Hoạt động bảo đảm tự do hàng hải của mỹ ở biển đông từ năm 2015 đến năm 2020

93 35 1
Hoạt động bảo đảm tự do hàng hải của mỹ ở biển đông từ năm 2015 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trương Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trương Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mãsố: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Bách Hiếu XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Hoàng Khắc Nam TS Trần Bách Hiếu Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài “thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Trần Bách Hiếu Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực khách quan Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu có trích dẫn đầy đủ, nguồn tài liệu ghi rõ Danh mục tài liệu tham khảo Các phần đánh giá phân tích luận văn tác giả nghiên cứu trình bày Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trƣơng Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Bách Hiếu - Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn cao học Những hướng dẫn, bảo Thầy giúp tơi tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tâm truyền đạt cho kiến thức bổ trợ vơ có ích 02 năm học qua, vừa giúp làm phong phú vốn kiến thức mình, vừa tích lũy thêm kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa, Phòng trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên cao học khóa 2018 - 2020 suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, chia sẻ nhiệt tình học viên lớp Quan hệ quốc tế khóa 2018 - 2020 đồng nghiệp, bạn bè gia đình suốt thời gian tơi học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Trƣơng Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ THỰC THI HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG 14 1.1 Cơ sở thực thi hoạt động tự hàng hải Mỹ 14 1.1.1 Tập quán quốc tế 14 1.1.2 Luật biển quốc tế 15 1.1.3 Thực tế triển khai quyền tự hàng hải Mỹ 17 1.2 Các yếu tố bên tác động đến hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông 18 1.2.1 Lợi ích toàn cầu khu vực Mỹ 18 1.2.2 Mối đe doạ từ Trung Quốc 19 1.2.3 Lợi ích nước đồng minh/đối tác thân cận Mỹ 23 1.3 Các yếu tố bên tác động đến hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông 24 1.3.1 Các quyền Mỹ ln quan tâm cao tới việc triển khai FONOP Biển Đông 24 1.3.2 Tình hình trị Mỹ 25 1.3.3 Tình hình kinh tế Mỹ 26 Tiểu kết Chương 27 Chƣơng HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA VÀ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP 28 2.1 Hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông dƣới thời Tổng thống Barack Obama 28 2.1.1 Tình hình triển khai 28 2.1.2 Một số kết 30 2.2 Hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông dƣới thời Tổng thống Donald Trump 31 2.2.1 Tình hình triển khai 31 2.2.2 Một số kết 37 2.3 Sự điều chỉnh sách hiệu triển khai hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đơng từ Chính quyền Obama đến Chính quyền Trump 39 2.3.1 Về điều chỉnh sách 39 2.3.2 Về hiệu triển khai 44 Tiểu kết Chương 49 Chƣơng PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG, DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 3.1 Phản ứng nƣớc 50 3.1.1 Trung Quốc 50 3.1.2 Các nước Đông Nam Á 55 3.1.3 Các nước đồng minh/đối tác Mỹ 59 3.1.4 Việt Nam 64 3.2 Dự báo tình hình 65 3.2.1 Về xu hướng triển khai FONOP Mỹ 65 3.2.2 Tác động khu vực 66 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam 69 3.3.1 Về mục tiêu nguyên tắc ứng xử, hành động 69 3.3.2 Khuyến nghị sách 70 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Biển Đơng khu vực có tầm quan trọng giới khu vực nằm tuyến giao thông đường biển nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, châu Á châu Âu, Trung Đông châu Á Tuy nhiên, năm gần đây, Biển Đông khu vực tiềm ẩn nhiều nguy xung đột, an ninh, mà nguyên nhân liên quan vấn đề tranh chấp chủ quyền yêu sách, tham vọng bành trướng phi lý biển Trung Quốc Về phía Trung Quốc, dù phê chuẩn UNCLOS năm 1996 song nước bộc lộ rõ tham vọng kiểm sốt hồn tồn Biển Đơng để sớm trở thành cường quốc biển chiếm vị bá chủ khu vực, tồn cầu Bắc Kinh khơng ngừng cải tạo, qn hóa thực thể chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, kết hợp với hoạt động tuần tra, tập trận không quân hải quân rộng khắpở nhiều khu vực [Đỗ Thanh Hải, 2018] Hành động Trung Quốc tác động làm suy giảm nghiêm trọng an ninh, an toàn, tự hàng hải hàng không Biển Đông, đồng thời xâm phạm chủ quyền lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Về phía Mỹ, Biển Đơng mắt xích quan trọng chiến lược “Tái cân bằng” thời Tổng thống Barack Obama FOIP thời Tổng thống Donald Trump Hoa Kỳ ln khẳng định có nhiều lợi ích khu vực Biển Đơng, đảm bảo an ninh, an toàn tự hàng hải Bên cạnh việc đưa tuyên bố không chấp nhận áp đặt quốc gia vấn đề tự hàng hải Biển Đông, Mỹ bày tỏ quan ngại sâu sắc hoạt động đơn phương bất chấp luật pháp quốc tế Trung Quốc khu vực, đồng thời liên tục triển khai FONOP nhiều lần cho tàu vào khu vực 12 hải lý thực thể Vành Khăn, Gạc Ma, Ga Ven (Trường Sa) đảo Cây, Tri Tơn, Phú Lâm (Hồng Sa),…Tun bố hành động Mỹ trở thành nhân tố tác động tới cục diện giải tranh chấp biển tình hình an ninh, an tồn hàng hải Biển Đông [Thayer, C., 2013] Riêng Việt Nam, Biển Đông gắn liền với chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, liên quan trực tiếp đến hịa bình, ổn định, an ninh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, vấn đề an ninh, an toàn hàng hải hoạt động nước lớn Biển Đông Đảng, Nhà nước quan chức Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Tình hình an ninh Biển Đông gia tăng can dự Mỹ vấn đề an ninh Biển Đơng từ thời quyền Obama nhận nhiều quan tâm nghiên cứu năm gần Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động FONOP Mỹ Biển Đông, tác động khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài“Hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông từ năm 2015 đến năm 2020” nội dung cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm làm sáng tỏ trình triển khai Mỹ từ năm 2015 đến năm 2020, đưa nhận định, đánh giá tác động an ninh khu vực có số khuyến nghị chủ trương, sách nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ năm đầu kỷ XXI, Biển Đông vấn đề an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng trở thành chủ đề thu hút quan tâm dư luận, học giả Chính phủ nhiều quốc gia Vì vậy, vấn đề liên quan việc Mỹ triển khai FONOP Biển Đơng chủ đề nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Ở nước ngồi, nghiên cứu vai trị, tầm quan trọng hoạt động tự hàng hải vùng biển châu Á - Thái Bình Dương, lên sách “Freedom of Navigation in the Asia-Pacific region” (Tự hàng hải khu vực châu Á - Thái Bình Dương) tác giả Sam Bateman Nhà Xuất Routledge (Anh) phát hành năm 2019, hay cơng trình“American Nationalism and U.S Foreign Policy from September 11 to the Iraq War” tác giả Paul McCartney đăng tạp chí Political Science Quarterly (Mỹ) số 119 năm 2004, khẳng định Biển Đơng tuyến đường quan trọng tuyến vận chuyển đường biển quốc tế quan trọng Mỹ, có tới ba số mười tuyến đường vận chuyển Mỹ qua khu vực Tây Thái Bình Dương eo biển Mallacca Biển Đơng chứa tiềm lớn dầu khí tài nguyên biển khác có ý nghĩa quan trọng chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Vì vậy, Mỹ thể quan tâm ngày lớn tới việc đảm bảo ổn định lưu thông khu vực thông qua nhiều biện pháp khác nhau, có thực thi tự hàng hải Về việc Mỹ lựa chọn khu vực Biển Đông trọng tâm chương trình tự hàng hải toàn cầu, tác giả Leszek Buszynski lý giải nghiên cứu “The Geopolitics of the Indo Pacific” (Vị trí địa trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương) trình bày Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 11 năm 2019, cho vùng biển châu Á - Thái Bình Dương, có Biển Đơng ln ưu tiên chiến lược tồn cầu Mỹ, để xây dựng phổ biến giá trị, quy tắc, luật lệ biển Mỹ đứng đầu, lĩnh vực thương mại, an ninh y tế Vì vậy, bối cảnh tình hình an ninh Biển Đơng diễn biến phức tạp Chính quyền Tổng thống Trump muốn thúc đẩy chiến lược FOIP, việc Mỹ gia tăng số lượt FONOP Biển Đơng phù hợp với lợi ích Mỹ Khi sâu nghiên cứu sở thúc đẩy Mỹ thực thi FONOP Biển Đông, lên cơng trình “Freedom of Navigation and the Interdiction of Ships at Sea”(Tự hàng hải can thiệp tàu thuyền biển) đăng Tạp chí Havard International Law Journal, Đại học Havard Hoa Kỳ, số DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Hoàng Thế Anh (2017), Tình hình Trung Quốc năm 2016 triển vọng năm 2017, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bader, J.A (2016), Obama trỗi dậy Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.22-25 Nguyễn Bá Diến (2015), “Tranh chấp Biển Đông phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 31 (số 3), tr 11-25 Anh Duy (2015), “Đến Singapore, Tập Cận Bình khẳng định: Các đảo Biển Đông Trung Quốc từ thời xa xưa”, congan.com.vn, http://congan.com.vn/quoc-te/thoi-su-quoc-te/den-singapore-tap-can-binhkhang-dinh-cac-dao-tren-bien-dong-la-cua-trung-quoc-tu-thoi-xaxua_10050.html, truy cập ngày 11/5/2020 Nguyễn Quang Dy (2019), “Thương chiến Mỹ - Trung tranh chấp Biển Đông”, nghiencuuquocte.org, http://nghiencuuquocte.org/2019/01/13/thuong-chien-my-trung-va-tranhchap-bien-dong/, truy cập ngày 11/5/2020 Trần Thị Thu Hà (2005), Vai trò Tổng thống Hoa Kỳ lĩnh vực đối ngoại, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế mã số 60.31.40, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, tr.46-47 Đỗ Thanh Hải (2018), “Điều chỉnh sách Biển Đơng Trung Quốc sau Phán Tòa Trọng tài”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/6994-dieu-chinh-chinhsach-bien-dong-cua-trung-quoc-sau-phan-quyet, truy cập ngày 12/6/2020 Nguyễn Hải Hoành (2015), “Trung Quốc: Chiến lược trở thành cường quốc biển”, nghiencuuquocte.org, 75 http://nghiencuuquocte.org/2015/03/17/trung-quoc-chien-luoc-cuongquoc-bien/, truy cập ngày 12/6/2020 Trần Khánh (2012), “Vai trò ASEAN ngăn ngừa xung đột leo thang Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tập 151 (số 10), tr 3-10 10 Mai Linh (2014), “Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt kỷ lục gần 4.000 tỷUSD”,thoibaotaichinhvietnam.vn,http://thoibaotaichinhvietnam.vn/page s/tai-chinh-quoc-te/2014-04-16/du-tru-ngoai-hoi-cua-trung-quoc-dat-kyluc-gan-4000-ty-usd-9088.aspx, truy cập ngày 26/4/2020 11 Việt Long (2011), “Từ DOC qua Hướng dẫn thực tới COC Biển Đông”,nghiencuubiendong.vn,http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/1947-1947, truy cập ngày 21/4/2020 12 Li Jin Ming (2011), “Vấn đề an ninh Biển Đông hợp tác khu vực”, Biển Đông: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực”,Nxb Thế giới, tr.73-177 13 Phạm Bình Minh (2012), “Cục diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2020”, Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.218-226 14 Nguyễn Thanh Minh (2018), “Thực trạng triển vọng hợp tác quốc tế Biển Đông nước ASEAN bối cảnh nay”, Tạp chí Cảnh sát biển Việt Nam, tập (số 25), tr.52-57 15 Nghiên cứu Biển Đông (2016), “Thơng cáo báo chí tóm tắt phán PCA vụ kiện Biển Đông”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/vu-kien-philippines-trung-quoc/5988-thongcao-bao-chi-va-tom-tat-phan-quyet-cua-pca-ve-vu-kien-bien-dong, truy cập ngày 3/4/2020 16 Nghiên cứu Biển Đông (2019), “Biển Đông Tuần qua (6/5-12/5)”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/bien-dong-tuan-qua/ 7266-bin-ong-tun-qua-t-65-125, truy cập ngày 11/5/2020 76 17 Minh Quang (2016), “Mỹ điều tàu chiến tuần tra đá Chữ Thập, lần thứ thách thức Trung Quốc”, thanhnien.vn,https://thanhnien.vn/the-gioi/mydieu-tau-chien-tuan-tra-da-chu-thap-lan-thu-3-thach-thuc-trung-quoc701139.html, truy cập ngày 15/2/2020 18 Trần Quang (2016), “Mỹ có nên trọng vào FONOP”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuocngoai/6262-my-co-nen-qua-chu-trong-vao-fonop, truy cập ngày 16/2/2020 19 Nguyễn Hồng Quân (2016) “Mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc đối sách ASEAN”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5928-muu-do-docchiem-bien-dong-va-doi-sach-cua-asean, truy cập ngày 24/4/2020 20 Đặng Đình Q (2011), “Biển Đơng: Quan điểm từ Hoa Kỳ”,Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển Khu vực,Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 49-64 21 Đặng Đình Quý (2013), “Tái cân tam giác quan hệ Trung Quốc, ASEAN Mỹ Biển Đông”, Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.125-132 22 Schaeffer, D (2011), “Những diễn biến gần Biển Đông - Hệ lụy hịa bình, ổn định hợp tác khu vực”, Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Nxb Thế giới, tr.119-143 23 Hoàng Đăng Sơn, Trần Thảo Lam (2016), Donald J.Trump: Đã đến lúc phải cứng rắn để khôi phục vĩ đại nước Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.11-14 24 Nguyễn Hùng Sơn (2019), “Tình hình Biển Đơng giai đoạn 2011-2020, dự báo đến năm 2030 tác động đến Việt Nam”, Thế giới thập niên 2011-2020, dự báo đến năm 2030: Tác động đến Việt Nam đề xuất sách, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà nội tr 92-109 77 25 Storey, I (2011), “Những biến chuyển gần Biển Đông: Lý để quan ngại”, Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.196-202 26 Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh mới”,tapchicongsan.org.vn,http://tapchicongsan.org.vn/quoc-phong2//2018/810402/bao-ve-chu-quyen-bien%2C-dao-trong-boi-canhmoi.aspxtruycập ngày 21/4/2020 27 Thông xã Việt Nam (2016), Biển Đông: Hậu phán lịch sử Tịa Trọng tài, Nxb Thơng xã, Hà Nội 28 Thông xã Việt Nam (2016), Donald Trump tương lai nước Mỹ, Nxb Thông xã, Hà Nội 29 Phạm Minh Thu (2017), “Chính sách Biển Đơng quyềnTrump: Bình mới, rượu có mới?”, baoquocte.vn, https://baoquocte.vn/chinh-sachbien-dong-cua-chinh-quyen-trump-binh-moi-ruou-co-moi-44375.html, truy cập ngày 3/4/2020 30 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Chính quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh - quân sự”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (92), tr 113-140 31 Anh Thư (2015), “Sai lầm Mỹ hoạt động tự hàng hải Biển Đông”, nghiencuubiendong.vn,http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuunuoc-ngoai/5518-sai-lam-cua-my-trong-hoat-dong-tu-do-hang-hai-o-biendong, truy cập ngày 20/4/2020 32 Anh Thư (2017), “Chính quyền Trump “tăng tốc” chiến dịch tự hàng hải Biển Đông”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/6730-chinh-quyen-trump-tang-tocchien-dich-tu-do-hang-hai, truy cập ngày 11/4/2020 33 Trần Nam Tiến (2014), “Hợp tác giải xung đột Biển Đông - số gợi ý từ góc nhìn Việt Nam”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 17 (số X1-2014), tr.59-77 78 34 Lê Đình Tĩnh (2019), “Quan hệ Mỹ - Trung 05 năm tới: Tương quan so sánh lực lượng tác động đến cấu trúc an ninh khu vực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Triển vọng cấu trúc châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2025 đối sách Việt Nam, tr 51-60 35 Tạ Minh Tuấn (2008), “Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc nhìn từ hai phía”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (145), tr 3-10 36 Hương Trà (2015), “Tại thực thi tự hàng hải chuyện thường lệ Biển Đông”, nghiencuubiendong.vn, http://nghiencuubiendong.vn/nghiencuu-nuoc-ngoai/5399-tai-sao-thuc-thi-tu-do-hang-hai-la-chuyen-thuongle-o-bien-dong, truy cập ngày 1/3/2020 37 Zakaria, F (2009), Thế giới hậu Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 312 - 313 Tiếng Anh 38 Abiru, R (2019), “Shinzo Abe determined to have Japan’s constitution revised before his term ends”, japan-forward.com, https://japan- forward.com/shinzo-abe-determined-to-have-japans-constitution-revisedbefore-his-term-ends/, accessed on 14/4/2020 39 Asia Maritime Transparency Inititative (2017), “A constructive year for Chinese Base Building”, amti.csis.org, https://amti.csis.org/constructiveyear-chinese-building/, accessed on 08/3/2020 40 Bateman, S (2019), Freedom of Navigation in the Asia - Pacific region, New York: Routledge pg.25-30 41 Browne, R (2019), “US warships again challenge Beijing’s claims in South China Sea”, edition.cnn.com, https://edition.cnn.com/2019/02/10/politics/us-ships-south-chinasea/index.html, accessed on 19/3/2020 42 Buszynski, L (2019), “The Geopolitics of the Indo Pacific”, The 11th South China International Conference Cooperation for Regional Security and Development, Ha Noi: Diplomatic Academy of Vietnam 79 43 Clinton, H (2010a), “America’s engagement in the Asia- Pacific”, state.gov,https://20092017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2010/1 0/150141.htm, accessed on 28/4/2020 44 Clinton, H (2010b), “Remarks at Press Availability”, state.gov, https://20092017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2010/07/145095 htm, accessed on 01/4/2020 45 Clinton, H (2011), “America’s Pacific Century”, foreignpolicy.com, https://foreignpolicy.com/2011/10/11/americas-pacific-century/, accessed on 28/4/2020 46 Clinton, H (2016), “Hillary Clinton welcomes South China Sea ruling, says critical to US economy”, foreignpolicy.com, https://www.straitstimes com/world/united-states/hillary-clinton-welcomessouth-china-sea-ruling-says-critical-to-us-economy, accessed on 14/4/2020 47 Cohen, Z., Browne, R.(2017), “US Navy destroyer sails near disputed islands in South China Sea”, edition.cnn.com, https://edition.cnn.com/ 2017/10/10/politics/us-navy-south-china-sea-freedom-of-navigationoperation/index.html, accessed on 19/3/2020 48 Defense of Japan (2015), “Part 1: Security environment surrounding Japan”, Annual White Paper, pg 33 - 36 49 Deparment of Defense (2015), “Asia Pacific Martime Security Strategy”, dod.defense.gov,https://dod.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/NDA A%20A-P_Maritime_SecuritY_Strategy-081420151300FINALFORMAT.PDF,accessed on 15/02/2020 50 Documents on ASEAN and South China Sea (2011), “1992 Declaration on the South China Sea, Manila, 22 July 1992”, assidmer.net, http://www assidmer.net/doc/Documents-on-ASEAN-and-South-China-Sea-as-ofJune-2011.pdf, accessed on 11/4/2020 80 51 Eckstein, M (2019), “Destroyer USS Wayne E.Meyer Sails Past Fiery Cros, Mischief Reefs in Latest FONOPS”, news.usni.org, https://news usni.org/2019/08/28/destroyer-uss-wayne-e-meyer-sails-past-fiery-crossmischief-reefs-in-latest-fonops, accessed on 19/3/2020 52 Enbrahimian, B A (2016), “After the South China Sea ruling, China censors online calls for war,foreignpolicy, https://foreignpolicy.com/2016/07/12/after-south-china-sea-ruling-chinacensors-online-calls-for-war-unclos-tribunal/, accessed on 21/4/2020 53 Galdorisi, G (1996), “The United States Freedom of Navigation Program: A bridge for international compliance with the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea?”, Ocean Development and International Law, 27, pg.399-408 54 Grey, A (2017), “The world’s 10 biggest economies in 2017”, weforum.org,https://www.weforum.org/agenda/2017/03/worlds-biggesteconomies-in-2017/, accessed on 06/3/2020 55 Hernández, J.C (2016a), “Benigno Aquino says U.S must act if China moves on Reef in South China Sea”, nytimes.com,https://www.nytimes.com/2016/05/20/world/asia/benignoaquino-philippines-south-china-sea.html, accessed on 11/4/2020 56 Hernández, J.C (2016b), “China deploys aircraft carrier to disputed South China Sea”, todayonline.com, https://www.todayonline.com/chinaindia/china/china-deploys-aircraftcarrier-disputed-south-china-sea-0, accessed on 16/9/2020 57 Johns, B (2019), “US-China - competition or conflict”, asia.nikkei.com, https://asia.nikkei.com/Opinion/US-China-competition-or-conflict, accessed on 08/4/2020 58 Kelly, T (2018), “Exclusive: British Navy warship sails near South China Sea islands, angering Beijing”, reuters.com, 81 https://www.reuters.com/article/us-britain-china-southchinaseaexclusive/exclusive-british-navy-warship-sails-near-south-china-seaislands-angering-beijing-idUSKCN1LM017, accessed on 15/4/2020 59 Koziol, M (2019), “Abbot says it’s time for naval exercises in the South China Sea”, shm.com.au, https://www.smh.com.au/politics/federal/abbottsays-it-s-time-for-naval-exercises-in-the-south-china-sea-20191128p53f02.html?js-chunk-not-found-refresh=true, accessed on 14/4/2020 60 Kraska, J (2011), Maritime power and the Law of the Sea: Expeditionary operations in the world politics, UK:Oxford University Press, pg.99 61 Kuok, L (2016), “The U.S FON Program in the South China Sea - A lawful and necessary response to China’s strategic ambiguity”, East Asia Policy Study, Washington D.C: Center for East Asia Policy Studies, Brookings, Paper 9, pg 2-8 62 LaGrone, S (2016a), “U.S Destroyer Challenges More Chinese South China Sea Claims in New Freedom of Navigation Operation”, news.usni.org, https://news.usni.org/2016/01/30/u-s-destroyer-challengesmore-chinese-south-china-sea-claims-in-new-freedom-of-navigationoperation,accessed on 15/02/2020 63 LaGrone, S (2016b),“U.S Warship Conducts South China Sea Freedom of Navigation Operation”, news.usni.org, https://news.usni.org/2016/10/21/u-s-warship-conducts-south-china-seafreedom-navigation-operation,accessed on 16/02/2020 64 Lagrone, S (2016c), “Full statement of US Dept Defense on USS Curtis Wilbur’s FONOP past Triton Island”, seasresearch.wordpress.com, https:// seasresearch.wordpress.com/2016/01/31/full-statement-of-us-deptdefense-on-uss-curtis-wilburs-fonop-past-triton-island, accessed on 29/4/2020 82 65 Lagrone, S (2016d), “Full statement of US Dept Defense on USS William P Lawrence’s FONOP past Fiery Cross Reef”, seasresearch.wordpress.comhttps://seasresearch.wordpress.com/2016/05/ 10/full-statement-of-us-dept-defense-on-uss-william-p-lawrences-fonoppast-fiery-cross-reef/, accessed on 15/02/2020 66 LaGrone, S (2017), “USS John S McCain Conducts South China Sea Freedom of Navigation Operation Past Mischief Reef; 3rd South China Sea FONOp This Year”, news.usni.org,https://news.usni.org/2017/08/10/ uss-john-s-mccain-conducts-south-china-sea-freedom-navigationoperation-past-mischief-reef-3rd-south-china-sea-fonop-year, accessed on 16/02/2020 67 LaGrone, S (2020), “USS Bunker Hill Conducts 2nd South China Sea Freedom of Navigation Operation This Week”, news.usni.org, https://news.usni.org/2020/04/29/uss-bunker-hill-conducts-2nd-south-chinasea-freedom-of-navigation-operation-this-week, accessed on 06/6/2020 68 Martinez, L.(2018), “Chinese warship came within 45 yards of USS Decatur in South China Sea”,abcnews.go.com, https://abcnews.go.com/Politics/chinese-warship-45-yards-uss-decatursouth-china/story?id=58210760, accessed on 05/4/2020 69 McCartney, P.T (2004), “American Nationalism and U.S Foreign Policy from September 11 to the Iraq War”,Political Science Quarterly, United States:Academy of Political Science,Vol 119, No 3, pg 399-423 70 Mearsheimer, J.(2010), “The Gathering Storm: China’s Challenge to US Power in Asia”, Chinese Journal of International Politics Vol 3(4), pg 381-396 71 Moore, M (2011), “China is the second largest’s world economy”, telegraph.co.uk,https://www.telegraph.co.uk/finance/economics/8322550/ China-is-the-worlds-second-largest-economy.html, accessed on 26/4/2020 83 72 NongHong (2017), “Understanding the Freedom of Navigation Doctrine and the China - US Relations in the South China Sea”, chinaus-icas.org, https://chinaus-icas.org/wp-content/uploads/2018/01/FONOP-Report.pdf, accessed on 09/4/2020 73 Panda, A (2017),“The US Navy’s First Trump-Era South China Sea FONOP Just Happened: First Takeaways and Analysis”,thediplomat.com, https://thediplomat.com/2017/05/the-trump-administrations-first-southchina-sea-fonop-is-here-first-takeaways-and-analysis/, accessed on 19/3/ 2020 74 Panda, A (2017),“US Navy destroyer conducts freedom of navigation operation near China held island”, thedilomat.com, https://thediplomat.com/2017/07/us-navy-destroyer-conducts-freedom-ofnavigation-operation-near-china-held-island/,accessed on 19/3/2020 75 Panda, A (2018a),“China Condemns US FONOP Near Mischief Reef in the South China Sea”,thediplomat.com, https://thediplomat.com/2018/03/china-condemns-us-fonop-nearmischief-reef-in-the-south-china-sea/, accessed on 19/3/2020 76 Panda, A (2018b), “Manila’s Dissapointing Reaction to the US FONOP Near Scarborough Shoal”, thediplomat.com, https://thediplomat.com/2018/01/manilas-disappointing-reaction-to-theus-fonop-near-scarborough-shoal/, accessed on 11/4/2020 77 Panetta, L.E (2012), “Remarks by Secretary Panetta at the Shangri-La Dialogue in Singapore”, archive.defense.gov,https://archive.defense.gov/transcripts/transcript.aspx ?transcriptid=5049, accessed on 16/2/2020 78 Parameswaran, P (2016), “America’ New Maritime Security Inititative for South East Asia”, thediplomat.com, https://thediplomat.com/2016/04/americas-new-maritime-securityinitiative-for-southeast-asia/ , accessed on 07/4/2020 84 79 Pence, M (2018), “Remarks on Administration’s policy towards China October Event”, hudson.org, https://www.hudson.org/events/1610-vicepresident-mike-pence-s-remarks-on-the-administration-s-policy-towardschina102018, accessed on 07/4/2020 80 Peter, T (2017), “China to bring paramilitary police force under military’s wing”, reuters.com, https://uk.reuters.com/article/uk-china-security/chinato-bring-paramilitary-police-force-under-militarys-wingidUKKBN1EL0SH, accessed on 08/3/2020 81 Petty, M (2017), “Philippines’ Duterte says pointless discussing South China Sea woves at summits”, reuters.com, https://www.reuters.com/article/us-asean-summit-idUSKBN17T11J, accessed on 08/3/2020 82 Philippines, T (2015), “Beijing summons US ambassador over warship in South China Sea”, theguardian.com, https://www.theguardian.com/world/2015/oct/27/us-warship-lassendefies-beijing-sail-disputed-south-china-sea-islands, accessed on 14/2/2020 83 Power, J (2019), “US freedom of navigation patrols in South China Sea hit record high in 2019”, www.scmp.com,https://www.scmp.com/weekasia/politics/article/3048967/us-freedom-navigation-patrols-south-chinasea-hit-record-high, accessed on 05/4/2020 84 Rachman, G (2017), “Destined for War? China, America, and the Thucydides Trap”, ft.com, https://www.ft.com/content/0e1ac020-149011e7-b0c1-37e417ee6c76, accessed on 28/4/2020 85 Rose, S (1990), “Naval activity in the EEZ - Troubled waters ahead?, Naval Law Review, pg.67-92 86 Scott, B (2019), “U.S Warships Challenge China Sea Claims for Third Time in 2019”, www.bloomberg.com, 85 https://www.bloomberg.com/news/articles/2019-05-06/u-s-warshipschallenge-china-sea-claims-for-third-time-in-2019, accessed on 19/3/2020 87 Shanahan, P.M.(2019), “Acting Secretary Shanahan’s Remarks at the IISS Shangri-La Dialogue 2019”, www.defense.gov, https://www.defense.gov/Newsroom/Transcripts/Transcript/Article/1871584 /acting-secretary-shanahans-remarks-at-the-iiss-shangri-la-dialogue-2019/, accessed on 01/4/2020 88 Stephen, D (2006), “The legal efficacy of Freedom of Navigation Assertions’, International Law Studies, 80, pg 235-256 89 Stromseth, J (2019), “Don’t make us choose: Southeast Asia in the throes of US-China rivalry”, brookings.edu, https://www.brookings.edu/research/dont-make-us-choose-southeast-asiain-the-throes-of-us-china-rivalry/, accessed on 16/9/2020 90 Swaine, M (2013), “China's Military and the U.S - Japan Alliance in 2030: A Strategic Net Assessment”, The Carniegie Endownment for International Peace,Washington D.C:The Carniegie Endownment, pg.12 91 Thayer, C (2013), “ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea”, SAIS Review of International Affairs, Vol.33 (No.2), pg 75-84 92 The Guardian (2015), “China's land reclamation in disputed waters stokes fears of military ambitions”, theguardian.com.https://www.theguardian.com/world/2015/may/08/china -land-reclamation-south-china-sea-stokes-fears-military-ambitions, accessed on 28/02/2020 93 The International Institute for Strategic Studies, Asia - Pacific Regional Security Assesment: Key developments and trends (from 2014 to 2019) 94 The Maritime Executive (2020), “U.S Navy Conducts Two South China Sea FONOPS in Two Days”, maritime-executive.com,https://www 86 maritime-executive.com/article/u-s-navy-conducts-two-south-china-seafonops-in-two-days, accessed on 09/6/2020 95 The White House (2010), National Security Strategy, obamawhitehouse archives.gov,https://obamawhitehouse.archives.gov/sites/default/files/rss_ viewer/national_security_strategy.pdf, accessed on 28/4/2020 96 The White House (2017), National Security Strategy of the United States of America, whitehouse.gov, https://www.whitehouse.gov/wp- content/uploads/2017/12/NSS-Final-12-18-2017-0905.pdf, accessed on 11/3/2020 97 The White House (2018), “President Trump’s Administration is Advancing a Free and Open Indo-Pacific Through Investments and Partnerships in Economics, Security, and Governance”, www.whitehouse.gov, https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/president-trumpsadministration-advancing-free-open-indo-pacific-investmentspartnerships-economics-security-governance/, accessed on 08/6/2020 98 Trading Economics (2020), United States GDP Growth Rate 1947-2020 Data 2021-2022 Forecast/Calendar, https://tradingeconomics.com/unitedstates/gdp-growth, accessed on 19/5/2020 99 Malcolm Turnbull (2017), “Keynote address at the 16th Security Summit, Shangri-La Dialouge”, IISS Asia malcolmturnbull.com.au, https://www.malcolmturnbull.com.au/media/keynote-address-at-the-16thiiss-asia-security-summit-shangri-la-dialogue, accessed on 01/3/2020 100 United Nations (1982), “United Nations Convention on the Law of the Sea”,https://www.un.org/depts/los/convention_agreements/texts/unclos/u nclos_e.pdf, accsessed on 28/4/2020 101 US Department of Defense, Quadrennial Defense Review Report of the year 2006, 2010 and 2014 87 102 Valencia, M.J (2018), “Asean support of FONOPs unclear”, japantimes.co.jp, https://www.japantimes.co.jp/opinion/2018/11/02/reader-mail/aseansupport-fonops-unclear/#.XpHfiC09fq0, accessed on 12/4/2020 103 Werner, B (2018),“Two U.S Warships Conduct South China Sea Freedom of Navigation 104 Operation”,news.usni.org,https://news.usni.org/2018/05/29/two-u-swarships-conduct-freedom-navigation-operation,accessed on 19/3/2020 105 Werner, B (2019), “USS McCampbell FONOP Past Paracel Islands Irks China”, news.usni.org,https://news.usni.org/2019/01/07/40202,accessed on 19/3/2020 106 Werner, B (2020), “USS Mustin Conducts FONOP Past Paracel Islands In South China Sea”, news.usni.org, https://news.usni.org/2020/05/28/ uss-mustin-conducts-fonop-past-paracel-islands-in-south-china-sea, accessed on 06/6/2020 C Một số trang web bổ trợ http://chinhphu.vn/ 2.http://dangcongsan.vn/cpv/ 3.http://nghiencuubiendong.vn/ http://www.biendong.net/ 5.http://www.mofa.gov.vn 6.http://csis.org/ http://foreignpolicy.com/ http://nationalinterest.org/ http://thediplomat.com/ 10 http://www.reuters.com/ 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG ƢỚC CỦA TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế năm 1948 (sửa đổi năm 1991, 1993) Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế năm 1965 Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển năm 1972 Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển năm 1974 Nghị định thư 1978 sửa đổi Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển năm 1974 Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người năm 1974 Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 Nghị định thư 2005 sửa đổi Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải năm 1988 Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 89 ... ? ?Hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông từ năm 2015 đến năm 2020? ?? kết cấu thành 03 chương Chương 1: Cơ sở thực thi hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đông Nội dung Chương làm rõ sở để Mỹ. .. tr.312-313] 27 Chƣơng HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA VÀ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP 2.1 Hoạt động bảo đảm tự hàng hải Mỹ Biển Đơng dƣới thời Tổng... can dự vào khu vực 13 Chƣơng CƠ SỞ THỰC THI HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TỰ DO HÀNG HẢI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG 1.1 Cơ sở thực thi hoạt động tự hàng hải Mỹ 1.1.1 Tập quán quốc tế Mỹ chưa phê chuẩn UNCLOS 1982,

Ngày đăng: 29/03/2021, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan