Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh kon tum giai đoạn 2020 2021

60 25 1
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh kon tum giai đoạn 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NHEUKYAHANE CHO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2022- 2025 Kon Tum, tháng 06 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2020- 2021 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ĐĂNG TRẦN MINH HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHEUKYAHANE CHO LỚP : K11DL MSS : 17152340103018 Kon Tum, tháng 06 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Đăng Trần Minh Hiếu tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, quý thầy cô khoa Du lịch trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình chú, anh chị Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Kon Tum, nhân em xin chân thành cảm ơn Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý q thầy để chun đề tốt nghiệp tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực NHEUKYAHANE Cho MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục têu nghiên cứu .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH CỘNGĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Phát triển sản phẩm du lịch 1.2 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nguyên tắc phát triển 10 1.2.3 Các đặc điểm du lịch cộng đồng 12 1.2.4 Các loại hình du lịch cộng đồng 12 1.2.5 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 13 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 14 1.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam 14 1.3.2 Kinh nghiệm từ quốc tế 16 KẾT CHƢƠNG .18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM 19 2.1 GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH TỈNH KON TUM .19 2.1.1 Sơ lược tỉnh Kon Tum 19 2.1.2 Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum 21 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM 25 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giải đoạn 2014 – 2018 25 2.2.2 Các sản phẩm du lịch cộng đồng chủ yếu Kon Tum 26 2.2.3 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 28 2.2.4 Các tuyến, điểm du lịch .28 2.2.5 Lượng khách doanh thu du lịch 29 i 2.3 ĐÁNH GIÁ ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM .29 2.3.1 Về phía ngành du lịch 29 2.3.2 Về phía dân cư địa phương 30 2.3.3 Về sở vật chất – sở hạ tầng du lịch 30 2.3.4 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 30 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NHÂN VĂN Ở TỈNH KON TUM 31 2.4.1 Tác động tiêu cực 31 2.4.2 Tác động tích cực 32 KẾT CHƢƠNG .33 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM .34 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2022-2025 34 3.1 CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM .34 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội .34 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 35 3.2 ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 35 3.2.1.Về sản phẩm du lịch cộng đồng chủ yếu 35 3.2.2.Về thị trường khách du lịch 36 3.2.3.Về hoạt động xúc tiến quảng bá 37 3.2.4 Các địa điểm phát triển du lịch cộng đồng chủ yếu 38 3.2.5 Về vốn đầu tư 39 3.2.6 Về phát triển nguồn nhân lực du lịch 40 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM 41 3.3.1 Giải pháp chế sách 41 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch cộng đồng .42 3.3.3 Giải pháp thu hút đầu tư 43 3.3.4 Giải pháp sở hạ tầng 44 3.3.5 Giải pháp liên kết, hợp tác 45 3.3.6 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 46 3.3.7 Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch 47 3.3.8 Nâng cao lực cho cộng đồng 49 3.3.9 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG ĐẦY ĐỦ DẠNG VIẾT TẮT CLB Câu lạc DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DTTS Dân tộc thiểu số MTQG Mục tiêu quốc gia PGS TS Phó giáo sư tiến sĩ PTBV Phát triển bền vững TP Thành phố TS Tiến sĩ 10 VH – TT – DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên GDP tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 - 2018 Tình hình phát triển quy mô ngành du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014 -2018 Tình hình sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Kon Tum Cơ cấu doanh thu ngành du lịch chia theo hoạt động Lượng khách du lịch tới KDL cộng đồng Doanh thu nộp ngân sách từ hoạt động du lịch Kon Tum iv Trang 20 25 26 26 29 29 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành “ cơng nghiệp khơng khói ”, mang lại thu nhập lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quán triệt tinh thần ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch tỉnh Kon Tum, tỉnh đất nước, nói riêng có bước phát triển nhanh năm trở lại Ở Việt Nam du lịch cộng đồng bước đầu có quan tâm phát triển mà điển hình vùng núi Tây Bắc, vùng đồng sông Cửu Long …Cùng với phát triển kinh tế, người ngày quen thuộc với tiện nghi sống cơng nghiệp, xu hướng khám phá trải nghiệm điểm đến hoang sơ tự nhiên, nơi cịn lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử địa phương tăng lên Tỉnh Kon Tum xem điểm đến có tiềm lớn để phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum mang ý nghĩa loại hình du lịch nhiều loại hình du lịch điểm đến ngày trở nên quen thuộc Việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú loại hình sản phẩm du lịch để thu hút du khách, đặc biệt khách du lịch quốc tế vốn thích khám phá trải nghiệm yếu tố văn hóa địa nguyên sơ Thực tế cho thấy Kon Tum có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mức độ phát triển du lịch cộng đồng điểm đến yếu Mặc dù, tỉnh ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư thực nhiều quy hoạch hỗ trợ cho phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng Hơn nữa, phát triển thị trường khách du lịch Việt tỉnh Kon Tum thời gần gặp khó khăn định trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Trước tình hình đó, tơi mong muốn có đóng góp bé nhỏ để góp phần vào phát triển du lịch tỉnh Kon Tum Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum giai đoạn 20222025” để tìm hiểu nghiên cứu Tôi cho rằng, đề tài cấp thiết có giá trị mặt lí luận thực tiễn Mục têu nghiên cứu Thơng qua việc hệ thống hóa sản phẩm du lịch cộng đồng phân tích thực trạng việc phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum nào, báo cáo hướng đến việc đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Sản phẩm du lịch cộng đồng việc phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum + Phạm vi nghiên cứu: Theo không gian: Xem xét thực trạng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Kon Tum + Theo thời gian: - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng từ 2016 – 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm: Phương pháp tổng hợp (dựa vào liệu thu thập từ sách, báo, tổng hợp), phương pháp phân tích (sử dụng nguồn tư liệu thu thập để phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch kon Tum), vận dụng phương pháp mô tả, so sánh, thống kê, phân tích với nguồn số liệu thu thập từ niên giám thống kê, báo, nghị ủy ban nhân dân tỉnh, Sở, ban ngành tỉnh từ nguồn khác Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung du lịch cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng tiềm phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2022 – 2025 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH CỘNGĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế – xã hội Du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân nước nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung Khái niệm du lịch xuất từ lâu Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu định nghĩa du lịch không giống Khái niệm du lịch Liên hợp Quốc tổ chức lữ hành thứcIUOTO (Internation Union of Official Travel Oragnizatinos) đưa sau: “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống…” [1] 1.1.1 Sản phẩm du lịch a Khái niệm Theo Luật Du lịch năm 2017 “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Sản phẩm du lịch không tập hợp dịch vụ hàng hóa cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch mà cịn có chế, sách luật pháp nhà nước, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch Không thỏa mãn nhu cầu sinh học, du khách mong muốn thỏa mãn nhu cầu văn hóa ngày cao Những nhu cầu phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủng tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sức khỏe, khả tài yếu tố tâm sinh lý khác…Khi nói đến, sản phẩm du lịch nói đến vấn đề rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều loại doanh nghiệp, cộng đồng dân cư địa phương điểm đến điểm tham quan du lịch Tóm lại, sản phẩm du lịch tất khách thụ hưởng chuyến Bao gồm sản phẩm hữu hình sản phẩm vơ hình Đối với địa phương, sản phẩm du lịch loại hình du lịch khai thác b Đặc điểm sản phẩm du lịch + Đặc trưng sản phẩm du lịch tính vơ hình Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật chất, khơng thể sờ, khơng thể thử thấy sản phẩm kiểm tra chất lượng mua Do tính vơ hình nên khách du lịch đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua địa điểm, người phục vụ, trang thiết bị, thông tin, thương hiệu,… Trước họ cần cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy, tư cách chuyên nghiệp hộ dân với 700 nhân Với lợi nằm bên dịng sơng Đăk Bla thơ mộng, người dân lưu giữ nhiều nét đẹp lễ thức, phong tục tập quán truyền thống sống thường ngày, như: hệ thống lễ hội cộng đồng, văn hóa ẩm thực, nhà rơng, nhà sàn, cồng chiêng… nên từ lâu người dân Kon Kơ Tu đón nhiều đồn khách nước quốc tế đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa - Điểm du lịch Cầu treo Kon Klor: cầu treo với chiều dài gần 300m xây dựng vào đầu năm 1993 hoàn thành vào tháng 5/1994 Là địa điểm ấn tượng Kon Tum, nơi cầu treo lớn khu vực Tây Nguyên, bắt nối hai bờ sông Đăk Bla Đến đây, du khách ghé thăm làng dân tộc Bah Nar – Kon Klor hữu ngạn dịng sơng, uống với họ can rượu cần lên đường vượt dịng sơng qua cầu treo để đến vùng đất phù sa trù phú - Khu du lịch sinh thái Măng Đen: Măng Đen thị trấn thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, mệnh danh “Đà Lạt thứ hai” Tây Nguyên Việt Nam, nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum 60Km Các địa điểm di tích danh lam thắng cảnh tham quan đặc sắc: Tượng đài Đức Mẹ Maria, Chùa Khánh Lâm, thác Pa Sỹ, Hồ Đắk Ke Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring, xã Đăk Long, bốn làng văn hóa du lịch cộng đồng huyện Kon Plông Làng nằm dọc theo quốc lộ 24, cách trung tâm huyện lỵ km hướng đông, chủ yếu đồng bào Ka Dong sinh sống Nơi bước hình thành làng du lịch cộng đồng Câu chuyện quây quần mái nhà Rơng, đắm men rượu cần, bồi hồi tiếng hát thiếu nữ vùng cao, hứng khởi với tiếng cồng chiêng trầm bổng, bộc trực mà cứng cỏi người Tây Nguyên - Điểm du lịch Nhà rông Kon K’lor: Một địa điểm tiếng Tây nguyên Nhà rông Kon K’lor xây dựng lại nhà rông cũ làng Kon Klor, P Thắng Lợi, Kon Tum vào năm 2011 Nhà Rông Kon Klor xây dựng với chiều dài 17m rộng 6m cao 22m , kiến trúc lớn Tây Nguyên Được xây dựng chủ yếu từ tre, nứa, họa tiết đặc sắc dân tộc Ba Na - Làng du lịch cộng đồng Kon Trang Long Loi : Kon Trang Long Loi làng người dân tộc thiểu số Ba Na, nhánh Rơ Ngao với 132 hộ, 777 nhân Ngơi làng cịn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống cồng chiêng, múa xoang, lễ hội truyền thống số nghề thủ công làm rượu cần, dệt thổ cẩm, đan lát Làng có đội cồng chiêng, đội xoang, CLB dân gian với 51 thành viên - Một số làng điển làng du lịch cộng đồng làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum (Kon Tum) làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) ngày phát triển Đây nơi lưu giữ nhà rông truyền thống Họ lên rừng chặt ống lam, hái é, mì, tiêu rừng để làm ăn phục vụ khách du lịch phát triển du lịch cộng đồng 3.2.5 Về vốn đầu tƣ - Xây dựng kế họach cụ thể công tác sử dụng nguồn vốn đầu tư, từ cơng trình, hạng mục có trọng điểm, ưu tiên khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước có trách nhiệm vấn đề bảo tồn cảnh quan môi trường tự nhiên 39 - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch chuyên đề, khu du lịch vùng sâu vùng xa Hoàn chỉnh mạng lưới tuyến giao thông liên vùng tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi đưa du lịch tới vùng sâu, vùng xa nơi kinh tế nhiều khó khăn mơi trường tự nhiên, nhân văn diễn phức tạp - Thực hóa xã hội hóa đầu tư, vốn phục vụ cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng lấy từ nhiều nguồn khác vốn cộng đồng, vốn từ nguồn tích lũy du lịch, từ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, từ nguồn vốn hỗ trợ nhà nước để bảo vệ, tôn tạo di tích thắng cảnh, lễ hội, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Tiếp tục hòan chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thống đầu tư du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ để thu hút nhà đầu tư ngòai nước, tư nhân nhà nước - Có sách miễn giảm thuế, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, cho vay lãi xuất ưu đãi dự án ưu tiên đầu tư, dự án đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, dự án bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, dự án khơi phục làng nghề - Cần có sách ưu tiên cho cộng đồng địa phương vay vốn để đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc biệt sở lưu trú ngành nghề thủ công mỹ nghệ đặc thù địa phương nghề chế biến cà phê bột, dệt thổ cẩm, làm rượu cần… 3.2.6 Về phát triển nguồn nhân lực du lịch - Cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo lại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có kết hợp với đào tạo để đáp ứng nhu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài - Phối hợp Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hiệp hội du lịch Nhà Trường để đưa sách hỗ trợ cộng đồng thời gian, vật chất, hình thức đào tạo để tạo điều kiện tối đa để cộng đồng tham gia trình đào tạo, nâng cao lực cho cộng đồng - Cần xây dựng sở vật chất kỹ thuât, đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy phù hợp Nên trau dồi kỹ thực hành song song với đào tạo lý thuyết Trong trình đào tạo nguồn nhân lực nên ưu tiên “người địa dạy người địa” để có kết đào tạo cao - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa phương cần có sách tuyển dụng, thu hút người lao động có trình độ, tay nghề người địa phương trường đào tạo - Trong trình đào tạo nhà trường doanh nghiệp nên có liên kết chặt chẽ để nhà trường biết yêu cầu, đòi hỏi doanh nghiêp người lao động Từ nhà trường có nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp 40 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM 3.3.1 Giải pháp chế sách Du lịch cộng đồng phát triển chưa thực vào hoạt động tỉnh Kon Tum Để thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch cần có sách hợp lý ưu tiên thuế, miễn giảm thuế, chí khơng thu thuế sản phẩm sản xuất dự án sở hạ tầng địa phương Tỉnh cần thực sách giảm tiền thuê đất, áp dụng lãi xuất ưu tiên vốn vay đầu tư dự án ưu tiên vùng trọng điểm phát triển du lịch du lịch cộng đồng làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum (Kon Tum) làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plơng Tỉnh cần có chế độ hợp lý thuế, giá điện, nước kinh doanh khách sạn, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng khách sạn, nhà nghỉ phù hợp với cảnh quan văn hóa địa đồng thời có sách khuyến khích hỗ trợ thành viên cộng đồng khó khăn tham gia vào hoạt động du lịch địa phương Cần có sách phân chia lợi nhuận hợp lý hoạt động du lịch mang lại, nhằm đảo bảo công cho người dân địa phương Đặc biệt ý phần lợi nhuận hoạt động du lịch phải sử dụng để tái đầu tư vào sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, sử dụng để tu dưỡng, bảo tồn nguồn tài nguyên tư nhiên nhân văn Hồn thiện sách quản lý du lịch thực quản lý nhà nước du lịch Cần thực số giải pháp cụ thể như: đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch Kon Tum; xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường, xử lý chất thải cách có hiệu quả, khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch với cam kết bảo vệ tài nguyên rừng, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Tăng cường tham gia người dân phát huy mơ hình du lịch cộng đồng có liên kết chặt chẽ “4 nhà” Nhà nước định hướng xây dựng sách quản lý phát triển du lịch cho toàn vùng Các gia đình người dân tham gia làm du lịch có quyền lợi nghĩa vụ bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Các nhà doanh nghiệp tăng cường quảng bá đưa du khách đến tham quan Các nhà tư vấn (nhất tổ chức phi phủ) tư vấn cho người dân biện pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Kinh nghiệm điểm du lịch thành cơng với loại hình du lịch cộng đồng có giúp đỡ tổ chức phi phủ Vì vậy, thời gian tới, tỉnh Kon Tum nói chung tỉnh Kon Tum nói chung cần tích cực, chủ động tìm kiếm giúp đỡ tổ chức phi phủ quan tâm đến việc bảo tồn phát triển bền vững để tổ chức hướng dẫn cho bên liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng, hợp tác với công ty du lịch người quản lý khu vực cần bảo vệ, huấn luyện, cung cấp nguồn thông tin chuyên gia cho hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng 41 Có chế sách đầu tư hợp lý để đầu tư sở hạ tầng du lịch trọng điểm hỗ trợ dự án phát triển du lịch cộng đồng, huy động hỗ trợ vốn, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá cho du lịch đồng thời khuyến khích khả đầu tư doanh nghiệp phát triển du lịch nước 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch cộng đồng - Coi trọng công tác tổ chức quản lý theo quy hoạch vấn đề then chốt khâu quản lý Tất việc đầu tư phát triển du lịch cộng đồng phải tuân thủ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên nhân văn) Thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch Hạn chế xả, thải xử lý triệt để chất thải từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ du lịch Thiết lập hệ thống thu gom chất thải (bố trí đặt thùng rác cơng trình vệ sinh) Đề mức bồi thường hoạt động nhân viên du khách vi phạm nội quy bảo vệ môi trường - Tranh thủ kinh nghiệm địa phương nước quốc gia có hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng phát triển để mời tư vấn, giúp đỡ xây dựng địa bàn trọng điểm cho phát triển du lịch cộng đồng - Tổ chức triển khai điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá, phân tích, tổng hợp… tiềm du lịch buôn, thôn tỉnh văn hóa, lịch sử, người Kon Tum, lễ hội truyền thống, danh thắng, điểm đến, tour, tuyến, sản phẩm du lịch đặc thù trội…trong trọng phát triển du lịch bn cịn bảo lưu tính ngun sơ văn hóa địa àng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum (Kon Tum) làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông số làng vùng sâu, vùng sa Trên sở đó, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn tỉnh không gian thống đồng để tạo mạnh vùng - Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thứcvà nâng cao lực du lịch cho cộng đồng địa phương đôi với chia sẻ lợi ích với cộng đồng dân cư, khuyến khích tham gia người dân vào hoạt động du lịch, giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển đảm bảo gìn giữ tài ngun du lịch Xây dựng mơ hình kinh doanh du lịch bình đẳng, chia sẻ trách nhiệm rủi ro thành cơng quyền, cộng đồng doanh nghiệp du lịch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường du lịch Mỗi giáo viên người Ba Na, M’nông, J’rai, Hội Phụ nữ, Hội Thanh niên, Hội Nông dân … phải tuyên truyền viên gìn giữ văn hóa, tham gia gìn giữ vật văn hóa truyền thống cịn có địa phương - Trong thời gian tới tỉnh Kon Tum cần khuyến khích nghiên cứu khoa học để giải vấn đề xúc tỉnh tìm nguồn khách, sản phẩm đặc thù, nâng cao nhận thức lực cộng đồng…Bên cạnh cần mở rộng giao lưu hợp tác với tổ chức, quan khoa học để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với 42 thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ du lịch cộng đồng quốc tế để áp dụng cho mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum - Hướng dẫn công ty lữ hành địa bàn xây dựng chương trình du lịch phải đảm bảo an ninh, quốc phịng an tồn xã hội, đặc biệt vùng nhạy cảm an ninh, an toàn xã hội Hướng dẫn khách du lịch tôn trọng pháp luật Việt Nam phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa địa phương - Với xu hướng thay đổi tập quán cư trú, sản xuất nay, giá trị kiến trúc truyền thống bị mai điều khơng tránh khỏi Vì vậy, qui hoạch, tái định cư, xây dựng làng buôn dân tộc Kon Tum, cần giữ gìn, bảo tồn ngơi nhà cổ với nét đặc trưng văn hóa tộc người Các bảo tàng địa phương cần ý đến việc phục dựng nhà khu trưng bày trời để giới thiệu nét kiến trúc độc đáo dân tộc, khu du lịch cần đầu tư xây dựng thêm nhà sàn quần thể kiến trúc dân tộc Đặc biệt, cần khảo sát, qui hoạch, định hướng giúp dân tái dựng, phục hồi nhà xưa bên cạnh nhà đại với vật liệu mới, giống mơ hình làng tái định cư người Cơ Tu miền núi Quảng Nam Điều vừa giúp cải thiện điều kiện sinh sống người dân, cải tạo cảnh quan, môi trường, làm cho buôn làng ngày đẹp vừa phát huy, tận dụng sản phẩm du lịch độc đáo Tây Nguyên - Dành hỗ trợ đáng kể cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực liên quan tới du lịch lợi ích cộng đồng Khuyến khích phát triển loại hình du lịch phù hợp với hồn cảnh thực tế địa phương 3.3.3 Giải pháp thu hút đầu tƣ Để đạt mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng Trong thời gian tới tỉnh Kon Tum cần thu hút lượng lớn vốn đầu tư tỉnh Kon Tum cần có sách giải pháp đồng nhằm huy động tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế nước kêu gọi đầu tư nước Nguồn vốn huy động sử dụng sau: - Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước: Nguồn vốn đầu tư vào hoạt động xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch, bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch, quảng bá, xúc tiến du lịch - Nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức khác: Tạo điều kiện, cung cấp thông tin để doanh nghiệp đầu tư vào sở kinh doanh khách sạn, lữ hành, khu vui chơi giải trí theo quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum Đa dạng hóa hình thức đầu tư để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư tồn tham gia đầu tư - Nguồn vốn từ cộng đồng địa phương: Thu hút tham gia cộng động địa phương nguồn lực khác bao gồm vốn lao động việc khai thác tour du lịch sinh thái, văn hóa - Kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi: chủ động tìm kiếm đầu tư tổ chức phi phủ, nhà đầu tư, từ thiện, tình nguyện … nhằm thu hút tối đa vốn đầu tư để phục vụ cho lợi ích cộng đồng 43 3.3.4 Giải pháp sở hạ tầng Một điều kiện định để phát triển du lịch khai thác tốt tài nguyên du lịch tỉnh Kon Tum cần xây dựng hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật (đường sá, điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc) tốt để đáp ứng nhu cầu thiết yếu khách du lịch Trong điều kiện nay, sở hạ tầng kỹ thuật đất nước nhiều bất cập, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp cần phải tính tốn để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội cao a Về giao thông vận tải Căn vào tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum để bước mở mang nâng cấp dần mạng lưới giao thông Trong ý đến tuyến đường trọng yếu sau: - Nâng cấp, cải tạo quốc lộ 14 đường huyết mạch nối Tây Nguyên trung tâm trung chuyển khách du lịch lớn nước - thành phố Hồ Chi Minh - Cải tạo nâng cấp quốc lộ 27 nối Phan Rang - Lâm Đồng - Buôn Ma Thuột, - Quy hoạch, phát triển nâng cấp tuyến giao thơng xuống tỉnh Kon Tum bước lại mùa mưa mùa khô - Tập trung làm đường từ tỉnh Kon Tum đến điểm du lịch chưa có đường cho phương tiện lại xe giới Cần phát huy giải tốt nguồn vốn huy động theo phương châm "cả nước, người, tổ chức có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia làm giao thông” Đối với tuyến đường bn, làng, xã nghèo, người dân khơng có khả đóng góp chi phí giao thơng tỉnh trung ương cần hỗ trợ mặt sở vật chất kỹ thuật, để người dân bỏ sức lao động tham gia làm đường nhà nước b Về điện, nước, thơng tin liên lạc Để giải tình trạng trước mắt, sở kinh doanh du lịch cần phải trang bị hệ thống máy phát điện cho mình, cần đầu tư xây lắp cơng trình lọc nước, cung cấp nước có sách hỗ trợ nguồn nước máy đến xã, buôn vùng sâu vùng xa Bên cạnh nên trọng vào đầu tư vào hệ thống thông tin liên lạc Internet, yêu cầu cấp thiết phù hợp với tình hình phát triển chung xã hội c Về sở lưu trú dịch vụ ăn uống Chú trọng đầu tư mơ hình homestay cho đồng bào với đầy đủ trang thiết bị cần thiết phải phù hợp với tự nhiên văn hóa địa, bảo tồn nguyên vẹn nhà dài cổ Hướng dẫn cộng đồng địa phương kinh doanh nhà nghỉ nấu ăn truyền thống để tạo ấn tượng với du khách Bên cạnh hoạt động du lịch cộng đồng khơng phát triển loại hình ngủ nghỉ nhà người dân mà du khách muốn lưu trú khách sạn tiện nghi việc đầu tư hệ thống nhà hàng khách sạn đạt tiêu chuẩn cần thiết Đảm bảo cung ứng tất yêu cầu phát sinh từ phía du khách 44 3.3.5 Giải pháp liên kết, hợp tác Tăng cường liên kết với số cơng ty lữ hành ngồi nước để mở rộng dịch vụ lữ hành quốc tế; tạo liên kết với cộng đồng dân cư khu du lịch nhằm thực việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch Cần xác định rõ đối tượng liên kết, nội dung liên kết cách thức liên kết + Đối tượng liên kết - Các điểm du lịch tỉnh: Như Khu du lịch sinh thái Măng Đen, điểm du lịch làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum (Kon Tum) làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông… - Các vùng lãnh thổ: Đặc biệt khu vực Miền Trung khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ Qua tiết kiệm chi phí, giới thiệu mạnh địa phương, tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù vùng - Liên kết doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương: Trong doanh nghiệp du lịch cung cấp thị trường du khách (bao gồm thị trường tiềm thị trường mục tiêu trước mắt), tư vấn cho du khách điểm thăm quan thu hút, điểm lưu trú, ăn uống theo nhu cầu du khách, cung cấp đội ngũ hướng dẫn viên đa ngôn ngữ… Cộng đồng địa phương cung cấp thức ăn, nhà nghĩ, hướng dẫn viên địa, giao thông (Voi, thuyền, xe giới ) - Các đơn vị lữ hành nước quốc tế: Liên kết Công ty lữ hành hoạt động khai thác nhằm tạo ổn định hệ thống dịch vụ sử dụng, mức giá cạnh tranh với điểm đến khác, liên tục có phối hợp việc tạo sản phẩm chung việc nghiên cứu đổi sản phẩm Hướng đến việc tạo nhóm công ty liên kết để tổ chức khai thác khách cách chuyên nghiệp, tạo sức mạnh chung hoạt động khai thác - Liên kết đơn vị cung ứng dịch vụ: Liên kết hệ thống dịch vụ phục vụ, tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm có chất lượng tương đồng, có sức hấp dẫn cao, không trùng lặp, khai thác hết mạnh riêng có địa phương việc tổ chức phục vụ du khách giới thiệu giá trị di sản đến với khách hàng Mục đích mơ hình liên kết nhằm tổ chức thực phục vụ tốt nguồn khách chương trình hình thành nên liên minh khách sạn, nhà hàng, xe vận chuyển, hướng dẫn chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Việc hình thành liên minh làm cho sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, mức giá cạnh tranh hơn, công tác tổ chức điều hành, quản lý khách trở nên chuyên nghiệp dễ dàng hơn; đơn vị cung ứng dịch vụ chủ động việc bố trí đón tiếp phục vụ khách - Liên kết Tổng cục du lịch, quan xúc tiến du lịch, địa phương có tuyến du lịch qua để triển khai cơng tác xúc tiến, quảng bá tạo hình ảnh chung tuyến du lịch khách hàng tiềm việc tổ chức kiện giới thiệu tiềm du lịch (Road Show, tham gia hội chợ, hội nghị, hội thảo…), nghiên cứu đưa ấn phẩm tuyên truyền, chương trình quảng cáo chung… Bên 45 cạnh đó, cần xúc tiến thành lập ủy ban phối hợp quan xúc tiến du lịch để kết nối điều hành hoạt động + Về nội dung liên kết: - Đầu tư sở hạ tầng xây dựng nhà hàng, khách sạn, sân bay để thiết lập hệ thống khách sạn chuẩn chất lượng điểm kinh doanh du lịch tạo nên hệ thống nhà hàng chuyên nghiệp phục vụ khách du lịch địa phương - Đầu tư phát triển sản phẩm: đề hỗ trợ tránh trùng lặp sản phẩm du lịch - Đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hoạt động xúc tiến quảng bá để tuyên truyền quảng bá du lịch theo hướng xây dựng chiến lược quảng bá du lịch chung toàn vùng - Tổ chức kiện văn hóa du lịch: Nhằm mục đích xâu chuỗi tổ chức định kỳ lễ hội lớn khu vực tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa lạ, độc đáo - Trong quy hoạch phát triển du lịch: Nhằm khai thác mạnh văn hóa, lịch sử, tự nhiên … để tạo nên sản phẩm độc đáo mang tính đặc thù cho cho vùng - Khai thác tour, tuyến: Phối hợp với địa phương lân cận để hình thành tour tuyến - Khai thác khách: Mỗi đơn vị lữ hành, địa phương có nguồn khách riêng phân khu vực khai thác khách Mục đích cuối khai thác triệt để nguồn khách tham gia chương trình 3.3.6 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng Việc nâng cao nhận thức cộng đồng giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch cộng đồng Kon Tum Điều không giúp cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch cách tự nguyện mà giúp hoạt động du lịch Kon Tum phát triển cách bền vững Để làm điều trước tiên phải cho cộng đồng dân cư thấy lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại, đồng thời cảnh báo tác động tiêu hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Qua đó, nhấn mạnh vai trị cộng đồng địa phương có tác dụng quan trọng việc khắc phục tác động tiêu cực hoạt động du lịch kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh Kon Tum Để thực có hiệu giải pháp cần thực công việc cụ thể sau: - Trước hết cần nâng cao nhận thức cho “già làng, trưởng bản”, người phương tiện có ảnh hưởng rộng rãi cộng đồng hội phụ nữ, đoàn niên, phương tiện thông tin đại chúng để tổ chức chương trình tun truyền lợi ích hoạt động du lịch tầm quan trọng người dân địa phương phát triển du lịch bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống - Kế tiếp nâng cao nhận thức cho nhà quản lý, hoạch định sách nhằm có sách phù hợp Cần đưa kế hoạch hoạt động cụ thể cho dự án 46 sách khuyến khích người dân tham gia để người dân thấy lợi ích cụ thể mà chủ động tham gia - Lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp địa phương Song song với việc tổ chức số hình thức vui chơi giải trí tìm hiểu tài nguyên môi trường du lịch để khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương - Tập huấn chương trình pháp luật có liên quan đến du lịch luật du lịch, luật bảo tài nguyên môi trường Cung cấp cho người dân kiến thức để khai thác lợi ích đối phó với thách thức, tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch - Thường xuyên tổ chức hội nghị có tham gia cộng đồng quản lý tác động du lich song song với việc tổ chức hoạt động thi đua, thăm quan, khảo sát để học hỏi mơ hình người dân làm du lịch địa phương có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển Hội An, Huế, Hịa Bình, Lạng Sơn… - Cơng khai dự án liên quan đến du lịch mà người dân tham gia Khuyến khích đóng góp ý kiến cộng đồng phương án phát triển du lịch Kon Tum cách thường xuyên tổ chức cho người dân địa phương tham gia buổi bàn bạc, thảo luận kế hoạch phát triển du lịch tương lai để người dân nắm rõ Từ đó, cộng đồng nhận thức trách nhiệm phát triển du lịch tỉnh tự nguyện đóng góp tinh thần, vật chất cho phát triển du lịch tỉnh nhà - Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum có trình độ dân trí thấp, hiểu biết hạn chế nghiệp vụ có liên quan đến du lịch nên cần thực biện pháp nâng cao trình độ văn hố cho đồng bào, giúp đồng bào ngày hoà nhập với phát triển kinh tế xã hội chung làm giảm bớt khác biệt mức sống dân tộc khác Bên cạnh cần nâng cao nhận thức cộng đồng chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách du lịch Các sản phẩm cung cấp cho khách du lịch phải hợp lý chất lượng giá cả, đặc biệt cần mang tính đặc thù địa phương Việc người dân tự ý thức nguồn lợi từ du lịch đem lại từ việc giữ nếp sống hàng ngày, giữ sắc văn hoá giữ chữ tín với du khách yếu tố quan trọng tạo nên thành công du lịch cộng đồng Trong trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương phải cho cộng đồng địa phương thấy việc thành lập ban quản lý để giúp họ thu lợi nhuận từ hoạt động du lịch để thu thuế, phí cấp phép… Những lợi ích thu từ hoạt động du lich cần công khai hóa trọng việc tu dưỡng, bảo tồn đầu tư sở hạ tầng cho địa phương 3.3.7 Khuyến khích cộng đồng địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch Việc tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch không mang lại lợi ích cho họ môi trường tự nhiên, nhân văn tỉnh mà nâng cao chất lượng du lịch Khi cộng đồng tham gia vào việc phát triển du lịch họ trở thành đối tác tích 47 cực, có vị trí đặc biệt khu vực vùng Khả bền vững du lịch phụ thuộc lớn vào ủng hộ tham gia cộng đồng địa phương Thơng qua việc khuyến khích làm chủ doanh nghiệp du lịch tham gia dịch vụ hướng dẫn, vận chuyển, nhà hàng, tiệm ăn…sự tham gia cộng đồng sở bình đẳng, tự nguyện, có lợi quản lý tạo điều kiện ngăn chặn thất thoát ngoại tệ có lợi cho cộng đồng địa phương du khách + Các biện pháp để thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương: - Trong trình hình thành đưa dự án du lịch cộng đồng quyền hãng lữ hành cần xác định cụ thể bên liên quan hình thành mối quan hệ cộng đồng thấy vai trị quan trọng khơng thể thiếu người địa việc xây dựng dự án - Chính quyền địa phương cần thành lập ban quản lý dự án khơng thể thiếu thành viên đại diện cộng đồng Các thành viên cần huấn luyện có nhiều hội tham gia tổ chức, góp ý tham gia xây dựng dự án Đây thành viên thuyết phục, động viên người dân địa phương có tiềm để tham gia hoạt động du lịch Ban quản lý cần tôn trọng nhu cầu nguyện vọng người dân địa phương, đối xử công với hộ dân, ngăn ngừa chia rẽ di dân địa phương - Tổ chức cho cộng đồng địa phương tham gia từ giai đoạn đầu việc lập kế hoạch Cộng đồng người xác định mục đích dự án lợi ích dự án mang lại Cộng đồng người giám sát, đánh giá suốt tiến trình để đảm bảo kế hoạch đáp ứng mục đích đề trước Bởi hết cộng động người sinh lớn lên mảnh đất người am hiểu phong tục tập qn, thổ nhưỡng, khí hậu, …nên góp phần hướng quy hoạch gần vào sống thực tiễn dịp để cộng đồng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ nhận thấy thành từ bàn tay tạo nên đơi với trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa truyền thống q trình phát triển du lịch - Ban quản lý dự án thường xuyên cung cấp thơng tin tình hình phát triển dự án đến thành viên cộng đồng - Tổ chức lớp học thu hút nghệ nhân người địa phương đến dạy lại lớp trẻ ngành nghề truyền thống dần bị mai mọt nghề làm rượu cần, dệt thổ cầm, cồng chiêng … - Tỉnh cần có chủ trương, kế hoạch tăng cường liên kết sản xuất khâu sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, liên kết doanh nghiệp với làng nghề mở rộng hình thức dịch vụ cho làng nghề Tỉnh ưu tiên cấp đất, hỗ trợ kinh phí để hợp tác xã xây dựng trụ sở, sở sản xuất, mua sắm trang thiết bị, đồng thời tổ chức cho nghệ nhân tham quan, học tập kinh nghiệm số đơn vị phát triển làng nghề truyền thống Thành lập làng nghề, thành lập đội văn nghệ - Xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để bảo đảm phần từ thu nhập du lịch quay lại hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát 48 triển tài nguyên môi trường, du lịch Chú trọng phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch nên đầu tư vào giáo dục y tế để phục vụ dân cư vùng - Trong trình phát triển dự án du lịch cần tôn trọng phong tục tâp quán người dân địa phương Khuyến khích triển khai dự án bảo tồn tính ngun vẹn văn hóa, kinh tế, tự nhiên, xã hội người địa Khi triển khai dự án du lịch thiết phải đánh giá tác động kinh tế, cần xác định rõ loại hình phát triển phù hợp mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến đời sống người địa 3.3.8 Nâng cao lực cho cộng đồng Đề cao vai trò người dân làm chủ đồng nghĩa với việc thu hút đồng bào dân tộc thiểu số tham gia hưởng lợi từ hoạt động du lịch vấn đề quan trọng cần thiết Điều ý nghĩa việc cải tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống phận đồng bào, giảm sức ép lên tài nguyên thiên nhiên, mà cịn giúp người dân mở mang kiến thức, biết tính toán kinh doanh hiểu biết giới bên ngồi, góp phần bình đẳng giới tạo đà cho phát triển kinh tế, xã hội Để nâng cao lực cho cộng đồng cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Hỗ trợ cộng đồng vốn để cộng đồng đầu tư vật chất kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, di chuyển - Hỗ trợ cộng đồng kỹ nghiệp vụ du lịch cách mở lớp tập huấn đào tạo du lịch để cộng đồng đào tạo làm hướng dẫn viên, kinh doanh sở lưu trú, nhà hàng biểu diễn văn hóa, nghệ thuật địa phương - Tổ chức chương trình nâng cao ngoại ngữ, kỹ giao tiếp Hướng dẫn cho người dân biết cách làm để thu lợi từ hoạt động du lịch phải tôn trọng du khách - Thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng hoạt động du lịch khách du lịch để hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách du lịch tôn trọng phong tục tập quán, giá trị văn hóa địa Phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường tự nhiên nhân Ban hành xử phạt hành với trường hơp doanh nghiệp khách du lịch xả rác, phê phán phong tục tập quán người địa phương có hành vi hủy hoại môi trường tự nhiên nhân văn người địa - Thiết lập văn phòng quản lý du lịch, Trung tâm du lịch bn thiết lập tổ chức nhóm quản lý du lịch cho cộng đồn để kết nối khách du lịch với cộng đồng địa phương, quảng bá du lịch cộng đồng, đại diện cho người dân mặt pháp lý, tạo điều kiện cho người dân hợp tác với nhau, đào tạo hướng dẫn người dân, quản lý chất lượng, quản lý việc xây dựng kế hoạch du lịch cộng đồng khách du lịch, hội viên tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng để tránh cạnh tranh không lành mạnh - Tổ chức chuyến thăm quan khảo sát để học hỏi kinh nghiệm người dân địa làm du lịch địa phương ngồi nước Cụ thể cho người dân học hỏi mơ hình homestay Hội An với hình thức nghỉ dưỡng gia đình (family resort) Hoa Sứ, 49 Phong Lan, Vườn Trầu, Nhà vườn ven sơng, Nhà cổ Sanh Hiên, Chng ió….hoặc mơ hình homestay Lác (Mai Châu) điểm sáng đồ du lịch Đến đây, du khách sống nhà sàn người Thái, họ dệt vải, sản xuất nông nghiệp, đốt lửa nhảy sạp, múa quạt, thưởng thức ăn truyền thống cơm lam, rượu Mai Hạ, cá suối, sản vật núi rừng…Trong công tác bảo vệ môi trường cần học hỏi mơ hình “nói khơng với bao Nilon” Cù Lao Chàm TP.Hội An (Đà Nẵng) 3.3.9 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Một lực lượng lao động du lịch đào tạo có kỹ thành thạo khơng đem lại lợi ích kinh tế cho ngành mà nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tính hiệu tất cấp lịng tin tưởng, tự tin tự nguyện cơng tác nhân viên Vì thời gian tới tỉnh Kon Tum cần tập trung vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Các biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực sau: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch cho khu du lịch; có kế hoạch tuyển dụng mới, đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo chỗ, cử cán học, tổ chức hội thi nghiệp vụ ngành Du lịch - Khuyến khích trường đại học Tây Nguyên mở khoa du lịch để tăng cường đào tào trình độ đại học du lịch Xây dựng “chương trình khung” để đào tạo từ xa Khuyến khích thành phần kinh tế mở thêm trường trung học nghiệp vụ du lịch dân lập, bán công - Tăng cường đội ngũ quản lý du lịch quan nhà nước tỉnh Kon Tum Hàng năm mở lớp huấn luyện, đào tạo lại cán nghiệp vụ quản lý du lịch - Quan tâm đào tạo đào tạo lại nhận thức vai trò du lịch du lịch cộng đồng phát triển bền vững ngành, đảm bảo cho việc bảo vệ giữ gìn mơi trường việc giám sát thân người trực tiếp đảm nhận vai trò phát triển du lịch - Trang bị cho người làm du lịch cộng đồng địa phương kiến thức giá trị tự nhiên văn hóa địa phương Mở lớp đào tạo nghề, xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống - Mở lớp đào tạo ngoại ngữ giao tiếp cho người dân tham gia du lịch, đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành cho cá nhân tham gia vào công tác quản lý xúc tiến du lịch, hướng dẫn viên du lịch - Không áp đặt cách thức phục vụ theo khuôn mẫu cứng nhắc mà tạo tập huấn cho người dân theo cách định hướng - Triển khai công tác giáo dục cộng đồng từ trường học đến địa bàn dân cư để nâng cao trình độ dân trí văn hóa du lịch cách cư xử du khách 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tế cho thấy du lịch cộng đồng hướng đắn mang lại lại lợi ích nhiều mặt giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế, xã hội môi trường Trước tiên du lịch dựa vào cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho người dân địa phương tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư điểm đến, cải thiện điều kiện làm việc tạo thêm nhiều hội việc làm cho ngành du lịch Thứ hai, du lịch cộng đồng phát triển khuyến khích người dân tham gia vào trình định vấn đề ảnh hưởng tới hội mưu sinh họ, góp phần tích cực vào việc bảo tồn di sản tự nhiên văn hóa, trì tính da dạng Thứ ba, du lịch cộng đồng mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho khách du lịch thông qua giao tiếp với cộng đồng địa phương, qua giúp họ hiểu sâu sắc văn hóa, xã hội mơi trường địa Bên cạnh đó, du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho người tiếp cận dễ dàng dịch vụ du lịch tăng cường tôn trọng, hiểu biết lẫn khách du lịch cộng đồng điểm đến, tạo dựng niềm tin tự hào người dân điểm du lịch Kon Tum tỉnh giàu tiềm du lịch khí hậu mát mẻ, văn hóa đặc sắc, người thân thiện … du lịch tình trạng phát triển Vì danh lam thắng cảnh, văn hóa địa phương Kon Tum nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung na ná giống nhau, sản phẩm du lịch cịn ngh nàn, đơn điệu Chính để tạo nên điểm nhấn khác biệt điểm du lịch làm phong phú thêm sản phẩm du lịch khơng thể thiếu tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch Họ “hồn” điểm du lịch để du khách phân biệt với điểm du lịch khác Mặt khác, sản phẩm mà người dân địa phương tạo nên ẩm thực, lưu trú, hàng thủ công mỹ nghệ, … mang tính đặc thù dân tộc góp phần gia tăng chi tiêu kéo dài thời gian lưu trú du khách trình du lịch Bên cạnh đó, việc thiếu vắng vai trị trách nhiệm người địa làm tài nguyên tự nhiên nhân văn bị hủy hoại dần mai mọt, khoảng cách dân tộc ngày xa Vấn đề dân tộc Tây Nguyên Kon Tum nói chung, nhiều dân tộc khác nước trước nay, theo cách vấn đề thực tơn trọng dân tộc địa, kiên trao quyền tự chủ cho người địa, cần chống lại tư tưởng dân tộc lớn áp bức, chèn ép dân tộc nhỏ, có tạo phát triển bền vững nơi Thông qua luận văn này, cá nhân chủ đề tài muốn đóng góp số giải pháp để góp phần tháo gỡ tồn hạn chế kinh doanh du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Kon Tum Tuy nhiên thân du lịch ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, nhân tố phát triển hệ để đảm bảo phát triển bền vững Để thực hóa giải pháp nêu trên, địi hỏi có tình thần trách nhiệm cao phối hợp chặt chẽ từ chủ thể, ngành du lịch lẫn ngành liên quan Trong đó, đặc biệt trọng mối quan hệ chủ thể quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương, cộng đồng dân cư địa phương, hiệp hội nghề nghiệp hiệp hội du lịch chủ đạo, doanh nghiêp du 51 lịch cuối người khách du lịch, quan quản lý nhà nước du lịch đóng vai trị nịng cốt, với tham gia tích cực thường xuyên quan thẩm quyền liên quan, cần có trách nhiệm cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ phân công Trước mắt cần phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch cộng đồng cho toàn tỉnh Kon Tum, từ làm sở để thể chế hóa sáng kiến, nội dung du lịch có trách nhiệm chương trình xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật, kế hoạch, quy hoạch du lịch Bên cạnh đó, việc huy động nguồn lực để triển khai hoạt động cụ thể không phần quan trọng, đặc biệt nhân lực tài lực Với giải pháp nêu trên, hy vọng du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Kon Tum gặt hái nhiều thành công tương lại mang lại nhiều lợi ích cho người địa 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu Khái niệm du lịch từ thư viện NSlide: https://nslide.com/giao-an/khainiem-du-lich.id8rtq.html [2] Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia, TP.HCM [3] Luật Du lịch năm 2017, luật số: 09/2017/QH14 [4] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động - Xã hội [5] Nguyễn Xuân Hòa, Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng quan điểm tài nguyên môi trường vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Tiền HảiThái Bình [6] Nguyễn Minh Tuệ, 2010, Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục [7] Trần Đức Thanh, 1999, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển Cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, NXB - Văn hố Thơng tin, Hà Nội [9] Nguyễn Trùng Khánh (2008), Giáo trình marketing du lịch NXB: Lao động-Xã hội, Hà Nội [10] Tài liệu Thành phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum nhiệm kỳ 2018-2020 mục tiêu giải pháp nhiệm kỳ tới trang web cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum: https://www.kontum.gov.vn [11] Trang web báo Kon Tum: http://www.baokontum.com.vn/ [12] Trang web cục thống kê Kon Tum: http://www.thongkekontum.gov.vn/ [13] Số liệu từ sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Kon Tum ... chung du lịch cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng tiềm phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng. .. cộng đồng tỉnh Kon Tum 21 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM 25 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giải đoạn 2014 – 2018 25 2.2.2 Các sản phẩm du lịch cộng. .. 33 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2022-2025 3.1 CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh

Ngày đăng: 02/09/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan