Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi trên bàn và là môn thể thao trí tuệcho 2 người chơi. Ngày nay, cờ vua là một trong những trò chơi phổ biến nhất thế giới với hàng triệu người tại nhà riêng, trong câu lạc bộ, trực tuyến, từ xa và trong các giải đấu. Trò chơi này diễn ra trên một bảng hình vuông, gọi là bàn cờ, gồm 8 hàng (đánh số từ 1 đến 8) và 8 cột (đánh các chữ cái từ a đến h), tạo ra 64 ô hình vuông với các màu đậm và nhạt xen kẽ nhau, với mỗi người chơi sẽ có ô màu nhạt ở hàng cuối cùng bên tay phải của mình khi ngồi vào bàn chơi cờ. Mỗi người sẽ bắt đầu ván cờ với 16 quân cờ và sẽ lần lượt đi các quân của mình sau khi đối phương đã đi xong một nước (hoàn thành nước đi). Cờ vua là một môn thể thao trí tuệ, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, chủng tộc, giai cấp hay nghề nghiệp. Trong quá trình thi đấu, các kỳ thủ không chỉ đua tranh về thể lực, kỹ chiến thuật, chiến lược, tâm lý, mà còn đấu trí căng thẳng về năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán ý đồ, sự đáp trả của đối phương sau mỗi nước cờ.Không chỉ đơn thuần là một trò chơi giải trí lành mạnh trong những lúc nhàn rỗi, Cờ vua còn giúp người chơi nâng cao khả năng học các môn khoa học tự nhiên cũng như phát triển tư duy, rèn luyện tính kỷ luật, lòng tự trọng và tinh thần độc lập….Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về lợi ích của cờ vua trong việc phát triển các năng lực tư duy cũng như những năng lực tâm lý đối với sinh viên.
Trang 11 Khái niệm
- Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi trên bàn và làmôn thể thao trí tuệcho 2 người chơi Ngày nay, cờ vua là một trong những tròchơi phổ biến nhất thế giới với hàng triệu người tại nhà riêng, trong câu lạc bộ,trực tuyến, từ xa và trong các giải đấu Trò chơi này diễn ra trên một bảng hìnhvuông, gọi là bàn cờ, gồm 8 hàng (đánh số từ 1 đến 8) và 8 cột (đánh các chữcái từ a đến h), tạo ra 64 ô hình vuông với các màu đậm và nhạt xen kẽ nhau,với mỗi người chơi sẽ có ô màu nhạt ở hàng cuối cùng bên tay phải của mìnhkhi ngồi vào bàn chơi cờ Mỗi người sẽ bắt đầu ván cờ với 16 quân cờ và sẽ lầnlượt đi các quân của mình sau khi đối phương đã đi xong một nước (hoàn thànhnước đi)
- Cờ vua là một môn thể thao trí tuệ, không phân biệt lứa tuổi, giới tính,chủng tộc, giai cấp hay nghề nghiệp Trong quá trình thi đấu, các kỳ thủ khôngchỉ đua tranh về thể lực, kỹ - chiến thuật, chiến lược, tâm lý, mà còn đấu trícăng thẳng về năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán ý đồ, sự đáp trả của đốiphương sau mỗi nước cờ
Trang 2- Không chỉ đơn thuần là một trò chơi giải trí lành mạnh trong những lúcnhàn rỗi, Cờ vua còn giúp người chơi nâng cao khả năng học các môn khoa học
tự nhiên cũng như phát triển tư duy, rèn luyện tính kỷ luật, lòng tự trọng và tinhthần độc lập…
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về lợi ích của
cờ vua trong việc phát triển các năng lực tư duy cũng như những năng lực tâm
lý đối với sinh viên
- Cờ vua là một môn thể thao trí tuệ, không phân biệt lứa tuổi, giới tính,chủng tộc, giai cấp hay nghề nghiệp Trong quá trình thi đấu, các kỳ thủ khôngchỉ đua tranh về thể lực, kỹ - chiến thuật, chiến lược, tâm lý, mà còn đấu trícăng thẳng về năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán ý đồ, sự đáp trả của đốiphương sau mỗi nước cờ
- Không chỉ đơn thuần là một trò chơi giải trí lành mạnh trong những lúcnhàn rỗi, Cờ vua còn giúp người chơi nâng cao khả năng học các môn khoa học
Trang 3tự nhiên cũng như phát triển tư duy, rèn luyện tính kỷ luật, lòng tự trọng và tinhthần độc lập….
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về lợi ích của
cờ vua trong việc phát triển các năng lực tư duy cũng như những năng lực tâm
lý đối với sinh viên
2 Nguồn gốc cờ vua
- Từ một thú chơi, cờ dần dà mang tính thể thao thử thách trí thông minh,
óc sáng tạo của con người Thời gian sàng lọc tất cả, chỉ những gì tinh tuý nhấtmới được giữ lại Trên trái đất này đã từng xuất hiện biết bao trò chơi, biết baomôn thể thao, trong số đó có rất nhiều trò chơi xuất hiện rồi mai một, rơi vào dĩvãng và bị quên lãng Riêng cờ thì khác hẳn Đã trải qua hơn ngàn năm kể từngày nó ra đời, không những nó không bị mai một đi mà trái lại ngày càng pháttriển mạnh mẽ, rộng khắp ở tất cả các châu lục Ngày nay khi nhân loại ngàycàng văn minh thì cũng là lúc cờ ở vào thời kỳ hoàng kim của mình Dù là cờTướng hay cờ Vua (bởi chúng là hai anh em sinh đôi) thì sức sống của chúngngày càng mãnh liệt
- Tiền thân của cờ vua xuất hiện ở đất nước của nhưng điệu múa bụng nổitiếng là Ấn Độ, trong thời kỳ của đế chế Gupta, vào khoảng thế kỷ thứ 6 saucông nguyên Vào khoảng thế kỷ thứ 6, Ấn Độ ,quốc gia rộng lớn của PhươngĐông, từng là một trung tâm văn hóa và nghệ thuật thế giới Ngày nay,sangthăm đất nước này, chúng ta vẫn không khỏi kinh ngạc trước những đền đàihùng vĩ, những nhà thờ lộng lẫy, oai nghiêm, những khu lăng tẩm tráng lệ,những tượng thần tạc bằng đá, bằng đồng…tinh vi, sống động…Vào thời đó,người ta gọi trò chơi này là chaturanga – trò chơi với nhiều loại binh chủng xuấthiện trên bàn cờ gồm bộ binh, kỵ binh, tượng binh và xa binh tương ứng với cácquân cờ hiện đại là chốt, mã, tượng và xe Ở đất nước Ba Tư khoảng 600 nămsau công nguyên, tên trò chơi được gọi là chatrang và những luật lệ đã bắt đầuphát triển cao hơn, đặc biệt trong số đó người ta gọi “Shāh!” khi tấn công vàoVua đối phương, và “Shāh māt!” khi quân Vua đó bị tấn công và không có cách
Trang 4nào để thoát khỏi Điểm này tồn tại với cờ vua khi nó được mang đến nhiềuvùng đất khác nhau trên thế giới.
- Lúc đầu thế trận như vậy được bày trên đất, có cả “sông” và “núi” ngăncách Dần dà thế trận rộng lớn được thu nhỏ lại trên một bàn cờ được chia thànhcác ô và các quân được cách điệu hóa Từ đó cờ dễ dàng đến với tất cả mọingười, chu du khắp thiên hạ Các nhà thông thái hết sức thú vị với cách bày trậncủa mình vì họ cảm thấy chính họ là những thống lĩnh tối cao, chỉ huy toàn bộ
ba quân, được dịp phô trương tài nghệ thao lược của mình Quân của hai bênkhôn khéo dàn trận, cố gắng chiếm những vị trí xung yếu, lấn dần trận địa đốiphương rồi xáp chiến, khi tấn công mạnh mẽ, khi thoái lui chiến lược, lúc bấtthần đánh thẳng vào đại bản doanh quân địch để bắt sống Vua đối phương, vàcũng không ít khi bị bên đối phương “cao tay ấn” đánh cho tơi tả, chạy trốnkhông còn mảnh giáp, lại phải nhẫn nhục, kiên trì gom góp tàn quân, gan góc cốthủ, suy tính cơ mưu để phục hồi lực lượng, phục kích đối phương nhằm chuyểnbại thành thắng Mỗi nhà cầm quân vừa có tài thao lược vừa phải nắm bắt mọi ý
Trang 5đồ, mưu mẹo của đối thủ, phải “đi guốc trong bụng” địch thủ, phán đoán đượcchiến thuật chiến lược, điểm mạnh điểm yếu của đối phương Những tình cảmrất tự nhiên của con người như vui buồn, yêu ghét, tức giận, khoan hòa… đềuthể hiện qua cuộc cờ Trái tim người chơi cờ cũng rung động theo những tìnhcảm đó, tạo nên niềm say mê không bao giờ dứt.
- Cuộc chinh phục của người Ba Tư đã đưa trò chơi này đến các đất nướcTây Á và tên của trò chơi được sửa lại đôi chút cho hợp với giọng đọc củangười dân trong vùng là shatranj Sau đó, người Maroc ở vùng Bắc Phi đổi tênthành shaterej, đọc theo tiếng Tây Ban Nha có thể là acedrez, axedrez hayajedrez Khi cờ vua đến với châu Âu, tùy theo âm điệu giọng nói của từng dântộc, từng quốc gia mà thành nhiều tên khác nhau như scacchi (Italy), échecs(Pháp), schack (Thụy Điển)…
- Cờ vua đã du nhập đến nhiều vùng miền trên thế giới bởi nhiều conđường khác nhau và cũng từ đó phát triển mạnh về số người chơi cờ vua Vì cónhiều người chơi từ nhiều đất nước dân tộc nên nảy sinh ra nhu cầu phải có luật
lệ thống nhất để mọi người có thể giao lưu với nhau dù khác biệt về ngôn ngữ,văn hóa Các luật lệ được phát triển mạnh mẽ và sớm hình thành hệ thống ởchâu Âu vào cuối thế kỷ 15 của thời Phục Hưng
- Chúng ta cùng điểm qua sự phát triển của các quân cờ qua thời gian vàkhi đến các vùng đất, dân tộc khác nhau
- Ở Ấn Độ ngày trước, quân Hậu chỉ có thể đi chéo 1 ô, quân Tượng thì đichéo 2 ô không hơn không kém và quân chốt chưa thể đi 2 ô ngay từ đầu Tuy
đã có luật phong cấp nhưng chốt khi ấy cũng chỉ có thể phong thành Hậu, khôngthể thành quân cờ khác Riêng Xe, Tượng, Mã thì không có nhiều thay đổi
- Ở châu Âu, người ta thêm 1 luật cho chốt có khả năng nhảy 2 ô ngay từvạch xuất phát và cũng từ đó hình thành nên luật ăn chốt qua đường Tiếp theo
đó, Vua được cho thêm khả năng nhảy 2 ô 1 lần duy nhất trong ván, đó là tiền
đề cho sự hình thành nước nhập thành “nhất cử lưỡng tiện” để Vua được an toàn
và Xe ra tấn công ngay Hậu đã được phép đi ngang dọc chéo trên bàn cờ, tuy
Trang 6cũng mới chỉ được 2 ô Tuy nhiên, lại không cho một quân đang bị ghim đượcthực hiện nước chiếu.
- Ở Trung Á, trò chơi ngoại nhập này mau chóng được mọi tầng lớp ưachuộng Không những các nhà quyền quí, lái buôn giàu sụ cho mình là ”nhàthông thái”, khoe tài ”đánh trận” mà cả vua chúa, quần thần, tướng lĩnh cho đếnnhững người thợ thủ công chân đất trong giờ nhàn rỗi cũng đọ trí, thử tài vớinhau Do nhiều người chơi cho nên luật đặt ra cũng phải thống nhất Luật chơi
cờ được cải tiến dần, số quân mỗi bên được ấn định đúng với chức năng của nó
Ví dụ quân Xe được thay bằng quân Tháp Bởi vì khi ấy ở Trung Á người takhông hiểu Xe để làm gì, mà bao giờ ở vành ngoài cùng, để bảo vệ một pháođài hoặc một kinh đô, cũng là những bức tường thành được biểu hiện bằngnhững chiếc Tháp (Trong cờ Vua người ta gọi là quân Xe vì nó nước đi giốngnhư nước đi của quân Xe ở cờ Tướng, nhưng tên đúng của nó là Tháp, hoặc làThành) Còn voi thì ở Trung Á không có nên họ thay quân Tượng bằng quânkhác (ở ta gọi là quân Tượng chỉ vì nó có nước đi chéo giống như Tượng trong
cờ Tướng) Cũng nói thêm là khi Saturanga sang đến Trung Hoa thì xuất hiệnthêm một quân mới là quân Pháo, lúc đấu là loại “pháo” bắn bằng đá nên chữPháo có bộ “Thạch” nằm phía trước, sau này khi pháo dùng thuốc nổ thì người
ta đổi bộ “thạch” thành bộ “hoả” Như vậy Saturanga đến những vùng đất mới
nó lại có được những cải tiến thích ứng với quan niệm về thể chế và binh nghiệptại nơi đó
- Ở Trung Á người ta đã cải tiến một bước, cờ trở nên gọn nhẹ, linh hoạt và
có được những luật chơi ban đầu; điều đó cũng giống như người ta tìm ra đượccông thức tính diện tích hình tròn Ngày nay, mỗi học sinh phổ thông đều biếttính diện tích hình tròn bằng công thức đơn giản : S =pR2 trong đó R là bánkính hình tròn Thủa xưa công thức tính diện tích hình tròn dài lê thê, mô tả đếnmấy trang, chữ viết dày đặc, đọc vỡ đầu chưa chắc đã hiểu được, bởi vì thời đóngười ta chưa có khái niệm về số p (số pi).Qua nhiều cải cách trên thế giới, cờvua dần được hoàn thiện và đến với mọi người Luật cờ vua cũng từ đó mà dần
Trang 7hợp nhất Thế nhưng, các quân cờ vẫn chưa phát huy hết được sức mạnh của nó,
cụ thể là Hậu và Tượng vẫn còn rất yếu Điều đó cũng do nguyên nhân, khi cờvua du nhập châu Âu người ta không có Tượng binh và khi đó phụ nữ vẫn chưađược xem trọng Quân Tượng từ Ấn Độ nay biến thành quân cố vấn (Councilor)
và cố vấn cũng chỉ quanh vẩn vua nên sức mạnh quân sự của nó không thể caonhư kỵ binh (Mã) hay xa binh (Xe) Nhưng sau đó, người ta dần nhận ra tầmquan trọng của các quý bà cũng như muốn làm cho cờ vua càng trở nên hoànthiện, Hậu và Tượng đã được nâng cao giá trị qua việc biến chúng trở thànhquân tầm xa và đặc biệt là Hậu có thể ngang dọc khắp bàn cờ Cũng từ đó, việcphong cấp cho chốt càng giá trị hơn và quân chốt yếu ớt ngày này, nay đượcngười ta xem trọng hơn rất nhiều
- Những câu lạc bộ, tổ chức, trung tâm cờ xuất hiện Đó là nơi nhiều tay cờnổi tiếng tụ hội để thi đấu học hỏi lẫn nhau hay cũng chính là nơi để nhữngngười mới biết chơi rèn luyện khả năng tư duy của mình trên bàn cờ Nổi tiếngnhất trong số các trung tâm cờ chính là quán cà phê Régence ở Pháp, nơi hainhà chơi cờ kiệt xuất là Paul Morphy và Andre Philidor đặt chân đến thi đấu
3 Tình hình cờ vua ở Việt nam
3.1 Liên đoàn Cờ vua Việt Nam
Trang 8- Liên đoàn Cờ Vua Việt Nam (tiền thân là hội Cờ Tướng Việt Nam) đượcthành lập ngày 14/02/1965 tại Nhà khai trí kiến thức (nay là Trung tâm phươngpháp Câu lạc bộ – 14 Lê Thái – Tổ Hà Nội) do bác sĩ Lê Đình Thám là Chủ tịch
Uỷ ban hoà bình Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban hoà bình thế giới làm Hội trưởng
- Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, Hội Cờ tướng Việt Nam
đã tổ chức được 3 giải vô địch toàn miền Bắc và mời đoàn Cờ Tướng TrungQuốc sang thi đấu hữu nghị
- Sau này,vì không đủ điều kiện nên chỉ tổ chức được những giải nhỏ ở HàNội Năm 1975, Hội Cờ gần như không còn hoạt động, duy nhất chỉ còn ông Lê
Uy Vệ, còn những người khác, người thì chuyển công tác, người thì nghỉ hưunên đã giải thể ì không đủ điều kiện nên chỉ tổ chức được những giải nhỏ ở HàNội Năm 1975, Hội Cờ gần như không còn hoạt động, duy nhất chỉ còn ông Lê
Uy Vệ, còn những người khác, người thì chuyển công tác, người thì nghỉ hưunên đã giải thể
- Tháng 8 năm 1976, Việt Nam nhận được thư mời tham dự cuộc thi đấu
Cờ Vua tổ chức tại thành phố Tôvipôli (thủ đô Libi) do Liên đoàn Cờ của cácnước Ả Rập tổ chức và Libi là nước đăng cai.Tổng cục TDTT đã cử một đoànđến tham dự với tư cách là quan sát viên Đại hội lần này có 44 nước tham giavới đủ các thành phần lứa tuổi nam, nữ, có VĐV nữ 13 – 14 tuổi, có vị là nghị
sỹ quốc hội ở tuổi 60
- Năm 1978 Tổng cục TDTT đã ra chỉ thị số 73/CT để hướng dẫn phongtrào Cờ Vua rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với thanh thiếuniên, học sinh
- Ngày 05/08/1980 Bộ Giáo dục đã ra văn bản số 1787/TDQS về việcchính thức đưa Cờ Vua vào giảng dạy trong các trường phổ thông, các trườngCao đẳng, Đại học sư phạm và trường Đại học TDTT trên phạm vi toàn quốc
- Ngày 15/12/1980, Hội Cờ được thành lập lại, lấy tên là Hội Cờ Việt Nam
do ông Hồ Trúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục làm Hội trưởng Trước bối cảnh mới,Hội đã mạnh dạn đưa môn Cờ Vua vào Việt Nam và thực tế đã chứng minh cho
Trang 9quyết định sáng suốt đó: Cờ Vua Việt Nam bước đầu đã phát triển sâu, rộng ởmọi đối tượng trong xã hội.
- Tháng 10/1984, Hội Cờ Việt Nam chính thức là thành viên của Liên đoàn
Cờ châu Á và năm 1988, Việt Nam được chính thức công nhận là thành viêncủa Liên đoàn Cờ Vua thế giới (FIDE) Cuối năm 1991, Hội Cờ tổ chức Đại hộitoàn quốc lần II và đổi tên thành Liên đoàn Cờ Việt Nam do ông Nguyễn HữuThọ, Tổng biên tập báo Nhân Dân làm Chủ tịch
- Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Liên đoàn Cờ Việt Nam đã được tổchức vào ngày 28/09/1997 và ông Nguyễn Minh Hiển – Uỷ viên Trung ươngĐảng – Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo được bầu làm Chủ tịch Liên đoàn CờViệt Nam
- Sau 5 năm phát triển (1990 – 1995), đã có 20 ngành, địa phương xâydựng được phong trào ở môn thể thao này Khi đó, có một số địa phương đã đưamôn Cờ Vua vào chương trình hoạt động của các trường và tổ chức đào tạoVĐV Cờ Vua ở một số trường năng khiếu TDTT cơ sở Từ đó, Hội Cờ ViệtNam (sau này là Liên đoàn Cờ Việt Nam), tổ chức đều đặn giải vô địch toàn
Trang 10quốc hàng năm cho thanh thiếu niên, học sinh và người lớn Năm 1980, tại giải
vô địch toàn quốc được tổ chức ở Hà Nội đã áp dụng luật thi đấu của FIDE và ởcác tỉnh, thành đều có tổ chức thi đấu xếp hạng để tuyển chọn VĐV, đặc biệt là
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức thi đấu cho nữ thanh niên Nhữngnăm gần đây, phong trào Cờ Vua phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi toànquốc Nhiều nơi phong trào đã biểu hiện chiều sâu với hàng loạt trung tâm CờVua được thành lập và tổ chức hoạt động như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thanh Hóa, Đồng Tháp…
3.2 Xu hướng phát triển của cờ vua Việt Nam
- Xu hướng quần chúng hoá: phổ biến sâu rộng trong cả nước, đặc biệt làtrong các trường học
- Xu hướng hội nhập trình độ thế giới: giành huy chương từ 2 đến 3 hạngtuổi ở các giải Trẻ thế giới, đạt 1 trong 10 nước cường quốc về Cờ Vua
4 Cờ vua trên thế giới
- Cờ vua được công nhận là một môn thể thao chính thức bởi Ủy banOlympic Quốc tế Hàng năm nhiều giải cờ khác nhau từ giải VĐTG đến các giảitrẻ được tổ chức Các quốc gia có phong trào cờ mạnh như Nga, Hungary, Ấn
Độ, Mỹ, Trung Quốc, đều đã từng vô địch thế giới về môn này Cho đếnnhững năm 1970, ít nhất là tại các nước nói tiếng Anh, các cuộc đấu cờ vuađược ghi chép lại và xuất bản bằng cách sử dụng ký hiệu cờ vua miêu tả Nó đãđược thay thế bằng ký hiệu cờ vua đại số cô đọng hơn Một số loại ký hiệu khác
đã được sinh ra, dựa trên cơ sở ký hiệu cờ vua đại số để ghi chép các ván cờtrong các định dạng phù hợp với các xử lý trên máy tính Trong số đó, PortableGame Notation (PGN, Ký pháp trận đấu khả chuyển) là phổ biến nhất Bênngoài việc ghi lại các ván cờ còn có ký hiệu Forsyth-Edwards để ghi lại các thếđặc biệt Nó có ích nhằm tạm hoãn ván cờ để có thể hồi phục lại sau này hoặc
để chuyển các vấn đề về thế cờ mà không cần có biểu đồ
- FIDE (viết tắt từ tiếng Pháp Federation internationale des chess, tức Liênđoàn cờ vua Quốc tế) là tổ chức quốc tế liên kết các liên đoàn cờ vua quốc gia
Trang 11toànthế giới Được thành lập tại Paris ngày 20 tháng 7 năm 1924, FIDE được
Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công nhận là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm
tổ chức các cuộc thi đấu cờ vua trên phạm vi quốc tế Khẩu hiệu của FIDE làGens una sumus (có nghĩa: Chúng ta là một) Chủ tịch hiện tại của FIDE làKirsan Ilyumzhinov, đương kim tổng thống của Kalmykia, một nước cộng hòa
tự trị thuộc Nga Với sự gia nhập của 161 nước trên thế giới, FIDE hiện là mộttrong nhữngtổ chức thể thao năng động nhất trong việc thuyết phục và huy độnghàng triệu kỳthủ trên thế giới cũng phát triển các hoạt động của môn thể thao trítuệ
- Mục tiêu của FIDE là truyền bá và phát triển cờ vua trên tất cả các quốcgia, cũng như nâng cao văn hóa, sự hiểu biết về cờ vua dưới hình thức một mônthể thao và một môn khoa học thực sự
5 Một số kì thủ cờ vua trên thế giới
5.1 Garry Kasparov, Nga (1963)
- Không một kỳ thủ nàoduy trì vị trí số 1 hay xuất sắcnhư Garry Kasparov Ông là
kỳ thủ trẻ nhất vô địch thếgiới năm 1985 khi mới 22 tuổi
và Kasparov đã giữ vị trí nàycho đến năm 1993 khi FIDE
Trang 12vào năm 2005, đạt hệ số Elo cao nhất là 2851, cũng như kỷ lục 15 lần chiếnthắng.
- Trước Kasparov, vị trí số 1 thuộc về Anatoly Karpov Trong các cuộc đốiđầu giữa hai người, Kasparov thua năm 1984 nhưng thắng lại vào năm 1985 vàbảo vệ thành công trong 3 lần sau đó
- Kasparov còn nổi tiếng với các cuộc đấu với máy tính Thực chất đây làcuộc đối đầu của ông với hàng trăm chuyên gia lập trình và nhiều cựu vô địch
cờ vua thế giới. Năm 1989, sau khi Kasparov chật vật vượt qua một đối thủ máytính, 7 năm sau hãng giới thiệu Deep Blue, máy tính được miêu tả là "nhạy cảmnhư người và thông minh gấp ngàn lần người"
- Deep Blue có hệ thống cơ sở dữ liệu chứa tất cả các nước đi của nhữngđại kiện tướng thế giới trong vòng 100 năm qua và có thể đưa ra hàng trăm ngànphương án triển khai quân khác nhau mỗi giây Kasparov chỉ thua ván 1 vàthắng liền 2 ván sau đó khi phát hiện Deep Blue hóa giải được những nước đithông thái nhất, nhưng lại bó tay trước những nước đi vô nghĩa
- Một năm sau, IBM trở lại thách đấu và sản phẩm của họ lúc này làDeeper Blue đã thắng Vua cờ Năm 2003, IBM tung ra Deep Junior, một máytính có thể lập phương án cho 3 triệu nước đi trong 1 giây Nằm trong cơ sở dữliệu của Deep Junior là tất cả những gì mà loài người biết được về cờ vua, từmột ván đấu bình thường đến những cuộc đối đầu siêu hạng. Kết quả DeepJunior và Kasparov hòa 3-3
- Hiện nay, Kasparov đã chuyển sang hoạt động chính trị, nhưng vẫn làgiảng viên của những lớp học về cờ vua mỗi khi được mời
5.2 Anatoly Karpov, Nga (1951)
Trang 13- So với Kasparov, Karpov vô địch thế giới từ 1975-1985, rồi 1993-1999(đang còn tranh cãi) và cho đến giờ, ông vẫn tham gia các giải đấu.
- Karpov học chơi cờ từ năm lên 4 và đến năm 15 tuổi, ông đã là đại kiệntướng Liên Xô Năm 1969, ông giành chức vô địch giải cờ vua trẻ thế giới vàđến năm 1974, ông gây bất ngờ khi đánh bại Korchnoi, Spassky để giành quyềnthách đấu với Fischer Karpov trở thành nhà vô địch thế giới sau đó và trong sựnghiệp, ông đã 9 lần bảo vệ thành công danh hiệu này Đỉnh cao chính là cuộcđối đầu với Kasparov năm 1984 khi họ đánh 48 ván (5 thắng, 3 thua, 40 hòa).Cuộc so tài này đã khiến cả hai kiệt sức, trong đó Karpov sụt 10kg chỉ trong 5tháng
- Sau khi Kasparov rời FIDE và thành lập liên đoàn cờ của riêng mình,Karpov được xem là nhà vô địch thế giới không chính thức, trước khi ông từ bỏdanh hiệu này vào năm 1999 để phản đối các điều luật mới của FIDE
5.3 Emanuel Lasker, Đức (1868-1941)
Trang 14- Lasker đã có 27 nămthống trị làng cờ vua và cho đếnnay, đấy là khoảng thời gian dàinhất của một nhà vô địch thế giới.Ông chính là người đi tiên phongtrong việc đưa cờ vua trở thànhmột môn thể thao chuyên nghiệp,nghĩa là có thù lao cho mỗi lần thiđấu.
- Năm 1889, Lasker bắtđầu ghi dấu ấn của mình khi giànhchức vô địch ở một số giải đấu vàđến năm 1894, ông có cơ hộigiành danh hiệu thế giới từ taySteinitz, đối thủ ông đã có 10 vánthắng, 5 thua và 4 hòa Chiến thắng này đã mở đầu cho 27 năm giữ vị trí số 1của Lasker, trước lúc ông bị Capablanca đánh bại năm 1921 Về sau, Laskernhập quốc tịch Nga và nhiều kỳ thủ Nga xem ông là người có ảnh hưởng rất lớnđối với họ
5.4 Wilhelm Steinitz, Áo (1836-1900)
- Wilhelm Steinitz đã có 8 năm giữ vị trí số 1 (1886-1894) nhưng người tacũng nhắc đến ông như vì những đóng góp cho sự phát triển của cờ vua hiệnđại Năm 1873, Steinitz giới thiệu phong cách chơi vị trí mới, hoàn toàn khác xa
so với lối chơi tấn công truyền thống Nhiều người chê ông là nhát gan nhưngđến đầu những năm 1890, phong cách này được áp dụng phổ biến
Trang 15- Năm 1866, ông đánh bại
Adolf Andersson để trở thành nhà
vô địch thế giới và trong 8 năm kế
tiếp, ông đã bảo vệ thành công danh
hiệu này, trước khi thua Emanuel
Lasker vào năm 1894 Chỉ có điều,
năm 1900, ông đã qua đời trong
nghèo đói
5.5 Jose Capablanca, Cuba (1888-1942)
- Capablanca giữ danh hiệuthế giới từ 1921-1927 và được đánhgiá là một trong những kỳ thủ vĩ đạinhất thế giới Ông học chơi cờ từnăm 4 tuổi và năm 13 tuổi, ông suýtthắng nhà vô địch Cuba
- Tại giải cờ vua SanSebastian 1911, Capablanca gây bấtngờ cho tất cả khi giành 6 vánthắng, 1 ván thua và hòa 7 Ôngđược xem là đối thủ thách đấu vớiEmanuel Lasker nhưng rồi ông đã
từ chối 17 điều được xem là có lợi thế cho Lasker Đến năm 1921, họ thỏa thuậnthành công và Capablanca giành chức vô địch mà không thua một ván nào Sau
đó, Capablanca chuẩn hóa luật giải vô địch thế giới, hay còn gọi là luật London
Trang 16- Năm 1922, ông đã thi đấu với 103 đối thủ, thắng 102 và hòa 1 Tuynhiên, sau khi để mất chức vô địch thế giới vào tay Alexander Alekhine năm
1927, Capablanca sa sút và phải giải nghệ vào năm 1931 Năm 1934, ông có trởlại thi đấu nhưng không có một cơ hội nào khác để giành lại vị trí số 1 củamình
6 Một số kì thủ của Việt Nam
6.1 Lê Quang Liêm (1991)
- Lê Quang Liêm (sinhngày 13 tháng 3 năm 1991) làmột vận động viên môn cờvua của Việt Nam Trong bảngxếp hạng hiện tại của FIDE,Quang Liêm là kỳ thủ số 1 ViệtNam Anh là nhà vô địch thếgiới nội dung cờ chớp năm
2013, 2 lần vô địch Giải cờ vuaAeroflot mở rộng, 3 lần vô địchGiải cờ vua quốc tế HDBank
- Lê Quang Liêm đượcanh trai Lê Quang Long hướngdẫn chơi cờ từ năm 7 tuổi Anhđoạt ngôi quán quân giải vô địch
cờ vua thế giới lứa tuổi dưới 14vào năm 2005, 2 lần huy chương bạc giải cờ vua trẻ thế giới lứa tuổi 10 và 12(năm 2001 và 2003), huy chương vàng giải vô địch cờ vua châu Á lứa tuổi dưới
16 năm 2006 Ngoài ra, Lê Quang Liêm còn đoạt một số huy chương vàng ởcấp khu vực Đông Nam Á Sau thành tích thi đấu xuất sắc tại giải Olympiad cờvua thế giới năm 2006 tổ chức tại Ý thắng 5 đại kiện tướng quốc tế, hòa 3 đạikiện tướng quốc tế khác, Liêm được đặc cách phong lên đại kiện tướng quốc tế
Trang 17- Năm 2008, mới chỉ 17 tuổi, Liêm đã tham dự Giải cờ vua thanh niên thếgiới dành cho lứa tuổi dưới 20 ở Thổ Nhĩ Kỳ Tuy thành tích không cao (8 điểm/ 13 ván, đồng hạng 15) nhưng đã giúp Liêm tích luỹ thêm kinh nghiệm thi đấuquốc tế Tại giải Olympiad cờ vua thế giới năm 2008 anh đạt 8 điểm / 11 ván (6thắng 4 hoà 1 thua, trong đó có ván thắng Smeets, hoà Karjakin, Bruzon, NghêHoa) góp phần đưa Việt Nam lần đầu tiên lọt vào top 10 trong một Olympiad cờvua (9 / 154 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự), đồng thời hạng nhất nhóm B.
- Tại giải Cờ vua Kolkata mở rộng lần 4 (tháng 9) dù chỉ là kì thủ có Elothứ 14 của giải nhưng Lê Quang Liêm đã giành ngôi vô địch với 8 điểm (10 vánđấu), vượt qua nhiều kì thủ nổi tiếng như Short, Mamedyarov, Nghê Hoa
- Tiếp đó anh lại tham dự giải cờ vua Tinh Tú ở Chiết Giang (Trung Quốc)
Là hạt giống số 1, Lê giành 5 ván thắng liên tiếp từ đầu giải và vô địch sau 9ván đấu bất bại (+6 =3)
- Tháng 11, Lê Quang Liêm tham dự Cúp cờ vua thế giới 2009 Anh là kìthủ Việt Nam duy nhất tham dự giải này, sau khi giành thứ hạng cao tại Giải cờvua cá nhân châu Á trong năm Liêm gặp Tkachiev ở vòng 1, thủ hoà sau 2 ván
cờ truyền thống, tuy nhiên thua sau 3 ván cờ nhanh (tổng tỉ số 1,5 – 3,5)
- Tháng 12 Liêm ở vị trí chủ công đã giúp đội cờ vua nam Việt Nam giànhngôi á quân tại giải cờ vua đồng đội châu Á ở Ấn Độ (Tata Steel Asian TeamChess Championship), chỉ xếp sau đội chủ nhà Bản thân anh thi đấu 6 trận(+4=1-1)
- Với những thành tích đạt được, trong bảng xếp hạng của FIDE tháng
1 năm 2010, lần đầu tiên Lê Quang Liêm lọt vào top 100 thế giới (hạng 93) với
hệ số Elo cao nhất của các kì thủ Việt Nam từ trước đến thời điểm đó (2647) vàtop 10 kì thủ trẻ thế giới Lê Quang Liêm khởi đầu năm 2010 rất thành công khitham dự 2 giải cờ vua ở Nga: Moskva mở rộng và Aeroflot Trong giải Moskva,sau 9 ván đấu, Liêm được 7 điểm (+5 =4), là một trong 4 kỳ thủ cao điểm nhấtgiải Khi so sánh hệ số phụ Liêm xếp thứ ba Ở giảiAeroflot – một trong nhữnggiải cờ mở rộng mạnh nhất thế giới – diễn ra ngay sau đó, trong lần thứ 4 tham