MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của địa phương KKTCK được hình thành đã phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế - thương mại cửa khẩu biên giới, thúc đây hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút các kênh hàng hoá, đầu tư, thương
mại, dịch vụ và du lịch từ các nơi trong cả nước từ nước ngoài vào nội địa
thông qua cơ chế chính sách ưu đãi tại các KKTCK Phát triển KKTCK sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác các nước láng giéng va vươn tới các nước khác Góp phân cải thiện đời sống văn hóa tinh thần của dân cư, đây mạnh giao lưu văn hóa, kinh tế, đây lùi tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh quốc
phòng khu vực biên giới, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tê
khu vực và thế giới
Khu KTCK Lào Cai hình thành và phát triên đã đây mạnh hơn nữa giao
lưu kinh tế cửa khâu hai nước, qua đó đây mạnh kinh tế hàng hóa trong nước,
làm phong phú đa dạng hóa các loại hình khu kinh tế đặc biệt Khu KTCK Lao Cai không chỉ thu hút mạnh mẽ đâu tư trong nước mà cả các nhà đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, khu KTCK Lào Cai góp phân tích cực vào chuyển
dịch cơ câu kinh tế, tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tâng moi, hién dai, co gia tri
lâu dài ở địa phương Mặt khác, khu KTCK góp phân tăng nguôn thu ngân sách nhà nước, đồng thời nâng cao đời sông đồng bảo vùng biên giới thông qua việc tăng cường đâu tư cơ sở hạ tầng khu KTCK Trong những năm qua, khu KTCK Lào Cai đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên trong
quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều khó khăn Một là, các khu kinh tế cửa
khâu gặp khó khăn trong việc triển khai xây dựng các kết câu hạ tầng một cách đông bộ do thiếu vốn Hai là, chất lượng nguôn nhân lực yếu, trình độ tay nghề chưa đáp ứng được yêu câu của thị trường trong nước và quốc tê Ba
Trang 2mô của các dự án còn khiêm tốn chưa tương xứng với tiêm năng phát triển Bồn là, tăng trưởng thương mại không ổn định, quy mô xuất nhập khẩu nhỏ
bé, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của khu KTCK; chất lượng
hoạt động thương mại —- XNK còn thấp, mang tính tự phát, tính thời vụ Năm
là, các cơ chế chính sách mới chỉ dừng lại ở các nghĩa vụ tài chính hoặc các
ưu đãi kinh tê khác, chưa hướng tới xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, thơng thống, thủ tục hành chính nhanh gọn, không rườm ra Sau là, tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại, tư thương lợi dụng chính sách ưu
đãi để thu gom hảng miễn thuế đưa vào nội địa Nhận thấy những khó khăn,
hạn chế mà khu KTCK Lào Cai đang gặp phải, cần đưa ra một số giải pháp để khắc phục những khó khăn hạn chế đó
Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu KTCK Lào Cai trong công cuộc đôi mới, cần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc phát triển khu KTCK Lào Cai, qua đó đưa ra các giải pháp để phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 1a van đề cấp thiết hiện nay Do vậy, tác giả khóa luận đã chọn đê tài “Giới pháp đề phái triển khu KTCK Lào Cai đến năm 20235” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với hy vọng sẽ đóng góp một phân nhỏ vào sự phát triển của địa phương
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2L Mục dích nghiên cứu:
Phân tích thực trạng phát triển của khu kinh tế cửa khâu Lào Cai, từ đó
đưa ra những giải pháp phát triển của khu KTCK Lào Cai đến năm 2025
2.2 Nhiệm vụ nghién citu:
- - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận về khu KTCK
- _ Phân tích, đánh giá tiêm năng, thực trạng phát triển của khu KTCK Lào Cai, chỉ ra những thảnh tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Dé xuất một số giải phát để tiếp tục phát triển khu KTCK Lào Cai đến
năm 2025
Trang 33.1 Pham vi nghién citu:
- Khong gian: Khu KTCK tinh Lao Cai - Thor gian:
Nghién ctru phat trién KKTCK Lao Cai tir nam 2010 — 2018, dé xuat,
kiến nghị cho đến năm 2025
- Nội dung:
Van đề quy hoạch phát triển khu KTCK và một số thực trạng phát triển
khu KTCK (thu hút đâu tư; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: chính sách phát
triển thương mại, XNK; chính sách XNC, du lịch và dich vu )
3.2 Đối trợng nghiên cứu
Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai giai đoạn 2010 — 2018; giải pháp phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu
Nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ các ban ngành, địa phương của tỉnh Lào Cai Điều tra thu thập số liệu, tông hợp và
phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh giá tình hình phát triển của
khu KTCK Lào Cai; phân tích mối quan hệ, tìm các giải pháp cho quá trình nghiên cứu
Khóa luận còn kế thừa các công trình, luận văn, bải viết và sử dụng tải
liệu thứ cấp có liên quan đến phát triển khu KTCK như: luận văn tác động của
sự phát triển khu KTCK Lào Cai đến đời sông kinh tế của tỉnh; luận án tiễn sĩ
sự phát triển khu KTCK với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Lào Cai;
4.2 Plurơng pháp nghiên cứu thực địa
Tác giả tiến hành khảo sát, thực địa địa bản nghiên cứu; chụp ảnh, sưu
tâm tải liệu, phỏng vẫn cán bộ ban quan lý, các chuyên gia am hiệu lĩnh vực về khu KTCK
Trang 4Thống kê sô liệu về thực trạng phát triển của khu KTCK Lào Cai giai đoạn 2010 — 2017 (cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu), phương
pháp so sánh đôi chứng, so sánh số liệu năm trước với năm sau vả phân tích
thực chứng, phân tích hệ thống, thu thập và xử lý đữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp qua báo cáo của UBND tỉnh và các ngành tỉnh Lào Cai
4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Trong quá trình thực hiện để tài, tác giả đã tiến hành trao đối, lấy ý kiến các nhà quản lý, các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu, các nhả kinh doanh, thông qua đó có thêm thông tin quan trọng về khu KTCK Lào Cai
5 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
khóa luận gôm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận vả thực tiễn phát triển khu kinh tế cửa khẩu Chương 2: Tiêm năng và thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai
Chương 3: Giải pháp phát triển khu khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN PHAT TRIEN KHU
KINH TE CUA KHAU
1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm khu kinh tế cửa khẩu 1.1.1 Khu kinh tẾ và phân loại khu kinh tế
Khu kinh tế, theo Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14
tháng 03 năm 2008 là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đâu tư, có ranh
giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự vả thủ tục quy
định Theo Nghị định trên, một khu kinh tế phải có diện tích tối thiểu là 10
ngàn hecta (100 km”), có vị trí địa lý thuận lại cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển nước sâu hoặc gân sân bay), kết nôi thuận lợi với các trục Ø1aO
thông huyết mạch của quốc gia và quốc tế; dễ kiêm soát và giao lưu thuận tiện
vol trong nudéc và nước ngoài; có điều kiện thuận lợi và nguồn luc dé dau tư
và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Do điều kiện thành lập như vậy, tất cả
các khu kinh tê hiện nay của Việt Nam đều ở ven biển
Việc hình thành KKT đã làm phong phú thêm tính đa dạng hóa của các loại hình khu kinh tế:
(1) Khu tự do mậu dịch: Những khu vực nhỏ được rào chan hay cach ly
và miễn thuế, thường năm tại các cửa khẩu
(2) Khu chế xuất: KCN cung cấp các ưu đãi và tiện ích đặc biệt cho sản xuất và các hoạt động liên quan nhăm mục tiêu chủ yếu là thị trường xuất khâu
(3) Đặc khu kinh tế: Bao hàm nhiều loại hoạt động kinh doanh; cho phép người dân sinh sống trong khu vực và cung cấp các chính sách khuyến khích và ưu đãi rộng lớn hơn
(4) Khu chuyên dụng: Chỉ hướng đến các lĩnh vực hoặc hoạt động kinh
tế nhật định như các khu KHCN, khu hóa dâu, khu hậu cân
Trang 6(6) Khu doanh nghiệp: Dự định làm tái sinh lại các khu vực thành thị
hoặc nông thôn nghèo nàn thông qua cung cấp các khuyến khích vê thuế va tro cap tài chính
1.1.2 Khu kinh tẾ cửa khẩu
Có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về Khu KTCK:
Cửa khẩu là nơi người, phương tiện giao thông vận tải, hàng hóa ra — vào qua biên giới đất liên
Cùng với quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó lả sự gia
tăng các hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch qua cửa khẩu giữa nước ta với
các nước có chung biên giới Thuật ngữ Khu KTCK biên giới được dùng ngày càng nhiêu trong các văn kiện của cơ quan quản lý Nhà nước, xuất hiện nhiêu trên các sách, báo và các cuộc hội thảo trong thời gian gần đây Đã có một số
nghiên cứu có tính chất chuyên đề như hoạt động thương mại ở Khu KTCK
biên giới, thu hút đầu tư, hay là phát triển các dịch vụ trong Khu KTCK biên giới Xung quanh các nghiên cứu về Khu KTCK biên giới, có thực tế là cùng đối tượng nghiên cứu nhưng do mục đích nghiên cứu mỗi chuyên để không giống nhau, do đó có những cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu khác nhau Chính vì lẽ đó mả tôn tại những quan niệm không đồng nhất với nhau
về Khu KTCK biên giới Nhận thức về Khu KTCK biên giới còn nhiêu ý kiến
chưa thống nhất, nhưng tập chung lại hiện nay tôn tại hai nhóm quan niệm từ
hai cách tiếp cận xem xét Khu KTCK đó là:
Trang 7Từ góc độ nghiên cứu khoa học, đề xuất các biện pháp, giải pháp và kiến nghị với chính phủ, các cấp chính quyên nhăm phát triển các Khu KTCK ở nước ta Y kiến này cho răng: “Khu KTCK là một không gian kinh tế, gắn
với cửa khẩu, có dân cư hoặc không có dân cư sinh sống và được thực hiện
dựa trên cơ chế chính sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm
đưa lại hiệu quả kinh tế xã hội Song, về nhận thức đôi với Khu KTCK, dù được nhìn nhận dưới góc độ nào thì đều thông nhất ở nội dung cơ bản Có thể
xem đây là những hạt nhân hợp lý để phát triển trong khái niệm Khu KTCK đó là:
Khu KTCK, xác định một không gian kinh tế, tại địa điểm là các cửa
khâu biên ĐIỚI diễn ra các hoạt động kinh tế có quan hệ với quốc Ø1a có cùng
chung biên giới và nội địa phía sau Như vậy, từ góc độ địa kinh tế Khu KTCK được xem như là trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế và là động lực thúc đây quan hệ kinh tế đối ngoại
Những khái niệm về KKTCK còn có sự khác biệt ở điểm nay hay diém
khác, tuy nhiên đều thông nhất ở các nội dung cơ bản như sau: KKTCK được
xác định là một không gian kinh té, tại các cửa khẩu đều diễn ra các hoạt động
kinh tế có quan hệ với quốc gia có cùng chung biên giới và nội địa phía sau
Dưới góc độ kinh tế, KKTCK được xem là trung tâm giao lưu kinh tế
quốc tế, là động lực thúc đây quan hệ kinh tế đối ngoại Đặc trưng hoạt động
kinh tế của KKTCK là thương mại, XNK, dịch vụ, đâu tư, xây dựng, gia công
chế biên; KKTCK được cấp có thâm quyên thành lập vả quản lý bằng cơ chế, chính sách riêng phù hợp với điều kiện cụ thê Từ những nội dung trên, có thê
nhận dạng, định hình được KKTCK, phân biệt được KKTCK với các loại
KKT khác như đã nêu trong phân khái niệm
Từ việc kế thừa các khái niệm về KKTCK của các tác giả đã nghiên
cứu trước và phân tích nội hàm các khái niệm, đồng thời qua nghiên cứu thực
Trang 8dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm từng địa phương sở tại nhăm mang lại hiệu quả kinh tế — xã hội cao nhât dựa trên việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguôn lực, do
Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
1.1.3 Vai trò, đặc điểm khu kinh tế cửa khẩu llL3.L Vai tro
Thir nhat, phat trién KKTCK nham thic day các hoạt động kinh tế
thương mại, du lịch qua biên giới làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau về văn hoá
giữa các nước, từ đó cải thiện an ninh biên giới, tăng cường sức mạnh tông
hợp quốc gia vả quốc tế
Phát triển KKTCK sẽ tạo ra điều kiện để tăng cường giao lưu văn hoa giữa hai nước, khai thác tiêm năng du lịch, công nghiệp đề phát triển du lịch và công nghiệp, tận dụng được các loi thé tiềm năng của từng địa phương ở cả hai bên đường biên, huy động sự tham gia của nhiêu lĩnh vực kinh tế - xã hội như ngoại giao, sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ, tải chính, của các tỉnh, các vùng có biên giới với các nước láng giêềng vào hoạt
động kinh tê đối ngoại ở khu vực biên giới
Thứ hai, phát triển KKTCK sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ hữu nghị,
hợp tác các nước láng giêng và vươn tới các nước khác Những nước láng
giêng là những nước gân gũi về mặt địa lý, có nhiêu đặc điểm chung về truyền thơng, văn hố, tập quán, nên thường có những điểm tương đồng về trình độ phát triển, cách tư duy kinh tế, thị hiếu tiêu dùng Những đặc điểm này chính là điều kiện tiên quyết để đi đến quyết định hợp tác trong kinh tế thương mại
Đây nhanh hoạt động thương mại tại khu vực các cửa khâu biên giới sẽ là động cơ thúc đây TTKT thông qua việc tăng xuất khẩu; Thông qua việc
hình thành và phát triển các KKTCK sẽ góp phân tăng cường, mở rộng vả
nâng cao hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa một nước với các nước có chung biên giới và qua các nước đó tới các nước khác, thúc day phat
Trang 9triển kinh tế - xã hội của các địa phương hai bên biên giới và cùng nhau khai
thác các tiềm năng và lợi thế của KKTCK ở mỗi bên
Thứ ba, phát triên KKTCK tạo điều kiện nâng cập buôn bán tiêu ngạch qua biên giới
Buôn bán tiêu ngạch qua biên giới tuy có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt nhưng đây là hình thức trao đỗi thương mại quốc tế cấp thấp, thiếu tính ồn định, chứa đựng nhiều yếu tô kinh tế ngâm, bất hợp pháp, gây ảnh hưởng bất lợi đối với an sinh xã hội Buôn bán tiêu ngạch vùng biên giới thường mang tính tự phát; không được Nhà nước, tô chức hay công ty lớn nảo bảo đảm và không có bảo hiểm nên gặp nhiều rủi ro, làm nản lòng các doanh nghiệp sản xuất vả kinh doanh ở khu vực biên giới
Thứ tư, phát triển KKTCK góp phân thực hiện các chính sách ưu đãi đối với nhân dân vùng biên giới, thực hiện xoá đói, giảm nghèo Việc hình
thành các KKTCK với những cơ chế chính sách đặc biệt nhăm tạo ra sức bật,
nâng cao đời sông đồng bảo các dân tộc và ôn định vùng biên giới Những khu vực biên giới trên bộ, trừ một vài cửa khâu quốc tế quan trọng của các nước, phân lớn là những khu vực chậm phát triển so với trình độ kính tế và mặt băng xã hội của quốc gia Nhất là giai đoạn đâu, việc áp dụng những cơ
chế chính sách đặc thù trên một địa bàn nhỏ, trước khi nhân rộng ra địa bàn cả
nước là biểu hiện của cách tiếp cận tiên tiên là rât cần thiết
Thứ năm, phát triển KKTCK đảm bảo củng cô quốc phòng, gìn giữ an
ninh, on định xã hội ở vùng biên giới quốc gia Phát triển KKTCK thúc day
Trang 10có ý nghĩa to lớn của giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới đối với nhiệm vụ giữ vững an ninh - quốc phòng vả bảo vệ biên cương của Tô quốc
113.2 Đặc điểm
Nội dung cơ bản của khái niệm KKTCK da đề cập ở trên cho ta thấy,
có một số điểm giống và khác nhau so với một số mô hình kinh tế như KKT
KCN, KCX Và thông qua sự so sánh này chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về mô hình KKTCK
Trên thế giới có nhiêu cách hiểu và tiếp cận khác nhau về KCN, KCX,
khu công nghệ cao KCX là khu chuyên sản xuất hang xuất khẩu, thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh ĐIỚI xác định, không có dân cư sinh sống, được hưởng một chế độ ưu tiên đặc biệt
của Chính phủ, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành
lập
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh
giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, được hưởng một sô chế độ ưu tiên của Chính phủ hay địa phương, do chính phủ quyết định thành lập
KCN là mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoai,
đây là đối tượng đầu tư chủ yếu vào KCN vì ho hi vọng vảo thị trường nội
địa, một thị trường mới, có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hoá của mình Hơn nữa, việc mở cửa thị trường nội địa cũng phù hợp với xu hướng tự do
hoa mau dịch trên thê giới và khu vực
Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ
thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, ôm
nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên
quan, có ranh giới địa lý xác định được một số chế độ ưu tiên nhất định, do
Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
Đặc khu kinh tế là một khu vực không gian kinh tế, mà ở đó thiết lập
Trang 11hình thành nhờ một loạt các điều kiện ưu đãi nhất định như miễn glam các
loại thuê, nới lỏng quy tắc thuê quan và ngoại hồi , nhằm thúc đấy các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nghiên cứu trong khu vực
1.2 Điều kiện phát triển của khu kinh tế cửa khẩu
1.2.1 Yếu tô địa lý, điều kiện tự nhiên
Việc lựa chọn xây dựng các khu kinh tế cửa khâu, trước hết căn cứ vào điều kiện tự nhiên xã hội, đó phải những nơi thuận lợi về Vi trí, phù hợp với
giao lưu kinh tế - thương mại biên giới, là cầu nối giữa kinh tế trong nước và
kinh tế nước ngoài Các cửa khẩu nằm trên vùng Đông Bắc ở những vị trí
tương đối thuận lợi, các khu kinh tế cửa khẩu thường năm ở các thị trấn, thị tứ
và đầu mối giao thông như quốc lộ !A dải 168km từ Hà Nội đến Hữu Nghị, đường sắt Côn Minh — Lào Cai Đây được coi là những yếu tô hết sức quan
trọng cho sự ton tai va phat triển lâu đài của khu kinh tế cửa khau Boi vi, do đặc điểm của nó, hoạt động thương mại — dịch vụ là một trong những nội
dung cơ bản trong sự phát triển của khu kinh tế cửa khẩu, muốn vậy phải có nguon hang hóa nhập khẩu từ bên ngoài vào trong nước Hơn nữa, do nét tương đông về khí hậu, môi trường sinh thái, trình độ phát triển, cho nên đòi hỏi các chủng loại hàng hóa đáp ứng nhu câu trao đối, có loại được sản xuất
tại chỗ, có loại được khai thác trong nội địa theo nguyên tắc xuất những hàng
hóa mà thị trường bạn cần mà ta có lợi thê và nhập những hàng hóa chúng ta chưa có khả năng đáp ứng như cau trong nước
1.2.2 Yếu tổ lịch sử
Lịch sử giao thương là yếu tô yêu cầu cả trong các giai đoạn ngăn hạn
và dải hạn Điều kiện này đòi hỏi nơi dự kiến hình thành KKTCK phải được
xem xét về quá trình giao thương qua cửa khẩu cả trong quá khứ, hiện tại và
tương lai Ví dụ, ở Việt Nam nơi dự kiên hình thành KKTCK phải được xem
Trang 12văn kiện hợp tác hoặc trong các quy hoạch và chương trình phát triển vả hợp tác giữa nước ta với các nước láng giêng (như hợp tác hai hành lang, một
vành đai với Trung Quốc, hợp tác trong tiểu lưu vực Mêkông mở rộng theo
các hành lang kinh tế Đông - Tây)
1.2.3 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Bên cạnh yếu tô địa lý thì các vẫn đề xã hội, trình độ dân trí, phong tục
tập quán, cũng ảnh hưởng đến sự phát triển khu kinh tế cửa khâu Những nơi thành thị trình độ dân trí sẽ cao hơn so với các vùng khác trong khu vực, hay những nơi tập trung đông đồng bảo dân tộc thiểu số sinh sống
Nếu gần vùng sâu vùng xa, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống thì trình độ lao động thấp, lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, không qua đào tạo nên năng suất lao động thấp, vì giá trị cá biệt của hàng hóa cao nhưng chất lượng sản phẩm còn hạn chế, vì thế khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ rất khó khăn khi trao đổi hàng hóa Ngoài ra, ở những vùng nảy, thu nhập của người dân thấp, khó khăn trong việc giao lưu phát triển kinh tế qua cửa khẩu biên giới và nó cũng tác động không nhỏ đến phát triển khu kinh tế cửa khẩu
1.2.4 Chính sách đối ngoại và quan hệ kinh tẾ - chính trị
Sự phát triển của khu kinh tế cửa khẩu phụ thuộc trực tiếp vào chính
sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Từ khi thực hiện chính sách đối mới từ năm 1986 đến nay đường lỗi đối ngoại mở rộng của chúng ta: “ Việt Nam muốn làm bạn với tật cả các nước”, trên nguyên tắc bình đăng, có lợi: tôn trọng chủ quyên dân tộc và không can thiệp vảo công việc nội bộ của
nhau; giữ vững độc lập chủ quyên đân tộc, kiên định lựa chọn con đường đi
lên xã hội chủ nghĩa Trên định hướng đó, chúng ta chủ trương giữ vững các thị trường truyền thông, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thị trường Trong đó, Trung Quốc được coi là thị trường truyền thống, đông thời có nhiều tiềm năng, là thị trường với hơn 1,3 tỷ dân, có nhiều nét tương đông với Việt Nam Việc thực thi một chính sách đổi ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa các hình
Trang 13thức kinh tế đôi ngoại cho phép Việt Nam tìm kiếm nhiều mô hình, hình thức đa dạng, năng động Điều quan trọng hơn với chính sách kinh tế đối ngoại
mở, nên kinh tế thực sự chuyên động theo xu hướng hội nhập, mở cửa nhiều
hơn đối với nước láng giêng, các khu vực trên thế giới Việt Nam đã dân tạo lập khoảng 10 mặt hàng mũi nhọn, có lợi thé từ đặc điểm truyên thống của kinh tế trong nước, nhưng có khả năng thâm nhập thị trường quốc tê
1.3 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa khẩu
Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách ưu đãi cho khu KTCK nhăm thu hút đầu tư phát triển khu KTCK
Huy động nội lực, tăng cường thu hút các nguôn lực từ bên ngoài để đầu tư xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thông cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trong vùng, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động kinh tê đối
ngoại, xuât nhập khâu, sản xuât và đời dân cư
Khai thác những lợi thế, phát triển mạnh các ngành có tiêm năng nhằm
đáp ứng ngảy càng cao hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
Đây mạnh phát triển văn hóa — giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả của sự nghiệp giáo dục đào tạo, đảm bảo sự đồng đêu về chât lượng giáo dục toàn vùng
Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tính thần của người
dân; Bảo vệ, đầu tư, cải thiện và phát triển môi trường bên vững
1.4 Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế cửa khẩu của một số địa phương và bài học cho Lào Cai
1.4.1 Khu kinh tẾ cửa khẩu Móng Cái
Khu KTCK Móng Cái — Quảng Ninh được thành lập theo QD 675/TTE, ngày 18/9/1996 của Thủ tướng Chính phủ trên một diện tích đất bao gôm thi
Trang 14mại, xuất khẩu, nhập khâu, dịch vụ, du lịch và công nghiệp theo pháp luật
Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế Quy hoạch phát triển — kinh tế xã hội
chú trọng phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, đưa ra kế hoạch cụ thê để
khai thác về điêu kiện tự nhiên, vị trí địa lý của địa phương trong tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc vả trong quan hệ kinh tế - thương mại với Trung
Quốc VỊ trí địa lý với chi phí cạnh tranh là một trong những lợi thế cốt lõi
của Khu vực cửa khâu Móng Cái Lợi thế này đặc biệt phát huy đối với các
mặt hàng nông sản, hải sản, phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ vận tải, bởi có: mạng lưới giao thông kết nối vùng, liên vùng thuận tiện cho vận chuyên hàng hóa
Bên cạnh đó, Móng Cái rất thuận lợi về đường hàng không khi sân bay Vân Đôn sẽ hoạt động vào đầu năm 2019, cách 80km nếu đi đường cao tốc đến Móng Cái khoảng 50 phút; cách sân bay Cát Bi — Hải Phòng 210km, cách
sân bay quốc tế Nội Bài 300km; Sân bay tại thành phô Nam Ninh (Trung
Quốc) cách 220km, đi đường cao tốc đến Móng Cái khoảng 02 giờ đồng hô.Cùng với đó, hệ thống dịch vụ logistics đáp ứng tốt nhu cầu bốc xếp, vận chuyên, lưu giữ hàng hóa với 17 kho ngoại quan, 35 kho hàng hóa, bến, bãi
bốc xếp diện tích trên 115.000 m2
Với quan điểm “Doanh nghiệp thành công, Móng Cái thành công”, tận dụng chính sách ưu đãi cao nhất của Chính phủ về xuất nhập khẩu, xuất nhập
cảnh giành cho Khu KTCK, ở Móng Cái đang thực hiện tiện lợi hóa thông quan qua cửa khẩu với thời gian nhanh nhất theo mô hình “Một cửa, một lần
dừng”, cho tông giá trị hàng hóa xuất nhập khâu qua cửa khâu trong 5 năm
gan day dat 24 ty USD
Đặc biệt, ngày 19/9/2018 Móng Cái đã được công nhận là đô thị loại 2,
với nhiều cơ chế chính sách đặc thù, tạo cơ hội mới cho sự phát triển Móng
Cái như một con rồng được chắp cánh vững vàng trên bầu trời kinh tê Năm 2018, tổng thu NSNN trên địa bàn ước đạt 2.355.408 triệu đông; tăng
Trang 1524,8%CK là minh chứng rõ nhất cho sự phát triển mạnh mẽ của vùng đất thiên thời, địa lợi, nhân hòa
Năm 2019 được Quảng Ninh xác định là năm "Nâng cao chất lượng và
hiệu quả dịch vụ” đề phan đầu hoàn thành mục tiêu trở thành tỉnh có cơ câu dịch vụ - công nghiệp vào năm 2020 Trong mục tiêu đó, Khu KTCK Móng
Cái đang nỗ lực phát huy thế mạnh và triển vọng đâu tư, bứt phá, góp phân quan trọng đưa Quảng Ninh vươn cao, vươn xa
1.4.2 Khu kinh tẾ cửa khẩu Lạng Sơn
Khu KTCK Lạng Sơn được thành lập theo Quyết định 748/TTg, ngay
11/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ, bao gồm các cửa Đông Đăng (đường
sat), Hữu Nghị (đường bộ), Tân Thanh và một số khu vực địa lý khác Mặc dù
thời gian quyết định xây dựng khu KTCK ở Lạng Sơn đúng vào thời điểm
diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nhưng các hoạt động kinh té,
thương mại vẫn phát triển
Tháng 6/2018, đến với cửa khâu quốc tế Hữu Nghị (huyện Đồng Đăng), nơi có tuyến quốc lộ 1 huyết mạch xuyên Việt và tuyến đường sắt xuyên Á, chúng tôi cảm nhận có sự thay đổi rõ nét Sau hơn hai năm, con đường dẫn ra cửa khâu đã được mở rộng thênh thang với bốn làn xe, không còn cảnh xe tải chở hàng và nhận hàng xuất nhập khâu (XNK) dừng đỗ bừa bãi dọc hai ven đường Cả khu vực cửa khâu không còn cảnh ngôn ngang, người và hảng hóa chen chúc nhau qua cửa khẩu, bến xe tập kết hàng hóa va bến xe khách đã được xây dựng khang trang, rộng rãi
Do có vị trí quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, những năm qua, tinh Lang Sơn đã huy động mọi nguồn lực dé dau tu ha tầng ở khu vực cửa
khau nay Đến nay, các hạng mục, công trình phục vụ hoạt động XNK, hệ thông bên bãi, đã được đầu tư cơ bản hoàn thiện Đặc biệt, cuối năm 2017,
Trang 16gop phan thúc đây hoạt động thương mại biên giới, xuất nhập cảnh, XNK hàng hóa tăng lên rõ rệt Quý I vừa qua, tống kim ngạch XNK qua cửa khẩu đạt hơn 12T triệu USD, tăng 209% so cùng kỳ
Với lợi thế đường biên dài, có hai cửa khâu quốc tế, hai cửa khẩu chính va bay cửa khẩu phụ, để phát triên KTCK, những năm qua, Lạng Sơn tập trung xây dựng nhiêu chính sách ưu đãi kêu gọi đầu tư vảo các khu KTCK
Bên cạnh việc mở rộng, thiết lập các lỗi mở và cửa khẩu phụ nhăm khai thông
hoạt động thương mại giữa cư dân biên giới hai nước, UBND) tỉnh Lang Sơn còn thực hiện nhiều chính sách “mở”; nhờ đó các cửa khẩu của Lạng Sơn ngày cảng phát huy hiệu quả tiềm năng, vị thế của mình Đặc biệt, thông qua cơ chế, chính sách ưu dai thu hut dau tu két hop voi nguén von do ngân sách cấp phát, đến nay kết cầu hạ tầng của các khu KTCK đã có những thay đối rõ nét, sóp phân tích cực vào việc phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập khu vực
và thế giới
Hiện nay, tại các khu vực cửa khâu trên tuyến biên giới của tỉnh đã có 26 doanh nghiệp đầu tư 35 dự án kinh doanh bến, bãi, kho hàng Qua đó, góp
phần thúc đây hoạt động thương mại biên giới, hằng năm thu hút khoảng
2.700 doanh nghiệp XNK hàng hóa qua địa bản 1.4.3 Khu kinh tẾ cửa khẩu Cao Bằng
Khu KTCK Cao Băng được thành lập theo Quyết định 20/2014/QD- TT, ngày 11/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thảnh lập Khu kinh tế cửa khâu tỉnh Cao Băng, tông diện tích tự nhiên của KKTCK này là 30.130,34 ha, bao gôm 37 xã và 3 thị trân Mặc dù hệ thống giao thông nối Cao Băng với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc chưa hoàn thiện nhưng voi 1 cửa khẩu quốc tế Tả Lùng, 3 cặp cửa khâu chính là Trả Lĩnh, Sóc Giang, Lý Vạn và nhiều cặp cửa khẩu phụ, lối mở, điểm thông quan
Nam 2018, kim ngạch xuat nhap khâu trên địa bàn tăng rất mạnh, thu
Trang 17địa phương Chính vì vậy, khai thác phát triển kinh tế cửa khâu, trong đó có cả tiểu ngạch, có cả thương mại quốc tế là cái ưu tiên tập trung vảo Tập trung
vào đâu tư cơ sở hạ tầng đề hoàn thiện các cửa khẩu tạo môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bản Năm 2018, tông
kim ngạch xuất nhập khâu của tính Cao Băng đạt gân 2,9 tỷ USD, trong đó
xuất khẩu đạt hơn 500 triệu USD Đề tăng sự hấp dẫn với các nhà đầu tư, Ban
quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Băng đã có nhiều cải cách hành chính, rút ngăn
thời gian giải quyết các thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh
nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư, quảng bá thu hút thêm nhiều doanh nghiệp đến đầu tư tại Cao Băng
Việc phát triển KTCK tại tỉnh Cao Băng đã đạt được nhiều kết quả tích
cực Giai đoạn 2013-2018, tỉnh đã đầu tư 26 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng KTCK với tông vốn 963 tỷ đồng: quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh
KTCK và chính sách ưu đãi đầu tư, thu hút nhiều DN Đến nay, toản tỉnh đã
thu hút được 60 dự án của các nhà đâu tư với tông vốn đăng ký hơn 9.000 tỷ đông và 23 triệu USD Trong đó, có 50 dự án đâu tư trong nước với tông vốn dang ky 8.417 tỷ đồng: 10 dự án đâu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký
khoảng 598 ty động và 23 triệu USD Hiện, 26 dự án đã đi vào hoạt động, góp phân hoản thiện cơ sở hạ tầng phục vụ XNK hàng hóa
1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Lào Cai
Qua việc nghiên cứu sự phát triển của khu KTCK một số địa phương
như tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Băng, có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm đối với sự phát triển của khu KTCK Lào Cai như sau:
Phát triển khu KTCK cần đặt lợi ích lâu đài, tông thê lên lợi ích trước
mắt, lợi ích cục bộ, tránh tình trạng manh mún, phân tán hay chắp vá và có lợi cho địa phương Các cơ chế, chính sách thí điểm cho khu KTCK phải đảm
bảo linh hoạt, nhất quán, đặc biệt là các chính sách thương mại, đầu tư; đồng
Trang 18lao động kỹ thuật, thu hút có đâu tư tạo ra nhiều hang hóa phục vụ lợi ích người tiêu dùng và xuất khẩu; Tạo khung pháp lý để thúc day sản xuất, kinh
doanh theo hướng văn minh, hiện đại của nên kinh tế tri thức
Tập trung đâu tư phát triên kết câu hạ tầng khu kinh tế cửa khậu hiện đại, đồng bộ; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, mở rộng thi trường đây mạnh tiêu thụ sản phẩm có thê mạnh của Việt Nam Kinh nghiệm thực tiễn ở các khu kinh tế cửa khâu khác cho thây, hoạt động XNK găn liền với hoạt động dịch vụ logisties vả nó có mối quan hệ tý lệ thuận với nhau Nghia la ha tang logistics càng phát triển sẽ hỗ trợ lớn cho hoạt động XNK và ngược lại Ở một vị trí cửa ngõ của các nước ASEAN với Trung Quốc, Lào
Cai hoản toàn có thể tận dụng cơ hội dé day mạnh giao thương các sản phẩm
hàng hóa với thị trường hàng trăm triệu dân ở phía Tây Nam Trung Quốc
Chac chăn răng với lợi thế địa lý, giao thông: sự quyết tâm nễ lực của
Lào Cai bên cạnh sự ủng hộ của Chính phủ, các Bộ ngành, các nhà đâu tư,
DN sẽ tiếp tục tìm đến Lào Cai trong thời gian tới Khi đó, khu kinh tế cửa khẩu sẽ là đòn bây dé dia phương phát triển kinh tế - xã hội, góp phân giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới phía Băc của Tô quôc
Trang 19TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Có nhiều cách tiếp cận về khu KTCK nhưng nhìn chung khi nghiên cứu
về sự phát sự phát triển của khu KTCK cần đưa ra cơ sở lý luận về vai trò,
đặc điểm, nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển khu KTCK
Qua nghiên cứu cơ sở khoa học hình thành và phát triển KTCK Lào Cai, có thể thấy răng, phát triển KTCK là nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế và phát triển không
gian kinh tế - xã hội bền vững của khu KTCK, nâng cao vị thế của tỉnh, của
vùng, của quốc gia có cửa khâu Và mục đích cao nhất của phát triển khu KTCK là nâng cao đời sống vật chất, tính thần của người dân tại địa phương có cửa khẩu và các vùng lân cận
Mặt khác, thực tiễn về kinh nghiệm phát triển khu KTCK của một số
địa phương từ đó đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của khu
Trang 20CHUONG 2: TIEM NANG VA THUC TRANG PHAT TRIEN KHU KINH TE CUA KHAU LAO CAI
2.1 Quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và quy định pháp lý
2.1.1, Hoan canh ra doi
Lào Cai là một tỉnh biên giới phía Tây Bắc, có vị trí địa lý hết sức quan
trọng với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là khi nước ta đang
trong quá trình mở cửa hội nhập Bối cảnh quốc tế thuận lợi để Việt Nam và
Trung Quốc tăng cường mỗi quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Vì vậy,
việc xây dựng khu KTCK Lào Cai sẽ tạo điều kiện đề hai nước mở rong quan
hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới Việc xây dựng khu KTCK Lào Cai là hết sức cấp thiết, đáp ứng yêu câu ngày càng cao về hội
nhập kinh tế quốc tế của cả hai nước, đặc biệt là vêu cau phat trién kinh té -
xã hội các vùng, địa phương trong cả nước
Nhận thức được tầm quan trọng đó nên trong những năm gân đây, Nhà nước ta đã chú trọng tập trung, đầu tư phát triển đồng bộ kinh tế - xã hội khu vực này Ngày 26/5/1998, Thủ tướng Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ký quyết định số 100/1998/QĐÐ, theo đó Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được thảnh lập và đi vảo hoạt động Theo quyết định này, khu KTCK Lào Cai
gôm: (1) Cửa khẩu quốc tê Lào Cai gồm: Phường Lào Cai, phường Phố Mới,
phường Cốc Lêu, phường Duyên Hải, xã Vạn Hòa, thôn Lục Cấu, xã Đông
tuyến thuộc thị xã Lào Cai, thôn Na Mo, xã Bản Phiệt thuộc huyện Bảo
Thăng: (2) Cửa khẩu Mường Khương gôm toàn bộ xã Mường Khương
Mục đích thành lập khu kinh tế cửa khâu Lào Cai là nhằm khai thác lợi
thế địa lý và giao thông (liền kê thị trường Tây Nam Trung Quốc, có tuyến
đường sắt Hà Nội - Côn Minh, ) để phát triển xuất nhập khẩu, tạo môi
trường hap dẫn đâu tư, thúc đây phát triển kinh tế Lào Cai, góp phần giữ vững
an ninh biên giới
Trang 21Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được ưu tiên phát triển thương mại, xuất khâu, nhập khẩu, dịch vụ, du lịch và công nghiệp theo pháp luật nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phù hợp với các thông lệ quốc tế
Cùng với sự phát triển chung của nên kinh tế, ngày 1/1/2003 khu KTCK Lào Cai cũng đã được mở rộng phạm vi them phường Kim Tân vả hết
xã Đông Tuyền theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 9/2003/Ttg-QÐ
Diện tích của khu tăng từ 6Š513,8 ha lên 7971,8 ha và công tác quy hoạch cũng
cơ bản được hoàn thành:
(1)Khu của khẩu quốc tế Lào Cai phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch, dịch vụ
(2) Khu Cốc Lễu là các trung tâm thương mại, văn phòng, cơ quan
hành chính
(3)Khu phố mới, Vạn Hòa phát triển co sở hạ tầng, nhà xe bến bãi (4) Khu Duyên Hải, Đông Tuyên xây dựng khu thương mai Kim Thanh,
cụm công nghiệp Bắc Duyên Hải
(5)Khu Kim Tân tập trung vào hoạt động phát triên văn hóa, thể thao,
du lịch
(6)Khu KTCK quốc gia Mường Khương phát triển khu kiểm hóa, torwr
thành trung tâm huyện ly
(7)Khu vực lỗi mở Na Mo là khu tập kết hàng hóa và là điểm nối của
hệ thống đường bộ xuyên á Vân Nam - Lào Cai — Hà Nội
Đi liên với sự mở rộng về quy mô của khu KTCK là sự hoản thiện về
cơ sở hạ tầng đường bộ Chính phú đã phê duyệt đề nghị của Lào Cai nâng
cấp tuyến đường bộ 70 (Lào Cai —- Hà Nội), xây dựng mới đường cao tôc Hữu
Ngạn sông Hồng với 4 làn xe tiêu chuẩn, xây dựng cầu Kim Thành nối liền 2 khu KTCK Lào Cai va Hà Khẩu 2 bên bờ sông Hồng (cầu Khánh thành ngày
Trang 22Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được quy hoạch thành nơi chung chuyển hàng hoá lớn với khôi lượng luân chuyển hang hoa nam 2005 đạt khoảng 2,2
triệu tấn, tăng trên 22% so với năm 2004 Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu
cũng đạt trên 400 triệu USD
Cuối tháng 11/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Quyết định 1627/QĐ-TTg về quy hoạch chung xây dựng khu KTCK Lào Cai, tỉnh Lảo
Cai đến năm 2040, tâm nhìn đến năm 2050 Khu KTCK Lào Cai trải dài gần
200km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) trên địa
phận của 4 huyện là Bát Xát, Bảo Thăng, Mường Khương, Si Ma Cai va TP
Lào Cai Theo quy hoạch, Khu KTCK Lào Cai có tổng diện tích khoảng 15.929 § ha Dự báo đến năm 2040, quy mô dân số khoảng 90.000 người,
trong đó lao động khoảng 45.000 người
Mục tiêu hướng đến là xây dựng khu KTCK Lào Cai thành một vùng
kinh tế động lực chủ đạo của tỉnh Lào Cai Phát triển công nghiệp, đô thị,
thương mại và dịch vụ có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hội dong bộ,
đáp ứng một khu kinh tế năng động, phát triển bền vững góp phân phát triên kinh tế- xã hội, nâng cao đời sông cư dân vùng biên giới tại khu kinh tế trên
cơ sở bảo tôn hệ sinh thái tự nhiên, gắn với củng cô an ninh quốc phòng và
bảo vệ chủ quyên quốc gia 2.1.2 Cơ cấu tô chức
Lãnh đạo Ban: Ban Quản lý có Trưởng Ban và không quá 03 Phó Trưởng Ban Quản lý
Trưởng Ban Quản lý kiêm trưởng Ban Quản lý cửa khẩu, là trưởng cửa khâu Quốc tê Lào Cai Trưởng Ban Quản lý chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về toản bộ hoạt động của Ban Khi Trưởng Ban Quản lý vắng mặt, một Phó Trưởng Ban được Trưởng Ban ủy quyên điều hành các hoạt động của Ban Quản lý
Trang 23Một Phó Trưởng Ban Quản lý kiêm Phó Ban Quản lý cửa khẩu, là
Trưởng cửa khẩu chính Mường Khương và cửa khẩu khác theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai; một Phó Trưởng Ban Quản lý phụ trách quản lý hoạt động khu công nghiệp Tăng Lỏong; một Phó Trưởng Ban Quản
lý phụ trách quản lý hoạt động khu kinh tế cửa khẩu
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai quyết định bố nhiệm Trưởng
Ban, Phó trưởng Ban Quản lý; Bồ nhiệm Trưởng Ban Quản lý cửa khẩu và
phê duyệt danh sách thành viên Ban Quản lý cửa khẩu theo các quy định của
pháp luật Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyên, khen thưởng, ký luật,
cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ chính sách khác đối với Trưởng
Ban Quản lý và Phó Trưởng Ban do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ, công chức của tỉnh
Các tô chức chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: e Văn phòng;
e Phòng Kế hoạch —- Tông hợp;
e Phong Quản lý Tài nguyên và Môi trường:
e Phong Quan lý quy hoạch, xây dựng và Dau tu;
e Phong Quản lý Doanh nghiệp;
e_ Văn phòng Đại diện quản lý Khu công nghiệp Tang Loong
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban:
e_ Ban Quản lý cửa khẩu Lào Cai;
e Trung tam Dich vu Khu kinh té;
e_ Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng Khu kinh tế
2.1.3 Quy định về pháp lý và các ưu đãi đối với khu kinh tẾ cửa khẩu Lào
Cai
Trang 24Đề tạo hành lang pháp lý cho khu KTCK hoạt động va phát triển, Nha nước ta đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật về lĩnh vực này Trong đó, có
một số văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động khu KTCK Lào Cai,
cụ thể: Quyết định số 40/2016/QĐ-TTg ngảy 22 tháng 9 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc mở rộng khu KTCK Lào Cai và Quyết định số
1627/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chung xây dựng khu KTCK Lào Cai - tỉnh Lào Cai đến năm 2040,
tâm nhìn đến năm 2050 Theo đó tạo điều kiện giúp cho khu KTCK Lào Cai ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu đóng góp và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Từng bước khăng định vai trò vả tầm quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa dat nước, góp phân đáng kể
vào việc hoàn thiện hệ thông kết cầu hạ tâng, thúc day su phat triển của cả nên kinh tê
Ngoài ra, để khắc phục sự bất bình đăng trong việc áp dụng chính sách
đầu tư giữa nhả đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Quyết định số 57/2008/ QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2008 về việc quy định chính sách ưu đãi đầu tư tại khu Kinh tế cửa khâu Lảo
Cai Trên cơ sở các nguyên tắc quy định trong luật đầu tu, UBND tinh Lao Cai quy định cụ thể những ưu đãi đầu tư cho nhà đâu tư vảo khu KTCK
Đối với việc quản lý tại Khu KTCK trên địa bản tỉnh, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 24/2018/QĐ-UBND về quy chế phối hợp quản lý nhà nước tại khu Kinh tế cửa khẩu Lào Cai Theo đó, Ban quản lý, các cơ quan liên quan, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong Khu KTCK bao gôm cả các khu cửa khẩu, lối mở biên giới được phép hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp do pháp luật quy định, đảm bảo sự thông nhất, phân
định rõ chức năng nhiệm vụ, rõ trách nhiệm, quản lý chặt chẽ các lĩnh vực
Trang 25- Ưu đãi đối với khu KTCK Lào Cai
Ưu đãi đầu tư: Tất cả các dự án đâu tư trong Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được hưởng các ưu đãi tối đã áp dụng đối với các địa bàn có điều kiện
kinh tê - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Luật Đâu tư, Luật Thuê
thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng và các ưu đãi khác theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Trường hợp đối với cùng một van dé ma cac văn bản quy phạm pháp luật quy định các mức ưu đãi khác nhau thì áp dụng mức ưu đãi cao nhất
Ưu đãi tài chính, tín dụng: Được ngân hàng Phát triển Việt Nam xem
xét cho vay vốn tín dụng của Nhà nước theo quy định của Chính phủ về tín dung dau tu phat triển Nhà nước Thực hiện chế độ tài chính, kế toán và báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, việc mua bán, quan hệ giao dịch thương mại được thực hiện băng Đông Việt Nam, Nhân dân tệ Trung Quốc vả các ngoại tệ chuyền đôi theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Ưu đãi về đât đai: Miễn tiền thuê đât, thuê mặt nước I5 năm kê từ ngày xây dựng hoàn thành và đưa vảo sử dụng đối với các dự án đâu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đâu tư; Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước 11 năm kê từ
ngày xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng đối với các dự án đầu tư không
thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư
Hỗ trợ về đào tạo: Tại các khu kinh tế trọng điểm thuộc khu KTCK Lào
Trang 262.2 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 2.2.1 Xây dựng quy hoạch và chính sách phát triển
Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai thành một
vùng kinh tế động lực chủ đạo của tỉnh Lào Cai Phát triển công nghiệp, đô
thị, thương mại vả dịch vụ có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hội đồng
bộ, đáp ứng một khu kinh tế năng động, phát triển bên vững góp phân phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sông cư dân vùng biên giới tại Khu kinh tế trên cơ sở bảo tôn hệ sinh thái tự nhiên, gắn với củng cố an ninh quốc phòng và bảo vệ chủ quyên quốc gia
Tô chức không gian kiến trúc và quy hoạch sử dụng đất các khu chức năng với hệ thông hạ tầng kỹ thuật và xã hội đông bộ nhằm phục vụ hiệu qua hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai Làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và đầu tư xây dựng theo quy hoạch
Cụ thé hoa Quyết định số 40/2016/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2016
của Thủ tướng Chính phủ về việc mở rộng Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Quy hoạch xây dựng vùng Biên giới Việt - Trung đến năm 2020, Quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miễn núi phía Bac dén năm 2030 và Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Lào Cai đã được phê duyệt
Ngoài ra, cơ chế, chính sách cho phát triển kinh tê cửa khâu Lào Cai ngày cảng được bổ sung và hoàn thiện Quyết định 44/2008/QĐ-TTg ngày
26/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động của Khu
kinh tế cửa khẩu Lào Cai là tiền đề quan trọng hình thành Khu Thương mại —
Công nghiệp Kim Thành với điểm thông quan thứ 2 (cầu đường bộ số II Kim
Thành) của cặp cửa khâu quốc tế Lào Cai - Hà Khâu Hiện nay, đây là điểm thông quan hang hóa, người và phương tiện chủ yếu qua địa bản tỉnh đồng thời cơ sở hạ tâng kỹ thuật của cửa khâu quốc tế đường bộ số II Kim Thành đã được đầu tư quy mô, hiện đại, đồng bộ bậc nhất trong các cửa khẩu khu vực phía Bắc Trong xu thế phát triển nhanh chóng, tỉnh Lào Cai đã nỗ lực xây dựng Để án phát triển Khu kinh tế cửa khẩu và ngảy 22/9/2016, Thủ
Trang 27tướng Chính phủ đã ký quyết định số 40/2016/QĐ-TTg phê duyệt phạm vi ranh giới Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai lên đến 15.929 §ha trải dải
182,086km đường biên giới Với phạm vi, ranh giới mới này Khu kinh tế cửa
khâu Lào Cai được hưởng nhiêu chính sách ưu đãi về đâu tư và các chính
sách ưu đãi về xuât nhập khẩu hàng hóa qua biên giới 2.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tằng
Trên cơ sở quy hoạch KKTCK, thực hiện các Chính sách của trung
ương, tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, cấp thốt nước, thơng tin, 27ien lạc, ngân hàng, xây dựng hệ thống đường giao thông, kho bãi, KCN, cdc trung tâm thương mại, hệ thống chợ Đến nay cơ bản đã hoàn thành đâu tư xây dựng kết câu hạ tầng và các công trình thiết yếu, trọng điểm phục vụ phát trên KKTCK Trong đó, khu vực
Cửa khâu quốc tế Lào Cai được đặc biệt quan tâm đầu tư, hoàn thiện, đến nay
nhiêu dự án, công trình đã đi vào hoạt động, đóng góp hiệu quả to lớn về mặt kinh tê và xã hội trong việc phát triển Khu KTCK nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung như: Khu bãi kiểm hóa; Quảng trường Ga Lào Cai; Hạ tầng kỹ thuật Khu TMCN Kim Thành; Hạ tâng kỹ thuật Khu Công nghiệp Đông Phố Mới;
Cụm Công nghiệp Bắc Duyên Hải; Đường Nguyễn Huệ; Đường Kim Thảnh; Công viên Thủy Hoa; Cầu đường bộ biên giới sông Hồng (cầu Kim Thành) đã
đi vào vận hành chính thức từ tháng 5/2012; Khu đô thị mới Lào Cai — Cam
Đường được tích cực xây dựng hoàn thiện phục vụ việc đi chuyển toản bộ trụ
sở các cơ quan hành chính của tỉnh về làm việc tại đây, dành quỹ đât cho phát triển Khu KTCK Lào Cai
Từ khi thành lập KKTCK Lào Cai, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Š
Trang 28KKTCK Lào Cai, những chính sách này chủ yếu là ưu đãi về đất đai như miễn tiên thuê đất, thuê mặt nước, hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt băng
2.2.3 Thực trạng thi húf dau tw
Nguồn vốn NSNN: từ khi Khu KTCK Lào Cai được thành lập (năm
1998) đến nay, tỉnh Lào Cai đã huy động khoảng trên 2.965 tỷ đồng đề tập trung đâu tư cơ sở hạ tầng thiết yêu, trong đó giai đoạn I (năm 1998 đến năm
2005): 1.100 tỷ đồng, giai đoạn 2 (từ năm 2006 đến năm 2013): 1.500 tỷ
đông, giai đoạn 3 (từ năm 2013 đến năm 2016): 365 tỷ đồng, trong đó bao øôm các nguôn vốn: vốn hỗ trợ hạ tầng Khu KTCK, vốn kè sông suỗi biên giới (phạm vi khu KTCK, vốn hỗ trợ các Cụm công nghiệp, vôn ngân sách
địa phương, vốn đâu tư từ nguồn đất của thành phố Lào Cai
Nhìn chung, với chủ trương đầu tư và hỗ trợ ngân sách của Trung ương cho phat trién Khu KTCK Lao Cai đã xây dựng Khu KTCK Lào Cai ngày càng khang trang, hiện đại, phục vụ tốt hơn nhụ cầu hoạt động xuất nhập khâu, xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Lào Cai, trở thành động lực chủ yêu cho
phát triển nhanh vả bền vững Qua đó, khăng định chủ trương, quyết tâm của
Lào Cai về phát triển Khu KTCK hoàn toản đúng và trúng, được Trung ương chi nhận và đưa Khu KTCK Lào Cai vào danh sách 08 Khu KTCK cua ca nước được ưu tiên đâu tư, phát triên trong giaI đoạn tới
Vốn đầu tư ngoài NSNN: đến thời điểm hiện tại Khu KTCK Lào Cai có
83 dự án đầu tư trong vả ngoải nước còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 18.560 tỷ đồng Trong đó, riêng giai đoạn từ năm 2013 dén nay (tir
thời điểm Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg có hiệu lực) Khu KTCK Lào Cai
thu hút được 36 dự án với tông vốn đầu tư đăng ký mới đạt 12.852 tỷ đông, băng 69 2% tổng vốn đầu tư từ trước đến nay Nhìn chung, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong Khu KTCK Lào Cai đều phát
triển ôn định
Trang 292.2.4 Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa
Trong giai đoạn 2010 — 2017, giá trị xuất khâu hàng hóa sang Trung
Quốc qua cửa khẩu tỉnh Lào Cai tăng trưởng mạnh (§63,4- 2634,0 triệu USD), tong giá trị xuất khâu đạt 15480 triệu USD Năm 2013 giá trị xuât
khâu đạt 1185 triệu USD cao nhất trong các năm, chiêm 22,4% tông giá trị xuất khâu; thấp nhất đạt 272,5 triệu USD chiếm 5,1% tổng giá trị xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu hàng hoá giữ ở mức ôn định giai đoạn 2010-2017,
cao nhất đạt 793,8 triệu USD vào năm 2015, chiếm 14,6% tông giá trị nhập
khẩu Năm 2016 giảm còn 530 triệu USD so với năm 2015; năm 2017 tăng
trở lại nhưng chỉ tang 2% so voi nam 2016
Bảng 1: Tình hình thương mại xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc
(Đơn vị: Triệu USD) STT Diễn giải 2013 2014 2015 2016 2017 Tông kim ngạch 1 , , 24837| 225§1| 22297| 20223| 26342 xuât, nhập khâu Kim ngạch xuất 2 , 1554,3| 13787| 1193,5} 12934| 1441.4 khau Kim ngach nhap 3 9294 8794| 1.036,2 7289| 11928 khâu Cán cân thương mai (“+” la thang 4 dư; “-” là thâm + 624.9} + 499.3] +157,3| +564,5| + 248.6 hụt)
( Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tính Lào Cai) *) Cơ câu mặt hàng XNK chủ yếu:
Xuất khâu sang Trung Quốc chủ yếu là các mặt hảng nguyên liệu thô
Trang 30su, đường, øạo, củ săn, quặng sắt, hoa quả, giày đép nên giá trị xuât khâu không cao Bảng 2: Một số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai (Đơn vị: triệu USD) Mặt hàng xuất STT , 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 khâu | Gao 230,9| 2491 78,2 11,3 0,4 2 Duong 826] 1126| 583 18,2 35,2 ; Cao su 150,9| 2465| 389 0 0 4 Trai cay, rau cu 4.4 13.6 18,3] 33/7 151,9 3| Quặng 76| 101 20; 17,9 70,5 6 Gray dep 0,9 6,2 56 6,0 43 7 Bánh kẹo, cả phê 0.9 2,7 5,8 5,9 20,1 8 Phot pho vang 116,9| 1760| 1574| 15445 196.0
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai) Trong giai đoạn 2010 -2017, phốt pho vàng là sản phẩm xuất khẩu chiếm giá trị cao nhất trong các sản phẩm, đạt 196,0 triệu USD ( 2017), cao nhất trong 5 năm gần đây Mặt hảng trái cây rau củ đạt 151,9 triệu USD năm 2017, là một trong những mặt hảng chủ lực xuất khẩu Mặc dù, Lào Cai nôi tiếng với một số loại gạo ngon nhưng sản phẩm này diện tích chưa nhiều, chất
lượng chưa đồng đều, thị trường tiêu thụ không ốn định nên lượng xuất khẩu
sang Trung Quốc chỉ đạt 0,4 triệu USD ( 2017), cao nhất là vào năm 2013
Trang 31Biểu đồ 1: Mật số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai (Đơn vị: triệu USD) 300 250 200 150 100 50 0 hÌ 2013 2014 2015 2016 2017 Gạo = Duong ™ Cao su # Trái cây, rau củ Quặng š¡ Giày dép Bánh kẹo, cà phê - Phốt pho vàng
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai) Lào Cai có lợi thế về khai thác quặng, giai đoạn 2013 — 2016 sản lượng khai thác luôn giữ ở mức khá cao và tăng dân qua các năm, giá trị xuât khẩu
tăng từ 7,6 — 17,9 triệu USD Giá trị xuất khẩu quặng đạt mức cao nhất vào
năm 2017 là 70.5 triệu USD
Nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu vẫn là các mặt hàng nguyên liệu, vật
tư phục vụ cho sản xuất như: than cốc, hóa chất, phân bón, máy móc thiết bị
công nghiệp, hợp kim ferro, nông sản các loại
Trang 32Bảng 3: Một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai (Đơn vị: Triệu USD) STT| Mặthàngnhập | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 khẩu 1 | Phan bon 9222| 2850| 3308| 1885| 2023 2_ | Than cốc 8.9 60,2 40,5 448| 934 3 | Hóa chất 6,6 6,3 22.0 274| 38,6 4 |Sắt thép, các sản 7,1 30,8 28,2 41 4,9 phẩm 5 | Máy móc, thiết bị 42.6 80,1 53,5 37,2| 34,7
6 | Hop kim Fero 0| 1520| 193,8 42,2 0,5
7 | Trai cay, rau ct 11,9 10,9 16,2 39,1] 43,3 8 | La, soi thude 1a 52 7,0 0,7 267| 98,5
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tính Lào Cai)
Co thé thay trong giai đoạn năm 2013 — 2017, các mặt hàng chủ yếu
được nhập nhiêu nhất từ Trung Quốc qua cửa khâu Lào Cai đều đạt được
những kết quả tích cực Trung bình mỗi năm giá trị nhập khẩu phân bón đạt
trên 200 triệu USD, cao nhất đạt 330,8 triệu USD ( năm 2015), đến năm 2017
giảm đáng kê (202,3 triệu USD) do hàng loạt nguyên nhân như chính sách về thu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu chính ngạch giữa hai bên Việt Nam và Trung Quốc còn chưa tương đông, điều này cũng làm ảnh hưởng đên các mặt hàng hóa chât, điện năng, máy móc thiết bị
Đôi với mặt hàng trái cây, rau củ thì thường xuyên được nhập vẻ, giá trị nhập khẩu tăng dân qua các năm, cao nhất vào năm 2017 đạt 43,3 triệu USD Sở di rau qua cua Trung Quoc tran về nhiêu là do thời tiết ở nước họ khá thuận lợi, nông sản được trông tập trung, quy mô hàng hóa, quanh năm, ứng
dụng được nhiều tiễn bộ khoa học kỹ thuật nên giá khá rẻ, trong khi Việt Nam
lại trông rau quả theo mùa vụ
Trang 33Biểu đồ 2: Một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai (Đơn vị: triệu USD) 350 300 250 200 150 100 50 0 a 2013 2014 2015 2016 2017
Phân bón i# Than cốc # Hóa chất
# Sắt thép, các sản phẩm # Máy móc, thiết bị ™ Hop kim Fero
Trái cây, rau củ Lá, sợi thuốc lá
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai)
2.3 Đánh giá chung về khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 2.3.1 Thành tựu phát triển
- _ VỀ công tác quản lý, phục vụ xuất nhập cảnh người và phương tiện
Việc chỉ đạo điều hành, quản lý hoạt động tại các khu kinh tế cửa khẩu
yêu cau bộ máy tô chức các bộ tại địa phương phải có những thay đổi đề phù hợp với tình hình mới Quá trình thực hiện đã góp phần quan trọng cải cách hành chính nâng cao năng lực tô chức, điều hòa, phối hợp, phân công, phân cấp giữa các cơ quan Trung ương vả địa phương thúc đây giao lưu kinh tê giữa Việt Nam và các nước láng giêng
Cán bộ tại các địa phương có khu kinh tế cửa khẩu đã vả đang có những bước trưởng thành đáng kế so với trước đây về mặt quản lý Nhà nước đôi với lĩnh vực giao lưu kinh tê, hội nhập kinh tê với các nước láng giêng,
Trang 34đặc biệt là vân đề tô chức sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên quyên của địa phương Chủ động đôi ngoại với các tinh cùng biên giới để phối hợp quản lý các vân đề chung đặt ra trong khu vực cửa khâu 2 bên
Góp phân thực hiện tương đối có hiệu quả việc kiếm tra, kiểm soát, xử lý, hạn chế, ngăn ngừa các hoạt động buôn lậu, làm ăn phi pháp trên địa bàn
khu KTCK Trên thực tế địa bàn Lào Cai, việc áp dụng các cơ chế khu kinh tê
cửa khẩu đã lảm tăng thêm công việc thuộc quản lý theo chức năng của các
đơn vị lực lượng chuyên trách nhưng vẫn đảm đương được công việc theo yêu
câu
Hoạt động xuất nhập cảnh tại các khu vực cửa khâu được thực hiện
nghiêm theo các quy định hiện hành Lực lượng Bộ đội Biên phòng đã phối
hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan thực hiện tốt chức năng quản lý xuất
nhập cảnh, đảm bảo an nĩnh biên giới, an nĩnh trật tự trong khu vực cửa khẩu
Công tác quản lý hoạt động xuất nhập cảnh của xe cơ giới vận chuyên hảng hóa đã được quản lý đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định
Trang 35Bảng 4: Bảng tổng hợp số lượt người, phương tiện xuất nhập cảnh, số lượng khách du lịch qua KKTCK Lào Cai, giai đoạn 2014 — 2017 Chỉ tiêu/Năm 2014 2015 2016 2017 I 5ð lượt người xuât Í 1200 000| 3,038,636| 3,500,000 | 3,000,000 nhập cảnh (lượt người) - Xuất cảnh 473880| 1.519266| 1,828444| 1,250,000 - Nhập cảnh 826,120] 1.519.370] 1,671,556] 1,750,000 2 SO phương tiện xuâf| 40) oọo 50140| 200,000) 120,000 nhập cảnh (lượt xe ) 3 56 lượng kháchdu | | 479 900] 2,090,651 1,319,664] 3,500,000 lịch (người) Quốc tê 545,239 717,644| 331,228] 700,000 Nội địa 924/761| 1,372987| 988436| 2,800,000
( Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Giai đoạn 2006-2010 bình quân hàng năm cặp Cửa khẩu quốc tế Lào
Cai — Ha Khau đón trên 1,2 triệu lượt người xuất nhập cảnh chủ yêu là khách đu lịch và cư dân biên giới qua lại buôn bán, đến năm 2017 lượt khách du lịch
qua cửa khâu này đạt 4,33 triệu lượt người xuất nhập cảnh, tăng gấp 3,6 lần; sô lượt xe ô tô xuât nhập cảnh cũng tăng nhanh qua các năm, bình quân năm
giai đoạn 2006-2010 là 55,000 lượt xe ô tô, thì đến năm 2017 đạt 344,900
lượt/năm, gấp 6,27 lần so với bình quân năm giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2014 - 2017, bình quân mỗi năm có 3,0 triệu lượt người và
hơn 100,000 lượt ô tô xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Lào Cai Tống mức lưu chuyên bán lẻ hàng hóa, địch vụ tiêu dùng trên địa bàn KKTCK Lào Cai đạt
khoảng 9.000 tỷ đông/năm (2015-2016), tăng 4,5 lần so với năm 2010
Trang 36Đến thời điểm hiện tại, trên địa bản tỉnh Lào Cai có 09/11 ngân hàng
thương mại đã ký kết thỏa thuận thanh toán biên mậu với 6 ngân hảng thương
mại và hợp tác xã tín dụng tỉnh Vân — Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động thanh toán hàng hóa xuất nhập khâu giữa doanh nghiệp và dân cư hai nước, góp phần quan trọng trong việc ồn định tiên tệ biên giới và phát triển hợp tác kinh tế giữa 02 tỉnh Lào Cai - Việt Nam và Vân Nam - Trung
Quốc Trong năm 2017, hoạt động ngoại hỗi và thanh toán xuất nhập khẩu
của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh cụ thê như sau:
Về hoạt động ngoại hối: các Ngân hàng trên địa bàn luôn đáp ứng tốt nhu câu ngoại tệ với tỷ giá phù hợp phục vụ các doanh nghiệp, người dân được phép sử dụng ngoại tệ để thanh toán Năm 2017, các ngân hảng đã mua - bán với tổng doanh số kinh doanh ngoại tệ ước đạt 59,025 tỷ đồng, tăng 24%
so voi nam 2016
Vé hoat động thanh toán: hoạt động thanh toán phục vụ xuất nhập
khâu được ngân hàng 2 nước phối hợp chặt chẽ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, người dân đặc biệt là thanh toán quốc tế và thanh toán biên mậu,
thường xuyên có 320 khách hàng thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu qua
ngân hàng Với doanh số thanh toán xuất nhập khâu qua ngân hàng năm 2017
ước đạt: 964 triệu USD, quy đôi là 21,754 triệu USD, tăng 37% so với năm
2016
- Tác động hiệu quả đến thu NSNN
Trong giai đoạn 2016 - 2017, tổng số thu nộp ngân sách nhà nước qua hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Lào Cai đạt 2,124 tý đồng, tăng 61,5% so với năm 2016 (là 1,315 tỷ đồng)
Trang 37Bảng 5: Thu ngần sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đoạn 2016-2018 (Đơn vị: 1ÿ động) STT 2015 2016 2017 2018 Thu NSNN trên địa 5 500 6,240 7,000 8.22 ban Thu nội địa 4.200 4.925 4.600 5,750 Thu từ hoạt động 1,300 1,315 1,650 2,035 XNK
( Nguồn: Tông hợp của tác giả) Kết quả thu thuê xuất nhập khâu: tông số thu thuế xuât nhập khẩu trong
năm 2017 qua các cửa khâu tỉnh đạt 1,864.7 ty đồng tăng 63,4% so với năm
2016 (là 1,141 tỷ đồng); đạt 147,9% chỉ tiêu Bộ Tài chính giao (1,260 tỷ dong); dat 106,5% chỉ tiêu Tông cục Hải quan giao bố sung lần 3 (1,750 tỷ đồng) và đạt 120,3% chỉ tiêu Hội đồng nhân dân tỉnh giao (1,550 tỷ đồng)
Kết quả thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, phí mặt nước tại các cửa khâu: tổng số thu phí sử dụng công trình kết câu hạ tầng vả sử dụng
mặt nước qua các cửa khẩu tỉnh Lào Cai trong năm 2017 đạt 226,9 tỷ đồng tăng 43% so với năm 2016 (là 158,5 tỷ đồng)
Kết quả thu các loại phí, lệ phí khác: tổng số thu các loại phí, lệ phí
khác qua các cửa khẩu (bao gôm phí kiểm dịch động vật, thực vật, y tế; phí
dịch vụ cửa khẩu) trong năm 2017 đạt 33,3 tỷ đông, giảm 4,5% so với năm 2016
Từ những kết quả trên, khu kinh tế cửa khâu đã được tạo điều kiện
nâng cấp, phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tang, gop phan vào tạo diện mao
mới, khang trang hơn tại khu kinh tế cửa khẩu, tăng thêm niềm tự hào của
Trang 38lực để nuôi dưỡng và tăng thêm nguôn thu ngân sách Nhà nước tại khu KTCK Biểu đồ 3: Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 — 2018 (Đơn vị: 1ÿ động) 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2015 2016 2017 2018 MThundidia “- Thu từ hoạt động XNK
(Nguồn: Tông hợp của tác giả) - _ Phát triên kinh tế cửa khẩu với phát triển du lịch
Thời gian qua, sự gắn kết phát triển kinh tê cửa khâu với phát triển du lịch đã góp phan thúc đây kinh tế - xã hội của Lào Cai có những bước phát triển đáng ghi nhận Năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh (GRDP) đạt 10,15%, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 7,518 tỷ đông, tăng 20% so với năm 2016 Cơ câu kinh tế chuyên dịch tích cực va hop ly, ty trong ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 43,2%, du lịch 42,56%, nông nghiệp chiếm 14,24%
Các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục tiếp tục phát triển, quốc phòng - an
ninh được giữ vững, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm; đời sống của nhan
Trang 39đối hàng hóa qua địa bản tỉnh năm 2017 dat gan 2,6 ty USD, tăng 27,7% so với năm 2016 Tông số thu thuế xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh đạt 1,768 ty dong, tang 63 % so với năm 2016 (1,084 tỷ) Năm 2017, khách du
lịch đến Lào Cai đạt trên 3,5 triệu lượt; tông doanh thu từ lĩnh vực du lịch đạt
9.443 tý đồng, tăng 49% so với năm 2016
Biểu đồ 4: Thống kê lượng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2012 — 2018 (Đơn vị: triệu lượt khách) 4,500,000 4,000,000 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,500,000 1,200,000 1,000,000 826,120 500,000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
(Nguồn: Thống kê từ Sở Văn hóa, Thê thao và Du lich) Cùng với đó là các di sản văn hóa ruộng bậc thang, rừng già Y Tý, núi
Lao Than, cét cờ Lũng Pô, các sản phâm du lịch lễ hội theo mùa, các chợ
phiên vùng cao phục vụ khách du lịch Tỉnh Lào Cai đã quy hoạch khu phức
hợp dịch vụ - du lịch rộng 332ha trong khu Kim Thành - Bản Vược gân VỚI
cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành và đang kêu gọi, thu hút các nhả
đầu tư vào khu vực này; đặc biệt là dự án sân golf 18 lỗ mang tầm cỡ khu vực; hoàn thiện thêm về kết cầu hạ tầng dé phuc vu cho viéc phat trién kinh té
cửa khâu đông thời phục vụ cho phát triển du lịch, mở rộng dự án đường cao
tộc Nội Bài - Lào Cai đến Sa Pa; xây dựng “Đề án phát triển dịch vụ logistics
Trang 40trên địa bản tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; xây dựng
các cầu vượt qua sông Hồng, như cầu Giang Đông, câu đường bộ qua biên
giới tại huyện Bát Xát (Việt Nam) và Bá Sái (Trung Quốc), kết nối các tuyến
đường sắt giữa ga Lào Cai (Việt Nam) và ga Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam - Trung
Quốc); phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Cảng hàng không Lào Cai giai
đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, nhằm tạo thuận lợi cho việc
lưu thông hàng hóa trong khu kinh tê cửa khâu, đồng thời khai thác có hiệu
quả thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế vào Việt Nam qua cửa
khẩu quốc tế Lào Cai Việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, bưu chính viễn
thông, nghỉ dưỡng, ăn uống, hướng dẫn viên, dịch thuật trong khu kinh tê cửa khẩu đang ngày càng mở rộng và nâng cao chất lượng đã hỗ trợ tích cực cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, Lào Cai đây mạnh hợp tác với tỉnh Vân Nam trên lĩnh vực thương mại, đâu tư, giao thông - vận tải, quản lý cửa khẩu, xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới và du lịch
2.3.2 Hạn chế, khó khăn của khu KTCK Lào Cai
Một là, các khu kinh tế cửa khẩu gặp khó khăn trong việc triển khai xây dựng các kết câu hạ tầng một cách đồng bộ do thiếu vốn Tuy nhiên, hiện nay,
nguôn ngân sách trung ương còn hạn chế, trong khi nhu cầu đâu tư phát triển
của các khu kinh tế cửa khâu rất lớn; Các khu kinh tế cửa khẩu chưa huy động
được các nguồn vốn khác đề đầu tư cơ sở hạ tâng như trái phiếu chính phủ,
OIDA, hình thức hợp tác công tư (PPP)
Hai là, chất lượng nguôn nhân lực yêu, trình độ tay nghề chưa đáp ứng được yêu câu của thị trường trong nước và quốc tê
Ba là, các dự án đầu tư nước ngoải vào các khu kinh tế cửa khẩu còn quá ít, quy mô của các dự án còn khiêm tốn chưa tương xứng với tiêm năng
phát triển
Bồn là,tăng trưởng thương mại không ôn định, quy mô xuất nhập khẩu cong nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng vả thế mạnh của khu KTCK;