Biến đổi không gian làng ven đô trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp làng kim âu và khu đô thị mới đặng xá, gia lâm, hà nội)

219 35 0
Biến đổi không gian làng ven đô trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp làng kim âu và khu đô thị mới đặng xá, gia lâm, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Việt Liên BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG VEN ĐƠ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG KIM ÂU VÀKHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẶNG XÁ, GIA LÂM, HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU “Không thứ ƣu điểm, nhƣợc điểm vật tƣợng lại không trở nên rõ ràng đƣợc đặt hoàn cảnh cụ thể thời gian khơng gian." (Trích "Bàn văn minh" Fukuzawa Yukichi) Lý chọn đề tài Làng Việt đối tƣợng quen thuộc nghiên cứu khoa học xã hội “Quen mà lạ, lạ mà quen”, dƣờng nhƣ có cơng trình nghiên cứu làng có nhiêu mẻ tính đa dạng, linh hoạt làng qua giai đoạn phát triển Vì thế, nghiên cứu làng ln “bỏ ngỏ”, lời mời chào hấp dẫn cho giới nghiên cứu dƣới góc độ khác Các nghiên cứu nói chung làng thƣờng tiếp cận theo hƣớng lịch sử (mang tính thời gian) với đặc trƣng làng qua thời kì, nhằm đặc điểm truyền thống làng, vấn đề làng so với truyền thống Tuy nhiên theo Chris Barker [3] kể từ năm 1970 mối quan tâm đến không gian địa điểm ngày trở nên rõ nét Điều khác với trƣớc mà nghiên cứu quan tâm đến thời gian, coi nhƣ lĩnh vực chuyển động thay đổi xã hội không gian bị coi chết, cố định không chuyển động Trong bối cảnh mới, thuật ngữ “Spatial turn” (biến đổi không gian, chuyển đổi không gian) khoa học xã hội nhân văn đƣợc hiểu khía cạnh thể luận nhận thức luận, vƣợt lên hiểu biết không gian thông thƣờng nhƣ kiến trúc địa lý Trong chuyển đổi, biến đổi không gian dẫn đến chuyển đổi, biến đổi xã hội Không gian chiều với thời gian hoạt động ngƣời đƣợc phân bố khơng gian tảng cho việc phân tích đời sống xã hội văn hóa “Biến đổi không gian” đƣợc coi xu hƣớng phát triển đƣơng đại lý thuyết xã hội, phát triển theo hai hƣớng Một mặt, nhà lý thuyết xã hội đại, bao gồm Giddens, Boudieu Lefebvre… xem xét khuôn khổ đại tầm quan trọng mối tƣơng tác không gian xã hội để nghiên cứu cấu trúc xã hội trình xã hội; mặt khác, số nhà lý thuyết xã hội hậu đại sử dụng khái niệm địa lý phép ẩn dụ để hiểu giới xã hội ngày phức tạp khác biệt Trong đề tài luận án này, NCS tìm hiểu lý thuyết hƣớng thứ khuôn khổ xem xét “biến đổi không gian” theo quan điểm Henri Lefebrve Làng ven đô không gian động hội tụ đầy đủ đặc điểm bối cảnh giao động nông thôn thành thị, nơi chứng kiến sâu đậm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhƣ tồn cầu hóa Đó khơng gian văn hóa xã hội đƣợc “kiến tạo”, đƣợc “sản xuất” mối quan hệ ngƣời với ngƣời mạng lƣới xã hội đan cài phức hợp Ở nhiều làng ven đô xuất thêm thực thể mới, khu thị Khu đô thị chủ đề quan trọng q trình thị hóa Tại vùng ven đơ, thực thể mới, chiếm hữu làm biến đổi không gian vật chất, địa lý mà cịn khơng gian đời sống xã hội ngƣời nơi Ở luận án này, NCSthực nghiên cứu làng ven dƣới góc độ khơng gian chuyển đổi Khơng gian làng ven đƣợc tìm hiểu làng Kim Âu khu đô thị Đặng Xá thuộc xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội Sự lựa chọn mang tính cá nhân khu vực nơi NCS sinh sống Qua tƣơng tác thực thể quần thể không gian làng ven đơ, NCS hƣớng tới tìm hiểu thực hành đời sống ngƣời dân làng bối cảnh Làng Kim Âu làng ven đô thuộc xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội Cũng nhƣ bao làng quê khác, làng trình chuyển dƣới tác động thị hóa cách sâu sắc Và biểu rõ nét q trình thị hóa việc xây dựng Khu đô thị ven đô Đây chủ trƣơng mở rộng quy hoạch xây dựng nhà nƣớc, giải tình trạngthiếu hụt nhà nội Làng Kim Âu nằm diện qui hoạch phần lớn đất đai để xây dựng Khu đô thị Đặng Xá Trên thực tế, Khu thị Đặng Xá có mối quan hệ tƣơng tác mức độ khác mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa với địa bàn cũ Và ngƣời dân mảnh đất cũ ln có chiến lƣợc ứng phó dù chủ động hay bị độngtrong không gian với bối cảnh diễn ra.Sự phát triển Khu thị bên cạnh làng xóm kiến tạo “không gian chung” tồn bên cạnh “không gian địa” mà ngƣời chủ thể theo nhƣ Terry Mc Gee, nhà nghiên cứu thị học nhận xét [75, tr 180] Chính vậy, NCS chọn đề tài Biến đổi khơng gian làng ven q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Kim Âu Khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội) cho luận án Sự biến đổi khơng gian làng q chịu ảnh hƣởng tác động nhiều chiều cạnh kinh tế-chính trịvăn hóa khác Tuy nhiên khn khổ luận án này, NCS chọn biểu rõ nét q trình thị hóa nơi làng q xuất Khu thị Đặng Xá, thực thể chiếm lĩnh phần lớn khơng gian địa lý cũ làng, để tìm hiểu, quan sát, phân tích biến đổi số không gian làng bối cảnh Không gian mà NCS lựa chọn làcác không gian gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ nơi sinh hoạt cƣ trú hàng ngày, không gian gắn với hoạt động sinh kế khơng gian sinh hoạt tơn giáo tín ngƣỡng.Đây khơng phải hồn tồn khơng gian mang tính địa lý thuộc làng mà không gian văn hóa mang tính chất giao thoa, tƣơng tác với Khu đô thị ngƣời dân làng thực hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án áp dụng khái niệm, lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu để nhận diện thực hành văn hóa ngƣời dân làng Kim Âu không gian tƣơng tác với Khu đô thị Đặng Xá Qua thực hành văn hóa này, luận án muốn chứng minh động quan trọng việc kiến tạo không gian làng bối cảnh mới, biến đổi không gian làng phụ thuộc vào hoạt động văn hóa ngƣời Từ trƣờng hợp nghiên cứu, NCS quan tâm tới phát triển bền vững, tăng trƣởng xanh, hài hòa phát triển giữ gìn sắc làng xóm, khỏa lấp khoảng cách nông thôn đô thị khu vực ven đô tƣơng lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Làm rõ số vấn đề lý luận không gian, biến đổi không gian làng, tƣơng tác xã hội nhƣ cách thức sử dụng lý thuyết Kiến tạo không gian Henri Lefebvre trƣờng hợp nghiên cứu Thơng qua đó, NCS hƣớng tới việc luận bàn lại vấn đề lý luận, lý thuyết mà đặt so với thực tiễn nghiên cứu 2.2.2 Đi sâu vào không gian cụ thể có mối liên hệ tƣơng tác với Khu thị mới, Khơng gian gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ nơi sinh hoạt cƣ trú hàng ngày, Không gian gắn với hoạt động sinh kế Khơng gian sinh hoạt tơn giáo tín ngƣỡng Ở khơng gian này, NCS tìm hiểu, phân tích thực hành văn hóa dân làng khơng gian tƣơng tác với bối cảnh Đây động quan trọng làm biến đổi không gian làng, làm nên không gian kiến tạo tƣ duy, thực hành văn hóa thƣờng ngày ngƣời dân 2.2.3 Trên sở lý thuyết Henri Lefebvre làm điểm tựa, với số quan điểm lý thuyết có liên quan, NCS tới tìm hiểu phƣơng thức kiến tạo không gian làng ven đô từ động bên liên quan từ cấp độ địa phƣơng đến tồn cầu Từ đó, NCS xem xét lại vấn đề đặt từ q trình thị hóa làng ven đơ, mà biểu cụ thể việc thị hóa là việc xuất Khu đô thị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đặt nhƣ trình bày, đối tƣợng mà luận án nghiên cứu biến đổi không gian làng mối tƣơng tác với khu thị mới, khách thể nghiên cứu nhóm dân làng với lứa tuổi khác nhau, nhóm cƣ dân Khu thị mới, cấp quyền thơn, xã, ban quản trị Khu thị… Phạm vi nghiên cứu tiến hành làng Kim Âu Khu đô thị Đặng Xá huyện Gia Lâm, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ lí do, nhiệm vụ, đối tƣợng nghiên cứu trên, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu là: Trƣớc hình thành phát triển khu thị ven đô, không gian làng biến đổi nhƣ nào? Ngƣời dân làng ngƣời dân khu thị có thích ứng sinh hoạt thực hành bối cảnh chuyển đổi đó? Từ tƣơng tác khơng gian cho thấy vấn đề văn hóa Việt Nam đƣơng đại bối cảnh thị hóa? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu, NCS đặt giả thuyết nghiên cứu: Q trình tƣơng tác khơng gian làng quê khu đô thị kiến tạo nên khơng gian chung Tại đó, có mối quan hệ đan xen phức hợp nông thôn thành thị tách rời Tại không gian này, nghiên cứu lƣỡng phân nông thôn hay thành thị mà phải xem không gian xã hội đƣợc kiến tạo nhiều nguồn lực khác nhau, nhiều chiều cạnh khác từ phía nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời dân Phát triển đô thị Việt Nam cần đƣợc đặt bối cảnh đổi kinh tế trị mang màu sắc kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án này, NCS sử dụng phƣơng pháp điền dã dân tộc học phƣơng pháp phân tích tài liệu Phƣơng pháp điền dã dân tộc học đƣợc tiến hành luận án bao gồm Quan sát tham dự, Phỏng vấn sâu cóPhỏng vấn bán cấu trúc, Phỏng vấn phi cấu trúc Trong bối cảnh truyền thông đại chúng, phƣơng thức vấn trực tuyến đƣợc nhà nghiên cứu tận dụng tối đa Đặc biệt, tình trạng giãn cách xã hội mà đại dịch Covid 19 hoành hành, việc vấn online trở nên quan trọng hết.Nguồn tƣ liệu thực địa đƣợc thu thập suốt trình thực luận án 5.1 Điền dã dân tộc học NCS sinh sống khu đô thị Đặng Xá từ năm 2012 Trong trình sinh sống, NCS gặp làm quen đƣợc với nhiều ngƣời dân làng lân cận vào buôn bán chợ tạm Khu thị Đó mối “dun” ban đầu khiến NCS muốn tìm hiểu sống dân làng kể từ KĐTM đƣợc xây dựng Ban đầu NCS vào làng với tƣ cách khách hàng quen thuộc cô bán rau dịp lễ hội Tại đây, NCS đƣợc làm quen với gia đình cơ, họ hàng, ngƣời hàng xóm ăn hội làng Họ râm ran kể câu chuyện làm ăn, hội lễ, cảnh quan làng mạc đời sống Kể từ đó, với mục đích làm cơng việc liên quan đến nghiên cứu văn hóa, NCS thƣờng xuyên vào làng nhiều hơn, quan sát nhiều có nhiều trò chuyện nhiều với dân làng địa điểm bình dân nhƣ qn nƣớc, qn cắt tóc gội đầu, tiệm tạp hóa… NCS xác định nghiên cứu nghiên cứu định tính, tập trung vào quan sát, thâm nhập thấu hiểu, thấu cảm sống dân làng câu chuyện đời họ Những kĩ thuật vấn bán cấu trúc với câu hỏi mở tùy thuộc vào bối cảnh đặc điểm ngƣời đƣợc vấn Phỏng vấn phi cấu trúc đƣợc tiến hành qua câu chuyện, trị chuyện thơng thƣờng với ngƣời dân làng nhƣng nằm “tính tốn” ngƣời viết muốn hƣớng đến chủ đề mà quan tâm Phỏng vấn phi cấu trúc đƣợc NCS sử dụng hoàn cảnh bối cảnh khác nhau.Những lát cắt sống dù đƣơng đại hay khứ lên qua câu chuyện đời trải nghiệm nhóm cƣ dân, nhóm lứa tuổi khác để từ tái tranh sống mn màu bối cảnh thị hóa làng ven Khi gần nhƣ thâm nhập với sống dân làng, NCS có hội để trị chuyện sâu với nhóm tùy theo khơng gian mà nghiên cứu đơi phải hóa thân thành nhiều vai trị khác Khi tìm hiểu không gian cảnh quan không gian sinh kế, NCS đến cửa hàng, quán ăn làng nhƣ KĐT Tại quán nƣớc mía đầu làng, NCS tiếp xúc trị chuyện cơng việc đồng gia đình, lý mở hàng nƣớc tạp hóa Tại chợ KĐT, NCS theo chân số tiểu thƣơng từ làng vào KĐT ngƣợc lại để hiểu qua trình di chuyển sinh kế hai khơng gian nhƣ nào, lí thúc đẩy họ làm việc Tại số siêu thị, nhà xe, nhà trẻ, nhà hàng KĐT… NCS tiếp xúc với nhân viên ngƣời làng làm việc tiến hành câu chuyện cởi mở đời thƣờng, thân thiện NCS trực tiếp tham gia thực hành tín ngƣỡng ngồi đền đƣợc xây nằm KĐT lễ hội làng Một phần lễ hội diễn đền Lễ hội làng đƣợc NCS quan sát từ trƣớc làm luận án Đó bảng tin KĐT dán thơng báo việc tổ chức lễ hội làng, NCS tự đặt câu hỏi lễ hội không liên quan đến khu đô thị mà phải thông báo đến khu đô thị Các năm tiếp theo, NCS tiếp tục để ý đến ngày tổ chức lễ hội xem động thái diễn Nếu nhƣ năm 2013 tin thông báo, năm 2014, lễ hội bắt đầu có “trình diễn” khu thị với đồn lễ rƣớc, trống hội tƣng bừng rộn rã gây đƣợc hiệu ứng tích cực từ phía cƣ dân khu thị Và kể từ đến nay, phƣơng tiện thông tin đại chúng (bảng tin khu đô thị, loa xã đặt khu vực giáp ranh với khu đô thị làng Kim Âu, facebook nhóm Cƣ dân khu thị Đặng Xá) hàng năm có thơng báo lịch trình tổ chức lễ hội Sự tái tạo không gian thiêng mặt di tích dẫn đến tái tạo khơng gian thiêng mặt lễ hội Ở có tái tạo, sáng tạo sáng chế truyền thống địa phƣơng thành lễ hội chung cho khu đô thị Vấn đề đặt là ngƣời sáng chế lễ hội đó, để làm gì, ngƣời dân thơn làng đƣợc ngƣời dân khu thị tiếp nhận truyền thống văn hóa sao.Có mâu thuẫn khơng mà lễ hội đƣợc mở rộng, hƣớng tới nhóm cƣ dân Bên cạnh việc tiếp cận dân làng đối tƣợng chính, cƣ dân KĐT ngƣời mà NCS quan tâm, xem họ có mối quan hệ gì, nhu cầu với dân làng, xem xét động thái cƣ dân tiếp nhận nét văn hóa vùng đất Song song với đó, NCS tiến hành vấn số vị lãnh đạo Ban quản lý di tích, Ban quản lý khu đô thị, ban quản lý thôn Họ thoải mái nói cơng việc chung liên quan đến mặt tích cực, thành tích bật mối quan hệ làng xã KĐT Nghiên cứu dân tộc học với phƣơng pháp định tính nhằm khám phá đặc điểm, tính chất, tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng, hành vi v.v… khơng thể lƣợng hóa đƣợc, NCS khơng dùng kĩ thuật phƣơng pháp định lƣợng Trong việc lấy mẫu vấn, việc chọn mẫu lấy theo phƣơng pháp tới hạn, nghĩa sau tìm hiểu đối tƣợng, thấy câu chuyện có nội dung gần giống nhau, khơng phát triển thêm tình tiết dừng việc lấy mẫu Chính mà mẫu nghiên cứu luận án cỡ mẫu nhỏ, nhóm đối tƣợng NCS khai thác dƣới 10 ngƣời Một số khó khăn q trình làm luận án Đó việc NCS muốn tiếp cận thông tin sâu nhƣ diện tích đất đai, tài lễ hội, quy trình xây dựng đền v.v… Trong bối cảnh nhạy cảm đất đai tin đồn Gia Lâm lên quận, khai thác thông tin từ cấp quyền khó khăn ngƣời làm nghiên cứu Trong trình chỉnh sửa để đến bƣớc cuối hoàn thiện luận án lại vào dịp đại dịch Covid 19 hoành hành giới Việt Nam Do mà việc khai thác thêm tài liệu từ cấp quyền nhƣ từ ngƣời dân làng nhƣ ngƣời dân cách trực tiếp khu thị khó khăn giãn cách xã hội Chính NCS cố gắng tiến hành khảo sát, vấn online thông qua gọi điện thoại, nhắn tin sử dụng ứng dụng mạng xã hội nhƣ zalo, facebook, email v.v… để kiện luận án thêm phong phú Khi rời trƣờng điền dã, nhƣ vấn trực tuyến, NCS tiến hành bƣớc ghi chép lại Sau NCS quay trở lại nhiều lần trƣờng điền dã nhằm kiểm tra lại nhận định mà viết 5.2 Phân tích tài liệu Bên cạnh tƣ liệu điền dã, NCS tiến hành thu thập phân tích tài liệu từ sách, cơng trình chun khảo, tham khảo, tạp chí xuất bản, luận văn, luận án liên quan đến đề tài Nghiên cứu phân tích tƣ liệu giúp cho NCS xác định phƣơng pháp nghiên cứu, tìm lý thuyết định hƣớng cho luận án, lập kế hoạch cho điền dã, chọn đối tƣợng vấn, lên danh mục câu hỏi vấn, so sánh đối chiếu với nguồn thƣ liệu khảo sát thực địa, hệ thống hóa tài liệu Đóng góp khoa học thực tiễn 6.1 Đóng góp mặt khoa học - Trên sở tiếp cận lý thuyết không gian, cụ thể áp dụng lý thuyếtkhông gian kiến tạo Henri Lefebvre đặt bối cảnh Việt Nam, cho phép nhìn nhận q trình thị hóa vùng ven theo cách toàn diện so cách tiếp cận nhị ngun từ góc độ thị hay góc độ nơng thơn 192 tƣờng, đƣợc bảo vệ an ninh nghiêm ngặt ngƣời ngồi Vì khu thị ngoại thành nên việc chƣa đƣợc thắt chặt Đƣờng làng thông với khu thị đành, tới tơi cịn thấy khu đô thị thông với đƣờng gần chợ Sủi, bắt qua xã Cổ Bi nhằm giải tỏa ách tắc giao thơng cho tuyến đƣờng phải Điều làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh nhƣ giao thông nội khu Bây Covid, làng có F1 cịn chặn tơn, làng cách ly với làng, sau lại thông lại thơi 5: Anh thấy dân làng nhiều ngƣời khơng có ý thức sử dụng khơng gian công cộng khu đô thị Ở vƣờn hoa, niên, trẻ em làng vào chơi khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Các dụng cụ tập thể dục sân chơi, bạn vào sử dụng, làm hao mịn, hỏng hóc thêm Sự trà trộn lẫn lộn ngƣời khu vào gây xáo trộn nếp sống Nếp sống nông thôn khác với nếp sống thành thị 6: Vào mùa gặt em sợ khói đốt rơm rạ bà dân làng, gây nhiễm khơng khí Em khơng thể mà thở đƣợc, tồn phải đóng cửa mở điều hịa 4: Chị khơng thích loa xã, ồn Nhất vào đợt dịch, ngày phát lần, sáng từ giờ, trƣa từ 11 giờ, chiều 15 giờ, tối 18 giờ, lần phát 30 phút Những thơng tin biết qua mạng, phải phát loa Điều gây phiền phức cháu bận học thi online gia đình cần n tĩnh nghỉ ngơi Khơng hiểu khu đô thị nhƣ mà tồn loa phóng nhƣ thơn xóm Mình khắp Hà Nội chƣa thấy khu đô thị lắp loa nhƣ 1: Vâng, xin cảm ơn ông/bà/anh/chị hợp tác trò chuyện 193 Phụ lục ảnh Hình Vị trí Làng Kim Âu (Nguồn: google map) 194 Hình Vị trí Khu thị Đặng Xá (Nguồn: Viglacera.com) Hình Phối cảnh tổng thể Khu đô thị Đặng Xá (Nguồn: google map.com) 195 Hình Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc (nay Chủ tịch nƣớc) đoàn lãnh đạo huyện Gia Lâm thăm cƣ dân Khu đô thị Đặng Xá, ngày 6-122016 (Nguồn: ảnh Thống Nhất-Thơng xã Việt Nam, https://dangcongsan.vn/thoi-su/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-tham-cu-dannha-o-xa-hoi-dang-xa-419006.html) 196 Hình Từ cánh đồng làng nhìn vào khu thị Nguồn: NCS chụp 10/2016 Hình Con đƣờng kết nối làng với khu đô thị Nguồn: NCS chụp 2/2017 197 Hình 7,8 Dáng “phố” làng (nhà đƣợc xây tiền đền bù) Nguồn: NCS chụp 5/2019 198 Hình Cửa hàng tạp hóa ven trục làng Nguồn: NCS chụp 8/2020 Hình 10 Mảnh đất chờ để bán Nguồn: NCS chụp 8/2020 199 Hình 11 Phỏng vấn ngƣời nông dân cánh đồng làng Nguồn: NCS chụp 6/2020 200 Hình 12 Chùa Kim Âu Nguồn: NCS chụp 3/2021 201 Hình 13 Đền thờ Linh lang đại vƣơng thôn làng Kim Âu, tọa tạc Khu đô thị Đặng Xá Nguồn: NCS chụp 2/2021 202 Hình 14 Lễ hội truyền thống thôn Kim Âu (ngày 10 tháng âm lịch hàng năm).Nguồn: NCS chụp 4/2021 Hình 15 Hát quan họ thuyền rồng ngày lễ hội Nguồn: NCS chụp 4/2021 203 Hình 16 Ngƣời dân khu thị tham gia sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng chùa làng Nguồn: NCS chụp 2/2021 204 Hình 17,18 Chợ cóc khu thị Đặng Xá nơi kinh doanh nhiều bà dân làng (ảnh chụp trƣớc ngày chợ bị dẹp theo thị 16 để phòng chống dịch Covid) Nguồn: NCS chụp 5/2021 205 Hình 19 Tiểu thƣơng làng giao hàng chốt chặn làng khu đô thị đợt dịch Covid tháng 8-2021 Dịch bệnh khơng có nghĩa sống bị đứt đoạn sau barrie (Nguồn: Facebook Cƣ dân Khu thị Đặng Xá, 8/2021) 206 Hình 20 “Bảo vệ vùng xanh” chốt chặn cổng khu đô thị Đặng Xá ngày tháng Covid 2021 (Nguồn: Facebook Cƣ dân Khu đô thị Đặng Xá, 8/2021) ... nghiên cứu đô thị học nhận xét [75, tr 180] Chính vậy, NCS chọn đề tài Biến đổi khơng gian làng ven q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Kim Âu Khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội) cho luận... dân, không gian sinh kế, khơng gian làng nhƣ có độ giãn nở định 1.2.1.3 Biến đổi không gian làng ven đô Biến đổi không gian làng ven đô liên quan đến khái niệm “Spatial turn” (biến đổi không gian) ... làng ven đô bối cảnh chung biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa Tuy nhiên thấy nghiên cứu nghiên cứu không gian làng ven đô trongbối cảnh tƣơng tác với khu đô thị mới, mà khu đô thị vùng ven đô

Ngày đăng: 31/12/2021, 05:37