BÀI tập lớn môn học PHÁP LUẬT VIỆT NAM đại CƯƠNG đề tài PHÁP NHÂN CHỦ THỂ của QUAN hệ PHÁP LUẬT dân sự

32 23 0
BÀI tập lớn môn học PHÁP LUẬT VIỆT NAM đại CƯƠNG đề tài PHÁP NHÂN   CHỦ THỂ của QUAN hệ PHÁP LUẬT dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI PHÁP NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ LỚP:L15 NHÓM:04 , HK211 Họ tên MSSV Trịnh Thái Ngọc Hải 2011156 Huỳnh Ngọc Minh Duy 2010998 Nguyễn Văn Dũng 2012871 Phan Anh Duy 1710804 Trần Thị Thùy Dung 2012806 STT GVHD: CAO HỒNG QUÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chữ ký Trịnh Thái Ngọc Hải 2011156 Phần mở đầu Chương I Hoàn thành Hải Huỳnh Ngọc Minh Duy 2010998 Chương II phần 2.1 Hoàn thành M.Du y Nguyễn Văn Dũng 2012871 Chương II phần 2.2 Hoàn thành Dũng Phan Anh Duy 1710804 Chương III phần 3.1 Hoàn thành A.Duy Trần Thị Thùy Dung 2012806 Chương III phần 3.2 Hoàn thành Dung kết luận NHÓM TRƯỞNG : Trịnh Thái Ngọc Hải Email: hai.trinh842442th@hcmut.edu.vn SĐT: 0984235436 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp nhân, từ cội nguồn khai sinh nó, pháp nhân mang dấu ấn chủ thể hư cấu pháp luật Chế định pháp nhân hình thành từ sớm lịch sử, dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Pháp nhân chủ thể tham gia vào quan hệ dân – kinh tế thường xuyên phổ biến nên tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu pháp nhân nói chung doanh nghiệp nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng từ giải vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân nhằm làm cho loại pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân Qua việc nghiên cứu chất pháp lý pháp nhân tìm hiểu thực trạng địa vị pháp lý doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành cho thấy thực tiễn hoạt động pháp nhân đặc biệt quan hệ pháp luật dân làm sở cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Pháp nhân môt chủ thể tham gia vào quan hệ dân - kinh tế thường xuyên phổ bíến Theo phát triển xã hội pháp nhân đời mang dấu ấn chủ thể hư cấu pháp luật, pháp nhân có tài sản riêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập giao dịch tài sản với chủ thể khác Từ yếu tố pháp luật thừa nhận quy định khả chịu trách nhiệm độc lập tài sản pháp nhân Như pháp luật thực thể pháp lý hình thành từ việc thực nguyên tắc tách bạch tài sản nhằm đảm bảo tính độc lập pháp lý khả chịu trách nhiệm hữu hạn chủ thể người Nước ta mơt nước phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập sâu rộng vấn đề làm rõ chất cuả pháp nhân, vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân tham gia vào quan hệ dân vô cần thiết, đặc biệt quan hệ pháp luật dân Vì vậy, việc nghiên cứu chất pháp lý pháp nhân có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Vì lý nên nhóm tác gỉả chọn đề tài “Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” làm tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Trong khn khổ tập nhóm nghiên cứu làm rõ nôi dung Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ lý luận chế định pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân; lực chủ thể (NLCT) pháp nhân việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân Hai là, tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư cách pháp nhân pháp luật dân Việt Nam Ba là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Toà án để nhận diện tổ chức có tư cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu đối tượng: lý luận pháp nhân, khái niệm, chất ý nghĩa chế định pháp nhân Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: Nghiên cứu dựa Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Lao động 2019 Bộ luật Hình 2015 Bố cục tổng quát đề tài: Đề tài gồm chương : CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN –CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ CHƯƠNG III VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN –CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm pháp nhân Theo từ điển Hán – Viêt : Pháp nhân danh từ luật pháp, tổ chức, đồn thể, có đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật cá nhân Theo từ điển pháp lý : Pháp nhân tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập, tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội… theo quy định pháp luật Đây khái niệm luật học dùng để phân biệt với thể nhân (cá nhân) Nếu tổ chức có “tư cách pháp nhân” tổ chức có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp nhân mà luật quy định Theo cách hiểu thông thường : Là thuật ngữ dùng để phân biệt tư cách chủ thể tổ chức với cá nhân quan hệ pháp lý Thông thường cách gọi dùng cho loại hình doanh nghiệp hình thành đáp ứng điều kiện để hình thành pháp nhân theo quy định pháp luật Theo Quy định pháp lý Điều 74 Bộ luật Dân 2015, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; Thứ hai, có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; Thứ ba , có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; Cuối cùng, Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Ưu