1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN

45 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

CHUYÊN TRANG HỌC LUẬT TRỰC TUYẾN - HOCLUAT.VN -  KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN Page: Học Luật OnLine (fb.com/hocluat.vn) Group: Hội người thích học luật Nên chia sẻ để học tập, khơng nên thương mại hóa ., tháng năm 2018 Kỹ điều hành tranh tụng t ại phiên tòa hình thẩm phán Link bài: https://hocluat.vn/ky-nang-dieu-hanh-tranh-tung-tai-phien-toa-hinh-su-cua-tham-phan/ Theo dõi page Học Luật OnLine thường xuyên để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn! Đề mục: Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 1.1 Phiên tòa sơ thẩm hình sự\ 1.2 Khái niệm, đặc điểm kỹ điều hành tranh tụng Thẩm phán 1.3 Kỹ điều hành tranh tụng thủ tục bắt đầu phiên 1.4 Kỹ điều hành tranh tụng thủ tục xét hỏi phiên 1.5 Kỹ điều hành tranh tụng giai đoạn tranh luận phiên tòa Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa phúc thẩm 2.1 Về xét xử phúc thẩm 2.2 Những người có quyền kháng cáo, kháng nghị, thủ tục, thời hạn kháng cáo, kháng nghị 2.3 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.4 Kỹ điều khiển phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm Học Luật Online - Hocluat.vn Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa sơ th ẩm 1.1 Phiên tòa sơ thẩm hình Trong hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng, Tòa án giữ vai trò trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng Thơng qua phiên tòa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, cơng khai, dân chủ bình đẳng Hoạt động xét xử việc kiểm tra cơng khai tính đắn hoạt động tố tụng trước Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, mà tài liệu chứng vụ án Cơ quan điều tra, truy tố thu thập trình điều tra xem xét cách cơng khai phiên tồ, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nghe trực tiếp lời khai nhau, tranh luận chất vấn điều mà Cơ quan điều tra họ điều kiện thực Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm kỹ điều khiển phần tranh tụng quan trọng đòi hỏi Hội đồng xét xử mà vai trò Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, phải tập trung trí tuệ, xử lý tình cách mau lẹ, lý lẽ đưa khơng đòi hỏi xác mà phải có sức thuyết phục, đồng thời lại phải tuân theo quy định pháp luật 1.2 Khái niệm, đặc điểm kỹ điều hành tranh tụng Thẩm phán Điều 26 Tranh tụng xét xử bảo đảm Bộ luật tố tụng hình sửa đổi năm 2015 quy định: Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ Học Luật Online - Hocluat.vn người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật quy định Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, quyết định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Từ nguyên tắc theo chúng tơi, hiểu tranh tụng tố tụng hình “là tranh luận bên cách bình đẳng (bên buộc tội bên gỡ tội) dựa tài liệu, chứng thu thập trình giải vụ án, nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án phiên tòa xét xử, đồng thời làm sở cho việc Bản án, định Tòa án”.Vậy tranh tụng tố tụng hình giai đoạn hoạt động tố tụng? Về vấn đề có quan điểm khác là: Có quan điểm cho rằng, q trình tranh tụng bắt đầu không từ giai đoạn khởi tố vụ án mà giai đoạn trước khởi tố trình kết thúc vụ án xét xử xong (xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm), chí q trình lại tiếp tục số trường hợp án bị Tòa án cấp hủy để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử lại Những người đồng tình với ý kiến cho rằng: “Tranh tụng trình xác định thật khách quan vụ án đồng thời phương tiện để đạt mục đích nhiệm vụ đặt TTHS” chủ thể tham gia vào trình tranh tụng bao gồm tất chủ thể tham gia vào trình TTHS Cụ thể là: CQĐT- ĐTV; VKS- KSV; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Học Luật Online - Hocluat.vn người đại diện hợp pháp họ, bị can, bị cáo, người bị kết án, người bào chữa, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Chúng tơi khơng đồng tình với quan điểm lẽ, giai đoạn khởi tố, điều tra giai đoạn mà Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, tiến hành thu thập tài liệu, chứng nhằm chứng minh tội phạm người bào chữa có giai đoạn thực nhiệm vụ thu thập tài liệu, chứng nhằm bảo vệ cho thân chủ mà thơi, khơng thể gọi tranh tụng giai đoạn gọi tranh tụng khơng lẽ có chủ thể hai bên buộc tội bào chữa tham gia, chức buộc tội bào chữa hai bên thực cách đơn phương theo ý chí chủ quan phiến diện, khơng thức đương nhiên bên bảo vệ ý kiến mình, chí khơng bộc lộ hết thật tài liệu, chứng thu thập đặc biệt giai đoạn thiếu chủ thể quan trọng giữ vai trò định Tòa án với chức xét xử Theo quy định Điều 26 BLTTHS 2015 khẳng định: Trong q trình khởi tố, điều tra, truy tố Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án, điều hồn tồn phù hợp với phân tích chúng tơi nêu Q trình tranh tụng thực tiến hành có diện đầy đủ bên buộc tội, bên bào chữa kiểm tra, giám sát Tòa án… Chính mà q trình giai đoạn xét xử, đặc biệt xét xử sơ thẩm phiên tòa Tại phiên tòa xét xử, với có mặt đầy đủ chủ thể bị cáo người bào chữa; kiểm sát viên – đại diện cho VKS người bị hại ( trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại ), q trình tranh tụng tiến hành thơng qua hoạt động chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa Hội đồng xét xử với ba chức tương ứng xem xét việc buộc tội, bào chữa xét xử Hội đồng xét xử Bản án, định Học Luật Online - Hocluat.vn sau vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Tại phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, trình tranh tụng tồn song bị hạn chế nội dung, chủ thể tham gia chức thực Tuy nhiên, phạm vi tranh tụng bị giới hạn nội dung kháng cáo, kháng nghị Do đó, chức buộc tội, bào chữa, xét xử không thực đầy đủ phiên tòa sơ thẩm Như vậy, khẳng định tranh tụng tồn giai đoạn mà có diện đầy đủ bên buộc tội, bào chữa xét xử… Đặc điểm nội dung tranh tụng mà người Thẩm phán chủ tọa phiên tòa cần phải hiểu hướng đến điều hành phần tranh tụng là: – Tranh tụng nguyên tắc hoạt động tố tụng hình sự, hoạt động tranh tụng bắt buộc phải tuân theo qui định Bộ luật TTHS Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử, có trách nhiệm bảo đảm điều kiện, thực thi qui định pháp luật theo qui định BLTTHS để bên tham gia tranh tụng – Chủ thể tranh tụng gồm có Kiểm sát viên (chủ thể buộc tội) người tham gia tố tụng khác Luật sư, bị cáo, người bị hại, người đại diện hợp pháp bị cáo, người bị hại… (cũng chủ thể buộc tội gỡ tội) Các chủ thể này, xuất phát từ địa vị pháp lý khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình họ bình đẳng với quyền đưa chứng cứ, tài liệu, yêu cầu, quan điểm giải vụ án Tại phiên tòa, Kiểm sát viên có trách nhiệm tranh tụng với người bào chữa, với bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác để làm rõ thật khách quan đối tượng tranh tụng sở đối đáp lại toàn quan điểm chủ thể gỡ tội với tinh thần trách nhiệm, sở chứng khách quan qui định pháp luật; với tinh thần tôn trọng lẫn nhau, có văn hố ứng xử… – Hoạt động tranh tụng phiên diễn điều khiển chủ toạ phiên tòa Để làm tốt vấn đề này, phụ thuộc nhiều vào kỹ điều hành Học Luật Online - Hocluat.vn phần tranh tụng Thẩm phán chủ tọa Hội đồng xét xử Chủ tọa phiên tòa có quyền u cầu bên tiến hành tranh tụng chấm dứt tranh tụng, điều chỉnh nội dung phương pháp tranh tụng cho phù hợp với qui định pháp luật để làm rõ vấn đề vụ án thông qua ý kiến bên tham gia tranh tụng – Mục tiêu hoạt động tranh tụng nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Sự thật khách quan bao gồm thật diễn thực tế nhìn nhận, đánh giá góc độ pháp lý, dựa đối tượng hoạt động tranh tụng quan điểm, luận luận chứng bên đưa việc giải vụ án bao gồm chứng buộc tội chứng gỡ tội để từ khẳng định quan điểm mình, bác bỏ quan điểm thừa nhận quan điểm bên tranh tụng đối lập việc buộc tội gỡ tội, để từ làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Tóm lại, chất lượng tranh tụng phiên tòa có nâng cao hay không, phụ thuộc chủ yếu vào kỹ điều hành phần tranh tụng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử kết phiên tòa tốt hay khơng tốt phụ thuộc chủ yếu vào vai trò chủ toạ phiên tồ vì: Theo quy định pháp luật tố tụng hình phiên tồ sơ thẩm hình sự, Chủ tọa phiên tòa vừa người tiến hành tố tụng vừa người điều khiển toàn hoạt động tố tụng phiên tòa người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác Với vai trò người tiến hành tố tụng, chủ tọa phiên tòa phải thực đầy đủ, xác cơng việc mà Bộ luật tố tụng hình quy định, đồng thời phải chịu trách nhiệm vấn đề Bộ luật tố tụng hình quy định Hội đồng xét xử, thay mặt Hội đồng xét xử công bố định thông qua phòng nghị án phòng xử án Học Luật Online - Hocluat.vn Với vai trò người điều khiển phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải người tổ chức, người huy cao hoạt động tố tụng hành vi tố tụng phòng xử án Để điều khiển việc tranh tụng đạt kết theo ý muốn, đòi hỏi chủ tọa phiên tòa phải người nắm quy định Bộ luật tố tụng hình sự; đọc kỹ hồ sơ vụ án; dự kiến tình xảy phiên tòa, có kế hoạch xét hỏi chặt chẽ, cụ thể chủ động tìm biện pháp giải tình xảy phiên tòa 1.3 Kỹ điều hành tranh tụng thủ tục bắt đầu phiên Phần thủ tục bắt đầu phiên tòa có ý nghĩa quan trọng cho việc chuẩn bị điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động Hội đồng xét xử phiên tòa theo quy định Bộ luật tố tụng hình Tại phần thủ tục sau kiểm tra cước bị cáo, công bố thành phần người tham gia tố tụng, giải thích quyền, nghĩa vụ bị cáo người tham gia tố tụng khác phiên tòa thực tế cho thấy có nhiều vấn đề nảy sinh khác với Cáo trạng VKS truy tố vấn đề họ tên, nhân thân người phạm tội trình điều tra khơng có xác minh đầy đủ nhân thân, tuổi, tình trạng lực trách nhiệm hình người phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Nhiều vụ án, cáo trạng Viện kiểm sát xác định bị cáo có tiền án, người bào chữa lại có chứng cứ, chứng minh bị cáo đương nhiên xóa án ngược lại bị cáo có tiền án cáo trạng lại xác định bị cáo khơng có tiền án… Theo quy định Chương IV từ Điều 55 đến Điều 71 người tham gia tố tụng có bổ sung diện người tham gia tố tụng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng theo đó: So với BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm 08 NTGTT gồm: Người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố; Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; Người bị bắt; Người chứng kiến; Người định giá tài sản; Người bảo vệ quyền Học Luật Online - Hocluat.vn lợi ích hợp pháp người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố; Người đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm tội, người đại diện khác theo quy định Bộ luật Người tham gia tố tụng theo BLTTHS 2015 bổ sung thêm nhiều quyền nghĩa vụ ví dụ bị cáo có quyền nghĩa vụ sau “Nhận quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế; Được thông báo quyền nghĩa vụ quy định Điều này; Đề nghị giám định, định giá tài sản; Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người dịch thuật; Đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; Đưa chứng cứ; Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa nếu chủ tọa đồng ý; Xem biên bảnphiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; Các quyền khác theo quy định pháp luật; Chấp hành quyết định, yêu cầu Tòa án” (Điều 61 BLTTHS) Bị hại có quyền nghĩa vụ cụ thể “Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; Đưa chứng cứ; Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật; Được thông báo kết giải quyết vụ án; Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người dịch thuật; Đề nghị mức hình phạt; Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo người khác tham gia phiên tòa; Xem biên phiên tòa; Tự bảo vệ, nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; Tham gia hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này; Yêu cầu có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, người thân thích Học Luật Online - Hocluat.vn bị đe dọa; Các quyền khác theo quy định pháp luật; Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị dẫn giải; Chấp hành quyết định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” (Điều 62 BLTTHS)… Nếu q trình giải thích quyền nghĩa vụ cho họ không đầy đủ phát sinh tranh tụng họ với Hội đồng xét xử người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ có ý kiến tranh tụng với Hội đồng xét xử vấn đề Và vậy, Hội đồng xét xử phải có trách nhiệm phổ biến đầy đủ quyền nghĩa vụ theo yêu cầu họ Về phía đại diện VKS thực hành quyền cơng tố phiên tòa phải có trách nhiệm làm rõ điểm phát sinh để giải tình phát sinh phần thủ tục bắt đầu phiên tòa Thực tiễn xét xử cho thấy, theo quy định điểm a khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng hành khoản Điều 81 Bộ luật tố tụng hình sửa đổi bổ sung năm 2015, Điều 58 Bộ luật tố tụng hành quy định “… Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc giao nhận tài liệu đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo quy định Điều 95 Bộ luật này” Điều 81 Bộ luật tố tụng 2015 quy định “…Tùy từng giai đoạn tố tụng, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa, người bào chữa phải kịp thời giao cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để đưa vào hồ sơ vụ án Việc giao, nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải lập biên theo quy định Điều 133 Bộ luật này” Quy định Điều 81 nêu so với quy định Điều 58 BLTTHS hành mang tính “mềm” khơng mang tính quy định cứng trước Tại Điều 58 quy định “khi thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án”, việc giao nộp tài liệu, chứng mà người bào chữa thu thập 10 Học Luật Online - Hocluat.vn Trong q trình tranh luận, chủ tọa phiên tòa khơng có ý kiến mang tính kết luận, bình luận, nhận định luận điểm bên đối đáp hay có tính chất bênh vực Kiểm sát viên hay người tham gia tranh luận với Kiểm sát viên mà phải giữ thái độ khách quan Nếu tranh luận, theo yêu cầu Kiểm sát viên người tham gia tranh luận chủ tọa phiên tòa thấy có vấn đề cần phải làm rõ phát có tình tiết cần phải trở lại giai đoạn xét hỏi Hội đồng xét xử định việc trở lại xét hỏi, sau việc tranh luận thực lại bình thường Tuy nhiên, để tránh kéo dài thời gian không cần thiết, chủ tọa phiên tòa lưu ý Kiểm sát viên người tham gia tranh luận tranh luận đề phát sinh sau xét hỏi thêm Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa phúc thẩm 2.1 Về xét xử phúc thẩm Theo quy định Điều 330 Bộ luật tố tụng hình 2015 “Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” Về thẩm quyền xét xử phúc thẩm: Theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 thì: – Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp quận, huyện xét xử mà án, định chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án quân cấp quân khu xét xử phúc thẩm vụ án Tòa án quân cấp khu vực xét xử sơ thẩm mà án định chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị – Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật 31 Học Luật Online - Hocluat.vn mà bị kháng cáo, kháng nghị thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị – Việc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm, để Tòa án cấp phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp có án, định sơ thẩm phạm vi quyền hạn nhằm khắc phục sai sót cấp sơ thẩm Thơng qua hoạt động xét xử phúc thẩm, tạo điều kiện để Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng thống pháp luật để tổng kết thực tiễn xét xử kiến nghị với cấp ban hành văn luật hướng dẫn áp dụng pháp luật đồng thời để kiến nghị với người có thẩm quyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm thấy cần thiết Sự khác xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm thể số điểm sau: – Tòa phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, có nhiệm vụ xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Còn giám đốc thẩm, tái thẩm khơng phải cấp xét xử mà thủ tục đặc biệt để xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có sai lầm có tình tiết – Đối tượng xét xử Tòa án cấp phúc thẩm án định cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo kháng nghị Còn đối tượng xem xét giám đốc thẩm, tái thẩm tất án định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án cấp cao bị kháng cáo kháng nghị Đối với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 (Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao trở lên) có quyền kháng nghị 32 Học Luật Online - Hocluat.vn 2.2 Những người có quyền kháng cáo, kháng nghị, thủ tục, thời hạn kháng cáo, kháng nghị Về người có quyền kháng cáo: Điều 331 Bộ luật tố tụng hình 2015, quy định quyền kháng cáo bị cáo đương vụ án họ khơng trí với án định Tòa án cấp sơ thẩm Theo quy định Điều 331 Bộ luật tố tụng hình 2015 người có quyền kháng cáo là: Bị cáo, bị hại, người đại diện họ có quyền kháng cáo án quyết định sơ thẩm Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất mà bào chữa Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương người 18 tuổi người có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo phần án quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Người Tòa án tun khơng có tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ khơng có tội Đối với người có quyền kháng cáo theo quy định Điều 331 nói bị cáo, người bị hại, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa người 18 tuổi người có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo tồn án sơ thẩm bao gồm trách nhiệm hình trách nhiệm dân Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người 33 Học Luật Online - Hocluat.vn có quyền lợi ích hợp pháp khơng có quyền kháng cáo tồn án mà có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến bồi thường thiệt hại, phần có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ không quyền kháng cáo phần trách nhiệm hình sự… Đặc biệt người Tòa án tun khơng có tội có quyền kháng cáo để cấp phúc thẩm xem xét làm rõ mà án sơ thẩm xác định họ tội Về thủ tục kháng cáo: Theo quy định Điều 332 Bộ luật tố tụng hình 2015 thì: – Đối với bị cáo ngoại người tham gia tố tụng khác vụ án, có u cầu kháng cáo phải trực tiếp gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xử sơ thẩm, nhiều trường hợp đơn kháng cáo gửi Tòa án cấp trên, sau Tòa án cấp phúc thẩm lại phải gửi đơn cấp sơ thẩm để lập hồ sơ kháng cáo Người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tòa án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm việc kháng cáo Tòa án phải lập biên việc kháng cáo theo quy định Điều 133 Bộ luật – Đối với bị cáo bị tạm giam Giám thị Trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ phải bảo đảm cho bị cáo thực quyền kháng cáo, nhận đơn kháng cáo theo mẫu quy định chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo – Khi tiếp nhận đơn kháng cáo, Thư ký giao nhiệm vụ tiếp nhận đơn kháng cáo cần phải kiểm tra, hướng dẫn người kháng cáo viết đơn kháng cáo phải đầy đủ nội dung như: Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo; Họ tên, địa người kháng cáo; Lý yêu cầu người kháng cáo; Chữ ký điểm người kháng cáo Kèm theo đơn kháng cáo với việc trình bày trực tiếp chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) để chứng minh tính có kháng cáo Đối với thủ tục kháng nghị: 34 Học Luật Online - Hocluat.vn Theo quy định Điều 336, kháng nghị Viện kiểm sát thể định kháng nghị với đầy đủ nội dung như: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; Kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; Lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; Họ tên, chức vụ người ký định kháng nghị Về thời hạn kháng cáo: Thời hạn kháng cáo, thời hạn Bộ luật tố tụng hình quy định để chủ thể có quyền kháng cáo thực quyền trường hợp họ không đồng ý với án định cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Nếu q thời hạn họ khơng quyền kháng cáo theo quy định khơng có lý đáng Điều 333 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định rõ là: Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật Thời hạn kháng cáo quyết định sơ thẩm 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận quyết định Ngày kháng cáo xác định sau: a) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo ngày theo dấu bưu nơi gửi; b) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ ngày kháng cáo ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận đơn Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn ký xác nhận vào đơn; c) Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo Tòa án ngày kháng cáo ngày Tòa án nhận đơn Trường hợp người kháng cáo trình bày 35 Học Luật Online - Hocluat.vn trực tiếp với Tòa án ngày kháng cáo ngày Tòa án lập biên việc kháng cáo Đối với thời hạn kháng nghị: Theo quy định Điều 337 thời hạn kháng cáo Viện kiểm sát cấp 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày Tòa án định Về thủ tục tiếp nhận xử lý kháng cáo, kháng nghị, theo quy định Điều 334 Bộ luật tố tụng 2015 thì: – Sau nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị biên việc kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm phải vào sổ tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ đơn kháng cáo theo quy định Bộ luật – Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ Tòa án cấp sơ thẩm thông báo việc kháng cáo theo quy định Điều 338 Bộ luật Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ nội dung kháng cáo chưa rõ Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo cho người kháng cáo để làm rõ – Trường hợp nội dung đơn kháng cáo quy định Bộ luật thời hạn kháng cáo Tòa án cấp sơ thẩm u cầu người kháng cáo trình bày lý xuất trình chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) để chứng minh lý nộp đơn kháng cáo hạn đáng – Trường hợp người làm đơn kháng cáo quyền kháng cáo thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, Tòa án trả lại đơn thông báo văn cho người làm đơn, Viện kiểm sát cấp Văn thông báo phải ghi rõ lý việc trả lại đơn Việc trả lại đơn bị khiếu nại thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận thông báo Việc giải khiếu nại thực theo quy định Chương XXXIII Bộ luật tố tụng hình 2015 36 Học Luật Online - Hocluat.vn Về việc giải kháng cáo hạn, theo quy định Điều 335 thì: – Việc kháng cáo hạn chấp nhận có lý bất khả kháng trở ngại khách quan mà người kháng cáo thực việc kháng cáo thời hạn Bộ luật quy định – Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, tường trình người kháng cáo lý kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm – Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có), Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo hạn Hội đồng xét kháng cáo hạn có quyền định chấp nhận không chấp nhận kháng cáo hạn phải ghi rõ lý việc chấp nhận không chấp nhận định – Phiên họp xét kháng cáo hạn phải có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 03 ngày trước ngày xét đơn kháng cáo hạn, Tòa án cấp phúc thẩm gửi đơn kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu kèm theo (nếu có) cho Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc xét kháng cáo hạn – Quyết định Hội đồng xét kháng cáo hạn gửi cho người kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp với Tòa án cấp phúc thẩm Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo hạn Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành thủ tục Bộ luật quy định gửi hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình khơng có quy định kháng nghị q hạn phân tích, việc kháng nghị Viện kiểm sát không quyền hạn mà trách nhiệm Viện kiểm sát Do vậy, việc Viện kiểm sát phát có sai sót án định sơ thẩm 37 Học Luật Online - Hocluat.vn mà không kháng nghị khơng làm tròn trách nhiệm Viện kiểm sát khơng phải có lý bất khả kháng khác Về hậu việc kháng cáo, kháng nghị: Theo quy định Điều 339 Bộ luật tố tụng hình 2015 thì: Đối với án sơ thẩm phần án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tồn án phần án bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật chưa đưa thi hành mà phải chờ Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án Tuy nhiên, để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, trường hợp quy định Điều 336 Bộ luật tố tụng hình 2015, án phần án chưa có hiệu lực pháp luật thi hành sau tuyên án sơ thẩm Khi nhận hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có), Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa, phiên họp Sau thụ lý vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 15 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát quân cấp quân khu, 20 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát quân trung ương kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án Trường hợp vụ án thuộc loại tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thời hạn kéo dài không 25 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu, 30 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát quân trung ương Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung trước xét xử phải chuyển chứng cứ, tài liệu, đồ vật cho Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung Viện kiểm sát phải trả lại cho Tòa án 38 Học Luật Online - Hocluat.vn 2.3 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm: Về phạm vi xét xử phúc thẩm: Về nguyên tắc, theo quy định Điều 345 Bộ luật tố tụng hình 2015, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án có kháng cáo, kháng nghị phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu nội dung kháng cáo, kháng nghị đề cập đến toàn nội dung vụ án sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét lại toàn nội dung vụ án Nếu nội dung kháng cáo, kháng nghị đề cập đến phần án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án sơ thẩm Tuy nhiên, trường hợp xét thấy cần thiết phần án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến phần án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị ví dụ như: Khi xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, thấy chấp nhận kháng cáo, kháng nghị mà thấy việc giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo khác khơng có kháng cáo kháng nghị phù hợp với quy định pháp luật Hội đồng xét xử phúc thẩm giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo khơng có kháng cáo, kháng nghị Về thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm: Theo quy định Điều 346 Bộ luật tố tụng hình 2015, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn 60 ngày; Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Thời hạn xét xử phúc thẩm quy định điều luật kể trên, bao gồm thời gian Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc tham gia phiên tòa phúc thẩm Khác với quy định Điều 242 Bộ luật tố tụng hình 2003, Điều 346 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định rõ, thời hạn 45 ngày Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu, 75 ngày vụ án Tòa án 39 Học Luật Online - Hocluat.vn nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa phải định: Đình xét xử phúc thẩm; Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc thẩm Chậm 10 ngày trước mở phiên tòa, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định đưa vụ án xét xử cho Viện kiểm sát cấp, người bào chữa, bị hại, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Điều 346 nêu trên, Tòa án cấp phúc thẩm phải có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm chậm 10 ngày trước mở phiên tòa, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định đưa vụ án xét xử cho Viện kiểm sát cấp người tham gia tố tụng, thông báo văn quy định Điều 242 Bộ luật tố tụng hình hành Quy định nhằm mục đích bảo đảm cho Viện kiểm sát cấp người tham gia tố tụng có điều kiện chuẩn bị tốt cho việc tham gia phiên tòa phúc thẩm Trước mở phiên tòa phúc thẩm mà người kháng cáo rút tồn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm phải đình việc xét xử vụ án Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm Trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần kháng nghị trước mở phiên tòa mà xét thấy khơng liên quan đến kháng 40 Học Luật Online - Hocluat.vn cáo, kháng nghị khác Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo, kháng nghị rút 2.4 Kỹ điều khiển phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm: Phiên tòa phúc thẩm tiến hành tương tự phiên tòa sơ thẩm, kháng cáo, kháng nghị hợp lệ kháng cáo hạn có lý đáng Phiên tòa phúc thẩm cấp xét xử thứ hai có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp có án sơ thẩm thông qua việc xét xử phúc thẩm Phiên tòa phúc thẩm bao gồm, phần thủ tục, phần xét hỏi, phần tranh luận Để điều hành tốt phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử, cần lưu ý khác phiên tòa phúc thẩm với phiên tòa sơ thẩm số điểm sau: Thứ nhất: Ở phần thủ tục, Tòa án cấp phúc thẩm kiểm tra cước bị cáo có kháng cáo kháng nghị (đối với vụ án cấp sơ thẩm có đơng bị cáo mà tất kháng cáo bị kháng nghị) người tham gia tố tụng có kháng cáo người bị hại, đại diện hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ án Phần tranh luận phần thủ tục phân tích phần thủ tục cấp sơ thẩm Thứ hai: Trước tiến hành xét hỏi, thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm (thường chủ tọa phiên tòa) trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm Sau trình bày xong tóm tắt nội dung vụ án chủ tọa phiên tòa hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay khơng; có chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị Chủ toạ phiên tòa hỏi Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị hay khơng; có chủ tọa phiên tòa yêu cầu bị cáo người liên quan đến kháng nghị trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị 41 Học Luật Online - Hocluat.vn Thứ ba: Việc xét hỏi phiên tòa phúc thẩm, chủ yếu tập trung vào làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, Chủ tọa phiên tòa cần nghiên cứu kỹ nội dung kháng cáo, kháng nghị để có kế hoạch xét hỏi điều hành phần tranh luận giai đoạn xét hỏi, tùy theo nội dung kháng cáo mà có kế hoạch xét hỏi khác nhau, cần phải xem xét chứng buộc tội chứng gỡ tội, ý tình tiết, chứng chứng minh Cơ quan điều tra phiên sơ thẩm Đồng thời phải ý đến tình tiết mà bị cáo, người bào chữa đưa để chứng minh ngoại phạm bị cáo Xét hỏi để làm rõ tình tiết, chứng mâu thuẫn, làm rõ tính hợp pháp chứng cứ, nguồn chứng cứ, giá trị pháp lý chứng Ví dụ: Nếu bị cáo kháng cáo kêu oan Chủ tọa phiên tòa cần phải thận trọng việc xét hỏi nhằm đánh giá sử dụng chứng cách khách quan đắn Để làm tốt vai trò, vị trí Chủ tọa phiên tòa việc điều hành việc xét hỏi tranh luận, Chủ tọa phiên tòa cần nghiên cứu xem cấp sơ thẩm sử dụng chứng buộc tội dựa vào lời khai người bị hại hay người làm chứng hay dựa vào kết luận Cơ quan giám định để có kế hoạch xét hỏi tập trung vào người trước đến xét hỏi người tham gia tố tụng khác… Cần xét hỏi để làm rõ lý vấn đề kháng cáo kêu oan bị cáo Xét hỏi để kiểm tra chứng xác định vô tội bị cáo đưa ra; kiểm tra tính có tính hợp pháp án sơ thẩm tuyên bố bị cáo phạm tội Thứ tư: Ở phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm có thuận lợi so với giai đoạn xét xử sơ thẩm toàn nội dung tranh luận, luận luật sư đưa để bảo vệ thân chủ nhiều thể Do vậy, sở đánh giá chứng cũ chứng phát sinh phiên tòa phúc thẩm, kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tòa phát biểu quan điểm đánh giá tính hợp pháp có hay khơng án sơ thẩm để thể 42 Học Luật Online - Hocluat.vn quan điểm giải vụ án Cũng cấp sơ thẩm, sau đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm giải vụ án Chủ tọa phiên tòa phải làm tròn trách nhiệm việc điều hành phần tranh luận phân tích phần xét xử sơ thẩm Nếu qua tranh luận, thấy có đủ khẳng định cấp sơ thẩm truy tố xét xử bị cáo có sở để Hội đồng xét xử phúc thẩm bác kháng cáo Nếu qua thẩm vấn thấy chứng chưa rõ, chưa đầy đủ có nhiều mâu thuẫn mà phiên tồ phúc thẩm khơng có điều kiện khắc phục Hội đồng xét xử lấy làm để huỷ án sơ thẩm để điều tra xét xử lại Tranh tụng nguyên tắc quan trọng tố tụng nói chung xét xử nói riêng Để đảm bảo cho nguyên tắc tranh tụng thực đầy đủ tố tụng nhằm giải đắn, khách quan vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng chúng tơi có số kiến nghị sau: Thứ nhất: Cần có quy định đầy đủ, hợp lý khả thi địa vị tố tụng bên tham gia tố tụng phiên tòa để họ có đầy đủ điều kiện, khả thực nội dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ lợi ích mình: chủ động thu thập vật chứng, xét hỏi người tham gia tố tụng, đặc biệt người làm chứng giai đoạn điều tra, yêu cầu cung cấp tài liệu; Thứ hai: Cần có quy định thủ tục tố tụng thể bình đẳng chủ thể buộc tội gỡ tội, phiên tòa; đảm bảo để bên tham gia tố tụng xét hỏi, tranh luận cách khách quan, cơng bình đẳng; mở rộng thêm phạm vi vụ án có tham gia bắt buộc luật sư, không nên quy định bắt buộc người bào chữa phải giao nộp tài liệu, chứng cho Cơ quan tiến hành tố tụng mà để họ tự công bố phiên tòa, có tính chất tranh tụng; Thứ ba: Tăng cường tổ chức luật sư, mở rộng phạm vi bào chữa để đảm bảo phiên tòa có tham gia người bào chữa ngày nhiều, không 43 Học Luật Online - Hocluat.vn nên quy định người đại diện hợp pháp người bào chữa; nâng cao văn hoá pháp lý tố tụng nói chung phiên tòa nói riêng; Thứ tư: Nâng cao trình độ, nhận thức người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, đảm bảo cho họ có đủ lực chuyên môn, phong cách, khả diễn đạt để thực tốt việc tranh tụng phiên tòa Thứ năm: Bảo đảm sở vật chất cho trình tranh tụng Cần bố trí vị trí bên buộc tội gỡ tội phiên tòa để đảm bảo khơng khí tố tụng bình đẳng, khách quan không nên để chủ thể buộc tội ngồi ngang hàng với Hội đồng xét xử, chủ thể gỡ tội ngồi dưới; tạo điều kiện cho bên dễ dàng tiếp xúc trình tố tụng; hệ thống âm thanh, hình ảnh thuận tiện cho việc theo dõi tiến trình tố tụng điều kiện cần thiết cho tranh tụng cần nghiên cứu v.v Thứ sáu: Các quy định trình tự, thủ tục xét xử phiên sơ thẩm, phúc thẩm,… cần thiết kế lại theo hướng xác định vai trò trọng tài Tồ án; trách nhiệm chứng minh phân cho bên buộc tội bào chữa; trình tự, thủ tục xem xét chứng cứ, tài liệu vụ án tranh luận phiên cần thay đổi;… Thứ bảy: Cần trang bị cho đội ngũ Thẩm phán cấp đầy đủ kỹ nghề nghiệp theo yêu cầu cải cách tư pháp, kịp thời đổi tư phương pháp công tác Thẩm phán chủ tọa cần rèn luyện nâng cao lĩnh để không bị lúng túng xử lý tình huống, dẫn đến khơng chủ động điều khiển q trình tranh luận, đối đáp bên, vụ án có đơng bị cáo nhiều luật sư tham gia nên thời gian tranh luận kéo dài chất luợng luận tội bào chữa không cao, việc tranh luận, đối đáp bên không vào trọng tâm vấn đề cần giải vụ án Thứ tám: Kiên không để việc thực chức xét xử phiên theo “nếp cũ” Tạo điều kiện tốt để Hội đồng xét xử thực triệt để nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật” Việc xét hỏi phiên cần thực đổi theo tinh thần cải cách tư pháp 44 Học Luật Online - Hocluat.vn Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW tránh tình trạng xét hỏi HĐXX (chủ toạ phiên toà) thực mà cần phát huy vai trò tích cực, chủ động Kiểm sát viên, luật sư nguời tham gia tố tụng khác xét hỏi tranh luận phiên tồ để làm sáng tỏ tình tiết, chứng cứ, tài liệu vụ án Tóm lại Tranh tụng hình thức tố tụng giải vụ án nói chung vụ án hình nói riêng Phạm vi nội dung tranh tụng có khác hệ thống pháp luật nước loại án Thực việc tranh tụng phiên tòa Tòa án phán sở kết tranh tụng phiên tòa đảm bảo quan trọng cho việc xác định thật khách quan vụ án, để từ giải vụ án cách đắn, khách quan Tranh tụng tồn tất thủ tục tố tụng hình sự, dân sự, kinh tế, hành Tuy nhiên, loại án có đặc trưng khác yếu tố tranh tụng Việc tranh tụng thực phiên tòa, giai đoạn bắt đầu, xét hỏi tranh luận Tùy theo địa vị tố tụng mà người tham gia tố tụng thực nội dung tranh luận khác Theo dõi page Học Luật OnLine thường xuyên để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn! 45 Học Luật Online - Hocluat.vn ... mục: Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 1.1 Phiên tòa sơ thẩm hình sự 1.2 Khái niệm, đặc điểm kỹ điều hành tranh tụng Thẩm phán 1.3 Kỹ điều hành tranh tụng thủ tục bắt đầu phiên 1.4 Kỹ điều. .. phiên 1.4 Kỹ điều hành tranh tụng thủ tục xét hỏi phiên 1.5 Kỹ điều hành tranh tụng giai đoạn tranh luận phiên tòa Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa phúc thẩm 2.1 Về xét xử phúc thẩm 2.2 Những người... xử phúc thẩm 2.4 Kỹ điều khiển phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm Học Luật Online - Hocluat.vn Kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa sơ th ẩm 1.1 Phiên tòa sơ thẩm hình Trong hoạt động tố tụng nói

Ngày đăng: 08/10/2019, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w