Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay bên cạnh các hoạt động truyện thống, các ngân hàng đang ngày càng có xu hướng mở rộng vả phát triển các sản phầm và dịch vụ có liên quan Các NHTM ngày càng ý thức được tầm quan trọng và lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh doanh ngoại hồi và các sản phẩm phái sinh Do đó tỷ trọng các hoạt động ngoại bảng cũng ngày một tăng về cả số lượng cũng như giá trị giao dịch ở nhiều ngân hàng thương mại Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mả nó đem lại cũng tiên ấn những rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu ngân hàng không có sự quản lý kỹ lưỡng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lý đối với những hoạt động này trong từng thoi ky
Với một nên kinh tế mở cửa, giao lưu ngoại thương sôi động như Việt Nam thì hoạt động TTQT có thể nói là hoạt động quan trọng nhất trong nghiệp vụ ngoại bảng Thông qua hoạt động này, Ngân hàng thương mại có thê thực hiện huy động lượng lớn vốn ngoại tệ nhằm hỗ trợ cho các hoạt động như: kinh
doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ thương mại, tín dụng, ete Trong SỐ các sản
phâm và dich vu TTQT thì hoạt động TTỢT băng thư tín dụng L⁄/C là phương pháp được sử dụng nhiêu nhất bởi sự an toàn, đảm bảo quyên lợi cho cả người bán và người mua Mặc dù vậy, TTQT băng thư tín dụng L/C cũng thương xuyên xảy ra nhiêu tranh chấp do sự chủ quan, thiếu am hiéu vé các quy định quốc tế, sự phức tạp trong khâu xử lý hô sơ
Trong những năm qua PVeomBank đã không ngừng đổi mới, nâng cao các sản phẩm và dịch vụ TTỌQT để đảm bảo đáp ứng nhu câu của khách hang mà trong đó tiêu biểu là hoạt động TTQT bang thư tín dụng L/C Là một phương thức thanh tốn phơ biến, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng Nhận thây tầm quan trọng của vân đề trên, em đã chọn đề tài '“TTQT băng thư tín dụng L/C tại Ngân hàng TMCP Đại chúng
Trang 2Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng của hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam PVeomBank Qua đó thay được những thuận lợi và khó khăn còn tôn tại để đưa ra những giải pháp, kiên nghị hợp lý, kịp thời cho TTQT của ngân hàng đồng thời hệ thông hóa lý luận và thực tiễn: — Phân tích và đánh giá thực trạng TTQT bang thu tin dung L/C tai Ngân hàng
TMCP Dai ching Việt Nam
— Làm rõ quy trinh tac nghiép L/C tai NHTM
— Phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C
tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
— Định hướng, mục tiêu phát triển TTQT: đến năm 2025
— Các kiến nghị, giải pháp cho dịch vụ TTQT băng thư tín dụng I⁄C tại Ngân
hang TMCP Dai chung Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động TTQT bằng thư tín dụng L/C của Ngân hang TMCP Dai chung Việt Nam giai đoạn 2015-2018
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng của hoạt động TTIỌT băng thư tín dụng
L/C của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam Phương pháp nghiền cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: các tài liệu được tác giả thu thập từ nhiều nguôn khác nhau như: giáo trình, báo cáo và các tải liệu có nội dung liên quan băng phương pháp sao chép, thống kê
Trang 3Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp
Đề làm rỡ thực trạng hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C nói chung và tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam nói riêng, để từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý, em xin trình bày bài nghiên cứu trong 3 phân, gồm có:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động TTÓT bằng thư tín dụng L/C
Chương 2: Thực trạng hoạt động TTÓT bằng thư tín dụng L/C tại ngân hàng
TMC_P đại chúng việt nam PVcomBank
Chương 3: Giải pháp cho hoạt động TTÓT bằng thư tín dụng TC tại ngân hàng
Trang 4CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG TTQT
BANG THU TIN DUNG L/C
1.1 Khai quat vé TTQT
1.1.1 Khái niệm
Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gôm các lĩnh vực: kinh tế, chính
trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, du lịch, etc Tùy vào các yếu tố về địa lý, khí
hậu, trình độ và các yếu tô xã hội, mà mỗi quốc gia có những ưu điểm riêng
cũng như hạn chế nhất định Vì thế, để tiếp tục tôn tại và phát triển thuận lợi,
các quốc gia cân có sự trao đối về kinh tế, thương mại và tài chính với nhau
nhằm tối ưu hóa các lợi thế vốn có và khắc phục các hạn chế của tài nguyên đất
nước
TTỌT là việc thực hiện các nghĩa vụ tiên tệ, phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tê và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tô
chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tô chức quốc tế,
thường được thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước có liên quan
[4]
1.1.2 Vai tro
1.1.2.1 Đối với nên kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế xã hội, tồn cầu hố nền kinh tế thế giới thì hoạt động TTQT đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của
một quốc gia Một đất nươc không thể phát triển nếu chỉ hoạt động kinh tế trong
nội bộ quốc gia mình mà phải phát huy, kết hợp các lợi thế và sức mạnh trong nước với môi trường quốc tế Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều
đặt kinh tê đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đôi ngoại là một nhân
Trang 5TTỌT là hoạt động kinh tế không thê thiếu trong dây chuyên hoạt động kinh tế của quốc gia TTQT là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia này với cá nhân hoặc tô chức ở quốc gia khác TTQT góp phân giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiên tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và day nhanh quá trình lưu thông hàng hoá trên thế giới Nếu hoạt động TTQT được tiên hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thơng hàng hố tiền tệ giữa người mua và người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn
TTỌT làm đây mạnh các mỗi quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới, giúp cho quá trình thanh toán được an toản, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các bên tham gia Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyên lợi cho khách hàng đông thời tư vẫn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro
trong thanh toán vả tạo sự an toàn tin tưởng cho khách hàng
Vì thế, TTỌT là hoạt động tất yếu của một nên kinh tế phát triển.[4] 1.1.2.2 Đối với Ngân hàng
TTỌT là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng Hoạt động TTQT giúp ngân hang dap ứng tốt hơn nhu câu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT Trên cơ sở đó giúp ngân hảng tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động
mà còn là một ưu thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường Hoạt động TTỢỌT không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhăm
bồ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hảng Hoạt động TTQT
được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển
Trang 6Hoạt động TLỌT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng Khi thực hiện các nghiệp vụ TTQT, ngân hảng có thê thu hút được nguôn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rối của các doanh nghiệp có quan hé TTQT với ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán
TTQT con tao điều kiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Các ngân
hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhăm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lưới ngân hàng
Hoạt động TTỌT giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quôc tê, trên cơ sở đó khai thác được nguốn tài trợ của các ngần hàng nước ngoải và nguồn vôn trên thị trường tài chính quôc tê đê đáp ứng nhu câu về vôn của ngân hàng
Trong TTỌT, việc các bên tham gia lựa chọn phương thức thanh toán là một điều kiện rât quan trọng Phương thức thanh toán tức là chỉ người bán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiên Tuỳ theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thê, các bên tham gia trong thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một phương thức thanh toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, người bán thu được tiên nhanh và đây đủ, người mua nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mỗi quan hệ thương mại và TTQT, người ta đã thiết lập nhiều phương thức thanh toán khác nhau Các phương thức TTQT dùng trong ngoại thương hiện nay gôm có: phương thức thanh toán chuyền tiên (Eemrittance), phương thức uỷ thác thu (Collection), phương thức thanh toán tin dung ching ttr (Documentary Credit), [4]
1.2 Hoạt động TTỌT băng thư tín dụng L/C
1.2.1 Khái niệm và tính chất L/C
Trang 7người hưởng lợi nếu họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định trong L/C, với các điều khoản có thê áp dụng của UCP 600 và các Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế 681 ICC
Thư tín dụng thương mại hình thành trên cơ sở của hợp đồng cơ sở, nhưng sau khi được phát hành, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng cơ sở đây là tính chất quan trọng của L/C Tính chất của L/C được quy định rất chặt chẽ trong UCP 600 2007 ICC “ bản chất, 1⁄C là những giao dịch riêng biệt với cái hợp đồng mua bán hoặc các họp động khác mà các hợp đồng này có thể là cơ sở của L/C và các ngân hàng không bị liên can đến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đông như thế thậm chí ngay cả trong L⁄C có bất cứ sự dân chiếu nào đến các hợp đồng đó.”[|
1.2.2 Lợi ích và rủi ro khi tham gia hoạt động TTỌT bằng thư tín dụng L/C
Bảng 1.1- Rủi ro và lợi ích của nhà xuất khẩu và nhập khẩu
L ia ích Rủi ro
Ciảm thiêu rủi ro cho nhà nhập
Phải thanh toán L/C ngay cả khâu: Ngân hàng có trách nhiệm trong trường hợp trên thực tế hay năng lực tài chính của nhà nhập khẩu Nhà nhập kiêm tra BCT, và nhà nhập khâu hàng hóa được giao không đảm lệ chi trên chứng từ
Giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất
khâu: do được ngân hàng phát ›\;an hàng từ chối thanh toán khi
Nhà nành đảm bảo thanh toán khi BCT có sai biệt xuât xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo,
khẩu không phụ thuộc vào thiện chí Rủi ro quốc gia, rủi ro tín nhiệm của ngân hàng phát hành
Trang 8
1.23 Cúc bên tham gia L/C
Các bên tham gia hoạt động TTỌQT băng thư tín dụng L⁄C gồm có:
— Ngan hang phát hành (Issuing Bank) L/C: là ngân hàng của người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập khâu Ngân hàng phát hảnh L/C thường là ngân hàng ở nước Người yêu cầu phát hành L/C, tuy nhiên có thể là một ngân hàng ở nước khác, nếu là trường hợp phát hành Transit Letter of Credit - thư tín dụng quá cảnh
— Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành ở nước người hưởng lợi L/C Quyên lợi và nghiã vụ chủ yêu của ngân hàng thông báo: Khi nhận được thông báo L/C của ngần hàng phát hành, ngân hảng thông báo có trách nhiệm kiêm tra tinh chan that bé ngoai
của L/C rồi chuyên toàn bộ nội dung đã nhận được cho người hưởng lợi
dưới hình thức văn bản
— Ngân hàng trả tiên (Paying Bank) là một ngân hàng khác do ngân hàng phát hành L/C ủy quyên trả tiền Nếu địa điểm trả tiền qui định tại nước người hưởng lợi L/C thì ngân hàng trả tiền có thể là ngân hàng thông báo Trach nhiệm của ngân hàng trả tiền giống như ngân hàng phát hành L/C khi nhận được các chứng từ của người hưởng lợi L/C xuất trình
— Ngân hàng xác nhận (Confñrming Bank): là ngân hàng khác theo yêu câu của ngân hàng phát hành đứng ra cùng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi L/C Ngân hàng xác nhận thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tải chính quốc tế Muốn được một ngân hảng khác xác nhận, ngân hàng phát hành phải trả thủ tục phí xác nhận (Comfirming charges) rât cao và ký quỹ xác nhận có khi băng 100% trị giá L/C (Full-cash cover)
Trang 9— Ngân hàng chiết khẩu (Negotiating Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyên chiết khâu (ứng trước) tiên hàng khi xuất trình bộ chứng từ
— Ngân hảng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng được chỉ định trong L/C
— Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành chỉ định làm một công việc cụ thê nào đó, thường là thương lượng chiết
khâu hoặc thanh toán bộ chứng từ
— Ngân hàng bơi hồn (Reimbursing bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyên thanh toán thay cho ngân hàng phát hành
— Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant): là người nhập khâu hoặc lả người nhập khẩu ủy thác cho một người khác
— Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): là người xuất khẩu hay bat cur người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định
Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận
nhiều chức năng của các ngân hàng được liệt kê như trên Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các bên có liện quan được quy định cụ thê trong UCP 600
va ISBP 745 [2] 1.2.4 Cac loai L/C
Các loại thư tín dụng thương mại thường thấy trong hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C gồm có:
— Thu tin dung khong huy ngang (Irrevocable L/C) — Thu tin dung tra ngay (At sight L/C)
— Thư tín dụng trả chậm (Usance L/C)
Trang 10— Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C) —_ Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
12% Quy trình thanh toán theo phương thức L/C
Người yêu cầu mở L/C (Nhà ee ps (2) Ngan hang TH nhập khẩu) phát hành (1) (3) Ngan hang ‹ C— thôn: báo xác nhận k£ Người hướng lợi (Nhà xuât khâu)
Biểu đồ 1.1- Sơ đồ phát hanh L/C
Người yêu câu (8) —— mo L/C (Nha nhap khau) (9) (7) (9) (5)
Nguoi huong (6) Ñ Ngân hàng
duoc chi dinh/
lợi (Nhà xuât oni
khau) es chict khau
Biểu đồ I.2- Sơ đồ thanh toán L/C
(Nguồn: Đào tạo nội bộ về sản phẩm và quy trình thanh toán quốc tê) (1)Ký hợp đồng mua bán
(2) Yêu cầu phát hành L/C
Trang 11(3) Phát hành L/C (4) Thông báo L/C (5) Giao hàng
(6) Xuất trình chứng từ
(7)Kiêm tra và chuyên chứng từ (8) Kiểm tra và giao chứng từ (9) Thanh toán
1.2.6 Cac văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức thanh toán L/C
Hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C chịu sự điều chính đồng thời bởi các nguôn luật, công ước quốc tế liên quan và các nguôn luật quốc gia, đồng thời nó chịu sự điều chỉnh trực tiếp bởi các thông lệ và tập quán quốc tế, đó là: — Quy tắc và thực hành thông nhât về tín dụng chứng từ (Uniform Customs
and Practice or Documentary Credit) — viét tat la UCP
— Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra chứng từ theo L/C (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit) - viết
tắt là ISBP
— Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử (Supplement to The
Uniform Customs and Practice for Documentary Credit for Electronic
Presentation) - viết tắt la eUCP
— Quy tắc thông nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules for Bank - to - Bank Reimbursements Under Documentary Credit) - viét tat là URR
Trong đó, UCP là văn bản chính, còn các văn bản khác có tính chất giải thích và làm rõ việc áp dụng và thực hiện UCP ỦCP là một tập hợp các nguyên
Trang 121.2.7 Chỉ tiêu đúnh giá hoạt động TTỌT bằng thư tín dụng L/C 1.2.7.1 Chi tiéu dinh luong
Đề đánh gia được hoạt động TTQT bang thu tin dung L/C có đạt hiệu quả không, các ngân hàng thường dựa vào một sô chỉ tiêu sau đê đánh giá:
Thời gian thanh toán: là khoảng thời gian kề từ khi chỉ định thanh toán được
đưa ra cho đến khi các chủ thể tham gia thanh toán nhận du tiền trên tài
khoản Trong hoạt động L/C thì thời gian thanh toán được hiểu là khoảng
thời gian tính từ khi nhà xuất khâu xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo cho ngân
hàng phát hành cho đến khi nhà xuất khẩu nhận được tiên
Chi phí giao dịch: chi phí về thời gian giao dịch, chi phí thủ tục giao dịch
thực hiện
Doanh thu từ phí hoạt động TTỌQT theo phương thức L/C: để tính được
doanh thu này ta cân biết được doanh thu của các dịch vụ nhỏ lẻ liên quan
đến L/C như: phí mở L/C, phí sửa đối L/C, phí thông báo và xác nhận L/C Lợi nhuận ròng của hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C: là biên số được tính băng hiệu số giữ chi phí phát sinh trong kỳ và doanh thu của các dịch vụ liên quan đến L/C
Lợi nhuận của hoạt động TTỌT băng thư tín dụng L/C = Doanh thu hoạt
dong TTQT bang thu tin dung L/C — Chi phi hoạt động TTQT băng thư tín
dung L/C
Lợi nhuận / Doanh thu: tỷ lệ giữa lợi nhuận và doanh thu hoạt động TTỌT
băng thư tín dụng L/C cho biết trong 1 đồng doanh thu đến từ hoạt động TTỌT băng thư tín dụng I⁄C thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 13thu được từ hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C thì ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đông chi phí Tý lệ này càng nhỏ thì hiệu quả càng cao [Phùng Duc Hanh, 2015, tr.21]
1.2.7.2 Chỉ tiêu định tính
Bên cạnh các chỉ số trên, người ta còn dựa vào một số các chỉ tiêu có tác
động đến hiệu quả của hoạt động TTQT băng thư tín dụng L/C Đâu tiên là về nguôn vốn ngoại tệ cho ngân hàng Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, mợi nguồn thu ngoại tệ từ nước ngoài hay chi ngoại tệ để thanh toán cho nhả xuât khẩu các ngân hàng thương mại đêu phải thực hiện thông qua tải khoản Nostro là tải khoản băng tiền gửi ngoại tệ tại nước ngoài Hoạt động TTQT cảng phát triển
thì doanh số ngoại tệ được thực hiện qua tài khoản Nostro càng lớn Đặc biệt
khi các doanh nghiệp xuất khâu trong nước đây mạnh xuất khẩu ra nước ngoai thì lượng ngoại tệ thu về trên tài khoản Nostro tại các ngân hàng thương mại nước ngoài càng lớn Đây chính là hiệu quả tăng cường nguôn vốn ngoại tệ cho ngân hàng thông qua hoạt động TỌT Với vai trò là phương thức thanh toán
chủ yếu trong hoạt động TTỌT, lượng vốn ngoại tệ thu được từ các L/C xuất
khẩu sẽ là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho các ngân hàng qua tài khoản Nostro
Thứ hai là về hoạt động kinh doanh ngoại tệ cho ngân hàng, từ hoạt động TTỌT băng thư tín dụng L/C sẽ tăng cường vả củng cô vốn ngoại tệ cho ngân hàng,
do đó ngân hàng sẽ có thêm nguồn lực để phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ như hợp đồng giao ngay, hợp đồng ky han, hop đồng hốn đổi, ete Ngồi ra
còn cần xem xét hoạt động L/C có hỗ trợ các dịch vụ khác của ngân hàng hay
không Bởi khi cung cấp địch vụ TTQT, các ngân hàng thương mại còn có cơ
hội thu lợi nhuận từ các hoat động khác có liên quan như: bảo lãnh, chiết khâu hồi phiếu, etc Lợi nhuận này tỷ lệ thuận với doanh số của hoạt dong TTQT
Trang 141.2.8 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng phương thức thanh toán L/C
128.1 Từ phía Ngân hàng
Năng lực quản trị, điều hành của nội bộ ngân hàng là yêu tổ quyết định sự thành công hay thấy bại của ngân hàng trong kinh doanh nói chung và phương thức L/C nói riêng Năng lực điều hành được thể hiện trong việc xây dựng quy chế quản lý, quy trình làm việc phù hợp sao cho giảm thiểu tối đa duoc chi phi, tan dụng nguôn lực có săn một cách tối ưu, etc Thứ hai phải kê đến khả năng tài chính của ngân hàng Ngân hàng phải đáp ứng được nhu cầu vay ngoại tệ để mở L/C nhập hảng từ nước ngoài, đảm bảo khả năng thanh tốn với nước ngồi, thực hiện quy trình ký quỹ hoặc thanh toán L/C nhất là trong thường hợp mua số lượng lớn Điểu nảy sẽ gây ảnh hưởng tới việc thu hút khách hàng tham gia vào lĩnh vực thanh toán tại Ngân hàng thương mại
Tiếp đến khoa học công nghệ cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Các ứng dụng tin học trong thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán quốc tế, thanh toán xuất nhập khẩu đã phục
vụ hiệu quả hơn cho hoạt động kinh doanh đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng
để phục vụ tốt hơn cho nhu câu thanh toán của khách hàng Nhờ các phần mềm ứng dụng này nên đã giảm được nhiêu lao động thủ công Trình độ của cán bộ thanh toán là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu sự am hiểu về lĩnh vực thanh toán, về thi trường trong và ngoài
nước sẽ giúp thanh toán viên hạn chế được rủi do, tư vấn cho khách hàng trong những trường hợp khách hàng ở thế bắt lợi hoặc có sự lừa dối của đối tác Hoạt động quản lý trong nội bộ ngành sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
được thực hiện theo đúng pháp luật, đúng định hướng và mục tiêu của ngành để ra, đảm bảo cho hoạt động thanh toán xuất nhập khâu có hiệu quả, nâng cao
Trang 15Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất dén chat lượng hoạt động thanh toán xuất
nhập khâu từ phía khách hàng đó là trình độ, kiến thức, kinh nghiệm của những người kinh doanh xuất nhập khâu Nêu người xuất nhập khẩu am hiểu thị trường mà mình định mua và bán hàng hóa, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ xuất nhập khâu thì sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình tốt, không gap TỦI TO
Tuy nhiên, khách hàng phía Việt nam thường thiếu thông tin thương mại, chưa năm chắc đối tác kinh doanh của mình trên thị trường quốc tế, do thiếu kinh nghiệm, hạn chế về trình độ, do vậy thường dẫn đến những rủi do như: không nộp BCT kip thời, lập chứng từ không khớp voi L/C, m6 ta sai hang hoa
so với L/C hoặc không đây đủ (đối với người xuất khẩu) Hoặc việc ký kết hợp
động thương mại thiếu chặt chẽ, người nhập khẩu chưa coi trọng vai trò tham
mưu của Ngân hàng trong việc lý kết hợp đông, điều nảy có thê khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nước ngoài của người nhập khâu hoặc Ngân hàng thông báo theo quy định trong hợp đồng do không có quan hệ đại lý Việc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiên phức, tốn kém về thời gian và tiền bạc
1.2.8.3 Hoạt động quản lý của Nhà nước
Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nên kinh tế Nếu luật pháp quy định phù hợp nó sẽ tạo điều kiện khuyến khích sự pháp triển, ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm làm tốn hại đến lợi ích của những người tham gia Luật pháp quốc gia cho hoạt động thanh toán xuất nhập khâu của Việt Nam còn hoàn chỉnh, nhiều văn bản đã được ban hành từ lâu không còn phù hợp với điêu kiện hiện tại Các văn bản hiện hành quy định chỗng chéo,
qua nhiêu lần sửa đôi bố sung nên khó thực hiện, hiệu lực pháp luật chưa cao,
tạo nhiều kẽ hở cho nhiều khách hàng lợi dụng để thực hiện những mục đích
Trang 16Trong nên kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ đóng vai trò quyết định đối với hoạt động trong nên kinh tê quốc dân nói chung, lĩnh vực kinh doanh tiên tệ, tín dụng, lĩnh vực thanh toán xuất nhập khâu của Ngân hàng thương mại nói riêng Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách về kinh tế, tài chính, chính sách kinh tế đối ngoại Nếu Chính phủ thay đổi một trong các chính sách này thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và các Ngân hàng thương mại cũng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp Tuỳ từng thời điểm cụ thể, tuỳ mục tiêu phát triển mà các chính sách này có thê tác động đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu một cách khác nhau, có thể là tác động tích cực, khuyến khích sự pháp triển, hoặc là kìm hãm nó Chính sách của Nha nước về xuất nhập khẩu phải được xem xét kỹ trên quan hệ cung câu, giá cả thị trường để quy địng về khói lượng, thời gian, mặt hàng xuất nhập khâu, doanh nghiệp được phép tham gia xuất nhập khẩu, để tạo sự ôn định cho nền kinh tế, đáp ứng được nhu câu tiêu dùng trong nước, phát triển sản xuất trong nước, khuyên khích các doanh nghiệp đâu tư sản xuât hàng xuât khâu
Ty giá hối đoái phải quy định phù hợp với thị trường dựa trên quan hệ cung câu, nếu tỷ giá hơi đối quy định không phù hợp, chăng hạn tỷ giá quá
thấp sẽ ảnh hưởng, kìm hãm xuất khẩu, giảm sự cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước trên thị trường quốc tê Nhưng nếu tỷ giá hối đối khơng 6n
định, biến động tăng liên tục trong một thời gian sẽ gây khó khăn cho các doanh
nghiệp nhập khâu, làm mất ôn định thị trường, tạo nên sự bat an trong hoat
động kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuât nhập khâu
Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đặc trưng noi bat la tu
Trang 17giới có thê dân đên biên động về cán cân thương mại quôc tê, tỷ giá hơi đối giữa các đồng tiên, làm biến động thị trường trong nước
TOM TAT CHƯƠNG I1
TTỌT đóng vai trò vô cùng quan trọng các hoạt động kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia trên thế giới TTQT góp phân giải quyết mối quan hệ hàng
hoá tiên tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đây nhanh quá trình
lưu thông hàng hoá và đồng thời tăng cường mối quan hệ ngoại giao trên phạm vi quốc tê Mà trong đó, hoạt động TTỌQT theo phương thức thư tín dụng L/C là một phương thức thanh toán quen thuộc đối với các doanh nghiệp
Trang 18CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG TTQT BANG THU
TIN DUNG L/C TAI NGAN HANG TMCP DAI CHUNG VIET
NAM PVCOMBANK
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đại chúng
Việt Nam
2.1.1.1 Giới thiệu về PVcomBank
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) được thành lập theo Quyết định số 279/GP-NHNN ngày 16/09/2013 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam trên cơ sở hợp nhất giữa Tông công ty Tài chính cỗ phần Dâu khí
Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP Phương Tây (WesternBank) Ngày 01/10/2013, PVcomBank chính thức hoạt động trên cơ sở Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cô phần, mã số doanh nghiệp 0101057919 do Sở Kế hoạch và Đâu tư thành phố Hà Nội cấp
PVcomBank có tổng tài sản đạt hơn 100.000 tý đồng, vốn điêu lệ 9.000 tỷ đồng, trong đó cô đông lớn là Tập đoàn Dau khí Việt Nam (chiếm 52%) và cô đông chiến lược Morgan Stanley (6,7%) Với mạng lưới 116 điểm giao dịch
tại các tỉnh thành trọng điểm trên toàn quốc; nguôn nhân lực chất lượng cao và
bê dày kinh nghiệm trong cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp trong ngành Dầu khí, năng lượng, hạ tầng: PVcomBank cung cap các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng đây đủ các nhu câu của khách hàng tô chức và cá nhân
Trang 19nhiệm xã hội của doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho cộng đồng và gia tăng giá trị cho cô đông
Một số giải thưởng, danh hiệu Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
đã đạt được:
— Ngân hàng bán lẻ đôi mới hiệu quả nhất Việt Nam - 2017 (ABE - Singapore) — Ngân hảng tài trợ thương mại hiệu quả nhất Việt Nam - 2017 (ABE -
Singapore)
— Ngân hang ban lé d6i méi hiéu qua nhat Viét Nam - 2016 (IFM -Singapore) — Ngân hang có san pham Mobile Banking sang tao hiéu qua nhat nam 2017 (IFM - Singapore) — Ngân hảng có giải pháp Core Banking đột phá, hiệu quả nhất năm 2017 (IFM - Singapore) — Chién dich truyén thông hiệu quả và Website sáng tạo hiệu quả (ABF - Singapore) — Top 4 các nhà tuyên dụng duoc yéu thich nganh tai chinh ngan hang (Career Builder - Mỹ)