nhược điểm khái niệm Điều 74: Về ưu điểm khái niệm Điều 74 tương đối rõ ràng đánh giá cao nêu điều cần phải có để có tư cách pháp nhân song bên cạnh có số hạn chế Điều 74 nêu điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân, chưa đưa khái niệm chung pháp nhân cách rõ ràng So với BLDS 2005 hết hiệu lực BLDS 2015 chưa có đột phá khái niệm pháp nhân Ngoài quy định điều kiện pháp nhân chưa lần áp dụng tổ chức pháp nhân luật chuyên ngành quy định trực tiếp Dẫn đến việc quy định điều kiện công nhận pháp nhân mang tính hiệu lực giấy 1.1.2 Phân loại pháp nhân a) Phân loại pháp nhân Trước đây, BLDS 2005 khơng phân định rạch rịi loại pháp nhân, phân loại pháp nhân theo nhiều khác Tuy nhiên đến BLDS 2015, vào mục đích hoạt động pháp nhân, Điều 75 Điều 76 chia pháp nhân thành hai loại pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại Khơng phụ thuộc vào loại hình, lĩnh vực, ngành nghề hoạt động cụ thể pháp nhân, mục tiêu lợi nhuận để nhận diện pháp nhân thương mại hay phi thương mại Pháp nhân thương mại theo Điều 75 BLDS pháp nhân thương mại pháp nhân có đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp nhân phải thoả mãn đủ 04 điều kiện quy định Điều 74 phân tích Bởi pháp nhân thương mại trước hết phải pháp nhân hoàn chỉnh Thứ hai, pháp nhân có mục đích, mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Do đó, pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Thứ ba, pháp nhân phải có hoạt động chia lợi nhuận cho thành viên Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định BLDS 2015, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Trong đặc điểm đặc điểm thứ điều kiện tiên để coi pháp nhân thương mại Trong pháp nhân thương mại chia làm hai loại: Một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bao gồm: cơng ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty hợp danh Hai tổ chức kinh tế gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (tổ chức quản lý hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn) Về pháp nhân phi thương mại,theo Điều 76 BLDS pháp nhân phi thương mại pháp nhân có đặc điểm trái ngược với pháp nhân thương mại, cụ thể sau: Thứ nhất, giống với pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại phải pháp nhân đáp ứng đủ 04 điều kiện Điều 74 Thứ hai, pháp nhân phi thương mại khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, mà hoạt động với mục đích lợi ích trị, xã hội,… Bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Thứ ba, có phát sinh lợi nhuận pháp nhân phi thương mại khơng chia lợi nhuận cho thành viên Nguồn lợi nhuận góp vào phần tài sản pháp nhân để phục vụ mục đích hoạt động pháp nhân BLDS quy định yếu tố nhận diện pháp nhân phi thương mại Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân phi thương mại quy định cho pháp nhân quy định tương ứng BLDS quy định luật tổ chức máy nhà nước quy định pháp luật có liên quan Trong đặc điểm đặc điểm thứ điều kiện tiên để coi pháp nhân phi thương mại Pháp nhân phi thương mại bao gồm chủ thể sau: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang; Tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; Tổ chức kinh tế; Tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp; Quỹ xã hội, quỹ từ thiện Các chủ thể hoạt động khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, mà hoạt động với mục đích lợi ích trị, xã hội,… Ý nghĩa việc phân loại pháp nhân: Việc phân loại pháp nhân theo mục đích hoạt động điểm BLDS 2015, cách thức phân loại khác hoàn toàn so với trước Các quy định pháp nhân sửa đổi, bổ sung theo hướng cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định BLDS 2005 b) Pháp nhân tư pháp pháp nhân công pháp Pháp nhân công pháp hiểu chủ thể nhà nước thành lập có mục đích hoạt động lợi ích chung cộng đồng, xã hội, trì trật tự xã hội mà Nhà nước thiết lập Pháp nhân công pháp bao gồm tổ chức: Các quan nhà nước (như Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy ban nhân dân cấp, Tòa án, trường đại học,…) Pháp nhân tư pháp la pháp nhân có mục đích hoạt động lợi ích tư nhân Sự hình thành pháp nhân từ thể nhân, pháp nhân có chung mục đích tìm kiếm lợi nhuận mang tính cá nhân Các pháp nhân hầu hết tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực Các thành viên pháp nhân hình thành mối quan hệ hợp đồng, xây dựng pháp nhân để thực mục đích đầu tư kiếm tìm lợi nhuận Pháp nhân tư pháp gồm: Công ty TNHH thành viên, hai thành viên,… 1.2 Các điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân 1.2.1 Được thành lập theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan Pháp nhân cá nhân mà phải tổ chức Tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập phải thành lập theo trình tự, thủ tục luật định Do đó, tổ chức cơng nhận có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận thành lập Chính tính hợp pháp pháp nhân giúp cho pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tồn kiểm sốt nhà nước – phù hợp với ý chí nhà nước Một pháp nhân thành lập hợp pháp pháp luật cho phép thừa nhận, nói cách khác phải thành lập theo trình tự, thủ tục luật định Việc thành lập đăng ký pháp nhân quy định Điều 82 Bộ luật dân năm 2015 “1 Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật Việc đăng ký pháp nhân phải công bố công khai.” Trên sở mục đích, nhiệm vụ, chức tổ chức mà Nhà nước pháp luật công nhận tổ chức pháp nhân thơng qua hình thức: Cơ quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí cơng nhận thành lập Tính hợp pháp pháp nhân giúp pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật tồn kiểm soát, đảm bảo Nhà nước nhằm phù hợp với ý chí Nhà nước Đây điều kiện tiên tổ chức coi hợp pháp có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp thành lập hợp pháp theo trình tự thủ tục luật định Tổ chức hợp pháp Nhà nước công nhận dạng: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí cơng nhận Nhà nước quy định thẩm quyền định thành lập, trình tự, thủ tục thành lập, điều kiện thành lập tổ chức chi phối đến tổ chức tồn xã hội Việc công nhận tồn tổ chức phụ thuộc vào hoạt động tổ chức có phù hợp với lợi ích nhà nước hay khơng Tổ chức thành lập khơng hợp pháp không coi pháp nhân, tổ chức thành lập hợp pháp cơng nhận có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận thành lập Ví dụ: Cơng ty TNHH Luật A thành lập hợp pháp Tức công ty TNHH A phải đăng ký thành lập doanh nghiệp Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố mà nơi công ty đóng trụ sở cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Quy định có ý nghiã vơ quan trọng điều kiện có tính chất pháp lý điều kiện Vì tổ chức cơng nhận có tư cách pháp nhân có quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập tổ chức hợp pháp Nhà nước công nhận tồn trở thành chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật 1.2.2 Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân Theo điều 83 Bộ luật hình 2015, pháp nhân phải tổ chức có cấu quản lý chặt chẽ “1 Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Pháp nhân có quan khác theo định pháp nhân theo quy định pháp luật.” Do đó, để tổ chức thành pháp nhân tổ chức phải có điều lệ định thành lập hợp pháp nhân Trong có quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân Cơ quan điều hành pháp nhân tổ chức đầu não pháp nhân, điều hành hoạt động bên tham gia vào hoạt động bên pháp nhân Cơ quan điều hành pháp nhân định công việc hàng ngày pháp nhân, hoạt động theo nghị điều lệ pháp nhân Mỗi pháp nhân khác có quan điều hành khác Tổ chức nhiệm vụ quan điều hành tuỳ thuộc vào loại hình pháp nhân, quy định trọng điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân 10 – Khả hoạt động Năng lực hành vi 1.3.2 – Phụ thuộc vào lực pháp luật – Khả thực hành vi pháp nhân – Phụ thuộc vào mức độ nhận thức, – Có đồng thời với lực pháp trưởng thành cá nhân luật – Chỉ có đạt độ tuổi định – Chỉ khơng cịn pháp nhân – Có thể khơng cịn cá nhân cịn chấm dứt tồn sống Một số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân Về tên gọi pháp nhân theo Điều 78 Bộ luật Dân 2015 phải thỏa mãn yêu cầu: Phải có tên gọi tiếng Việt Phải thể rõ loại hình tổ chức pháp nhân phân biệt với pháp nhân khác lĩnh vực hoạt động Phải sử dụng tên gọi giao dịch dân Tên gọi pháp nhân pháp luật công nhận bảo vệ Trụ sở pháp nhân xác định nơi đặt quan điều hành pháp nhân, công bố công khai ( Điều 79 Bộ luật Dân 2015 ) Quốc tịch pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam ( Điều 80 Bộ luật Dân 2015 ) Tài sản pháp nhân bao gồm vốn góp chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên pháp nhân tài sản khác mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan ( Điều 81 Bộ luật Dân 2015 ) Tài sản pháp nhân: bao gồm vốn góp chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên pháp nhân tài sản khác mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Chi nhánh hay văn phịng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân pháp nhân nên khơng có tư cách pháp nhân Chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực giao dịch trách nhiệm thuộc chủ thể pháp nhân 18 CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án 2.1 Cơ quan đại diện bộ, ngành… có tư cách pháp nhân hay khơng, có độc lập tham gia tố tụng hay khơng? Đó tranh cãi xuất phát từ vụ kiện cụ thể gần TP.HCM Trong vụ việc thực tế diễn vào tháng 3/2008, ông Nguyễn Ngọc Hùng ký hợp đồng làm bảo vệ kiêm sửa chữa điện nước cho Văn phòng Bộ Tài nguyên Môi trường TP.HCM Sau thời, hai bên ký tiếp phụ lục hợp đồng, thay đổi tên bên sử dụng lao động lúc văn phịng chuyển thành Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP.HCM (gọi tắt quan đại diện) Đến năm 2010, khu tập thể quan đại diện hai xe máy Phía Cơ quan buộc ơng Hùng phải bồi thường sau quan định chấm dứt hợp đồng lao động với ông Hùng, lý ơng khơng hồn thành nhiệm vụ, để tài sản Ông Hùng khởi kiện TAND Quận TP HCM yêu cầu tòa án hủy định cho việc, không yêu cầu trở lại làm việc Cơ quan đại diện phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ơng Tồ án nhân dân Quận xác định Cơ quan đại diện bị đơn Tòa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu ông Hùng, hủy định cho việc, buộc Cơ quan đại diện bồi thường khoản ơng Hùng u cầu Sau đó, phía Cơ quan đại diện kháng cáo Tại phiên tồ phúc thẩm: Phía Viện kiểm sát nhân dân cho việc Toà án nhân dân Quận xác định tư cách bị đơn 19 sai tố tụng, thay vào bị đơn vụ kiện phải xác định Bộ TN&MT Cơ quan đại diện (khơng có tư cách pháp nhân) Phía Tồ án nhân dân TP.HCM, xét định Bộ trưởng Bộ TN&MT Cơ quan đại diện Bộ TP.HCM có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sau: Là tổ chức giúp việc cho trưởng, theo dõi tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực thuộc phạm vi Bộ địa bàn tỉnh, thành phía Nam; thực số nhiệm vụ theo chương trình cơng tác Bộ địa bàn giao phụ trách; phối hợp với quan đơn vị thuộc Bộ thực công tác chuyên môn giao; làm chủ đầu tư dự án xây dựng Bộ tỉnh phía Nam phụ trách; lập dự tốn tổ chức thực dự toán, toán thu chi ngân sách theo định Nhà nước phân cấp Bộ; quản lý cán bộ, công chức, người lao động, tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Từ đó, Tịa án cấp phúc thẩm nhận định Cơ quan đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Cơ quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ, quan hạch toán độc lập Mặc dù định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan phải hạch toán báo sổ Do vậy, quan có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Bộ TN&MT 2.1.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc Đây án cấp phúc thẩm Cụ thể Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh u cầu ngun đơn, ơng Hùng “u cầu tịa án hủy định cho thơi việc, không yêu cầu trở lại làm việc Cơ quan đại diện phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ơng”, nghĩa có liên quan đến chủ đề tập lớn Bởi Tịa án xét xem liệu Cơ quan đại diện có phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ơng Hùng khơng Tịa án phải xét đến tư cách pháp nhân Cơ quan đại diện, từ định bị đơn chủ thể tiến hành giải vụ án 20 Văn pháp luật điều chỉnh tranh chấp Bộ luật Dân 2015, cụ thể quy định Chương IV Theo em, vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc cần làm rõ: Xét xem quan đại diện Bộ Tài nguyên & Môi trường TP Hồ Chí Minh có phải tổ chức có tư cách pháp nhân không? Những minh chứng cho thấy điều đó? Cơ quan đại diện có trách nhiệm giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ơng Hùng khơng? Bên có trách nhiệm để giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ông Hùng bên nào? 2.1.2 Quan điểm cấp Toà án xét xử vụ việc Quan điểm cấp Tòa sơ thẩm: Tòa án cấp sơ thẩm cho phía Cơ quan đại diện bị đơn:“Tịa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu ông Hùng, hủy định cho việc, buộc Cơ quan đại diện bồi thường khoản ông Hùng yêu cầu.” Như vậy, cấp tòa sơ thẩm xem Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP Hồ Chí Minh tổ chức có tư cách pháp nhân, vậy, quan phải có trách nhiệm dùng tài sản để bồi thường cho ơng Hùng Quan điểm cấp Tòa phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm cho Bộ Tài nguyên Môi trường bị đơn, tịa phúc thẩm có lập luận sau: “Tòa án cấp phúc thẩm nhận định Cơ quan đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Cơ quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ, khơng phải quan hạch tốn độc lập Mặc dù định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan phải hạch toán báo sổ Do vậy, quan có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Bộ TN&MT.” Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện 2.2 quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Nhóm tác giả đồng ý với quan điểm tòa án phúc thẩm (Tòa án nhân dân TP.HCM) Ở xác định quan đại diện Bộ TN&MT có tư cách pháp nhân 21 sai quan đại diện chưa đáp ứng đủ điều kiện pháp nhân theo Điểu 74 Bộ luật Dân 2015 Ta xét điều kiện nêu Điều 74 Khoản 1, Điều 74: “Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan.” Điều hiểu quan, tổ chức muốn có tư cách pháp nhân, trước hết phải thành lập hợp pháp, quan có thẩm quyền thành lập cho phép Cơ quan đại diện Bộ TN&MT quan có thẩm quyền Bộ TN&MT thành lập nên thỏa mãn điều kiện Khoản 2, Điều 74: “Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này” Theo Điều 83 Bộ luật dân 2015, pháp nhân phải tổ chức có cấu quản lý chặt chẽ: “1 Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân.” Cơ quan đại diện Bộ TN&MT tổ chức lớn nên có quan điều hành có nhiệm vụ quyền hạn riêng theo định Bộ TN&MT là: “giúp việc cho trưởng, theo dõi tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực thuộc phạm vi Bộ địa bàn tỉnh, thành phía Nam; thực số nhiệm vụ theo chương trình cơng tác Bộ địa bàn giao phụ trách; phối hợp với quan đơn vị thuộc Bộ thực công tác chuyên môn giao; làm chủ đầu tư dự án xây dựng Bộ tỉnh phía Nam phụ trách; lập dự toán tổ chức thực dự toán, toán thu chi ngân sách theo định Nhà nước phân cấp Bộ; quản lý cán bộ, công chức, người lao động, tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ.” nên thỏa mản Khoản diều 83 “2 Pháp nhân có quan khác theo định pháp nhân theo quy định pháp luật” Cơ quan đại diện Bộ TN&MT có quan khác quan quản lí thủy sản, quan quản lí đất đai, quan quản lí mơi trường , nên thỏa mãn Khoản 2, Điều 83 Do đó, thỏa mãn Khoản 2, Điều 74 Khoản 3, Điều 74: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình.” 22 Ở quan đại diện phải dự toán, toán, thu chi ngân sách theo định Nhà nước phân cấp Bộ nên khơng có tài sản độc lập vi phạm điều Khoản 74 nên khơng thể có tư cách pháp nhân Khoản 4, Điều 74: “Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” Vì vi phạm khoản Điều 73 nên Cơ quan đại diện khơng có tư cách pháp nhân nên khơng thể nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Theo quan điểm nhóm tác giả, Cơ quan đại diện Bộ TN&MT khơng có tư cách pháp nhân vi phạm Khoản 3, Khoản Điều 74 Bộ luật Dân 2015 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Bất cập cách định nghĩa khải niệm pháp nhân thương mại pháp nhân không thương mại Điều 75 luật Dân 2015, cụ thể pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Vậy vấn đề có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận khơng chia cho thành viên thuộc nhóm nào? Vd: Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên pháp nhân có mục đích tìm kiếm lợi nhuận không chia cho Kiến nghị nên định nghĩa lại là: “Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận” Vì định nghĩa lại pháp nhân thương mại nên phải định nghĩa lại khái niệm pháp nhân phi thương mại thành: “Pháp nhân phi thương mại pháp nhân có mục tiêu khơng tìm kiếm lợi nhuận.” 23 CHƯƠNG III VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 3.1 Vận dụng chế định Phân tích tư cách pháp nhân Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam-Vinamilk , nhóm tác giả xác định số đặc điểm : 3.1.1 Tổ chức thành lập theo quy định pháp luật : Trích Điều 78, 79 82 Bộ luật Dân 2015 : Pháp nhân thành lập theo mong muốn cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký pháp nhân phải công bố công khai, bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật Pháp nhân phải có tên gọi tiếng Việt Tên phải thể rõ loại hình tổ chức pháp nhân phân biệt với pháp nhân khác lĩnh vực hoạt động Pháp nhân phải sử dụng tên gọi giao dịch dân Tên gọi pháp nhân pháp luật công nhận bảo vệ Trụ sở pháp nhân nơi đặt quan điều hành pháp nhân Trường hợp thay đổi trụ sở pháp nhân phải cơng bố cơng khai Vận dụng: Tên hợp pháp Công Ty tiếng Việt “CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM” Tên Công Ty viết tiếng Anh “VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY” Tên viết tắt “VINAMILK” Công Ty cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hành Việt Nam 24 Công Ty thành lập theo phương thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, tổ chức hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp Theo đó, Cơng Ty có tư cách pháp nhân kể từ Ngày Thành Lập, Cổ Đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác Công Ty phạm vi số vốn góp vào Cơng Ty Trụ sở Công Ty đặt tại: Địa chỉ: Số 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (848) 541 55555 Fax: (848) 541 61226 E-mail: vinamilk@vinamilk.com.vn Website: www.vinamilk.com.vn Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công Ty Công Ty thành lập Chi Nhánh, Văn Phịng Đại Diện Địa Điểm Kinh Doanh (sau gọi chung “Đơn Vị Trực Thuộc”); chia, tách chuyển đổi Đơn Vị Trực Thuộc Địa Bàn Kinh Doanh để thực mục tiêu Công Ty theo quy định Pháp Luật Điều Lệ Trừ chấm dứt hoạt động trước Thời Hạn Hoạt Động theo Khoản Điều 43 Điều 44 gia hạn hoạt động theo Điều 45, Thời Hạn Hoạt Động Công Ty năm mươi (50) năm kể từ Ngày Thành Lập 3.1.2 Có quan điều hành, cấu tổ chức chặt chẽ Pháp nhân phải có điều lệ hoạt động rõ ràng Điều lệ pháp nhân sáng lập viên xây dựng, pháp nhân thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền điều lệ quan nhà nước thành lập chuẩn y Pháp nhân phải có quan điều hành bao gồm phận, phòng ban phân chia cụ thể, phân công chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, phòng ban quy định rõ ràng điều lệ định thành lập Vận dụng: 25 Cơ cấu quản trị, kiểm sốt quản lý Cơng Ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Ban kiểm sốt; Tổng Giám đốc 3.1.3 Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm với tài sản Pháp nhân có tài sản độc lập pháp luật cơng nhận bảo vệ Do pháp nhân có tồn quyền sử dụng tài sản mà khơng chịu chi phối, kiểm sốt Tài sản hoàn toàn tách biệt với tài sản thành viên Chính có phân tách rõ ràng nên tài sản pháp nhân độc lập bảo vệ trước khoản nợ chủ sở hữu Đồng thời, tài sản chủ sở hữu độc lập bảo vệ trước khoản nợ pháp nhân Đây đặc điểm rõ ràng để phân biệt pháp nhân với thể nhân (cá nhân) Vận dụng: Công Ty cổ phần sữa Vinamilk có 13 hệ thống nhà máy trải dài từ Bắc vào Nam bao gồm: + Nhà máy sữa Tiên Sơn + Nhà máy sữa Lam Sơn + Nhà máy sữa Nghệ An + Nhà máy sữa Đà Nẵng + Nhà máy sữa Bình Định + Nhà máy sữa Dielac + Nhà máy sữa bột Việt Nam + Nhà máy nước giải khát Việt Nam + Nhà máy sữa Việt Nam + Nhà máy sữa Cẩn Thơ + Nhà máy sữa Sài Gòn + Nhà máy sữa Thống Nhất + Nhà máy sữa Trường Thọ 26 Cùng hàng loạt thiết bị máy móc, dây truyền, vận tải đại từ động Ngoài tài sản công ty bao gồm nhận diện thương hiệu , bàng quyền hình ảnh công thức tạo nên sản phẩm công ty 3.1.4 Có quyền nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật để nhân danh (thay mặt, đại diện) pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật Người đại diện sáng lập viên bầu chọn (chỉ định điều lệ), pháp nhân thành lập quan nhà nước quan nhà nước định, bổ nhiệm Trong số trường hợp tố tụng Tịa án người đại diện Tòa án định Nếu người đại diện theo pháp luật bị bắt giam, bị bỏ tù, bị chết khơng cịn đủ khả đại diện pháp nhân có quyền bầu người đại diện theo pháp luật để tiếp tục hoạt động Điều thể tính độc lập pháp nhân rõ, pháp nhân không bị phụ thuộc vào cá nhân Pháp nhân có dấu riêng người đại diện quản lý sử dụng Con dấu pháp nhân có giá trị xác nhận tính pháp lý văn bản, tài liệu pháp nhân ban hành Vận dụng: a) Người đại diện Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công Ty b) Tài khoản ngân hàng Công Ty mở tài khoản hay nhiều ngân hàng Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam Theo chấp thuận trước quan có thẩm quyền, Cơng Ty mở tài khoản ngân hàng nước theo quy định Pháp Luật, cần thiết Công Ty tiến hành tất khoản toán giao dịch kế tốn thơng qua tài khoản tiền Việt Nam ngoại tệ ngân hàng mà Công Ty c) Con dấu Hội đồng quản trị định thơng qua dấu thức Cơng Ty cổ phần sữa Vinamilk 27 Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc sử dụng quản lý dấu theo quy định Pháp Luật hành Quy Chế Quản Trị Công Ty cổ phần sữa Vinamilk Đánh giá ý nghĩa chế định 3.2 Chế định pháp nhân Bộ luật dân chế định pháp lý có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việc tìm hiều chế định có giá trị to lớn sinh viên: Tạo cho sinh viên có nhìn đa diện, nhiều chiều pháp luật Việt Nam nói chung Bộ luật dân nói riêng Giúp hiểu biết quy định pháp luật pháp nhân- chủ thể quan hệ pháp luật dân Chỉ có tuân thủ pháp luật hiểu biết pháp luật có đủ khả bảo vệ thân, dùng vốn hiểu biết để bảo vệ cho người thân Khi tìm hiểu chế định pháp nhân, có thêm nhiều hiểu biết giúp ta hạn chế rủi ro bảo vệ quyền lợi thân, gia đình tham gia giao dịch với pháp nhân a) Những lưu ý giao dịch với doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: Cần phải xác định lực hành vi dân pháp nhân : pháp nhân coi có lực hành vi dân đầy đủ phải vào quy định pháp luật Thông thường lực hành vi pháp nhân hay tổ chức tính kể từ thời điểm doanh nghiệp thừa nhận tồn mặt pháp lý, ví dụ kể từ ngày cấp giấy phép kinh doanh, cấp giấy phép thành lập ngày mà pháp luật quy định phải khai trương phải đăng ký coi thành lập Và doanh nghiệp, tổ chức pháp nhân coi có lực hành vi dân đầy đủ Theo quy định Bộ luật Dân lực dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân thành lập chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân Quy định có nghĩa hình thành pháp luật pháp luật cơng nhận pháp nhân có lực dân đầy đủ, có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Cần xác định đại diện pháp nhân theo pháp luật theo uỷ quyền: Đây nội dung quan trọng liên quan đến vị trí pháp lý bên đến hiệu lực hợp đồng Đại diện cho pháp nhân thông thường quy 28 định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Trong thực tiễn, việc uỷ quyền ghi nhận loạt tài liệu có giá trị chứng khác quy chế hoạt động tổ chức đó, định quy định trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn lãnh đạo thành viên doanh nghiệp kể thông báo chào hàng… Và giấy tờ này, nguyên tắc có giá trị hợp lệ để chứng minh cho việc phân công lãnh đạo doanh nghiệp lãnh đạo thành viên khác doanh nghiệp Khi tham gia giao dịch, ký kết hợp đồng, phải lưu ý đến địa vị pháp lý người đại diện uỷ quyền, phạm vi uỷ quyền nhằm tránh tình trạng có tranh chấp sau việc ký kết hợp đồng không thẩm quyền vượt phạm vi đại diện uỷ quyền Thông thường doanh nghiệp người có thẩm quyền ký kết hợp đồng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, xác định rõ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp ủy quyền Kiểm tra chi tiết nội dung hợp đồng giao dịch b) Khi xảy tranh chấp tài sản với doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, cần: Bình tĩnh xác định tư cách vụ việc: Việc xác định tư cách vụ việc giúp khách hàng dễ dàng biết cách để giải vấn đề tranh chấp xảy Cả hai bên cần phải xác định lại lần thông qua ý kiến luật sư việc theo pháp luật có phải chủ sở hữu hợp pháp tài sản hay khơng Nếu xác định khơng xem có yếu tố đủ để tiến hành việc đăng ký hay không Nếu hai điều kiện khơng có khách hàng tốn nhiều thời gian chi phí khởi kiện bị khởi kiện khơng sở hữu tài sản hợp pháp thực tế Tập hợp đầy đủ hồ sơ chứng từ, tài liệu giao dịch với doanh nghiệp tìm đến đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín để tiến hành thủ tục mời luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Tiếp theo, thu thập tài liệu để tiến hành khởi kiện vụ án dân đòi lại quyền lợi Tơn trọng người tham gia tố tụng: Cho dù có nhiều chứng cứ, lý lẽ thuyết phục cảm xúc quan điểm cá nhân người điều tránh khỏi Vì thế, ta cần lắng nghe ý kiến Hội đồng xét xử bên tham gia tố tụng Từ đó, hiểu suy nghĩ họ mà đưa lời đối đáp có hiệu 29 Kể tức giận bên cịn lại phải dùng lời lẽ tôn trọng với họ tịa án có tính thuyết phục cao Tranh chấp tài sản thực tế phát sinh nhiều vấn đề Vì thế, nên tham khảo ý kiến tư vấn luật sư chuyên tranh tụng để bảo vệ tốt c) Áp dụng công việc: Trong tương lai, thành lập tổ chức/ doanh nghiệp kinh doanh việc tìm hiểu chế định pháp nhân vô cần thiết Điều giúp nắm quy định pháp luật pháp nhân, điều kiện để trở thành pháp nhân lợi mà tư cách pháp nhân mang lại cho tổ chức/ doanh nghiệp Lợi mà tư cách pháp nhân mang lại cho tổ chức/doanh nghiệp: Đầu tiên, đem lại cho doanh nghiệp ổn định đời sống pháp luật, pháp nhân không gặp phải thay đổi bất ngờ thể nhân, hoạt động pháp nhân kéo dài không bị ảnh hưởng biến cố xảy với thành viên Khi có tư cách pháp nhân doanh nghiệp pháp luật thừa nhận chủ thể pháp lý, nhân danh tham gia quan hệ cách độc lập Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có tài sản riêng, độc lập với tài sản tổ chức, cá nhân khác, có khả tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp có hay khơng có tư cách pháp nhân tùy thuộc vào định chủ thể kinh doanh tin tưởng đối tác kinh doanh, khách hàng tiến hành kinh doanh Về tiến hành kinh doanh với tư cách pháp nhân chế độ chịu trách nhiệm chịu phạm vi vốn sở hữu điều lệ, đảm bảo lợi ích thành viên cơng ty kinh doanh Nếu khơng có tư cách pháp nhân, doanh nghiệp khó giao kết hợp đồng được, khơng tạo lập nhiều tin tưởng khách hàng có khơng rõ ràng, minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp Tư cách pháp nhân có vai trị quan trọng để xác định tư cách pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật 30 chế độ chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tiến hành kinh doanh PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, việc tìm hiểu chế định pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân cần thiết sinh viên Trong tiểu luận này, nhóm chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đặt đề tài Một là, làm rõ lý luận chế định pháp nhân- chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong đó, nhóm chúng tơi nghiên cứu vấn đề khái niệm; điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân; lực chủ thể pháp nhân việc thành lập, chấm dứt hợp đồng pháp nhân Hai là, tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư cách pháp nhân pháp luật dân Việt Nam Ba là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tịa án để nhận diện tổ chức có tư cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17 tháng năm 2020, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bộ Giáo dục – Đào tạo (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, (Chủ biên: Mai Hồng Quỳ), Nxb Đại học Sư phạm Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Tập giảng Pháp luật Việt Nam đại cương (lưu hành nội bộ), Tp HCM, 2020 https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/luat-dan-su/neu-va-phan-tich-cacloai-phap-nhan-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015/ (Ngày truy cập 28/09/2021) https://chiakhoaphapluat.vn/cac-dieu-kien-cua-phap-nhan/ (Ngày truy cập 28/09/2021) https://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1c-s%E1%BB%91-t%E1%BA%A1p-ch%C3%ADkt%C4%91n/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-81-90/t %E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-86/1399-b%C3%ACnhlu%E1%BA%ADn-v%E1%BB%81-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%8Bnh-ph %C3%A1p-nh%C3%A2n-trong-b%E1%BB%99-lu%E1%BA%ADt-d%C3%A2n-s %E1%BB%B1-2015.html (Ngày truy câp 02/10/2021) http://vinamilk.com.vn/static/uploads/download_file/14029017559accb218efaef86ac0ff10b568e57d93f44d2b646bbc9d59478151b4ee4f9d27.pdf (Ngày truy cập 25/09/2021) 10 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx (Ngày truy cập 06/10/2021) 11 https://phan.vn/cong-ty-trach-nhiem-huu-han-co-tu-cach-phap-nhan-hay-khong.html (Ngày truy cập 06/10/2021) 32 ... ĐỊNH PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN –CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt. .. nghĩa lớn lý luận thực tiễn Vì lý nên nhóm tác gỉả chọn đề tài ? ?Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự? ?? làm tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Trong khn khổ tập nhóm... vụ dân độc lập pháp nhân tham gia quan hệ dân 1.3 Năng lực chủ thể pháp nhân số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân 1.3.1 Năng lực chủ thể pháp nhân Năng lực chủ thể pháp nhân khả cho phép pháp nhân

Ngày đăng: 29/12/2021, 14:49

Hình ảnh liên quan

Phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. - BÀI tập lớn môn học PHÁP LUẬT VIỆT NAM đại CƯƠNG đề tài PHÁP NHÂN   CHỦ THỂ của QUAN hệ PHÁP LUẬT dân sự

h.

ải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN –CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

    • 1.1. Khái niệm và phân loại pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam

      • 1.1.1. Khái niệm pháp nhân

      • 1.1.2. Phân loại pháp nhân

      • 1.2. Các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân

      • 1.2.1. Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan

        • 1.2.2. Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự

        • 1.2.3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

        • 1.2.4. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

        • 1.3. Năng lực chủ thể của pháp nhân và một số vấn đề về yếu tố lý lịch của pháp nhân

          • 1.3.1. Năng lực chủ thể của pháp nhân

          • 1.3.2. Một số vấn đề về yếu tố lý lịch của pháp nhân

          • CHƯƠNG II. THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ

            • 2.1. Vấn đề pháp lý pháp sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa án

              • 2.1.1. Vấn đề pháp lý pháp sinh trong vụ việc

              • 2.1.2. Quan điểm của các cấp Toà án xét xử vụ việc

              • 2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

                • 2.2.1. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp

                • 2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

                • CHƯƠNG III. VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ

                  • 3.1. Vận dụng chế định

                  • 3.2. Đánh giá ý nghĩa của chế định

                  • PHẦN KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan