1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thử máy sau sửa chữa (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

43 23 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 16,53 MB

Nội dung

Giáo trình Thử máy sau sửa chữa (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 cung cấp những kiến thức về vận hành máy theo các chế độ làm việc; công tác kiểm tra, điều chỉnh trước khi bàn giao máy. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Bài 2: Vận hành máy theo các chế độ làm việc a _ Mục tiêu của bài

Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:

- Vận hành được các máy sau sửa chữa theo các chế độ làm việc thực tế - Kiém tra và điều chỉnh được những cơ cấu, hệ thống chưa đạt yêu cầu làm việc thức tế

-_ Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp b Nội dung của bài

Bước I: Vận hành rà trơn hệ thống

a Lý thuyết liên quan Ý nghĩa của việc chạy rà

Sau khi gia công cơ, các chỉ tiết đều có một chất lượng bề mặt nhất định

được đánh giá bởi một số tham số như: độ bóng bề mặt, độ cứng, trạng thái ứng suất, sai lệch hình dáng hình học Chúng là hậu quả của các tác nhân hóa lý trong quá trình gia công (đặc biệt là ở các nguyên công cuối) dé lại Do đặc điểm này, tình trạng tiếp xúc ban đầu giữa hai bề mặt lắp ghép chưa thẻ hoàn hảo, diện tích tiếp xúc thực khá thấp, dẫn đến áp suất phân bố tại các điểm tiếp

xúc đó cao hơn nhiều so với áp suất trung bình, độ kín khít giảm đồng thời khả

năng truyền nhiệt cũng bị giảm rất mạnh Trong mối ghép trục bạc, đo khe hở

lắp ghép khá nhỏ chưa đủ điều kiện đề hình thành quá trình bôi trơn ma sát ướt, nên có khả năng xảy ra sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai chỉ tiết gây mài mòn và

sinh nhiệt lớn

Vi vay, dé thuận lợi cho cặp chỉ tiết ma sát bước vào giai đoạn làm việc chính thức, cần có một thời kỳ chuyên tiếp gọi là chạy rà sau khi sửa chữa một cụm máy, nhằm cải thiện chất lượng bề mặt theo hướng san phẳng các nhấp nhô, làm tăng diện tích tiếp xúc thực Từ đó nâng cao được khả năng chịu lực và truyền lực của chúng, cho phép các chỉ tiết làm việc với tải trọng cũng như vận

tốc trượt theo đúng thiết kế mà không bị hư hỏng

Việc chạy rà mang tính tất yếu vì dù muốn hay không sự thay đồi tính chat

Trang 2

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chạy rà

Để thực hiện việc chạy rà động cơ, cần phải lựa chọn một qui trình hợp lý, qui trình này bao gồm nhiều bước chạy rà hợp thành, trong mỗi bước được qui định cụ thể các chế độ tải trọng, vận tốc, thời gian chạy cũng như các điều kiện bôi trơn, nhiệt độ sẽ được áp dụng

Ảnh hưởng của tải trọng:

Bắt đầu từ chạy không tải, sau đó tăng dần theo từng bậc hoặc tăng tải vô

cấp Đối với động cơ ô tô máy kéo, bước chạy rà không tải đầu tiên là chế độ

chạy rà nguội không có áp suất (các bugi hoặc vòi phun được tháo hết, động cơ đốt trong được một động cơ điện kéo) Sau đó là chạy rà nguội có áp, rồi đến chạy rà nóng không tải và chạy rà nóng với tải tăng dần, thông thường khoảng

cách mỗi lần tăng tải từ 10 đến 15%, đến 75% tải trọng định mức thì dừng lại

Cuối cùng là chạy rà với 100% tải trọng trong thời gian ngắn, chủ yếu là để đánh giá khả năng phát huy công suất tối đa của động cơ, đặc biệt đối với động cơ diesel còn nhằm phát hiện và xử lý những sai lệch do điều chỉnh bơm cao áp không tốt gây nên hiện tượng non tải hoặc quá tải cho cụm máy

Ảnh hướng của vận tốc:

Vận tốt chạy rà trong mỗi bước được chọn từ thấp đến cao, khoảng điều chỉnh nhanh hơn so với tải trọng Tốc độ chạy lần đầu thấp nhất khoảng 100v/ph là tối ưu vì ma sát không gây ra nhiệt lớn, mặt khác vẫn đảm bảo hệ thống bôi

trơn hoạt động hiệu quả và tránh xảy ra hiện tượng dính kết bề mặt do tốc độ trượt quá chậm gây nên Từ chế độ chạy chậm ban đầu, động cơ được nâng dần tốc độ theo từng bậc với khoảng cách mỗi bậc là 300 đến 500v/ph, kết thúc giai

đoạn rà nguội, tốc độ động cơ có thể tăng lên 75% tốc độ định mức

Chế độ bôi trơn:

Với các động cơ có hệ thống bôi trơn cưỡng bức, cần sử dụng dầu bôi trơn sạch và có độ nhớt thấp (M8~MI0 tương đương với SAE10~-SAE20), do độ

nhớt dầu thấp nên dầu dễ điền đầy vào các khe hở hẹp tây rửa các hạt mài dễ

dàng và truyền nhiệt tốt hơn Có thể sử dụng các chất phụ gia hoạt tính hóa học

và hoạt tính bề mặt pha vào dầu nhờn để tăng nhanh tốc độ rà khít đồng thời

Trang 3

Với động cơ sử dụng xăng pha dầu nhờn, tăng tỷ lệ pha khi chạy ra cao hơn so với thông thường (có thé pha đến 5~6%)

Ảnh hướng của thời gian chạy rà mỗi bước:

Thời gian chạy rà ban đầu ảnh hưởng đến tính chất bề mặt ma sát rất lớn, càng về sau ảnh hưởng càng ít Ta chỉ sử dụng thời gian chạy rà hiệu quả, loại bỏ thời gian chạy rà không hiệu quả, tập hợp lại ta có được một qui trình chạy rà nhanh, cho phép rút ngăn thời gian chạy rà mà vẫn phát huy được chất lượng chạy rà và giảm được lượng mòn cho chỉ tiết

Để biết được khi nào là giai đoạn chạy rà không hiệu quả, phải dựa vào các phép đo gián tiếp thông qua những thông số như: tôn thất ma sát, nhiệt độ của động cơ, cường độ của dòng điện động cơ điện kéo động cơ đốt trong Những

thông số này đều phản ảnh trạng thái bề mặt chỉ tiết, lúc mới chạy rà chúng sẽ có giá trị lớn, đến một lúc nào đó chúng sẽ bằng hằng số thì tính chất bề mặt chỉ tiết

ma sát không thay đổi nữa, nếu tiếp tục chạy rà thì cũng không có hiệu quả Thời kỳ sau chạy rà

Sau khi chạy rà, động cơ được làm vệ sinh hệ thống bôi trơn gồm: tháo rửa các te dầu, rửa hoặc thay thế lõi lọc, thay mới dầu bôi trơn theo đúng loại dầu qui định của nhà chế tạo Các mối ghép quan trọng được kiểm tra, siết chặt lại như: bu lông thanh truyền, bu lông nắp ô trục chính, ốc nắp máy các thông số

làm việc của hệ thống nhiên liệu, đánh lửa cũng được kiểm tra điều chỉnh lần

cuối

Trong phạm vi khoảng 50 giờ làm việc đầu tiên cảu máy sau khi xuất xưởng, chỉ được phép sử dụng tối đa 75% công suất máy để các bề mặt ma sát có điều kiện làm việc an toàn nhất Đó là chế độ chạy rà trơn (chạy rốt-đa) Thực hiện điều này thông qua việc hạn chế tốc độ và tải trọng của khi làm việc Một số nhà sửa chữa có biện pháp đề phòng an toàn như điều chỉnh vít khống chế hành trình cấp nhiên liệu lớn nhất của thanh răng bơm cao áp hoặc lắp tắm cữ thu hẹp họng nạp của động cơ xăng đề máy không thể phát huy được công suất định mức cho

dù người sử dụng có đạp hết cần ga, sau khi kết thúc thời kỳ rà trơn các biện

pháp này sẽ được loại bỏ

Trang 4

Máy thi công xây dựng sau sửa chữa

Dụng cụ: Bộ dụng cụ phục vụ tại xưởng sửa chữa Vật tư:

Nhiên liệu, dầu bôi trơn, vật tư phụ khác

I- TRƯỚC KHI CHẠY RÀ

1 - Làm sạch ơtơ, kiểm tra tồn bộ ôtô, đảm bảo ôtô hoạt động ồn định

2 - Tra dầu mỡ theo đúng quy định

3 - Kiểm tra xiết chặt tất cả các môi ghép của cụm máy, tổng thành và các chỉ tiệt

II- CHẠY RA

1 - Hành trình chạy rà tính bằng km Theo quy định của nhà chế tạo hoặc theo quy định tại bảng l

2 - Tốc độ chạy không vượt quá 2/3 tốc độ tối đa quy định cho từng tay số Tốc

độ của động cơ không vượt quá 1/2 tôc độ danh nghĩa Không được chở quá 2/3 trọng tải quy định của nhà chê tạo Không được kéo rơ moóc

3 - Chạy trên đường bằng phẳng Không hoạt động trên đường đèo dốc, địa hình khai thác phức tạp (công trường, lâm trường, mỏ )

4 - Thường xuyên theo rõi, kiểm tra trạng thái kỹ thuật của động cơ và các tông thành khác

5 - Sau khi chạy được 500 km đầu tiên tiến hành súc rửa và thay dầu ở các te

động cơ, bầu lọc dầu thô, tỉnh, thay phần tử lọc, nếu cần

Ill - KET THUC CHẠY RÀ

1 - Tiến hành công việc bảo dưỡng ôtô như nội dung của bảo dưỡng hàng ngày 2 - Tháo rửa hộp trục khuỷu Kiểm tra xiết chặt bulông giữ các máng đệm (không tháo rời)

3 - Kiểm tra, xiết chặt nắp xi lanh của động cơ, máy nén, ống hút, ống xả và các bộ phận ghép nôi

4 - Kiểm tra, chẩn đoán, điều chỉnh khe hở nhiệt supap

5 - Thay dầu bôi trơn động cơ, hộp só, truyền lực chính, máy nén khí (nếu có)

6 - Đối với động cơ diesel: Kiểm tra, điều chỉnh bộ hạn chế hành trình thanh

Trang 5

7 - Lập biên bản xác nhận tình trạng kỹ thuật của ôtô - Vận hành máy khi không tải

Trang 6

Bài 3 Kiểm tra, điều chỉnh trước khi bàn giao máy Thời gian : 8 giờ (Thời gian học 6 giò, thời gian kiểm tra 2 giờ ) a Mục tiêu của bài

Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng: - Kiém tra, diéu chinh lai may sau van hanh - Thực hiện bảo dưỡng máy sau vận hành

“ Tổ chức bàn giao và nghiệm thu kỹ thuật

- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp b Nội dung của bài

Kiểm tra, điều chỉnh lại máy sau vận hành

* Hãy lưu tâm đến các chú ý dưới đây khi lập đánh giá sử dụng các bảng trị số

tiêu chuẩn để kiểm tra, điều chỉnh, hay sử lý sự cố

1 Các trị số tiêu chuẩn trong bảng được đưa ra cho một chiếc máy mới là các trị số được sử dụng khi vận chuyển chiếc máy mới này từ nhà máy sản xuất, và các trị số này được đưa ra để tham khảo Nó được sử dụng như một sự chỉ dẫn đê đánh giá quá trình hao mòn khi máy đã được sử dụng, và là những thông sô tham khảo khi máy móc được sửa chữa

2 Các thông số về giới hạn bảo dưỡng trong bảng là những thông số được ước lượng cho máy mới xuất xưởng dựa trên kết quả của nhiều thử nghiệm Các thông số này được dùng tham khảo cùng với trạng thái sửa chữa và lịch sử vận

hành đề xem xét, đánh giá nếu có trục trặc

3 Các trị số tiêu chuẩn này không phải là những tiêu chuẩn được áp dụng trong giải quyết khiếu nại

! Khi thực hành việc kiểm tra, điều chỉnh, hay xử lý sự cố, đỗ xe máy ở nền bằng phẳng, sử dụng các chốt an toàn, và sử dụng các khối chèn để đảm bảo xe không thê chuyên động

! Khi công tác cùng những công nhân khác, phải luôn luôn sử dụng đèn hiệu và

không cho người không có nhiệm vụ lại gần máy

Trang 7

! Cần thận, đừng để cơ thể chạm vào cánh quạt, dây truyền động của quạt hay các thiết bị quay khác

ĐO TÓC ĐỘ ĐỘNG CƠ

† Khi tháo hoặc lắp thiết bị đo, hãy cần thận tránh chạm vào bắt cứ bộ phận nào

có nhiệt độ cao

* Ðo tốc độ của động cơ dưới các điều kiện sau:

® Nhiệt độ của nước làm mát: Trong phạm vi hoạt động

® Nhiệt độ của dầu thuỷ lực: 45 - 55 °C 1 Lắp đồng hồ đo tốc độ

1) Đồng hồ đo dạng cơ khí

i) Thao nắp đậy nằm dưới puli trước, va đặt đầu dò (1) của đồng hồ đo tốc độ A

lên giá đỡ (2) hướng về puli (1) ii) Dán giấy bạc vào một mặt puli (1)

iii) Nối đầu dò (1) và đồng hồ đo tốc độ A bằng dây cáp

† Khi đo tốc độ, cần thận đừng chạm vào các bộ phận quay hay các bộ phận có nhiệt độ cao

2) Đồng hồ đo điện

i) Lap nin đòng T NI với đầu nối CN - E01 (2) của bộ cảm biến tốc độ động cơ iï) Nối cáp nguồn với ắc quy (24 V)

2 Khởi động động cơ và đo tốc độ động cơ khi đáp ứng các điều kiện đo đã được đặt

1) Ðo khi động cơ chạy không tải thấp và chạy không tải cao:

Đo tốc độ động cơ khi nút xoay nhiên liệu được đặt ở tốc độ chạy không tải cao va thap

2) Ðo tốc độ khi xả bơm:

Mở hết ga để chạy động cơ và đo tốc độ của máy khi bơm xả

3) Đo tốc độ khi gần tốc độ danh định

Mở hết ga để chạy động cơ, vận hành cần điều khiển tay gau, và đo tốc độ khi mach tay gầu đang được xả

Trang 8

* Nếu muốn đo khi không có khí hay năng lượng, sử dụng thiết bị kiểm tra khí thải G1, nêu muôn ghi chép sô liệu chính thức, sử dụng đông hô đo khí thải G2 * Tăng nhiệt độ nước làm mát lên trong phạm vi nhiệt độ vận hành trước khi đo

† Khi tháo hay lắp các thiết bị đo, cần thận đừng chạm vào những bộ phận có

nhiệt độ cao

1 Ðo bằng thiết bị kiểm tra khí cầm tay G1

1) Cho giấy lọc vào thiết bị G1

2) Nhét cửa g hút khí thải vào ống xả, tăng ga đột ngột, đồng thời điều khiển tay câm của thiệt bị G1 đê lây khí thải lên giây lọc

3) Bỏ giấy lọc ra và so sánh với thang chỉ mức độ được quy định đề đánh giá tình trạng

2 Đo bằng đồng hồ đo khí thải G2

1) Nhét đầu dò (1) vào cửa ra của ống xả rồi xiết chặt ghim kẹp dé đảm bảo đầu

đò không bị rơi ra khỏi ông xả

2) Nối ống của đầu đỏ, nút công tắc tăng ga, và ông dẫn khí với thiết bị G2 * Áp suất của khí thoát nên thấp hơn 1.47 Mpa [15 kg/ cm”]

3) Nối thiết bị đo với nguồn điện xoay chiều

* Khi nối các cửa, trước hết cần kiểm tra xem công tắc điện của thiết bị đo G2 đã được tắt hay chưa

4) Nới lỏng mũ đai Ốc của bơm hút, và cho giấy lọc vào

* Để giấy lọc cần thận để đảm bảo rằng khí thải không bị lọt ra 5) Bật công tắc điện của thiết bị đo G2 (ON)

6) Tăng ga đột ngột, và cùng lúc đó, nhân pê đan ga của thiết bị đo G2, lấy màu khí thải lên giây lọc

7) Đặt giấy lọc đã dùng để lầy màu khí thải lên trên các giấy lọc chưa được dùng (khoảng 10 tờ hoặc hơn) bên trong chỗ đê giây lọc, và đọc giá trị thu được

DIEU CHINH KHE HO SUPAP 1 Tháo nắp bịt đầu xy lanh

2 Sử dụng cờ lê xoay Q, xoay tay quay theo hướng thông thường cho tới khi chôt định vị (1) vào lỗ của bánh răng

Trang 9

3 Khi xy lanh số 1 ở cuối kì nén, điều chỉnh các supáp được đánh dấu * Sau đó, xoay tay quay một vòng (360°) theo hướng thông thường và điều chỉnh khe hở của các supáp còn lại được đánh dấu O

* Đánh dấu phù hợp trên pulley tay quay hoặc bộ giảm chan quay, rồi quay 360°

4 Để điều chỉnh khe hở supáp, nới long ốc hãm (6), rồi luồn dụng cụ đo khe hở

F vào giữa cần lắc (3) và thân van (4), vặn ốc điều chỉnh (5) cho tới khi khe hở

này vừa khớp trượt Sau đó vặn chặt ốc hãm (6) đề giữ nguyên vị trí của ốc điều chỉnh (5)

Óc hãm: 44.1 + 4.9 Nm [4.5+ 0.5 kgm]

* Sau khi điều chỉnh xy lanh số 1 ở vị trí điểm chết trên nén, chúng ta cũng có

thể xoay tay quay 180° mỗi lần và điều chỉnh khe hở supáp của mỗi xy lanh theo trật tự đốt

Trật tự đốt: 1 - 5 - 3- 6-2-4

* Sau khi đã vặn chặt ốc hãm, nên kiểm tra lại khe hở supap

* Vì không có điểm đánh dấu định vị trên pulley trước, nên đặt cuối kì nén như sau:

ï) Nếu theo đúng trật tự đốt, xy lanh tiếp sau xy lanh số 1 là xy lanh số 5 Vì vậy hãy quan sát sự dịch chuyền các supáp của xy lanh số 2 và xoay theo hướng thông thường

ii) Khi khe hở của cả supáp nạp và supáp xả của xy lanh số 2 là 0, xy lanh số 5 ở vị trí cuối kì nén (Đối với xy lanh số 3, quan sát sự dịch chuyển các supáp của xy lanh số 4)

DO AP SUAT NEN

! Khi do 4p suat nén, can than dimg cham vao ống xả hay bộ phận giảm thanh, đừng để quân áo bị vướng vào cánh quạt, đai cánh quạt hay các bộ phận quay khác

1 Điều chỉnh khe hở của van

Xem chỉ tiết ở phần ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ SUPÁP

Trang 10

3 Tháo bộ giữ vòi phun ra khỏi xy lanh dé do

4 Lắp nắn dòng D2 vào chỗ bộ giữ vòi phun, rồi nối đồng hồ đo áp suất DI

5 Lắp đồng hồ đo tốc độ A vào đúng vị trí

6 Ngắt thanh điều khiển nhiên liệu, đặt cần điều tốc của bom cao áp ở vị trí

KHƠNG PHUN, rơi quay động cơ băng mô tơ khởi động và đo áp lực nén

* Do áp lực nén ở vị trí mà đèn báo của đồng hồ đo áp suất không thay đồi

* Khi đo áp lực nén, đo tốc độ của động cơ để xác định tốc độ này có trong khoảng quy định không

* Sau khi đo áp lực nén, lắp bộ giữ vòi phun

PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP LỰC KHÍ LỌT

* Ðo áp lực khí lọt trong các điều kiện sau:

„ Nhiệt độ của nước làm mát: Trong khoảng nhiệt độ vận hành Nhiệt độ đầu thuỷ lực: 50 — 80 °C

1 Lắp miệng phun của thiết bị kiểm tra khí lọt E vào ống dẫn khí lọt

2 Nối miệng phun và đồng hồ đo bằnd ống dẫn cao su

3 Đặt chế độ làm việc là chế độ H/ O, đặt giữa bánh xích (sprocket) và khung, rôi cho động cơ chạy ở trạng thái không tải cao và xả mạch di chuyên

4 Đo khí lọt ở tại điểm mà đèn báo của đồng hỗ đo không đổi

KIEM TRA VA DIEU CHỈNH THỜI ĐIÊM PHUN NHIÊN LIỆU

1 Kiểm tra

1) Sử dụng cờ lê xoay Q, xoay tay quay theo hướng thông thường cho tới khi chôt định vị (1) vào lỗ của bánh răng

2) Tháo nút (2), đảo ngược chốt định vị (3), và kiểm tra xem chốt (3) khớp với

đầu chót định vị (4) ở phía bơm cao áp hay không 2 Điều chỉnh

* Néu chốt định vị không khớp

1) Tháo cụm bơm cao áp

Xem chỉ tiết hơn ở phần THÁO BƠM PHUN NHIÊN LIỆU

ïj) Quay trục cam của bơm cao áp và khớp chốt định vị (3) với đầu chốt định vị

Trang 11

iii) Lap cum bom cao áp

Xem chỉ tiết hơn ở phan LAP BOM CAO AP DO AP SUAT DAU CUA DONG CƠ

* Do Ap suat dau động cơ theo điều kiện sau đây:

„ Nhiệt độ của nước làm mát: Trong khoảng nhiệt độ vận hành

1 Tháo bộ cảm biến áp suất thấp dầu động cơ (1), rồi lắp nắn dòng của đồng hồ

đo áp lực dầu C1 và đồng hồ đo áp lực dầu C2 (1.0 Mpa {10 kg/ cm2})

2 Khởi động động cơ, và đo áp lực dầu ở đầu áp lực thấp khi động cơ chạy không tải thấp, đo áp lực dầu ở đầu áp lực cao khi động cơ chạy không tải cao

KIEM TRA VA DIEU CHINH BO CANG CUA DAY DAI MAY PHAT

DIEN Kiém tra

* Kiém tra d6 võng của đai truyền động khi đùng ngón tay ấn vào đây đai một

lực xấp xi 58.8 N {6 kg} tai điểm nằm giữa hành trình puli căng và puli quạt

gió

Điều chỉnh

1 Nới lỏng các bu lông gá (2) và (3), bu lông (4), đai ốc (5) và bu lông điều chỉnh độ căng dây đai (6) của puli máy phát điện (1)

2 Nâng đòn bẩy puli căng và quan sát độ căng của dây đai quạt gió thông qua

khe hở từ khối xy lanh Khi độ căng đã đúng, trước hết vặn chặt bu lông điều

chỉnh (6), rôi vặn chặt các bu lông gá puli máy phát điện (2) và (3), và đai ôc (5)

3 Sau khi điều chỉnh độ căng dây đai, kiểm tra lại để khẳng định rằng độ căng của dây đai truyền động đúng với tiêu chuân quy định

* Sau khi điều chỉnh dây đai, chạy động cơ ít nhất 15 phút, rồi đo độ võng của

dây đai truyền động một lần nữa

Trang 12

* Nếu độ võng của dây đai truyền động, khi bị ấn tại điểm giữa hành trình của puli dẫn động và puli máy nén khí không nằm trong giá trị tiêu chuẩn, hoặc khi thực hiện việc bảo trì sau khi thay dây đai, điều chỉnh độ căng của dây đai truyền động như sau: 1 Nới lỏng bu lông (1) và (2) 2 Nâng một thanh nằm giữa (3) và (4) đề điều chỉnh độ căng của dây đai truyền động 3 Khi vị trí của bộ phận nén khí đã cố định, vặn chặt bu lông (2) và (1) để có định vị trí

4 Sau khi điều chỉnh độ căng của dây truyền động, lặp lại bước trên để đảm bảo độ căng của đai truyền động đúng với giá trị tiêu chuẩn

ĐO BO CAM BIEN TOC DO

1 Van vào tới khi đầu của bộ cảm biến (1) chạm với bánh răng (2)

2 Khi bánh răng (2) chạm tiếp xúc được với bộ cảm biến (1), vặn ngược lại một

vòng,

3 Xiết chặt ốc hãm (3)

* Cần đặc biệt cần thận khi siết chặt dây dẫn của bộ cảm biến, đảm bảo rằng đườgn dây này không phải chịu lực quá cao

* Can thận không để đầu trên của bộ cảm biến bị xước, hay không đề các chỉ tiết

bằng sắt dính vào đầu của nó

KIEM TRA VA DIEU CHINH HANH TRINH CUA CAN DIEU KHIEN MO TO DIEU TOC

1 Kiém tra

* Sử dụng chế độ điều chỉnh mô tơ điều tốc

1) Công tác chuẩn bị

ï) Trong khi hiển thị chế độ thời gian, ấn và giữ công tắc thời gian + công tắc tốc

độ di chuyên phải (R.H) + công tắc chế độ làm việc bên phải (R.H) trong thời

gian khoảng 2.5 giây

Trang 13

ON Vi vay người ta sử dụng chế độ này thay vì bật công tắc năng lượng tối đa ở vị trí ON

1i) Đặt nút xoay nhiên liệu ở vị trí MAX và công tắc giảm tốc tự động ở vị trí OFF

* Có thê sử dụng bắt cứ chế độ làm việc nào

2) Trong điều kiện này, kiểm tra xem cần điều khiển (4) có chạm tới điểm cuối

cùng của bulông chan (5) cua bom cao ap hay không

3) Sau khi kiểm tra, lặp lại quy trình ở bước 1) để hoàn thiện chế độ điều chỉnh mô tơ điều tốc 2 Điều chính 1) Tắt công tắc khởi động, rồi tháo đai ốc và tháo khớp nối (1) khỏi cần điều khiển (4) 2) Lặp lại quy trình của bước 1 - 1) ở trên để đặt chế độ điều chỉnh mô tơ điều tốc

3) Đặt cần điều khiển (4) ở vị trí sao cho nó tiếp xúc với điểm cuối cùng của bulông chặn (5) của bơm cao áp, rồi điều chỉnh độ dài của lò xo (2) và thanh nối (3), và nối khớp (1) với đai ốc

4) Từ vị trí trên, quay ngược thanh (3) 1.5 vòng (co thanh này lại khoảng 3.7 mm), và giữ nguyên vị trí này bằng các ốc hãm (6) và (7)

Cần thận

Khi cụm lò xo được tháo ra, và công tắc khởi động đang ở vị trí OFF, nếu cần

điều khiển môtơ điều tốc được di chuyền đột ngột, mô tơ điều tốc sẽ phát điện,

và điêu này có thê gây ra hỏng hóc trong bộ điêu khiên điêu tôc

KIEM TRA VA DIEU CHINH AP SUAT THUY LUC TRONG MACH DI CHUYEN, MACH QUAY VA MACH CUA THIET BI CONG TAC

1 Do

* Nhiệt độ của dầu khi đo: 45 - 55°C

! Ha cdc thiết bị công tác xuống mặt đất và tắt máy Từ từ nới lỏng nắp của bộ

lọc dau dé xả áp suất trong thing dau thuỷ lực Rồi điều chỉnh cần khố an tồn ở vị trí khoá

Trang 14

Đầu tiên, tắt công tắc ngắt bộ điều khiển GX

- Tháo nút hút áp suất (1) hoặc (2) (đường kính ren = 10 mm, d6 cao ren = 1.25 mm) khỏi mach can do, rôi lắp đông hô đo áp lực dâu C1 (58.8 MPa {600 kg/ cm2})

1) Do áp suất khi không có tải

Áp lực không tải, khi dòng chảy của bơm chính trước và bơm chính sau trộn lẫn nhau

Đo áp lực dầu ở chế độ L/ O (công tác nhẹ) khi động cơ chạy hết ga, và các cần điều khiên được đặt ở vị trí trung gian

* Với quy trình này, áp lực không tải ở van không tải của các van điều khiển trái và phải được đo

Bảng 1: Sự kết hợp giữa bơm và các cơ cầu dẫn động được điều khiển khi dong

chảy từ các bơm chính trước và sau bị chia ra

Bơm Cơ cấu dẫn động được điều khiển

B * Xy lanh tay gầu

om #9 MA

trướẽ Mô tơ quay

* Mô tơ di chuyền trái (L.H.)

* © Xy lanh cần

Bom sau | *® Xy lanh gầu

* Mô tơ di chuyền phải (R.H.)

* Áp suất thiết định của van an toàn tại đầu phía trên và mô tơ quay (chế độ

OFF) thap hơn áp thiết định của van giảm áp chính Do Ap suất của bơm xả

1) Chế độ thấp được đặt (áp lực dầu: 31.9 MPa {325 kg/ cm2})

i) Do dp suat khi mdi thiết bị vận hành, trừ thiết bị vận hành chuyển động,

đang xả ở chê độ H/ O (công tác nặng) với động cơ hoạt động hêt ga

* Lưu ý rằng áp lực đặt trước cho van an tồn của mơ tơ quay và của đầu phía trên cân boom thâp hơn thâp hơn áp lực thâp đặt trước của van xả chính, vì vậy trị sô đo được là áp lực xả của van an toàn

Trang 15

* Khi đo áp lực xả của bộ phận quay swing, bật công tắc khoá của bộ phận này khi đo, vị trí bật là ON

2) Chế độ cao được đặt (áp lực dau: 34.8 MPa {355 kg/ cm2})

1) Vận hành chu trình chuyên động

Đo áp lực dầu khi chu trình chuyền động xả riêng biệt ở mỗi bên trong chế độ H/

O (công tác nặng) với động cơ hoạt động hêt ga

* Để xả chu trình chuyên động, đặt khối chèn (1) đưới mẫu bánh xích, hoặc đặt

khôi chèn (2) giữa bánh răng và bánh xích đê khoá bánh xích ii) Khi chức năng năng lượng cực đại được vận hành

Khi đo áp lực dầu ở chế độ G/ O hoặc H/ O với động cơ được hoạt động hết ga và chức năng năng lượng cực đại được vận hành, xả một trong các chu trình cân boom, tay gâu, hay gâu, và đo áp lực dâu

2 Điều chỉnh

(1): dành cho bơm chính trước (2): dành cho bơm chính sau

1) Điều chỉnh áp lực cao đặt trước

Nới long dai ốc khoá (3), rồi xoay bộ phận giữ (4) đề điều chỉnh

* Xoay bộ phận giữ để điều chỉnh như sau:

Dé TANG áp luc thi vin THEO CHIEU KIM DONG HO

Đề GIẢM áp lực thì vặn theo chiều NGƯỢC CHIÊU KIM ĐÔNG HÒ * Lượng điều chỉnh nhờ mỗi vòng xoay 1a: Xap xi 12.5 MPa {128 kg/ cm2} Đai ốc khoá

: 53.5 + 4.0 Nm {5.5 + 0.5 kgm}

* Khi áp lực cao đặt trước được điều chỉnh, áp lực thấp đặt trước cũng thay đôi, vì vậy, điêu chỉnh luôn áp lực thâp đặt trước

2) Điều chỉnh áp lực thấp đặt trước

Nới lỏng đai ốc khoá (5), rồi xoay bộ phận giữ (6) đề điều chỉnh

* Xoay bộ phận giữ dé điều chỉnh như sau:

Dé TANG Ap lye thi vin THEO CHIEU KIM DONG HO

Trang 16

* Lượng điều chỉnh nhờ mỗi vòng xoay là: Xấp xỉ 12.5 MPa {128 kg/ cm2} Đai ốc khoá

: 53.5 + 4.9 Nm {5.5 + 0.5 kgm}

* Thông thường thì áp lực được áp dụng ở công PXI là 0 MPa {0 kg/ cm2}; 6 áp lực cao đặt trước, nó là 2.9 MPa {30 kg/ cm2)

3) Van an tồn của mơ tơ quay swing

Nới đai ốc khoá (1), rồi xoay vít hiệu chỉnh (2) đề điều chỉnh

* Xoay vít hiệu chỉnh để điều chỉnh như sau:

Dé TANG Ap luc thi vin THEO CHIEU KIM DONG HO

Dé GIAM áp lực thì vặn theo chidu NGUGOC CHIEU KIM DONG HO KIEM TRA VA DIEU CHINH AP LUC DAU RA CUA VAN PC (AP LUC DAU VAO CUA PIT TONG TRO DONG)

Do dac

* Nhiệt độ của dầu khi đo: 45 - 55 độ C

* Do 4p lực dầu khi chu trình xả ở chế độ áp lực tăng

1) Tháo đầu đo áp lực (1), (2), (3), và (4) (đường kính ren = 10 mm, độ cao ren = 1.25 mm), va lap thiét bi do áp luc dau C1

* Lắp một thiết bị đo áp lực loai 39.2 MPa {400 kg/ cm2} vao cudi van trợ

dong, va mot thiet bi do ap luc loai 58.8 MPa {600 kg/ cm2} vao céng ra cua bom

2) Bật công tắc khoá bộ phận quay swing, vi tri bat la ON

3) Đặt chế độ làm việc là chế độ H/ O (công tác nặng)

4) Cho máy hoạt động hết ga, bật nút bam vi tri ON, va do áp lực dầu khi chu trinh tay gau (IN) xa

* Kiểm tra xem áp lực đầu vào của pit tông trợ động bằng 3/ 5 áp lực thải của bơm không

[ Tham khảo ]

Nếu có bất kỳ sự bất thường nào ở van LS hoặc pít tông trợ động, áp lực đầu vào của pít tông trợ động sẽ là 0 hoặc gân như băng áp lực thải của bơm

Trang 17

* Nếu tải trở nên nặng hơn, tốc độ của động cơ sẽ bị tụt Hoặc nếu tốc độ của động cơ vẫn bình thường, tốc độ của các thiết bị công tác sẽ bị tụt Trong các trường hợp này, nếu áp lực thải của bơm và độ chênh lệch áp lực LS vẫn bình thường thì điều chỉnh van PC như sau:

1) Nới lỏng đai ốc khoá (4), và nếu tốc độ của thiết bị công tác chậm lại, vặn vít

hiệu chỉnh (5) sang phải; nếu tốc độ của động cơ bị tụt, vặn vít này sang trái * Nếu vít hiệu chỉnh được vặn sang phải, mô men hút của bơm sẽ tăng, và nếu vít hiệu chỉnh được vặn sang trái, mô men hút của bơm sẽ giảm

* Khoảng điều chỉnh tối đa của vít hiệu chỉnh là một vòng sang trái (360 độ), và nửa vòng sang phải (180 độ)

* Lượng điều chỉnh của một vòng xoay vít hiệu chỉnh là: 1.5 mm hành trình dịch

chuyền của pít tông trợ động

2) Sau khi kết thúc việc điều chỉnh, vặn chặt các đai ốc khoá Dai Ốc khoá (3):

34.3 + 4.9 Nm {3.5 + 0.5 kem}

Đai ốc khoá (4):

100.5 + 12.3 Nm {10.25 + 1.25 kgm}

KIEM TRA VA DIEU CHINH AP LUC DAU RA CUA VAN LS (ÁP LỰC ĐẦU VÀO CỦA PÍT TƠNG TRỢ ĐỘNG) VÀ ĐỘ CHÊNH LECH AP LUCLS

* Nhiệt độ của dầu khi đo: 45 đến 55 độ C

1 Do ap luc dau ra cia van LS (áp lực đầu vào của pít tông trợ động) 1) Tháo đầu đo áp lực (1), (2), (3), và (4) (đường kính ren = 10 mm, độ cao ren

= 1.25 mm), và lắp thiết bị đo áp lực đầu C1

* Lap một thiết bị đo ap luc loai 39.2 MPa {400 kg/ cm2} vào cuối van trợ động, và một thiết bị đo áp lực loại 58.8 MPa {600 kg/ cm2} vào cổng ra của bơm

®- Áp lực dầu khi bộ phận hành trình xoay không tải về một bên

Trang 18

ii) Su dụng thiết bị công tác để nâng một bên bánh track

iii) Cho động cơ hoạt động nửa ga và điều chỉnh cần điều khiển hành trình đến cuối hành trình của cần này và đo áp lực dầu với bánh track quay không tải Cho động cơ hoạt động nửa ga, điều chỉnh cần điều khiển hành trình đến cuối

hành trình của cần này và đo áp lực dầu khi chế độ công tác và tốc độ hành trình

được đặt như ở bảng l dưới đây

Bảng 1

Sa áp lực áp lực ở cổng

š Cân điêu ny oe kia

Chê độ công vã bơm hút của thiệt bị khiên hành ˆ Nhận xét tác MPa trợ động MPa trình {kg/ cm2} {kg/ cm2} Chế độ H/O | Trung gian | 3.7+0.7 3.7+0.7 áp lực gần như {38 +7} {38 +7} nhau Ché d6 H/O | Nita hanh 6.9 + 1.0 3.4+1.0 Khoang 3/5 ap trinh {70 + 10} {35 + 10} luc 2 Do d6 chénh léch ap luc LS

1) Ðo bằng một thiết bị đo độ chênh lệch áp lực

1) Tháo đầu đo áp lực (1) và (2) (đường kính ren = 10 mm, độ cao ren = 1.25

mm), và các ống (5) và (6), rồi lắp thiết bị đo độ chênh lệch áp lực C4

ii) Đặt các điều kiện như trong bảng 2 và đo độ chênh lệch ap luc LS Bang 2

Chế độ công | Chỉ số kiểm Hoạt động Độ chênh lệch áp

Trang 19

Chu trình hành trình (22+1} không tải (cần điều khiển được vận hành nửa hành trình)

2) Do bằng thiết bị đo áp lực dầu

* Độ chênh lệch áp lực tối đa là 2.9 + 1.0 MPa {30 + 10 kg/ cm2}, vi vay chon thiệt bi đo có chỉ sô này

ï) Tháo đầu đo áp lực (1) va (2) (đường kính ren = 10 mm, độ cao ren = 1.25 mm), và các ông (Š) và (6), rôi lắp các đầu đo này vào thiệt bị kiêm tra thuỷ lực

C1

ii) Lap thiết bị đo áp luc dau C1 (58.8 MPa {600 kg/ em2}) vào công đo áp lực

thải của bơm

* Sử dụng một thiết bị đo với đơn vị của thang chia là 1.0 MPa {10 kg/ cm2}

(Nếu không có thiết bị đo áp lực loại 58.8 MPa {600 kg/ em2} thì có thê dùng

thiệt bị đo áp lực loại 39.2 MPa {400 kg/ cm2})

ii) Đặt các điều kiện như trong bảng 2 và đo áp lực thải của bơm

* Nên đứng trực diện với đồng hồ hiển thị để đảm bảo đọc kết quả chính xác

iv) Tháo các ống (3) và (4), lắp adapter C2, rồi lắp thiết bị đo áp lực dầu C1 v) Đặt các điều kiện giống như trong bảng 2 rồi đo áp lực LS

* Nên đứng trực điện với đồng hồ hiền thị để đảm bảo đọc kết quả chính xác (Áp lực thải của bơm) - (Áp lực LS) = (Độ chênh lệch áp lực)

3 Điều chỉnh van LS

Khi độ chênh lệch áp lực được đo theo các điều kiện trên, và nếu kết quả cho thây độ chênh lệch áp lực này không năm trong dải trị sô tiêu chuân, chúng ta điêu chỉnh như sau:

1) Nới lỏng đai ốc khóa (4) và vặn vít hiệu chỉnh (5) để điều chỉnh độ chênh

lệch áp lực

Trang 20

Đề GIẢM áp lực thì vặn theo chiều NGƯỢC CHIỀU KIM DONG HO

* Lượng điều chỉnh (độ chênh lệch áp lực LS) nhờ mỗi vòng xoay vít hiệu chỉnh là: 1.3 MPa { 13.3 kg/ cm2}

2) Sau khi điều chỉnh, vặn chặt đai ốc khoá (4) Dai ốc khoá

56.4 + 7.4 Nm {5.75 + 0.75 kgm}

Lưu ý: Luôn luôn đo độ chênh lệch áp lực khi điều chỉnh

KIEM TRA VA DIEU CHINH AP LUC DAU CHU TRINH DIEU KHIEN

Do dac

* Nhiệt độ dầu khi đo: 45 đến 5S độ C

† Hạ thấp thiết bị công tác xuống nền và tắt động cơ Từ từ nới lỏng nắp đồ dầu đề xả áp lực trong bôn thuỷ lực Rôi điêu chỉnh cân điêu khiên khoá dén vi tri LOCK

1) Tháo đầu đo áp lực (1) của chu trình và lắp thiết bị đo áp lực dầu C1 (5.8

MPa {60 kg/ cm2))

2) Khởi động lại động cơ và đo áp lực khi động cơ được vận hành hết ga

KIEM TRA AP LUC DAU RA CUA VAN SOLENOID

Do dac

* Nhiệt độ dầu thuỷ lực khi đo: 45 đến 55 độ C

1 Ðo áp lực đầu ra của van solenoid LS - EPC

1) Tháo ống ra (1) của van solenoid LS - EPC, rồi sử dụng adapter C3 của bộ đo ap luc dau dé lap thiét bị đo áp lực dau C1 (5.9 MPa {60 kg/ cm2})

2) Do áp lực đầu ra dưới các điều kiện ở Bảng 1

Bảng 1

Chế độ công tác và vận | Tốc độ động cơ Áp lực đầu ra | [Tham khảo]

hành (vòng/ phút) (MPa {kg/ Dong (A)

cm2})

Tất cả các cần điều khiển | Min 1,500 2.9 {30} 900 + 30

Trang 21

* Chế độ H/O hoặc chế độ G/O * Cần điều khiển chuyền động ở vị trí trung gian, còn các cần điều khiển công tác khác được vận hành Min 1,900 0.2 40.2 (2+2)

* Mã Monitoring 10 hoặc 40 là dành cho tốc độ của động cơ Mã Monitoring 15 là dành cho dòng LS - EPC

2 Do ap lực đầu ra của van solenoid ON/ OFF

1) Thao ống ra (2) của van solenoid này, rồi sử dụng adapter C3 của bộ đo áp

lực đầu đề lắp thiết bị đo áp lực dầu C1 (5.9 MPa {60 kg/ cm2))

2) Do áp lực đầu ra dưới các điều kiện trong Bảng 2 Bảng 2 § 5 Ap suat

oes SỐ ashes acs Cac diéu | Diéu kién x

Tên điện từ | Các điều kiện (solenoid) a kiện vận | cho thiết bị Và cà JẾ ga l dâu 4 Nhận xét ¬

Trang 22

Công tắc tốc độ di chuyên ở vị trí Hi hoặc Mi _ #

(Cao hoặc , Goc tam

& , Tôi thiêu | thanh

trung bình) tan an Tôc độ di a 2,7 nghiéng Tốc độ động cơ | chuyên Hi ON kg Sn [Tôi thiêu | của mô tơ 1500 vòng/ (cao) ¬ mm 28] là nhỏ phút hoặc hơn hắt Sôlenoi 3 ä 3 nhâ tbe Ee Cần điều khiển 7 ° ° lúg chuyền được MS? vận hành Công tác tốc độ 2 Goc tam og di chuyên được Krã kan £ mat thanh đặt ở chê độ Lo | Tôc độ di va k x 2 0 nghiéng

(Thap) hoac chuyén Lo OFF cà

Bex wn f [0] của mô tơ

tôc độ động cơ | (thâp) a

là lớn

1500 vòng/phút :

nhât

hoặc thâp hơn

Bật công tác Ap luc Tối thiểu

khoá quay + tăng 21 Sôlenoi | vận hành cần ON iam ap _ | điều khiển thiết [Tỏi thiệu giảm áp eu 28] giai đoạn | bị công tác 2 Tất cả các cần | Áp lực 0

điều khiển ở vị | bình OFF 8

trí trung gian thường I9]

Trang 23

Chế độ công | Chế độ 0 tác hiện hành | công tác OFF [0] bat hiện hành Dòng

Mạch di chảy ở ON Tối thiểu | Các van

chuyên được bơm trước 27 LS chia

vận hành độc và bơm [Tối thiêu | và trộn

Sôlenoi lập sau được 28] của bơm

trộn/ chia chia ra được vận

dòng chảy | Cần điều khiển | Dòng hành

của bơm _ | ở vị trí trung chảy ở OFE 0 cùng lúc

gian hoae cần, bơm trước [0]

tay gau, gau va bom được vận hành | sau được độc lập trộn lẫn

* Hoạt động của van solenoid

ON: Liên tiếp (áp lực được sinh ra)

OFFE: Không liên tiếp (áp lực dầu: 0)

*' Đồng thời kiểm tra công tắc solenoid có được bật tắt (ON/ OFF) nhờ điện tử

khi màn hình hiên thị mã số là 23 hay không

* Các điều kiện đo trong bang là các điều kiện điển hình dé đo áp lực đầu ra

* Van solenoid có thể được vận hành (ON/ OFF) thậm chí dưới các điều kiện không nêu trong cột điêu kiện đo bên trên

† Khi vận hành các cần điều khiển, chỉ vận hành một chút (không đủ dé lam may dich chuyén)

DO AP LUC XA CUA VAN PPC

(STD)

* Nhiệt độ dầu khi đo: 45 - 55°C

1 Đo áp lực xả của van PPC

Trang 24

2) Lắp nắn dòng C3 giữa ống dẫn (1) và ống khuỷu (2)

3) Lắp đồng hồ đo áp lực đầu C1 (5.9 MPa [60 kg/ cm”]) với nắn dòng C3

4) Cho động cơ chạy hết ga, vận hành cần điều khiển mạch định đo, và đo áp lực dâu

* Nếu áp lực xả phía đầu van điều khiển thấp thì đo áp lực vào của van PPC Nêu áp lực này bình thường thì hoạt động của van PPC có vân đê

Sơ đồ ống dẫn của công tắc áp lực

Khối ngắt được nhìn từ phía sau của máy

po AP LUC XA CUA VAN DIEN TU EPC VA KIEM TRA VAN CON

THOI EPC

(Thông số HYPER)

7 Ong dan PPC sé bị khác đi sau mỗi lần thay đôi định kì, nhưng cách thức hoạt động thì không đôi

* Nhiệt độ dau khi do: 45 - 55°C

1 Ðo áp lực xả của van điện từ EPC

1) Tháo ống dẫn (1) của mạch định đo

2) Lắp nắn dòng C3 giữa ống dẫn (1) và ống khuyu (2)

3) Lấp đồng hồ đo áp lực dầu C1 (5.9 MPa [60 kg/ cm” ]) với nắn dòng C3 4) Cho động cơ chạy hết ga, vận hành cần điều khiển mạch định đo, và đo áp lực dâu

Sơ đồ ống dẫn của công tắc áp lực

Khối con thoi được nhìn từ phía sau của máy

DIEU CHINH VAN PPC CUA CHU TRINH QUAY VA THIET BI CONG TAC

* Nếu có khe hở lớn ở cần điều khién quay hay các thiết bị công tác, điều chỉnh như dưới đây

1 Hạ thấp các thiết bị công tác xuống mặt đất và tắt động cơ Nới lỏng từ từ nắp

bộ lọc dầu để xả áp lực trong thùng chứa dầu thuỷ lực Rồi điều

chỉnh cần khố an tồn đến vị trí khoá (LOCK)

Trang 25

2 Thao vo boc (1)

3 Nới lỏng ốc hãm (2), rồi vặn đĩa (3) cho tới khi nó chạm với 4 đầu của pít tông (4)

* Lưu ý không đề pít tông dịch chuyên khi vặn đĩa (3)

4 Khi đĩa (3) vào đúng vị trí, vặn chặt ốc hãm (2) theo đúng mômem quy định

Óc hãm: 107.8 + 9.8 Nm {11 + 1 kgm} 5 Lắp vỏ bọc (1)

* Với việc điều chỉnh như trên, khe hở giữa đĩa (3) và pít tông (4) bằng 0

KIEM TRA VI TRi GAY HIEN TUQNG TUT CUA CAC THIET BI THUY LUC

* Néu xay ra bất cứ một hiện tượng tụt của các thiết bị thuỷ lực (các xilanh), hãy kiêm tra theo các chỉ dân sau đây đê xác định nguyên nhân là ở phân đệm kín của xilanh hay ở van điêu khiên

1 Kiểm tra xem phần đệm kín xilanh có bị hỏng không 1) Kiểm tra xilanh cần và xilanh gầu

i) Đặt tư thế của máy tương tự như khi đo độ tụt thuỷ lực và dừng động cơ lại ii) Đưa cần điều khiển cần tới vị trí nâng cần hay đưa cần điều khiển gầu tới vi trí co gau

Nếu tốc độ hạ tăng lên thì phần đệm kín của xilanh bị hỏng

Nếu không có gì thay đồi thì van giữ cần và van điều khiển (gầu) bị hỏng

2) Kiểm tra xilanh tay gầu

ï) Vận hành xilanh tay gầu đề cho tay gầu dịch chuyền hết cỡ rồi cho dừng động cơ

ii) Vận hành cần điều khiển tới vị trí co tay gầu

Nếu tốc độ hạ tăng lên thì phần đệm kín của xilanh bị hỏng Nếu không có gì thay đôi thì van điều khiển bị hỏng

* Nếu áp lực trong tích áp giảm đột ngột, hãy cho động cơ chạy khoảng 10 giây đề nạp tích áp lại trước khi hoạt động

Trang 26

1)Nếu các thiết bị thuỷ lực được đặt đúng như các tư thé trên (áp lực giữ được áp dụng cho cả đầu phía dưới), dầu ở dầu phía dưới lọt sang đầu phía trên Tuy

nhiên, lượng dầu ở đầu trên ít hơn lượng dầu ở đầu dưới do dung tích của thanh

nối Vì vậy, áp lực nên trong của đầu trên tăng lên do lượng dầu chảy tới từ đầu dưới

2) Khi áp lực bên trong của đầu trên tăng, áp lực ở phía dưới cũng tăng tỉ lệ với nó Băng cách lặp lại quy trìng này thì sự cân băng được duy trì tại một mức áp suất nhất định (mức áp suất này sẽ khác đi tuỳ theo lượng rò rỉ dầu)

3) Khi áp lực được cân bằng, chuyển độgn xuống dốc sẽ chậm chạp hơn Nếu khi đó cần điều khiển được vận hành đúng theo quy trình như trên thì mạch dầu ở phía trên cuả xi lanh sẽ mở ra và thông với mạch xả (phía dưới của xilanh bị

đóng lại do van kiểm tra) Vì vậy, dầu ở phía trên sẽ chảy tới mạch xả và di

chuyền xuống dốc sẽ nhanh hơn

2 Kiểm tra van giữ cần

! Đặt các thiết bị công tác ở vị trí vươn hết cỡ và mặt trên của cần nằm song song với mặt đất rồi dừng động cơ

Khoá các cần điều khiển thiết bị công tác và xả áp lực bên trong thùng chứa dầu thuỷ lực

! Tránh nguy hiểm không nên đứng bên dưới thiết bị thuỷ lực

1) Tháo ống dẫn dầu điều khiển (1) của van giữa cần và lắp lắp một nút che vào

trong dây dẫn

* Nut che: 07376-50315 * Để đầu van giữ cần mở

* Nếu có dầu rò rỉ ở cửa đang đề mở thì chứng tỏ van giữ cần bị hỏng 3 Kiểm tra van PPC

Nếu hiện tượng tụt thuỷ lực khác khi van khố an tồn ở vị trí KHOÁ hay vị trí TỰ DO, (động cơ vẫn đang chạy), thì van PPC bị hỏng

DO SU RO Ri DAU

Trang 27

* Nếu sự tụt thủy lực của các thiết bị công tác nằm ngoài giá trị tiêu chuẩn, đo sự rò rỉ bên trong xy lanh như dưới đây, và đánh giá xem nguyên nhân của sự tụt thuỷ lực là ở xy lanh hay ở van điều khiển

._ Nếu sự rò ri đo được nằm trong giá trị tiêu chuẩn, van điều khiển có vấn đề _ Nếu sự rò rỉ đo được lớn hơn giá trị tiêu chuẩn, xy lanh có van dé

1) Duỗi hết cỡ thanh nối của xy lanh cần đo, rồi tắt động cơ

2) Tháo đường ống dẫn (1) 6 đầu trên, rồi chặn đường ống dẫn này ở đầu phía khung gầm bằng một nút

! Cân thận đừng tháo đường dẫn ở đầu phía dưới

4) Khởi động động cơ và áp dụng áp lực xả cho đầu phía dưới của xy lanh khi động cơ chạy không tải tốc độ cao

4) Tiếp tục giữ trạng thái này khoảng 30 giây, rồi đo dầu rò ri trong vòng một phút tiếp theo

2 Mô tơ quay

1) Tháo ống xả dầu (1) khỏi mô tơ quay, rồi lắp một nút cụt ở đầu phía thùng

chứa

2) Đặt công tắc khoá quay ở vị trí ON

3) Khởi động động cơ và tiến hành xả mạch quay khi động cơ chạy không tải tốc độ cao

4) Tiếp tục trạng thái này khoảng 30 giây, rồi đo dầu rò rỉ trong vòng một phút tiếp theo

* Sau khi đo, quay 180” và đo lại

3 Mô tơ di chuyển

1) Tháo ống xả đầu (1) khỏi mô tơ di chuyền, rồi lắp một nút cụt ở đầu phía thùng chứa dầu

2) Đặt khối chèn (1) dưới vấu bánh xích, hoặc đặt khối chèn (2) giữa bánh xích

và khung xích đề khoá xích lại

3) Khởi động động cơ và tiến hành xả mạch chuyển động khi động cơ chạy

Trang 28

! Khi đo dầu rò rỉ từ mô to di chuyển, nếu điều chỉnh sai cần điều khiển sẽ gây nên tai nạn nguy hiểm, vì vậy luôn phải sử dụng tín hiệu và kiểm tra khi tiến hành hoạt động này

4) Duy trì trạng thái này thêm 30 giây, rồi đo dầu rò rỉ trong vòng một phút tiếp theo

* Khi đo, dịch chuyển mô tơ nhẹ nhàng (đề thay đổi vị trí giữa tắm van và xy lanh, và giữa pít tông và xy lanh), và đo vài lân

xA AP LUC CON SOT LAI TRONG MACH THUY LUC

* Nếu đường ống dẫn giữa xy lanh thuỷ lực và van điều khiển bị ngắt, xả áp lực còn sót lại trong mạch thuỷ lực như dưới đây Mạch di chuyển là một mạch mở, vi vậy sẽ không còn có áp lực sót lại Lúc này có thê tháo nắp bộ lọc dầu(Tuy

nhiên) còn có đủ dé tháo nắp dé dau

1 Nới lỏng nắp nắp bộ lọc dầu từ từ để xả áp lực trong thùng dầu thuỷ lực

2 Vận hành các cần điều khiển

* Khi các cần điều khiển được vận hành 2 đến 3 lần, áp lực lưu lại trong bộ tích

áp sẽ được xả hết

3 Khởi động động cơ, để động cơ chạy không tải thấp khoảng 5 phút, rồi tắt máy và vận hành các cần điều khiển

* Lặp lại các hoạt động trên từ 2 đến 3 lần để xả hết áp lực còn lại

KIEM TRA KHE HO CUA O TRUC MAM QUAY

Phương pháp kiểm tra khe hớ của ỗ trục mâm quay khi được lắp trên xe 1 Lắp một đồng hỗ xoay loại điện từ ở vòng ngoài (hoặc vòng trong) của mâm quay, và đê đâu dò chạm với vòng trong (hoặc vòng ngoài)

Đặt đồng hồ đo ở phía trước hoặc phía sau

2 Duỗi các thiết bị công tác hết cỡ và, và điều chỉnh sao cho đầu của gầu ở độ cao bằng với đáy khung ca bin Ở tư thế này, phần trên của xe (Phần cabin) sẽ chúi về phía trước, do vậy phần trước chúi xuống và phần sau nhô lên

3 Đặt đồng hồ đo ở điểm 0

Trang 29

Ở tư thế này, phần trên của xe sẽ chúi về phía sau, do vậy phần trước nổi lên và phân sau chúi xuông

5 Đọc giá trị trên đồng hồ ở điểm này Giá trị này chính là giá trị khe hở của ổ

trục mâm quay

† Khi tiến hành đo, không dé chân hoặc tay ở dưới gầm

6 Quay trở lại trạng thái ở Bước 2, và kiểm tra xem đồng hồ đo có trở lại điêm 0 Nêu nó không trở lại điêm 0, lặp lại các bước từ 2 đên 5

KIEM TRA VA DIEU CHỈNH ĐỘ CĂNG CỦA ĐÉ XÍCH

KIEM TRA

1 Dùng tay gầu và cần nâng khung xích và đo khoảng cách khe hở giữa mặt dưới của khung xích và mặt trên lên của đê xích Khe hở: 303 + 20 mm Vị trí đo PC200, 210: Bánh lăn tỳ xích thứ 4 tính từ bánh răng xích PC200LC, 210LC: Bánh lăn tỳ xích thứ Š tính từ bánh răng xích PC220, 230 : Vị trí giữa bánh lăn tỳ xích thứ 4 và thứ Š tính từ bánh răng PC220LC, 230LC: Vị trí giữa của bánh lăn tỳ xích thứ Š và thứ 6 tính từ bánh răng DIEU CHÍNH

* Nếu độ căng của đế xích không nằm trong khoảng giá trị tiêu chuẩn, điều chỉnh như dưới đây

1 Khi độ căng quá cao:

Từ từ nới lỏng nút (I) và xả dầu bôi trơn

Nút (1) có nguy cơ bắn ra vì phải chịu áp lực bên trong cao của dầu bôi trơn, vì vậy không bao giờ được nới lỏng nút (1) quá một vòng

* Nếu đầu bôi trơn không dễ dàng chảy ra, đi chuyển máy tiến hoặc lùi từ từ

2 Nếu xích quá lỏng:

Trang 30

* Nếu dầu không dễ dàng được bơm vào, di chuyền máy tiến và lùi từ từ XẢ KHÍ Trình tự hoạt động và quy trình xả khí Mục xả khí Quy trình xả khí 1 2 3 4 5 6 i Xã khí | Khởi | Xả khí | Xả khí | Xả khí | Bắt Giữa từ động | từxy | từmô | từmô | đầu van

Thực chất bơm | động | lanh tơ tơ di các | điện từ

Trang 31

® Thay thế, sửa chữa van điều oO O oO khién ® Thay xy lanh * Tháo đường ống O Oo O dẫn cho xy lanh ® Thay mơ tơ quay Oo oO oO * Tháo đường ống dẫn cho mô tơ quay ® Thay mơ tơ di chuyền và trục chia dầu fe) fe) fe) * Tháo đường ống dẫn của mô tơ di chuyền và trục chia dầu

° Thay van điện

tir EPC (danh cho O O

HYPER)

Trang 32

1 Xả khí trong bơm

1) Nới lỏng nút xả khí (1), và kiểm tra xem dầu có rỉ ra từ nút này không 2) Khi dầu ri ra, vặn chặt nút (1)

Nut xa khi:

17.15 + 2.45 Nm {1.75 + 0.25 kgm} * Nếu không có dầu ri ra qua nút xả khí:

3) Để nút (1) nới lỏng, tháo ống dẫn (2) và ống khuyu (3)

4) Đồ dầu vào qua lỗ lắp ống khuỷu cho tới khi dầu rỉ ra ở nút (1)

5) Lắp chặt ống khuỷu lại (3) và lắp ống dẫn (2)

6) Van chat nut xa khi (1) Thông số nút:

17.15 + 2.45 Nm {1.75 + 0.25 kgm} * Than trong khi khoi dong dong co

Sau khi hoàn tat quy trình trên và khởi động động cơ, để động cơ chạy không tai thâp khoảng 10 phút

* Nếu nhiệt độ của nước làm mát thấp và chế độ làm nóng tự động đang được thực hiện, huỷ bỏ hoạt động này băng cách sử dụng nút điêu khiên nhiên liệu sau khi khởi động động cơ

2 Xả khí ở các xy lanh thuỷ lực

1) Khởi động động cơ và đề chạy không tải khoảng 5 phút

2) Đề máy hoạt động ở tình trạng chạy không tải thấp (low idling), nang va ha cân boom tir 4 dén 5 lân liên tiép

* Điều chỉnh thanh pit tong xap xi 100 mm trước khi đến cuối hành trình của nó Trong bất kì điêu kiện nào cũng không được xả các mạch dân dâu

3) Để động cơ hoạt động hết ga và lặp lại Bước 2) Sau đó, để động cơ hoạt động ở tình trạng không tải thâp (low idling), roi vận hành thanh pít tông đên cuôi hành trình đê xả mạch này

Trang 33

Cần hết sức cân thận không vận hành xy lanh đến cuối hành trình khi thanh píttông được nỗi vơi đâu HẠ của xy lanh cân

Xả khí ở các xy lanh thuỷ lực

(Thông số HYPER GX)

1) Tắt công tắc khởi động, rồi đặt công tắc ngắt vận hành tự động (1) ở vị trí

DISCONECT (ngắt)

2) Bật lại công tắc khởi động

3) Khởi động động cơ rồi để động cơ chạy không tải khoảng 5 phút

4) Đề động cơ chạy không tải thấp (low idling), ri nang va ha can từ 4 đến 5 lần liên tiép

*' Điều chỉnh thanh pít tông khoảng 100 mm trước khi đến cuối hành trình của nó Đừng xả mạch này trong bât cứ hoàn cảnh nào

5) Đặt chế độ điều chỉnh điều tốc (động cơ chạy hết ga) và lặp lại Bước 4) Sau

đó, đê động cơ chạy không tải thâp, rôi vận hành thanh pít tông đến cuỗi hành trình đê xả mạch này

6) Lặp lại Bước 4) và 5) đề xả khí trong các xy lanh tay gầu và xy lanh gau * Khi thay xy lanh, xả hết khí trước khi nối thanh pít tông Cần hết sức thận trọng không vận hành xy lanh này đên cuôi hành trình khi thanh pít tông được nôi vơi đâu HẠ của xy lanh cân

* Khi công tắc khởi động ở vị trí tắt (OFF) và công tắc ngắt vận hành tự động

duge dat 6 vi tri AUTOMATIC OPERATION (vi tri van hanh tu dong), no hoat động với chức năng GX

3 Xả khí ở mô tơ quay

1) Để động cơ chạy không tải thấp, nới lỏng nút xả khí (1), và kiểm tra xem dâu có rỉ ra qua nút này không

* Nếu không có dầu ri ra qua nút xả khí:

Trang 34

Đề động cơ chạy không tải thấp (low idling), nới lỏng nút xả khí (2), và khi dầu chảy ra, vặn chặt nút này lại

5 Xá khí giữa van điện từ EPC và van điều khiển

(Thông số HYPER, HYPER GX)

Khi thay van điện từ EPC hoặc khi tháo ra và lắp trở lại, cần xả khí trong mạch

này như dưới đây 1) Công tác chuẩn bị

i) Với công tắc khởi động đang ở vị trí tắt (OFF) trước khi khởi động động cơ, tăt công tắc ngắt vận hành tu dong GX

*Chỉ với thông số HYPER GX

ii) Khởi động động cơ

iii) Dat cong tắc khoá quay ở vị trí LOCK (vị trí khoá)

iv) O bang diéu khiến, đặt chế độ điều chinh điều tốc

Thực hiện bảo dưỡng máy sau vận hành

A- BẢO DƯỠNG HÀNG NGÀY (BDHN)

I- Kiểm tra, chân đoán

1 - Việc kiểm tra, chan đốn ơtơ được tiến hành ở trạng thái tĩnh (không nô máy) hoặc trạng thái động (nô máy, có thê lăn bánh)

2 - Quan sát toàn bộ bên ngoài và bên trong ôtô, phát hiện các khiếm khuyết của buông lái, thùng xe, kính chắn gió, gương chiêu hậu, biên sô, cơ câu nâng hạ kính, cửa lên xuông, nắp động cơ, khung, nhíp, lôp và áp suât hơi lôp, cơ câu nâng hạ (nêu có) và trang bị kéo moóc

3 - Kiểm tra hệ thống điện: ắc qui, sự làm việc ồn định của các đồng hồ trong buông lái, đèn tín hiệu, đèn pha, côt, đèn phanh, còi, gạt nước, cơ câu rửa kính, hệ thông quạt gió

4 - Kiểm tra hệ thống lái: Hành trình tự do của vành tay lái, trạng thái làm việc của bộ trợ lực tay lái, hình thang lái

Trang 35

6 - Kiểm tra sự làm việc ồn định của động cơ, các cụm, tổng thành và các hệ thống khác (hệ thống cung cấp nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, truyền lực chính, cơ cấu nâng hạ )

1I - Bôi trơn, làm sạch

7 - Kiểm tra mức dầu bôi trơn của động cơ, truyền lực chính, hộp tay lái Nếu

thiếu phải bổ sung

§ - Kiểm tra mức nước làm mát, dung dich ac qui

9 - Kiểm tra bình chứa khí nén, thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu

10 - Đối với động cơ Diesel cần kiểm tra mức dầu trong bơm cao áp, bộ điều

tốc

11 - Làm sạch tồn bộ ơtơ, buồng lái, đệm và ghế ngồi, thùng xe Lau sạch kính

chan gió, gương chiếu hậu, đèn pha, cốt, đèn phanh, biển số

B - BAO DUONG DINH KY (BDDK)

I - Công tác tiếp nhận ôtô vào tram bảo dưỡng 1 Rửa và làm sạch ôtô

2 Công tác kiểm tra, chân đoán ban đầu được tiến hành như mục I của BDHN, trên cơ sở đó lập biên bản hiện trạng kỳ thuật của ôtô

II - Kiểm tra, chân đoán, xiết chặt và điều chỉnh các cụm, tổng thành, hệ thống trên ôtô Bao gồm các tổng thành, hệ thống sau:

ĐỘNG CƠ, HỆ THÓNG LÀM MÁT, HỆ THÓNG BÔI TRƠN, HỆ THÓNG CUNG CÁP NHIÊN LIỆU, HỆ THÓNG PHÓI KHÍ

1 - Kiểm tra, chân đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ và các hệ thống liên quan

2 - Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa sạch Tháo và kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ô bi của bơm nước Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn

3 - Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa sạch bầu lọc thô, thay lõi lọc

tinh

Trang 36

5 - Tháo, kiểm tra bầu lọc không khí Rửa bầu lọc không khí của máy nén khí và bộ trợ lực chân không Kiểm tra hệ thống thông gió cacte

6 - Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc của động cơ Diesel

7 - Làm sạch bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt ngoài của động cơ, vỏ ly hợp, hộp số, xúc rửa két nước

8 - Kiểm tra tắm chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng của hệ thống làm mát, sự rò rỉ của két nước, các đâu nôi trong hệ thông, van băng nhiệt, cửa chăn song két nước

9- Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supap; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm hơi

10 - Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động

11 - Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít của supáp, nhóm pittông và xi lanh

12 - Kiểm tra độ rơ của bạc lót thanh truyền, truc khuyu nếu cần

13 - Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra các đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra sự rò rỉ của toàn hệ thống: kiểm tra sự liên kết và tình trạng hoạt động của các cơ câu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc của bơm cung cấp nhiên liệu

Đối với động cơ xăng:

a - Kiểm tra bơm xăng, bộ chế hoà khí Tháo, súc rửa và điều chỉnh nếu cần b- Điều chỉnh chế độ chạy không tải của động cơ

c - Đối với động cơ xăng sử dụng hệ thống cấp nhiên liệu kiểu phun cần kiểm tra sự làm việc của toàn hệ thống

Đối với động cơ Diesel:

d - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ bơm cao áp, vòi phun, bầu lọc nhiên liệu, các

đường ống cấp dẫn nhiên liệu, giá đỡ bàn đạp ga

đ - Kiểm tra vòi phun, bơm cao áp nếu cần thiết đưa lên thiết bị chuyên dùng đề hiệu chỉnh

e - Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu điều khiền thanh răng bơm cao áp, bộ điều

Trang 37

g - Cho động cơ nỗ máy, kiểm tra khí thải của động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạy không tải theo tiêu chuẩn cho phép, chồng ô nhiễm môi trường

HỆ THÓNG ĐIỆN

14 - Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện Bắt chặt các đầu nói giắc cắm tới máy khởi động, máy phát, bộ chia điện, bảng điều khiển, đồng hồ và các bộ phận khác

15 - Làm sạch mặt ngồi ắc quy, thơng lỗ thông hơi Kiểm tra điện thế, kiểm tra

mức, nông độ dung dịch nêu thiêu phải bô sung, nêu cân phải súc, nạp äc quy Bắt chặt đầu cực, giá đỡ ắc quy

16 - Kiểm tra, làm sạch bên ngoài bộ tiết chế, máy phát, bộ khởi động, bộ chia điện, bộ đánh lửa bằng bán dẫn, dây cao áp, bô bin, nến đánh lửa, gat mua, quat gió Tra dầu mỡ theo quy định

17 - Kiểm tra khe hở má vít, làm sạch, điều chỉnh khe hở theo quy định

18 - Kiểm tra, làm sạch điện cực, điều chỉnh khe hở giữa hai điện cực của nến đánh lửa

19 - Điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động máy phát, kiểm tra, điều chỉnh sự làm

việc của rơ le

20 - Kiểm tra hộp cầu chì, toàn bộ các đèn, nếu cháy, hư hỏng phải bổ sung Điều chinh độ chiếu sáng của đèn pha, cốt cho phù hợp theo quy định

21 - Kiểm tra còi, bắt chặt giá đỡ còi, điều chỉnh còi nếu cần

22 - Kiểm tra các công tắc, đầu tiếp xúc đảm bảo hệ thống điện hoạt động én dinh

LY HOP HOP SO, TRUC CAC DANG

23 - Kiểm tra, điều chỉnh ban dap ly hợp, lò xo hồi vi và hành trình tự do của

bàn đạp

24 - Kiểm tra các khớp nối, cơ cấu dẫn động và hệ thống truyền động ly hợp Đối với ly hợp thuỷ lực phải kiểm tra độ kín của hệ thống và tác dụng của hệ

truyền động, xiết chặt giá đỡ bàn đạp ly hợp

25 - Kiểm tra độ mòn của ly hợp Nếu cần phải thay

26 - Kiểm tra xiết chặt bulông nắp hộp số, các bu lông nói ghép ly hợp hộp só, trục các đăng Làm sạch bề mặt hộp sé, ly hợp, các đăng

Trang 38

28 - Kiểm tra tổng thể sự làm việc bình thường của ly hợp, hộp số, các đăng Nếu còn khiếm khuyết phải điều chỉnh lại Các vòng chắn đầu, mỡ phải đảm bảo kín khít 29 - Kiểm tra lượng dầu trong hộp sé, cơ câu dẫn động ly hợp Nếu thiếu phải bổ sung 30 - Bơm mỡ vào các vị trí theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo CÂU CHỦ ĐỘNG, TRUYÊN LỰC CHÍNH

31 - Kiểm tra độ rơ tổng cộng của truyền lực chính Nếu cần phải điều chỉnh lại

32 - Kiểm tra độ kín khít của các bề mặt lắp ghép Xiết chặt các bulông bắt giữ

Kiểm tra lượng dầu ở vỏ cầu chủ động Nếu thiếu phải bổ sung

CÂU TRƯỚC VÀ HỆ THÓNG LÁI

33 - Kiểm tra độ chụm của các bánh xe dẫn hướng, độ mòn các lốp Nếu cần

phải đảo vị trí của lốp theo quy định

34 - Xì dầu khung, bôi trơn chốt nhíp, các ngõng chuyền hướng, bệ ôtô Bôi mỡ

phân chì cho khe nhíp

35 - Bơm mỡ bôi trơn theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo

36 - Kiểm tra dầm trục trước hoặc các trục của bánh trước, độ rơ của vòng bi moay ơ, thay mỡ, điều chỉnh theo quy định

Kiểm tra chốt chuyển hướng, chốt cầu (rô tuyn) Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn cho

phép, phải điều chỉnh hoặc thay thế

37 - Đối với ôtô, sử dụng hệ thống treo độc lập phải kiểm tra trạng thái của lò

xo, thanh xoắn và các ụ cao su đỡ, gia treo

38 - Kiểm tra độ kín khít của hộp tay lái, giá đỡ trục, các đăng tay lái, hệ thống

trợ lực tay lái thuỷ lực Nếu rò rỉ phải làm kín, nếu thiếu phải bồ sung

39 - Kiểm tra độ rơ các đăng tay lái Hành trình tự do vành tay lái Nếu vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải điều chỉnh lại

40 - Kiểm tra toàn bộ sự làm việc của hệ thống lái, đảm bảo an tồn và ơn định HỆ THÓNG PHANH

41 - Kiểm tra áp suất khí nén, trạng thái làm việc của máy nén khí, van tiết lưu, van an toàn, độ căng của dây đai máy nén khí

Trang 39

43 - Kiểm tra, xiết chặt các đầu nối của đường ống dẫn hơi, dầu Đảm bảo kín, không rò rỉ trong toàn bộ hệ thống

44 - Kiểm tra trạng thái làm việc bộ trợ lực phanh của hệ thống phanh dầu có trợ

lực bằng khí nén hoặc chân không

45 - Kiểm tra, xiết chặt đai giữ bình khí nén, giá đỡ tổng bơm phanh và ban đạp phanh

46 - Tháo tang trống, kiểm tra tang trống, guốc và má phanh, đĩa phanh, lò xo hồi vi, mâm phanh, giá đỡ bầu phanh, chốt quả dao, 6 tựa mâm phanh Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn quá tiêu chuẩn phải thay

47 - Kiểm tra độ kín khít của bầu phanh trong hệ thống phanh hơi hoặc xy lanh phanh chính trong hệ thống phanh dau Kiểm tra mức dầu ở bầu chứa của xy lanh phanh chính 48 - Điều chỉnh khe hở giữa tang trong, dia phanh va ma phanh, hanh trinh va hành trình tự do của bàn đạp phanh 49 - Kiểm tra hiệu quả của phanh tay, xiết chặt các giá đỡ Nếu cần phải điều chỉnh lại

50 - Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hệ thông phanh

HE THONG CHUYEN DONG, HE THONG TREO VA KHUNG XE 51 - Kiểm tra khung xe (sat xi), chắn bùn, đuôi mõ nhip, ô đỡ chốt nhíp ở khung,

bộ nhíp, quang nhíp, quai nhíp, bu lông tâm nhíp, bulông hãm chốt nhíp Nếu xô

lệch phải chỉnh lại Nếu lỏng phải bắt chặt, làm sạch, sơn và bôi mỡ bảo quản theo quy định

52 - Kiểm tra tác dụng của giảm sóc, xiết chặt bu lông giữ giảm sóc Kiểm tra các lò xo và ụ cao su đỡ Nếu vỡ phải thay

53 - Kiểm tra vành, bánh xe và lốp, ké cả lốp dự phòng Bơm hơi lốp tới áp suất tiêu chuẩn, đảo lốp theo quy định của sơ đồ Gỡ những vật cứng dắt, dính vào kẽ lốp

BUÔNG LÁI VA THUNG XE

54 - Kiểm tra, làm sạch buồng lái, kính chắn gió, cánh cửa, cửa số, gương chiều

hậu, đệm ghế ngồi, cơ cầu nâng lật buông lái, tra dầu mỡ vào những điểm quy định Xiết chặt bu lông bắt giữ buồng lái với khung ôtô Kiểm tra hệ thống thông

Trang 40

55 - Kiểm tra thùng, thành bệ, các móc khoá thành bệ, bản lề thành bệ, quang giữ bệ với khung ôtô, bu lông bắt giữ dầm, bậc lên xuống, chắn bùn.Nếu lỏng

phải xiết chặt lại

ĐÓI VỚI ÔTÔ TỰ ĐỎ, ÔTÔ CÀN CẦU VÀ ÔTÔ CHUYÊN DÙNG

56 - Kiểm tra cơ cấu nâng, hạ thùng ôtô, độ an toàn và kín của các đầu nối, ống

dẫn dau Sự làm việc ồn định của hệ thống nâng hạ thuỷ lực

57 - Kiểm tra, xiết chặt các ô tựa, hộp truyền lực, giá đỡ thùng ôtô, cơ cầu nâng hạ lốp dự phòng

58 - Rửa bầu lọc dầu của thùng chứa dầu, xả không khí trong hệ thống thuỷ lực Kiểm tra mức dầu trong thùng dầu Nếu thiếu phải đỗ thêm Thay dầu theo quy định

59 - Kiểm tra cáp, cơ cấu an tồn đối với ơtơ cần cầu

60 - Những nội dung bảo đưỡng đối với các cơ cầu, cụm hệ thống đặc thù phải

tuân theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà chế tạo

Tổ chức bàn giao và nghiệm thu kỹ thuật

Mẫu biền bản ban giao máy và thiết bị sau sửa chữa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hanh phúc

BIEN BAN GIAO NHAN XE MAY THIET BI SUA CHUA LON HOAN THANH

Ngày đăng: 31/12/2021, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN