BÀI TẬP Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp TIẾT 47: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A Mục tiêu học: Giúp học sinh Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại truyện dân gian học, nhằm làm cho em nắm đặc trưng thể loại, đồng thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật thể loại - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện Năng lực : a.Các lực chung: -Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực thuyết trình, lực hợp tác b Các lực chuyên biệt: -Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc - Tính tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: + Đọc tư liệu, soạn giáo án + Chuẩn bị máy projecter, bảng hệ thống, phiếu tập, tranh ảnh minh họa truyện dân gian học,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN HỌC VIÊN: LÊ THỊ HẢI LÝ LỚP : NGỮ VĂN KHÓA: K20 NĂM HỌC 2021-2022 BÀI TẬP Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp TIẾT 47: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A Mục tiêu học: Giúp học sinh Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại truyện dân gian học, nhằm làm cho em nắm đặc trưng thể loại, đồng thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật thể loại - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện Năng lực : a.Các lực chung: -Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực thuyết trình, lực hợp tác b Các lực chuyên biệt: -Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc - Tính tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: + Đọc tư liệu, soạn giáo án + Chuẩn bị máy projecter, bảng hệ thống, phiếu tập, tranh ảnh minh họa truyện dân gian học, + Hướng dẫn học sinh làm thơ, vẽ tranh, thuyết trình, sưu tầm tranh ảnh nhân vật truyện dân gian học + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ tư ôn lại kiến thức lí thuyết thể loại truyện dân gian - Trị : + Ơn lại truyện dân gian học + Làm thơ, vẽ tranh, thuyết trình, sưu tầm tranh ảnh nhân vật truyện dân gian học + Chuẩn bị bảng so sánh đặc điểm truyện truyền thuyết – truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn – truyện cười C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học : Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra cũ trình học Bài * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu: Tạo tâm học tập hứng khởi tiếp thu nội dung tiết học -Phương pháp: Trực quan, thuyết trình - Thời gian: phút -GV dẫn: Trong tâm hồn có miền kí ức tuổi thơ gắn với giới lung linh sắc màu câu chuyện cổ Đó lànhững câu chuyện truyền thuyết đặc sắc, truyện cười dí dỏm vui tươi, nhữngcâu chuyện ngụ ngôn thâm thuý, hay giới cổ tích diệu kì Nhưng giới kì diệu đâu phải lúc hữu sống đời thuờng với nhiều bộn bề, lo toan, cần lắng lại cảm xúc hồi tưởng chút thôi, giới sống dậy tâm hồn Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ nhìn thấy bà tiên, Thấy bé hài bảy dặm, Quả thị thơm, cô Tấm hiền Và ngày hơm trị lắng lại cảm xúc để trở với miền kí ức tuổi thơ qua tiết học: Tiết 47: Ôn tập truyện dân gian * HOẠT ĐỘNG 2: TỔNG KẾT KIẾN THỨC -Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại truyện dân gian học, nhằm làm cho em nắm đặc trưng thể loại, đồng thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật thể loại -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm -Thời gian: 10 phút -Hình thành lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học -GV chiếu slide nhiệm vụ giao: Nội dung cần đạt sinh Lắng nghe Ở tiết học hôm trước cô giao cho Lớp nhà chuẩn bị số nhiệm Báo cáo vụ, lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị nhóm -VHDG đời từ dân tộc ta chưa có chữ viết đạt Lắng nghe I.Tổng kết kiến thức giá trị đặc sắc Để tổng kết lại giá trị đó, đến với phần trình bày nhóm Đại diện nhóm bàn trình bày - GV nhận xét (Đọc vè, dán sơ đồ) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Bên cạnh đặc điểm chung truyện dân gian, thể Lắng nghe loại, ông cha ta lại có sáng tạo độc đáo Chúng ta đối sánh để tìm hiểu nét riêng độc đáo Trước tiên đến với thể loại truyền thuyết cổ tích -GV mời hai nhóm (nhóm nhóm trình bày) -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác lắng -GV nhận xét, chốt kiến thức nghe, nhận xét, bổ sung Như em thấy, sức hấp dẫn truyền thuyết đến từ câu chuyện nửa thực nửa hư đươc xây dựng từ cốt lõi lịch sử với yếu tố kì ảo; Đến với câu chuyện,ta không sống lại niềm tự hào trang sử vàng dân tộc mà thấy nhìn cơng bằng, nhân văn người làm nên lịch sử Nếu truyền thuyết nửa thực nửa hư truyện cổ tích lại câu chuyện viết nên yếu tố hoang đường Là giới kì ảo ơng bụt, bà tiên, chàng dũng sĩ, nàng công chúa Những câu chuyện kết thúc có hậu dẫn dắt ta đến hành trình khám phá đẹp, thiện tâm hồn người Việt Tiếp theo đến với phần so sánh điểm giống khác Đại diện nhóm trình truyện ngụ ngơn truyền cười bày, nhóm khác -GV mời đại diện hai nhóm (nhóm nhóm 4) trình bày nhận xét, bổ sung - Đến với ngụ ngôn, truyện cười cha ơng ta lại có sáng tạo đơc đáo Truyện ngụ ngơn với nói ẩn dụ ngụ ý: Nói đằng đơng động đằng Tây/ Tuy nói động lịng mang đến cho triết lí sống, học ứng xử quý báu Truyện cười lại nốt nhạc tươi vui giúp ta thêm phấn chấn để có động lực vượt qua khó khăn sống tránh xa thói hư tật xấu xã hội Như thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười ta nêu góp phần tạo nên phong phú văn học dân gian, khiến cho văn học dân gian trở thành mạch nước nguồn chảy xuyên suốt qua bao hệ, phản chiếu hình bóng q hương, đất nước, người Vậy khám phá vẻ đẹp qua hành trình: Khám phá miền dân gian Các em sẵn sàng chưa? * HOẠT ĐỘNG 3: KHÁM PHÁ CÁC MIỀN DÂN GIAN -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tâp trải nghiệm, rèn kĩ làm việc nhóm, kĩ làm việc độc lập -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, sân khấu hố -Thời gian: 25 phút -Hình thành lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực thể thân II Khám phá miền dân gian 1.Miền truyền thuyết Các em thân mến, miền truyền thuyết đưa em đến với -HS trả lời câu chuyện nào? Trong câu chuyện em yêu thích nhân vật nào? (Mời học sinh nhóm trả lời) -Sau cô xin mời miền truyền thuyết chia sẻ cảm nhận HS miền truyền thuyết nhân vật mà nhóm bạn u thích trình bày (Nêu cảm nhận ) -GV nhận xét, bình, dẫn chuyển ý TRUYỀN THUYẾT - TRANG Các ạ, Việt Nam – dải đất hình chữ S thân yêu nối dài từ biết SỬ HÀO HÙNG bao trang truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm Một sắc văn hố, đất Việt kiêu hùng, cội nguồn dân tộc thiêng liêng truyền cho lớp lớp hệ mai sau Âm vang đất nước trang truyện truyền thống đạo lý, yêu thương, đoàn kết, sẻ chia hay ca yêu nước hào hùng (DÁN BẢNG: Trang sử hào hùng) Có nơi đất nước tơi khơng? Nơi dịng giống Tiên Rồng Lạc Việt Bản trường ca bốn ngàn năm viết Bất khuất hào hùng mà gian nan Chia tay với miền truyền thuyết, cô xin mời lớp lên thảm bay để HS miền cổ tích trình Miền cổ tích đến với Miền cổ tích bày -Kể chuyện: Sự tích vú sữa -Múa: Gặp mẹ mơ Cảm ơn phần trình bày vơ xúc động miền cổ tích Con có suy nghĩa nghe xong câu chuyện nhóm bạn? Những câu chuyện dân gian cổ tích gần gũi với khơng sắc màu kỳ diệu mà học, đạo lý làm người sâu sắc Lòng nhân hậu vị tha Thạch Sanh, tình yêu thương sâu sắc người mẹ truyện “Sự tích vú sữa” giá trị cốt lõi tâm hồn người Việt, để dệt nên câu chuyện cổ tích đời thường Cuộc sống đời thường với vội vã, bộn bề có điều kì diệu