suất nợ ngắn hạn cấu vốn thấp H6c: GDP lớn tỷ suất nợ dài hạn cấu vốn cao H7: Chỉ số CPI lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp H8: Lãi suất vay ngân hàng lớn tỷ suất nợ cấu vốn thấp H9: Thuế suất thuế TNDN cao tỷ suất nợ vay cấu vốn cao + + + + + + + (Sig) (Sig) + (Sig) (Sig) (Sig) + (Sig) MH: (6) + (Sig) + (No sig) (Sig) + (Sig) (Sig) (Sig) + (Sig) Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận: MH (6) Chấp nhận Khơng có chứng Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận MH (6) Chấp nhận MH (6) Chấp nhận MH (6) Kỳ Kết Kết luận vọng : DNXD có tính khơng kiêm nhiệm vay nợ - Khơng có so với DNXD có tính kiêm nhiệm (No sig) chứng Giả thuyết Kết phân tích hồi quy cung cấp chứng mối quan hệ sáu nhân tố thuộc bên DNXD: Quy mô DN (size), hội tăng trưởng(grow), khả sinh lời (prof), cấu trúc tài sản (tang), tính khoản (lid), năm nhân tố bên ngoài: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (gdp), số giá (cpi), lãi suất vay (ir), thuế suất TNDN (tax) khủng hoảng tài (crisis) có ảnh hưởng đến CTTC DNXD Tuy kết khơng hồn tồn qn với nghiên cứu trước khơng tìm chứng vài giả thuyết, điều nhân tố khác nhân tố phi tài chính, trình độ quản lý tính đốn lãnh đạo, khơng qn địi hỏi nghiên cứu tương lai tiếp tục kiểm chứng nhân tố khác đến CTTC CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung 5.1.1 Kết luận đặc trưng cấu trúc tài Tỷ suất nợ trung bình DNXD Việt Nam giai đoạn 2007-2015 65%, so với số nước phát triển khu khu vực châu Á (tỷ suất nợ trung bình nhỏ 61%), tỷ suất nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số nợ phải trả DNXD, DNXD sử dụng nợ dài hạn Tỷ suất nợ khác DNXD niêm yết chưa niêm yết khác nhóm XD, VLXD thiết kế 5.1.2 Kết luận nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài Kết phân tích hồi quy cho thấy có năm nhân tố bên DNXD ảnh hưởng đến CTTC Quy mô DN, hội tăng trưởng nhân tố có quan hệ thuận chiều chặt chẽ với tỷ suất nợ, tỷ suất nợ dài hạn Điều có nghĩa, DNXD có quy mơ lớn cần nhiều vốn để đầu tư dài hạn Cấu trúc tài sản quan hệ ngược chiều đáng kể với tỷ suất nợ tỷ suất nợ ngắn hạn, DNXD có tỷ lệ TSCĐ thấp sử dụng nợ nợ ngắn hạn nhiều hợn Khả sinh lời nhân tố có quan hệ ngược chiều với CTTC ba cách đo lường Nhân tố tác động mạnh đến CTTC so với nhân tố khác nhu cầu vốn thực dự án xây dựng lớn nhiều so với khả sinh lời DNXD Tính khoản nhân tố tìm thấy có ảnh hưởng thuận chiều lớn đến CTTC DNXD ba cách đo lường CTTC so với nhân tố khác Kết hàm ý rằng, DNXD có tính khoản cao, nghĩa dịng tiền tài sản lưu động cao có nhiều khả ngân hàng chấp nhận cho vay đáp ứng toán khoản nợ đến hạn Đối với nhân tố vĩ mô: Tốc độ phát triển kinh tế (GDP) thuế suất thuế TNDN (tax) có tác động mạnh nghịch chiều với tỷ suất nợ ngắn hạn Mối quan hệ khẳng định, kinh tế phát triển, DNXD sử dụng nguồn tài trợ từ dòng tiền ứng trước từ hợp đồng xây dựng Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế (GDP) thuế suất thuế TNDN (tax) tác động mạnh thuận chiều đến tỷ suất nợ dài hạn, đặc điểm lý giải bối cảnh tăng trưởng kinh tế, DNXD thực nhiều dự án xây dựng, có nhu cầu lớn đầu tư TSCĐ, tăng thuế suất thuế TNDN, DNXD tăng vay dài hạn để khấu trừ chi phí lãi vay vào chi phí tính thuế TNDN Nhân tố khủng hoảng tài tìm thấy có tác động đến CTTC DNXD Việt Nam 5.2 Một số khuyến nghị 5.2.1 Đối với doanh nghiện xây dựng Kết cho thấy tỷ suất nợ trung bình chung DNXD cao (65% ) Do đó, DNXD cần tìm kiếm kênh huy động nguồn vốn khác vốn vay Ngân hàng Đối với DN thuộc nhóm DNXD VLXD cần đổi máy móc thiết bị thi cơng để rút ngắn thời gian thực dự án nhằm nâng cao hiệu KD giảm áp lực vay vốn ngắn hạn Giai đoạn khủng hoảng tài DNXD nên tìm kiếm nguồn vốn khác có chi phí thấp; đẩy mạnh công tác nghiệm thu khối lượng xây dựng để toán; dùng nguồn vốn tạm thời khác giãn nợ khoản nợ thuế giá trị khối lượng xây dựng có nguồn vốn từ Nhà nước DN nhỏ khó vay ngân hàng, DN ngành xây dựng cần quan tâm việc lập công bố số liệu BCTC theo chế độ kế tốn hành BCTC trình bày cụ thể, minh bạch giúp cho đối tác, có ngân hàng hiểu DN Đây cách thức để giảm bất cân xứng thông tin bên tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Các DNXD cần thiết lập hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu quả, qua góp phần tăng mức độ tin cậy thơng tin từ báo cáo tài chính, đảm bảo DN hoạt động có hiệu hạn chế rủi ro Các DNXD cần quan tâm đến công tác nghiệm thu khối lượng xây dựng hoàn thành để giảm áp lực vốn vay ngân hàng nguồn vốn DNXD lựa chọn trước tính đến phương án vay ngân hàng Điều khẳng định qua mối quan hệ thuận chiều tính khoản CTTC ba cách đo lường Ngoài ra, DNXD ln trì tìm kiếm mối quan hệ với nhà cung cấp đầu vào ổn định có chất lượng, để tăng cường khai thác tối đa nguồn vốn tín dụng thương mại tạm thời từ đối tác Kết nghiên cứu cho thấy, khả sinh lời ảnh hưởng ngược chiều mạnh đến CTTC Vì vậy, DNXD cần trọng đến việc nâng cao hiệu kinh doanh Tuy nhiên, điểm yếu DNXD Việt Nam khả sinh lời trung bình giai đoạn 2007-2015 thấp 2,2% 5.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cần thẩm định cho vay dựa tiêu chí thủ tục cho vay xây dựng kế hoạch vốn, tiến độ giải ngân để đảm bảo cho vay an toàn cho hệ thống ngân hàng Mặt khác, cần phân loại DNXD để đánh giá khả tài khoản vay Thực sách cho vay với lãi suất hợp lý dự án Xem xét lại tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo 5.2.3 Đối với quan quản lý vĩ mơ (i) Đối với Chính phủ Kết cho thấy hầu hết DNXD có tỷ suất nợ cao (trung bình 65%), Chính phủ tiếp tục cho phép DNXD tăng vốn chủ sở hữu, chuyển nhượng phần vốn nhà nước DN cho nhà đầu tư Chính phủ cần yêu cầu bắt buộc báo cáo tài tất loại hình DNXD phải kiểm tốn nhằm tạo mơi trường cạnh tranh minh bạch đấu thầu dự án xây dựng Điều giải phần bất đối xứng thông tin DNXD bên cho vay Chính phủ cần thúc đẩy nhanh việc giải ngân toán nợ đọng dự án xây dựng cho DNXD Thanh tốn giá trị xây dựng hồn thành tiến độ cách để hổ trợ DNXD có nguồn vốn trang trải cho hoạt động kinh doanh, giảm áp lực nợ vay ngân hàng Chính phủ cho phép chủ đầu tư (Ban Quản lý Dự án) bảo lãnh vay nợ cho DNXD quy mô nhỏ để tham gia thực dự án số trường hợp cần thiết Khuyến nghị xuất phát từ kết nghiên cứu cho thấy, DNXD quy nhỏ khó tiếp cận vốn vay ngân hàng, khơng có đủ tài sản đảm bảo nợ vay Chính phủ nên có sách tiếp tục giảm thuế suất TNDN xuống 20%, sách cơng cụ điều tiết để hỗ trợ DNXD tích lũy vốn tái đầu tư Rà soát dự án xây dựng đầu tư công hiệu quả, chuyển dự án xây dựng đầu tư công sang khu vực kinh tế tư nhân hình thức BOT, BT Tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành giải phịng mặt bằng, phê duyệt dự án giải ngân nhằm tạo điều kiện để triển khai nhanh dự án xây dựng (ii) Đối với Ngân hàng Nhà nước Về phía ngân hàng nhà nước nên có biện pháp đạo cho phép ngân hàng thương mại áp dụng mức trần lãi suất hoạt động xây dựng nhằm tránh rủi ro khoản nợ xấu Ngân hàng cần xây dựng tiêu nhằm đánh giá phân loại DNXD hoạt động cho vay Mối quan hệ thuận chiều nợ ngắn hạn lãi suất vay cho thấy, DNXD chấp nhuận rủi ro lãi suất vay tăng cao Kết cho thấy khủng hoảng tài 2008-2011 tác động thuận chiều đáng kể đến tỷ suất nợ tỷ suất nợ dài hạn Để ứng phó với khủng hoảng tài chính, quan quản lý vĩ mơ cần thực giải pháp để kiểm sốt lạm phát, sách tiền tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, điều chỉnh tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng, kiểm sốt khoản vay xây dựng 5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, luận án thừa nhận số hạn chế định Dữ liệu BCTC thu thập từ Tổng cục Thống kê, liệu năm trước khủng hoảng tài (2008) khơng thu thập nên kết có khác biệt định Các DNXD chưa niêm yết mẫu nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn 90% (919 DN/1.024 DN) toàn DNXD Theo quy định hành, DN không bắt buộc phải công bố thông tin DN niêm yết Vì vậy, số thơng tin từ BCTC DNXD chưa niêm yết bị hạn chế nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CTTC Đề tài dừng lại nhân tố định lượng (nhân tố tài tài chính) có kết hợp vấn sâu để trao đổi với chuyên gia DNXD để đối sánh với kết nghiên cứu Thực tế cịn nhiều nhân tố khác làm biến động cấu nguồn vốn DNXD, có nhân tố phi tài như: Trình độ, lực quản lý điều hành Giám đốc; Tính đốn lãnh đạo 5.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tương lai nên xem xét ảnh hưởng nhân tố khác chắn thuế phi nợ, tỷ lệ sở hữu vốn quản lý DN, thù lao quản lý DN, nhân tố phi tài đến CTTC Phát triển mơ hình kinh tế lượng bảng dạng động với phương pháp biến giả bình phương nhỏ độ chệch chuẩn LSDVC (biascorrected least-squares dummy variable estimator) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH Trần Đình Khôi Nguyên & Nguyễn Tấn Thành (2016) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thống kê tin học ứng dụng, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Cục thống kê Quảng Nam, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Viện khoa học thống kê, tr 518 – 529 Nguyễn Tấn Thành & Trần Đình Khơi Ngun (2018) Thực trạng cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Tạp chí kế tốn & kiểm toán, Số 178 (7/2018), tr 31 – 34 Nguyễn Tấn Thành & Trần Đình Khơi Ngun (2018) Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Tạp chí kế tốn & kiểm toán, Số 179 (8/2018), tr 26 – 30 Nguyễn Tấn Thành (2020) Đo lường cấu trúc tài nhân tố ảnh hưởng doanh nghiệp xây dựng – Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Tạp chí kế toán & kiểm toán, Số 201 (6/2020), tr 79 – 81 Nguyễn Tấn Thành & Trần Đình Khơi Ngun (2020) Tác động nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng niêm yết Việt Nam Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh Tế, Đại học kinh tế - Đại học Huế, Số 13 (3), tr – 18 Nguyễn Tấn Thành & Trần Đình Khơi Ngun (2020) Ứng dụng phương pháp Bootstrap phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp ngành xây Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 10/2020, Số 18 (10), tr.32 – 35 ... sau khủng hoảng tài chính? 2.Cácnhântốnàoảnhhưởngđến CTTCcác DNngànhxâydựng Việt Nam? Khủng hoảng tài ảnh hưởng đến CTTC DN ngành xây dựng Việt Nam? Đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án có số... 4.2 Mơ hình nhân tớ ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 4.2.1 Phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Phân tích tương quan:... trạng cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Tạp chí kế tốn & kiểm toán, Số 178 (7/2018), tr 31 – 34 Nguyễn Tấn Thành & Trần Đình Khơi Ngun (2018) Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/12/2021, 19:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Đo lường CTTC theo giá sổ sách các DNXD Việt Nam - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

Bảng 3.1.

Đo lường CTTC theo giá sổ sách các DNXD Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4.12: Kết quả phân tích phương sai theo nhóm DN - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

Bảng 4.12.

Kết quả phân tích phương sai theo nhóm DN Xem tại trang 16 của tài liệu.
vậy, kết quả ước lượng và kiểm định mô hình theo số của mô hình (4), (5) và (6) không tồn tại hồi quy giả tạo. - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

v.

ậy, kết quả ước lượng và kiểm định mô hình theo số của mô hình (4), (5) và (6) không tồn tại hồi quy giả tạo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.2 7: Kết quả hồi quy theo phương pháp TOBIT với tất cả các biến - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

Bảng 4.2.

7: Kết quả hồi quy theo phương pháp TOBIT với tất cả các biến Xem tại trang 19 của tài liệu.
Kết quả ba mô hình hồi quy (4,5 và 6) có sự nhất quán về chiều ảnh hưởng và có ý nghĩa thống kê đối với một số biến - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

t.

quả ba mô hình hồi quy (4,5 và 6) có sự nhất quán về chiều ảnh hưởng và có ý nghĩa thống kê đối với một số biến Xem tại trang 20 của tài liệu.
(6) nhưng ảnhhưởng ngược chiều trong mô hình (5). Biến prof (khả năng sinh lời) ảnh hưởng ngược chiều với CTTC trong mô hình (4) và (6) - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

6.

nhưng ảnhhưởng ngược chiều trong mô hình (5). Biến prof (khả năng sinh lời) ảnh hưởng ngược chiều với CTTC trong mô hình (4) và (6) Xem tại trang 20 của tài liệu.
chiều ở mô hình (6) và ngược lại đối với biến gdp (tốc độ tăng trưởng kinh tế). Biến  ceo  (tính kiêm nhiệm QL)  có sự  nhất quán về  chiều  ảnh  hưởng nhưng không có bằng chứng về mặt thống kê. - Tóm tắt luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.

chi.

ều ở mô hình (6) và ngược lại đối với biến gdp (tốc độ tăng trưởng kinh tế). Biến ceo (tính kiêm nhiệm QL) có sự nhất quán về chiều ảnh hưởng nhưng không có bằng chứng về mặt thống kê Xem tại trang 21 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

  • 4. Câu hỏi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận án

  • 6. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1.1. Các nghiên cứu ở các nước phát triển

    • 1.1.2. Các nghiên cứu ở các nước đang phát triển

    • 1.1.3. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Các nghiên cứu về tác động khủng hoảng tài chính đến cấu trúc

    • 1.3. Đánh giá chung về khoảng trống nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2

      • 2.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính doanh nghiệp

      • 2.1.2. Đặc điểm và các yếu tố cấu thành cấu trúc tài chính

      • 2.2. Các lý thuyết liên quan đến cấu trúc tài chính

      • 2.3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu

      • CHƯƠNG 3

      • Bảng 3.1: Đo lường CTTC theo giá sổ sách các DNXD Việt Nam

      • CHƯƠNG 4

        • 4.1.1. Thực trạng về cấu trúc tài chính

        • 4.1.2 Phân tích cấu trúc tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan