1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao tính tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tình thần cải cách tư pháp

21 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 661,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Kon Tum, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP SVTH :TRẦN THỊ THU VÂN LỚP :K713LHV.KT GVHD :TRẦN TUẤN SƠN Kon Tum, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 - Tính cấp thiết vấn đề “Giải pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tịa Hình theo tinh thần cải cách Tư pháp”: 1.2 - Phạm vi Phương pháp nghiên cứu: .1 1.3 - Ý nghĩa mặt khoa học: CHƢƠNG 1:THỰC TRẠNG TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ TẠI TỈNH KON TUM 1.1 - LÝ LUẬN CHUNG: 1.2 - VỀ MẶT THỰC TIỄN: 1.2.1 Những tiến đạt được: 1.2.2 Những tồn hạn chế: CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 10 2.1 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƯ PHÁP: 10 2.1.1 Cần có nguyên cứu chuyên sâu để làm rõ mặt lý luận, đem lại nhận thức chung vấn đề tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp 10 2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS hành, đảm bảo tính khả thi việc thực tranh tụng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình 11 2.1.3 Cần xây dựng chế tăng cường hướng dẫn quan có thẩm quyền, đảm bảo việc tranh tụng tốt phiên tòa 14 2.1.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư 15 2.1.5 Cần bước xóa bỏ tư lối tố tụng túy tố tụng xét hỏi chiều, nặng chứng có sẵn hồ sơ vụ án, đồng thời phải mạnh dạng thay đổi số nghi thức, cách trí phiên tịa cho phù hợp với tính tranh tụng trình xét xử 15 2.1.6 Phải có sách nhằm hỗ trợ nhiều cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên để họ tồn tâm tồn ý vào việc giải tốt vụ án Giảm tải bớt áp lực công tác xét xử đặt biệt cho Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa Kiểm sát viên 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Có thể nói 10 năm qua kể từ Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” quán triệt triển khai chất lượng xét xử Tịa án nói chung, chất lượng tranh tụng phiên Tịa nói riêng tạo kết rõ ràng, tạo chuyển biến tích cực Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phụng nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…nhằm đạt chuyển biến mang tính đột phá đấu tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Với mục tiêu quan trọng đặt mối quan hệ với việc đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân rõ ràng nhiệm vụ vô quan trọng mà thân ngành Tòa án phải khắc phục hạn chế, khó khăn để đạt kết cuối 1.1 - Tính cấp thiết vấn đề “Giải pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tịa Hình theo tinh thần cải cách Tƣ pháp”: Trong hai Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị văn sau Tòa án Nhân dân tối cao cơng tác nâng cao chất lượng tranh tụng phiên Tòa xem nhiệm vụ trung tâm, giữ vai trị định tiến trình cải cách tư pháp nói chung hoạt động xét xử nói riêng Hoạt động tranh tụng phiên Tòa quan trọng quan trọng nói phiên tịa Hình sự, vấn đề định đến kết cuối án, liên quan đến nhân mạng người bị kết án Nên chất lượng tranh tụng phiên tịa Hình cao hay thấp đòi hỏi cấp thiết không phép xem nhẹ Tuy nhiên qua văn báo cáo tổng kết Tòa án Nhân dân tối cao vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình cịn khơng hạn chế, chí có lúc, có nơi cịn chưa thực với tinh thần cải cách tư pháp đề Xuất phát từ thực tế thiết nghĩ nghiên cứu cần thiết thiết thực để tìm giải pháp tối ưu nhằm vận dụng vào thực tế để góp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình 1.2 - Phạm vi Phƣơng pháp nghiên cứu: Để góp phần hồn thiện việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sau tơi xin trình bày đưa giải pháp cá nhân ý kiến đóng góp người làm công tác thực tiễn Thẩm phán, Thư ký tòa án, Luật sư Trong phạm vi viết tơi giải vấn đề góc độ thực tiễn quan sát thực tế phiên tịa Hình Tịa án tỉnh Kon Tum cộng với viết nhiều tác giả vấn vấn đề có liên quan, tìm hiểu báo cáo tổng kết ngành Tòa án địa phương Tòa án Nhân dân tối cao 1.3 - Ý nghĩa mặt khoa học: Ý nghĩa khoa học việc đưa giải pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tịa Hình theo tinh thần cải cách tư pháp giúp giải vấn đề mặt lý luận lẫn nhận thức từ tranh luận xoay quanh yếu tố “tranh tụng” việc tìm kiếm để đưa giải pháp khoa học nhằm góp phần nâng cao tính tranh tụng phiên Tịa xét xử vụ án hình CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ TẠI TỈNH KON TUM 1.1 - LÝ LUẬN CHUNG: Đầu tiên cần tìm hiểu “tinh thần cải cách tư pháp” cụ thể gì, theo Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” “…khi xét xử, Tịa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên Tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn…” Vấn đề tranh tụng phiên Tòa tiếp tục đề cập Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” sau “…Đổi việc tổ chức phiên Tòa xét xử, xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên Tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Thứ hai tranh tụng nói chung tranh tụng phiên tịa hình nói riêng vấn đề mẻ lĩnh vực tư pháp nước ta Về mặt lý luận, cịn có quan điểm nhận thức khác nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn khái niệm “tranh tụng”; đâu thời điểm bắt đầu kết thúc trình tranh tụng phiên Tòa; phương pháp, phạm vi nội dung mà chủ thể cần thực hiện…Ngày hầu hết quốc gia giới coi trọng yếu tố tranh tụng, cụ thể trở thành nguyên tắc tư pháp hình Trước với quan điểm cho tranh tụng nguyên tắc đặc trưng TTHS tư sản nên vấn đề không khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Vì mặt lý luận, tranh tụng không thừa nhận thuật ngữ “tranh tụng” chưa dùng văn pháp luật nước ta Nhưng năm trước có đời Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, thuật ngữ tranh tụng đề cập đến tạp chí chun ngành Trong q trình xây dựng Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (BLTTHS) sửa đổi, đặc biệt có Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 vấn đề tranh tụng đưa bàn luận sơi Theo từ điển tiếng Việt “tranh tụng” có nghĩa “sự kiện cáo nhau”, ghép từ hai từ “tranh luận” “tố tụng” có nghĩa “tranh luận tố tụng” Đó tranh luận hai bên: “bên nguyên đơn bên bị đơn có lập trường tương phản với nhau, u cầu Tịa án làm trọng tài phân xử” Hiện thời điểm tồn nhiều quan điểm khác người làm công tác thực tiễn với nhà nghiên cứu khoa học tranh tụng tố tụng hình Sự khác quan điểm chỗ xác định tranh tụng có phải nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam khơng? Tranh tụng phiên tịa có đồng hay khơng đồng với yếu tố tranh luận phiên tòa? Phạm vi nội dung tranh tụng nào? Từ quan điểm đa dạng phân chúng thành hai nhóm sau: Nhóm quan điểm thứ cho quy định thủ tục tố tụng phiên tòa BLTTHS 2003 phù hợp thực tiễn khơng có vướng mắt lớn Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị nhấn mạnh đến vấn đề tranh tụng nhằm khắc phục tình trạng số phiên tịa Kiểm sát viên thụ động, ỷ lại vào Hội đồng xét xử nên chưa tích cực tham gia xét hỏi tranh luận với người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác, phía Hội đồng xét xử phụ thuộc vào chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án…nên không quan tâm xem xét chứng cứ, yêu cầu quan điểm bào chữa mà Luật sư bị cáo đưa phiên tịa Vì vậy, vấn đề quan trọng khơng phải sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục phiên tòa mà cần chủ tọa phiên tòa tăng thời gian để Luật sư bị cáo trình bày ý kiến phiên tịa, không ngắt lời hay hạn chế thời gian phát biểu họ, bảo đảm tranh tụng Kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác đủ Xét mặt thuật ngữ “tranh tụng” hiểu tranh luận tố tụng hình Nâng cao tính tranh tụng q trình xét xử có nghĩa nâng cao hoạt động tranh luận phiên tịa Vì khơng nên quy định BLTTHS tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình Bên cạnh nhóm quan điểm thứ hai ngược lại cho rằng: nước giới dù hệ thống tư pháp hình họ có tổ chức dù theo hình thức tố tụng xét hỏi hay tố tụng tranh tụng tố tụng hình tồn ba chức với ba nhóm chủ thể: bên buộc tội, bên bào chữa Tòa án Từ mà người theo quan điểm coi tranh tụng nguyên tắc quan trọng, nguyên tắc đặc trưng hoạt động tư pháp đặc trưng bật tư pháp hình Tùy thuộc vào thừa nhận thể nội dung nguyên tắc theo hướng mở rộng hay thu hẹp giai đoạn tố tụng mà người ta phân biệt mơ hình tố tụng tranh tụng mơ hình tố tụng xét hỏi…cịn tranh luận phần, tức xem thủ tục phiên tịa hình sự, bên buộc tội bên bào chữa đánh giá kết xét hỏi sở phân tích đánh giá pháp lý hành vi phạm tội bị cáo, đề nghị Hội đồng xét xử vấn đề cần giải vụ án…Tranh luận thể đậm nét nhất, tập trung nội dung ngun tắc tranh tụng…Vì xem “tranh luận” thân có nội hàm hẹp “Tranh luận” khơng phép đồng hai thuật ngữ Từ phân tích quan điểm thứ hai thực tế thừa nhận, đồng ý nhiều người quan điểm thứ nhất, từ nhiều học giải người làm cơng tác thực tiễn cho BLTTHS nước ta cần ghi nhận tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình để phân biệt rõ chức buộc tội, bào chữa xét xử bên Tòa án Mặt khác, BLTTHS cần quy định đầy đủ cụ thể điều kiện pháp lý cần thiết để đảm bảo bình đẳng bên tham gia tố tụng Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng BLTTHS không đồng với việc xây dựng hệ thống tố tụng nước ta theo mơ hình tố tụng tranh tụng Như vậy, khoa học luật tố tụng hình sự, khái niệm tranh tụng sử dụng theo nghĩa khác sau: Tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình sự; Tranh tụng mơ hình tố tụng nước theo hệ thống luật án lệ (Anh-Mỹ) Trên dẫn chứng, phân tích để vấn đề mang tính lý luận nhằm làm sáng tỏ “tính tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp” 1.2 - VỀ MẶT THỰC TIỄN: Câu hỏi để giải lúc làm để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp? Vậy muốn có câu trả lời hẵn cần phải có nhìn tồn diện thực trạng vấn đề nào? Có tiến để cân phát huy? Những mặt hạn chế trở lực vấn đề? Để bước giải câu hỏi sau quan sát thực tế trình thực tập, cộng với tìm hiểu từ nguồn tài liệu có liên quan người viết đưa thực trạng nguyên nhân vấn đề tranh tụng phiên tịa hình sau: 1.2.1 Những tiến đạt đƣợc: Một điều phải ghi nhận từ sau có đời Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” với hướng dẫn đạo thực Tòa án Nhân dân tối cao kinh nghiệm từ phiên tòa mẫu nên việc xét xử cấp tòa án đạt số kết định theo tinh thần cải cách tư pháp, thể như: Đối với vụ án phức tạp, đơng bị cáo gia đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tịa có bàn bạc trao đổi với Kiểm sát viên giữ quyền công tố phiên tòa kế hoạch xét hỏi, thành phần người tham gia tố tụng cần triệu tập, kịp thời thông báo cho Kiểm sát viên biết bị cáo mời Luật sư bào chữa để Kiểm sát viên có thời gian đối đáp tranh luận Trong giai đoạn xét hỏi, trình tự xét hỏi thực theo trình tự quy định khoản Điều 207 BLTTHS phạm vi, cách thức, nội dung xét hỏi số phiên tịa có đổi theo tinh thần tranh tụng Nếu trước đây, việc xét hỏi chủ yếu Chủ tọa phiên tòa thực thời lượng xét hỏi chuyển phần sang cho Kiểm sát viên, Luật sư bào chữa Nhiều câu hỏi có tính buộc tội hay gỡ tội dành cho Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương Các thành viên Hội đồng xét xử ý theo dõi nội dung câu hỏi, câu trả lời thái độ họ, đồng thời nêu vấn đề chưa bên đề cập để tiếp tục xét hỏi Kết đáng ghi nhận trình thực tranh tụng phiên tịa hình thời gian qua thể giai đoạn tranh luận, phần nhận thức người tiến hành tố tụng phiên toàn nâng lên, phần nhiều vụ án bị cáo nhờ Luật sư bào chữa Trong nhiều phiên tịa, q trình tranh luận Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa điều hành tốt, đảm bảo yếu tố dân chủ, khách quan Hội đồng xét xử thể tôn trọng, ý lắng nghe ý kiến tranh luận bên, ý kiến Luật sư bào chữa, giúp xóa dần tình trạng định kiến sẵn tội trạng bị cáo Tòa án nhiều nơi dành thời gian phù hợp cho việc tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến Đối với Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có tiến rõ rệt việc luận tội, đối đáp với quan điểm, ý kiến Luật sư bào chữa người tham gia tranh luận khác Việc luận tội Kiểm sát viên vào tài liệu chứng thẩm tra phiên tòa, ý kiến bị cáo người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương người tham gia tố tụng khác Các Luật sư bào chữa tích cực tham gia tranh luận hơn, Luật sư bị cáo mời Không Luật sư bào chữa xuất trình tài liệu mới, đảm bảo tính chân thực khách quan Hội đồng xét xử chấp nhận Trên sở kết tranh luận chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa, Hội đồng xét xử phán vụ án Đó kết bước đầu sau thực chủ trương cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình 1.2.2 Những tồn hạn chế: Bên cạnh bước tiến tích cực đạt tồn nhiều hạn chế, bất cập mà lên yếu tố người cơng cải cách tư pháp nói chung tranh tụng phiên tịa hình nói riêng cịn phổ biến Đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sư cán tư pháp khác chưa chuẩn bị đầy đủ kỹ nghề nghiệp theo yêu cầu cải cách tư pháp; kinh nghiệm thực tiễn tranh tụng hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi khó khăn lúng túng thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Mặc dù Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đời lâu thời điểm pháp luật tố tụng chưa có quy định cụ thể vấn đề này, từ nguyên nhân mà phiên tịa hình bất cập thể phổ biến sau: Chưa thật có nhận thức thống chất, nội dung, cách thức phạm vi vấn đề tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Do vấn đề tranh tụng tố tụng hình nói chung phiên tịa hình nói riêng chưa luật hóa nên người trực tiếp tiến hành tố tụng phiên tòa Luật sư bào chữa người tham gia tố tụng khác năm qua “mày mò” áp dụng tinh thần tranh tụng vào việc xét xử Vì cấp Tịa án, Thẩm phán, Luật sư bào chữa cịn có cách tiếp cận chưa giống nhau, dẫn đến chất lượng tranh tụng hạn chế, Tòa án tỉnh Kon Tum theo quan sát phiên tịa hình vai trị Hội đồng xét xử lớn việc xét hỏi, làm cho người chứng kiến có cảm giác tính chất tố tụng xét hỏi nặng nề, Kiểm sát viên chưa thật có ý kiến, lý lẻ đủ mạnh cáo trạng, tài liệu chuẩn bị sẵn hồ sơ Như đề cập phần lý luận chung diễn đàn khoa học pháp lý thực tiễn hoạt động tố tụng có nhiều quan điểm khác chất, nội dung, cách thức tranh tụng phiên tòa Về chất, nội dung tranh tụng phiên tòa Hiện quan điểm nhiều nhà khoa học pháp lý đồng tình cho “tranh tụng phiên tòa hoạt động tố tụng tiến hành phiên tòa xét xử hai bên tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm bên bác bỏ ý kiến, luận điểm bên kia, điều khiển, định Tòa án với vai trò trung gian, trọng tài…”1 Quan điểm khác lại cho “bản chất trình tranh tụng phiên tịa q trình điều tra cơng khai tranh luận bên nhằm xác định thật khách quan vụ án, làm sở để Tòa án phán vụ án…Nội dung tranh tụng phiên tòa sơ thẩm nội dung mà bên buộc tội bên bào chữa tranh tụng thơng qua hoạt động xét hỏi phiên tịa, vấn đề cần giải vụ án Theo kết luận số 290 ngày 05/11/2002 Tòa án nhân dân Xem Từ điển Luật học NXB Từ điển tiếng Việt & NXB Tư pháp – 2006 Trang 808 tối cao “Nội dung tranh tụng tranh luận làm rõ thật khách quan tình tiết vụ án, áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án” Về phạm vi tranh tụng phiên tòa có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho tố tụng Việt Nam tố tụng xét hỏi nên tranh tụng phiên tòa theo Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nằm gọn giai đoạn tranh luận, cịn giai đoạn khác khơng có tranh tụng Quan điểm khác lại cho trình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm khai mạc phiên tòa kết thúc sau Tòa án tiên bố phán quyết, tranh luận giai đoạn trình tranh tụng Về chủ thể tham gia tranh tụng phiên tịa có ý kiến khác Có ý kiến cho có bốn nhóm chủ thể tham gia tranh tụng phiên tòa gồm: Tòa án thực chức xét xử (thẩm phán, bồi thẩm); Bên buộc tội thực chức buộc tội (thủ trưởng quan điều tra, viện công tố, người bị hại, tư tố viên, nguyên đơn dân người đại diện hợp pháp họ); bên bào chữa thực chức bào chữa (người bị tình nghi, bị can, bị cáo đại diện hợp pháp họ, người bào chữa, bị đơn dân người bào chữa họ) Nhóm thứ tư gồm chủ thể khác tham gia tố tụng (người làm chứng; người giám định, nhà chuyên môn, người phiên dịch, người chứng kiến).2 Song song với ý kiến thứ hai lại cho chủ thể tham gia tranh tụng phiên tòa phải người có quyền đưa chứng cứ, yêu cầu để bảo vệ quan điểm phản bác yêu cầu, quan điểm bên Vì chủ thể tham gia tranh tụng phiên tòa người quyền phát biểu ý kiến giai đoạn tranh luận gồm: Kiểm sát viên, bị cáo, đại diện hợp pháp bị cáo, người bào chữa cho bị cáo, người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân đại diện hợp pháp họ, người có quyền nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi cho đương Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, nhà chuyên môn chủ thể tham gia tranh luận phiên tịa họ khơng có quyền tham gia tranh luận Ngồi cịn có ý kiến cho tham gia vào q trình tranh tụng phiên tịa có hai bên: bên buộc tội bên bị buộc tội, bên đưa ý kiến luận điểm bác bỏ ý kiến, luận điểm phía bên Tịa án đóng vai trị trung gian, trọng tài Thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy khơng quan người tiến hành tố tụng nhiều Luật sư đồng tình với quan điểm cho tranh tụng phiên tòa tức tranh luận cơng khai phiên tịa với tham gia đầy đủ bên (bên buộc tội bên bị buộc tội) Do nhận thức nên q trình tiến hành tố tụng phiên tịa hình nhiều Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa thực tạo điều kiện đảm bảo công bằng, dân chủ cho bên giai đoạn tranh luận, cịn giai đoạn trước như: bắt đầu phiên tòa, giai đoạn xét hỏi, Chủ tọa phiên tòa thường đóng vai trị chủ chốt, vai trị Kiểm sát viên người bào chữa mờ nhạt Khơng trường hợp thiếu vắng nhiều nhân chứng, người tham gia tố tụng Kiểm sát viên, Xem Nguyễn Đức Mai “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình theo tinh thần cải cách tư pháp Một số vấn đề Lý luận Thực tiễn” Tạp chí Tịa án số 17/2007, Trang 13 Luật sư khơng có ý kiến Thực tế có trường hợp Luật sư bào chữa đề nghị triệu tập thêm nhân chứng nhân chứng có lời khai lưu trữ hồ sơ thường Hội đồng xét xử khơng chấp nhận, cịn việc Luật sư đề nghị triệu tập thêm nhân chứng chưa quan lấy lời khai khó chấp nhận Trong giai đoạn xét hỏi, vai trị Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa Thường Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa hỏi nhiều tất vấn đề vụ án cần giải Kiểm sát viên, Luật sư bào chữa Luật sư bảo vệ quyền lợi cho đương hỏi mang tính bổ sung vấn đề chưa rõ Khơng trường hợp, Kiểm sát viên, Luật sư không hỏi câu cho cần hỏi Hội đồng xét xử hỏi hết Còn bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác khi đề đạt ý kiến hỏi người khác Đặc biệt, hội đồng xét xử, Kiểm sát viên Luật sư không tỏ thái độ phản bác câu hỏi phía bên Nếu Kiểm sát viên, Luật sư người tham gia tố tụng khác có ý kiến đánh giá nội dung câu hỏi Chủ tọa thường ngắt lời giải thích nội dung thuộc phần tranh luận Nhiều quy định BLTTHS chưa tương thích với yêu cầu tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp, chưa đảm bảo mặt pháp lý để thực tranh tụng phiên tòa Mặc dù BLTTHS sửa đổi bổ sung tồn diện vào năm 2003, sau có Nghị 08-NQ/TW chưa có điều luật đề cập cụm từ “tranh tụng” tinh thần tranh tụng chưa thể rõ nét luật Vì vậy, nhiều quy định BLTTHS hành chưa đáp ứng yêu cầu tố tụng tranh tụng, chưa đủ đảm bảo để bên tham gia tranh tụng cách thật dân chủ, bình đẳng Nhìn cách tổng thể, pháp luật tố tụng nước ta mang đặc trưng tố tụng thẩm vấn nên dành nhiều thời gian cho quan tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc xây dựng hồ sơ thu thập chứng quan tiến hành tố tụng thực Tuy nhiên điều 19 BLTTHS có qui định bị cáo, người bào chữa có quyền bình đẳng với Kiểm sát viên việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật tài liệu đồ vật có xem chứng hay khơng cịn phụ thuộc vào đánh giá quan tiến hành tố tụng giai đoạn giải vụ án Những người đưa yêu cầu quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập chứng luật lại không quy định chế tài quan nói khơng thực yêu cầu đó, nên nhiều trường hợp yêu cầu họ khơng xem xét, trả lời Trong q trình điều tra vụ án, tham gia người bào chữa vào hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát hạn chế nhiều trường hợp pháp luật tố tụng hình khơng cho phép địi hỏi phải có đồng ý quan tiến hành tố tụng tham gia Vì “hành trang” mà người bào chữa mang đến phiên tòa hạn chế bị lệ thuộc vào chứng cứ, tài liệu bên buộc tội thu thập Tại phiên tịa vị trí quyền lực người bào chữa không xác định tương xứng với cơng tố viên, ln thấp từ vị trí ngồi đến thứ tự xét hỏi tranh luận Tuy luật cho phép người bào chữa, bị cáo xuất trình tài liệu phiên tòa, để xem chứng hay khơng cịn phụ thuộc vào ý chí Hội đồng xét xử Các quy định BLTTHS chưa thể san sẻ quyền lực bên, việc xét hỏi phần thuộc Hội đồng xét xử, sau đến Viện kiểm sát đến người bào chữa Vì mà phần lớn thời gian diễn phiên tòa chủ yếu phần hoạt động Hội đồng xét xử, chủ yếu Chủ tọa phiên tịa, thời gian dành cho Luật sư bào chữa cịn ít, nhìn khía cạnh khác quy định thân Kiểm sát viên xem nhiệm vụ xét hỏi thuộc Hội đồng xét xử, từ dẫn đến việc Kiểm sát viên thường chủ động xét hỏi Một nguyên nhân quan trọng việc pháp luật quy định trước đưa vụ án xét xử thân Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, từ điều dễ hiểu thân người Hội đồng xét xử thường nhiều đầu hình dung mức hình phạt áp dụng, từ mà có tranh tụng việc tìm chứng hiển nhiên Hội đồng xét xử thường có tâm lý “nghi ngờ” tất nhiên khơng dễ dàng chấp nhận chứng vụ án Đây nguyên nhân mà tính tranh tụng để tìm điểm ngồi hồ sơ vụ án vụ án hình thường hay gặp khó khăn đề cập Trình độ chun mơn người tham gia tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên, Thẩm phán, Luật sư hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu cải cách tư pháp Vì biết để đảm bảo chất lượng tranh tụng phiên tòa đòi hỏi đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư phải nắm vững pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn khả thực hành tốt Tuy nhiên Tòa án Nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chưa thật đảm bảo, chưa kể đến hệ thống Tòa địa phương khác, nơi mà đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên thiếu số lượng trình độ chun mơn cịn chưa theo kịp với yêu cầu cải cách tư pháp Theo quan sát theo dõi phiên tịa Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa bảo thủ với lối tư cũ, chưa đổi phương pháp cách thức xét hỏi, “bao sân” phần lớn thời gian xét hỏi tranh tụng phiên tịa, khơng Thẩm phán cịn lúng túng với tình xảy ra, tranh luận diễn căng thẳng Kiểm sát viên Luật sư Phương pháp tranh luận Kiểm sát viên hạn chế mà tâm lý ngại đối chất, tranh luận trực tiếp diễn phổ biến Một thực tế tồn lâu chưa thể giải triệt để lực lượng Luật sư tranh tụng phiên tịa hình cịn thiếu nhiều, nhiều phiên tịa chí khơng có Luật sư tham gia nên từ dẫn đến chất lượng tranh tụng cịn hạn chế, chí có lúc, có nơi cịn mang nặng tính hình thức Khơng phải bị can, bị cáo có đủ điều kiện nhận thức tầm quan trọng Luật sư nên thường nhiều vụ án họ không mời Luật sư Bên cạnh trình độ dân trí cịn thấp nên đa phần thường phần tranh luận bị cáo, đương khơng nhiều, có thường sắc bén, chí diễn chiều, từ mà chất lượng tranh tụng khơng cao điều dễ hiểu CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP: Từ thực trạng phân tích, phần rõ ràng để giải vấn đề đòi hỏi cần có giải pháp đồng loạt, đồng mang lại hiệu được, giải pháp pháp lý; giải pháp tổ chức, người, mặt lý luận, sở vật chất, đãi ngộ cho đối tượng có hoạt động đặc thù; chí cịn phải cần có giải pháp mang tính cách mạng tư để xóa bỏ dần lối tư theo kiểu cũ khơng Thẩm phán, Kiểm sát viên đội ngũ Luật sư tính chất tranh trụng phiên tịa hình Chi tiết sau: 2.1.1 CẦN CÓ NHỮNG NGUYÊN CỨU CHUYÊN SÂU HƠN NỮA ĐỂ LÀM RÕ VỀ MẶT LÝ LUẬN, ĐEM LẠI NHẬN THỨC CHUNG NHẤT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Như trình bày trên diễn đàn pháp luật, khoa học pháp lý thực tiễn hoạt động tố tụng tồn nhiều quan điểm khác tranh tụng phiên tịa Vì muốn nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa trước hết khoa học tố tụng hình cần phải làm rõ chất, nội dung vấn đề tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Rõ ràng, khơng thể áp dụng cách máy móc lý luận tố tụng hình nói chung tranh tụng phiên tịa nói riêng nước theo hệ thống tố tụng tranh tụng giới vào thực tiễn hoạt động tố tụng Việt Nam, mà phải coi địi hỏi khách quan thực tiễn tiến xã hội dân chủ Để nhận thức vấn đề tranh tụng phiên tịa theo tinh thần cải cách tư pháp phải đặt mối quan hệ biện chứng với quan điểm Đảng đề cập Nghị số 49-NQ/TW “…kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai” Đồng thời với cần nhận thức mục đích cải cách tư pháp nâng cao chất lượng xét xử, không để oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Nhìn lại trình tồn pháp luật tố tụng hình sự, có quy định xét xử phiên tòa qua nhiều thập kỷ thấy nhiều hạn chế phản ánh nét đặt thù pháp lý dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội đất nước thời gian qua, góp phần đáng kể vào đấu tranh phòng chống tội phạm Do đó, nói quan điểm Đảng tranh tụng phiên tòa đề cập Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW không đơn chép chất, nội dung tranh tụng nước theo hệ thống tố tụng tranh tụng mà đòi hỏi phải kế thừa ưu việt pháp luật tố tụng tại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc ưu điểm hệ thống pháp luật nước giới Với cách tiếp cận trình bày nói chất tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam hoạt động tố tụng bên tham gia tố tụng nhằm xét hỏi, tranh luận làm rõ thật khách quan vụ án đạo của, điều hành định Hội đồng xét xử Để thực vai trò đạo, 10 điều hành Tịa án nói chung Thẩm phán nói riêng phải nêu vấn đề cần thiết để bên xét hỏi, tranh luận yêu cầu bên tiếp tục xét hỏi vấn đề chưa rõ Các bên tham gia tố tụng (công tố viên, người bào chữa…) phải đảm bảo bình đẳng thật dân chủ việc xét hỏi, đưa chứng, chứng cứ, yêu cầu tranh luận Trong tranh luận đối đáp, bên có quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quan điểm mình, phản đối ý kiến bên kia, đặt câu hỏi cho phía bên yêu cầu trả lời Hội đồng xét xử phải vào chứng thẩm tra phiên tòa tranh luận để định, án cuối Phạm vi tranh tụng tại phiên tòa nên quy định giai đoạn chuẩn bị xét xử đến kết thúc phần nghị án Bởi lẻ giai đoạn bắt đầu phiên tịa, bên tranh tụng có quyền đề nghị Tịa án triệu tập thêm nhân chứng, có quyền nêu quan điểm phản đối việc yêu cầu triệu tập thêm nhân chứng phía bên Hai giai đoạn xét hỏi tranh luận giai đoạn thể tập trung nội dung tranh tụng Trong giai đoạn nghị án khơng có tham gia bên tham gia tố tụng, có Hội đồng xét xử thành viên Hội đồng phải bàn cãi, đánh giá chứng cứ, tài liệu bên đưa ra, kể chứng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập có hồ sơ chứng tài liệu xuất trình phiên tòa, đánh giá kết tranh luận, sở phán vụ án Về chủ thể tham gia tranh tụng tịa, đồng tình với quan điểm cho có người tham gia tranh luận theo quy định Điều 207 BLTTHS hành chủ thể hoạt động tranh tụng phiên tòa 2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS hành, đảm bảo tính khả thi việc thực tranh tụng nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình Mặc dù nghị Đảng yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa mà không đề cập đến vấn đề tranh tụng trình tố tụng giải vụ án hình sự, thiết nghĩ để đảm bảo tính khả thi việc tranh tụng phiên tịa hình trước hết nhà làm luật phải xác định rõ định hướng xây dựng mơ hình tố tụng hình nước ta, giải đắn vấn đề tranh tụng tố tụng hình Hiện có quan điểm cho “Việc tiến tới xây dựng tố tụng hình nước ta theo kiểu tố tụng tranh tụng địi hỏi cấp bách”, theo người viết tranh tụng vấn đề mẻ phức tạp nên việc khẳng định phải xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tố tụng hình tranh tụng phương án chưa phải tối ưu vào lúc này, kiểu tố tụng bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế định, áp dụng vào hệ thống tố tụng hình theo kiểu xét hỏi điều kiện cần thiết vấn đề người, vấn đề phương pháp hẵn gặp khó khăn khơng nhỏ Đối với kiểu tố tụng xét hỏi có hạn chế “khơng tơn trọng đầy đủ quyền bên đương sự…nhưng có ưu điểm đề cao vai trò chủ động Thẩm phán” Hơn nữa, kiểu tố tụng hình ăn sâu vào tiềm thức khơng nhà làm luật nhà làm công tác thực tiễn, lẫn tầng lớp Nhân dân nên không dễ thay đổi Vì nên lúc phải có định hướng ghi nhận minh thị vấn đề việc quy định rõ BLTTHS mơ hình tố tụng hình nước ta kết hợp hai phương pháp tranh tụng vừa xét hỏi vừa theo kiểu tranh tụng nhằm kết hợp mạnh hai phương pháp hạn chế mặt tiêu cực bên 11 Với quan điểm xây dựng kiểu tố tụng hình Việt Nam nêu thiết nghĩ nên xây dựng, hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp theo hướng tiếp tục thực giai đoạn tố tụng giải vụ án hình quy định BLTTHS hành, cần sửa đổi, bổ sung tăng hàm lượng tranh tụng Cụ thể sau: Cần ghi nhận tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình Nội dung nguyên tắc cần quy định vấn đề Thứ nhất: quy định cụ thể bên tham gia tranh luận gồm: Công tố viên, người bào chữa, bị cáo, người bị hại Quy định đương nhiên xác định Công tố viên bên tham gia tố tụng phiên tịa Thứ hai: khẳng định quyền bình đẳng bên tham gia tranh tụng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu xét hỏi tranh luận dân chủ trước Tòa, đồng thời phải xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo cho bên tham gia tranh tụng thực quyền nêu Thứ ba: cần minh thị quy định cách rõ ràng Tòa án, cụ thể Hội đồng xét xử phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa để đưa án, định Từ thực tiễn xét xử thời gian quan cho thấy trình độ, nhận thức pháp luật phần lớn bị can, bị cáo cịn hạn chế, hồn cảnh kinh tế họ cịn khó khăn nên mà khơng bị cáo làm để mời Luật sư khơng có đủ điều kiện để thuê Luật sư bào chữa cho Mặc dù nước ta có Đồn Luật sư Tỉnh, Thành phố, tổ chức trợ giúp pháp lý phải thừa nhận đối tượng trợ giúp cịn hạn hẹp Vì số lượng phiên tịa hình xét xử có người bào chữa chiếm tỉ lệ thấp, theo báo cáo Bộ Tư Pháp tính đến thời điểm “….năm 2012 nước thành lập 62 Đoàn Luật sư Tỉnh, Thành phố với 7.000 Luật sư gần 3.500 người tập hành nghề Luật sư 8.231 tổ chức hành nghề Luật sư” 3, nhiên số lượng Luật sư nước ta chưa đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng lĩnh vực đời sống, việc tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo đương vụ việc nói chung, vụ án hình nói riêng Trên thực tế có 20% vụ án hình nước có Luật sư tham gia, trừ vụ án hình bắt buộc phải có Luật sư tham gia bào chữa vụ án cịn lại chưa có Luật sư tham gia, rõ ràng điểm hạn chế mà kéo dài hẵn tác động không nhỏ đến công cải cách tư pháp Trở lại vấn đề trợ giúp pháp lý cho bị can, bị cáo, đương thiết cần phải có sách mở rộng đối tượng quyền hưởng trợ giúp pháp lý, Luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho Như theo cách làm hay số nước Đan Mạch họ quy định người bị buộc tội có quyền u cầu Tịa án cử Luật sư bào chữa, trường hợp nhà nước ứng tiền trả thù lao cho Luật sư, Tòa án xét xử bị cáo có tội bị cáo trả lại tiền cho nhà nước Tuy nhiên dù phương pháp hay có lẻ điều kiện sớm, chiều chưa thể vận dụng nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp đội ngủ Luật sư chưa theo kịp với đòi hỏi thực tiễn, rõ ràng phương pháp hay cần phải tiếp thu để hồn thiện sách Vì theo nhiều học giả lẫn người làm công tác thực tiễn kiến nghị giai đoạn từ đến năm 2020, nhà làm luật nên mở rộng đối tượng trợ giúp người bào chữa đến bị can, bị cáo phạm tội có mức Báo cáo thống kê Bộ Tư Pháp 2012 12 hình phạt cao tới hai mươi năm, chung thân tử hình Cụ thể sửa đổi, bổ sung khoản Điều 57 BLTTHS theo hướng, trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải u cầu Đồn Luật sư phân cơng văn phịng Luật sư người bào chữa cho họ: Bị can, bị cáo phạm tội mà có mức hình phạt cao hai mươi năm tù, tù chung thân tử hình quy định BLHS Cần sửa đổi bổ sung điểm đ khoản Điều 58 điểm a khoản Điều 59 BLTTHS theo hướng người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích đương có quyền thu thập chứng yêu cầu quan có thẩm quyền thu thập chứng mà thấy cần thiết khơng có điều kiện, khả thu thập; đồng thời cần sửa đổi đoạn điểm a khoản Điều 58 BLTTHS theo hướng thu thập chứng người bào chữa giao cho Tòa án sau hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển sang Tòa án xuất trình phiên tịa mà khơng có trách nhiệm phải giao cho Cơ quan điều tra hay Viện Kiểm sát Tịa án khơng vào hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển sang mà phải vào chứng cứ, tài liệu người bào chữa để xem xét, định triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa Thực tiễn áp dụng quy định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (Điều 179 BLTTHS) thời gian qua cho thấy nhiều trường hợp Tòa án với Viện kiểm sát khơng có đồng thuận lý trả Tòa án cho thiếu chứng quan trọng, Viện kiểm sát lại cho chứng đầy đủ dẫn đến tình trạng Tịa án trả cịn Viện khơng tiến hành u cầu điều tra bổ sung mà chuyển nguyên trạng hồ sơ sang lại cho Tịa án Để khắc phục tình trạng này, đồng thời để đáp ứng yêu cầu tranh tụng đề nghị nên xem xét bỏ quy định Tòa án đưa vụ án xét xử với có hồ sơ Viện kiểm sát chuyển sang với chứng người bào chữa chuyển sang cho Tịa án Tại phiên tịa Kiểm sát viên có nghĩa vụ phải bảo vệ cáo trạng đưa sở chứng mà Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thu thập, người bào chữa gỡ tội chứng thu thập sử dụng chứng bên buộc tội thu thập Nếu tiến hành nâng cao trách nhiệm quan buộc tội, đảm bảo cho bên tranh tụng phiên tòa thật khách quan, dân chủ Về trình tự phạm vi xét hỏi phiên tịa hình sự, đồng tình với quan điểm cho “cần sửa đổi, bổ sung theo hướng chuyển trách nhiệm việc xét hỏi cho chủ thể bên buộc tội bên bào chữa” Vì cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 207 BLTTHS theo hướng bắt đầu giai đoạn xét hỏi, Chủ tọa phiên tịa nêu mục đích, yêu cầu việc xét hỏi theo quy định pháp luật, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương Kiểm sát viên hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội Người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc gỡ tội, người bảo vệ quyền lợi cho đương hỏi tình tiết liên quan đến quyền lợi đương mà bảo vệ Những người tham gia tố tụng khác có quyền tham gia xét hỏi tình tiết có liên quan đến mình, Chủ tọa phiên tòa cho phép Sau bên hỏi xong, thấy tình tiết chưa rõ Chủ tọa phiên tòa Hội thẩm nhân dân yêu cầu bên tiếp tục tranh luận có quyền trực tiếp xét hỏi nhằm tìm thật khách quan Do trách nhiệm việc xét hỏi chuyển từ Hội đồng xét xử sang Kiểm sát viên nên cần sửa đổi, bổ sung Điều 208 BLTTHS theo hướng trường hợp sau Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố phiên tịa phải cơng bố lời khai họ quan điều tra: Lời khai người xét hỏi 13 phiên tòa có mâu thuẫn với lời khai họ Cơ quan điều tra; Người xét hỏi không khai phiên tòa; người xét hỏi vắng mặt chết Về giai đoạn tranh luận, cần phải xác định giai đoạn thể tập trung nhất, rõ nét chất tranh tụng phiên tòa Nghiên cứu nội dung Điều 217 Điều 218 BLTTHS hành cho thấy quy định thể tính dân chủ, khách quan so với quy định tranh luận BLTTHS năm 1988 Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: Quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh luận Cụ thể, trình tranh luận, bên tham gia tranh luận có quyền sử dụng chứng cứ, tài liệu có hồ sơ thu nhập để bảo vệ ý kiến phản bác lại ý kiến bên đối lập; yêu cầu bên đối lập giải thích vấn đề chưa rõ; yêu cầu Chủ tọa phiên tòa ngắt lời tranh luận bên đối lập có tính áp đặt khơng liên quan đến vụ án Các bên phải có nghĩa vụ tôn trọng, lắng nghe ý kiến phải đối đáp lại ý kiến bên đối lập, không né tránh; phải Hội đồng xét xử xác định, làm rõ thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Tiếp đến cần quy định rõ trách nhiệm Chủ tọa phiên tòa phải đảm bảo việc tranh luận diễn thực dân chủ, khách quan; tạo điều kiện cho bên trình bày kiến, khơng hạn chế thời gian tranh luận, yêu cầu Kiểm sát viên phải đối đáp lại ý kiến người bào chữa người tham gia tranh luận khác Trong trình tranh luận, Chủ tọa phiên tòa thành viên Hội đồng xét xử phải ý lắng nghe, tôn trọng ý kiến bên không nhận xét đánh giá ý kiến theo quan điểm cá nhân 2.1.3 Cần xây dựng chế tăng cƣờng hƣớng dẫn quan có thẩm quyền, đảm bảo việc tranh tụng tốt phiên tịa Ngồi nội dung cần sửa đổi Luật tố tụng hình nêu trên, để đảm bảo cho bên tham gia tố tụng có quyền bình đẳng, dân chủ thực tranh tụng phiên tịa, quan có thẩm quyền cần quy định rõ chế, điều kiện để thực quyền bình đẳng Cụ thể: quy định chế phối hợp tạo điều kiện cho Cơ quan điều tra, Điều tra viên với Đoàn Luật sư, Luật sư bào chữa việc thu thập chứng cứ, quy định rõ Luật sư bào chữa cần gặp bị can, bị cáo quan có thẩm quyền cần tạo điều kiện cho họ gặp, không từ chối khơng có lý đáng Luật sư đề nghị Điều tra viên thu thập thêm chứng mà Điều tra viên khơng thực có quyền kiến nghị thẳng với Viện kiểm sát…; chế phối hợp Tòa án với Viện kiểm sát việc chuẩn bị tổ chức phiên tịa quy định chủ tọa phiên tòa cần bàn với Kiểm sát viên biện pháp triệu tập đầy đủ người tham gia tố tụng trường hợp cần trao đổi kế hoạch xét hỏi Các chế cần ghi nhận Luật như: Luật tổ chức Tòa án, Luật tổ chức Viện kiểm sát, Luật Luật sư văn pháp luật tổ chức Cơ quan điều tra điều chỉnh để quan người tiến hành tố tụng Đoàn Luật sư quán triệt thực nghiêm túc Ngoài muốn áp dụng thống quan có thẩm quyền phải thường xuyên tăng cường đợt hướng dẫn đạo từ lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án 14 2.1.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn để nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sƣ Để đảm bảo nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa ngồi việc sửa đổi pháp luật tố tụng hình sự, quan tư pháp trung ương Đồn Luật sư địa phương cần tích cực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Về chủ thể tham gia tranh tụng cần phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ thực hành, cần đầu tư thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, thu thập thêm chứng tài liệu, có tham gia tranh tụng phiên tịa bên tranh luận, đối đáp bình đẳng với nhau, giúp cho Hội đồng xét xử dể dàng việc tìm thật khách quan để đưa án, định pháp luật 2.1.5 Cần bƣớc xóa bỏ tƣ lối tố tụng túy tố tụng xét hỏi chiều, nặng chứng có sẵn hồ sơ vụ án, đồng thời phải mạnh dạng thay đổi số nghi thức, cách trí phiên tịa cho phù hợp với tính tranh tụng q trình xét xử Nếu chứng kiến vài phiên tịa theo mơ hình tố tụng tranh tụng số nước giới phiên tòa xét xử Việt Nam hẳn khơng khó khăn để điểm khác biệt rõ ràng chí khác xa so với phiên tòa nước Điều cho thấy chủ trương, sách có từ lâu, việc vận dụng chúng theo yêu cầu khoảng cách xa Theo quan sát phòng xét xử Tòa án Nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, nhận thấy cách bày trí vị trí chỗ ngồi Kiểm sát viên Luật sư cho thấy có phân biệt cách rõ ràng vị bên, Kiểm sát viên ngồi vị trí cao thứ hai từ xuống tính theo vị trí ngồi Hội đồng xét xử, Luật sư ngồi vị trí thấp so với Kiểm sát viên Trước thực trạng nên cần thay đổi theo hướng bố trí lại vị trí Kiểm sát viên ngồi đối diện với Luật sư, chiều cao vị trí ngồi cách vị trí Hội đồng xét xử, Thư ký Tịa án khơng thiết phải ngồi vị trí đối diện với Kiểm sát viên mà ngồi phía sau gần với Hồi đồng xét xử Những người tham gia tố tụng lại bố trí vị trí với vị trí Luật sư Kiểm sát viên, họ không thiết phải ngồi vị trí mà có tranh luận người, theo điều khiển Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa lên vị trí để tham gia đối chất, tranh luận Thiết nghĩ tổ chức vị trí bên tham gia vụ án xét xử nói xóa bỏ nhìn ban đầu bất cân đối xứng chủ thể tham gia tranh luận, lúc chủ thể Luật sư, bị cáo đối tượng khác thỏa mái dễ dàng việc tranh tụng nhằm phục vụ cho việc tìm thật khách quan vụ án để xử lý người, tội 2.1.6 Phải có sách nhằm hỗ trợ nhiều cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên để họ tồn tâm toàn ý vào việc giải tốt vụ án Giảm tải bớt áp lực công tác xét xử đặt biệt cho Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa nhƣ Kiểm sát viên 15 Trong thời gian thực tập Tòa án Nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, người viết có dịp theo dõi trình chuẩn bị đưa vụ án xét xử Thẩm phán, tính chất quan trọng vụ án hình địi hỏi chuẩn xác đầy đủ cao nên tạo áp lực không nhỏ cho Thẩm phán, Thư ký Ngược lại với đòi hỏi trách nhiệm, áp lực cao cơng việc tiền lương, phụ cấp mà nhà nước trả cho họ rõ ràng khơng tương xứng, mà yếu tố lại mầm mống khơng nhỏ góp phần làm nảy sinh tiêu cực làm bất lợi cho q trình thực cơng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp 16 KẾT LUẬN Trên toàn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp đặt ra, lần khẳng định chủ trương mà Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” chủ trương phù hợp với thực tiễn, kịp thời đáp ứng yêu cầu đặt tình hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình nhằm mục đích cuối xây dựng Tư pháp vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phụng nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hy vọng với giải pháp nêu chừng mực góp phần thiết thực vào công cải cách tư pháp nay, xuất phát từ thực tiễn thực tập Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tỉnh Kon Tum, tận mắt chứng kiến phiên tịa hình diễn cộng với hướng dẫn nhiệt tình từ Thẩm phán, Thư ký trực tiếp xét xử tin tưởng không viết mang tính học thuật đơn mà cịn tổng kết thực tế từ thực tiễn khách quan diễn Bài viết đầu tư nghiêm túc theo yêu cầu đặt ra, có nội dung mang tính học thuật cao địi hỏi phải có chuẩn xác câu chữ cách hành văn nên người viết xin trích dẫn phần nội dung viết số tác giả viết đề tài, thiết nghĩ khơng phải chép máy móc mà tham khảo có chọn lọc chừng mực, mục đích góp phần làm sinh động sâu sắc nội dung viết Chắn chắn viết nhiều có lỗi, hạn chế khó tránh khỏi mặt lý luận lẫn thực tiễn, mong Thầy (Cô) bạn đọc châm chước cho lỗi nhỏ xa nêu điểm hạn chế cần chỉnh sửa, bổ sung để viết hoàn chỉnh 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình Sự 1999 hành Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự hành Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, Tháng 7/2008 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn - tác giả Đinh Văn Quế - NXB Phương Đông Website Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội – www.tks.edu.vn Cổng thông tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật - www.moj.gov.vn 18 ... cơng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp 16 KẾT LUẬN Trên toàn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp đặt ra, lần khẳng... chất lượng tranh tụng khơng cao điều dễ hiểu CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP: Từ... mang tính lý luận nhằm làm sáng tỏ ? ?tính tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp? ?? 1.2 - VỀ MẶT THỰC TIỄN: Câu hỏi để giải lúc làm để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình theo tinh thần

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w