Quản lý giáo dục quản lý dạy học môn giáo dục thể chất các trường trung học phổ thông tại thành phố nam định theo tiếp cận phân hóa( klv02460)

24 7 0
Quản lý giáo dục quản lý dạy học môn giáo dục thể chất các trường trung học phổ thông tại thành phố nam định theo tiếp cận phân hóa( klv02460)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe", câu "Sức khỏe thể dục" Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng báo Cứu quốc ngày 27-31946 "Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" Bác Bác nói “Tự tơi, ngày tơi tập” cho thấy Người hiểu giá trị việc rèn luyện thể lực xem việc rèn luyện lẽ sống, điều hiển nhiên đời, câu nói “Một tinh thần minh mẫn thân thể tráng kiện”, có sức khỏe có tất cả, có sức khỏe đem lại cho người có sống hạnh phúc, có sức lao động, công tác, chiến đấu học tập tốt Giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, biết lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất phận hợp thành quản lý nhà trường quản lý giáo dục, thông qua việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá, chuẩn bị nguồn lực cho việc tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất cho học sinh Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa xu quản lý tất yếu quản lý giáo dục đại; thể qua việc thực mục tiêu Chương trình giáo dục trung học phổ thông (2018) xác định việc dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT phải xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng lực học sinh nhằm thực phân loại trình độ người học - phân hóa khác biệt người thơng qua lực, thể chất, tâm lý lứa tuổi, nhận thức, đặc điểm vùng miền Như vậy, quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa đối tượng, mục tiêu nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận quản lý giáo dục biệt hóa học sinh đại trà Đặc biệt, học sinh THPT dạy học mơn giáo dục thể chất theo tiếp cận phân hóa giúp tạo cho em tự tin vào lực tham gia luyện tập, tổ chức dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) 1.2 Trong năm qua, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định, đạt thành tựu đáng kể, nhiều năm liên tục Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận đơn vị dẫn đầu tồn quốc giáo dục; trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Trong đó, cơng tác giảng dạy mơn giáo dục thể chất tổ chức hoạt động thể dục thể thao nhà trường đóng góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung Việc quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT tỉnh Nam Định đặc biệt coi trọng Tuy nhiên, việc quản lý dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định hạn chế, bất cập định, cụ thể: số quan điểm nhận thức từ cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh coi mơn học GDTC mơn phụ; nhà trường giáo viên dạy học môn GDTC chưa coi trọng, Lãnh đạo nhà trường quan niệm giáo viên dạy học mơn GDTC ngồi việc dạy học mơn phân công làm công việc khác như: Cơng tác quản lý nề nếp, Đồn niên, Cơng đồn… quan quản lý cấp lựa chọn, bổ nhiệm giáo viên dạy học môn GDTC làm lãnh đạo nhà trường, Hiệu trưởng phân cơng giáo viên dạy học môn GDTC làm giáo viên chủ nhiệm Việc đầu tư sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vị cho dạy học môn GDTC trường học hạn chế, thiếu nhiều, lạc hậu Một vài nơi cán quản lý giáo viên giáo dục thể chất chưa thực nhận thức đắn vai trị tầm quan trọng mơn giáo dục thể chất nhà trường; việc thực phương thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh cịn có tính chất đối phó, hiệu thấp, chậm đổi 1.3 Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nói trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường trung học phổ thông thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định, luận văn lý giải đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa định hướng Chương trình GDPT (2018); từ kiến nghị đề xuất tới Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định công tác quản lý dạy học môn giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục thể chất đề xuất cách khoa học, đồng phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường THPT thành phố Nam Định, đặc biệt trọng đến việc quản lý mục tiêu, nội dung, phương