Với tuyên bố mới về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với vấn đề Biển Đông năm 2010, Mỹ cho thấy đã lên kế hoạch đầy đủ để vừa duy trì tính trung lập trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ tro[r]
(1)TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸỞ BIỂN ĐÔNG TRONG
TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI
Lê Sỹ Hƣng1 TÓM TẮT
iển Đơng khơng có vị trí quan trọng cường quốc hàng hải giới, mà trọng điểm cạnh tranh chiến lược nước lớn Mặt khác, iển Đông nơi diễn nhiều tranh chấp li t chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quan điểm bên khác xa nhau, khơng tìm
sự đồng thuận cách giải vấn đề Lợi ích Mỹ iển Đơng bao gồm loại lợi
ích đa dạng tự hàng hải, kinh tế, trị, quân an ninh. ài viết sâu phân
tích luận giải cách có h thống sách Mỹ vấn đề iển Đông thập niên đầu kỉ XXI Chính sách đối ngoại Mỹ với iển Đơng có
thay đổi theo chiều hướng gia tăng can dự Mỹ, nhằm phản ứng lại tình hình gia
tăng căng thẳng tranh chấp, đặc bi t hành vi Trung Quốc Mặc d Mỹ không đứng bên yêu sách chủ quyền, nhiên, Mỹ tăng cường can dự vào vấn đề với trọng tâm kiểm sốt hịa bình u sách cuối c ng giải hịa bình tranh chấp
Từkhóa:Mỹ, BiểnĐơng
1.ĐẶT VẤNĐỀ
Biển Đơng nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, có tầm quan trọng địa -chính trị địa - kinh tế Trong Biển Đơng có hai quần đảo Hồng Sa (Paracel Islands)
Trường Sa (Spratly Islands) giữ vị trí chiến lược quan trọng, kiểm sốt tuyến đường giao thông biển Trong năm gần đây, việc phát nguồn tài nguyên biển
giàu có, đặc biệt dầu lửa với trữ lượng đạt tới hàng trăm tỉthùng, Biển Đơng cịn có nhiều kim loại quý nguồn hải sản phong phú [5; tr.9-10] Với vịtrí chiến lược nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông trở thành nguyên nhân chủ yếu tranh chấp vềquyền lợi biển ngày liệt Trong thập niên đầu thếkỉ XXI, vấn đề tranh chấp biến chuyển thành nấc thang nhiều cấu trúc địa lý quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Trung Quốc tôn tạo thành điểm quân sựtiền duyên có tầm quan trọng vềchiến lược
Biển Đơng trởthành trung tâm cạnh tranh địa - trịlâu dài, sựlớn mạnh Trung Quốc thúc đẩy cạnh tranh quyền lực chủ nghĩa dân tộc.Ởkhía cạnh
đó, Biển Đơng thuốc thửvềcán cân quyền lực Mỹvà Trung Quốc Trong bối cảnh đó, việc Trung Quốc nêu tham vọng yêu sách sẵn sàng sửdụng sức mạnh quân 1
(2)TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
đểcủng cốyêu sách đe dọa đến sựthống trịcủa Mỹtại Châu Á - Thái Bình Dương [4] Mặc dù khơng có u sách thực thể tranh chấp đây, Mỹ tăng
cường mối quan tâm mối liên quan nỗ lực kiểm sốt căng thẳng Chính sách Mỹ Biển Đông thành tốquan trọng tổng thể chiến lượcchâu Á - Thái ình Dươngcủa Mỹ, nhằm đảm bảo tự hàng hải hàng không Biển Đông, kiềm chế răn đe Trung Quốc vấn đề sửdụng vũ lực để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo, trì niềm tin nước đồng minh chiến
lược Mỹ ởkhu vực NỘI DUNG
2.1 Những lợi ích Mỹ Biển Đơng
Mỹ nước khác có lợi ích quan trọng tự hàng hải, bao gồm tự
thương mại hoạt động quân sự, Trung Quốc tìm cách đểhạn chếtựdo này, bao gồm cảviệc đòi xem xét lại luật lệtrên biển từ trước đến phát triển sức mạnh quân sựnhằm ngăn chặn sựtrởlại Mỹ đến khu vực Đông Nam Á Do đó, Chính quyền Mỹcần tích cực khơng ngừng quan tâm đến vấn đề Biển Đông, tăng cường hợp
tác, hợp tác chỉcó thể đạt hiệu quảdựa sức mạnh răn đe quân sựcủa Mỹ
Lợi ích Mỹtại Biển Đơng nằm lợi ích đa dạng trải rộng họtại Đông
Á, Tây Thái Bình Dương với tư cách làmột cường quốc Trong báo cáo Trung tâm an ninh Mỹ(CNAS), lợi ích Mỹ ngày bị đe dọa trước sựlớn mạnh vềquân sựvà kinh tếcủa Trung Quốc Mỹ nước khác có lợi ích quan trọng vềtựdo hàng hải, bao gồm cảtự thương mại hoạt động quân sự; Trung Quốc tìm cách đểhạn chếtựdo này, bao gồm cảviệc địi xem xét lại luật lệtrên biển từ
trước đến phát triển sức mạnh quân nhằm ngăn chặn “tiếp cận” đến khu vực
Báo cáo đánh giá tầm quan trọng Biển Đơng ởcác khía cạnh:
Biển Đông trung tâm dân số thếgiới thếkỉXXI, thơng qua giao thương hàng hóa, tài nguyên 1,5 tỷ người Trung Quốc, 600 triệu người Đông Nam Á 1,3 tỷ
người tiểu lục địa Ấn Độ;
Các tuyến đường vận tải qua Biển Đơng giao thoa tồn cầu hóa địa trị; Biển Đơng “Vịnh Péc-xích thứ hai dầu mỏ”, với trữ lượng 130 tỷ thùng (nếu dựa vào đánh giá phía Trung Quốc), Trung Quốc kiểm soát nguồn
năng lượng phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Đông vận tải qua eo
Malacca, qua “độc lập” hơn, bị “tổn thương” so với vận tải qua tuyến
đường Hải quân Mỹ đảm bảo an ninh;
Ở khía cạnh đó, Biển Đơng “trận chiến chính” việc chuyển giao quyền lực thếgiới, thuốc thửvềcán cân quyền lực Trung Quốc Mỹ
Do đó, quyền Mỹ cần tích cực không ngừng quan tâm đến vấn đề Biển
(3)TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
Lợi ích kinh tế, thương mại
Biển Đông xác định 10 vùng biển có trữ lượng dầu khí lớn thếgiới, Mỹ phát triển nguồn lượng thay lượng gió, mặt trời… dầu mỏ đến nguồn lượng tiêu thụchính Mỹ, nên Mỹvẫn cần nguồn lượng Biển Đông Tuy trữ lượng dầu mỏ Biển Đông chưa
xác định cụ thể Với tốc độ giá dầu ngày tăng nay, tình hình tranh chấp Biển Đơng căng thẳng người ta tìm thấy chứng trữ lượng dầu mỏ lớn [15; tr.100]
Tự hàng hải lợi ích then chốt lợi ích kinh tếvà an ninh quan trọng Mỹ Biển Đông tuyến đường thương mại quan trọng Mỹcoi tuyến đường vùng biển quốc tếcho phép tàu thuyền quân thương mại tựdo qua lại Sự tăng
trưởng kinh tếvà an ninh Mỹphụthuộc vào việc trì tựdo hàng hải với cảtàu bn tàu quân Mỹluôn ủng hộ tựdo hàng hải thếgiới, bao gồm cảBiển Đơng, có lợi ích tuyến đường biển khu vực quan tâm đến việc giải hịa bình tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vùng khác.Nước kiểm
soát Biển Đơng sẽkiểm sốt Đơng Nam Á, đồng thời đóng vai trị mang tính định tương lai Tây Thái Bình Dương, bao gồm cảviệc kiểm soát tuyến đường hàng hải chiến lược Đông Á mỏ dầu Trung Đông Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏnhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông [2] Do vịtrí chiến lược vùng biển này, Mỹtất yếu muốn trì vai trị chủ đạo ảnh hưởng ởkhu vực Biển Đơng Đây vấn
đềxuyên suốt từthời Tổng thống Obama đến Tổng thống Trump
Lợi ích an ninh, qn sự
Biển Đơng tuyến đường giao thông quan trọng hệ thống phịng thủcủa Mỹ nhằm đối phó với thách thức an ninh, chống hải tặc khủng bố, đặc biệt eo biển Malacca Mỹ gia tăng can dự kiểm soát eo biển Malacca khu vực Biển
Đông Điều thể việc Mỹ đưa hàng loạt sáng kiến như: “Sáng
kiến an ninh Contennơ”(CSI), “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực”(RMSI) với số
nước ASEAN vào năm 2004 Ngồi ra, Mỹ cịn tăng tần số tập trận chung Biển Đông điều quân sốnhiều đến đồn trú Đông Nam Á
Mỹ bảo vệ lợi ích đồng minh, trì diện quân khu vực Mỹ thực sách quay trở lại khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương Đến năm 2020, Mỹsẽ triển khai 60% lực hải quân Thái Bình
Dương 40% Đại Tây Dương, thay đổi so với tỉlệ50:50 [12]
Biển Đông trởthành trung tâm cạnh tranh địa - trịlâu dài, sựlớn mạnh Trung Quốc, thúc đẩy cạnh tranh quyền lực chủ nghĩa dân tộc Ởkhía cạnh
(4)TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
Quốc nêu tham vọng yêu sách sẵn sàng sửdụng sức mạnh quân đểthực yêu sách đe dọa đến “độtin cậy”của sức mạnh quân sựvà vai trò chủ đạo Mỹtại Châu Á -Thái Bình Dương [1]
2.2 Biển Đơng sách đối ngoại Mỹ
Chính sách đối ngoại Mỹ ởBiển Đơng tập trung vào việc bảo vệlợi ích Mỹ
và đồng minh, Mỹmuốn thấy phát triển chứkhông phải xung đột vũ trang xảy Biển Đông Mỹ muốn trì quan hệcân với nước ven biển ởkhu vực Tuy nhiên, việc Mỹcan dựvào vấn đềBiển Đơng có ý đồ chiến lược sâu xa Lợi dụng vấn đề Biển Đông để kiềm chếTrung Quốc bảo đảm quyền chủ đạo Châu Á-Thái
Bình Dương Mỹ Sựcan dựcủa Mỹphần hạn chếbớt hăng ngang
ngược Trung Quốc Biển Đông [8]
Trong thời gian dài, Mỹ trì sách “khơng can dự” vào tranh chấp ởBiển
Đông Sau chiến tranh lạnh, Mỹbắt đầu quan tâm nhiều tới xung đột Biển Đơng Mỹ
đã gia tăng can dựvà kiểm sốt ởeo biển Malacca khu vực Biển Đông Điều thể việc Mỹ đưa hàng loạt sáng kiến như: “Sáng kiến an ninh Contennơ” (CSI), “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực”(RMSI) với số nước ASEAN Ngồi ra, Mỹ cịn tăng tần sốcác tập trận chung Biển Đông điều quân sốnhiều đến
đồn trú Đông Nam Á Mỹcoi vùng biển sâu ởBiển Đông vùng biển chung quốc tế Lợi ích chiến lược Mỹtrong việc trì tuyến giao thơng nối liền Đơng Nam Á,
Đông Bắc Á Đại Tây Dương làm cho Mỹthấy sựcần thiết phải chống lại bất cứtuyên bố hải phận vượt công ước quốc tếvềluật biển [7; tr.30-31]
Các đụng độ Mỹ - Trung Biển Đông nhiều lần xảy Ngày 1-4-2001, Mỹ cho máy bay,bay qua vùng Biển Đông Trung Quốc điều phi đụng vào máy bay Mỹ
Máy bay Trung Quốc rớt, máy bay Mỹ bị hư hại phải hạ cánh xuống Đảo Hải Nam Sự kiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng hai nước, Mỹ từ chối xin lỗi Trung Quốc lên án Mỹ xâm phạm vào chủ quyền họ Mỹ cho bay vùng cách lãnh hải Trung Quốc 32 hải lý thuộc quyền tự thông thương bầu trời nằm vùng đặc quyền kinh tế; việc hoàn toàn hợp pháp theo Công ước Luật biển [6]
Từ 2007 đến 2010, yêu sách chủ quyền Biển Đông Trung Quốc ngày
tăng Những hành động bao gồm đe dọa Trung Quốc cơng ty dầu khí nước ngồi đầu tư lơ khai thác ngồi khơi bờbiển Việt Nam, Trung Quốc bắt giữ hàng trăm ngư dân Việt Nam hoạt động vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa năm 2008 2009, Trung Quốc cản trởhoạt động tàu USNS Impeccable cách đảo Hải Nam khoảng 75 hải lý vào tháng 3/2009, Trung Quốc áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá theo mùa phần phía Bắc Biển Đông, gia tăng tuần tra quan chấp pháp biển Trung Quốc vùng biển tranh chấp, gia tăng tần suất quy mô tập trận hải quân Trung Quốc Biển Đông [14; tr.16-17]
Tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ngày 24-7-2010 Ngoại trưởng Mỹ Hilary
(5)TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
nhất Mỹ từ trước tới giai đoạn Trong tuyên bố Mỹ khẳng định yếu tố cốt
lõi tuyên bố sách năm 1995, “Mỹ có lợi ích quốc gia tự hàng hải”
phản đối “tất bên sử dụng đe dọa sử dụng v lực” “không đứng bên nào”trong tuyên bố yêu sách lãnh thổ, tóm lược thành điểm sau:
Mỹ nước khác có lợi ích quốc gia việc đảm bảo tự thông thương hàng hải, quyền tự tiếp cận vùng biển chung châu Á tôn trọng luật pháp quốc tế Biển Đông
Mỹ ủng hộ tiến trình đàm phán hịa bình tất bên có u sách chủ quyền Biển Đơng Mỹ phản đối sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực bên
Mỹ không đứng bên tranh chấp chủ quyền Biển Đông
Mỹ sẵn sàng hỗ trợ sáng kiến biện pháp xây dựng lòng tin phù hợp với tuyên
bố năm 2002 Trung Quốc ASEAN ứng xử bên Biển Đơng
Các bên có tranh chấp theo đuổi tuyên bố chủ quyền quyền kèm theo vùng biển phải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển [13]
Với tuyên bố sách đối ngoại Mỹ vấn đề Biển Đông năm 2010, Mỹ cho thấy lên kế hoạch đầy đủ để vừa trì tính trung lập vấn đề tranh chấp lãnh thổ tăng cường can dự tranh chấp Tất nhiên, Mỹ khơng phải cường quốc tăng cường can dự nhiều vào vấn đề Trong thời gian đó, quốc gia Nhật Bản Ấn Độ bắt đầu bày tỏ mối quan ngại căng thẳng khu vực Tuy nhiên, Trung Quốc xem nguyên nhân chủ yếu gây căng thẳng, can dự Mỹ có tác dụng hạn chế Trung Quốc tự thực hành động khẳng định yêu sách
Năm 2012 xảy tình trạng căng thẳng Philippines Trung Quốc vềtranh chấp chủ quyền bãi đá ngầm Scarborough (Trung Quốc gọi Hồng Nham) Tình hình căng thẳng Trung Quốc điều nhiều tàu tới khu vực này, áp đảo Philippines vềsố lượng Họthậm chí cịn khơng cho tàu Philippines vào Scarborough đánh bắt hải sản Trước tình hình trên, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta tuyên bốlà Mỹ không đứng vềphe tranh chấp Biển Đông tơn trọng hiệp ước phịng thủ tập thể 1951 Theo hiệp ước đó, nước có nhiệm phụ bảo vệ bên
trường hợp nước bị cơng vũ trang Mặc dù Mỹkhơng nói rõ khả can thiệp Mỹ trường hợp xảy xung đột Philippines Trung Quốc, Mỹphản đối mạnh mẽviệc đe dọa hay sửdụng vũ lực đểkhẳng định chủquyền nước
Tại đối thoại Shangri-La 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta nhấn mạnh:
“Mỹ có hi n di n sức mạnh tại Thái ình Dương khứ tương lai chúng vẫn sẽ vậy sẽtiếp tục tăng cường”[3] Quan điểm Mỹtại đối thoại Shangri-La 2012 Trung Quốc ASEAN phải tôn trọng quy tắc ứng xử Biển Đông
(6)TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
các đảo Tháng 7-2016 Tòa Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration
“PCA”) The Hague (Hà Lan) phán vụ kiện Biển Đông Trung Quốc
và Philippines Tun bố tịa “khơng có sở pháp lý” cho việc Trung Quốc đòi
hỏi “quyền lịch sử” tài nguyên vùng biển nằm đồ đường
đoạn” Biển Đông
Đầu tháng 2-2014, phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ Daniel Russel, Thứ
trưởng Ngoại giao phụ trách vấn đề Đông Á đưa tuyên bố chi tiết từ trước đến sách đối ngoại Mỹ vấn đề Biển Đơng Bản tun bố đích danh Trung Quốc quốc gia có hành động làm gia tăng căng thẳng khu vực Trung Quốc quốc gia yêu sách đề cập phiên điều trần nước gây bất ổn Bản tuyên bố nêu rõ quan điểm Mỹ, theo thơng lệ luật quốc tế “tất yêu sách biển phải bắt nguồn từ thực thể khơng phải
phù hợp với luật biển quốc tế” Đặc biệt, Russel nêurõ ngụ ý tuyên bố 2010 bà
Clinton rằng, đường đoạn Trung Quốc trái với luật pháp quốc tế khơng thể sở pháp lý cho yêu sách biển Biển Đông Russel rằng, “vi c
Trung Quốc sử dụng đường đoạn để đưa yêu sách v ng biển không dựa
trên thực thể trái với luật pháp quốc tế”, đồng thời Russel khẳng định ủng hộ Mỹ định Philippines theo đuổi việc giải tranh chấp với Trung Quốc tòa trọng tài Tòa án quốc tế Luật biển, coi minh chứng cho việc giải tranh chấp hịa bình khơng cưỡng ép [9].
Năm 2015, Mỹ đưa tàu chiến tới Biển Đông tuần tra thực Chương trình tự hàng hải (FONOP) để thách thức đòi hỏi chủ quyền đáng Trung Quốc quanh đảo tranh chấp Mỹ thuyết phục nước ASEAN đưa nội dung mang tính nguyên tắc giải tranh chấp Biển Đông vào tuyên bố chung khu vực, đáng ý Tuyên bố chung Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - ASEAN lần
tổ chức Sunnylands, California (2-2016) Mỹ không ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng
về pháp lý trị quaPhán Tòa trọng tài quốc tế hệ lụy việc
phớt lờ phán Các cấp lãnh đạo Mỹ, từ Chính phủ đến Quốc hội nhấn mạnh phán mang tính ràng buộc pháp lý Trung Quốc Philippines, hội để bên tái khởi động nỗ lực giải hịa bình tranh chấp hàng hải Tuy nhiên, tổng thể, sách Biển Đơng thời quyền Tổng thống Obama đánh giá chưa đủ mạnh để ngăn chặn Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ
Dưới thời Tổng thống Donald Trump, chiến lược Biển Đông rõ ràng Tổng thống Donald Trump cho phép Lầu Năm Góc, Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương
(7)TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ42.2018
Sau ban hành chiến lược an ninh Mỹ với khu vực Ấn Độ - Thái Bình
Dương, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ James Mattis có chuyến cơng du nước Đông Nam Á Tại Jakarta, tướng Mattis ca ngợi Indonesia “điểm tựa hàng hải Ấn Độ - Thái
ình Dương”, đồng thời cơng khai thừa nhận tên gọi Biển Bắc Natuna mà Jakarta đề xuất Tại Hà Nội, James Mattis thảo luận chủ đề tự hàng hải Biển Đông với Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương hai nước đề xuất thực chuyến thăm tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson Hoa Kỳ đến cảng Đà Nẵng vào tháng 3-2018 Mỹ liên tục đưa máy bay ném bom B-52 tới Biển
Đông, chiến dịch phần sứ mệnh “hi n di n liên tục máy bay ném bom” (CBP) Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ nhằm “duy trì sẵn sàng lực lượng Mỹ” Cùng với việc đưa B-52 tới Biển Đơng, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ James Mattis
trích đích danh Trung Quốc hành động quân hóa đảo Biển Đơng, cáo buộc Bắc Kinh “hăm dọa áp bức” nước khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình
Dương, khẳng định Mỹ khơng có kế hoạch rời khỏi khu vực
Mới đây, ngày 30/09/2018 diễn vụ đụng độ tàu chiến Mỹ tàu hải quân Trung Quốc biển Đông, tàu hải quân Trung Quốc áp sát cách tàu khu trục USS Decatur Mỹ 41m tàu tiến hành chiến dịch bảo vệ tự hàng hải Biển Đông Ngày 04/10/2018 phát biểu Viện Hudson Washington Phó Tổng thống Mỹ Mike
Pence nêu rõ: “ ất chấp quấy nhiễu đầy khinh suất này, tàu máy bay hải quân Mỹ
tiếp tục hoạt động nơi luật pháp quốc tế cho phép lợi ích quốc gia yêu cầu Chúng không sợ bị dọa dẫm Chúng tơi khơng rút lui”[10].
Chính sách đối ngoại Mỹ thời Donald Trump, mục tiêu cuối để ngăn chặn nguy Trung Quốc thay Mỹ Do ơng Donald Trump buộc phải củng cố lại nội lực cho nước Mỹ tái cấu trúc sách an ninh tồn cầu, Biển Đơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, Bởi Biển Đông bị Trung Quốc xem sân sau, bàn đạp vươn lên vị bá chủ toàn cầu trực tiếp thách thức nước Mỹ Mỹ trung lập vấn đề tranh chấp chủ quyền, tăng cường diện Biển Đông, thách thức yêu sách hàng hải đáng không tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 [11]
3 KẾT LUẬN