1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biển đông điểm nóng chính trị

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 489,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LÃNH THỔ, CHỦ QUYÈN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Chủ đề 1: Biển Đơng “ điểm nóng” trị khu vực giới Sinh viên thực hiện: TRẦN THÙY DUNG Lớp: K69A Mã sinh viên : 695602031 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Vị trí địa lý, tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược nước khu vực giới .4 1.1 Khái qt vị trí địa lý biển Đơng, vùng biển Việt Nam 1.2 Tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược nước khu vực giới .5 Tranh chấp quốc gia khu vực giới biển Đông 2.1 Sa Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường ……………………………………………………………………… 2.2 Tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đông 10 Các giải pháp giải tranh chấp Biển Đơng tịa án Công Lý Quốc tế Liên hợp Quốc 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Với vị trí chiến lược quan trọng nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông mối quan tâm nước giới, nước khu vực, mà biển Đơng trở thành nơi tranh chấp nhiều nước Chính vậy, biển Đơng ln điểm nóng trị khu vực giới Trong năm qua tình hình có chuyển biến quan trọng Biển Đơng trở thành vấn đề quốc tế ngày giới quan tâm đến trở thành trọng tâm cạnh tranh chiến lược nhiều quốc gia giới khu vực bật lên cạnh tranh trực tiếp hai siêu cường Mỹ Trung Quốc Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp khu vực tiếp tục diễn gây bất ổn đến tình hình quốc gia khu vực Để làm rõ luận điểm biển Đơng “điểm nóng” trị khu vực giới, viết làm sáng tỏ, mở rộng vấn đề bên liên quan đến biển Đông đánh giá tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược quốc gia khu vực giới Vị trí địa lý, tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược nước khu vực giới 1.1 Khái quát vị trí địa lý biển Đông, vùng biển Việt Nam Biển Đông vùng biển nửa kín, lớn nằm rìa lục địa phần Thái Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng với diện tích khoảng 3,5 triệu km vng, có chiều dài khoảng 1900 hải lý, chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lý trải rộng từ vĩ độ đến vĩ độ 26 độ Bắc kinh độ 100 độ đến 121 độ đông Biển Đông bao bọc nước: Việt Nam; Trung Quốc; Campuchia; Thái Lan; Malaysia; Singapore; Indonesia; Brunei; Philippines vùng lãnh thổ Đài Loan, ngồi biển Đơng cịn có số eo biển có vị trí địa lý quan trọng eo biển Malắc- cả; eo biển Ln Biển Đơng cịn có hai vịnh quan trọng Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan hai quần đảo lớn quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Biển Đông khu vực có tầm quan trọng chiến lược nước khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói riêng quốc gia giới nói chung Biển Đông tuyến đường hàng hải huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu với Châu Á, Trung Đông Châu Á Giao thông nhộn nhịp đứng thứ hai giới, nơi có nguồn tài ngun thủy sản, dầu khí, khống sản lớn Nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống cịn vào biển Đơng như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển có đến 45% qua Biển Đơng Biển Đơng có vai trị quan trọng tất nước khu vực địa chiến lược, an ninh, giao thông đường biển kinh tế Việt Nam quốc gia ven biển Đông có đường bờ biển dài 3260 km, có diện tích biển khoảng triệu km vng, trung bình khoảng 100 km vng đất liền có km bờ biển Nằm dọc theo bờ biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ dọc bờ biển hai quần đảo xa bờ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Quần đảo Hồng Sa có gần 30 đảo, bãi đá, cồn, san hô bãi cạn Nằm vùng biển có diện tích khoảng 16.000 km vng cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam ( Trung Quốc ) khoảng 140 hải lý Diện tích tồn phần đất đảo khoảng 10.000 km vng Quần đảo Trường Sa có gần 100 đảo, bãi đá, cồn, san hô bãi cạn Nằm vùng biển có diện tích rộng khoảng 100.000 đến 180.000 km vuông, cách Cam Rảnh ( Khánh Hoà ) khoảng 243 hải lý, cách đảo Phú Quý ( Bình Thuận ) khoảng 203 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 585 hải lý Diện tích toàn phần đất đảo khoảng 10.000 km vng Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm để phát triển kinh tế biển, nay, kinh tế nước ta có số ngành gắn với biển như: du lịch, dầu khí, thủy hải sản, giao thông vận tải,công nghiệp tàu thủy… Quy mô kinh tế biển ven biển đạt gần 50% GDP nước Với tiềm to lớn biển Đông đảo vùng biển nước ta có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển, bảo vệ đất nước 1.2 Tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược nước khu vực giới Trong kỷ nguyên cơng nghiệp hóa mà thương thuyền chiến thuyền Châu Âu vươn đến ngóc ngách địa cầu thời gian ngắn Việt Nam trở thành đối tượng nhịm ngó Thực dân phương Tây, ban đầu cường quốc quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên nước ta sau vị trí chiến lược Việt Nam nằm giao lộ từ Trung Quốc xuống Đông Nam Á, từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương ngày trở nên quan trọng, lực kéo đẩy hệ thống quốc tế khiến Việt Nam trở thành địa bàn chiến lược nước lớn, hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, hướng bàn cờ đấu tranh bảo vệ độc lập thống đất nước trước thực dân phương Tây Việt Nam trở nên phức tạp kéo dài gần 30 năm Giữa kỷ XIX thực dân Pháp nước tư phương Tây chạy đua giành giật thị trường khu vực Đơng Đơng Nam Á có Việt Nam_ đất nước có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài ngun, khống sản nguồn nhân cơng rẻ mạt Trong suốt q trình dính líu Việt Nam trước q trình tư Mỹ quan tâm đến nguồn lợi Việt Nam tài nguyên khoáng sản, sản phẩm chiến lược như: lúa, gạo, cao su, nguồn cung cấp nhân công, thị trường đầu tư thị trường tiêu thụ hàng hoá Năm 1950 tờ New York Times viết rằng: “ Đông Dương miếng mồi đáng cho đánh ván lớn, xuất thiếc, vonfran mangan, than đá, gỗ, gạo, cao su, dừa, hạt tiêu…” Tổng thống Eisenhower diễn văn đọc ngày 1/ / 1953 Texas có nói: “ Đơng Dương khối lượng thiếc, vonfran,… không thuộc vào tay nữa…” Biển Đơng có tầm nhìn quan trọng vị địa chiến lược trọng yếu không quốc gia vùng lãnh thổ bao quanh mà cịn khu vực Đơng Á giới Trước hết, nói phần Biển Đông nằm tuyến hàng Hải huyết mạch nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Âu với Châu Á Trung Đông Châu Á Điểm trọng yếu thứ hai Biển Đông đảo, quần đảo khơi quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa nằm vị trí trung tâm; nơi có nhiều tuyến đường hàng hải qua giới Các quần đảo đóng vai trò quan trọng với tư cách vị trí phịng thủ chiến lược trọng yếu nhiều quốc gia khu vực biển Đông Các chiến lược phương Tây cho rằng: quốc gia kiểm sốt Hồng Sa Trường Sa kiểm sốt khống chế tồn biển Đơng Các tuyến đường biển nói yết hầu giao lưu hàng hóa nhiều nước châu Á qua vùng biển Đơng với giá trị thương mại khoảng 5,3 nghìn tỷ USD Theo thống kê quan lượng Mỹ 1/3 lượng dầu khí 1/2 lượng khí hóa lỏng chuyên chở qua biển Đông Biển Đông vùng có nguồn lợi hải sản quan trọng, theo tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp Quốc (FAO), Biển Đông vùng biển xếp hạng thứ số 19 khu vực đánh cá tốt giới tổng sản lượng đánh bắt hàng năm Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn ,điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỷ dầu trữ lượng dầu khí dự báo khoảng nghìn tỷ mét khối Ngồi theo chun gia Nga khu vực biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Như với vị trí địa lý chiến lược quan trọng cộng thêm nguồn tài nguyên trữ lượng dầu khí lớn, Biển Đông trở thành “điểm nóng” trị nước quanh biển Đông giới biểu cụ thể xảy tranh chấp lợi ích quốc gia diễn vùng biển Tranh chấp quốc gia khu vực giới biển Đông Hiện biển Đông tồn hai loại tranh chấp chủ yếu tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đông 2.1 Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thực chất việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa tranh chấp song phương Trung Quốc Việt Nam việc tranh chấp quần đảo Trường Sa đa phương với nước bên bao gồm: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei vùng lãnh thổ Đài Loan a) Tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam Trung Quốc Với vị trí địa lý chiến lược quan trọng tiềm dầu khí lớn chưa khai thác, coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng biển xung quanh hai quần đảo Trong thập niên 1990 nửa đầu thập niên 2000, Trung Quốc cần hịa bình, ổn định để tập trung phát triển nên thực thi chiến lược ngoại giao tương đối, ơn hịa với nước ASEAN Tháng năm 2014 Trung Quốc đặt hạ trái phép giàn khoan HD 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đồng thời triển khai mạnh mẽ việc bồi đắp xây dựng đảo nhân tạo đảo mà Trung Quốc chiếm đóng Trường Sa Sự vươn lên mạnh mẽ liệt Trung Quốc biển từ năm 2006 đến không đơn nhu cầu tài nguyên mà chủ yếu tham vọng địa_ trị quyền Bắc Kinh Về dài hạn cần nhận thấy, mối quan tâm Trung Quốc Biển Đông không đơn mở rộng lãnh thổ, tận thu tài nguyên mục tiêu phát triển kinh tế mà cịn kiểm sốt vùng biển có ý nghĩa chiến lược với Đông Nam Á cường quốc Mỹ, Nhật Bản, Úc Nói cách khác, địa bàn trọng điểm “bàn cờ lớn” Trung Quốc để khống chế nước Đông Á làm suy yếu vai trị Mỹ Nếu Trung Quốc kiểm sốt điểm nghẽn có nghĩa Bắc Kinh nắm yết hầu, hay có khả cắt đứt huyết mạch thương mại tất nước vùng, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nước Đông Nam Á Trước việc Trung Quốc lưu hành số công hàm nêu yêu sách chủ quyền phi lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa không phù hợp với luật pháp quốc tế, trái với quy định công ước Liên hợp Quốc Luật biển năm 1982 Ngày 10/4/2020 Việt Nam lưu hành công hàm Liên hợp Quốc để bác bỏ yêu sách khẳng định lập trường vấn đề biển Đông Việt Nam nhiều lần khẳng định có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với quy định luật pháp quốc tế b) Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Quốc Việt nam philippines Malaysia Brunei vùng lãnh thổ đài Loan Phi-líp-pin bắt đầu tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa kiện Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trường Sa phải thuộc Phi-líp-pin gần Phi-líp-pin Từ năm 1971 đến năm 1973, Phi-líp-pin đưa qn chiếm đóng đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 / / 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành Năm 1980, Phi-líp-pin chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trường Sa, đảo Cơng Đo… Đến nay, Phi-lip-pin chiếm đóng đảo, đá quần đảo Trường Sa Mai-lai-xia mở đầu việc Sứ quán Mai-lai-xia Sài Gòn, ngày 03 / 02 / 1971, gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi quần đảo Trường Sa thời thuộc nước Cộng hịa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hòa có u sách quần đảo khơng? Ngày 20 / / 1971, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo bị coi vi phạm pháp luật quốc tế Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Mai-lai-xia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Mai-lai-xia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài quân đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Năm 1983-1984, Mai-lai-xia cho qn chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Thám Hiểm Hiện nay, Malai-xia chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn quần đảo Trường Sa Brunây coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Bru-nây chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa 2.2 Tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đơng Đây loại tranh chấp hình thành xu hướng thay đổi có tính chất cách mạng địa – trị, địa – kinh tế phạm vi tồn giới với việc khoảng 36% diện tích biển đại dương giới đặt chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển kể từ Công ước LHQ Luật Biển 1982 đời a) Tranh chấp Trung Quốc Philippines ( bãi cạn Scarborough khu khai thác gas Malampaya Canago) Sự tranh chấp Trung Quốc Philippines việc tàu cá Trung Quốc đánh bắt hải sản sai quy định vùng biển Philippines bị tàu Philippines phát tịch thu Tiếp đến ngày 8/4/2012, Philippines lại tiếp tục phát hàng loạt tàu cá Trung Quốc bãi cạn lớn cách đảo Luzon Philippines 230 km phía Tây Ngay Philippines có cáo buộc ngư dân Trung Quốc xâm nhập trái phép vùng biển nước Sau nhận thông báo, hai tàu Hải giám Trung Quốc tới khu vực này, chặn lối vào, đâm phá ngăn cản việc nhà chức trách Philippines bắt giữ ngư dân Trung Quốc Sau kiện tàu hai phủ trì bãi cạn Scarborough nhằm tuyên bố bảo vệ chủ quyền Đến tháng năm 2012, Trung Quốc gửi thêm tàu Hải giám tàu cá hoạt động bãi cạn kể từ tháng năm 2012, Trung Quốc trì kiểm soát bãi cạn cho quân đồn trú lâu dài bãi 10 Trước việc làm mang tính chất trái phép Trung Quốc tháng năm 2013, Philippines kiện Trung Quốc lên tòa trọng tài quốc tế Ngày 19 /2/2013, Trung Quốc tuyên bố bãi bỏ vụ kiện không chấp nhận khơng tham gia việc thành lập tịa trọng tài Ngày 7/12/2014, Trung Quốc gia văn kiện tuyên bố tòa trọng tài quốc tế khơng có thẩm quyền giải tranh chấp vụ kiện Ngày7,8 13/7/2015, tòa trọng tài tổ chức chức phần tranh luận Trung Quốc Ngày 29/10/2015, tòa trọng tài phán vấn đề thẩm quyền 15 đệ trình Philippines kiện Trung Quốc, theo tồ tun có thẩm quyền với đệ trình Philippines Ngày 12 / 7/ 2016 , án trọng tài quốc tế theo phụ lục VII Công ước Liên hợp Quốc Luật biển năm 1982 tuyên bố Trung Quốc thua kiện với lý “ khơng có pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với tài nguyên nằm vùng biển đường đoạn” b) Tranh chấp Việt Nam Indonesia Bờ biển lục địa Việt Nam bờ biển Kalimantan ( Indonesia cách 474 hải lý, khoảng cách gần hai bên 246 hải lý Gần đảo Natuna Indonesia có rãnh sâu khoảng 80 đến 100 m Như vậy, theo luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước có vùng chồng lấn miếng bánh khơng thể đem chia mà cần phân định Trải qua nhiều vịng đàm phán từ khơng thức đến cấp chun viên ngày 26 / / 2003, hiệp định phân ranh giới ký kết hai bên hiệp định mang tính chất phân định, bảo vệ mơi trường biển có hiệu lực từ ngày 29 / / 2006 Ngồi tranh chấp chủ yếu biển Đơng cịn tồn tranh chấp như: Indonesia Trung Quốc vùng biển đông bắc quần đảo Natuna; Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng vịnh Thái Lan hay Singapore Malaysia dọc theo eo biển Johore eo biển Singapore; , cịn có tranh chấp thực quyền nghĩa vụ quốc gia vùng biển chủ quyền quyền tài phán 11 Vùng biển khu vực biển Đông đối tượng tranh chấp với lợi ích mang tầm quốc gia như: ngư trường, tài ngun kiểm sốt vị trí chiến lược Các quốc gia can dự vào biển Đông : Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Ấn Độ Tóm lại, với tranh chấp diễn biển Đông nước làm cho tình hình trị biển Đơng trở nên nóng hết, làm giả tăng căng thẳng mối quan hệ ngoại giao nước khu vực Trước tình hình cần có giải pháp làm xoa dịu căng thẳng biển Đông Các giải pháp giải tranh chấp Biển Đơng tịa án Cơng Lý Quốc tế Liên hợp Quốc Trước tình hình diễn biến phức tạp biển Đơng, từ vụ tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, xuất phát từ thực tiễn cần phải đưa biện pháp giải tranh chấp ICJ Theo Công ước Liên hợp Quốc Luật biển năm 1982 với hình thức như: đàm phán song phương đa phương, qua hiệp định ký kết giải phương diện hoà bình chuẩn mực quốc tế  Thứ nhất, cần xây dựng trì mơi trường thuận lợi việc thúc đẩy hợp tác  Thứ hai, không ngừng hướng tới giải hồ bình u sách chồng lấn biển Đông 12 KẾT LUẬN Như vậy, với vị trí địa -chính trị quan trọng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng biển Đông trở thành vùng biển “ nóng” trị quốc gia ven biển nói riêng giới nói chung Biểu cho “ nóng” trị biển Đơng vụ tranh chấp nước bên chủ quyền biển đảo, vùng chồng lấn, vùng đặc quyền kinh tế Tất vụ tranh chấp suy cho tham vọng lợi ích quốc gia tham gia tranh chấp tranh chấp đưa giải tòa án quốc tế luật pháp quy định với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Quý (2010), Biển Đơng hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác, Nxb Thế giới Ngô Hữu Phước (2011), “ tìm giải pháp hiệu để giải tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam số 05(66)/2011, tr 43-47 Bùi Hiếu (2014), Vài nét khái quát biển Đông, trang https://tamduong.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/AnNinhQuocPho ng/View_Detail.aspx?ItemID=25 ( truy cập ngày 25/12/2021) NT (2014), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt NamIndonesia, trang https://www.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=trangchitiet&urile= wcm%3Apath%3A/camaulibrary/camauofsite/gioithieu/chuyende/bienda oquehuong/tulieuvanban/gdgsdgdsgds ( truy cập ngày 25/12/2021) Trần Cơng Trục (2016), Tìm hiểu vụ Philippines kiện Trung Quốc phán PCA, trang https://vov.vn/the-gioi/ho-so/tim-hieu-vuphilippines-kien-trung-quoc-va-phan-quyet-cua-pca-531292.vov ( truy cập ngày 25/12/2021) Vân Hồng (2018), Những loại tranh chấp tồn Biển Đông nay, trang https://stttt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/RcQOwn9w7wOJ/content/nhung-loai-tranh-chap-angton-tai-trong-bien-ong-hien-nay ( truy cập ngày 26/12/2021) Nguyễn Thị Hiền ( 2019), Vị trí, điều kiện tự nhiên vai trị biển Đơng với giới Việt Nam, trang https://thanhuy.bacninh.gov.vn/vi-tri-dieu-kien-tu-nhien-va-vai-tro-cuabien-dong-voi-the-gioi-va-viet-nam-a21i1802.html ( truy cập ngày 26/12/2021) Huyền Chi (2020), Giải tranh chấp Biển Đông chuẩn mực quốc tế, trang https://www.google.com/amp/s/amp.cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoisu/Giai-quyet-cac-tranh-chap-Bien-Dong-bang-chuan-muc-quoc-tei588393/ ( truy cập ngày 26/12/2021) 14 Nhân dân điện tử (2022), Toà trọng tài phán cuối vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan tranh chấp biển Đông, trang http://hoiluatgiavn.org.vn:8080/toa-trong-tai-ra-phan-quyet-cuoi-cung-vevu-phi-li-pin-kien-trung-quoc-lien-quan-tranh-chap-o-bien-dongd1057.html ( truy cập ngày 1/1/2022) 15 ... quốc gia khu vực Để làm rõ luận điểm biển Đơng ? ?điểm nóng? ?? trị khu vực giới, viết làm sáng tỏ, mở rộng vấn đề bên liên quan đến biển Đông đánh giá tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược quốc... nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông mối quan tâm nước giới, nước khu vực, mà biển Đông trở thành nơi tranh chấp nhiều nước Chính vậy, biển Đơng ln điểm nóng trị khu vực giới Trong năm qua tình... sách chồng lấn biển Đơng 12 KẾT LUẬN Như vậy, với vị trí địa -chính trị quan trọng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng biển Đơng trở thành vùng biển “ nóng? ?? trị quốc gia ven biển nói riêng

Ngày đăng: 06/01/2022, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w