thức dạy học môn GDTC; quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học; nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh nâng cao chất lượng hiệu quản lý dạy học môn giáo dục thể chất Từ đó, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa thực tốt Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận sở pháp lý quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 05 trường THPT công lập thành phố Nam Định: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong; Trường THPT Ngô Quyền; Trường THPT Nguyễn Huệ; Trường THPT Trần Hưng Đạo; Trường THPT Nguyễn Khuyến 6.2 Giới hạn khách thể điều tra: 55 cán quản lý, giáo viên (Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu trường THPT TP Nam Định, giáo viên GDTC) 6.3 Thời gian nghiên cứu, khảo sát: Từ tháng 09 năm 2019 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp luận nghiên cứu: 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khuyến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢN LÝDẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN PHÂN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.2 Giáo dục thể chất, Hoạt động thể thao nhà trường 1.2.3 Quản lý giáo dục thể chất trường THPT 1.2.4 Phân hóa, dạy học phân hóa 1.2.5 Tiếp cận phân hóa 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa Gồm văn quy phạm pháp luật Trung ương, Quốc hội, Chính phủ; Bộ, Ngành liên quan 1.4 Lý luận dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa 1.4.1 Vai trị, ý nghĩa giáo dục thể chất trường THPT 1.4.2 Mục tiêu dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT 1.4.3 Nội dung dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT 1.4.4 Phương thức dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT 1.4.5 Định hướng tiếp cận phân hóa dạy học mơn giáo dục thể chất trường THPT 1.5 Lý luận quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường trung học phổ thơng theo tiếp cận phân hóa 1.5.1 Quản lý mục tiêu dạy học môn GDTC trường THPT 1.5.2 Quản lý nội dung dạy học môn GDTC trường THPT 1.5.3 Quản lý phương thức dạy học môn GDTC trường THPT 1.5.4 Công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn GDTC trường THPT 1.5.5 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn GDTC trường THPT 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa 1.6.1 Yếu tố khách quan 1.6.1.1 Các điều kiện đảm bảo cho quản lý dạy học môn GDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa 1.6.1.2 Mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức tổ chức quản lý dạy học môn GDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa 1.6.2 Yếu tố chủ quan 1.6.2.1 Trình độ, nhận thức cán quản lý môn học GDTC quản lý dạy học mơn GDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa: 1.6.2.2 Năng lực đội ngũ giáo viên việc tổ chức dạy học môn GDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa: Kết luận chương Trong phạm vi chương 1, tác giả hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích nghiên cứu tác giả nước vấn đề chủ yếu sau đây: Những vấn đề liên quan đến DHMGDTC; công trình nghiên cứu QLHMGDTC yếu tố ảnh hưởng đến QLDHMGDTC Kết nghiên cứu cho thấy: Đã có số cơng trình nghiên cứu DHMGDTC cho học sinh (từ tiểu học, THCS đến THPT) theo nhiều định hướng khác (đảm bảo chất lượng, phát triển lực, quản lý dạy học phân hóa ), song cịn cơng trình nghiên cứu QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa Đặc biệt, khơng có cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝDẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO TIẾP CẬN PHÂN HÓA 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Thực trạng dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 2.2.1 Thực trạng mục tiêu dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Nhằm đánh giá thực trạng mục tiêu dạy học GDTC cho học sinh trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa, tác giả điều tra, vấn 55 người liên quan trực tiếp gián tiếp đến dạy học môn GDTC Kết điều tra phân tích, tổng hợp phân loại khối lớp, với mức độ khác tương ứng với thang điểm 4, cụ thể sau: Mức độ đánh giá thưc mục tiêu lớp 10 nhiều người đánh giá cao nhất, lớp 11, 12 số lượng người đánh giá tương đương Như thấy việc thực mục tiêu trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa cần phải tập trung khối 11, 12 2.2.2 Thực trạng nội dung chương trình dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Nhằm đánh giá thực trạng nội dung chương trình DHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa, tác giả phân tích, khảo sát đánh giá khối lớp, với mức độ khác tương ứng với thang điểm 4, cụ thể sau: Mức độ thực nội dung chương trình cán quản lý, giáo viên đánh giá khối lớp sau: Lớp 10: Tốt 3,6%; Khá 90,9%, Đạt 5,5%, Chưa đạt 0%; Lớp 11: Tốt 1,8%; Khá 89,1%, Đạt 8,1%, Chưa đạt 0%; Lớp 12: Tốt 1,8%; Khá 80,0%, Đạt 18,2%, Chưa đạt 0% Mức độ đánh giá khối lớp chủ yếu mức Khá, lớp 10 lớp 11 có nhiều người đánh giá việc thực nội dung chương trình dạy học môn GDTC cac trường THPT thành phố Nam Định cao lớp 12 Như vậy, cho thấy cần quan tâm việc thực nội dung chương trình dạy học môn GDTC lớp 12 2.2.3 Thực trạng phương thức dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định tiếp cận phân hóa Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý phương thức dạy học môn GDTC cho học sinh thể bảng sau đây: Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Mức độ đánh giá thực Thường Thỉnh Không TT Phương thức tổ chức xuyên thoảng Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ % lượng lệ % lượng lệ % Trực quan 50 90.9 9.1 0.0 Trò chơi 20 36.4 35 63.6 0.0 Phân tích, thị phạm động tác 37 67.3 18 32.7 0.0 Sửa sai 37 67.3 18 32.7 0.0 Thi đấu, đấu tập 15 27.3 30 54.5 0.0 Trình diễn 3.6 48 87.3 9.1 Dịng nước chảy 50 90.9 9.1 0.0 Quay vòng 50 90.9 9.1 0.0 Soi gương 20 36.4 35 63.6 0.0 10 Hoạt động nhóm 50 90.9 9.1 0.0 11 Ứng dụng công nghệ thông tin 10 18.2 50 90.9 9.1 (Nguồn: Tác giả tổng hợp, thống kê - 2019) Phân tích kết bảng cho thấy: Qua khảo sát thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn GDTC trường THPT phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa cho thấy phần lớn giáo viên tích cực áp dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Thể qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học như: “Trực quan”, “Dịng nước chảy”, “Quay vịng”, “Hoạt động nhóm” cán bộ, giáo viên khảo sát có tỷ lệ 91% thường xuyên sử dụng, 5% thực hiện; mức độ đánh giá có tỷ lệ cao Tuy mức độ thực số phương pháp hình thức tổ chức dạy học có tỷ lệ thường xuyên thực cao số phương pháp hình thức tổ chức dạy học có tỷ lệ thường xuyên thực thấp khơng thực như: “Trình diễn” “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin” có tỷ lệ thực thường xun 3.6% 18.2%; tỷ lệ thực cao 87.3 90.9; tỷ lệ không thực 9.1% Từ kết khảo sát trên, cho thấy cần lưu tâm, ý để nâng cao việc sử dụng đồng bộ, thường xuyên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thông tin vào dạy học môn GDTC trường THPT 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định tiếp cận phân hóa Nhằm đánh giá thực trạng này, tác giả điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá dựa ba tiêu chí trọng tâm cơng tác kiểm tra, đánh giá là: Tính xác, khách quan minh bạch; Tính thường xun, liên tục đột xuất; Tính tồn diện Kết phân loại mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu Kết cụ thể sau: Tổng hợp ba tiêu chí đa số người hỏi đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá DHMGDTC xếp mức trung bình - Kết thống với kết khảo sát phần 10 trước Tức là: Các số liệu kết điều tra tin cậy Khác với chức quản lý trước đây, việc kiểm tra, đánh giá phận nhỏ người hỏi xếp mức yếu Điều không xuất tiêu chí trước Thực tiễn cho thấy: Hoạt động kiểm tra, đánh giá DHMGDTC số tồn bất cập, chủ yếu đánh giá theo định tính, thiếu đánh giá dựa kết có tính định lượng, chưa tồn diện 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên giáo dục thể chất dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Những người hỏi đánh giá nhận thức cán quản lý, giáo viên DHMGDTC mức độ trung bình - khá, nhận thức cán quản lý, giáo viên việc kiểm tra, đánh giá môn học GDTC chưa cao, chưa xác định tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá học sinh môn học GDTC quy định hành đánh giá học sinh môn học theo 02 mức Đạt Chưa đạt dẫn đến cán quản lý, giáo viên đánh giá thấp tiêu chí khác 2.3.2 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình phương thức dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Kết điều tra phân tích, tổng hợp phân loại mức độ khác tương ứng với thang điểm Kết cụ thể sau: 11 Bảng 2.2 Kết thực trạng việc quản lý mục tiêu, nội dung chương trình phương thức dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa TT Đánh giá hiệu Các tiêu chí Tốt Khá (%) (%) Đạt (%) Chưa đạt (%) Quản lý mục tiêu dạy học môn GDTC 3.6 90.9 5.5 Quản lý nội dung chương trình dạy học mơn GDTC 5.4 87.3 7.3 Quản lý phương thức dạy học môn GDTC 1.8 80.0 18.2 Tổng hợp chung (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, thống kê – 2019, 2020) Phân tích kết bảng 2.6 cho thấy: Tất tiêu chí để đánh giá việc quản lý thực trạng mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức thức tổ chức đa số đối tượng đánh giá xếp mức độ đạt Cụ thể là: Tiêu chí có tỷ lệ đánh giá Tốt 3,6%, Khá 90,9 %, Đạt 5,5 %, Chưa đạt 0%; Tiêu chí có tỷ lệ đánh giá Tốt 5,4%, Khá 87,3 %, Đạt 7,3 %, Chưa đạt 0%, Tiêu chí có tỷ lệ đánh giá Tốt 1,8%, Khá 80,8 %, Đạt 10,2 %, Chưa đạt 0% Như vậy, tổng hợp tiêu chí đánh giá chủ yếu mức độ Khá Kết thống với kết điều tra đánh giá phần Điều cho thấy: Các kết điều tra đánh giá trung thực, khách quan có độ tin cậy So sánh tiêu chí, nhận thấy: Tiêu chí quản lý phương thức dạy học đánh giá mức thấp với tỷ lệ 80,0%; lại 02 tiêu chí quản lý mục tiêu quản lý nội dung chương trình dạy học mơn GDTC đánh giá mức cao hơn, Như thấy việc quản lý mục tiêu dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định chưa quan tâm, đạo cụ thể, chặt chẽ 12 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định tiếp cận phân hóa Nhằm đánh giá thực trạng này, tác giả điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá dựa tiêu chí trọng tâm cơng tác kiểm tra, đánh giá là: Tính xác, khách quan minh bạch; Tính thường xuyên, liên tục đột xuất; Tính tồn diện Nhìn chung, tiêu chí để đánh giá việc kiểm tra, đánh giá DHMGDTC xếp mức trung bình - 2.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định tiếp cận phân hóa Khảo sát thực trạng sở vật chất, trang thiết bị DHMGDTC 05 trường THPT thành phố Nam Định sau: Tình hình sân bãi phục vụ DHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định sau: Trung bình 1,63 m2 đất/học sinh tỷ lệ diện tích sân tập, sân chơi diện tích nhà trường 18,7% mức thấp so với quy định Điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8794:2011 trường trung học – yêu cầu thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ là: tối thiểu 6m2/học sinh khu vực thành thị tối thiểu từ 25% diện tích dành cho sân chơi, bãi tập Như vây, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho việc học tập môn GDTC rèn luyện thể dục trường học Bên cạnh đó, chất lượng mặt sân tập thể dục trường học chưa đảm bảo, hầu hết sân, bãi tập luyện trường đề bãi đất đơn giản, mặt phẳng cịn nhiều mấp mơ; đường chạy nội dung điền kinh không đủ cự ly, hố nhảy cao, nhảy xa không đảm bảo tiêu chuẩn… Về sở vật chất như: Nhà đa có, nhà tập 5/5 trường khơng có nhà đa năng, chiếm 100%; 04/5 trường khơng có nhà tập chiếm 80% Về chủng loại trang thiết bị nêu phục vụ cho DHMGDTC tổ chức hoạt động thể thao nhà trường cho học sinh chưa đảm bảo tối thiểu, chất lượng, hình thức trang thiết bị cịn chưa đáp ứng yêu cầu 13 dạy học môn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, khó đáp ứng việc thực mục tiêu Chương trình GDPT (2018) Nguyên nhân xác định là: thứ nhất, trường THPT thành phố Nam Định quỹ đất hạn chế, dẫn đến khơng thể có nhà đa năng, nhà tập để tổ chức hoạt động môn; thứ hai, nguồn kinh phí dành cho việc mua sắm trang thiết bị cịn khó khăn, hạn chế 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định Cơ sở lý luận QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa yếu tố ảnh hưởng đến QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Tác giả xác định có mức độ ảnh hưởng khác (rất mạnh, mạnh, bình thường, không ảnh hưởng) tương ứng với thang điểm thể bảng sau: Bảng 2.3 Kết thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa TT Các yếu tố Các mức độ ảnh hưởng Điểm Thứ Không trung Rất Bình bậc Mạnh ảnh bình mạnh thường hưởng Mục tiêu, nội dung chương trình, phương 36.4 58.2 thức tổ chức dạy học môn GDTC Tổ chức kiểm tra đánh 36.4 50.9 giá dạy học môn GDTC Các điều kiện đảm bảo cho quản lý dạy học 54.5 36.4 môn GDTC Nhận thức cán 32.7 54.5 quản lý, giáo viên Tổng hợp chung 3.6 1.8 3.29 9.1 3.6 3.20 7.3 1.8 3.44 10.9 1.8 3.18 (Nguồn: Tác giả tổng hợp thống kê - 2019) 3.31 14 Phân tích kết bảng cho thấy: Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn đến QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa, kết thể điểm trung bình 3.31, phù hợp với kết nghiên cứu lý luận vấn người tham gia So sánh yếu tố ảnh hưởng với nhau, nhận thấy yếu tố điều kiện đảm bảo cho quan lý dạy học môn GDTC như: sở vật chất, trang thiết bị dạy học…có ảnh hưởng mạnh với số điểm trung bình 3.44; yếu tố mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức DHMGDTC yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ với điểm trung bình 3.29; yếu tố có ảnh hưởng thấp yếu tố nhận thức cán quản lý, giáo viên dạy học môn GDTC, có điểm trung bình 3.18 Tuy nhiên mức độ chênh lệch yếu tố không đáng kể có 0.26 điểm Kết trùng khớp với kết nghiên cứu lý luận vấn người tham gia Số liệu điều tra có độ giá trị độ tin cậy cao Kết khảo sát thực tiễn mức độ ảnh hưởng yếu tố sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 2.5.1 Điểm mạnh Cơng tác quản lý DHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định ngày vào nề nếp, quy củ, quy định Nhà nước, bước cải tiến áp dụng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo địa phương, đáp ứng việc dạy học môn GDTC theo Chương trình GDPT hành 2.5.2 Tồn tại, hạn chế Việc QLDHMGDTC cho học sinh THPT địa bàn thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa cịn hạn chế, bất cập định, cụ thể: Một vài nơi cán quản lý giáo viên chưa thực nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng DHMGDTC nhà trường; số 15 thời điểm, việc tổ chức DHMGDTC cho học sinh cịn có tính chất đối phó, hiệu thấp, chậm đổi mới; Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học xuống cấp, thiếu, chưa đáp ứng cho việc dạy – học theo Chương trình GDPT (2018) đáp ứng nội dung giáo dục địa phương 2.5.3 Nguyên nhân Nhận thức phận cán quản lý, giáo viên chưa đắn, phiến diện vai trò tầm quan trọng DHMGDTC trường THPT Cán quản lý chưa sát việc quản lý, đạo DHMGDTC nhà trường Một phận giáo viên DHMGDTC cịn mang tính hành chính, đối phó chậm đổi phương pháp tổ chức hoạt động cho học sinh Việc quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học cấp, ngành đến cơng tác DHMGDTC cịn hạn chế Việc huy động nguồn lực xã hội công tác xã hội hóa cịn chậm, chưa phong phú, đa dạng Kết luận Chương Trong phạm vi Chương 2, tác giả triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng nội dung: DHMGDTC, QLDHMGDTC trường THPT yếu tố ảnh hưởng đến DHMGDTC, QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định Kết điều tra thực trạng khẳng định số nội dung sau đây: Thực tiễn tổ chức DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định gặp nhiều hạn chế, là: Điều kiện sân bãi cịn chật hẹp, trang thiết bị cũ, lạc hậu; nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức cịn đơn giản, chưa đổi mới; chưa có định hướng cụ thể vấn đề tiếp cận phân hóa việc triển khai QLDHMGDTC; khơng có hướng dẫn quan quản lý nhà nước, vận hành thiếu thống đồng bộ, hiệu triển khai thấp Để xác định ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan đến DHMGDTC, QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định, tác giả triển khai điều tra, đánh giá 06 yếu tố 06 16 yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới chất lượng hiệu DHMGDTC, QLDHMGDTC trường THPT; mức độ ảnh hưởng đánh giá mạnh mạnh Các kết sở để tác giả đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý DHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo định tiếp cận phân hóa, định hướng Chương trình GDPT (2018) CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝDẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO TIẾP CẬN PHÂN HÓA 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính phân hóa 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính phù hợp địa phương, vùng miền 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên GDTC, học sinh vai trị dạy học mơn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Biện pháp có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện; nhằm giúp cho cán quản lý, giáo viên GDTC, học sinh nhận thức đắn toàn diện DHMGDTC cho học sinh; đẩy lùi xóa bỏ nhận thức khơng đúng, thiếu khách quan phiến diện; nhận thức cán quản lý, giáo viên cải tiến hiệu DHMGDTC cho học sinh nâng cao 17 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Đây biện pháp có vai trị then chốt việc nâng cao chất lượng hiệu DHMGDTC, QLDHMGDTC cho học sinh đội ngũ giáo viên GDTC nhân tố chủ lực thực mục tiêu, triển khai nội dung, phương thức GDTC cho học sinh Biện pháp có mục tiêu nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên GDTC theo tiếp cận phân hóa để đội ngũ hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu GDTC đặt 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất theo tiếp cận phân hóa cho trường THPT thành phố Nam Định đáp ứng nội dung giáo dục địa phương Biện pháp xây dựng nội dung, chương trình giáo dục thể chất theo tiếp cận phân hóa trường THPT tỉnh Nam Định đáp ứng nội dung giáo dục địa phương có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức DHMGDTC trường THPT nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương định chất lượng dạy – học môn GDTC Thực tiễn GDTC cho thấy: Nhu cầu nguyện vọng học sinh phụ huynh việc học tập, rèn luyện thể thao hoạt động ngoại khóa có nhiều thay đổi, theo hướng bổ sung môn học phù hợp với xu giới trẻ, việc xây dựng nội dung chương trình phù hợp, địi hỏi lồng ghép tích hợp nhiều nội dung liên quan đến yếu tố văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hoá phương thức tổ chức dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Đây biện pháp để thực DHMGDTC cách hiệu Khi thực hiện tốt biện pháp hỗ trợ tích cực cho việc 18 dạy nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên GDTC học sinh vai trị, ý nghĩa mơn học GDTC Biện pháp gắn kết môn học GDTC tổ chức hoạt đông thể thao nhà trường, làm cho DHMGDTC trường THPT có tính đồng bộ, thống hiệu quả; tiết kiệm chi phí nhân lực tài chính; trực tiếp góp phần thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển nguồn lực phục vụ cho dạy học môn giáo dục thể chất quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức DHMGDTC trường THPT đặc thù HĐGDTC cần nguồn lực đảm bảo lớn chi phí cao thực tiễn cho thấy nguồn lực phục vụ cho DHMGDTC trường THPT thiếu nhiều, chậm đổi mới, chưa đáp ứng việc dạy – học môn GDTC trường trường THPT đổi Chương trình GDPT (2018) 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý trình kiểm tra, đánh giá hoạt động học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Kiểm tra đánh giá chức hoạt động quản lý nói chung hoạt động dạy học nói riêng Việc kiểm tra đánh giá khơng áp dụng học sinh mà áp dụng giáo viên Với đặc thù môn dạy thực hành, việc hoàn thành tiết dạy GDTC phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, điều kiện sân bãi, dụng cụ thể thao Vì vậy, tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động để trì nề nếp chun mơn giáo viên, đồng thời thông qua kiểm tra, đánh giá giúp cho cán quản lý nắm bắt thông tin, tạo mối liên hệ ngược thường xuyên bền vững, giúp cho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu quản lý Việc cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động GDTC 19 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa Các biện pháp có tính đồng tạo nên thể thống nhất, xây dựng theo hai trục, hai cách tiếp cận DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa, tiếp cận theo mục tiêu tiếp cận chức hoạt động quản lý Các biện pháp DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên hệ thống tác động phức hợp đến DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT Kết thực biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho biện pháp khác Các biện pháp không mâu thuẫn triệt tiêu lẫn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Mục đích khảo nghiệm: Nhằm khảo sát đánh giá xác mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp; sở đánh giá tổng thể biện pháp đề xuất Từ đưa kết luận kiến nghị khoa học Nội dung khảo nghiệm: Bao gồm hệ thống câu hỏi với mức độ khác biện pháp Cách thức khảo nghiệm: Khảo sát thông qua bảng hỏi với kết thu phân tích, biểu thị qua số có nghĩa xác suất thống kê; từ rút kết luận khoa học cần thiết Đối tượng khảo nghiệm: Gồm 70 người (gồm 30 cán quản lý, chiếm 42.9%; 40 giáo viên GDTC, chiếm 57.1%) có liên quan trực tiếp gián tiếp đến DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa Xử lý kết khảo nghiệm: Các kết thu tổng hợp xử lý theo số liệu đặc trưng Toán học thống kê Kết khảo sát, điều tra thể biểu đồ sau đây: 20 120 100 110 97 100 102 102 88 85 99 92 85 98 80 80 60 40 20 BP1 BP2 BP3 Tính cần thiết BP4 BP5 BP6 Thính khả thi Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Theo công thức Spearman cho ta xem xét tương quan (tương quan hạng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp Cơng thức sau: Thay số vào công thức trên, ta được: R=1– R=1– R = 0,83 Dựa vào kết (R = 0,83), ta kết luận: Giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp vừa cần thiết vừa có tính khả cao Kết khảo nghiệm cho thấy trình lựa chọn đề xuất biện pháp tác giả đảm bảo tính khoa học, khách quan, xuất phát để giải vấn đề thực tiễn với tính cần thiết tính khả thi cao Điều có nghĩa tác giả hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài luận văn đặt 21 KẾT LUẬN VÀKHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường trung học phổ thông thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa” triển khai việc tổng hợp kết nghiên cứu tác giả nước Kết cho thấy có số cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học môn giáo dục thể chất cho học sinh Song, chưa có cơng trình đề cập đến việc Quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường trung học phổ thông thành phố theo tiếp cận phân hóa Hệ thống sở lý luận cho thấy QLDHMGDTC trường THPT phận quản lý nhà trường, tạo nên hệ thống lý luận quản lý giáo dục; với mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức DHMGDTC trường THPT Tuy nhiên, tiếp cận theo góc độ khác (tiếp cận chức năng) QLDHMGDTC trường THPT bao gồm nội dung bản: Mục tiêu, nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá kết tổ chức DHMGDTC trường THPT Kết hợp hai cách tiếp cận này, đề tài tác giả xây dựng hệ thống lý luận đầy đủ cho QLDHMGDTC trường THPT; góp phần hồn thiện lý luận quản lý nhà trường quản lý giáo dục Hệ thống sở lý luận cho thấy QLDHMGDTC trường THPT chịu tác động yêu tố chủ quan khác quan, có yêu tố là: Các điều kiện đảm bảo cho QLDHMGDTC, Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức, cơng tác kiểm tra đánh giá trình độ, nhận thức cán quản lý, giáo viên Kết điều tra thực trạng QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa khẳng định yếu tố tác động đến QLHĐGDTC trường THPT mức độ lớn Kết khảo sát đánh giá thực trạng DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa cho thấy: DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa trọng; đạt mục tiêu DHMGDTC, nguồn lực đảm bảo cho 22 DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT bước cải thiện, nâng cấp mua sắm, kết DHMGDTC QLDHMGDTC cải tiến Tuy nhiên, thực trạng số tồn định, là: Tiếp cận phân hóa mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức chưa rõ ràng, cụ thể, khó hiểu, khó thực hiện; yếu diện tích sân bãi trang thiết bị cũ, lạc hậu; chưa lơi nhiều học sinh tham gia; đầu tư, mua sắm trang thiết bị cịn phân tán nguồn lực, thiếu kinh phí; cơng tác xã hội hóa chưa hiệu Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa, là: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên GDTC, học sinh vai trò dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa; Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa; Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục thể chất theo tiếp cận phân hóa trường THPT tỉnh Nam Định đáp ứng nội dung giáo dục địa phương; Đa dạng hố phương thức tổ chức dạy học mơn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa; Phát triển nguồn lực phục vụ cho dạy học môn giáo dục thể chất quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Quản lý nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp tác giả đề xuất cần thiết khả thi thực tiễn tổ chức DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT theo tiếp cận phân hóa 23 Khuyến nghị 2.1 Theo hướng phát triển đề tài 2.1.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có hướng dẫn chun mơn cụ thể định hướng day học phân hóa việc tổ chức DHMGDTC QLDHMGDTC trường THPT Hiện nay, nhiều trường THPT lúng túng, chưa có thống quan điểm, cách thức tổ chức thực Cần có khảo sát, nghiên cứu để bổ sung nội dung DHMGDTC QLDHMGDTC phù hợp với nhu cầu học sinh, phụ huynh học sinh xu giới trẻ Từ tập huấn cho cán quản lý giáo viên GDTC vấn đề tiếp cận phân hóa để họ hồn thành tốt nhiệm vụ 2.1.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định Cần có đầu tư nhiều dành cho trường THPT địa bàn, cụ thể sân bãi tập luyện, mua sắm bổ sung trang thiết bị, hỗ trợ nguồn lực Cần dành quỹ đất cho trường học nói chung trường THPT địa bàn thành phố nói riêng để làm sân chơi, sân tập, nhà tập, nhà đa phục vụ công tác dạy học môn GDTC tổ chức hoạt động thể thao nhà trường 2.2 Các trường THPT thành phố Nam Định: 2.2.1 Đối với Lãnh đạo nhà trường Tham khảo giải pháp tác giả đề xuất để áp dụng thử nghiệm công tác QLDHMGDTC trường THPT Nếu thấy hiệu khả thi, áp dụng diện rộng Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên GDTC, học sinh vai trị dạy học mơn giáo dục thể chất nhà trường; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất theo tiếp cận phân hóa; phối hợp với địa 24 phương xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất phù hợp đặc điểm, phong trào địa phương; nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết DHMGDTC nhà trường Tham mưu với quyền địa phương có quy hoạch dành quỹ đất làm sân chơi, sân tập, công trình thể thao; tích cực tham mưu với quản quản lý cấp trên, phối hợp với tập thể, cá nhân ủng hộ, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho DHMGDTC 2.2.2 Đối với giáo viên dạy học môn GDTC Nâng cao nhận thức vai trị mơn học GDTC nhà trường; xác định người hướng dẫn, tuyên truyền viên việc GDTC cho học sinh Lập kế hoạch thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ; tăng cường tổ chức phương thức dạy học môn giáo dục thể chất cho phù hợp theo tiếp cận phân hóa; hướng dẫn cho học sinh biết chơi mơn thể thao theo lực, sở trường em Phối hợp với giáo viên môn khác việc xây dựng nội dung chương trình GDTC phù hợp với phong trào TDTT địa phương 2.2.3 Đối với cha mẹ học sinh Tích cực phối hợp với nhà trường việc tổ chức giáo dục học sinh, có hoạt động GDTC Tích cực phối hợp với nhà trường nâng cao nhận thức vai trị mơn học GDTC rèn luyện thân thể cho học sinh; phối hợp với nhà trường, huy động nguồn lực tăng cường trang thiết bị phục vụ cho DHMGDTC; phối hợp với nhà trường việc GDTC, rèn luyện thân thể cho học sinh ... pháp quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢN LÝDẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN... sở lý luận quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT theo tiếp cận phân hóa Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Nam Định theo tiếp cận phân. .. hóa dạy học môn giáo dục thể chất trường THPT 1.5 Lý luận quản lý dạy học môn giáo dục thể chất trường trung học phổ thông theo tiếp cận phân hóa 1.5.1 Quản lý mục tiêu dạy học mơn GDTC trường

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn GDTC các trường THPT tại thành phố Nam Định theo tiếp cận  - Quản lý giáo dục quản lý dạy học môn giáo dục thể chất các trường trung học phổ thông tại thành phố nam định theo tiếp cận phân hóa( klv02460)

Bảng 2.1..

Kết quả khảo sát thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn GDTC các trường THPT tại thành phố Nam Định theo tiếp cận Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHMGDTC các trường THPT tại thành phố Nam Định   - Quản lý giáo dục quản lý dạy học môn giáo dục thể chất các trường trung học phổ thông tại thành phố nam định theo tiếp cận phân hóa( klv02460)

Bảng 2.3..

Kết quả thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHMGDTC các trường THPT tại thành phố Nam Định Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan