1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về Lợi ích của Mỹ ở Biển Đông

15 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 493,57 KB

Nội dung

Lợi ích và chính sách của Mĩ ở Biển Đông. Biển Đông có vai trò vị trí chiến lược quan trọng đối với các quốc gia trong đó có Mỹ

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I Ý nghĩa, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài I.Ý nghĩa 1.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.2 Ý nghĩa lý thuyết II Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu : Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.2.Phạm vi nghiên cứu 2.3 Mục đích 2.4 Nội dung 2.5 Phương pháp nghiên cứu Chương Nội dung phân tích lợi ích sách Mỹ khu vực BĐ I.Vấn đề chung BĐ 1.Khái quát chung BĐ tranh chấp 2.Mỹ nhảy vào can thiệp biển Đơng II Về phân tích lợi ích sách Mỹ BĐ Lợi ích tự Hàng Hải Lợi ích kinh tế an ninh Lợi ích quân III Chính sách Mỹ vấn đề biển Đơng Các sách điều qua giai đoạn Mỹ Chính sách chung Hoa Kỳ quốc gia BĐ 2.1 Củng cố mối quan hệ với đồng minh đối tác 2.2 Tăng cường quan hệ với Trung Quốc 2.3 Ủng hộ khuyến khích Asean 10 2.4 Mối quan hệ chân kiềng Trung Quốc - Asean - Mỹ biển Đơng 10 Vai trị Mỹ biển Đông 10 KẾT LUẬN 11 MỞ ĐẦU Hiện vấn đề tranh chấp Biển Đông nước nước lớn ý hết, xu hướng BĐ xuất Châu Á - Thái Bình Dương quan tâm Sau Liên Xô sụp đổ cường quốc xuất Trung Quốc đối đầu với Mỹ, căng thẳng đối đầu hai bên thể nhiều mặt trận mặt trận quân - kinh tế, sách đối ngoại hạ bệ hai nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương (hay nhiều BĐ, khu vực nhạy cảm gia tăng căng thẳng có khả xảy chiến tranh giới thứ nhiên điều ít) Bằng động thái Trung Quốc vấn đề BĐ năm gần làm cho nước bé khu vực phải dè chừng, Trung Quốc trở thành tâm điểm ý giới Sự phô trương Trung Quốc dần làm giảm vị độc tôn Mỹ, với tranh chấp đồng minh Philippin với Trung Quốc buộc Mỹ phải nhảy vào BĐ sau nhiều năm vắng bóng Đằng sau sách của Mỹ BĐ tác động đến lợi ích nước này, tiểu luận lựa chọn đề tài “phân tích lợi ích sách Mỹ khu vực biển Đơng” nhằm đóng góp phần nhỏ vào cơng sức bảo vệ chủ quyền biển đảo VN phục vụ giảng dạy mơn Tiểu luận cịn nhiều sai sót có đánh giá chủ quan cá nhân, mong đóng góp thầy cơ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu thân, kết qua nghiên cứu tham khảo NỘI DUNG Chương Ý nghĩa, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài I Ý nghĩa Ý nghĩa thực tiễn Trong bối cảnh nóng BĐ lên bên liên quan phần lớn tranh chấp chủ quyền biển đảo việc nghiên cứu phần khía cạnh từ lợi ích sách Mỹ BĐ, tiểu luận hướng tới phần nhỏ đóng góp vào cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo ta biển Đông nhận thức người vấn đề nóng Bài tiểu luận nghiên cứu “phân tích lợi ích sách Mỹ biển Đơng” phản ánh nhiều khía cạnh lợi ích quốc gia phần nguyên nhân sâu xa khiến Mỹ phải bận tâm đến khu vực quan hệ tam giác Asean - Trung Quốc - Mỹ đưa vào nghiên cứu chuyên sâu tiểu luận Ý nghĩa lý thuyết Về mặt lý thuyết tiểu luận làm sáng tỏ kết nghiên cứu cho phù hợp với nội dung chủ đề mà thể cách nhìn nhận khách quan từ tác giả hay nhiều quan điểm từ nhà trị, nhà nghiên cứu chuyên sâu II Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu : Bài tiểu luận nghiên cứu đưa quan điểm lí luận cá nhân nhằm giải vấn đề phân tích lợi ích sách Mỹ BĐ Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Phân tích lợi ích sách Mỹ BĐ 2.2.Phạm vi nghiên cứu Lợi ích tự hàng hải, kinh tế, quân - an ninh Mỹ BĐ Chính sách đối ngoại năm gần Mỹ BĐ 2.3 Mục đích Bài tiểu luận mong muốn đóng góp cơng trình nhỏ vào vấn đề nhận thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam BĐ thông qua phân tích lợi ích sách Mỹ khu vực 2.4 Nội dung Phân tích lợi ích sách Mỹ khu vực BĐ 2.5 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp - lý thuyết, phương pháp lịch sử Chương Nội dung phân tích lợi ích sách Mỹ khu vực biển Đông I Vấn đề chung BĐ Khái quát chung BĐ tranh chấp Biển Đông vùng biển rộng lớn thứ tư giới, vùng biển nửa kín rộng 3,5 km² phần bể Thái Bình Dương thuộc chủ quyền quốc gia ( TQ, VN , Malaysia, Philippin, Brunei, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Campuchia) Xét mặt vị trí địa lý BĐ nằm đường giao thông thuận lợi vận tải hàng hóa lớn giới, tuyến đường huyết mạch quan trọng nối 125 nước, BĐ dự trữ lượng dầu mỏ chưa khai thác lớn, hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam nằm trung tâm BĐ có lợi mặt phòng thủ quân Là biển bao bọc hai hay nhiều quốc gia, nối liền với biển khác thông qua lối nhỏ, bao gồm toàn chủ yếu lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven bờ Hình Biển Đông Mỹ nhảy vào can thiệp biển Đơng Chính sách ngoại giao Mỹ sau cục diện bành trướng mức Trung Quốc khu vực biển Đông, khơng thể khơng nhảy vào để đảm bảo lợi ích vừa thể trách nhiệm nước lớn dẫn đầu giới, đồng thời kiềm chế tham vọng lãnh thổ Không Biên Giới Trung Quốc Từ sau Diễn đàn An Ninh khu vực Asean (ARF) 17 Tại Hà Nội Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tun bố “Mỹ có lợi ích quốc gia biển Đông” Tháng 6-2013 Hội thảo BĐ lần thứ Mỹ nêu rõ Mỹ không can thiệp vào lãnh thổ chủ quyền nước quan tâm sâu sắc đến việc tranh chấp đơi bên Tuy nhiên Mỹ có mối quan tâm hàng đầu tự hàng hải, giao thương buôn bán biển Đông hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ công ty Mỹ hợp pháp hóa bảo vệ khu vực Sau nhiều năm vắng bóng BĐ Mỹ can thiệp sâu rộng phản ứng trước hành động Trung Quốc sức bảo vệ đồng minh, Philippines, Nhật Bản 2014 Philippines kiện Trung Quốc tòa án quốc tế Mỹ ủng hộ, lên tiếng phê phán Yêu sách “đường chín đoạn” nước này, tuyên bố Trung Quốc quyền tự hàng hải mà không dựa những đặc điểm tình hình khơng phù hợp với luật pháp quốc tế Với diễn biến BĐ gần Mỹ tỏ rõ thái độ đối đầu với Trung Quốc, có hành động đốn Đây khơng vấn đề lợi ích mà cịn để bảo vệ danh dự uy tín Hoa Kỳ, kiện Hải Dương 981 Mỹ phản ứng liệt với hành động nguy hiểm trắng trợn Trung Quốc Cùng với vị trí địa chiến lược mà nước lớn thèm muốn bên, Mỹ đồng minh sức ngăn chặn, kiềm chế TQ Một chiến lược cho sách cụ thể Hoa Kỳ Bắc Kinh vừa ngăn cản “ Giấc mộng Trung Hoa”, giúp Nhật Bản Philippin,, vừa sức hướng tới tự hàng hải nguồn dầu khí dồi BĐ Mỹ dựa vào tình hình cụ thể điểm nóng để điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược toàn cầu mà Mỹ theo đuổi từ sau chiến tranh lạnh II Về phân tích lợi ích sách Mỹ BĐ Để bảo vệ lợi ích quốc gia đồng minh toan tính sâu xa Mỹ khu vực này, sách đối ngoại Mỹ hướng tới kiềm chế TQ , phô trương sức mạnh hải quân hùng mạnh Những lợi ích động thái sách Mỹ khu vực làm rõ Hoa Kỳ có hai lợi ích lớn BĐ: quyền lực can thiệp BĐ trì hịa bình ổn định khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên tiểu luận khai thác cạnh lợi ích Lợi ích tự Hàng Hải Tự hàng hải lợi ích then chốt Mỹ BĐ Biển Đông Mỹ tuyến đường giao thơng quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ dương, châu Âu - châu Á - châu Úc tuyến đường giao thông nhộn nhịp thứ giới Mỗi năm biển Đơng có khoảng 300 tàu vận tải hàng hóa số lượng hàng hóa chiếm 1/3 tổng giá trị giới Vì vậy, nói kiểm sốt Biển Đơng kiểm sốt 1/3 lượng hàng hóa giới thế lợi ích tự hàng hải Mỹ vấn đề BĐ coi trọng Một phân tích Mỹ nêu “Mối đe dọa tự hàng hải qua biển Đông phá vỡ nghiêm trọng đến kinh tế khu vực Sự tăng trưởng kinh tế an ninh Mỹ phụ thuộc vào việc trì tự hàng hải với tàu buôn tàu quân sự”2 Mỹ sẵn sàng chiến đấu với Trung Quốc để bảo vệ lợi Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, tr 7 ích hay nhảy vào can dự vào tranh chấp chủ quyền với bên liên quan Kinh tế an ninh Trữ lượng dầu khí BĐ cho chưa khai thác lớn Theo lượng Mỹ trữ lượng dầu mỏ biển Đông khoảng tỷ thùng dầu, Trung Quốc tuyên bố trữ lượng dầu mỏ lên tới 200 tỷ thùng đủ để cung cấp cho Trung Quốc vòng 30 năm Cuộc khủng hoảng Giá dầu năm 2008 làm kinh tế Mỹ bị tổn thương nghiêm trọng cần nguồn tài nguyên nguyên liệu giá trị dầu mỏ để phục hồi kinh tế Mỹ mong muốn khai thác hợp lý đảm bảo bảo vệ công ty họ, Mỹ dựa theo công ước quốc tế BĐ vào để gắng bảo vệ lợi ích họ Tuy nhiên trữ lượng mỏ BĐ chưa xác định với tốc độ khai thác dầu mỏ giá dầu ngày tăng tình hình tranh chấp ngày căng thẳng về mục đích thương mại3 Lợi ích quân Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm vị trí trung tâm BĐ Eo Biển Malacca có thuận lợi to lớn phịng thủ qn sự, Mỹ trì quân Nhật Bản, Philippines Hàn Quốc nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ đồng thời củng cố quan sát nước xung quanh nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ củng cố lợi ích Mỹ khu vực BĐ có vị trí quan trọng đồ Mỹ nhằm hướng tới khủng bố hay Trung Quốc Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vị trí trung tâm biển Đông bên tranh giành kiểm sốt Tiểu kết Hoa Kỳ cịn có lợi ích khác liên quan bao gồm việc ổn định khu vực Đơng Nam Á, trì cam kết với đồng minh đồng thời khơng bị đồng minh bị lơi kéo lực khác hay bị lôi kéo tranh chấp lợi ích hay chủ quyền Mặt khác Washington trì quan hệ hợp tác ổn định với Bắc Kinh tranh chấp hàng hải phần lợi ích cuối Mỹ trì lập trường trung lập chủ quyền bên liên quan BĐ Ralf Emmers, “The de-escalation of the Spratly dispute in Sino-Southeast Asian relations” in “Security and International Politics in the South China Sea”, op cit., tr 137 III Chính sách Mỹ vấn đề biển Đơng Những sách ảnh hưởng Mỹ vấn đề BĐ không phủ nhận tầm ảnh hưởng đến với nước xung quanh Kể từ sau Chiến tranh lạnh Mỹ đứng tranh chấp khu vực này, nhiên bành trướng Trung Quốc BĐ đe dọa đến lợi ích Mỹ làm cho Mỹ phải điều chỉnh sách khu vực phù hợp với chiến lược toàn cầu Mỹ để nhằm gây sức ép, kiềm chế TQ hay bảo vệ đồng minh Các sách điều qua giai đoạn Mỹ 1995: Thái độ Mỹ việc Trung Quốc chiếm biển Đông Sau kiện bãi Đá Vàng Anh Trung Quốc Philippines, tháng năm 1995 quyền Mỹ phản ứng ảnh vấn đề tranh chấp đôi bên Người phát ngôn Ngoại giao tun bố “giải Hịa Bình tranh chấp Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ việc sử dụng vũ lực để giải yêu sách cạnh tranh theo dõi tất tranh chấp quốc tế tránh hành động ổn định khu vực” 2010: Đối phó với căng thẳng ngày tăng từ bên liên quan Sau nhiều việc tranh chấp biển đông từ giai đoạn 2007 đến 2010 Mỹ bắt đầu quan tâm nhiều đến biển đông Năm 2008, Trung Quốc thách thức trực tiếp lợi ích thương mại quấy rối sự tàu hải quân khảo sát Mỹ Đến 2010 Chính quyền Obama định cần phải có tuyên bố sách Hoa Kỳ biển Đơng kêu gọi sách tồn diện Tháng năm 2010 diễn diễn đàn khu vực Asean ARF 17 Hà Nội, Hình Diễn đàn khu vực ASEAN – ARF 17 Hà Nội Hoa Kỳ 12 quốc gia khác bày tỏ quan ngại tình hình căng thẳng BĐ, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tun bố Mỹ có lợi ích quốc gia biển Đơng có tự hàng ngày giải tranh chấp phương pháp hịa bình vận động thương mại không bị cản trở Daily Press họp báo, Bộ Ngoại giao Mỹ, ngày 10 tháng năm 1995, http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/ tóm tắt / daily_ vắn tắt / 1995/9505 / 950510db.html Với động thái Trung Quốc BĐ, Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững lập trường trung lập bên tranh chấp, nhiên nhiều hành động đe dọa Trung Quốc tới lợi ích Mỹ khu vực làm thay đổi sách cách nhà cầm quyền Washington Trong giai đoạn quốc gia Nhật Bản, Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc vài nước nhỏ bắt đầu bày tỏ quan ngại căng thẳng khu vực Trung Quốc coi vấn đề làm căng thẳng đôi bên thể tác động đến đến sách họ 2012: Tranh chấp Philippines Trung Quốc Bãi cạn Scarborough, xây dựng Thành phố Tam Sa Trong năm 2012 diễn hai kiện hải quân Philippines bắt giữ ngư dân Trung Quốc hoạt động đánh bắt cá vùng biển họ Việc giúp đỡ đồng minh Mỹ làm trung gian cao thỏa thuận Trung Quốc với Philippines, nhiên Trung Quốc từ chối tham gia thỏa thuận này5 Tháng sáu 2012 Trung Quốc xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa việc dẫn đến Việt Nam ban bố pháp luật hàng hải quốc gia tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Trước vấn đề Hoa Kỳ làm rõ sách mình, đưa tuyên bố vấn đề căng thẳng khuyến khích quy tắc ứng xử giải Hịa Bình tranh chấp 2014: Nỗ lực gia tăng Trung Quốc để khẳng định quyền kiểm soát BĐ hành động Mỹ T2 - 2014 Hoa Kỳ ban hành tuyên bố sách sách tái cân Châu Á - Thái Bình Dương, sách ban hành phản ứng kiện Trung Quốc Philippines tòa án quốc tế luật biển, tập trận Hải quân Trung Quốc giàn khoan 981 Hình Bản đồ đường lưỡi bò TQ Chính sách có hai điểm đáng ý định nước có hành vi gây căng thẳng khu vực BĐ, thứ hai thảo luận chi tiết lập trường Mỹ theo luật quốc tế yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc, phát biểu phiên điều trần Ủy ban Đối Guy De Launey, “Liệu sức mạnh Trung Quốc có khiến quốc gia ASEAN tách rời không ?,” BBC News, ngày 19 tháng năm 2012; vấn tác giả 10 ngoại thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Clinton nói rằng: “các yêu sách Trung Quốc Biển Đơng vượt qua mà UNCLOS cho phép” Và Mỹ tuyên bố ủng hộ Đồng Minh Philippines toàn quốc tế với Trung Quốc Chính sách chung Hoa Kỳ quốc gia BĐ 2.1 Củng cố mối quan hệ với đồng minh đối tác Vì lợi ích BĐ Mỹ quan hệ với đồng minh Nhật Bản Philippines để triển khai lực lượng quân đảm bảo an ninh khu vực vị biển Đông, Liên minh an ninh Mỹ - Nhật hoạt động liên kết với Asean thúc đẩy giải pháp lâu dài BĐ nhấn mạnh ủng hộ tầm quan trọng liên minh quân xây dựng chế đa phương hóa Asean7 2.2 Tăng cường quan hệ với Trung Quốc Quan hệ Mỹ Trung Quốc BĐ gây nên sách căng thẳng hai nước hay nước nhiên đồng thời Mỹ muốn hợp tác quan hệ ngoại giao với Trung Quốc để bảo vệ lợi ích kinh tế an tồn hàng hải BĐ Song Trung Quốc không muốn cải thiện quan hệ với Mỹ, ví dụ ngừng hoạt động trao đổi quân hai nước Đài Loan Mỹ công bố bn bán vũ khí cho Đài 2.3 Ủng hộ khuyến khích Asean Sau sách Tranh chấp Trung Quốc, Mỹ phát triển chế hợp tác thức giúp hai nước dựa luật pháp quốc tế công ước luật biển Liên Hợp Quốc, giảm căng thẳng khu vực muốn đứng ra giải hịa bình đơi bên tạo môi trường ổn định tiến tới hợp tác lâu dài với Asean Với hai văn ký kết ASEAN Trung Quốc xây dựng để làm giảm căng thẳng tạo tiền đề để hàng hóa kinh tế thương mại Mỹ phát triển biển Đông8 “China's Sea Claims Excessive, Says US”, http://www.mb.com.ph/articles/360386/chinas-sea-claims-excessivesays-us “America: Adjustment in Foreign Policy”, Vietnam News, Reference No 10-2002, tr 55-56 Secretary Clinton said in her first visit to the ASEAN Secretariat, James B Steinberg, “Engaging Asia 2009: Strategies for Success”, Deputy Secretary of State, Bureau of Deputy Secretary, Remarks At National Bureau of Asian Research Conference, Washington, DC, April 1, 2009, http://www.state.gov/s/d/2009/121564.htm 11 2.4 Mối quan hệ chân kiềng Trung Quốc - Asean - Mỹ biển Đông Trong thời điểm việc Trung Quốc chiếm ưu diễn đàn ngoại giao hai mặt trận quân Mỹ tìm cách ngăn chặn giấc mộng Trung Hoa chỉnh sửa sách cho phù hợp với chiến lược toàn cầu mà Mỹ xây dựng nhiều năm qua Asean phần nhiều số nước phụ thuộc vào Trung Quốc hy vọng tiếp cận ơn hịa hai nước để bảo vệ lợi ích chủ quyền Hình Mối quan hệ chân kiềng ASENAN- MỸ- TQ Vai trị Mỹ biển Đơng Việc đánh giá nhìn nhận vai trị Mỹ Cần Căn vào tình hình cụ thể thực tế khu vực biển Đơng sách Mỹ vấn đề Sự can thiệp Mỹ nhằm chủ yếu lợi ích thương mại kiềm chế Trung Quốc để trì ảnh hưởng Mỹ Châu Á, vị độc tôn Mỹ giới nâng tầm trì hịa bình ổn định hợp tác phát triển Một số nước đầy tỏ quan ngại đối đầu Mỹ Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng tổn thương khu vực không muốn chọn theo Mỹ hay Trung Quốc Một mặt Mỹ khơng có tham vọng yêu sách chủ quyền biển đông, chưa tham dự UNCLOS Nhưng vấn đề biển Đông ủng hộ việc tôn trọng tuân thủ pháp luật quốc tế trì đổi hàng hải hàng khơng , phản đối việc đối phương kiểm sốt biển Đơng phù hợp với lập trường lợi ích chung nước khu vực Một số nước Asean Việt Nam âm thầm ủng hộ Mỹ trì quan hệ đối ngoại tốt đẹp với Trung Quốc nhằm hịa bình ổn định đất nước vừa không muốn chủ quyền với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa vừa tham gia đóng góp xây dựng vào cộng đồng quốc tế BĐ, nhiên cịn số nước khác nhằm lơi kéo áo Trung Quốc phía hợp tác Trung Quốc Bắc Triều Tiên việc đáng để quan tâm lo ngại Asean thái độ trung lập Mỹ Trung Quốc vừa muốn ổn định kinh tế đất nước vừa muốn không chủ quyền mình, nhiều nước nhỏ mong muốn Mỹ hay Trung Quốc có ứng xử có trách nhiệm tôn trọng đầy đủ 12 nguyên tắc hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế hành động tranh chấp Mỹ khu vực cần thực đảm bảo hịa bình hay hệ đối ngoại với nước láng giềng lợi ích kinh tế Tiểu kết Các vấn đề lợi ích Mĩ miền đơng thay đổi sách thái độ Hoa Kỳ khu vực Làm nước có vai trị quan trọng giới Mỹ Các sách Mỹ hướng từ Trung Lập sang đối đầu với Trung Quốc bảo vệ đồng minh Bảo vệ lợi ích thương mại kinh tế Mỹ khu vực mối quan hệ tam giác Trung Quốc- Asean - Mỹ coi kiềm chế lẫn nước vừa đối đầu trực tiếp vừa quan hệ kinh tế an ninh đối ngoại KẾT LUẬN Hành động Trung Quốc biển đông làm cho đồng minh nước nhỏ khu vực phải Hoa Kỳ phải nhúng tay để bảo vệ vị độc tơn, uy tín trường quốc tế Lợi ích Mỹ trước tự Hàng Hải biển sách Trung Quốc Biển Đơng làm Mỹ có hội để nhằm bảo vệ lợi ích quân sự- an ninh quốc tạo tiền đề cho sách ngăn chặn bành trướng Bắc Kinh 13 phô trương sức mạnh Mỹ, lơi kéo đồng minh ĐNA ( mục đích theo dõi Triều Tiên Nga) Đối với lợi ích biển Đơng Hoa Kỳ thay đổi sách trước mức độ căng thẳng tranh chấp sách Hoa Kỳ biển Đơng hình thành nguyên tắc Duy trì xâm lược quốc gia tuyên bố chủ quyền xung đột tham gia vào việc quản lý căng thẳng gia tăng nhấn mạnh nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hịa bình thơng qua việc ký kết quy tắc ứng xử ràng buộc ASEAN Trung Quốc Chính sách Hoa Kỳ tìm cách ngăn chặn hành vi Trung Quốc Biển Đông nhấn mạnh giá phải trả cho việc theo đuổi yêu sách không phù hợp với luật pháp quốc tế Trong tương lai tham dự Hoa Kỳ việc quản lý căng thẳng Biển Đơn1g tiếp tục kéo tranh chấp lãnh thổ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, Các quyền tài phán biển đông chưa giải quyết,các quốc gia thực tuyên bố hành động để khẳng định bảo vệ chủ quyền PHỤ LỤC Hình Biển Đơng Hình Diễn đàn khu vực ASEAN – ARF 17 Hà Nội .8 Hình Bản đồ đường lưỡi bị TQ .9 Hình Mối quan hệ chân kiềng ASENAN- MỸ- TQ 11 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, tr Ralf Emmers, “The de-escalation of the Spratly dispute in Sino-Southeast Asian relations” in “Security and International Politics in the South China Sea”, op cit., tr 137 Daily Press họp báo, Bộ Ngoại giao Mỹ, ngày 10 tháng năm 1995, http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/ tóm tắt / daily_ vắn tắt / 1995/9505 / 950510db.html Guy De Launey, “Liệu sức mạnh Trung Quốc có khiến quốc gia ASEAN tách rời không ?,” BBC News, ngày 19 tháng năm 2012; vấn tác giả “China's Sea Claims Excessive, Says US”, http://www.mb.com.ph/articles/360386/chinas-sea-claims-excessive-says-us “America: Adjustment in Foreign Policy”, Vietnam News, Reference No 102002, tr 55-56 Secretary Clinton said in her first visit to the ASEAN Secretariat, James B Steinberg, “Engaging Asia 2009: Strategies for Success”, Deputy Secretary of State, Bureau of Deputy Secretary, Remarks At National Bureau of Asian Research Conference, Washington, DC, April 1, 2009, http://www.state.gov/s/d/2009/121564.htm Phạm Thùy Trang, Lợi ích Mỹ Biển Đơng, ngày 19 tháng năm 2020, https://nghiencuubiendong.vn/pham-thuy-trang-loi-ich-cua-my-o-biendong.43958.anews 15 ... thiệp biển Đơng II Về phân tích lợi ích sách Mỹ BĐ Lợi ích tự Hàng Hải Lợi ích kinh tế an ninh Lợi ích quân III Chính sách Mỹ vấn đề biển Đơng Các sách điều qua giai đoạn Mỹ Chính sách chung Hoa... thiệp BĐ trì hịa bình ổn định khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên tiểu luận khai thác cạnh lợi ích Lợi ích tự Hàng Hải Tự hàng hải lợi ích then chốt Mỹ BĐ Biển Đông Mỹ tuyến đường giao thông quan trọng... quyền biển đảo việc nghiên cứu phần khía cạnh từ lợi ích sách Mỹ BĐ, tiểu luận hướng tới phần nhỏ đóng góp vào cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo ta biển Đông nhận thức người vấn đề nóng Bài tiểu luận

Ngày đăng: 29/12/2021, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w