tưởng chừng câu chuyện Minh Hiếu tình nguyện 10 năm cõng bạn đến trường nhiều câu chuyện cổ tích đời thường kéo trở với giá trị cốt lõi Hay câu chuyện diễn viên Quốc Tuấn bé Bơm, hồ tấu tuyệt đẹp tình phụ tử kể hành trình đấu tranh giành sống cách kì diệu bé Bôm, cậu bé vừa chào đời mặc chúng bệnh gặp Nhìn đứa nhỏ xíu nằm lồng kính viện Nhi, người cha quặn thắt tim, giọt nước mắt mặn chát ướt đầm gương mặt, với tình u thương vơ bờ bến, nuốt nước mắt vào trong, người cha tâm, tâm tưởng chừng bình dị thơi mà xúc động: cha giúp trở thành người bình thường Tình cha vĩ đại tiếp thêm sức mạnh cho Bôm, kéo Bôm trở với sống tươi đẹp lần em thoi thóp sinh tử, lần chết cận kề gang tấc 15 năm, 15 năm với bao khó khăn chồng chất, người cha đồng hành bên con, chiến đấu Bôm lớn lên tình yêu thương, kiên cường mạnh mẽ cha Dẫu đầu Bôm chằng chịt vết sẹo lần phẫu thuật, cho giọng nói có ngọng ngịu khó khăn, cho đơi bàn tay với ngón tay cứng đầy sẹo tất dập tắt ước mơ trở thành nghệ sĩ piano thực thụ Bôm Minh Hiếu, người cha Quốc Tuán bà tiên, ông bụt đem đến phép màu cho người thân yêu mình, chắp cánh cho ước mơ làm nên điều kì diệu, hướng ta tới lẽ sống cao đẹp TRUYỆN CỔ TÍCH – LẼ SỐNG CAO ĐẸP (DÁN BẢNG) Tạm biệt miền cổ tích, tạm biệt câu chuyện cổ tích đầy xúc Miền ngụ ngôn động, ta đến với triết lí sống, học đường đời quý báu qua câu chuyện ngụ ngôn Và cô xin mời phần trải nghiệm miền ngụ ngôn -HS miền ngụ ngôn diễn tiểu phẩm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Quả em nhận ra, tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải đoàn kết, yêu thương, hợp tác với tôn trọng công sức Thông điệp tiếp tục tìm hiểu văn “Lục súc tranh công” học kể chuyện tưởng tượng Qua cô mong lớp ln đồn kết, u thương nhau, giúp đỡ tiến để trở thành Ngồi kho tàng truyện ngụ ngơn Việt Nam, em tìm đọc thêm truyện ngụ ngôn Ê dốp, truyện ngụ ngôn La phông ten để tích luỹ TRUYỆN NGỤ NGƠN – BÀI thêm cho học đường đời quý báu (DÁN BẢNG) Các em ạ, nói ý nghĩa nụ cười sống ơng cha ta có HS miền truyện cười tổ HỌC ĐƯỜNG ĐỜI câu“một nụ cười mười thang thuốc bổ”, chức trò chơi: Đuổi đến với miền truyện cười để thưởng thức “thang thuốc bổ” hình bắt chữ kho tàng truyện dân gian Việt Nam Truyện cười Trong trò chơi miền truyện cười có từ mà bạn học sinh thường thầy cô, bố mẹ nhắc nhở, khơng nên học vẹt Con hiểu học vẹt gì? Học vẹt học cách máy móc mà khơng hiểu chất Từ ta thấy truyện cười nốt nhạc tươi vui khơng giúp sảng khối mà cịn mà cịn giúp hồn thiện TRUYỆN CƯỜI – NỐT NHẠC TƯƠI VUI =>nốt nhạc tươi vui (DÁN BẢNG) ? Qua truyện dân gian học, qua việc khám phá miền dân Nêu ý kiến gian, em hiểu truyền thống văn hóa, tâm hồn người Việt Nam ta thời xa xưa? GV chiếu hình ảnh, bình chốt kiến thức : Qua truyện dân gian học, qua việc khám phá miền dân gian, 10 BÀI TẬP Trình bày nét đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ đó, anh ( chị ) nêu định hướng đổi cụ thể công việc giảng dạy 19 BÀI LÀM Những nét đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Bộ Giáo dục Đào tạo công bố chương trình giáo dục phổ thơng mới bao gồm Chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục.Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng có số điểm kế thừa nhiều điểm khác so với chương trình giáo dục hành. Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Thứ hai, Chương trình giáo dục phổ thơng hành có nội dung giáo dục gần đồng cho tất học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, cấp trung học phổ thông chưa xác định rõ ràng. Chương trình giáo dục phổ thơng phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; 20 Đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân. Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp mình. Thứ ba, Chương trình giáo dục phổ thơng hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối này. Thứ tư, chương trình giáo dục phổ thơng hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả sách giáo khoa giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội. Những định hướng đổi cụ thể công việc giảng dạy: Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, trước biến đổi khơng ngừng vừa theo dịng chảy qui luật vừa đột biến bất thường Con người tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi khả tiếp cận giải vấn đề mềm dẻo, linh hoạt Nhà trường với phương pháp cổ truyền với thời gian hoàn thành sứ mạng lịch sử nó, nhường chỗ cho xuất nhà trường với phương pháp đảm bảo cho đời sản phẩm - đáp ứng yêu cầu ngày cao kỷ XXI 21 Nhà giáo chuyên gia việc dạy học, người tổ chức hướng dẫn trình kết hợp cá nhân xã hội hoá việc học người học Người học tự kiểm tra tự đánh giá, tự điều chỉnh 2.1 Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn Ngữ văn bậc THCS, môn cải cách theo chương trình SGK mới, tơi cố gắng tìm tịi, học hỏi mạnh dạn thay đổi để đáp ứng yêu cầu Với vai trò nhiệm vụ người hướng dẫn tổ chức hoạt động học tập học sinh, giáo viên phải người có phẩm chất chun mơn tay nghề vững vàng, không ngừng học tập, đảm bảo, vững vàng kiến thức khoa học môn học - Nắm vững nội dung kế hoạch dạy học chung cấp học môn học, rèn kỹ dạy học - Thường xuyên tiếp cận với đổi mới, nắm bắt xu phát triển chung xã hội * Cụ thể: phải rèn luyện kỹ bản: + Kỹ lập điều chỉnh kế hoạch dạy học + Kỹ tổ chức hoạt động dạy học + Kỹ thiết kế học (soạn giáo án) + Kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật vào dạy học + Kỹ vận dụng sáng tạo, linh hoạt nội dung phương pháp giáo dục cho đối tượng thực tế vùng miền + Kỹ thiết lập mối liên hệ quan hệ dạy học + Kỹ kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh - Phát triển lực bản: + Năng lực vận dụng + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho học sinh + Năng lực sáng tạo 2.2 Phát huy mạnh tổng hợp việc kết hợp sử dụng hình thức dạy học khác 22 - Hình thức tổ chức dạy học đồng loạt (cả lớp) hình thức dạy học phổ biến phù hợp với kiểu dạy học văn sở vật chất trường THCS Với hình thức giáo viên dễ dàng điều hành lớp học, không tốn thời gian, phát huy mạnh học sinh lớp - Hình thức dạy học theo nhóm hoạt động học tập tích cực nhiều giáo viên thực thành cơng Hoạt động nhóm mơi trường thuận lợi để học sinh bàn bạc vấn đề nội dung ý nghĩa văn bản, phân tích ngơn ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, biện pháp tích cực, để khai thác hướng khác cảm nhận văn chương… - Giáo viên có hội phát vốn sống, đặc điểm tâm lý khả tiếp nhận văn học cá nhân học sinh, qua mà hỗ trợ cho em theo cách riêng phù hợp - Nhìn chung với dạy học theo nhóm, giáo viên trở thành người hướng dẫn tạo tương hỗ học sinh với nhau, học sinh tự giác tiến hành hoạt động chiếm lĩnh tri thức hoạt động nhóm, phương pháp học tập hợp tác phương pháp tự học phát huy tốt Mối quan hệ thành viên tập thể nhóm, lớp trở lên gần gũi, thân thiện - Song với hai hình thức dạy học trọng tới kiểu dạy học lớp để bổ trợ kiến thức văn học chương trình khố như: + Học chun đề bổ trợ kiến thức cho mảng kiến thức mờ nhạt chương trình THCS như: Văn học sử, lý luận văn học, vấn đề văn học lớn xuyên suốt chương, giai đoạn văn học + Hướng dẫn uốn nắn cách đọc học thêm tri thức văn học ngồi chương trình khố cho học sinh + Tổ chức họat động ngoại khoá để tham gia, tìm hiểu vấn đề thuộc thực tiễn sáng tác, vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm như: (cuộc đời, quê hương, trình sáng tác…của số tác giả) có chương trình văn học THCS Tiến trình thực văn theo phương pháp dạy học tích cực - Trước qui định thực văn gò bó theo bước lên lớp đề cao việc dạy học giáo viên Tuỳ theo tinh thần đổi mới, văn việc bảo đảm khoa học nội dung nghệ thuật, phương pháp sư phạm cần khẳng định tính sáng tạo khơng thể có đồng nội dung phương pháp cho tất văn Điều dạy học văn phải thực huy động tiềm lực giáo viên học sinh, phải tạo cộng hưởng cảm xúc tác phẩm văn học với giáo viên học sinh Một văn thiếu thừa, phá 23 cách đạt yêu cầu đầy đủ bước lên lớp mà khơng đọng lại ấn tượng học sinh - Từ sở lý luận thực tiễn giảng dạy, tơi xin trình bày cụ thể giáo án soạn theo hướng đổi (công văn 5512) phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ngày soạn: 1/3/2021 Tiết 93 NHÂN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu phép tu từ nhân hóa tác dụng phép tu từ nhân hóa - Các kiểu nhân hóa Phẩm chất: Ý thức sử dụng biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói câu văn gợi hình, gợi cảm Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt:Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc hiểu văn viết văn miêu tả II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Nắm khái niệm cấu tạo so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 24 * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp * Yêu cầu sản phẩm:Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiêm ̣ vụ Đọc đoạn văn sau: Sau mưa, bầu trời xanh bóng vừa gội rửa Ơng mặt trời ló rạng ném tia nắng vàng mật xuống vạn vật Những chị cúc, chị hồng cười toe toét, rung rinh khoe áo rực rỡ sắc màu, ? Nhận xét hay nghệ thuật đv trên? HS: Sử dụng phép tu từ ss, tính từ chọn lọc GV: Còn bp NT độc đáo nữa… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân hóa *Mục tiêu:được kiểu nhân hóa, phân tích tác dụng phép nhân hóa *Nhiệm vụ HS: HS tìm hiểu nhà *Phương thức thực hiên: ̣ hoạt động chung, hoạt động nhóm *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS *Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG NHĨM CẶP ĐƠI(5 phút) 1.Gv chuyển giao nhiê ̣m vụ: GV hd HS đọc đoạn thơ VD – SGK trang56 HS Đọc ví dụ ? Em kể tên vật nói đến đoạn thơ trên? HS: Trời , mía , kiến … ? Trời nhà thơ gọi từ ? Từ thường dùng để gọi ai? HS: Ông - đại từ thường dùng để gọi người ? Dùng từ “ơng” để gọi trời có tác dụng gì? HS Trời trở nên gần gũi với người I Nhân hố gì? 1)Ví dụ 2) Nhận xét Các vật: trời, mía, kiến( vơ tri vô giác) + gọi, tả từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người + Có hành động giống người -> nhân hoá 25 ? Các vật trời, mía, kiến tác giả gán cho hành động ? Của ai? Hs tiếp nhận nhiê ̣m vụ - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm: - Mặc áo giáp, trận -> - Múa gươm - Hành quân -> Là hành động người chuẩn bị chiến đấu ? Như vật nhà thơ gọi tả từ ngữ vốn dùng để gọi , tả người ? Qua cách nhà thơ dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả bầu trời, mía, đàn kiến em thấy vật nên nào? HS Giống người Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HS đọc to phần ghi nhớ ?Lấy VD NH? Gv kết luận: Những cách dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi tả trời, mía, kiến nhà thơ Trần Đăng Khoa gọi nhân hoá (nhân: người, hoá : biến thành , trở thành Nhân hoá tức biến vật người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động, người) ?Vậy em hiểu nhân hố gì? 26 Các hình ảnh nhân hố đoạn thơ có tác dụng việc miêu tả cảnh vật trước mưa? - Làm cho cảnh vật trước mưa vô hấp dẫn, sống động sư vật lên có đời sống riêng gần gũi với người GV Để hiểu rõ thêm tác dụng nhân hoá, em quan sát thảo luận câu hỏi sau G Đưa câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt hay hơn? Tại sao? Cách 1: Cách 2: Ông trời Mặc áo giáp đen - Bầu trời đầy mây Ra trận đen Mn nghìn mía Múa gươm - Mn nghìn Kiến mía ngả nghiêng, Hành quân bay phấp phới Đầy đườn ( Mưa-Trần Đăng - Kiến bò đầy đường Khoa ) Tác dụng nhân hoá: + Làm cho cảnh vật trước mưa sinh động, hấp dẫn + Thể tình cảm yêu mến thiên nhiên , cảnh vật nhà thơ * Ghi nhớ :(SGK trang 57) II Các kiểu nhân hố 1) Ví dụ 2) Nhận xét GV: Phân lớp thành hai nhóm để thảo luận H Các nhóm thảo luận phút Đại diện nhóm trình bày, phát biểu ,nhận xét G chốt : - Cách 1: hay hình ảnh nhân hố có tính hình ảnh làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho vật trước mưa lên sinh động hấp dẫn gần gũi với người - Cách 2: miêu tả cảnh vật khách quan diễn G Cảnh vật trước mưa miêu tả cách quen thuộc với chúng ta, cảm nhận miêu tả diễn ra.Thế 27 vật có đời sống riêng , tâm hồn riêng sinh động hấp dẫn gần gũi với người có nhà thơ Trần Đăng Khoa biết cách miêu tả hình ảnh nhân hố độc đáo, gợi cảm ? Qua cách diễn đạt , em hiểu tình cảm tácgiả với thiên nhiên ,cảnh vật? G Đó tác dung thứ phép nhân hố đoạn thơ - Đó cảm nhận hồn nhiên, sáng trẻ thơ tình cảm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật nhà thơ làm thơ nhỏ tuổi G Từ ví dụ , em cho biết phép nhân hố nói chung có tác dụng gì? H Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người G Em khái qt lại nhân hố gì? Nhân hố có tác dụng gì? H Phát biểu, nhận xét, bổ sung G Chốt lại khái niệm phần ghi nhớ SGK H Đọc ghi nhớ Gv chuyển ý: Như biết nhân hố Để có phép nhân hố người ta phải thực nhiêù cách khác Mỗi cách gọi kiểu nhân hố.Vậy có kiểu nhân hố nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh *Mục tiêu:Giúp HS có những phương pháp cấ tạo phép so sánh *Nhiệm vụ HS: HS thực hiê ̣n yêu cầu của GV *Phương thức thực hiên:trình bày hoạt động chung, hoạt động că ̣p đôi ̣ *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách thức thực hiên: ̣ 1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN(5 phút ) Chia nhóm thảo luận: + Nhóm 1: ? ví dụ a có vật nhân hố? Các vật nhân hố từ ngữ nào? -Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động 28 ? Các từ lão, bác,cơ, cậu vốn dùng để gọi gì? G ví dụ a thực nhân hố cách nào? + Nhóm 2: Hãy theo dõi vào ví dụ b có vật nhân hố ví dụ b? Nhân hố từ ngữ nào? Hs tiếp nhận nhiê ̣m vụ - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: + Các vật nhân hố từ ngữ: Miệng, tai, mũi, chân ,tay : lão, bác,cô, cậu +Các từ lão, bác,cơ, cậu vốn dùng để gọi: gọi người Nhóm 2: H Tre : chống lại, xung phong, giữ G Các từ “ chống, xung phong, giữ ” thuộc kiểu từ loại mà em học? H Động từ G Các động từ vốn dùng để hoạt động người hay vật? H hoạt động người G Tác giả dùng động từ hoạt động người để miêu tả tre có tác dụng gì? H Ca ngợi tre, tre lên người chiến sĩ sát cánh nhân dân Việt Nam kháng chiến giữ nước G Như ví dụ b dùng cách để thực nhân hoá H Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật Gv nói : cách thực nhân hoá phổ biến dùng nhiều + Nhóm 3: Hãy theo dõi vào ví dụ c, có vật nhân hố ví dụ c ? Nhân hoá từ ngữ nào? H Trâu : G Từ vốn dùng làm ? H Trị chuyện xưng hơ người với người người để hoạt động vật - Trò chuyện xưng hơ với vật với người - Có kiểu nhân hoá 3) Ghi nhớ : (SGK trang 58) 29 G Như ví dụ c tác giả dân gian thực nhân hoá cách nào? H Trị chuyện xưng hơ với vật với người G Nhìn lên bảng phân tích ví dụ, em cho biết có kiểu nhân hố? Là kiểu nào? H phát biểu, nhận xét G Các kiểu nhân hố trình bày cụ thể phần ghi nhớ SGK Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 1: Nhận diện nhân hóa, nêu tác dụng nhân hóa *Mục tiêu:Vận dụng hiểu biết phép nhân hóa để đặt câu có sử dụng phép nhân hóa theo yêu cầu *Nhiệm vụ HS: HS suy nghĩ, trình bày *Phương thức thực hiên: ̣ HĐ cặp đôi *Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách thực hiêṇ Gv chuyển giao nhiê ̣m vụ ?Đặt câu có sd phép n.h theo loại Hs tiếp nhận nhiê ̣m vụ + HS đọc yc bt + Đặt câu - Dự kiến sản phẩm: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 30 - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 1) Bài 1: - Các phép nhân hố: + Bến cảng đơng vui + Tàu mẹ, tàu + Xe anh, xe em + Tất bận rộn - Tác dụng: Gợi khơng khí LĐ khẩn chương, phấn khởi người nơi bến cảng Bài 2: So sánh cách diễn đạt * Mục tiêu: HS thấy tác dụng nhân hóa câu văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập + Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm - Có dùng nhân hoá 1: cảm nghĩ tự hào, sung sướng người - Khơng dùng nhân hố 2: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan người Bài 3: So sánh cách viết * Mục tiêu: HS thấy tác dụng nhân hóa câu văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập 31 + Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm So sánh hai cách viết * Giống nhau: tả chổi rơm * Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hố cách gọi chổi rơm cô bé, cô văn biểu cảm - Cách 2: không dùng phép nhân hoá văn thuyết minh 4) Bài 4: a Trị chuyện, xưng hơ với núi với người Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương người nói b Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tính chất, hoạt động vật Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh c Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, ti nhs chất cối vật d Tương tự mục c - Tác dụng: gợi cảm phục, lịng thương xót căm thù nơi người đọc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống * Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm * Hình thức: Nhóm cặp * Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh đọc tập Viết đv ngắn có sử dụng phép tu từ nhận hóa so sánh Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi, đứng chỗ trả lời Dự kiến: học sinh trả lời * Hướng dẫn nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập 32 - Soạn bài: Phương pháp tả người * Rút kinh nghiệm: Trên số nhận biết việc làm cụ thể việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy vai trị chủ động tích cực học sinh học tập qua tiết dạy Tiếng việt Qua tiết dạy thu kết sau: - Học sinh hứng thú, say mê học Các em tổ chức làm việc cách chủ động, tích cực tìm tòi, khám phá hiểu biết tri thức nâng cao, cảm nhận văn cách sâu sắc hơn, sau tiết học, học sinh nắm bài, hiểu cách chắn hơn, sâu rộng - Sau tiết học, kiểm tra đạt 90% học sinh trở lên nắm nội dung học Trong tỉ lệ - giỏi đạt 70 -75% So với cách dạy truyền thống trước học thu kết 50-60% số học sinh nắm bài, mà kiến thức em nắm hời hợt không sâu sắc, nhiều em nhắc lại lời thầy chí khơng đầy đủ Sự sáng tạo phát độc đáo riêng cá nhân học sinh - Việc kiểm tra cũ, kiểm tra sau dạy em làm tốt, nhiều em viết hay có sáng tạo riêng cá nhân học sinh Thậm chí có điều học sinh suy nghĩ, phát nằm ngồi giáo viên hình dung tới ************************************************* 33 ...BÀI TẬP Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp TIẾT 47: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A Mục tiêu học: Giúp học sinh Kiến thức:... chương trình văn học THCS Tiến trình thực văn theo phương pháp dạy học tích cực - Trước qui định thực văn gị bó theo bước lên lớp đề cao việc dạy học giáo viên Tuỳ theo tinh thần đổi mới, văn việc... vàng, không ngừng học tập, đảm bảo, vững vàng kiến thức khoa học môn học - Nắm vững nội dung kế hoạch dạy học chung cấp học môn học, rèn kỹ dạy học - Thường xuyên tiếp cận với đổi mới, nắm bắt xu