1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc(klv02438)

25 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Chủ thể, khách thể, đối tương đề tài nghiên cứu

  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5. Giả thuyết nghiên cứu

  • 1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.9. Cấu trúc của luận văn

    • 2.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 2.3.6 Năng lực cần có của học sinh giỏi THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

  • 3.2.3.2. Phạm vi khảo sát

  • 4.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

  • bồi dưỡng học sinh giỏi

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÍ GIÁO DỤC BÙI VĂN HỌC QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ HỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Phản biện 1:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi……giờ……phút……ngày……tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người: phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết để người có khả tham gia mặt đời sống xã hội Bước vào kỉ XXI, dân tộc có ý nghĩa sâu sắc sức mạnh to lớn giáo dục Đảng ta nhấn mạnh: Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Qua năm làm công tác quản lý, trực tiếp BD HSG trường, bên cạnh công định, tác giả nhiều băn khoăn trăn trở Làm để QL BD HSG tốt? Tại thành phố Vĩnh Yên trung tâm tỉnh, tỷ lệ HS thi đạt giải chưa cao, số HS đạt giải Nhất – Nhì lại thấp so với số phịng GD&ĐT không nằm thành phố? Để giải cho trăn trở mình, tác giả chọn đề tài: “Quản lý công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lí luận, tìm hiểu thực trang để xác định nguyên nhân, đề xuất số biện pháp QL hoạt động BD HGS, nhằm nâng cao hiệu công tác BD HSG số trường THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Chủ thể, khách thể, đối tương đề tài nghiên cứu * Chủ thể công tác QL BD HSG: Chủ thể công tác QL BD HSG BGH trường THCS, người đứng đầu hiệu trưởng * Đối tượng QL BD HSG: Đối tượng QL BD HSG trình tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, tổ trưởng chuyên môn, GV trường HS đội tuyển HSG trường * Khách thể QL BD HSG: Khách thể QL BD HSG toàn khấu trình BD HSG như: xây dựng kế hoạch; xác định nội dung phương pháp dạy học; hình thức BD; tuyển chon HS thành lập đội tuyển; chọn GV trực tiếp BD; quản lí kết BD v.v 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp QL BD HSG, đánh giá kết thực thi biện pháp QL BD HSG BGH trường THCS mà người đứng đầu hiệu trưởng - Địa điểm thực trường THCS thuộc phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.5 Giả thuyết nghiên cứu Nếu nghiên cứu, đề xuất áp dụng biện pháp QL BD HSG đúng, phù hợp với thực tiễn trường THCS thành phố Vĩnh Yên tạo nên hiệu hoạt động QL BD HGS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lí luận quản lý, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi (2) Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thành phố Vĩnh Yên (3) Đề xuất số biện pháp quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS thành phố Vĩnh Yên 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 1.7.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm 1.7.3 Xử lí số liệu thống kê toán học 1.8 Dự kiến đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận quản lý, quản lý hoạt động giáo dục, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi - Về mặt thực tiễn: xác định thực trạng QL BD HSG thành phố Vĩnh Yên đề xuất biện pháp QL BD HSG có sở để nâng cao kết BD HSG thành phố Vĩnh Yên sở giáo dục tương tự 1.9 Cấu trúc luận văn Ngoài Chương mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 3: Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Các tư tưởng quản lý 2.1.1.1 Các tư tưởng quản lý Trung Hoa thời cổ đại 2.1.1.2 Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp 2.1.1.2.1 Trường phái cổ điển quản lý 2.1.1.2.2 Trường phái tâm lý - xã hội quản lý 2.1.1.2.3 Trường phái định lượng quản lý 2.1.1.3 Các tư tưởng quản lý xã hội đương đại (từ 1960 đến nay) Thực chất thuyết tổng hợp sử dụng tư tưởng tốt lý thuyết cổ điển, lý thuyết tâm lý xã hội, lý thuyết định lượng tạo thành lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi hay cịn lý thuyết tích hợp - hội nhập Theo thuyết QL có chức sau: Chức hoạch định (Lập kế hoạch; Chức điều khiển; Chức kiểm tra; Chức điều chỉnh " * Chức hoạch định * Chức điều khiển (Chức lãnh đạo) * Chức kiểm tra Chức điều chỉnh quản lý 2.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tác giả Đặng Quốc Bảo cộng [3] nghiên cứu “Quản lý minh triết lực quản lý minh triết cán quản lý giáo dục” cho rằng: Cán quản lý giáo dục cầu nối nhà trường xã hội, đòi hỏi người quản lý phải biết “QLMT” Khi đó, CBQL giáo dục biết “QLMT” cần có NL như: nghiệp vụ tác nghiệp, tổng hợp, ứng biến xử lý tình Có vậy, CBQL giáo dục có đủ NL quản lý nhà trường, đủ lĩnh tham gia hoạt động xã hội góp phần đổi giáo dục, phát triển đất nước thời kì hội nhập Đánh giá chung tổng quan nghiên cứu, nhận xét tác giả 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Quản lý Có nhiều định nghĩa quản lý khác nhau, theo tác giả Dương Văn Dần [7]: Quản lý (QL) tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm sốt q trình xã hội hành vi, hoạt động người (đối tượng, khách thể quản lý nói chung) nhằm đạt mục tiêu chung tiến xã hội phù hợp với qui luật tất yếu khách quan QL q trình khơng thể thiếu đời sống xã hội 2.2.2 Bồi dưỡng Theo tinh thần Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị định số 108/2014/NĐ-CP Chính phủ tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH tiến trình hội nhập quốc tế, việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo (CBLĐ), quản lí (QL) đủ số lượng, đảm bảo chất lượng yêu cầu cần thiết giai đoạn phát triển Năng lực, trình độ lãnh đạo CBLĐ, QL cần phải nâng cao, đặc biệt cách mạng 4.0 diễn Hệ thống QL máy lĩnh vực phát triển đất nước gắn liền với phát triển khoa học, kĩ thuật công nghệ, cơng nghệ thơng tin đưa vào QL hoạt động tồn hệ thống, địi hỏi người cán quản lí (CBQL) phải có kĩ lãnh đạo phù hợp với yêu cầu phát triển 2.2.3 Học sinh giỏi Học sinh giỏi, học sinh giỏi Trung học sở * Học sinh giỏi (HSG): Là học sinh có tiềm “thơng thạo” lĩnh vực cụ thể/môn học cụ thể mơn học đánh giá, ghi nhận kết học tập mà em đạt mức độ cao so với mục tiêu môn học cấp học * Học sinh giỏi Trung học sở: Học sinh giỏi môn học đánh giá, ghi nhận kết học tập mà em đạt mức độ cao so với mục tiêu môn học lớp cấp Trung học sở Kết môn học học sinh thể thông qua kiến thức kỹ mà em có được, đồng thời cịn thể trình độ tư duy, qua thái độ cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức kỹ sống thường ngày 2.2.4 Đặc điểm Học sinh giỏi Trung học sở - Em phải có óc suy nghĩ trừu tượng - Học sinh có tài đặc biệt khả thực phép tính tốn học đầu, hiểu khái niệm toán nhân trước dạy trường Có nghĩa tiếp cận nhanh, học đâu hiểu Hay "nói leo" vẻ biết trước chút Đơi "tinh tướng" với bạn lớp Ta biết trước nhá Thưa thầy cô bà mẹ đừng buồn điều cho cháu khơng khiêm tốn Hầu hết em nhỏ tuổi bộc lộ theo kiểu Đôi giáo viên tơi thấy khó chịu vui đặc điểm tâm lí lứa tuổi Khi sang cấp Trung học kiểu tự - Em phải có khả tập trung cao độ vào hoạt động với thời gian dài - Các em dạng học sinh khiếu văn có vốn từ phong phú hiểu nhiều từ không đặc trưng dành cho trẻ tuổi Do văn em viết lạ 2.2.5 Bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2.6 Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trung học sở Học sinh giỏi thường tỏ thơng minh, trí tuệ phát triển, có lực tư tốt, tiếp thu nhanh, nhớ lâu, có khả suy diễn, khái quát hóa, hiểu sâu, rộng, có khả giải vấn đề nhanh, hiệu cao Học sinh giỏi có óc tư độc lập, ln tìm mới, hiểu sâu chất tượng, có cách giải hay, ngắn gọn sáng tạo Học sinh giỏi say mê tị mị, ham hiểu biết, biết vượt khó, lao vào mới, có ý chí phấn đấu vươn lên 2.3 Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học sở Theo tác giả Lê Đức Thuận [28], nghiên cứu đề tài “Đổi cơng tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” cho rằng: Đồi với công tác BD HSG trường THCS, từ công tác tuyển chọn HS môn BD, xây dựng chương trình, nội dung BD, qui trình BD giảng dạy, tài liệu BD, công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng, sử dụng kết kiểm định… chưa quan tâm đạo thống cán quản lí nhà trường đội ngũ GV BD HSG Vì vậy, kết chất lượng HSG chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng toàn diện 2.3.1 Tầm quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi thể qua báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng VI: “Nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng cơng phu Nhiều tài bị mai không phát sử dụng lúc, chỗ…" Tóm lại: HSG thể thành công sở giáo dục phổ thơng, đồng thời khảng định uy tín nhà trường HSG sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng công phu Công tác BDHSG bậc THCS trình mang tính khoa học, nghiêm túc, khơng thể vài tháng có kết mong muốn, mà phải có chiến lược dài hơi, suốt bậc học q trình phát triển nhà trường Trong Ban giám hiệu nhà trường (cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán), Tổ trưởng chuyên môn giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán, có vai trị quan trọng đến thành công BDHSG 2.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Mục tiêu chương trình dành cho HSG HS tài nhìn chung nước giống Có thể nêu lên số điểm sau đây: - Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ - Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm - Khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp xã hội - Phát triển phẩm chất lãnh đạo 2.3.3 Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Đa số HS đội tuyển HSG có khả tư sáng tạo Do vậy, để bồi dưỡng HSG cần bồi dưỡng cho HS khả tư sáng tạo Tác giả Nguyễn Thiện Trí [29], nghiên cứu đề tài “Dạy học giải số dạng toán số học theo hướng rèn luyện tư du sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 8, trường trung học sở”, cho rằng: Tư sáng tạo dạng tư độc lập, tạo ý tưởng độc đáo có hiệu giải vấn đề cao Ý tưởng thể điểm: phát vấn đề, tìm hướng mới, tạo kết Tư sáng tạo có số đặc trưng là: Tính mềm dẻo; Tính nhuần nhuyễn; Tính độc đáo; Tính hồn thiện; Tính nhạy cảm vấn đề Vì để rèn tư sáng tạo cho HS, trước hết cần rèn luyện tính mềm dẻo cho HS Nếu HS rèn luyện tốt đạt tính mềm dẻo tư tiếp cận với toán, sở để hình thành tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo đặc tính khác TDST Khi thực dạy theo quy trình này, GV nên sử dụng loại câu hỏi tập tác động đến yếu tố TDST như: tập có cách giải riêng đơn giản áp dụng công thức tổng qt (để khắc phục hành động máy móc, khơng thay đổi phù hợp với điều kiện mới); tập có nhiều cách giải khác nhau, địi hỏi HS biết chuyển từ phương pháp sang phương pháp khác; biết phân tích tổng hợp để xét tốn nhiều khía cạnh, mối liên hệ khác nhau; tốn có khả khai thác tốt để sáng tạo nên tốn mới, từ giúp HS hứng thú học tập TDST phát triển 2.3.4 Hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Nhiều tài liệu khẳng định: HSG học nhiều cách khác tốc độ nhanh so với bạn lớp cần có Chương trình HSG để phát triển đáp ứng tài họ 2.3.5 Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Uy tín lực người thầy có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến trình học tập rèn luyện học sinh Thầy cô yếu tố hàng đầu đóng vai trị định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền hứng thú, niềm say mê môn học cho em Để dạy học sinh có khả phương pháp tự học thân thầy phải tự đào tạo, cố gắng hồn thiện lực chun mơn, có am hiểu kiến thức chuyên sâu, có phương pháp truyền đạt khoa học, tâm huyết với công việc, yêu thương học trò, giúp đỡ đồng nghiệp 2.3.6 Năng lực cần có học sinh giỏi THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 2.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 2.4.2 Tổ chức thực bồi dưỡng học sinh giỏi 2.4.2.1 Quản lý hoạt động dạy học sinh giỏi thầy 2.4.2.2 Quản lý hoạt động học tập học sinh Gồm quản lý phương pháp học tập học sinh giỏi, quản lý nề nếp thái độ học tập học sinh giỏi, quản lý việc phân tích đánh giá kết học tập học sinh giỏi, quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập học sinh giỏi Thông qua giáo viên qua trao đổi trực tiếp với học sinh để thăm dò ý kiến, nguyện vọng em, với khó khăn em gặp phải để giúp em vượt qua 2.4.2.3 Quản lý sở vật chất phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi 10 Cơ sở vật chất điều kiện quan trọng cho nhà trường thiếu việc nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Quản lý sở vật chất phải đảm bảo đầy đủ, sử dụng có hiệu q trình bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung quản lý sở vật chất gồm quản lý trường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng, thiết bị dạy học phục vụ dạy phòng học mơn, phịng chức năng, thư viện với sách, báo, tài liệu… 2.4.2.4 Quản lý nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Phát huy quyền tự chủ mặt tài phải thấy rõ tầm quan trọng phong trào học sinh giỏi nhà trường, từ q trình xây dựng quy chế chi tiêu nội cần trọng: Mức chi cho công tác ôn luyện giáo viên; mức khen thưởng cho giáo viên học sinh có giải để ghi nhận thành tích thầy trị; huy động thêm nguồn lực từ PHHS, tổ chức khác để khen thưởng cho học sinh giáo viên 2.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 2.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Khi nói đến mục tiêu kiểm tra, đánh giá ta nhận thấy kiểm tra, đánh giá phần khơng thể thiếu q trình dạy học nhằm giúp HS tiến Kiểm tra, đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ cịn yếu để điều chỉnh q trình dạy học 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trung học sở Trước vào xây dựng biện pháp QL BD HSG tiến 11 hành xác định yếu tố đồng hành với HSG Để đồng hành với HSG có nhiều yếu tố theo chung tơi chia làm nhóm Nhóm 1: Chủ thể QL trực tiếp gồm BGH, tổ trưởng chuyên môn sở giáo dục có vài trị QL tất nội dung BD HSG như: QL xây dựng kế hoạch QL thực kế hoạch v.v Nhóm 2: Đối tượng QL BD HSG gồm GV trực tiếp tham gia giảng dạy đội tuyển có vai trị trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch thực nội dung chủ thể QL Nhóm 3: Đồng hành với q trình gồm nhà QL cấp sở, cấp phòng phụ huynh HS, đoàn thể nhà trường xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Khái quát giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Khái quát chung Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành gồm: thành phố Vĩnh Yên trực thuộc trung ương, thành phố Phúc Yên trực thuộc tỉnh huyện (Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường Yên Lạc) Tổng số trường THCS tỉnh 149 phân bố không đơn vị Cụ thể thành phố Vĩnh Yên có trường THCS; thành phố Phúc Yên có 13 trường THCS; huyện Bình Xun có 14 trường THCS; huyện Lập Thạch có 21 trường THCS; huyện Sơng Lơ có 18 trường THCS; huyện Tam Dương có 14 trường THCS; huyện Tam Đảo có 12 trường THCS; huyện Vĩnh Tường có 30 trường THCS huyện Yên Lạc có 18 trường THCS Trong cơng tác BD HSG sở GDĐT tỉnh đạo cụ thể đến phòng GDĐT đơn vị Hằng năm, sở có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học cơng tác BD HSG Vì số lượng HSG cấp THCS tỉnh Vĩnh Phúc đánh giá cao toàn quốc gia 3.1.2 Khái quát giáo dục trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phòng GDĐT thành phố Vĩnh Yên có trường THCS gồm: THCS Tơ Hiệu, THCS Vĩnh Yên, THCS Liên Bảo, THCS Tích Sơn, THCS Khai Quang, THCS Thanh Trù, THCS Định Trung, THCS Hội Hợp THCS 13 Đồng Tâm Phịng GDĐT Vĩnh n có thuận lợi năm thành phố Vĩnh Yên có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi đơn vị khác năm địa bàn nông thôn miền núi 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích Trên sở phân tích sở lí luận, tìm hiểu thực trang để xác định nguyên nhân, đề xuất số biện pháp QL hoạt động BD HGS, nhằm nâng cao hiệu công tác BD HSG số trường THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.2 Nội dung - Nghiên cứu sở lí luận quản lý, quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thành phố Vĩnh Yên - Đề xuất số biện pháp quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS thành phố Vĩnh Yên 3.2.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 3.2.3.1 Đối tượng khảo sát : 3.2.3.2 Phạm vi khảo sát 3.2.4 Hình thức, phương pháp khảo sát 3.2.5 Xử lí số liệu 3.3 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp phòng giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 14 3.3.2 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi môn lớp phòng giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.3 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi KHTN – KHXH phòng giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.2 Thực trạng quản lý, tổ chức thực bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học sinh giỏi thầy 3.4.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 3.4.2.3 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.2.4 Thực trạng quản lý nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.3 Thực trạng quản lý đạo thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.3.1 Công tác kế hoạch 3.4.3.2 Công tác tổ chức 3.4.3.3 Công tác đạo 3.4.3.4 Công tác kiểm tra 3.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.5 Đánh giá mức độ thực nội dung QL BD HSG đối tượng QL trường THCS thành phố Vinh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 15 3.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.6.1 Ưu điểm 3.6.2 Hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 4.1 Mối quan hệ chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý BD HSG trường THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp QL BD HSG 4.3.2 Đề xuất biện pháp quản lý BD HSG trường THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.2.1 Quản lý xây dựng thực kế hoạch BD HSG * Mục tiêu Kế hoạch BD giúp chủ thể quản lý QL nội dung BD HSG cách khoa học, tiến độ, tranh chồng chéo, đồng thời giúp cho đối tượng QL GV, HS thực kế hoạch hiệu * Cơ sở xây dựng kế hoạch - Các sở pháp lý QL giáo dục sở giáo dục - Chương trình giáo dục quốc gia chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình mơn học v.v - Dựa vào kế hoạch chung sở GD&ĐT; phòng GD&ĐT - Thực lực đội ngũ giáo viên, sở sở vật chất nhà trường 17 - Số lượng chất lượng HS trường - Tình hình kinh tế, trị, văn hóa địa phường v.v * Nội dung kế hoạch BD HSG * Biện pháp thực 4.3.2.2 QL xây dựng chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy học BD HSG cho môn * Mục tiêu Xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo chun mơn, đảm bảo mục tiêu đổi giáo dục BD HSG để dùng chung, thống GV giảng dạy, thuận lợi công tác QL * Nội dung biện pháp thực 4.3.3.3 QL xây dựng tiêu chí tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG * Mục tiêu Chọn đội ngũ giáo viên vừa vững kiến thức chun mơn, biết phân tích đổi giáo dục, có uy tín với đồng nghiệp HS Đặc biệt khả truyền cảm hứng cho HS Theo Nhà giáo dục William Arthur Ward: "Một giáo viên bình thường kể chuyện Một giáo viên giỏi giải thích Một giáo viên xuất sắc chứng minh Một giáo viên vĩ đại truyền cảm hứng” * Nội dung biện pháp thực Nội dung - Thống chuẩn Biện pháp thực BGH giáo quyền cho tổ trưởng chuyên môn chung (đạo đức nghề trù trì thảo luận để thống → Lập danh nghiệp; kiến thức chuyên sách (có GV thức phụ giảng) → mơn; lực sư phạm Trình hiệu trưởng phê duyệt → Tổ trưởng v.v) chuyên môn trực tiếp triển khai thường 18 tiêu - Dựa vào thành tích xuyên báo cáo BGH có triển vọng tương lai GV Lưu ý: Bên cạnh GV có uy tin, thành tích cao cần mạnh dạn đề xuất GV trẻ, nhiệt huyết để có đội ngũ kế cận 4.3.3.4 QL xây dựng kế hoạch, tiêu chuẩn phương pháp phát học sinh có khiếu * Mục tiêu - Chọn HS có khiếu u thích mơn học, say mê học tập ham học hỏi, nghiêm túc thực nội dung, kế hoạch giảng dạy, đặc biệt có khả tự học, có kiến sáng tạo - Đảm bảo hội học tập cho tất HS, đảm bảo đoàn kết, thống GV HS * Nội dung biện pháp thực Nội dung - Thống tiêu chuẩn chung Biện pháp thực BGH giáo quyền cho tổ trưởng HS có khiếu chun mơn trù trì thảo luận để - Thống qui trình thành lập thống danh sách → Lập danh đội tuyển (dựa vào ý kiến GV sách đội tuyển đề xuất phương trực tiếp giảng dạy, GV chủ án đánh giá ban đầu đánh giá nhiệm thông qua điểm học, quan trình BD HSG → Trình hiệu sát v.v Dựa vào kết kiểm tra, trưởng phê duyệt → Tổ trưởng 19 khảo sát v.v chuyên môn trực tiếp triển khai Lưu ý: Khi thành lập đội thường xuyên báo cáo BGH tuyển cần có số lượng HS lớn số thành viên đội tuyển thức để cịn có hội sàng lọc q trình BD Nên lưu ý đến số HS xung phong vào đội tuyển số HS có danh sách nhiều đội tuyển 4.3.3.5 QL xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá sử dụng kết kiểm tra đánh giá * Mục tiêu - Xác định đội tuyển có chất lượng để đạt mục tiêu BD HSG - Xử dụng kết kiểm tra đánh gia để điều chỉnh kế hoạch, đánh giá thực kế hoạch chất lượng GV làm sở cho công tác thi đua, khen thưởng, đãi ngộ v.v * Nội dung biện pháp thực Nội dung - Thống phương pháp, hình Biện pháp thực BGH giáo quyền cho tổ trưởng thức, số lần, thời điểm kiểm tra chuyên mơn trù trì thảo luận để đánh giá thống → Hồn thành kế - Thống qui trình xây dựng hoạch trình BGH phê duyệt → ngân hàng đề kiểm tra, đánh giá Tổ trưởng chuyên môn trực tiếp - Thống cách QL kết sử triển khai thường xuyên báo dụng kết kiểm tra đánh giá HS cáo BGH 20 GV Lưu ý: Khi xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra, đánh gia khâu phản biện đề thi/câu hỏi đề có vai trị quan trọng đến chất lượng đề thi Vì vậy, tổ trưởng chun mơn BGH cần có biện pháp đặc thù - Số lượng đề thi ngân hàng để phải tích lũy dần đủ lớn BGH chọn đảm bảo tính khác quan 4.3.3.6 QL xây dựng kế hoạch thực đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị, tài liệu phục vụ công tác BD HSG * Mục tiêu Đảm bảo mức tối thiểu sở vật chất cho BD HSG phòng học, máy chiếu, thiết bị thí nghiệm, tài liệu tham khảo v.v * Nội dung biện pháp thực Nội dung - Xác định sở vật Biện pháp thực - Các tổ chun mơn đề xuất thiết bị, hóa chất tối thiểu phục chất, học liệu học tập phù hợp cần mua sắm vụ công tác BD tự làm v.v HSG - BGH dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp, - Dự trù kinh phí ngân sách tự có để dự trù kinh phí phù hợp Ưu mua sắm bổ sung tiên tài liệu học tập, thiết bị thiết yếu, phục vụ thiết bị, hóa chất, giảng dạy mức tối thiểu Lưu tâm nguồn kinh 21 tài liệu học tập phí phục vụ chi phí bồi dưỡng GV, HS - BGH tìm nguồn kinh phí bổ sung từ nguồn - Xây dựng hệ xã hội thống internet phục vụ tra cứu tài liệu, - Dự trù kinh phí bồi dưỡng giáo viên, học sinh v.v - Dự trù kinh phí thăm quan, hội thảo học tập có 4.3.3.7 QL xây dựng kế hoạch thực công tác thi đua, khen thưởng, đãi ngộ GV học sinh * Mục tiêu Nâng cao phấn khởi, nhiên tình giảng dạy, học tập Đảm bảo cơng bằng, đồn kết nội nhà trường sở đề bạt, thăng tiến cho GV * Nội dung biện pháp thực Nội dung - Thống Biện pháp thực - BGH phát động phong trao thi đua, tiêu, hình thức thi đua khen thưởng khen thưởng năm - BGH xin ý kiếm thống hội học, học kì, đồng nhà trường qui định định lượng kết đợt BD HSG dự kiếm mức thưởng riêng - Tiêu chuẩn hóa hay trường, ngồi mức thưởng chung định lượng hóa kết phịng, sở v.v- BGH tìm nguồn kinh 22 BD HSG Ví dụ: Đạt phí bổ sung từ nguồn xã hội giải đạt điểm; giải Nhì điểm v.v - Thống dự kiếm mức thưởng ứng với mối thành tích cụ thể 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 23 ... pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1... chương: Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 3: Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương... trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trung học sở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.6.1 Ưu điểm 3.6.2 Hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tiêu, hình thức thi đua khen   thưởng   cả   năm  học,   từng   học   kì,   từng  đợt. - Quản lý giáo dục quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở tại thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc(klv02438)
ti êu, hình thức thi đua khen thưởng cả năm học, từng học kì, từng đợt (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w