— Top 3 Ngân hang có chi s6 Vietnam ICT cao nhất (Bộ Thông tin truyền thông - Hội tin học Việt Nam)
— Top 100 Doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiêu biểu năm 2016 (Bộ Công Thuong)|7|
2.1.1.2 Định vị thương hiệu của PVcomBank
Trang 20Giá trị Thương hiệu:
— BẢN LĨNH: Với vai trò nên tảng tài chính tin cậy, vững chắc, và băng dịch vụ tận tâm, chúng tôi sát cánh cùng khách hàng qua mọi giai đoạn phát triển — CAMKET: Lay chit “tinh” lam gốc, chúng tôi trở thành người bạn tâm giao của khách hàng với các sản phẩm vả dịch vụ ngân hàng phù hợp và xây
dựng mối quan hệ bên chặt bang su tan tuy trong moi khia canh dich vu
— LINH HOẠTT: Không bó buộc với những khuôn mẫu săn có, chúng tôi linh hoạt trong việc kết hợp và tạo ra các gói sản phẩm hài hòa, đáp ứng tối đa các nhu câu khác nhau của mọi thành viên trong nhóm khách hàng, dù là gia đình, doanh nghiệp và tập đoàn, chuỗi cung ứng
Thiết kế thương hiệu: PVcom Bank Logo thương hiệu gợi nên sự vận động linh hoạt, đồng thời cũng như
vòng tay bao bọc thể hiện sự bảo vệ trọn vẹn của “Ngân hàng trọn đời” Đông
thời, logo còn hàm chứa yếu tổ phong thủy tốt đẹp Hình tam giác đại diện cho yeu tô “Kim”, hình vuông mang yếu tô “Thổ” “Thổ sinh Kim” - mà yếu tổ “Kim” sinh ra lại có diện tích lớn hơn, bao trùm không gian thiết kê, thể hiện
sự phát triên mạnh mẽ
Trang 21trong đó màu vàng nối bật, thể hiện mong muốn kỳ vọng của PVeomBank trở thành một ngân hàng phát triển vững chắc, trường tôn
Màu sắc Thương hiệu
PVcomBank sử dụng hai tông mảu chính —- màu xanh nước biên thê hiện nét tính cách tin cậy và màu vàng, màu của trí tuệ tỏa sang
Hai tông màu trên được kết hợp hải hòa và truyền tải rõ ràng nét tính cách đáng tin cậy, bản lĩnh, chủ động và tính trí tuệ thiết yêu trong ngành tài chính[7]
2.1.2 Cơ cầu và tổ chức nhân sự
PVcomBank tổ chức mô hình quản trị Ngân hàng dựa trên các quy định của Pháp luật Việt Nam, quy định của NHNN, các quy chuẩn thông lệ Quốc tế và tư vấn từ đối tác chiến lược BCG Theo đó, Hội đồng Quản trị thừa ủy quyền
của Đại hội đồng Cô đông cam kết thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình
trên cương vị đại diện cho Ngân hàng PVcomBank Hội đồng Quản trị thực
hiện nhiệm vụ của mình thông qua việc giám sát, rà soát và cung cấp các hướng
dẫn trong quá trình thiết lập định hướng chiến lược Hội đông Quản trị thành lập các Ủy ban nham thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệm vụ được giao Các Ủy ban được tổ chức nhằm nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị PVcomBank áp dụng mô hình quản trị Ngân hàng hiện đại đó là Mô hình “Quản
Trang 22công tác phát triên khách hang, day manh hoạt động bán hàng; Việc quản trị nghiệp vụ được chuyển về các đơn vị tại Hội sở chính Điều này đã giúp Ngân hàng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa các mảng nghiệp vụ cũng như tăng cường năng lực quản trỊ rủi ro của Ngân hàng
Bộ máy quản lý:
—_ Đại hội đồng Cô đông
— Ban Kiểm soát và cơ quan thuộc Ban Kiêm soát (Kiêm toán nội bộ) — Hội dong Quan tri
— Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối
— Các Ủy bạn thuộc hội đông quản trị bao gôm: Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Xử lý rủi ro, Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Tai co cau va Xử lý nợ, Ủy ban điều hành hoạt động kinh doanh (Ủy ban EXCO), các Ủy
ban/Hội dong khác do Hội dong Quan tri quyét dinh thanh lap
— Các Ủy ban, Héi déng thudc Ban Diéu hanh: Uy ban AL/CO, H6i déng tin
dụng, Hội dong san pham
— Cac Khối/Trung tâm/Ban/ĐÐĐơn vị khác thuộc Ban Điều hành
— Văn phòng Hội đồng Quản trị
— Văn phòng Đảng ủy vả các Tô chức đoàn thể
— Các đơn vị mạng lưới giao dịch của ngân hàng, bao gôm: Chị nhánh, Phòng
Giao dịch, Quỹ tiết kiệm và các Đơn vị khác theo quy định của pháp luật và của PVcomBank.[ T0]
2.1.3 Giới thiệu về Trung tâm TTOT tại hội sở Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
Trung tâm Thanh tốn quốc tế thuộc Khơi Vận hành, bao gồm 2 phòng
ban có chức năng và nhiệm vụ như sau:
Trang 23Thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại (L/C, nhờ thu, CAD,bảo lãnh, ) của các đơn vị trong hệ thông băng hình thức xử lý
tập trung tại hội sở
Phối hợp với Khối Nguôn vốn và Thị trường tài chính nghiên cứu, khai thác các sản phẩm tiêm năng, hợp tác với các ngân hàng đại lý
Phòng Chuyên tiên quốc tẾ chịu trách nhiệm:
Thực hiện các giao dịch chuyên tiên đi, chuyển tiên đến quốc tế cho toàn hệ
thông băng hình thức xử lý tập trung tại hội sở
Tiếp nhận nhu câu thanh toán, đăng ký với Khối Nguôn von va Thị trường tài chính để đảm bảo nguồn thanh toán
Thực hiện các hoạt động tác nghiệp trong nghiệp vụ ngân hàng đại lý p1ữa PVcomBank và các ngân hàng trên thê giới
Quản lý hệ thống mã khóa điện SWIFT xác thực của PVeomBank với các ngân hàng đại lý
Phối hợp với Khối Nguồn vỗn và Thị trường tài chính nghiên cứu, khai thác các sản phẩm tiêm năng, hợp tác với các ngân hàng đại lý, đề xuất về các chính sách, nhu cầu mở, đóng tải khoản thanh toán tại ngân hảng đại lý Phối hợp quản lý, điều hòa các tài khoản Nostro của PVeomBank mở tại các ngân hàng đại lý nước ngoài[2 l |]
2.L4 Giới thiệu hoạt động TTỢT bằng thư tín dụng L/C tại PVcomBank Hoạt động TIỌT bang thu tin dung L/C tai PVcomBank bao gom cac
một sô các dịch vụ sau:
Trang 24chữa, chiêt khâu (nêu có nhu câu) và gửi đi nước ngoài yêu câu thanh toán Một
số tiện ích Doanh nghiệp nhận được khi sử dụng dịch vụ tại PVcomBank:
— Được tư vẫn, hướng dẫn miễn phí cách lập các chứng từ nhăm đảm bảo bộ chứng từ được thanh toán
— Có thể tiễn hành chuyển nhượng L/C nêu L/C cho phép chuyển nhượng va KH có nhu câu
—_ Thủ tục nhanh chóng, thuận tiện
— Được hưởng các chương trình ưu đãi dảnh cho các doanh nghiệp xuất khâu của PVcomBank trong từng thời kỳ
1⁄C nhập khẩu: Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa và phía đối tác muốn chọn một phương thức thanh toán đảm bảo, PVcomBank sẽ bảo lãnh phát hành
L/C cho Doanh nghiệp và thực hiện thanh tốn cho nước ngồi khi nhận bộ
chứng từ giao hàng hợp lệ PVcomBank có thể chuyên L/C đến đối tác của
Doanh nghiệp với thời g1an và chi phí tiết kiệm nhất Tiện ích khi sử dụng dịch vị tại PVcomBank:
— Được tư vẫn miễn phí về các quy tắc, tập quán thương mại quốc tế, về các
điều khoản đặc biệt của L/C nhăm giam thiểu rủi ro phát sinh trong quá trình
ø1ao thương
— Được PVcomBank kiêm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ
Chiết khẩu BC7 xuất khẩu: PVcomBank thực hiện thanh toán trước một
phân trị giá bộ chứng từ hàng xuất đòi tiền theo L/C trả ngay hoặc trả chậm cho doanh nghiệp dưới hình thức chiết khẩu có truy đòi PVeomBank trả tiên cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp yêu câu vả sử dụng nguôn tiên thu được từ ngân hàng nước ngồi để bơi hoàn cho khoản tiền trả trước nảy Trong trường hợp ngân hàng nước ngồi khơng thực hiện thanh toán cho bộ chứng từ khi đáo hạn
Trang 25PVcomBank tạm ứng Lợi ích của Doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ này tại
PVcomBank:
— Được tư vân nghiệp vụ miên phí, nhăm giảm thiêu rủi ro và chi phi
—_ Được thanh toán ngay khi xuất trình bộ chứng từ, đảm bảo nguôn vốn liên tục cho hoạt động sản xuât kinh doanh
— _ Tỷ lệ chiết khấu tối đa lên tới 98%, chính sách giá chiết khâu ưu đãi — Thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng
— An toan, bao mat thong tin.[7]
2.2 Đánh giú tình hình kinh doanh của PVcormBank giai đoạn 2015 — 2018
Bảng 2.1- Tình hình hoạt động kinh doanh của PVcomBank 2015 — 2018 (Đơn vị: Tỷ VND) 2015 4.584 56,4 | 2016 6.746 65,4 2017 8.021 88.8 2018 9.446 95,4 10000 120 9000 8000 100 7000 80 6000 5000 60 4000 3000 40 2000 20 1000 2015 2016 2017 z Doanh sé Lợi nhuận sau thuế 2018
Trang 26Doanh số tăng dân qua từng năm tuy nhiên do chi phí còn rât cao nên lợi
nhuận sau thuế chưa lớn Năm 2015, với tác động bất lợi từ diễn biến tình hình
kinh tế thế giới (giá dầu sụt giảm mạnh, sự phá giá đồng Nhân dân tệ, ) và
thực trạng thị trường tài chính trong nước chưa có nhiều khởi sắc đã tiếp tục
ảnh hưởng lớn tới nên kinh tế Việt Nam nói chung, tình hình thị trường tải tiền tệ nói riêng Trong điều kiện đó, PvcomBank đã nỗ lực triển khai và hoản thành các kế hoạch được giao Tổng số dư huy động tiền gửi từ khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 7630 tỷ đồng, tăng trưởng 112,5% so với cùng kỳ năm 2014; số dư tiền gửi không kỳ hạn tăng 125%, số dư tiền gửi có kỳ hạn tang traong 110% Du no cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 13.521 tỷ, tăng gân 2000 tỷ so với 2014 trong đó số lượng khách hàng có hoạt động xuất nhập khâu chiếm đến 40% Số dư đầu tư trực tiếp của PVeomBank là 26.258 tỷ dong, so dư dau tu chứng khoán nợ giảm khoảng 902 tỷ đồng (3,72%)
Kết thúc năm 2016, tông số dư huy động tiên gửi khối khách hàng cá nhân đạt 49.534 tỷ đồng, tăng 17.802 tỷ (156%) so với 2015; khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 10.475 tý đồng tăng 3.419 tỷ đồng (32,64%) Dư nợ tín dụng của khối khách hàng cá nhân đạt 11.176 tỷ đồng, tăng 4.385 tỷ đồng so với 2015; dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 7.120 tỷ dong, ting 7.920 tỷ đồng so với 2015 nhờ việc khai thác nhiêu sản phẩm đặc thù phù hợp với từng phần khúc khách hàng
Trang 27với 2016, đạt 10.164 tỷ đồng Hoạt động tín dụng của khối khach hang doanh nghiệp cũng tăng trưởng tốt với tông số dư cho vay đạt 17.575 tỷ đông (tăng 3.698 tỷ đồng), trong đó dư nợ sản phẩm cho vay băng VND theo lãi suất tương đương lã suât USD dat gan 500 ty dong
Năm 2018 doanh thu đạt 9.446 tỷ đồng, băng 119% kê hoạch năm; Lợi nhuận trước thuế đạt 95,4 tỷ đồng, băng 108% kế hoạch năm Số dư huy động và cho vay đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước, trong khi tỷ lệ nợ xau được duy trì ở mức 1,81%, đáp ứng quy định của NHNN
2.3 Thực trạng hoạt động TTỌT băng thư tín dụng L/C tại Hội sở Ngân hang TMCP Dai chúng Việt Nam
2.3.1 Thực trạng giá trị, số lượng L/C xuất nhập khẩu của ngân hàng giai đoạn 2015-2018 2.3.1.1 L/C xuất khẩu Bảng 2.2-Giá trị L/C xuất khẩu thay đỗi qua các năm Giao dịch % 5ô tiên % (USD) 2015-2016 142 105,67 16.163.012 = 121,85 2016-2017 216 108,17 28.349.925 131,46 2017-2018 339 111,85 34.543.300 129,16
(Nguon: Trung tam TTOT) Qua số liệu thống kê, có thể thấy cả số lượng và giá tri cac L/C tang qua các năm Năm 2017 tuy chỉ tăng thêm 8% sô giao dịch L/C so với năm 2016 nhưng giá trị giao dịch L/C đạt hơn 28 trệu USD tuong đương với mức tăng
131.46% so với năm trước
Phân lớn khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng L/C
Trang 28những khách hàng đã quen thuộc, sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tê băng thư
tín dụng L⁄/C cũng như các sản phẩm khác của ngân hàng trong thoi gian dai
Bảng 2.3—Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu sử dụng L/C tại PVeomBank giai đoạn 2016 — 2018 (Đơn vị: 29) Mặt hàng xuất khẩu Hàng dệt may 51,5 48,8 49 Nong lim ngư nghiệp 21,1 23,1 20,4 Giay dép 15,4 15,1 18.7 Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 43 5 2 3,5 Các sản phẩm khác 7,7 7,8 8.4
(Nguon: Tac gia bién tap dua tr Bao cdo cia Trung tim TTOT) Mét s6 khach hang tiéu biéu cua PVcomBank có thê kế đến là: Công ty TNHH Kinh doanh ché biến thủy sản và Xuất nhập khẩu Quốc Việt (QUOC VIET Co.,Ltd), Công ty Cô phân Xuất nhập khẩu Minh Tam (MINH TAM
EXPORT JSC), Céng ty TNHH Soi Hung Thanh (HUNG HANH YARN
Trang 292018 35 800,000.00 = QUOC VIET Co.,Ltd 23% =» MINH TAM EXPORT.,JSC $73,714,000.0( 48% = HUNG THANH YARN CO.,LTD = PHU VIET SJSC $18,333,000.00 0 ’ 12% = Cac DN khác ” $10.700,000.00 $14.453.000.00 7% 10%
Biểu đô 2.3- Thông kê giá trị L/C xuất khẩu cia PVcomBank 2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Trung tâm TTQT)
Có thê thây sự tăng trưởng trong giá trị các giao dịch L/C xuất khẩu trong giai đoạn 2015-2018 tăng gân 80 triệu USD là nhờ sự tăng lên trong cả số lượng
khách hàng lẫn giá trị giao dịch L/C của khách hàng Tỷ trọng giá trị L/C xuất
khâu từ các Doanh nghiệp khác cũng tăng lên từ 40% vào năm 2015 đến 48%
vào năm 2018 trong khí giá trị L/C giao dịch với các doanh nghiệp đối tác lớn
của PVcomBank vấn tiếp tục tăng Điều này chứng tỏ hoạt động Thanh toán quốc tế băng thư tín dụng đã đạt được những hiệu quả nhất định làm khách hàng tin dùng để tiếp tục sử dụng cũng như thu hút được thêm các khách hàng mới khác
Bên cạnh đó là sự phát triển và phục hôi mạnh mẽ của sau những biến
động của nên kinh tê trong năm 2015 như: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, những biến động trên thị trường tài chính - tiên tệ Trung Quốc, etc Điều nảy cũng góp phân vảo việc cải thiện và thúc đây hoạt động ngoại
thương của các nước, nhờ vậy mà hoạt động xuất khẩu của nước ta cũng có
Trang 30Bảng2.4 -Giá trị L/C nhập khẩu qua các năm Giao dịch to Sô tiên 9 (USD) 2015-2016 208 107/17 39757775 I19 87 2016-2017 175 105,63 48.065.580 120,04 2017-2018 230 10701 63.899.967 122,19
(Nguồn: Tác giả biên tập dựa từ Báo cáo của Trung tâm TTỌT) Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của L/C nhập khẩu về cả sô lượng và giá trị khá ôn định qua các năm, giữ ở mức tăng thêm khoảng 5-7% số lượng giao dịch hăng năm, vả tăng khoảng 20% về giá trị các giao dịch
Bảng 2.5- Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu sử dụng L/C tai PVcomBank giai đoạn 2016 — 2018 (Đơn vị: 9) Mặt hàng nhập khẩu Nhiên liệu xăng, dầu 53,4 52,1 49,7 Dược phim 24,1 20,4 21,3 Hoa chat 10,8 10,5 15,4 Máy móc, phụ tùng 6,1 10 8,5 Cac sản phẩm khác 5.6 7 41
(Nguôn: Tác giả biên tập dựa từ Báo cáo của Trung tâm TTỌT)
Các mặt hàng nhập khẩu sử dụng phương thức L/C tại PVeomBank đa dạng hơn so với các mặt hàng xuất khâu Số lượng giao dịch L/C nhập khẩu tuy không chênh lệch quá nhiêu so với số lượng giao dịch L/C xuất khẩu nhưng lại có chênh lệch lớn về giá trị Nguyên nhân của sự chênh lệch nảy là do các mặt hàng xuất khẩu của nước ta nói chung vả sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tế băng thư tín dụng tại PVeomBank nói riêng chủ yêu là các nguyên liệu thô,
Trang 31thành phâm và bán thành phâm có giá trị thấp trong khi lại nhập vào những thành phẩm có giá trị cao, khiến giá trị của mỗi đơn L/C nhập khâu cao hơn
Trang 32Một số khách hàng lớn sử dụng L/C nhập khâu tại PVeomBank: Công ty Cổ phần Nhựa OPEC, Công ty Cô phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Lién doanh Việt — Nga Vietsovpetro, etc
Qua biêu đồ trên, ta thay được sự tăng lên nhanh chóng cả về gia tri lan
số lượng ctia L/C nhap khau Cac san pham nhwa và dầu khí là các mặt hảng có giá trị L/C lớn nhất tại PVeomBank, 2 ngành hàng nảy cũng năm trong danh sách những ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất nước ta Hai doanh nghiệp có giá trị giao dịch L/C lớn nhất là Công ty Cô phân lọc hóa dầu Bình Sơn có giá trị giao dich L/C trong năm 2018 hơn 52 triệu USD và Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro là 85,3 triệu USD đêu là doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực dâu khí điều này cho thấy Ngân hàng đã sử dụng tốt nguôn tải nguyên khách hàng của Tập đoản dầu khí Việt Nam PVI Thêm vào đó Công ty nhựa OPEC citing la 1 doanh nghiệp lớn với giá trị giao dịch lên tới 22,5 triệu USD trong năm 2018 (tăng hơn 7 triệu USD so với 2015) đồng thời là khách hàng
có định của PVcomBank điều này đã khăng định được mức độ tin tưởng và hài lòng của khách hàng đôi với các sản phâm và dịch vụ của Ngân hàng
Ngoài ra, trong những năm gân đây Ngân hàng còn thu hút được thêm một số những khách hảng lớn có tên tuổi như: Nagakawa, Son Ha, Dapharco, etc gop phan nang cao vi thé va uy tin cua PVcomBank
2.4 Quy trình TTỌT băng thư tín dung L/C tai PVcomBank 2.4.1 L/C xuất khẩu
2.4.1.1 Quy trình thông báo L/C, tu chỉnh L/C
(1)CV Thanh toán quốc tế hội sở tiếp nhận bản chính L/C, tu chỉnh L/C và Thư
thông báo L/C (nếu có) từ ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thông báo
Trang 33e Diện chuân: MT700, MT701, MT710, MT7I1, MT720, MT721 (đôi với L/C) và MT707, MT799 (đối với tu chỉnh L/C)
e_ Điện không chuẩn MT999 thì phải xác nhận mã đúng
e Nếu nhận L/C băng thư phải xác nhận chữ ký đúng và hợp lệ (3)Kiểm tra nội dung I⁄C, tu chỉnh L/C
(4)CV Thanh toán quốc tế HỘI SỞ đăng ký số tham chiếu, nhập đữ liệu theo dõi Thông báo L/C, tu chỉnh L/C trên hệ thống Core banking
(S)CV Thanh toán quốc tế hội sở lập Thư/điện thông báo L/C, tu chỉnh L/C
(6)CV Thanh toán quốc tế hội sở đóng dâu “Thông báo L⁄C, tu chỉnh L/C” và dau “Lưu ý” lên bảng gốc L/C, tu chinh L/C
(7)CV Thanh toán quốc tế hội sở hạch toán thu phí (trường hợp người hưởng lợi L/C là khách hàng có tài khoản tại PVcomBank hoặc khách hang tra phí thông báo băng tiền mặt)
Lưu ý: Trường hợp chưa thu duoc phi thong bdo L/C, tu chinh L/C, CN chi thuc hién giao ban géc L/C, tu chinh L/C cho khdc hàng, khi đã kiêm tra nguồn tiên đề thu phí trước khi giao, gửi phiếu yêu cầu thu phí thông báo về phòng Thanh toán quốc tế
(8)Kiêm soát viên/ Trưởng Bộ phận/ Trưởng/Phó phòng Thanh toán quốc té/Giam đốc Trung tâm Thanh tốn, Tác nghiệp Ngn vốn và Đầu tư ký kiểm soát và duyệt giao dịch trên hệ thông theo thâm quyên được phân (9) Thông báo khách hàng Trong trường hợp không thê liên hệ được với khách
hàng do các thông tin trên thư tín dụng không đây đủ/ chính xác thì CV Phat triển kinh doanh phản hôi về Phòng Thanh toán quốc tế để làm điện thông báo Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng thông báo thứ nhất
(10) Lưu hồ sơ[13]
2.4.1.2 Kiém tra, theo dõi thanh todn/ chấp nhận thanh toán BCT xuất khẩu
theo L/C
Trang 34L/C, tu chỉnh L/C bản gốc BCT
Giây yêu câu gửi L/C xuất khẩu: 2 bản gôc (2)CV Phát triển kinh doanh tại CN kiểm tra hô sơ
Giây yêu câu gửi chứng từ L/C xuất khẩu được đóng dấu và ký bởi người đại điện theo pháp luật của khách hảng hoặc người được ủy quyên (có văn bản ủy quyên hợp lệ) và được điền đây đủ thông tin
Kiêm đếm, xác thực số lượng bản gốc, bản sao từng loại chứng từ khách hàng xuất trình với thông tin liệt kê trên Giây yêu cầu gửi chứng từ L/C xuất khâu
(3)CV Phát triển kinh doanh tại CN ký, ghi ngày giờ nhận trên Giấy yêu cây gửi chứng từ L/C xuất khẩu và gửi trả khách hàng I1 bản
(4)CV PTKH tại CN lập phiếu yêu cầu xử lý giao dịch và trình Kiểm soát viên/ Trưởng phòng Phát triển kinh doanh /Giám đốc CN ký kiêm tra hỗ sơ chứng từ xuất khâu gửi đi đòi tiền Gửi phiêu yêu câu xử lý giao dịch và hình ảnh hô sơ về phòng Thanh toán quốc tế
(5)CV Thanh toán quốc tê hội sở kiểm tra tính chân thực của L/C, tu chỉnh L/C nếu L/C được thông báo bởi ngân hàng khác
(6)CV Thanh toán quốc tế hội sở kiếm tra lần 1, KSV/ Trưởng bộ phận phòng Thanh toán quốc tế kiểm tra lần 2 và ghi kết quả lên “Biên bản kiểm tra bộ chứng từ” Nguyên tắc kiểm tra BCT
Kiểm tra sự phù hợp giữa BCT được xuất trình so với các điều kiện, điều khoản quy định trong L⁄C, tu chỉnh L/C (nếu có)
Kiêm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau
Kiém tra BCT so voi quy tắc thông nhất và thực hành tín dụng chứng từ (UCP) va tap quan tiéu chuân ngân hàng quốc tế (ISBP) mà L/C tuân thủ
Trang 35HỘI SG fax/ scan “Thong bao bat hop lệ BCT xuất khẩu” có xác nhận của Trưởng/Phó phòng Thanh toán quốc tê hoặc người được ủy quyên về đơn vị, CV Phát triển kinh doanh tại CN thông báo cho khách hàng
(8) Gửi hồ sơ, BCT gốc về Phòng Thanh toán quốc tế
(9)CV Thanh toán quốc tế hội sở làm thủ tục gửi BCT đi nước ngoài và đòi tiên
L/C cho phép đòi tiền băng điện từ Ngân hang phát hành: lập chỉ dẫn thanh toán và lập điện đòi tiền Ngân hảng phát hành
L/C cho phép đòi tiền băng điện từ Ngân hàng hoàn trả: lập chỉ dẫn thanh toán để gửi BCT đến Ngân hàng phát hành và lập điện đòi tiền Ngân hàng hoàn trả
L/C quy định đòi tiên từ Ngân hàng phát hành nhưng không cho phép đòi
tiền băng điện: lập chỉ dẫn thanh toán
L/C quy định đòi tiền từ Ngân hàng hoàn trả nhưng không cho phép đòi tiên băng điện: lập chỉ dẫn thanh toán để gửi BCT đến Ngân hàng phát hảnh va lập thư đòi tiền đòi tiền Ngân hàng hoàn trả
(10) KSV/ Trưởng bộ phận kiểm soát BCT trên hệ thống, CV Thanh tốn qc tê hội sở gửi BCT đi nước ngoải
(11) CV Thanh toán quốc tế hội sở theo dõi, tra soát, xử lý tình trang BCT
L/C xuất khâu
(12) KSV/ Trưởng bộ phận phòng Thanh toán quốc tế kiểm soát giao dịch Bút toán có tài khiarn khách hàng nếu BCT không có chiết khâu hoặc tài
khoản tạm treo nếu BCT được PVcomBank chiết khẩu; bút toán thu phí và
xuất ngoại bảng
Thông báo tình trạng BCT L/C xuất khẩu Điện tra soát với Ngân hàng nước ngồi
Thơng báo từ chối thanh toán BCT L/C xuất khâu đã được chiết khẩu
Trang 36Điện Ngân hàng Nostro báo có, chứng từ hạch toán báo có, hóa đơn thu phí Điện Ngân hảng nước ngoài chập nhận hoặc từ chối thanh toán BCT L/C xuất khẩu, thông bái tình trạng BCT L/C xuất khấu, thông báo từ chối thanh toán BCT L/C xuất khẩu đã được chiết khẩu (nếu có)
(14) CN thông báo khách hảng tình trạng nhờ thu BCT L/C xuất khẩu
(15) CN/ Phòng Thanh toán quốc tế theo dõi chỉ thị từ Ngân hàng nước ngoai hoặc khách hàng và sử lý (trong trường hợp từ chối thanh toán)
(16) Luu hé sơ[13] 2.4.2 L/C nhập khẩu
2.4.2.1 Phải hành L/C nhập khẩu
(1) Tiếp nhận vả kiểm tra hồ sơ đề nghị mở L/C
(2) Các yêu cầu về hô sơ pháp lý
Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Điều lệ doanh nghiệp
Quyết định bỗ nhiệm hoặc hợp đồng thuê Giám đốc
Quyết định bố nhiệm kế toán trưởng
Văn bản của người ủy quyên theo pháp luật (nếu có)
Giây tờ chứng minh điều kiện kinh doanh nêu khách hàng kinh doanh các ngành nghé thuộc danh mục kinh doanh có điều kiện
Chứng minh nhân dân/ hộ chiêu/ thẻ căn cước của người đại diện theo pháp luật của khách hảng ủy quyền
Mau dau, chir ky dang ky tai PVcomBank
Trang 37e_ Hợp đồng ngoại thương, hợp đông ủy thác e Chứng thư bảo hiểm
e_ Giấy mua ngoại tệ (nêu khách hàng dùng VND mua ngoại tệ bất kỳ để ký
quy)
(4) Kiém tra han mức phát hành L/C
e_ Nếu khách hàng có hạn mức phát hành L/C khả dụng lớn hơn hoặc băng giá trị L/C: lập tờ trình phát hành L/C trong hạn mức
e© Nếu khách hàng chưa có han mức phát hành L/C hoặc hạn mức khả dụng không đủ: lập tờ trình cấp hoặc gia tăng hạn mức phát hành L/C
(5) Trình bán ngoại tệ và hạch toán bán ngoại tệ (nếu chưa có hạn mức phát
hành hoặc hạn mức phát hành L/C khả dụng nhỏ hơn trị giá L/C)
(6) Gửi yêu cầu phát hảnh L/C về Trung tâm Thanh toán quốc tế, Trung tâm Thanh toán quốc tế tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, điều kiện phát hành L/C (7) Phát hành L/C: soạn điện, hạch toán ký quỹ, nhập ngoại bảng, thu phí (8)Kiêm soát giao dịch phát hành L/C
(9) Sau khi giao dịch được duyệt:
e_ CV Thanh toán quốc tê in điện phát hành L/C (MT700), phiếu hạch toán số tiên ký quỹ, phiếu hạch toán số phí thu, phiếu nhập ngoại bảng:
e CV Thanh toán quốc tế gửi thông báo phát hành L/C, L/C, phiêu hạch toán số tiên ký quỹ, phí thu về CN băng file hình ảnh scan
(10) CN tiếp nhận kết quả phát hành L/C: hồ sơ phát hành L/C, điện phát hành L/C, bút toán ký quỹ, nhập ngoại bảng thu phí
(11) Ký, đóng dấu phát hành L/C
Trang 382.4.2.2 Huy L/C nhập khẩu
(1) Tiếp nhận và kiểm tra yêu câu hủy L/C từ Ngân hàng nước ngoài bằng điện hoặc từ khách hàng băng bảng chính Giấy đề nghị hủy L/C
(2) Làm thủ tục thông báo yêu câu hủy L/C cho khách hàng và Ngân hàng nước ngồi
(3)Kiêm sốt thơng báo yêu câu hủy L/C
KSV/ Trưởng/Phó Trung tâm Thanh toán quốc tế kiểm soát hỗ sơ và ký tên
lên thư thông báo khách hàng và kiểm soát việc duyệt giao dịch trên hệ
thống Corebanking vả điện SWIFT yêu câu hủy L/C
Giám đốc Trung tâm Thanh toán quốc tế ký tên và chuyển đóng dấu pháp nhân chủa Ngân hàng lên thư thông báo khách hàng
Chuyển yêu câu hủy L/C của Ngân hàng nước ngoải, thư thông báo yêu cầu hủy L/C cho CN đề CV Phát triển kinh doanh chuyên cho khách hàng hoặc gửi điện yêu câu hủy L/C của PVcomBank cho CN đề CB phát triển kinh doanh chuyên cho khách hàng
(4) Xử lý thông tin phản hồi về thông báo yêu câu hủy L/C
Châp nhận hủy L⁄C: làm thủ tục giải tỏa tiên ký quỹ, thu phí, xuất ngoại bảng và soạn điện thông báo Ngân hành nước ngoải hoặc khách hảng về
việc chấp nhận hủy L/C
Không chấp nhận hủy L/C: làm điện thông báo cho Ngân hành nước ngoài hoặc khách hàng về việc từ chối hủy IL⁄C và tiếp tục theo dõi cho đến khi có
chỉ thị khác
(5)Kiêm soát giao dịch xử lý thông tin phản hồi (6)Lưu hô sơ[12]
2.4.2.3 Ký hậu vận đơn (B/L) - phái hành bảo lãnh nhận hàng - ủy quyên nhận hàng
Trang 39Trường hợp hàng hóa nhập khẩu về tới cảng đến trước khi BCT về tới
PVcomBank và khách hàng có nhu câu ký hậu vận đơn hoặc phát hành bảo
lãnh nhận hàng/ ủy quyền nhận hàng để đi nhận hàng Khách hàng phải xuất trình những hô sơ sau:
Giây đề nghị ký hậu vận đơn/ phát hành bảo lãnh nhận hàng/ ủy quyên nhận hàng
Thông báo hàng đến của hãng vận tải/ giao nhận Bộ chứng từ giao hàng gốc hoặc BCT ban sao
Giây đề nghi mua ngoai té
Trường hợp ký hậu van đơn/ phát hành ủy quyên nhan hang khi PVcomBank đã nhận được BCT gốc xuất trình qua ngân hàng:
Giây đề nghị ký hậu vận đơn/ phát hành bảo lãnh nhận hàng/ ủy quyên nhận hàng hoặc thông báo BCT nhập khẩu có bất đồng đã được khách hàng chấp nhận thanh toán vả ủy quyên trích tải khoản thanh toán vào ngày đáo hạn
Giây đề nehị mua ngoại tệ
(2)Kiêm tra nguôn tiền
(3) Gửi yêu cầu ký vận đơn, phát hành bảo lãnh nhận hảng/ ủy quyên nhận hang (4) Trung tâm Thanh toán quốc tế xử lý yêu cầu
Tiêp nhận, kiêm tra hỗ sơ và nguồn tiên
Trang 40e_ Trả kết quả xử lý về CN
(5)CN tiếp nhận, ïn, ký tên phiếu hạch toán, hóa đơn thu phí
(6) Giám đốc CN hoặc đại diện được uy quyén cua CN ky hau vận đơn hoặc
Thư bảo lãnh nhận hang hoặc Thu ủy quyên nhận hàng
(7) Giao B/L/ Thư bảo hành nhận hàng/Thư ủy quyên nhận hàng cho khách hàng
(8)Lưu hồ sơ tại CN, Trung tâm Thanh toán quốc tế 2.4.2.4 Thanh toản BCT nhờ thu nhập khẩu
(1) Tiếp nhận và kiểm tra BCT dựa theo nguyên tắc:
e_ Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UCP), phiên bản L/C tham chiếu
e Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiêm tra chứng từ để kiểm tra chứng từ theo L/C do Phòng thương mại quốc tế ban hành (ISBP)
e Cac y kién của Ủy ban ngân hang do ICC phát hành
(2) Lập thư thông báo tình trạng BCT và ngày đến hạn thanh toán
(3) Xử lý BCT: thực hiện kiêm tra hỗ SƠ, nguôn tiên, đề nghị thực hiệ giao dich,
ký hậu vận đơn/ủy quyên nhận hàng, kiêm soát/ duyệt giao dịch
e BCT hop lé tra ngay (phải thanh toán trong vòng 5 ngày làm việc sau ngày nhận BCT)
e_ BCT hợp lệ trả chậm (phải châp nhận thanh toán trong vòng 5 ngày làm việc sau ngày nhận BCT)