1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)

39 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 528,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BẠCH THỊ HỒNG HẠNH CAN THIỆP CHO TRẺ 5-6 TUỔI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học Lâm sàng Mã số: Thí điểm TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Phản biện 1: TS Cao Xuân Liễu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi 10 20 ngày 16 tháng 01 năm 2020 Có thể tìm đọc luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn thập kỉ trước, tăng động giảm ý (ADHD Attention-deficit hyperactivity disorder) tự kỷ cụm từ nhắc đến nhiều vấn đề trẻ mầm non Do chưa có hiểu biết đầy đủ xác nên ADHD thực án kinh hoàng bậc làm cha làm mẹ ADHD rối loạn tâm lý thường gặp trẻ em, đặc điểm chung ADHD hành vi hiếu động mức kèm suy giảm khả ý Theo thống kê 100 trẻ có từ đến trẻ mắc rối loạn với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Trên giới tỷ lệ trẻ mắc ADHD chiếm khoảng 5% Lứa tuổi hay mắc từ đến 11, bé trai có khả mắc cao gấp lần bé gái, trưởng thành bệnh có xu hướng giảm, tuổi 20 tỉ lệ mắc chừng 1% tuổi trung niên 0,5% Có nhiều biện pháp nghiên cứu để can thiệp cho trẻ mắc ADHD dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện thể thao, lắp ghép mô hình hoạt động trí tuệ, hoạt động nghệ thuật trọng đặc biệt hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động gây hứng thú với trẻ mầm non Đây hoạt động mang đầy đủ điều kiện để giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, tác động cách đồng lên mặt: trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, đạo đức, ngôn ngữ quan hệ xã hội, có số mặt trẻ ADHD cịn yếu Đặc biệt, trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), hoạt động tạo hình đóng vai trị quan trọng việc trang bị hành trang cho trẻ bước vào lớp bậc học phổ thông Trẻ mắc ADHD chủ yếu học hòa nhập sở giáo dục Do chương trình chăm sóc giáo dục trường mầm non đóng vai trị quan trọng trẻ ADHD Chương trình can thiệp sử dụng HĐTH biện pháp chủ đạo phối hợp linh hoạt với biện pháp khác để đạt hiệu tích cực Vì lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Can thiệp cho trẻ 5-6 tuổi tăng động giảm ý thơng qua hoạt động tạo hình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá mức độ tăng động giảm ý trẻ 5-6 tuổi, nghiên cứu nội dung; phương pháp; hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, từ xây dựng chương trình can thiệp cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình nhằm cải thiện rối loạn tăng động giảm ý trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Can thiệp cho trẻ 5-6 tuổi tăng động giảm ý thông qua hoạt động tạo hình 3.2 Khách thể nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu 440 trẻ 5-6 tuổi trường MN Hoa Hồng - 27 giáo viên khối MGL: tiến hành phát phiếu điều tra, sàng lọc trẻ, điều tra bảng hỏi, vấn sâu - Can thiệp thử nghiệm tiến hành trường hợp có ADHD Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung Có nhiều biện pháp can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung xây dựng chương trình can thiệp cho trẻ ADHD thơng qua hoạt động tạo hình phối hợp với số liệu pháp trường Mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy 4.2 Về khách thể khảo sát Đề tài nghiên cứu trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, trong có trẻ rối loạn giảm ý, trẻ rối loạn tăng động học trường Mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy Giả thuyết nghiên cứu Mỗi trẻ mắc ADHD có nguyên nhân, biểu mức độ rối loạn khác yêu cầu cách can thiệp khác Có nhiều biện pháp để can thiệp cho trẻ ADHD, sử dụng hoạt động tạo liệu pháp trị liệu phối hợp linh hoạt với số liệu pháp khác Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận đề tài: Trẻ tăng động giảm ý, can thiệp sớm cho trẻ mầm non, sử dụng liệu pháp tạo hình để can thiệp trị liệu cho trẻ ADHD 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng rối loạn tăng động giảm ý trẻ mầm non trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy: nguyên nhân dạng rối loạn tăng động giảm ý, khảo sát việc tổ chức họat động tạo hình cho trẻ có ADHD trường mầm non 6.3 Xây dựng chương trình can thiệp cho trẻ tùy theo mức độ, biểu rối loạn tăng động giảm ý thông qua hoạt động tạo hình phối hợp với số liệu pháp khác Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp xử lý số liệu (Phần mềm SPSS 16.0) Những đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Lý luận góp phần hệ thống hóa làm phong phú sở lý luận rối loạn tăng động giảm ý trẻ mầm non 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng mức độ biểu rối loạn tăng động giảm ý trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy - Xây dựng chương trình can thiệp nhằm cải thiện tình trạng rối loạn tăng động giảm ý trẻ 5- tuổi với mức độ biểu khác thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát sở lí luận đề tài Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết can thiệp cho trẻ 5-6 tuổi tăng động giảm ý thơng qua hoạt động tạo hình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP CHO TRẺ 5-6 TUỔI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan tăng động giảm ý 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tăng động giảm ý giới Trên giới, rối loạn tăng động giảm ý (RLTĐGCY) nhà khoa học, thầy thuốc nhà tâm lý đề cập, quan tâm từ lâu: thầy thuốc Hypocrate mô tả bệnh từ 2500 năm trước, năm 1798 Sir Alexander Crichton với sách "Một điều tra chất nguồn gốc tình trạng loạn thần", năm 1845 Tiến sĩ Heinrich Hoffman với thơ "Câu chuyện Philip ngồi không yên - The Story of Fidgety Philip", năm 1898 dạng nhân cách bệnh lý có tên “ Nhân cách bồn chồn khơng n” bác sĩ Kreapelin người Pháp mô tả, năm 1902 nhiều giảng mơ tả nhóm trẻ hiếu động với dấu hiệu bất thường hành vi George F Still xuất Sau dịch viêm não năm 1917 – 1918, Hohman (1922), Strecker Ebaugh (1923) nhắc đến chứng tăng động Một số tác giả khác: Smith (1926), bác sĩ người Đức Franz Kramer Hans Pollnow (năm 1932), Chess (năm 1960), Barkley – 1997; Douglas – 1999; Nig – 2001…cũng đề cập đến RLTĐGCY cơng trình nghiên cứu Tỷ lệ mắc: Trong báo cáo tổng hợp từ 175 nghiên cứu tỷ lệ mắc ADHD trẻ em 18 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc 7,2% Một khảo sát quốc gia Mỹ tiến hành năm (2003 – 2011) cho thấy 11 trẻ độ tuổi từ – 17 tuổi có trẻ bị bệnh, trẻ nam bị bệnh cao gấp lần trẻ nữ 1.1.1.2 Ở Việt Nam Tỉ lệ trẻ có vấn đề ý chiếm khoảng 4% Đã có vài nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý quy mô nhỏ chủ yếu thống kê, mô tả Đáng ý nghiên cứu khoa học tác giả: Đặng Hoàng Minh T.S Hoàng Cẩm Tú (2001), T.S Nguyễn Công Khanh (2002), T.S Nguyễn Thị Hồng Nga (2003), PGS.TS Võ Thị Minh Chí (2001 – 2002), Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Thế Mạnh (2009), tác giả Lê Thị Minh Hà… 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.2.1 Trên giới Từ năm kỉ thứ XX, nhà giáo dục học tâm lí học Xô Viết quan tâm đến hoạt động tạo hình trẻ Như A.N.Leonchiev, A.V.Giaparozet, B.M.Chevlov, N.P.Xaculina, T.X Komarova, A.V Zaparoject, B.M Teplov, N.C.Crupxkaia, L.X Vygotsky, J Piaget…đã coi hoạt động tạo hình biện pháp giáo dục trẻ có hiệu 1.1.2.2 Ở Việt Nam Một số tác giả tiêu biểu: tác giả Dương Thị Thanh Thủy, tác giả Lê Thanh Thủy với test A.Rey, tác giả Lê Thanh Thủy tác giả Lê Thị Thanh Bình nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, Luận án Phó tiến sĩ tác giả Lê Thanh Thủy: “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi”, Nguyễn Thị Yến Phương (2005) luận án tiến sĩ đề tài “Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non”, tác giả Lê Hồng Vân (2008) bàn chung phương pháp hướng dẫn, tác giả Mã Thị Khánh Tú Năm 2008, Viện chiến lược chương trình giáo dục xuất sách “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp” nêu lên vai trị hoạt động tạo hình việc giáo dục toàn diện cho trẻ Hiện nay, nhiều NTL sâu nghiên cứu vấn đề trị liệu rối loạn tâm lý thông qua liệu pháp hội họa Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu can thiệp cho trẻ 5-6 tuổi tăng động giảm ý thơng qua hoạt động tạo hình 1.1.3 Trị liệu cho trẻ tăng động giảm ý 1.1.3.1 Trên giới G.M Kapalka (2004) thử nghiệm 76 gia đình có trẻ ADHD Năm 2005, R.Reid; A.L.Trout M.Schartz công bố cơng trình Sử dụng can thiệp tự điều chỉnh cho trẻ ADHD Trong nghiên cứu G.A.Fabiano W.E.Pelham JR báo cáo nghiên cứu trường hợp nhằm làm tăng hiệu cho can thiệp rối loạn tăng động giảm ý lớp học Lisa Flores Dumke, Robert Segal, Tina de Benedictis (2006) nghiên cứu theo hướng huấn luyện cha mẹ trẻ ADHD 1.1.3.2 Tại Việt Nam Tác giả Trần Văn Công (2006) thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý độ tuổi đầu tiểu học” Tác giả Quách Thúy Minh, Nguyễn Thị Hồng Thúy cộng Khoa Tâm bệnh thực trị liệu tâm lí nhóm cho trẻ ADHD phụ huynh 1.2 Khái quát rối loạn tăng động giảm ý 1.2.1 Khái niệm tăng động giảm ý Rối loạn tăng động giảm ý (tiếng Anh Attention Deficit Hyperactivity Disorder - viết tắt ADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em, đặc điểm chung ADHD hành vi hiếu động mức kèm suy giảm khả ý Nó thường chẩn đốn trẻ em triệu chứng rối loạn tăng động giảm ý tiếp tục đến tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành Trẻ có ADHD Trẻ bình thường Khối Tổng số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 14 3,2% 426 96,8% 100% MGL liệu, phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp chủ đạo nghiên cứu Chương KẾT QUẢ CAN THIỆP CHO TRẺ 5-6 TUỔI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 3.1 Kết khảo sát 3.1.1 Thực trạng trẻ ADHD 5-6 tuổi trường MN Hoa Hồng Bảng 3.1 Tỉ lệ trẻ ADHD khối Mẫu giáo lớn trường MN Hoa Hồng 3.1.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tăng động giảm ý Tỷ lệ giáo viên có hiểu biết rối loạn TĐGCY chiếm 48,1%, số lại hiểu sai chưa đầy đủ Nguyên nhân thực trạng đa số GVMN chưa đào tạo khóa học can thiệp cho trẻ ADHD Đa số GV đánh giá cao mức độ quan trọng hoạt động tạo hình việc cải thiện tập trung cho trẻ tăng động giảm ý Thứ bậc Thứ bậc mức độ mức độ sử dụng hiệu Quan sát Chỉ dẫn trực quan 2 Dùng lời Thực hành – ôn luyện Nhóm phương pháp tìm tịi – sáng tạo 6 Các biện pháp mang tính vui chơi Các phương pháp 3.1.3 Thực trạng sử dụng liệu pháp tâm lý giáo viên hoạt động tạo hình cho trẻ ADHD Tổng điểm Các liệu pháp Mức độ hiệu ∑ tâm lý Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không quả hiệu điểm điểm điểm điểm Liệu pháp 10 11 85 77 88 79 61 hành vi - nhận thức (làm mẫu, 37% 40.7% 22.3% gợi ý, hỏi ý tưởng…) Liệu pháp nhóm 11 (làm việc, hợp tác 25.9% 33.3% 40.7% theo nhóm) Liệu pháp 11 khen 12 thưởng (củng cố, thưởng quy 40.7% 44.5% 14.8% đổi) Liệu pháp 10 trò chơi 29.6% Liệu pháp thư giãn (vận 33.4% 33% 13 động nhẹ, 18.5% 25.9% 48.2% 7.4% yoga, thiền…) Liệu pháp 10 69 âm nhạc 14.8% Liệu pháp 22.2% 37% 25.9% 70 tâm lý gia đình 22.2% 29.6% 33.3% 14.8% 3.2 Kết can thiệp thử nghiệm trường hợp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Đây phương pháp chủ đạo trình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trường hợp có tính chất độc đáo trường hợp nhất, không lặp lại trường hợp khác Nghiên cứu trường hợp trọng việc tìm hiểu sâu tượng xảy bối cảnh đời thực trường hợp cụ thể Đề tài nghiên cứu trường hợp điển hình có ADHD theo học trường MN Hoa Hồng địa bàn quận Cầu Giấy sử dụng hoạt động tạo liệu pháp tâm lý trình can thiệp * Mục đích thử nghiệm: - Cải thiện tập trung ý trẻ ADHD thông qua HĐTH - Cải thiện kiến thức, kĩ tạo hình, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ * Nội dung thử nghiệm: Chúng tiến hành theo quy trình ca tham vấn bao gồm: - Tìm hiểu thông tin cá nhân: tiểu sử, mối quan hệ, tình trạng bệnh lí, hồn cảnh gia đình, nhận thức, hành vi… - Tiến hành phân tích thơng tin thu thập tạo dựng mối quan hệ tin tưởng với thân chủ - Sử dụng test để đánh giá mức độ phát triển trẻ, lĩnh vực mà trẻ gặp vấn đề - Xây dựng kế hoạch trị liệu cá nhân giáo án cho đối tượng trẻ - Tiến hành giáo dục trẻ theo kế hoạch giáo án soạn - Lượng giá tiếp tục củng cố 3.2.2 Kết can thiệp thử nghiệm trường hợp - Họ tên trẻ: P.H.A - Ngày/tháng/năm sinh: 21/10/2014 - Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh - Thứ tự gia đình: Con - Đặc điểm phát triển: Được chẩn đoán rối loạn giảm ý tuổi Bảng quan sát vấn đề tập trung ý vấn đề hành vi TH1 Vấn đề Tiết Mức độ tập trung Tiết Tiết Điểm TB A1= ý Chấp 1.7 hành luật, nội quy kỉ 6 B1= Kĩ năng, 2 1.5 thao tác 1.8 Khả C1= 2.5 trì D1= 2.5 hoạt động Sản phẩm 2 1.5 hoạt động E1= 1.8 Bảng kế hoạch hoạt động trị liệu STT Liệu pháp Hoạt động tâm lý Liệu Thời gian hướng dẫn dụng pháp HĐ1: Dấu hoa điểm 10 khen thưởng HĐ2: Phần thưởng quy đổi Hướng dẫn: buổi 1, Sử dụng liệu pháp tr suốt trình trị liệu Liệu pháp HĐ1: Tranh mẫu Hướng dẫn mẫu hành vi – nhận HĐ2: Làm mẫu buổi đầu, sau áp d thức suốt trình trị liệ HĐ3: Gợi ý HĐ4: Hỏi ý tưởng Liệu pháp âm Các hát liên quan đến nội Đầu học nhạc dung học Trong học Cuối học Nhạc không lời Áp dụng suốt t trị liệu Liệu pháp thư HĐ1: Yoga hít thở Đầu học HĐ2: Vận động nhẹ giãn Khi trẻ căng thẳng Bảng quan sát vấn đề tập trung ý vấn đề hành vi TH sau thử nghiệm Vấn đề Tiết Mức độ tập trung Tiết Tiết Điểm TB 4.5 4.5 A2= ý 4.3 Chấp hành kỉ 6 luật, B2= nội quy Kĩ năng, 4.5 thao tác 4.5 Khả C2= 4.5 5.5 trì D2= hoạt động Sản phẩm 5.5 5.5 hoạt động 3.2.3 Kết can thiệp thử nghiệm Trường hợp - Họ tên trẻ: Trần Tùng L - Ngày/tháng/năm sinh: 11/1/2014 - Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh - Thứ tự gia đình: Con thứ hai E2= 5.3 - Đặc điểm phát triển: Được chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý tuổi Bảng quan sát vấn đề tập trung ý vấn đề hành vi TH2 Vấn đề Tiết Mức độ tập trung Tiết Tiết Điểm TB 5.5 A1= ý 5.2 Chấp hành kỉ 2 luật, B1= 2.3 nội quy Kĩ năng, 5 5.5 thao tác 5.2 Khả C1= 4.5 trì D1= 4.2 hoạt động Sản phẩm 4.5 4.5 hoạt động E1= 4.7 Bảng kế hoạch hoạt động trị liệu STT Liệu pháp Hoạt động tâm lý Liệu sử dụng pháp thưởng quy đổi Thời gian hướng dẫn HĐ1: Tặng hình in tay Hướng dẫn: buổi 1, HĐ2: Phần thưởng quy Sử dụng liệu pháp n Liệu pháp trị chơi đổi suốt q trình trị liệ HĐ1: Pha màu Hướng dẫn trò chơi m HĐ2: Vị xé giấy số buổi đầu, sau áp dụ suốt trình trị liệ HĐ3: Nhào đất HĐ4: Nhặt cành khô Liệu pháp âm nhạc Các hát liên quan đến Đầu học nội dung đề tài Trong học Cuối học Nhạc khơng lời Áp dụng suốt q trình trị liệu Liệu pháp thư giãn HĐ1: Yoga hít thở Đầu học HĐ2: Khi trẻ căng thẳng Vận động nhẹ Bảng quan sát vấn đề tập trung ý vấn đề hành vi TH sau thử nghiệm Vấn đề Tiết Mức độ tập trung 5.5 Tiết Tiết Điểm TB 5.5 A2= ý 5.7 Chấp hành kỉ 3.5 4.5 luật, B2= nội quy Kĩ năng, 6 thao tác Khả C2= 5.5 5.5 trì D2= 5.3 hoạt động Sản phẩm 5.5 hoạt động 6.5 E2= 3.2.4 Kết can thiệp thử nghiệm tổng quan hoạt động tạo hình Việc ứng dụng liệu pháp tâm lý hoạt động tạo hình góp phần cải thiện tập trung ý cho trẻ, phát triển rèn luyện kĩ thao tác tạo hình, củng cố mở rộng kiến thức, cải thiện vấn đề hành vi, tăng cường khả trì hoạt động, từ nâng cao chất lượng sản phẩm tạo hình, góp phần bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Tiểu kết chương Đa số GVMN không đào tạo vể chuyên ngành Giáo dục đặc biệt hay Tâm lý học, họ chưa có nhìn đầy đủ tồn diện trẻ mắc rối loạn cần có can thiệp đặc biệt Tuy nhiên, GV biết phối hợp LP tâm lý cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt HĐTH tập trung ý trẻ tăng lên rõ rệt, vấn đề hành vi dần giải theo hướng tích cực Kết sau can thiệp thử nghiệm 02 trẻ chứng minh hiệu việc ứng dụng liệu pháp tâm lý hoạt động tạo hình Trẻ có nhiều tiến bộ, khơng HĐTH mà cịn sở để trẻ cải thiện tập trung ý, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu hoạt động khác Các hoạt động xây dựng tiến hành thông qua việc sử dụng liệu pháp khác nhau, dễ dàng thuận lợi cho giáo viên thực Phương pháp ngắn gọn, súc tích, ý nghĩa phù hợp với nhận thức HS GV cần lựa chọn sử dụng liệu pháp tâm lý tùy vào đặc điểm HS Bên cạnh đó, giáo viên cần ý phân loại HS để đưa yêu cầu nhiệm vụ cách tác động phù hợp, đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu lý luận: Luận văn hệ thống kết nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý Luận văn trình bày rõ vấn đề liên quan đến RLTĐGCY: Khái niệm, biểu triệu chứng rối loạn tăng động giảm ý, phân loại, nguyên nhân gây rối loạn, tiêu chí chẩn đốn can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý Các NTL sử dụng liệu pháp tâm lý để can thiệp, trị liệu cho trẻ ADHD, có số liệu pháp sử dụng thường xuyên hiệu hoạt động giảng dạy Trong hoạt động tạo hình sử dụng liệu pháp tâm lý nhằm cải thiện tập trung ý cho trẻ ADHD 1.2 Nghiên cứu thực tiễn: GVMN gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ tăng động giảm ý Nguyên nhân giáo viên chưa có hiểu biết đầy đủ đặc điểm trẻ ADHD liệu pháp để tác động tâm lý cho trẻ Tuy nhiên GVMN linh hoạt việc phối hợp hình thức, phương pháp, biện pháp ứng dụng số liệu pháp tâm lý hoạt động tạo hình nói riêng, cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung Điều góp phần cải thiện tập trung ý cho trẻ 1.3 Việc sử dụng liệu pháp tạo hình phối hợp với số liệu pháp tâm lý khác để thử nghiệm can thiệp cho trẻ ADHD đạt hiệu tích cực, khả tập trung ý HS cải thiện rõ rệt, trẻ hứng thú với nội dung tạo hình, thích thú tơn trọng sản phẩm tạo Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động tạo hình, góp phần phát triển lĩnh vực thẩm mỹ lĩnh vực phát triển khác 1.4 Ngồi ra, qua q trình tác động thử nghiệm GVMN cịn có hội nâng cao nhận thức vể trẻ ADHD số liệu pháp can thiệp cho trẻ Từ GVMN tự rút kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt cơng tác giáo dục trẻ hịa nhập Trong lớp học, HS có đặc điểm tâm lý mức độ nhận thức khác GVMN cần hiểu tính cá biệt trẻ để đưa mục đích yêu cầu phù hợp Với kết nghiên cứu trên, cho phép tác giả khẳng định tính đắn phù hợp giả thuyết khoa học nêu luận văn Giả thuyết chứng minh can thiệp thử nghiệm, nhiệm vụ đề tài giải quyết, mục đích đề tài thực Để tài góp phần chứng minh hiệu việc xây dựng ứng dụng liệu pháp tạo hình kết hợp với số liệu pháp tâm lý khác để can thiệp cho trẻ có rối loạn tăng động giảm ý Khuyến nghị 2.1 Đề xuất khuyến nghị chung Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức GVMN trẻ tăng động giảm ý, kỹ sử dụng liệu pháp tâm lý để can thiệp cho trẻ ADHD hoạt động học tập tất hoạt động khác cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Thứ hai, cần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ADHD nhằm cải thiện chất lượng giáo dục cho trẻ ADHD nói chung 2.2 Đối với chủ thể 2.2.1 Đối với trường mầm non - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng, khóa học, hội thảo trao đổi kiến thức có tham gia chuyên gia tâm lý cho giáo viên - Tạo hội, hỗ trợ điều kiện cần thiết, khuyến khích, động viên để giáo viên mầm non đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học - Tránh gây áp lực thành tích lớp có trẻ đặc biệt học hòa nhập - Tạo điều kiện sở vật chất (môi trường lớp học, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học…) - Có phối hợp chặt chẽ với trung tâm can thiệp tâm lý 2.2.2 Đối với giáo viên mầm non - Thường xuyên tham gia khóa học, lớp bỗi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Cần mạnh dạn, chủ động, sáng tạo việc đổi hình thức, phương pháp dạy trẻ tăng động giảm ý - Thiết lập hệ thống qui tắc lớp học, nội qui góc chơi để trẻ dễ dàng quan sát có hành vi phù hợp - Tăng cường sử dụng liệu pháp tâm lý bản, dễ tổ chức, dễ thực học liệu pháp nhóm, liệu pháp thưởng quy đổi, liệu pháp trị chơi, liệu pháp tranh vẽ, liệu pháp âm nhạc liệu pháp thư giãn… - Thiết kế nhiều trò chơi (như trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian…), nhiều hoạt động (tham quan dã ngoại, hoạt động lao động, ngày hội ngày lễ…) tạo hội cho trẻ trải nghiệm - Bổ sung nhiều nội dung tạo hình (đan, vẽ nước, vẽ tranh cát, nặn đất sét…) làm phong phú tiết học - Tổ chức buổi triển lãm tranh, triển lãm tác phẩm tạo hình - Có phối hợp chặt chẽ với gia điình trẻ có ADHD từ có kế hoạch can thiệp điều chỉnh phù hợp 2.2.3 Đối với phụ huynh có trẻ mắc ADHD - Cần có kế hoạch thăm khám để can thiệp sớm thấy có biểu rối loạn tăng động giảm ý - Tìm kiếm hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với nguồn lực là: bác sĩ, nhà tâm lý nhà trường - Kịp thời nắm bắt tình hình hàng ngày trẻ lớp - Chủ động, trách nhiệm việc thực kế hoạch can thiệp cho trẻ - Tin tưởng, lạc quan việc giáo dục trẻ Cần kiên trì vững vàng, tạo điều kiện để trẻ phát triển tốt ... Kết can thiệp cho trẻ 5- 6 tuổi tăng động giảm ý thơng qua hoạt động tạo hình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1.1 Tổng quan... pháp tạo hình liệu pháp tâm lý việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tăng động giảm ý 1.4.1 Liệu pháp tâm lý Liệu pháp tâm lý biện pháp tác động lên tâm lý người bệnh nhằm mục đích cải thiện tăng. .. tâm lý thông qua liệu pháp hội họa Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu can thiệp cho trẻ 5- 6 tuổi tăng động giảm ý thơng qua hoạt động tạo hình 1.1.3 Trị liệu cho trẻ tăng động giảm ý 1.1.3.1 Trên

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tỉ lệ trẻ ADHD ở khối Mẫu giáo lớn trường MN Hoa Hồng  - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng 3.1. Tỉ lệ trẻ ADHD ở khối Mẫu giáo lớn trường MN Hoa Hồng (Trang 25)
Đề tài nghiên cứu 2 trường hợp điển hình có ADHD đang theo học tại trường MN Hoa Hồng trên địa bàn quận Cầu Giấy và sử  dụng hoạt động tạo hình như một liệu pháp tâm lý trong quá trình can  thiệp - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
t ài nghiên cứu 2 trường hợp điển hình có ADHD đang theo học tại trường MN Hoa Hồng trên địa bàn quận Cầu Giấy và sử dụng hoạt động tạo hình như một liệu pháp tâm lý trong quá trình can thiệp (Trang 28)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH1 - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH1 (Trang 29)
3.2.2. Kết quả can thiệp thử nghiệm trường hợp 1 - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
3.2.2. Kết quả can thiệp thử nghiệm trường hợp 1 (Trang 29)
Bảng kế hoạch hoạt động trị liệu - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng k ế hoạch hoạt động trị liệu (Trang 30)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH 1 sau thử nghiệm  - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH 1 sau thử nghiệm (Trang 31)
3.2.3. Kết quả can thiệp thử nghiệm Trường hợp 2 - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
3.2.3. Kết quả can thiệp thử nghiệm Trường hợp 2 (Trang 31)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH2 - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH2 (Trang 32)
Bảng kế hoạch hoạt động trị liệu - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng k ế hoạch hoạt động trị liệu (Trang 32)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH2 sau thử nghiệm  - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
Bảng quan sát vấn đề tập trung chú ý và vấn đề hành vi của TH2 sau thử nghiệm (Trang 33)
3.2.4. Kết quả can thiệp thử nghiệm tổng quan hoạt động tạo hình - Tâm lý học lâm sàng can thiệp cho trẻ 5 6 tuổi tăng động giảm chú ý thông qua hoạt động tạo hình(klv02329)
3.2.4. Kết quả can thiệp thử nghiệm tổng quan hoạt động tạo hình (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w