Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng tác giáo dục mơi trƣờng quản lý công tác giáo dục môi trƣờng 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Một số vấn đề lý luận công tác giáo dục môi trƣờng trƣờng mầm non 11 1.4 Cơ sở thực tiễn 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1……………………………………………………………… 36 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG THỰC HÀNH MẦM NON 38 2.1 Căn xây dựng biện pháp 38 2.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 40 2.3 Biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non…………………………………………………………………… 42 2.3.1 Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ……………………………………………………… 42 2.3.2 Đổi công tác lập kế hoạch giáo dục môi trường cho trẻ……………… I46 2.3.3 Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho trẻ vào hoạt động trải nghiệm 48 i 2.3.4 Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ ……………………………………………………………………52 2.3.5 Đảm bảo sở vật chất điều kiện hỗ trợ giáo dục môi trường cho trẻ55 2.3.6 Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh, lực lượng xã hội hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ……………………………………………………………57 2.4 Mối quan hệ biện pháp………………………………………………….59 2.5 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp……………… 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 69 Khuyến nghị……………………………………………………………………… 70 2.1 Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế…………………………… 70 2.2 Đối cán quản lý Trường Thực hành Mầm non………………………………… 70 2.3 Đối với giáo viên nhân viên Trường Thực hành Mầm non…………………… 71 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sống phát triển ngày đại, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, nhiên, đối lập với tình trạng nhiễm mơi trƣờng lại có diễn biến phức tạp Ơ nhiễm mơi trƣờng vấn đề không riêng vùng nào, mà khắp nơi, nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển, nguồn nƣớc không khí… Vì vậy, bảo vệ mơi trƣờng hết trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Mơi trƣờng vấn đề mang tính tồn cầu Sự biến đổi mạnh mẽ môi trƣờng gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến đời sống, kinh tế văn hóa quốc gia Việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng cần hình thành từ sớm, từ lứa tuổi mầm non Đây nhiệm vụ cần có chiến lƣợc kế hoạch cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách trẻ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc lồng ghép vào hoạt động hàng ngày để trẻ vừa học vừa chơi, vừa tiếp thu đƣợc kiến thức cách hiệu Trƣớc tình hình mơi trƣờng nhƣ vấn đề cần đặt giáo dục ý thức cho tất thành phần xã hội đặc biệt tập trung vào trẻ mầm non, tƣơng lai đất nƣớc để góp phần đào tạo hệ mai sau có đầy đủ lực nhận thức Trẻ mầm non độ tuổi phát triển hoàn thiện dần nhân cách cần phải trọng giáo dục em từ bậc học Thông qua thực tế hoạt động trẻ hình thành bồi dƣỡng cho trẻ lực nhận thức để từ có hành vi, thái độ ứng xử đắn góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trƣờng Dạy trẻ bảo vệ môi trƣờng điều vơ cần thiết từ trẻ cịn nhỏ Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non cung cấp kiến thức sơ đẳng, môi trƣờng phù hợp với khả nhận thức trẻ, nhằm tạo thái độ hành vi trẻ môi trƣờng xung quanh Nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc lồng ghép vào hoạt động giáo dục, vui chơi hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh… hình thành phản xạ, thói quen việc bảo vệ môi trƣờng Thông qua hoạt động trải nghiệm hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ mơi trƣờng; giáo dục trẻ có thái độ, ứng xử đắn với môi trƣờng, tôn trọng giữ gìn mơi trƣờng, biết cách sống tích cực thân thiện với môi trƣờng Trƣờng Thực hành Mầm non đơn vị mầm non công lập địa bàn thành phố Huế thực đồng thời hai nhiệm vụ chăm sóc – ni dƣỡng – giáo dục trẻ từ 14 tháng tuổi-72 tháng tuổi hƣớng dẫn sinh viên thực hành thực tập sƣ phạm Trƣờng hoạt động theo chế tự chủ nên việc tạo nên thƣơng hiệu uy tín chất lƣợng giáo dục cảnh quan môi trƣờng điều đƣợc trọng Chính việc nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non việc làm cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu, cải tiến nhằm giáo dục cho trẻ biết hiểu môi trƣờng, tầm quan trọng môi trƣờng phát triển bền vững làm để bảo vệ mơi trƣờng, tạo đƣợc uy tín đến với khách hàng hoạt động thực chất mang lại hiệu đáp ứng ngày cao nhu cầu xã hội đồng thời nâng cao chất lƣợng việc hƣớng dẫn sinh viên thực hành thực tập, tạo cho em sinh viên có mơi trƣờng để thực hành kỹ việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ Xuất phát từ lý trên, từ thực tiễn công tác, chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho trẻ trường Thực hành Mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng trƣờng Thực hành Mầm non, hƣớng đến mục tiêu giáo dục mầm non “là giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một.” Nghiên cứu nhằm đƣa biện pháp để nâng cao lực giáo viên việc hƣớng dẫn cho trẻ hoạt động giáo dục môi trƣờng, cải tạo, xây dựng môi trƣờng lớp học thân thiện xanh đẹp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non - Các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ Giả thuyết khoa học Chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non thời gian qua có hiệu định Tuy nhiên, nhiều hạn chế bất cập Nếu khảo sát, đánh giá đƣợc thực trạng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non đề xuất biện pháp khoa học, khả thi nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục mầm non, nâng cao đƣợc chất lƣợng uy tín chung nhà trƣờng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phƣơng pháp quan sát, điều tra, vấn, lấy ý kiến chuyên gia để khảo sát, đánh giá thực trạng việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: xử lý kết điều tra số liệu thu thập đƣợc phƣơng pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non, đƣa biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ - Khảo sát cán quản lý, giáo viên, nhân viên phụ huynh học sinh trƣờng Thực hành Mầm non giáo dục môi trƣờng cho trẻ Cấu trúc đề tài Gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non Chƣơng 2: Biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng tác giáo dục mơi trƣờng Những hiểm họa suy thối mơi trƣờng ngày đe dọa sống loài ngƣời Để bảo vệ nơi sinh thành mình, ngƣời phải thực hàng loạt các vấn đề phức tạp, nhiều giải pháp khắc phục giải vấn đề môi trƣờng đƣợc triển khai nhƣng giáo dục môi trƣờng đƣợc xem giải pháp có tính lâu dài, bền vững phù hợp với điều kiện Việt Nam GDMT biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT góp phần phát triển bền vững đất nƣớc Thông qua giáo dục, ngƣời cộng đồng đƣợc trang bị kiến thức môi trƣờng, ý thức BVMT, lực phát xử lý vấn đề mơi trƣờng Chính vậy, vấn đề môi trƣờng, công tác GDMT từ lâu thu hút quan tâm quốc gia, nhà khoa học, nhà giáo, nhà QLGD nƣớc 1.1.1 Ở nƣớc Vào năm 1970, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới International Union for conservation of nature (IUCN) định nghĩa GDMT trình nhận biết giá trị làm sáng tỏ khái niệm nhằm phát triển kỹ quan điểm cần thiết để hiểu đánh giá đƣợc quan hệ tƣơng tác ngƣời, văn hoá giới vật chất bao quanh, đồng thời định đƣa quy tắc ứng xử với vấn đề liên quan đến đặc tính mơi trƣờng Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trƣờng Con ngƣời (Hội nghị Stockholm) tổ chức vào tháng năm 1972 với hoạt động Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến bầu khí quyển, hệ sinh thái dƣới nƣớc cạn, quản trị mơi trƣờng kinh tế xanh Chƣơng trình có vai trị to lớn việc phát triển hiệp ƣớc môi trƣờng quốc tế, quảng bá khoa học môi trƣờng thông tin minh hoạ cách chúng đƣợc áp dụng kết hợp với sách, phát triển thực sách với phủ quốc gia, tổ chức khu vực kết hợp với tổ chức phi phủ mơi trƣờng (NGOs) Chƣơng trình hoạt động việc tài trợ thực dự án liên quan đến phát triển môi trƣờng Năm 1977, Hội nghị liên phủ lần GDMT UNESCO tổ chức Tbilisi, Liên Xơ có 66 thành viên nƣớc tham dự Hội nghị đƣa ý kiến đóng góp cho việc áp dụng rộng rãi GDMT chƣơng trình giáo dục thức khơng thức Sự kiện quan trọng tiếp tục đóng góp cho hệ thống nguyên tắc phát triển GDMT toàn giới ngày Từ năm 1986 trở đi, hoạt động quốc tế tiếp tục bổ sung, đóng góp cho chiến lƣợc bảo tồn giới để cập nhập hóa chuẩn bị chiến lƣợc nhằm mục đích kết hợp môi trƣờng phát triển thành vấn đề trung tâm để đƣa vào tất cấp giáo dục, Ở Đức, có chƣơng trình “Tìm hiểu đất nƣớc bậc tiểu học” Ở Bungari, cấu tạo chƣơng trình cấp theo tƣ tƣởng chủ đạo Con ngƣời Môi trƣờng Đối với Thái Lan, nơi có trƣờng AIT nguồn cung cấp đào tạo kỹ thuật viên môi trƣờng Hầu hết trƣờng đại học Thái Lan có quyền cấp cử nhân thạc sĩ mơi trƣờng Tuy hình thức phƣơng pháp GDMT nƣớc có khác nhƣng khẳng định cần thiết tính cấp bách GDMT nhà trƣờng cộng đồng .Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất họp Rio Janeiro (Braxin) năm 1992 xác định chiến lƣợc hành động cho loài ngƣời mối trƣờng phát triển môi trƣờng kỷ 21, có hành động xem xét lại tình hình GDMT đƣa GDMT vào chƣơng trình giáo dục cho tất lớp cấp học Dây mục tiêu chủ yếu chƣơng trình GDMT quốc tế (IEEP) UNESCO UNEP Sau hội nghị tất nƣớc xem lại tình hình GDMT quốc gia xây dựng mơ hình giáo dục phù hợp nhằm nâng cao hiệu Theo Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc, năm 2020 năm dành cho cấp thiết, tham vọng hành động để giải khủng hoảng mà ngƣời phải đối mặt với thiên nhiên, hội để kết hợp đầy đủ giải pháp dựa thiên nhiên vào hành động khí hậu tồn cầu, nhằm tăng cƣờng đồng loạt việc phục hồi hệ sinh thái bị suy thối phá hủy để chống khủng hoảng khí hậu, tăng cƣờng an ninh lƣơng thực, cung cấp nƣớc đa dạng sinh học 1.1.2 Ở nƣớc Ở Việt Nam, Công tác GDBVMT vấn đề lớn đƣợc quan tâm sâu sắc Để đảm bảo cho ngƣời đƣợc sống MT lành mạnh việc việc GD ý thức BVMT nói chung cơng tác GD nâng cao nhận thức MT nói riêng cần đƣợc hình thành từ nhỏ, nhằm giúp ngƣời hình thành khái niệm ban đầu môi trƣờng sống thân cộng đồng Ngày 28 tháng 11 năm 1959, Bác Hồ viết “Tết trồng cây” đăng báo Nhân Dân Sau đó, Xuân Canh Tý năm 1960, Bác trực tiếp tham gia phát động Tết trồng trồng đa Công viên Thống Nhất Cho đến phong trào đƣợc trì phát triển mạnh mẽ Đó ý tƣởng hành động giáo dục môi trƣờng Việt Nam Năm 1998 - 2000, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tiếp tục triển khai đề tài "Nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp luận GDMT cho giáo sinh sƣ phạm giáo viên" Đề tài sở lí luận phƣơng pháp tiếp cận GDMT soạn thảo số phƣơng pháp GDMT Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Giải pháp đƣợc nêu là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng” Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tƣớng Chính phủ “Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” [13] Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam” (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam) [14] Chỉ thị 29-CT/TW Bộ trị ngày 21/1/2009 tiếp tục đẩy mạnh thực NQ 41-NQ/TW Bộ trị khóa IX có nêu: “Đưa nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân Coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân Xây dựng tiêu chí môi trường vào đánh giá hoạt động doanh nghiệp, quan, đơn vị, gia đình, làng, bản, khu phố, tập thể, cá nhân, đảng viên, đoàn viên, hội viên Phát hiện, nhân rộng tuyên truyền mô hình, điển hành tiên tiến bảo vệ mơi trường Duy trì phát triển giải thưởng mơi trường hàng năm” [15 ] Quyết định số 2262/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2020 định việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trƣờng Bộ Giáo dục Đào tạo để đƣa tuyển chọn thực từ năm 2021 [ 12] Một số sách, tranh đƣợc nghiên cứu xuất dành cho trẻ mầm non nhƣ: Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân, Nhà xuất Giáo dục (2006) Các hoạt động khám phá thiên nhiên cho trẻ mầm non, Nguyễn Thạc, Trần Lan Hƣơng, Nguyễn Ngọc Châm, DAMT, Hà Nội (2006) Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lƣơng Thị Bình (2017), “Bộ tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường”, Nxb Giáo dục Việt Nam Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), “Bé bảo vệ môi trường”, Nxb Giáo dục Việt Nam Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non/Cao Thị Hồng Nhung/ Thông tin khoa học giáo dục nhà trƣờng thực tiễn giáo dục.- Số 22/2018.-Tr.: 12-18 Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trường mầm non, Hồng Thị Thu Hƣơng- Trần Thị Thu Hòa- Trần Thị Thanh (2014), Nxb Giáo dục Việt Nam “Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường” Lê Văn Khoa- Phan Văn Kha, Nxb Giáo dục Việt Nam Theo Thông tƣ 26/2018 ngày 26 tháng 12 năm 2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định phải xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; thực quyền dân chủ nhà trƣờng.[ 8, Điều tiêu chuẩn 3] Gồm: Xây dựng môi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong đó: Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định môi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh khơng bạo lực trẻ em; thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trƣờng; Mức khá: Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất thực biện pháp ngăn ngừa nguy gây an tồn trẻ em, phịng, chống bạo lực học đƣờng, chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trƣờng; Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp việc tổ chức xây dựng môi trƣờng vật chất môi trƣờng văn hóa, xã hội đảm bảo an tồn, lành mạnh, thân thiện trẻ em 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Môi trường, bảo vệ môi trường a Môi trường Môi trƣờng khái niệm rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác Tuy nhiên nghiên cứu khái niệm liên quan đến định nghĩa đƣa luật bảo vệ môi trƣờng Việt nam, có khái niệm đáng ý sau Viện sĩ IP.Gheraximov, nhà Địa lý học ngƣời Nga (1972) đƣa định nghĩa môi trƣờng nhƣ sau: "Môi trƣờng (bao quanh) khung cảnh lao động, sống riêng tƣ nghỉ ngơi ngƣời" [22, tr20], mơi trƣờng tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trƣờng ngƣời bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống ngƣời tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa ) vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ thuật ), ngƣời sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu [19, tr 65] Để thống mặt nhận thức, sử dụng định nghĩa "Luật bảo vệ môi trƣờng" Luật đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 Môi trƣờng đƣợc hiểu nhƣ sau: "Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên" (Điều 3) [3, tr1] Từ khái niệm ta thấy môi trƣờng sống ngƣời không nơi tồn tại, sinh trƣởng phát triển cho thực thể sinh vật ngƣời mà “khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi người” [19] Tóm lại “Mơi trƣờng” tất có xung quanh chúng ta, cho ta sở để sống phát triển b Bảo vệ môi trường Hoạt động BVMT hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng; ứng phó cố mơi trƣờng; khắc phục nhiểm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng điều kiện sống trẻ gia đình để có biện pháp GD phù hợp, tạo nên mối quan hệ thân thiết, cởi mở, thân thiện phụ huynh GV Phối kết hợp với cha mẹ việc thực chƣơng trình chăm sóc, GD hoạt động nói chung hoạt động GDMT nói riêng Huy động nguồn lực đóng góp từ phụ huynh nhƣ quyên góp nguyên vật liêu phế thải (chai nhựa, lon bia, giấy loại, hộp sữa, ) để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo; vận động phụ huynh kết hợp với trƣờng xây dựng môi trƣờng, cảnh quang nhà trƣờng nhƣ tổ chức ngày chủ nhật xanh, đóng góp xanh, Phối kết hợp với bậc cha mẹ việc thực chƣơng trình GD trẻ, GV kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ thực tốt chƣơng trình GDMT cho trẻ theo chủ đề - Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức phụ huynh tổ chức xã hội biết đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động GDMT xã hội nay; vai trị, trách nhiệm gia đình, tổ chức xã hội hoạt động GD trẻ có vị trí nhƣ làm để trình chung tay GD trẻ đƣợc tốt - Xây dựng kế hoạch cụ thể việc phối kết hợp phụ huynh, nhà trƣờng, đó, rõ trách nhiệm, cơng việc bên để góp phần vào hình thành kỹ BVMT phát triển toàn diện trẻ - Tổ chức họp hội phụ huynh, hội nghị để bàn bạc, thảo luận để thống cách GD trẻ đảm bảo tính thống nhất, liên tục, phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi đứa trẻ Mỗi đứa trẻ khác nhau, có tính cách, gia đình, cách tiếp nhận khác nhau, việc phối kết hợp này, làm cho việc trao đổi thông tin qua lại trẻ trƣờng, trẻ nhà; từ đó, có nội dung, hình thức, phƣơng pháp phù hợp để GD - Giáo viên xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh lớp mà GV chủ nhiệm hình thức trực tiếp, gián tiếp khác Chọn thời điểm phù hợp để trao đổi nội dung mà GV tổ chức thực hiện, để phụ huynh biết hỗ trợ GD, rèn luyện thêm cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện kỹ - Tổ chức việc thực kỹ có trao đổi gia đình nhà trƣờng, có kiểm tra, đánh giá để có biện pháp thích hợp làm cho phối kết hợp đạt hiệu cao Tổ chức tốt hội thi có tham gia cha mẹ trẻ vấn đề GDMT cho trẻ, thực tốt theo chƣơng trình “Chủ nhật xanh”, góp phần giáo dục kiến thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng 58 Nhà trƣờng cần phát tận dụng khả từ phía cha mẹ học sinh nhƣ: huy động đóng góp nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi, xây dựng công viên xanh,… Cải tiến hình thức hợp tác gia đình trƣờng mầm non thông qua việc tổ chức hội thi, câu lạc nhƣ “Hội thi đồ dùng, đồ chơi tự tạo”; “Thư viện xanh”; “Lớp học Xanh- Sạch – Đẹp an tồn” nhằm giúp gia đình giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy Tổ chức trƣng cầu ý kiến đóng góp phụ huynh qua phiếu thăm dò, qua hộp thƣ, qua trao đổi trực tiếp, qua email, qua facebook, zalo…tạo nên gắn kết gia đình nhà trƣờng xã hội BGH cần yêu cầu giáo viên thƣờng xuyên trao đổi nội dung GDMT cho trẻ trƣờng cho phụ huynh nắm để có biện pháp GDMT cho trẻ, phía phụ huynh cần chia sẻ phối hợp với GV, góp phần quan trọng vào phát triển toàn diện trẻ, qua tạo nên đƣợc tin yêu gần gũi phụ huynh nhà trƣờng Tóm lại, thực biện pháp giúp CBQL, GV, NV phụ huynh hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động GDMT cho trẻ, từ có thái độ nhận thức đắn, không ngừng bồi dƣỡng tự nâng cao kiến thức lĩnh vực với mục tiêu giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối thể chất tinh thần, hình thành nề nếp, thói quen kỹ sống tích cực Nhà trƣờng gia đình cần phối hợp chặt chẽ tất mặt liên quan đến chăm sóc – giáo dục trẻ đảm bảo năm đầu đời trẻ đƣợc phát triển vững tạo tảng trở thành ngƣời cơng dân có chất lƣợng tƣơng lai c, Điều kiện thực Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức phối hợp cụ thể từ đầu năm học đƣa hoạt động cụ thể, trao đổi phƣơng thức hoạt động hoạt động môi trƣờng cho phụ huynh, để phụ huynh đồng hành tạo nên đƣợc tin tƣởng với kế hoạch cụ thể, an toàn Giáo viên, nhân viên cần có tinh thần phối hợp, thái độ nhẹ nhàng, gần gũi với phụ huynh, đƣợc phụ huynh yêu quý, tin tƣởng, có đƣợc mạnh cơng tác phối kết hợp cách tích cực, hiệu để thống quan điểm, nội dung lớp, trƣờng 2.4 Mối quan hệ biện pháp 59 Từ nghiên cứu lí luận khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDMT cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non Mỗi biện pháp có vai trị, chức riêng, có tính độc lập tƣơng đối nhƣng có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành chỉnh thể thống Mỗi biện pháp có ý nghĩa riêng nó, để tƣơng ứng với nội dung, cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu thiết thực việc tổ chức hoạt động GDMT cho trẻ, đáp ứng với yêu cầu đổi hoạt động dạy học Mỗi biện pháp thành tố thiếu đƣợc, có quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung tƣơng tác với hệ thống biện pháp, nhằm nâng cao trình độ, lực ngƣời GVMN, nâng cao ý thức gia đình, tổ chức xã hội, hình thành kỹ cần thiết cho trẻ giai đoạn đổi GD nay, để tạo nên biến đổi chất trình dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng GDMN nói chung, GDMT cho trẻ nói riêng Trong biện pháp đó, biện pháp “ Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ”; biện pháp thứ “Tổ chức thực thiện nội dung, chương trình giáo dục mơi trường cách phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ.” hai biện pháp có tính định hoạt động GDMT cho trẻ Biê ̣n pháp “Đổi công tác lập kế hoạch việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ” biện pháp “Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ” đóng vai trò tiề n đề cho các biê ̣n pháp còn la ̣i Biện pháp thứ “Đảm bảo sở vật chất điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ” biện pháp thứ “Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh, lực lượng xã hội hoạt động giáo dục mơi trường cho trẻ” đóng vai trị điều kiện hệ thống biện pháp động lực kích thích để thực biện pháp cịn lại Khi triển khai thực biện pháp CB, GVMN, cần phải vận dụng, khai thác triệt để mạnh biện pháp nêu phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Các biện pháp có mối quan hệ gắn bó với , bổ sung, hỗ trơ ̣ cho nên quá triǹ h tổ chức hoạt động GDMT cho trẻ cần phải thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách đồ ng bơ ̣, có phối hợp v ận dụng linh hoạt giƣ̃a các biê ̣n pháp đ ể đạt hiệu cao Những biện pháp phát huy tác dụng đƣợc vận dụng vào thực tiễn cách 60 phù hợp Tính phù hợp thể việc vận dụng biện pháp cách linh hoạt theo mục tiêu định Trong thời điểm cụ thể, điều kiện thực tế nguồn lực, thực trạng hoạt động, ƣu tiên thực biện pháp nhằm bƣớc tăng cƣờng hiệu hoạt động Đây biện pháp thiết thực mà ngƣời làm công tác quản lý, giáo viên đặc biệt quản lý giáo dục mầm non cần quan tâm để nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục môi trƣờng trƣờng mầm non 2.5 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 2.5.1 Mục đích khảo nghiệm Thông qua khảo nghiệm nhằm khẳng định đƣợc cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non mà đề tài đề xuất, từ hồn thiện biện pháp cho phù hợp với thực tiễn tình hình nhà trƣờng 2.5.2 Đối tượng khảo nghiệm Để tiến hành lấy ý kiến đầy đủ từ nhóm đối tƣợng nghiên cứu khác nhau, nhóm tác giả tiến hành trƣng cầu ý kiến 150 ngƣời gồm: - 14 giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp; - 05 nhân viên (02 nhân viên cấp dƣỡng; 02 nhân viên văn phòng; 01 nhân viên bảo vệ); - 10 cán giảng viên giảng dạy môn liên quan đến quản lý giáo dục; môi trƣờng xung quanh, vệ sinh, phịng bệnh đảm bảo an tồn - 121 phụ huynh gửi trƣờng (phát 150 phiếu nhƣng thu đƣợc 121 phiếu đầy đủ câu trả lời) 2.5.3 Nội dung quy trình khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, nhóm tác giả xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hoạt động GDMT cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non Họa Mi Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp đƣợc lƣợng hoá điểm số + Tính cần thiết: Rất cấp thiết: điểm; 61 + Tính khả thi: Cấp thiết: điểm; Ít cấp thiết: điểm Không cấp thiết: điểm Rất khả thi: điểm; Khả thi: điểm; Ít khả thi: điểm; Không khả thi: điểm Sau nhận kết thu đƣợc, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm(∑) điểm trung bình (X) biện pháp đƣợc khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giávà rút kết luận - Thời gian tiến hành khảo nghiệm: tháng 12/2020 (năm học 2020 – 2021) 2.5.4 Kết khảo nghiệm a, Kết khảo nghiệm tính cấp thiết Để thu gọn bảng số liệu, chúng tơi mã hóa biện pháp nhƣ sau: Mã BP1: Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Mã BP2: Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Mã BP3: Lồng ghép nội dung GDMT cho trẻ vào hoạt động trải nghiệm Mã BP4: Đổi phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Mã BP5: Đảm bảo sở vật chất điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Mã BP6: Tăng cƣờng phối kết hợp với phụ huynh, lực lƣợng xã hội hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non đƣợc thể bảng 62 Bảng 2.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp Mã TT biện Mức độ đánh giá Rất cần thiết pháp Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm ∑ TB % BP1 127 508 12 36 14 4 562 3.74 93.6 BP2 98 392 27 81 14 28 11 11 512 3.41 85.3 BP3 97 388 26 78 15 30 12 12 508 3.38 84.7 BP4 125 500 19 57 4 565 3.76 94.2 BP5 88 352 52 156 14 3 525 3.50 87.5 BP6 95 380 37 111 13 26 5 522 3.48 630 2520 173 519 58 116 39 39 TB 319 87 3.55 88.7 Kết khảo sát bảng 2.1 cho thấy, nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp nâng cao hoạt động GDMT cho trẻ có mức độ cấp thiết cao, với điểm trung bình chung biện pháp 3,55 điểm Mặc dù đối tƣợng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhƣng theo quy luật số lớn, nói đa số lƣợt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cần thiết Ở biện pháp 4“Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ” đƣợc đánh giá cao với điểm trung bình cao với 3,76 điểm, chiếm tỉ lệ 94,2% Điều hoàn toàn phù hợp hoạt động giáo dục đến với trẻ qua “ học mà chơi”, việc đổi phƣơng pháp đa dạng hình thức tổ chức hoạt động GDMT cần phải đƣợc xuất phát từ hứng thú sáng tạo, lạ với trẻ Biện pháp 1“Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ” đƣợc đánh giá cao với X = 3,74 Trong đó, biện pháp 3“Tổ chức thực thiện nội dung, chương trình giáo dục mơi trường cách phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ” đƣợc đánh giá cấp thiết 63 so với biện pháp khác với X = 3,38, với tỉ lệ 84,7% Còn lại biện pháp khác có điểm trung bình tƣơngứng từ (X = 3,41- 3,50) Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,36) b, Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc – ni dƣỡng trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non Họa Mi đƣợc thể bảng Bảng 2.2.Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Mức độ đánh giá Mã TT biện Rất khả thi pháp SL Khả thi Điểm SL Ít Khả thi Điểm SL Khơng khả thi Điểm SL Điểm ∑ TB % BP1 37 148 109 327 1 482 3.21 80.3 BP2 45 180 98 294 12 1 487 3.25 81.2 BP3 34 136 107 321 14 2 473 3.15 79 BP4 43 172 102 306 2 486 3.24 81 BP5 41 164 98 294 16 3 477 3.18 80 BP6 46 184 101 303 1 492 3.27 83 246 984 615 1845 29 58 10 10 2897 3.22 81 Trung bình Kết khảo sát tính khả thi bảng 2.2 cho thấy, nhóm đối tƣợng tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp tƣơng đối đồng Điểm trung bình chung biện pháp 3,22 điểm Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,12) Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng khảo sát khác cƣơng vị nhƣng ý kiến đánh giá chung tƣơng đối thống 64 Tuy nhiên, sâu vào biện pháp cụ thể nhóm chủ thể đánh giá cụ thể có chênh lệch khác Sự chênh lệch đƣợc diễn theo quy luật thuận, tăng, giảm nhƣ Biện pháp “Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh, lực lượng xã hội hoạt động giáo dục mơi trường cho trẻ” biện pháp có mức độ khả thi cao với (X = 3,27) điểm Biện pháp “Tổ chức thực thiện nội dung, chương trình giáo dục mơi trường cách phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ ” biện pháp có giá trị điểm thấp với (X = 3,15) điểm, đạt tỉ lệ 79% Các biện pháp lại có tính khả thi với điểm trung bình từ (X=3,18-3,25) điểm Giá trị trung bình chung biện pháp 3,22 điểm, có 3/6 biện pháp có điểm cao giá trị trung bình chung Theo thứ tự từ cao đến thấp biện pháp 6, biện pháp 2, biện pháp Các biện pháp biện pháp biện pháp có tính khả thi nhƣng thấp giá trị điểm trung bình Đây để ban giám hiệu Trƣờng Thực hành Mầm non lựa chọn thực biện pháp trƣớc, biện pháp sau khơng có điều kiện thực lúc biện pháp nhƣ đề xuất Tóm lại, từ bảng kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất chƣơng đƣợc đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các biện pháp đƣa đạt điểm trung bình X = 3,55 điểm tính cấp thiết X =3,22 điểm tính khả thi Việc thực có hiệu biện pháp sở để nâng cao hoạt động GDMT cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non c, Đánh giá tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Kết nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục BVMT cho trẻ Trƣờng THMN Mối quan hệ mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đƣợc thể bảng Bảng 2.3 Thứ hạng cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết Biện pháp Biện pháp Tổng điểm Điểm TB 562 3.74 Tính khả thi Tỉ lệ % Tổng điểm Điểm TB Tỉ lệ % 93.6 65 482 3.21 80.3 Tính cấp thiết Biện pháp Tính khả thi Tổng điểm Điểm TB Tỉ lệ % Tổng điểm Điểm TB Tỉ lệ % Biện pháp 512 3.41 85.3 487 3.25 81.2 Biện pháp 508 3.38 84.7 473 3.15 79 Biện pháp 565 3.76 94.2 486 3.24 81 Biện pháp 525 3.50 87.5 477 3.18 80 Biện pháp 522 3.48 87 492 3.27 83 Trung bình 3194 3.55 88.7 2897 3.22 81 Bảng 2.3 cho thấy, biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Trong đó, tất biện pháp tính cần thiết cao tính khả thi Biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình lớn 3,14 điểm, tức nằm khoảng cao thang chấm điểm tối đa Chứng tỏ, biện pháp tác giả đề xuất bƣớc đầu đƣợc đa số cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên phụ huynh đồng tình ủng hộ Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cao tính xác, cần thiết tính khả thi Mức độ cần thiết biện pháp tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,36) với điểm trung bình X = 3,55) Các biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 3,22 điểm, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,12) Tuy kết khảo nghiệm thử nghiệm cho rằng, biện pháp mà đề tài đề xuất cần thiết, khả thi mang lại hiệu trình đánh giá; song, để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu đặt ngồi việc thực cách sáng tạo đồng biện pháp, chủ thể quản lí cần có nhận thức đúng, có trách nhiệm cao thƣờng xuyên quan tâm tổ chức đạo khâu, tổ chức thực hoạt động GD bảo vệ MT cho trẻ Đồng thời, cần phải quán triệt đầy đủ thị, nghị Đảng, Nhà nƣớc đổi bản, toàn diện GD-ĐT 66 Tóm lại, hoạt ̣ng GDMT cho tr ẻ việc làm cần thiết gó p phầ n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng GD nói chung , hoạt động giáo d ục MT nói riêng Trên thực tế, biện pháp nêu đƣợc thực trƣờng MN, nhƣng chƣa khoa học, chƣa đồng hệ thống Sau nghiên cứu lý luận thực tiễn, tin biện pháp nêu có tính khả thi cao, có biện pháp chƣa thật khả thi nguyên nhân khách quan chủ quan Do vậy, nâng cao đƣợc tính khả thi vấn đề nghiên cứu tạo động lực thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục hoạt động GDMT cho trẻ trƣờng mầm non TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, tiến hành đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động GDMT cho trẻ là: Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ; Đổi công tác lập kế hoạch việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ; Tổ chức thực thiện nội dung, chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cách phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ; Đổi phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ; Tăng cƣờng phối kết hợp với phụ huynh, lực lƣợng xã hội hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Các biện pháp có mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau, có tác động qua lại, ảnh hƣởng, hỗ trợ lẫn nhau, hƣớng đến mục đích chung nâng cao chất lƣợng GDMT cho trẻ biện pháp biện pháp mang yếu tố định, biện pháp biện pháp hai biện pháp mang tính tiền đề, biện pháp hai biện pháp mang tính điều kiện Các biện pháp đƣợc tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Để biện pháp đƣợc xây dựng cách khoa học có tính khả thi, cần phải dựa vào chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, Bộ GD & ĐT, đạo quan ban ngành, định hƣớng phát triển GDMN Tỉnh TT Huế Đồng thời, phải xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu, phù hợp với thực tiễn hoạt động GDMT cho trẻ 67 việc triển khai hoạt động trƣờng mầm non địa bàn Nế u bi ện pháp đƣa đề tài áp dụng vào thực tế để nâng cao hoạt động GDMT cho tr ẻ, hiệu công tác GDMT cho tr ẻ khả quan Hiệu trƣởng trƣờng MN cần vận dụng linh hoạt, mềm dẻo biện pháp cho phù hợp với thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế sở s ẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động GDMT cho trẻ 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1.Về lý luận Trong trình nghiên cứu, đề tài trình bày sở lý luận hoạt động giáo dục MT cho trẻ hệ thống khái niệm liên quan đến hoạt động GDMT cho trẻ nhƣ: Môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục môi trƣờng; Giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non; Mục tiêu giáo dục môi trƣờng; Mục tiêu giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non… Đặc biệt, đề tài làm rõ GDMN hệ thống giáo dục quốc dân nội dung hoạt động GDMT cho trẻ trƣờng MN Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ GDMN; yêu cầu đổi GDMN; chƣơng trình GDMN mới; nội dung hoạt động GDMT cho trẻ trƣờng MN; vai trò, nhiệm vụ yêu cầu đội ngũ GV, NV mầm non hoạt động GDMT cho trẻ Mục tiêu GDBVMT trƣờng mầm non Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên Đề tài cịn trình bày cụ thể ý nghĩa việc tổ chức hoạt động GDMT cho trẻ MN nội dung hoạt động GDMT cho trẻ trƣờng MN; Các nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục MT cho trẻ Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giáo dục MT cho trẻ trƣờng MN 1.2.Về thực tiễn Qua trình khảo sát thực trạng hoạt động GDMT cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non cho thấy, việc tổ chức hoạt động GDMT cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non thời gian qua đạt đƣợc số thành tựu định, nhiên chƣa thực ổn định chất lƣợng hiệu Một số phận giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ nhận thức chƣa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDMT cho trẻ Các nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động GDMT chủ yếu dựa kinh nghiệm, tính khoa học chƣa cao, mang tính hình thức Nguồn kinh phí đầu tƣ, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDMT cho trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non nhiều bất cập Xuất phát từ thực tế trên, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý, giáo viên, 69 nhân viên hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Biện pháp 3: Lồng ghép nội dung GDMT vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Biện pháp 4: Đổi phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Biện pháp 5: Đảm bảo sở vật chất điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ Biện pháp 6: Tăng cƣờng phối kết hợp với phụ huynh hoạt động giáo dục mơi trƣờng cho trẻ Các biện pháp có mối quan hệ tƣơng hỗ, cần đƣợc thực cách đồng thu đƣợc kết mong muốn Chúng khẳng định rằng, việc nhà trƣờng thực đồng biện pháp góp phần lớn việc nâng cao hoạt động GDMT trẻ Trƣờng Thực hành Mầm non Khuyến nghị 2.1 Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế Thƣờng xuyên phối hợp với Phòng, Sở để triển khai kịp thời kế hoạch bồi dƣỡng cho CBQL, GV, NV Trƣờng Thực hành Mầm non Tạo điều kiện để CB, GV, tham gia học tập nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Tạo điều kiện, khuyến khích hoạt động bồi dƣỡng phƣơng pháp giáo dục mầm non tiên tiến sâu vào hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non Thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở để nâng cao chất lƣợng hoạt động GDMT trƣờng mầm non Tạo hội để CB, GV, NV tham gia hội thảo trao đổi kinh nghiệm hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ tổ chức giao lƣu trƣờng Tỉnh nhƣ Tỉnh bạn môi trƣờng vấn đề liên quan đến xây dựng môi trƣờng 2.2 Đối cán quản lý Trường Thực hành Mầm non Tích cực làm công tác tham mƣu quan quản lý, quan liên ngành để tăng cƣờng nhận thức cộng đồng tầm quan trọng 70 hoạt động GDMT trƣờng Thực tốt công tác tuyên truyền phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV không ngừng học tập nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn tất lĩnh vực chăm sóc - nuôi dƣỡng giáo dục trẻ Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng GV, NV hàng năm Tổ chức thực hoạt động GDMT nhà tƣờng theo kế hoạch Nắm bắt kịp thời thông tin thông qua nhiều nguồn nhƣ: báo, đài, internet, trao đổi với phụ huynh, dƣ luận…để có hƣớng tổ chức đạo sát khắc phục vấn đề phát sinh Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú tạo điều kiện động viên tất GV, NV trƣờng tham gia Bổ sung đầy đủ sở vật chất trang thiết bị để tạo điều kiện cho GV, NV đƣợc làm việc mơi trƣờng tốt Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích GV tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng thông qua chuyên đề, hội thảo, hội thi… Tham mƣu với cấp hỗ trợ kinh phí để xây dựng sở vật chất nhà trƣờng Tăng cƣờng cơng tác xã hội hóa để tranh thủ nguồn lực 2.3 Đối với giáo viên nhân viên Trường Thực hành Mầm non Nhận thức chức nhiệm vụ ln có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao tình độ chuyên môn, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng chăm sóc - ni dƣỡng giáo dục trẻ trƣờng mầm non Phát huy vai trị chủ thể tích cực q trình cơng tác, vận dụng kiến thức đƣợc học tập vào thực tiễn tổ chức hoạt động GDMT cho trẻ đổi giáo dục mầm non cách có hiệu Theo dõi thƣờng xuyên cập nhật thông tin liên quan đến mơi trƣờng thí nghiệm, phát minh sáng tạo phù hợp gần gũi với trẻ để nghiên cứu đƣa vào áp dụng tổ chức cho trẻ trải nghiệm… qua để ứng dụng có biện pháp kịp thời cơng việc chăm sóc - nuôi dƣỡng giáo dục trẻ nhƣ việc thực hoạt động GDMT cho trẻ./ 71 Huế, ngày 25 tháng năm 2021 ĐẠI DIỆN NHÓM TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hiền PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 72 ... giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường? ??, Nxb Giáo dục Việt Nam Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), “Bé bảo vệ môi trường? ??, Nxb Giáo dục Việt Nam Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm. .. chức giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non Chƣơng 2: Biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG... Công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục môi trƣờng cho trẻ trƣờng Thực hành Mầm non - Các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng cho trẻ Giả