Một số biểu thức tiếng Nhật mang ý nghĩa “trước khi”, “trong khi”, “sau khi”

6 8 0
Một số biểu thức tiếng Nhật mang ý nghĩa “trước khi”, “trong khi”, “sau khi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về cấu trúc, ý nghĩa và cách kết hợp với trợ từ (助詞- joshi) của các biểu thức mang ý nghĩa “Trước khi”, “Trong khi” và “Sau khi” Từ đó, thống kê, tổng hợp dữ liệu lại, so sánh đối chiếu các cấu trúc ngữ pháp với nhau và đưa ra ví dụ nhằm xác định từng trường hợp sử dụng cụ thể đối với từng biểu thức.

MỘT SỐ BIỂU THỨC TIẾNG NHẬT MANG Ý NGHĨA “TRƢỚC KHI”, “TRONG KHI”, “SAU KHI” Cao Thị Hoài Thƣơng*, Nguyễn Trí Dũng** Khoa Nhật Bản học, Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: *hoaithuong.caothi.279@gmail.com, **ntd.q9.96@gmail.com TĨM TẮT Các cấu trúc ngữ pháp mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi” “Sau khi” thể vị trí hành động, việc xảy hệ trục thời gian (thời điểm diễn hành động) so với hành động, việc khác chọn làm mốc Các cấu trúc cấu trúc thơng dụng tiếng Nhật gặp phần lớn hội thoại từ thông thường đến trang trọng hay văn Chúng nhóm ý ngh a giống nhau, nhiên trường hợp sử dụng khác nhau, hay cần kết hợp với giới từ khác thay đổi cấu trúc vế câu liền với Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung nghiên cứu cấu trúc, ý ngh a cách kết hợp với trợ từ (助詞- joshi) biểu thức mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi” “Sau khi” Từ đó, thống kê, tổng hợp liệu lại, so sánh đối chiếu cấu trúc ngữ pháp với đưa ví dụ nhằm xác định trường hợp sử dụng cụ thể biểu thức Từ khóa: Ngữ pháp tiếng Nhật, thời gian, thời điểm, trước khi, khi, sau khi, trợ từ tiếng Nhật CƠ SỞ LÝ LUẬN “Thời gian” khái niệm để diễn tả trình tự xảy kiện, biến cố khoảng kéo dài chúng Thời gian xác định số lượng chuyển động đối tượng có tính lặp lại (sự lượng hoá chuyển động lặp lại) thường có thời điểm mốc gắn với kiện (cần lưu ý khái niệm đơn khơng có sở logic để khẳng định thời gian có chiều.) Con người vật thể chuyển động không gian chuyển động không gian tức chuyển động thời gian Thời gian không gian qua thời gian đến trước trở thành thời gian khứ Thời gian không gian tới thời gian đến sau trở thành thời gian tương lai Vậy người chuyển động, thời gian từ khứ tới tương lai “Thời gian” ngôn ngữ biểu phạm trù Thời – phạm trù ngữ pháp có số loại hình ngơn ngữ có tiếng Nhật Thơng thường, kiện diễn dòng thời gian Để định vị kiện dòng thời gian ấy, ngôn ngữ thường lấy thời điểm làm chuẩn kiện xác định sở thời điểm chuẩn Ta gọi thời hành động, hoạt động hay trạng thái Nói chung, ngơn ngữ thường lấy thời điểm nói làm chuẩn đó, thường phân biệt ba thời Đó là: Thời tại, dùng để biểu thị kiện diễn với thời điểm nói; Thời khứ, dùng để biểu thị kiện diễn trước thời điểm nói; Thời tương lai, dùng để biểu thị kiện diễn sau thời điểm nói Phạm trù thời phạm trù ngữ pháp động từ Trong tiếng Nhật, động từ biến đổi hình thức cách rõ rệt để biểu thị ý ngh a khứ phi khứ 887 Dựa vào sở khái niệm phạm trù thời, nghiên cứu này, tập trung mô tả liệt kê số biểu thức cú pháp có mối quan hệ ý ngh a trực tiếp với phạm trù Thời tiếng Nhật - biểu thức biểu thị ý ngh a “trước khi”, “trong khi” “sau khi” nhằm làm rõ hình thức kết hợp động từ cú pháp, giải thích ý ngh a sử dụng đồng thời phân biệt cú pháp có ý ngh a tương đồng CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA “TRƢỚC KHI” VÀ SO SÁNH Trên sở phạm trù Thời, biểu thức mang ý ngh a “Trước khi” xét chiều thời gian hành động, lấy hành động làm mốc (V) hành động cịn lại (V1) xảy trước hành động đó: Trước V V1 Các biểu thức có cấu trúc, ý ngh a cách sử dụng sau: – まえにdiễn tả kiện V2 xảy trước kiện V1 – に先立って diễn tả ý ngh a “trước bắt đầu điều đó”, dùng trường hợp muốn nói tới việc mà nên thực sẵn trước bắt đầu điều – ところだ diễn tả hành động, thay đổi nói tới câu rơi vào giai đoạn “ngay trước lúc xảy ra” – 以前 có ý nghĩa thay đổi theo cấu trúc: Ý ngh a 1: Vる以前 diễn tả ý ngh a “trước kiện / biến cố đó” Được dùng trường hợp nói lên mối quan hệ thời gian việc bắt đầu giai đoạn sau thời gian dài giai đoạn trước Ý ngh a 2: N以前 diễn tả thời điểm trước thời điểm N Qua đó, chúng tơi đƣa cách phân biệt biểu thức nhƣ sau: – 「前に」 「までに」 có ngh a gần gần giống nhau, mang ý ngh a thể thời hạn cho việc Ta gọi hạn mức thời gian nói đến câu T, ta phân biệt sau: 「までに」 thể thời hạn hết hạn mức chọn (T), 「前に」 thể thời hạn trước T xảy Bên cạnh đó, ta thường nhầm lẫn mẫu ngữ pháp với 「まで」, 「まで」 đơn thể mốc thời gian, không mang ý ngh a thời hạn, hạn định VD1: 土曜日までに本を返せなければならない。 (Bạn phải trả lại sách thứ 7.) VD2: 土曜日の前に本を返せなければならない。(Bạn phải trả sách trước ngày thứ 7.) VD3: この図書館は5時午後まで働く。 (Thư viện làm việc đến chiều.) – 「に先立って」 thể việc thực bước chuẩn bị sẵn trước thực việc VD4: 土曜日に先立って、本を返せなければならない。 (Sai) VD5: 新しい本を借るのに先立って、先週借りたほんを図書館に返す。 (Đúng) – 「Vるところ」được sử dụng trường hợp người nói muốn nói đến việc chuẩn bị làm việc đó, thời điểm nói thời điểm trước hành động xảy VD6: たった今バスに乗るところだ。(Bây chuẩn bị lên xe buýt ) 888 – 「先立って」 thường kèm với từ diễn tả việc quan trọng, cơng việc lớn, trọng Vì vậy, không sử dụng với việc nhỏ nhặt, mang tính hàng ngày việc học, ăn cơm, làm… – Cũng phân biệt theo bối cảnh sử dụng sau: Trong văn viết thường sử dụng dạng 「先立 つ」, 「以前」 mang sắc thái trang trọng, lịch 「前」, thường sử dụng văn viết, bối cảnh trang trọng Còn 「前」 thường sử dụng hội thoại thường nhật – 「以前」 dùng trường hợp nói việc bắt đầu giai đoạn sau thời gian dài trước đó, khơng thể sử dụng 「以前」 nói đến khoảng thời gian thường nhật VD7: 私はいつも寝る先立って、日記を書く。 (Sai) VD8: 私はいつも寝る以前に日記を書く。 (Sai) VD9: 私はいつも寝る前に日記を書く。 (Tơi ln viết nhật kí trước ngủ ) (Đúng) CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA “TRONG KHI” VÀ SO SÁNH Dựa sở phạm trù Thời, biểu thức mang ý ngh a “Trong khi” xét chiều thời gian hành động, lấy hành động làm mốc (V) hành động cịn lại (V1) xảy hành động (V) xảy ra: Trong V V1 Các biểu thức có cấu trúc, ý ngh a cách sử dụng sau: – とき「時」: (lúc / / hồi), sau dạng từ điển vị ngữ trạng thái, diễn tả có việc trạng thái khác xảy đồng thời với trạng thái – 間:(Suốt, suốt), diễn tả khoảng thời gian hay trạng thái tiếp diễn, diễn trạng thái hay hành động khác kéo dài suốt khoảng thời gian Đứng trước từ ngữ thể việc trì khoảng thời gian dài định, đứng sau câu diễn đạt trạng thái kéo dài khác, hay hành động khác diễn đồng thời khoảng thời gian định Trong vế đứng sau, vị ngữ động từ hành động có dạng 「Vている」, 「V つづける」 để biểu đạt ý kéo dài – うちにcó ý ngh a thay đổi theo cấu trúc: Ý ngh a 1: Nội trong, Đi kèm với cấu trúc diễn tả kì hạn để “trong lúc trạng thái cịn tiếp diễn”, “trong thời gian đó”, sau câu văn thể hành động mang tính ý chí Đơng thời, kèm với từ khoảng thời gian có độ dài định, khoảng thời gian có thay đổi so với trạng thái Ý ngh a 2: Trong lúc đang… Sau cấu trúc diễn tả phát sinh hay thay đổi việc khơng bao hàm ý chí người nói Ý ngh a 3: Trong lúc chưa…Diễn tả ý ngh a “trong lúc trạng thái cịn chưa diễn ra” Trong trường hợp hiểu trạng thái thay đổi nói cách khác 「Vる前に」 – にあたって:Nhân dịp, vào lúc, nhân hội Diễn tả ý ngh a “vào thời điểm quan trọng có tính bước ngoặc tiến trình việc” Phần nhiều sử dụng cách nói mang nặng tính nghi thức, diễn văn theo nghi lễ hay thư cảm ơn Trong cách nói nặng tính nghi lễ nữa, người ta sử dụng 「にあたり(まして )」 Trong trường hợp bổ ngh a cho danh từ, có dạng thức 「 にあたってのN」 889 – つつ: (Trong lúc / khi, vừa…vừa…), diễn đạt chủ thể làm hành động này, làm hành động khác Nó với động từ hành động kéo dài thời gian ngắt quãng – ところだ: (Đúng vào lúc đang), diễn tả động tác giai đoạn diễn Qua đó, chúng tơi đƣa cách phân biệt biểu thức nhƣ sau: – 「つつ」 「ながら」 có ý ngh a giống với 「つつ」 mang tính trang trọng thường sử dụng văn viết, 「ながら」 dùng thường nhật Hơn nữa「ながら」 diễn tả hành động xảy thời gian ngắn, không kéo dài VD1: 私は音楽を聞きつつ、本を読んでいる。 (Sai) VD2: 私は音楽を聞きながら、本を読んでいる。 (Tôi vừa đọc sách vừa nghe nhạc ) (Đúng) – 「ているところ」 giống với ngữ cảnh 「Vるところ」, 「ているところ」 sử dụng trường hợp người nói muốn nói đến việc thời điểm làm việc – Cả 「うちに」và 「あいだに」đều dùng để diễn tả khoảng thời gian định Tuy nhiên, 「うちに」 khơng sử dụng trường hợp thời điểm bắt đầu kết thúc rõ ràng Và ngược lại, trường hợp người nói khơng ý thức khoảng thời gian nào, thời gian mơ hồ, khơng sử dụng 「あ いだに」 Có số lưu ý sau: Trong trường hợp người nói muốn thể tranh thủ, muốn nắm bắt hội để làm việc khoảng thời gian đó, trước trạng thái thay đổi, sử dụng 「う ちに」 Trong đó, sử dụng 「あいだに」thì đơn giản người nói muốn nhấn mạnh làm khoảng thời gian CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA “SAU KHI” VÀ SO SÁNH Dựa sở phạm trù Thời, biểu thức mang ý ngh a “Trước khi” xét chiều thời gian hành động, lấy hành động làm mốc (V0) hành động cịn lại (V) xảy sau hành động đó: Sau V V1 Các biểu thức có cấu trúc, ý ngh a cách sử dụng sau: – てから:(Sau V), diễn tả hành động V1 làm trước hành động V2 – てからというもの(は): (Kể từ sau V), diễn tả ý ngh a “khởi đầu với việc ” Sử dụng muốn nói có thay đổi lớn sau việc đó, kể từ sau hành động xảy ra, có thay đổi, thay đổi giữ nguyên sau Mẫu câu không dùng cho mốc khứ gần, vế sau diễn tả tình trạng sau thay đổi, thường sử dụng văn viết – あとcó ý ngh a thay đổi theo cấu trúc: Ý ngh a 1: Sau khi, sau… diễn tả giai đoạn mà việc kết thúc, vế sau diễn đạt trạng thái lúc việc xảy sau Ý ngh a 2: Sau V xong rồi, lại/mới diễn tả việc sau việc xảy xong xuôi hết xảy chuyện làm đảo ngược việc – きり…ない: (Sau V khơng…), diễn tả ý ngh a “đó lần cuối cùng, sau đó, điều dự đốn khơng cịn xảy nữa” Cũng có nói 「これっきり」,「それっきり」,「あれっきり」 890 – いご「以後」: (Sau đó), diễn đạt thời gian sau thời điểm xảy việc, thời gian – あかつきには : (Sau thì…), diễn tả ý ngh a việc sau hồn thành có chuyện tốt xảy tiếp – ところ: (Sau khi…), diễn tả duyên cớ phát hay hình thành việc nêu đằng sau Theo sau việc xảy người nói phát hiện, nhân hành động nêu phía trước – 上で: (Sau khi…), diễn tả ý ngh a “trước tiên phải tiến hành hành động V trước đã”, phía sau cách nói mang ngh a “rồi dựa kết mà làm hành động kế tiếp” – とすぐ:(Sau khi…liền/ngay lập tức…), biểu thị việc sau xảy sau việc trước – なり:(Sau V ), diễn tả ý ngh a sau việc xảy ra, thông thường người ta ngh việc khác xảy ra, thực tế việc khơng xảy – たとたん(に): (Sau khi), thể ngạc nhiên cảm giác bất ngờ Đi kèm với động từ thể thay đổi, hành động xảy thời gian ngắn, phía sau 「たとた ん」 nội dung mang tính bất ngờ, khơng chủ đích, khơng thể hành động ý chí, mệnh lệnh Qua đó, chúng tơi đƣa cách phân biệt biểu thức nhƣ sau: たとたん diễn tả tình trạng sau hành động, thay đổi xảy trước liền sau hành động hay thay đổi khác xảy Còn てからchỉ đơn diễn tả quan hệ trước sau, hành động xảy liên tiếp Do thể ngạc nhiên cảm giác bất ngờ nên vế sau câu khơng thể hành động ý chí, mệnh lệnh Vì vậy, câu mệnh lệnh, nên sử dụng 「てから」 「あかつきには」 dùng trường hợp sau việc này, có việc tốt xảy ra, cịn trường hợp phía sau việc xấu, ta nên sử dụng 「てから」 Đối với 「てからというもの」 biểu thị ý ngh a từ sau mốc thời gian lâu trước đây, có thay đổi xảy kéo dài tại, không sử dụng mốc thời gian khứ gần 「てから」và「たあとで」đều diễn tả mối quan hệ trước sau mặt thời gian, 「てから」mang ý ngh a trật tự trước sau cao so với 「たあとで」 Trong hành động thơng thường, hai sử dụng để diễn tả hành động trước, hành động sau Tuy nhiên, trường hợp xác định rõ trật tự trước sau sử dụng 「てから」là phù hợp Khi thay 「たあとで」thì câu văn khơng tự nhiên Lý 「AてからB」A hành động cần thiết để thực B 「Aた上でB」 diễn tả ý ngh a A hành động trước phải làm, sau làm hành động B Khi người nói sử dụng cách nói này, ý ngh a ràng buộc hai hành động mạnh, nói cách khác, khơng thực hành động A khơng thực hành động B Một lưu ý cách dùng này: Cả hai hành động vế A B hành động người Ở có hàm ý tư cách logic, xếp trình tự hành động cần thiết, thiếu tự nhiên điều xuất phát từ vật 「Aた上にB」 diễn tả ý ngh a khơng có hành động A, “hơn nữa” cịn có thêm B, ý ngh a tiêu cực bạn hiểu “đã A rồi, lại B” Trong bối cảnh trạng thái hay việc xảy lại có việc khác xảy gây ảnh hưởng thêm vào Đơi ta thường nhầm lẫn cách sử dụng của「たところだ」và「たばかりだ」 mặt ngh a hai mẫu câu diễn đạt hành động vừa xảy ra, 「たところだ」 nhấn mạnh thời điểm thật vừa diễn cịn 「たばかりだ」 diễn tả thời điểm cách chưa lâu theo cảm nhận người nói, khơng hồn toàn phụ thuộc vào mốc thời gian cụ thể 891 KẾT LUẬN Tóm lại, giai đoạn mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày trở nên phát triển tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ cần thiết nay, việc nghiên cứu sâu tiếng Nhật người học tiếng Nhật điều cần thiết Và mẫu ngữ pháp mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi”, “Sau khi” ngữ pháp có nhiều cách sử dụng trường hợp sử dụng khác gây nhầm lẫn cho người vừa bắt đầu học tiếng Nhật người học tiếng Nhật thời gian lâu Trước có nghiên cứu đơn lẻ chưa sâu mẫu ngữ pháp nói phân nhỏ số mẫu ngữ pháp mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi”, “Sau khi” Trong nghiên cứu này, dựa tài liệu nghiên cứu riêng lẻ có trước đó, giáo trình học tiếng Nhật, từ điển tiếng Nhật với tư vấn giáo viên hướng dẫn, tập trung nghiên cứu ý ngh a, cách sử dụng mẫu ngữ pháp mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi”, “Sau khi” Từ chúng tơi tổng kết lại đưa sư phân biệt rõ ràng mẫu ngữ pháp Vì vậy, nghiên cứu vơ hữu ích người học tiếng Nhật thường xuyên gặp khó khăn việc sử dụng chúng Sau hoàn thành nghiên cứu này, chúng tơi hồn tồn hiểu rõ cách sử dụng trường hợp khác Trong tương lai, dự định nghiên cứu cụ thể phân biệt mẫu ngữ pháp vị trí câu tổ chức lại nghiên cứu dạng sổ tay dành cho người đã, học tiếng Nhật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển mẫu câu tiếng Nhât, くろしお出版 ,Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2015) [2] 学ぶ日本語中級から, KENKYUSHA (2014) [3] 新完全マスター N3, スリーエー出版 (2016) [4] 日本語文法ハンドブック, スリーエー出版 [5] 日本語文法ハンドブック中上級, スリーエー出版 [6] Ngữ pháp 暁には [7] https://www.weblio.jp/content/%E6%9A%81%E3%81%AB%E3%81%AF [8] Phân biệt うえで うえに [9] https://nihonblog.com/%E3%81%9F%E4%B8%8A%E3%81%A7-hay%E3%81%9F%E4%B8%8A%E3%81%AB/ [10] Phân biệt ngữ pháp tiếng Nhật [11] https://nihonblog.com/portfolio/ban-chon-cai-nao-phan-biet-ngu-phap-tieng-nhat/ [12] So sánh まで までに [13] https://www.jpf.go.jp/j/project/japanese/teach/tsushin/grammar/200911.html [14] So sánh まで までに [15] https://oshiete.goo.ne.jp/qa/3613259.html [16] Phân biệt たところ たばかり [17] https://jn1et.com/kyouan46/ [18] Ngữ pháp 先立って [19] https://biz.trans-suite.jp/11605 [20] So sánh ている ているところだ [21] https://nihon5-bunka.net/difference-teiru-teirutokoroda/ 892 ... mô tả liệt kê số biểu thức cú pháp có mối quan hệ ý ngh a trực tiếp với phạm trù Thời tiếng Nhật - biểu thức biểu thị ý ngh a “trước khi”, “trong khi” “sau khi” nhằm làm rõ hình thức kết hợp động... phân nhỏ số mẫu ngữ pháp mang ý ngh a “Trước khi”, “Trong khi”, “Sau khi” Trong nghiên cứu này, dựa tài liệu nghiên cứu riêng lẻ có trước đó, giáo trình học tiếng Nhật, từ điển tiếng Nhật với... giải thích ý ngh a sử dụng đồng thời phân biệt cú pháp có ý ngh a tương đồng CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA “TRƢỚC KHI” VÀ SO SÁNH Trên sở phạm trù Thời, biểu thức mang ý ngh a “Trước khi” xét

Ngày đăng: 29/12/2021, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan