1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở tại thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Khách thể: Hoạt động giáo dục cho học sinh trường Trung học cơ sở.

  • 6.1. Về nội dung nghiên cứu

  • - Nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học cơ sở thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

  • - Xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học cơ sở tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

  • 6.2. Về địa bàn và đối tượng khảo sát

  • Đối tượng khảo sát là cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh của 05 trường Trung học cơ sở tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

  • 7.1. Phương pháp luận

  • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Ý nghĩa khoa học thực tế của đề tài

  • 8.1. Ý nghĩa khoa học

  • Định hướng đúng đắn, đầy đủ cho học sinh về chuẩn mực đạo đức, từ đó giúp học sinh phát triển một cách toàn diện về nhân cách.

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG

  • GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

  • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

  • Mục tiêu giáo dục đạo đức là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giá trị đạo đức, trang bị cho mỗi cá nhân những tri thức cần thiết về đạo đức nhân văn, tư tưởng, chính trị, kiến thức về pháp luật, lối sống về văn hóa, xã hội...

  • Nhà trường phải trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết “Nâng cao nhận thức chính trị, hiểu rõ các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Nắm vững những quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề p...

  • 1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở

  • Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở thể hiện ở các nội dung sau:

  • Nội dung 1:Giáo dục quan hệ cá nhân của học sinh đối với lao động

  • Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn đối với lao động, biết yêu thích lao động, chăm chỉ học tập, say mê khoa học, biết quý trọng người lao động dù lao động chân tay hay lao động trí óc.

  • Hiệu quả đạt được ở học sinh qua hoạt động lao động đó là hình thành niềm tin trong tâm hồn học sinh rằng các em sẽ cảm nhận được lao động là vinh quang, là tự hào, là trách nhiệm của mỗi con người trong cuộc sống. Điều đó sẽ kích thích nhiều hơn nữa ...

  • Nội dung 2: Giáo dục quan hệ cá nhân của học sinh đối với xã hội

  • Giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, phê phán các hành vi không phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, giáo dục niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc; giáo dục lòng ...

  • Nội dung 3:Giáo dục quan hệ cá nhân học sinh đối với tài sản xã hội, di sản văn hóa và thiên nhiên

  • Giáo dục yêu cầu bản thân các em phải có ý thức giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ của công, không xâm phạm tài sản chung và của cải riêng của người khác. Biết bảo vệ môi trường tự nhiên nơi cư trú, học tập và nơi công cộng.

  • Nội dung 4: Giáo dục quan hệ cá nhân của học sinh đối với mọi người xung quanh

  • Giáo dục các em biết kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và những người lớn tuổi; Biết kính trọng, lễ phép, lòng biết ơn đối với Thầy, Cô giáo; Đối với em nhỏ phải có sự cảm thông, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha, có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, tinh...

  • Nội dung 5:Giáo dục mối quan hệ cá nhân đối với bản thân

  • Phải luôn tự nghiêm khắc đối với bản thân mình khi có sự sai phạm; bản thân có lối sống giản dị, đức tính khiêm tốn, học hỏi, quyết đoán, khả năng kiềm chế bản thân, hòa đồng với mọi người, thật thà, có tính kỷ luật, có ý chí, có nghị lực, tính tự lập...

  • 1.3.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở

  • 1.3.4. Hình thức giáo dục đạo đức

  • Nội dung hoạt động của Ban đại diện phụ huynh học sinh nhiều nơi vẫn còn những bất cập, mối quan hệ giữa Ban đại diện phụ huynh học sinh của nhiều trường thường mới chỉ dừng ở việc tham dự vào các hoạt động bề nổi, các hoạt động chung của trường mà ch...

  • 1.3.6. Điều kiện, phương tiện giáo dục đạo đức

  • Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư phạm của các nhà giáo dục. Nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất thiết bị, huy động nguồn lực tham gia các hoạt động giáo dục. Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy họ...

  • Môi trường sư phạm với sự thể hiện của các giá trị đạo đức tiêu biểu của xã hội, với các mối quan hệ mang tính chất đạo đức sâu sắc giữa giáo viên với cán bộ quản lí, giữa phụ huynh học sinh và học sinh là điều kiện tinh thần không thể thiếu cho sự th...

  • 1.4. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở

  • - Chủ thể quản lí

  • Hiệu trưởng làm chủ thể quản lí giáo dục giáo dục đạo đứcở cấp trường. Học sinh là đối tượng của quản lígiáo dục đạo đứccủa Hiệu trưởng.

  • - Phân cấptrong quảnlíhoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở:

  • - Sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường và nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh

  • Rà soát, xác định nhu cầu về đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục đạo đứccho học sinh về số lượng và chất lượng để có sự phân công giảng dạy cho phù hợp. Đánh giá thực trạng trình độ giáo viên về mặt mạnh, mặt yếu và sở trường cần tổ chức bồi dưỡng nân...

  • - Các hình thức tổ chức hoạt động trong nhà trường

  • Nhà trường với cả một hệ thống giáo dục được tổ chức quản lí bài bản và chặt chẽ là yếu tố quan trọng nhất trong việc giáo dục đạo đức theo những chuẩn mực giá trị tiến bộ, đúng đắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với hệ thống chương trình khoa học,...

  • Môi trường nhà trường trong hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh được xem là chủ yếu và có tính quyết định trên các phương tiện hình thành nhân sinh quan, thế giới quan. Việc giáo dục, hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh là sự t...

  • Thực trạng môi trường nhà trường tác động đến học sinh rất phong phú và nhiều khía cạnh với nhiều đối tượng khác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu đào tạo đối với học sinh các cấp. Môi trường nhà trường chính là nội dung và yếu tố có tính quyết định ...

  • - Sự phối hợp giữa đoàn thể với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong nhà trường

  • Trong quá trình giảng dạy, bên cạnh sự quán xuyến, đôn đốc, theo dõi của giáo viên chủ nhiệm còn có một tập thể các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy và truyền đạt kiến thức bộ môn. Giáo viên chủ nhiệm có thể trao đổi với giáo viên bộ môn để nắm bắt t...

  • - Điều kiện, phương tiện trong nhà trường

  • 1.5.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở

  • Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lí giáo dục:

  • - Nhận thức của phụ huynh học sinh về đặc điểm tâm lí lứa tuổi

  • Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và tuổi trưởng thành. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho phép tạo nội dung cơ bản và sự khác bi...

  • Để giáo dục tốt về đạo đức cho các em, cha mẹ cần tìm hiểu các sách nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở để có những biện pháp và bước đi phù hợp. Trong quá trình giáo dục tuyệt đối không được áp đặt mà phải dựa trên nguyên tắc thấ...

  • Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên dành những lời lẽ thân thiện thậm chí thể hiện sự tôn trọng đối với các em để vừa tạo được cảm giác gần gũi, yên tâm cho các em đồng thời cho các em thấy rằng những ý kiến của mình nêu ra là có ý nghĩa, là có ích. Từ đó cá...

  • Tuy nhiên, trong giáo dục đạo đức học sinh, một số phụ huynhcho rằng đó là việc của nhà trường. Phụ huynhchỉ mỗi việc lo cho con đủ tiền để đến trường và nhà trường có trách nhiệm giáo dục các em. Phụ huynhkhông biết cách giáo dục nên mới đóng tiền nh...

  • Tóm lại, Phụ huynh học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho các em. Muốn quá trình giáo dục đạo đức đạt hiệu quả, Phụ huynhhọc sinh cần phải dành thời gian nghiên cứu để có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lí...

  • Tóm lại, không phải đa số các bậc phụ huynhđều nhận thức được nét tính cách của trẻ.

  • - Môi trường xã hội bên ngoài nhà trường

  • Tác động xấu từ môi trường của thời kỳ “mở cửa, hội nhập”, những “tư tưởng văn hóa xấu, ngoại lai”, mặt trái của cơ chế thị trường,... có cơ hội xâm nhập. Nhiều tụ điểm game, chat,... ở gần trường học dùng đủ mọi cách lôi kéo học sinh, dẫn đến việc cá...

  • Bên cạnh đó, xã hội có rất nhiều điều trái ngược với các nội dung đạo đức được dạy học trong nhà trường: ý thức giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, nói lời hay, lịch sự... không được cha, mẹ, anh chị, những người xung qu...

  • - Mối quan hệ giữa học sinh với những người bên ngoài gia đình và nhà trường

  • Mối quan hệ giữa học sinh với những người bên ngoài gia đình và nhà trường là sự tác động thường xuyên, hàng ngày của các hiện tượng chính trị, xã hộiđối với nhận thức, hiểu biết của học sinh, điều chỉnh thế giới quan, nhân sinh quan của học sinh theo...

  • Môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, một cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh là điều kiện thuận lợi nhất giáo dục đạo đức học sinh và hình thành nhân cách học sinh. Cần phải có sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường- gia đình và xã hộiđã trở thành ...

  • 2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội của thành phố Vĩnh Long

  • - Đặc điểm, tình hình đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên các trường Trung học cơ sở (THCS) thành phố Vĩnh Long

  • - Hoạt động giáo dục của các trường THCS TPVL:

  • - Yếu tố về mối quan hệ giữa học sinh với những người bên ngoài gia đình và nhà trường

  • Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, vận động các nguồn xã hội hóatrong và ngoài nước đã góp phần tích cực vào việc giải quyết cơ sở vật chất cho các địa phương còn khó khăn và giúp đỡ các em học sinh nghèo được tiếp tục đến trường.

  • - Các biện pháp phát triển giáo dục:

  • 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính đồng bộ

  • -Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

  • 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

  • 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

  • Cách tính điểm trung bình của phiếu hỏi khảo nghiệm như sau:

  • 2.3. Đối với các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Vĩnh Long

  • - Xây dựng quy chế xử lí nghiêm minh đối với những học sinh vi phạm đạo đức.

  • 2.3.1. Đối với Đội thiếu niên tiền phong các trường Trung học cơ sở tại thành phố Vĩnh Long

  • 2.3.2. Đối với giáo viên chủ nhiệm các trường Trung học cơ sở tại thành phố Vĩnh Long

  • 2.4. Đối với phụ huynh học sinh các trường Trung học cơ sở thành phố Vĩnh Long

  • Thực hiện tốt việc giáo dục 3 môi trường: Nhà trường, gia đình và xã hội. Vì thế , phụ huynh học sinh là cầu nối cho học sinh, giữa gia đình với nhà trường, quan trọng hơn hết là phụ huynh với GVCN và GVBM. Phụ huynh học sinh phải phối hợp chặt chẽ vớ...

  • Quan tâm và tham dự đầy đủ và có trách nhiệm các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trường tổ chức.

  • Phụ huynh học sinh vừa đóng vai trò phụ huynh, vừa đóng vai trò thầy cô giáo và đồng thời có thể là người bạn khi cần thiết để động viên, chia sẻ với các em. Đó cũng là cách GDĐĐ hiệu quả đối với các em. Cha mẹ học sinh cũng cần tích cực sưu tầm, nghi...

    • Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017).Công văn số 4116/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018.

  • Ngô Đình Qua. (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

  • Nguyễn Thanh Bình. (2013). Giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm;

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG LĨNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG LĨNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ LAN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực với khảo sát thực tế Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Hồng Lĩnh LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy phịng sau Đại học thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt việc học tập trường Tôi xin chân thành cám ơn TS Vũ Lan Hương, người nhiệt tình, tận tâm, ân cần dạy, động viên, hướng dẫn giúp cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị đồng nghiệp, bạn bè gia đình nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Vĩnh Long, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Võ Hồng Lĩnh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU…………………………….……………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ….…………………………………………………….… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm .12 1.2.1 Giáo dục đạo đức .12 1.2.2 Quản lý giáo dục đạo đức 15 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức .19 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .21 1.3.3 Phương pháp giáo dục đạo đứccho học sinh THCS 23 1.3.4 Hình thức giáo dục đạo đức .24 1.3.5 Ban giám hiệu, giáo viên, phu huynh học sinh học sinh tham gia hoạt động giáo dục đạo đức 25 1.3.6 Điều kiện, phương tiện giáo dục đạo đức .26 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .26 1.4.1 Chủ thể, phân cấp trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở 26 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở 31 1.5.1 Các yếu tố bên 31 1.5.2 Các yếu tố bên .35 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VĨNH LONG,TỈNH VĨNH LONG 41 2.1 Khái quát tình hình kinh tế -xã hội giáo dục TPVL, tỉnh Vĩnh Long .41 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Long 41 2.1.2 Đặc điểm giáo dục thành phố Vĩnh Long 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở thành phố Vĩnh Long 46 2.2.1 Mục tiêu khảo sát .46 2.2.2 Nội dung khảo sát 47 2.2.3 Khách thể khảo sát 47 2.2.4 Công cụ điều tra, khảo sát .48 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 49 2.3.1.Thực trạng nhận thức phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh Trung học sở 49 2.3.2 Thực trạng thái độ HS quan niệm đạo đức xã hội 52 2.3.3 Thực trạng hành vi đạo đức học sinh THCS .53 2.3.4.Thực trạng hình thức GDĐĐ cho học sinhtrường THCS 56 2.4 Thực trạng quản lí HĐGDĐĐ cho học sinh trường Trung THCS 57 2.4.1.Thực trạng nhận thức quản lí mục tiêu GDĐĐ cho HS trường THCS .57 2.4.2.Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS .59 2.4.3.Thực trạng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 61 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tác động đến QLGDĐĐ cho HS 62 2.5.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 63 2.5.2.Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan .64 2.6 Đánh giá chung thực trạng QLHĐGDĐĐ cho học sinh trường THCS .66 2.6.1 Những mặt mạnh 66 2.6.2 Những mặt yếu 67 2.6.3 Nguyên nhân mặt yếu 68 Tiểu kết chương .70 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG 72 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .72 3.1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 72 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục TPVL tỉnh Vĩnh Long 73 3.1.3.Từ sở lý luận thực tiễn phân tích khảo sát chương chương 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính đồng 78 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 78 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79 3.3 Đề xuất biện pháp QLHĐ GDĐĐ cho HS trường THCS TPVL .79 3.3.1 Biện pháp quản lí nhằm nâng cao nhận thức HĐGDĐĐ cho đội ngũ CBQL - giáo viên học sinh .79 3.3.2 Biện pháp quản lí việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDĐĐ .82 3.3.3 Biện pháp quản lí đổi cơng tác kiểm tra đánh giá HĐGDĐĐ 89 3.3.4 Mối quan hệ biện pháp ………………………………….96 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 97 Tiểu kết chương .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ BGH Ban Giám hiệu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDĐĐ Giáo dục đạo đức CBQL Cán quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHĐ Quản lý hoạt động GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CBQLGD Cán quản lý giáo dục HĐGD Hoạt động giáo dục HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa GĐ&XH Gia đình xã hội GDNGLL Giáo dục lên lớp HĐNGLL Hoạt động lên lớp NGLL Ngoài lên lớp QLGDĐĐ Quản lý giáo dục đạo đức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KT - XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất XH Xã hội HS Học sinh GV Giáo viên PHHS Phụ huynh học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT Trang Bảng 2.1 Quy mô trường lớp học sinh năm học 2017-2018 46 Bảng 2.2 Xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh THCS 48 Bảng 2.3 Phân bổ số lượng thành phần nghiên cứu 49 Bảng 2.4 Đội ngũ cán quản lý giáo viên THCS 50 Bảng 2.5 Nhận thức tầm quan trọng HĐGDĐĐ 52 trường THCS Bảng 2.6 Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức cần 52 giáo dục cho học sinh THCS Bảng 2.7 Thái độ học sinh THCS quan niệm 54 đạo đức Bảng 2.8 Số học sinh vi phạm đạo đức từ năm học 2015 đến 56 2018 Bảng 2.9 Phiếu khảo sát mức độ thực hình thức GDĐĐ 58 cho học sinh 10 Bảng 2.10 Nhận thức CBQL, giáo viên tầm quan trọng 59 công tác quản lý GDĐĐ 11 Bảng 2.11 Tổng hợp đánh giá việc quản lý mục tiêu GDĐĐ 61 cho HS 12 Bảng 2.12 Phiếu khảo sát mức độ quản lý nội dung GDĐĐ 63 cho HS 13 Bảng 2.13 Các yếu tố tác động đến trình tự giáo dục HS 14 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi 100 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐhọc sinh trường THCS thành phố Vĩnh Long 63 ... niệm quản lí giáo dục hoạt độnggiáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở đến khái niệm quản l? ?hoạt động giáo dục đạo đứcnhư sau: Quản l? ?hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh Trung học sở hệ... Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học. .. trạng hoạt động giáo dục đạo đức quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở thành phố Vĩnh Long Từ đó, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN