ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÒNG của DU KHÁCH nội địa KHI đến THAM QUAN tại DINH độc lập ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

90 17 0
ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÒNG của DU KHÁCH nội địa KHI đến THAM QUAN tại DINH độc lập ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “NHÀ KHOA HỌC TRẺ UEL” NĂM 2020 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA KHI ĐẾN THAM QUAN TẠI DINH ĐỘC LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực khoa học: Thương mại – Quản trị kinh doanh Du lịch – Marketing Chuyên ngành: Kinh tế TP.HCM, Tháng 04 Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “NHÀ KHOA HỌC TRẺ UEL” NĂM 2020 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA KHI ĐẾN THAM QUAN TẠI DINH ĐỘC LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm sinh viên thực TT Họ tên MSSV Đơn vị Khoa Kinh tế đối ngoại Khoa Kinh tế đối ngoại Nhiệm vụ Nhóm trưởng Điện thoại Email 033487637 Trantk18408c @st.uel.edu.v n Tham gia 093334263 Hantn18408c @st.uel.edu.v n Trương Khả Trân K18408108 Trương Ngọc Hân K18408106 3 Phạm Hữu Lợi K18408106 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia 034615554 Loiph18408c @st.uel.edu.v n Nguyễn Dương Lê Oanh K18408108 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia 039984172 Oanhndl1840 8c@st.uel.edu Lê Ngọc Bảo Trân K18408108 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia 083336226 Tranlnb18408 c@st.uel.edu Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Diệu Hiền TP.HCM, Tháng 04 Năm 2020 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng du khách nội địa đến tham quan Dinh Độc Lập thành phố Hồ Chí Minh Quá trình nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu sơ giai đoạn nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu 152 người, thu thập thông qua khảo sát online công cụ bảng hỏi sử dụng thang đo Likert Quá trình phân tích liệu chủ yếu sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích mơ hình HOLSAT kiểm định Paired-Samples T-test Kết nghiên cứu không loại bỏ yếu tố khỏi mơ hình xác định 05 yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ hài lịng khách du lịch nước Trong yếu tố tích cực khí hậu địa phương thuận lợi cho hoạt động du lịch, giá quà lưu niệm phù hợp yếu tố tiêu cực có nhiều người ăn xin bán hàng rong xung quanh địa điểm du lịch có q đơng người điểm đến có sai khác trước sau đến tham quan Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu đưa kiến nghị đề xuất phù hợp với nhóm đối tượng khách đến tham quan nước, từ mở rộng nhóm đối tượng khách du lịch có liên quan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ gốc Exploratory Factor Analysis Di tích lịch sử văn hóa Sự hài lòng Kaiser Meyer-Olkin Từ viết tắt EFA DTLS-VH SHL KMO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới với tốc độ tăng trưởng bình quân khách 6,93%/năm, doanh thu 11,8%/năm Theo số liệu Tổ chức du lịch Thế giới (WTO), năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tế phạm vi toàn cầu đạt 626 triệu người, doanh thu từ du lịch ước tính 445 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) toàn giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWT0, 2014), năm 2013, khách du lịch quốc tế đạt 1,087 tỉ lượt, tăng khoảng 5% so với năm 2012 Trong năm này, ước tính ngành du lịch lữ hành trực tiếp đóng góp khoảng 9,5% GDP 266 triệu việc làm, chiếm khoảng 9% tất cơng việc tồn giới Trên tồn cầu, du lịch đóng góp trực tiếp khoảng 2,9 nghìn tỷ la Mỹ vào GDP vào năm 2019 Trong năm đó, ngành du lịch Hoa Kỳ đóng góp trực tiếp số tiền cao vào GDP tồn cầu, với tổng số 580,7 tỷ la Mỹ Trong đó, thành phố khu vực hành đặc biệt Macau tạo tỷ lệ GDP cao thơng qua đóng góp trực tiếp ngành du lịch nước kinh tế toàn giới Trong 10 năm tới, ngành cơng nghiệp dự kiến tăng trưởng trung bình 4,5% hàng năm đóng góp khoảng 10% GDP tồn cầu Nhờ đóng góp to lớn mặt kinh tế xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn yếu tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Đây ngành kinh tế mang lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động với khoảng 15 triệu người có việc làm trực tiếp ngành du lịch Như vậy, giới 15 người lao động có người làm nghề du lịch Trong suốt gần 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ, trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước khẳng định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực “cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, phấn đấu “từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ cô tầm cỡ khu vực” Là đất nước vùng nhiệt nhiều cảnh quan hệ sinh thái điển hình, với dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, với văn hóa đa dạng giàu sắc 54 dân tộc anh em, Việt Nam có tiềm tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú đặc sắc bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị Đây tiền đề quan trọng để phát triển du lịch nước ta 10 Việt Nam chuyển dần sang kinh tế dịch vụ ngành du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia hết du lịch thành phố lớn Theo Tổng cục Du lịch số liệu cụ thể sau: năm 2017, ngành du lịch đóng góp khoảng 396.000 tỷ đồng (tương đương 7,9% GDP); tạo gần 2,5 triệu việc làm (chiếm 4,6% tổng việc làm nước), giá trị xuất theo lượng khách đạt 8,837 tỷ USD (chiếm 4% tổng giá trị xuất nước) Tiếp đến năm 2018, du lịch Việt Nam đón 15,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 80 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 637.000 tỷ đồng (tương đương 28,1 tỷ USD), đóng góp trực tiếp vào GDP 8,39% Trong năm 2019, du lịch Việt Nam phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 16%) Cùng với đó, ngành du lịch nhận quan tâm toàn xã hội thu hút nhiều nguồn lực đầu tư phát triển làm thay đổi diện mạo nhiều địa phương Những thành tựu du lịch Việt Nam quan, tổ chức uy tín quốc tế ghi nhận, bật “Giải thưởng Điểm đến hàng đầu châu Á” Tổ chức giải thưởng Du lịch giới bình chọn Hiệp hội Du lịch Mỹ bình chọn Việt Nam nằm danh sách 10 điểm đến 10 điểm đến hấp dẫn giới Tạp chí Forbes bình chọn 14 điểm đến năm 2019 Trong phải kể đến Hồ Chí Minh, thành phố có lợi vị trí địa lý, khí hậu, lại trung tâm văn hóa, giáo dục, thương mại, giao thông nước nên trở thành thành phố đầu du lịch Việt Nam Trong giai đoạn 2006-2011, thành phố đón khoảng 60% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Doanh thu du lịch thành phố chiếm 43% doanh thu du lịch nước đóng góp 11% vào GDP thành phố (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2011) Theo báo cáo Sở Du lịch TP.HCM, năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh đón khoảng 6,4 triệu lượt khách quốc tế, tăng 22,8% so với năm 2016 Doanh thu năm 2017 ngành du lịch tăng 12,6%, ước đạt 115,9 nghìn tỷ đồng Ngày 29/12, Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Hồ Chí Minh cho biết, năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh đón 36,5 triệu lượt du khách Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 7,5 triệu lượt, tăng 17,38% so với năm 2017 Khách du lịch nội địa ước đạt 29 triệu lượt, tăng 16,07% so với năm 2017 Doanh thu du lịch (lữ hành, khách sạn, nhà hàng) ước đạt 140 nghìn tỷ đồng, tăng 21,55% so với kỳ, đạt 102% kế hoạch năm 2018 Năm 2019, ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đón 8,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 13,5% so với kỳ, khách du lịch nội địa đạt 32,77 triệu lượt, tăng 13% so với năm 2018 Tổng thu du lịch đạt 140 nghìn tỷ đồng, tăng 10,15% so với năm 2018 Đây số ấn tượng so với tổng số du khách quốc tế đến Việt Nam năm 2017 (khoảng 13 triệu du khách) Tổng số du khách nội địa đến thành phố ước đạt 24,9 triệu lượt, tăng 14,6% so với kỳ năm ngoái Trong hoạt động du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Dinh Độc Lập giữ vai trò quan trọng, điểm đến hầu hết đoàn tham 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thuy-Huong Truong, David Foster 2005 Using HOLSAT to evaluate tourist sastisfaction at destinations: The case of Australian holidaymakers in Vietnam [2] Metin Kozak, Mike Rimmington 2000 Tourist satisfaction with Mallorca, Spain, as an Off-Season Holiday Destination [3] Yooshik Yoon, Muzaffer Uysal 2003 An exammination of the effects of motivation and sastisfaction on destination loyalty: a structural model [4] M.Kozak 2000 Comparative assessment of tourist sastisfaction with destinations across two nationalities: Mallorca and Turkey [5] Tak Kee Hui, David Wan, Alvin Ho 2006 Tourist’s sasticfaction, recommendation and revisiting Singapore [6] Suresh Malodia, Harish Singla 2017 Using HOLSAT to evaluate tourist sastisfaction of religious tourist at sacred destinations: the case of religious travelers visiting sacred destinations in the Himalayas, India [7] Thuy-Huong Truong, Brian King 2009 An evaluation of sastisfaction levels among Chinese tourists in Vietnam [8] Tribe, J., & Snaith, T 1998, From SERVQUAL to HOLSAT: Holiday satisfaction in Varadero, Cuba, Tourism Management [9] Phạm Ngọc Khanh & Trần Minh Quân 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ du lịch sinh thải biển tỉnh Ninh Thuận [10] Võ Lê Hạnh Thi 2010 Ứng dụng mơ hình HOLSAT để đánh giá hài lòng khách du lịch quốc tế điểm đến: trường hợp thành phố Đà Nẵng [11] Nguyễn Trọng Nhân 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách điểm đến du lịch thành phố Cần Thơ [12] Hoàng Trọng Tuân 2015 Hoạt động du lịch điểm di tích lịch sử-văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ hài lòng khách du lịch [13] Đặng Thị Thanh Loan 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch điểm đến Bình Định [14] Nguyễn Đình Bình 2019 Ứng dụng mơ hình HOLSAT đánh giá hài lịng khách du lịch nội địa điểm đến thành phố Bảo Lộc” [15] Phạm Thị Mai Yến 2017 Sự hài lòng với sản phẩm du lịch khu du lịch hồ Núi Cốc 77 [16] Hồ Thị Sương 2014 Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường mức độ hài lịng khách du lịch quốc tế điểm đến Huế [17] Đào Ngọc Cảnh, Ông Thị Diệu Huyền 2017 Thực trạng giải pháp khai thác di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ [18] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005 Phân tích liệu với SPSS, Nhà xuất Thống kê [19] ThS Cao Ngọc Thành 2009, “Nâng cao sức cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8/2009), tr.55-57 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH TRONG NƯỚC KHI ĐẾN THAM QUAN TẠI DINH ĐỘC LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kính gửi Anh/Chị Chúng tơi nhóm nghiên cứu khoa học thuộc Khoa Kinh tế đối ngoại - Trường Đại học Kinh tế - Luật ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Hiện chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm “Đánh giá mức độ hài lòng du khách nước đến tham quan Dinh Độc Lập thành phố Hồ Chí Minh” Nhóm nghiên cứu mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để thực bảng khảo sát Phiếu điều tra mà Anh/Chị hỗ trợ hồn thiện nguồn thơng tin hữu ích cho nghiên cứu nhóm, từ rút nhận xét khách quan mức độ hài lòng khách du lịch Cuối cùng, tất thông tin mà Anh/Chị cung cấp giữ bí mật tuyệt đối, có giá trị dùng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị 79 A THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Anh/Chị a Nam b Nữ Độ tuổi Anh/Chị a Dưới 18 tuổi b Từ 18 đến 55 tuổi c Trên 55 tuổi Trình độ học vấn Anh/Chị a Dưới THPT b THPT c Trung cấp, cao đẳng d Đại học e Sau đại học Thu nhập hàng tháng Anh/Chị (VND/tháng) (bao gồm tất hình B thức: chu cấp từ gia đình, tiền lương, tiền thưởng, tiền tiết kiệm ): a Dưới triệu b Từ đến 10 triệu c Trên 10 triệu Nghề nghiệp Anh/Chị nay: a Nông dân b Công dân c Học sinh, sinh viên d Cán bộ, nhân viên e Bn bán, kinh doanh f Nội trợ g Hưu trí KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG Anh/Chị tham quan Dinh Độc Lập lần? a lần b lần c Trên lần Quan điểm cá nhân Anh/Chị vấn đề liên quan đến mức độ hài lịng (Vui lịng đánh dấu vào mà Anh/Chị cho với bảng đây, vui lịng khơng để trống) Có mức độ tương ứng là: Rất khơng hài lịng/đồng ý; Khơng hài lịng/đồng ý; Bình thường/đồng ý; Hài lòng/đồng ý; Rất hài lòng/đồng ý 7.1 Vui lòng cho biết ấn tượng Anh/Chị trước tham quan du lịch (kỳ vọng) 7.1.1 Nhận thức môi trường du lịch 80 Ý kiến Mức độ kỳ vọng Anh/Chị nhận thấy có thân thiện, mến khách người dân địa phương Anh/Chị cho khí hậu địa phương thuận lợi cho hoạt động du lịch 3.Anh/Chị thấy có nhiều người ăn xin bán hàng rong xung quanh địa điểm du lịch Anh/Chị thấy có q đơng người điểm đến Anh/Chị nhận thấy có nhiều rác thải thành phố 7.1.2 Nhận thức giá vé loại dịch vụ Ý kiến Mức độ kỳ vọng 1.Anh/Chị thấy mức giá vé vào cổng phù hợp Anh/Chị nhận đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng việc mua vé 3.Anh/Chị thấy giá quà lưu niệm phù hợp Anh/Chị cảm thấy hài lòng giá thức ăn, nước uống địa phương 7.1.3 Nhận thức hướng dẫn viên du lịch Ý kiến Mức độ kỳ vọng Anh/Chị cho trang phục nhân viên gọn gàng, lịch 2.Anh/Chị thấy có chuyên nghiệp hướng dẫn viên, nhân viên khu du lịch Anh/Chị cho thái độ phục vụ hướng dẫn viên tốt 4.Anh/Chị cho kiến thức hướng dẫn viên địa điểm du lịch tốt Anh/Chị cho kỹ giao tiếp ứng xử hướng dẫn viên tốt 7.1.4 Nhận thức di sản văn hóa Ý kiến Anh/Chị cho có đa dạng di vật lịch sử: xe tăng, súng, pháo 2.Anh/Chị cho có nhiều giá trị xã hội giáo dục sau chuyến tham quan Anh/Chị cho có đa dạng lối kiến trúc phong cảnh đẹp tự nhiên bên Dinh Mức độ kỳ vọng 81 4.Anh/Chị nhận thấy có độc đáo, hấp dẫn phong tục tập quán hoạt động sản xuất người dân địa phương 7.1.5 Nhận thức sở hạ tầng Ý kiến Mức độ kỳ vọng 1.Anh/Chị cho có đa dạng nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách 2.Anh/Chị cho hệ thống thông tin liên lạc, đường truyền mạng (internet) sẵn sàng phục vụ du khách 3.Anh/Chị cho dịch vụ y tế, ngân hàng sẵn sàng phục vụ du khách 4.Anh/Chị cho hệ thống giao thông thuận tiện Anh/Chị cho có ùn tắc giao thơng đường phố 7.2 Vui lòng cho biết ấn tượng Anh/Chị sau tham quan du lịch (cảm nhận) 7.2.1 Nhận thức môi trường du lịch Ý kiến Mức độ cảm nhân Anh/Chị nhận thấy có thân thiện, mến khách người dân địa phương Anh/Chị cho khí hậu địa phương thuận lợi cho hoạt động du lịch 3.Anh/Chị thấy có nhiều người ăn xin bán hàng rong xung quanh địa điểm du lịch Anh/Chị thấy có q đơng người điểm đến Anh/Chị nhận thấy có nhiều rác thải thành phố 7.2.2 Nhận thức giá vé loại dịch vụ Ý kiến Mức độ cảm nhận 1.Anh/Chị thấy mức giá vé vào cổng phù hợp Anh/Chị nhận đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng việc mua vé 3.Anh/Chị thấy giá quà lưu niệm phù hợp Anh/Chị cảm thấy hài lòng giá thức ăn, nước uống địa phương 7.2.3 Nhận thức hướng dẫn viên du lịch Ý kiến Mức độ cảm nhận 82 Anh/Chị cho trang phục nhân viên gọn gàng, lịch 2.Anh/Chị thấy có chuyên nghiệp hướng dẫn viên, nhân viên khu du lịch Anh/Chị cho thái độ phục vụ hướng dẫn viên tốt 4.Anh/Chị cho kiến thức hướng dẫn viên địa điểm du lịch tốt Anh/Chị cho kỹ giao tiếp ứng xử hướng dẫn viên tốt 7.2.4.Nhận thức di sản văn hóa Ý kiến Mức độ cảm nhận Anh/Chị cho có đa dạng di vật lịch sử: xe tăng, súng, pháo 2.Anh/Chị cho có nhiều giá trị xã hội giáo dục sau chuyến tham quan Anh/Chị cho có đa dạng lối kiến trúc phong cảnh đẹp tự nhiên bên Dinh 4.Anh/Chị nhận thấy có độc đáo, hấp dẫn phong tục tập quán hoạt động sản xuất người dân địa phương 7.2.5.Nhận thức sở hạ tầng Ý kiến Mức độ cảm nhận 1.Anh/Chị cho có đa dạng nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách 2.Anh/Chị cho hệ thống thông tin liên lạc, đường truyền mạng (internet) sẵn sàng phục vụ du khách 3.Anh/Chị cho dịch vụ y tế, ngân hàng sẵn sàng phục vụ du khách 4.Anh/Chị cho hệ thống giao thông thuận tiện Anh/Chị cho có ùn tắc giao thông đường phố Một lần nữa, cám ơn Anh/Chị dành thời gian để trả lời bảng khảo sát Nhóm nghiên cứu khoa học - Khoa Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP.HCM 83 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Bảng 1: Thống kê giới tính người điều tra (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Giới tính Frequency Percent Nam Valid Nữ Total 54 98 152 35.5 64.5 100.0 Valid Percent 35.5 64.5 100.0 Cumulative Percent 35.5 100.0 Bảng 2: Thống kê độ tuổi người điều tra (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Độ tuổi Frequency Percent Valid Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Total 18 11.8 Valid Percent 11.8 Cumulative Percent 11.8 100 65.8 65.8 77.6 34 152 22.4 100.0 22.4 100.0 100.0 Bảng 3: Thống kê trình độ học vấn người điều tra (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Dưới THPT THPT Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học Total 13 26 8.6 17.1 Valid Percent 8.6 17.1 Cumulative Percent 8.6 25.7 34 22.4 22.4 48.0 69 10 152 45.4 6.6 100.0 45.4 6.6 100.0 93.4 100.0 Bảng 4: Thống kê thu nhập người điều tra 84 (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Thu nhập Freque Percent Valid Cumulative ncy Percent Percent Dưới triệu 58 38.2 38.2 38.2 Từ đến 10 triệu 71 46.7 46.7 84.9 Valid Trên 10 triệu 23 15.1 15.1 100.0 Total 152 100.0 100.0 Bảng 5: Thống kê nghề nghiệp người điều tra (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Nghề nghiệp Frequency Percent Valid Percent Nông dân 5.3 5.3 Công nhân 17 11.2 11.2 Valid Cumulative Percent 5.3 16.4 Học sinh, sinh viên 77 50.7 50.7 67.1 Cán bộ, nhân viên Buôn bán, kinh doanh Nội trợ Hưu trí Total 19 12.5 12.5 79.6 16 10.5 10.5 90.1 152 5.9 3.9 100.0 5.9 3.9 100.0 96.1 100.0 Bảng 6: Thống kê số lần tham quan người điều tra (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Valid lần lần Trên lần Total Số lần tham quan Frequency Percent Valid Percent 74 48.7 48.7 36 23.7 23.7 42 27.6 27.6 152 100.0 100.0 Cumulative Percent 48.7 72.4 100.0 85 86 PHỤ LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Bảng 1: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo “môi trường du lịch” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 789 Bảng 2: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo “di sản văn hóa” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 895 Bảng 3: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo “giá vé loại dịch vụ” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 839 Bảng 4: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo “cơ sở hạ tầng” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 870 Lần 2: Reliability Statistics 87 Cronbach's Alpha 873 N of Items Bảng 5: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo “hướng dẫn viên du lịch” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 918 88 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA Bảng 1: Kết kiểm định thang đo nhân tố “mơi trường du lịch” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 12.7171 7.582 552 754 12.7566 7.377 511 771 13.0592 7.659 587 744 13.0263 7.191 618 732 13.0724 7.630 577 747 Bảng 2: Kết kiểm định thang đo nhân tố “di sản văn hóa” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) DS1 DS2 DS3 DS4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 10.3684 6.658 738 875 10.2961 6.130 812 848 10.2368 6.381 776 862 10.3092 6.639 744 873 Bảng 3: Kết kiểm định thang đo nhân tố “giá vé loại dịch vụ” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) GV1 GV2 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 10.0066 4.470 728 769 10.0329 5.158 598 826 89 GV3 GV4 10.1053 10.0000 4.823 4.861 644 720 808 775 Bảng 4: Kết kiểm định thang đo nhân tố “cơ sở hạ tầng” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) Lần 1: CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 13.2368 10.010 648 854 13.3289 9.043 718 837 13.3421 9.326 756 827 13.4408 9.347 800 818 13.4671 10.317 566 873 CS1 CS2 CS3 CS4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 10.0000 6.503 648 867 10.0921 5.687 729 839 10.1053 5.962 757 825 10.2039 6.044 786 815 Lần 2: Bảng 5: Kết kiểm định thang đo nhân tố “hướng dẫn viên du lịch” (Nguồn: kết phân tích phần mềm SPSS) HD1 HD2 HD3 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 13.7697 11.238 767 905 13.7829 11.284 792 900 13.7303 11.059 817 895 90 HD4 HD5 13.7566 13.7763 10.596 10.850 798 780 899 902 ... CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN THAM QUAN TẠI DINH ĐỘC LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng du khách 2.1.1 Nghiên... Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết đánh giá mức độ hài lòng du khách đến tham quan Dinh Độc Lập thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Thực trạng thu hút du khách địa điểm du lịch – Dinh Độc. .. quan Dinh Độc Lập thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đặt câu hỏi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng du khách nước đến tham quan Dinh Độc Lập thành phố Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 30/12/2021, 05:15

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.2.3. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.2.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3. Phương pháp nghiên cứu:

      • 1.4. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

      • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN THAM QUAN TẠI DINH ĐỘC LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 2.1. Tổng quan về các nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của du khách

          • 2.1.1. Nghiên cứu trong nước

          • 2.1.2. Nghiên cứu ngoài nước:

          • 2.2.1. Khái niệm về du lịch:

          • 2.2.2. Khái niệm về khách du lịch:

          • 2.2.3. Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng:

          • 2.3 Các mô hình nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của khách hàng.

            • 2.3.1. Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman - mô hình SERVQUAL

            • 2.3.3. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của du khách - mô hình HOLSAT

            • 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất

            • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH – DINH ĐỘC LẬP TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

              • 3.1. Giới thiệu về Dinh Độc Lập

              • 3.2. Thực trạng khai thác du lịch tại Dinh Độc Lập

              • CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 4.1.1. Phương pháp nghiên cứu

                • 4.1.2. Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu

                  • 4.1.2.1. Phương pháp chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan