Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG MÃ SỐ: T2014 -141 SKC005503 Tp Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG Mã số: T2014 -141 Chủ nhiệm đề tài: GV ThS NGUYỄN THỊ NHƢ THÖY TP HCM, 11/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG Mã số: T2014 -141 Chủ nhiệm đề tài: GV ThS NGUYỄN THỊ NHƢ THÖY TP HCM, 11/2014 TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ĐƠN VỊ: KHOA LLCT DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP 1.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thị Như Thúy Chức danh khoa học: Giảng viên Đơn vị công tác: Khoa Lý luận trị - Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Email ntnthuy@hcmute.edu.vn NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI stt Họ tên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHINH Nguyễn Thị Như Thúy MỤC LỤC Trang Dẫn nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 13 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 14 Bố cục 15 Chƣơng Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận 16 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm 18 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 20 1.5 Mơ hình khung phân tích 21 Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mức sống cá nhân 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Báo chí, phát truyền hình Đà Lạt 25 2.3 Vài nét nghiên cứu thực nghiệm 27 Chƣơng 3: Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống ngƣời Kơho 3.1 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống người Kơho 33 3.1.1 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống gia đình người Kơho 33 3.1.2 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống cộng đồng người Kơho 34 3.2 Truyền thông đại chúng ngày mở nhiều khả lựa chọn việc vui chơi, giải trí, theo dõi thơng tin sinh hoạt văn hóa 40 3.2.1 Mức độ theo dõi PTTTĐC người Kơho 40 3.2.2 Ảnh hưởng truyền thơng đại chúng đến việc lựa chọn hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho 44 3.2.2.1 Ảnh hưởng truyền hình 44 3.2.2.2 Ảnh hưởng truyền 49 3.2.2.3 Ảnh hưởng báo in 51 3.3 Nhu cầu làm tăng khả lựa chọn hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho 52 Kết luận khuyến nghị Kết luận 56 Khuyến nghị 57 Danh mục tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 62 XHH PTTTĐC TTĐC ĐSVHTT CLB THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho Lâm Đồng - Mã số: T2014 - 141 - Chủ nhiệm: GV ThS Nguyễn Thị Như Thúy - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: tháng 01/2014 đến tháng 11/2014 Mục tiêu: Khảo sát, mơ tả giá trị đời sống văn hóa tinh thần truyền thống giá trị văn hóa tinh thần phương tiện truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho hai phương diện hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động sinh hoạt văn hóa Những kết nghiên cứu góp phần vào việc dự báo xu hướng biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người Kơho nay, đồng thời chúng tơi hy vọng có thơng tin tư liệu cho bạn đọc tham khảo Tính sáng tạo: Đề tài giúp cho bạn đọc muốn quan tâm đến phát triển đời sống văn hóa tinh thần nhóm dân tộc người sống Lâm Đồng biết hiểu thêm thực trạng hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần họ, từ có cách nhìn trung thực hơn, khách quan việc phản ánh, đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao đời sống tinh thần dân tốc người nói chung nhóm người Kơho nói riêng Kết nghiên cứu: Bên cạnh việc mô tả, giới thiệu tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước đây, đặc điểm địa bàn nghiên cứu đề tài mô tả khái quát cụ thể hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho Lâm Đồng với giá trị tinh thần truyền thống gia đình, cộng đồng đến giá trị văn hóa phương tiện truyền thông đại chúng mang lại Sản phẩm: - Một báo cáo phân tích làm tài liệu cho bạn đọc tham khảo - Một viết đăng tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - - Giáo dục đào tạo: làm tài liệu tham khảo phục vụ môn học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhập môn xã hội học môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Kinh tế - xã hội: phát huy lối sống lành mạnh quần chúng nhân dân, đặc biệt nhóm dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa Cơng trình hồn thành chuyển giao cho Khoa Lý luận trị, Thư viện trường Phịng Cơng tác sinh viên Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trƣởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) ThS Nguyễn Thị Nhƣ Thúy MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Anh, W.A.Belson thấy thay đổi công chúng theo dõi khảo sát kỹ ứng xử thái độ cơng chúng lúc có phương tiện truyền hình; cụ thể như: trong vòng hai năm liên tiếp sau mua máy thu hình, người ta giảm nhiều thời gian đọc báo, đọc sách hơn, xem kịch xem phim ngồi rạp thưa thớt hẳn đi, chí giảm hẳn mật độ giao du với bạn bè Tuy nhiên, sau thời gian bị mê ban đầu này, cơng chúng truyền hình bắt đầu cảm thấy lo lắng trước số hậu mà họ nghĩ truyền hình gây Họ trách ti vi đưa nhiều cảnh bạo lực cho trẻ xem, họ chê bai chương trình vơ bổ, cách bình thường tập qn vốn có trước họ, lại tiếp tục xem kịch, xem phim, đến thăm bạn bè … nghĩa đến giai đoạn này, công chúng truyền hình thực bước vào “tuổi trưởng thành”, coi ti vi phương tiện truyền thơng bình thường phương tiện truyền thông khác, biết chọn lọc mà coi Ở Mỹ, cơng trình điều tra tiếng ba tác giả Lazarsfeld, Berelson Gaudet tiến hành vào năm 1940 bang Ohio, Mỹ Cơng trình xuất ’ tên People s Choice (Sự lựa chọn dân chúng) Đây công trình nghiên cứu mức độ ảnh hưởng chiến dịch vận động tranh cử tổng 1Xem Francis Balle, sđd, tr 549-550 Dẫn lại Trần Hữu Quang 1997 Xã hội học truyền thông đại chúng Đại học Mở - Bán công, tr 107-108 2Xem Judith Lazar, Sociologic de la communication de masse, Paris, Armand Colin, 1991, tr 90-95 Dẫn lại theoTrần Hữu Quang.1997 Xã hội học truyền thông đại chúng, tr 126 thống dân chúng, để tìm hiểu coi người dân định bầu, họ lại định bầu cho ứng cử viên Cuộc điều tra đặc biệt ý tới nhân tố tác động tới ứng xử người dân, phương tiện truyền thơng báo chí đài phát Hay G.R.Funkhauser tiến hành nghiên cứu đối chiếu vấn đề công chúng Mỹ quan tâm vấn đề đăng tải nhiều báo chí thời gian từ năm 1960 tới 1970 chứng minh dư luận công chúng thực phản ánh lại quan điểm phương tiện thông tin đại chúng Cuộc sống ngày nâng cao, cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển tác động mạnh đến đời sống người phương diện Trong xu đó, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngày giữ vai trị vị trí quan trọng phát triển toàn diện mặt đất nước, việc đầu tư, chăm sóc đồng bào dân tộc người Tây Nguyên mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khối đại đồn kết dân tộc Sự phát triển khơng ngừng mặt kinh tế – văn hóa – xã hội bước nâng cao đời sống người dân nơi Do đó, nhu cầu mong muốn cải thiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần trỗi dậy người Việc nghiên cứu truyền thơng đại chúng nói chung nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng khối cơng chung nói riêng số nhà nghiên cứu đề cập đến mức độ khác Trong khuôn khổ đề tài này, tiến hành tổng thuật cơng trình nghiên cứu theo ba vùng chủ đề (1) Những nghiên cứu đồng bào dân tộc người; (2) Những nghiên cứu truyền thông đại chúng thay đổi văn hóa xã hội giới Việt Nam; (3) Những nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần Nội dung cụ thể trình bày sau 1.1 Những nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hóa - Chương trình Thái học Việt Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam (2002) để trình bày lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiểu biết dân tộc người, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo lập sở khoa học cho giải pháp hữu hiệu phát 3Dẫn lại Trần Hữu Quang 1997 Xã hội học báo chí, tr 420 triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố nâng cao tinh thần đồn kết dân tộc, thực thành cơng chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Đây chương trình áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp dân tộc học với ngành khoa học liên quan sử học, xã hội học, ngơn ngữ học, văn hóa dân gian, địa lý, mơi trường Đây cơng trình nghiên cứu điều tra khảo sát thực địa, tiến hành chủ yếu tỉnh miền Bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Yên Bái… Cũng tinh thần đó, tác giả Mai Quỳnh Nam với viết Báo thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc (2005) đề cập đến việc đọc báo thiếu nhi dân tộc số tỉnh phía Bắc Qua viết, phần hiểu thêm rằng, nhiều có số loại phương tiện truyền thơng hướng đến nhóm cơng chúng dân tộc người vùng cao, vùng sâu Điều minh chứng báo chí khơng cịn xa lạ với nhóm cơng chúng dân tộc Thơng qua việc áp dụng phương pháp liên ngành trên, muốn vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành cụ thể xã hội học để tìm hiểu hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho Để hiểu sâu nhận thức dân tộc thiểu số, tác giả Trịnh Quang Cảnh phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng (2005) Theo tác giả Trịnh Quang Cảnh, trí thức người dân tộc thiểu số lực lượng trực tiếp tham gia lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số; tinh thần đó, tác giả cho biết rằng, lực lượng trí thức người dân tộc thiểu số nước ta thiếu số lượng, yếu chất lượng, không đồng cấu, thiếu kế hoạch đào tạo có xu hướng giảm dần so với tri thức người Kinh Chất lượng trí thức người dân tộc thiểu số khơng bồi dưỡng thường xuyên Tình trạng sút số lượng chất lượng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số có nguyên nhân sâu xa từ trạng mang tính xã hội sút giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn) nhiều năm qua Đồng thời, cịn thiếu hợp lý hoạch định sách xã hội trí thức người dân tộc thiểu số, làm ảnh hưởng đến lịng nhiệt tình hiệu cơng tác trí thức người dân tộc thiểu số trí thức tương lai đào tạo trường trung học, cao đẳng, đại học Cơng trình chúng tơi TL: Nói chung tiếng Lạch, tiếng Kơho khơng có xa lạ đâu hiểu phù hợp với tiếng người Lạch Pvv: Theo nội dung ngƣời ta cung cấp qua tiếng Kơho ví dụ nhƣ văn hóa đời sống nhƣ phù hợp chƣa? TL: Nó phù hợp, nói chung tiếng Kơho phù hợp; giả sử người già khơng hiểu tiếng phổ thơng họ nghe tiếng Kơho hiểu chút đỉnh gì, vấn đề lời nói họ hiểu khơng ảnh hưởng PVV: Theo chƣơng trình phát sóng tiếng Kơho nhƣ kinh tế, dạy tiếng Kơho chƣơng trình phù hợp hay chƣa? TL: Nó phù hợp, nói chung so lời nói với cơng ăn việc làm họ so phù hợp, chuẩn xác PVV: Theo qua chƣơng trình cần cải tiến khơng ? TL: Cái khơng có gì, có phù hợp với tiếng Kơho thơi khơng có ảnh hưởng PVV: Khi có ti vi xuất có làm văn hóa tinh thần truyền thống khơng? TL: Ảnh hưởng nói chung khơng có ảnh hưởng hết, ngồi xem thì ngồi xem, cịn khơng ngồi xem cịn có việc làm này,việc khác Có ti vi khơng có ảnh hưởng gì, có lợi cho gia đình, hiểu biết việc đúng, sai Cịn phần phong tục rảnh rỗi coi cịn khơng rảnh rỗi sinh hoạt vấn đề phong tục gia đình PVV: Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần có tồn song song với hình thức sinh hoạt truyền thống? TL: Tồn phong tục hồi xưa khơng có ti vi tồn khơng, cịn phong tục hồi xưa ti vi ít, thơng tin tồn khơng PVV: TTĐC ảnh hƣởng đến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống khơng? TL: Cái khơng có gì, coi bình thường, khơng có mà ảnh hưởng đến sinh hoạt, khơng có thay đổi 124 PVV: TTĐC ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến thân chú? Cái cung cấp cho tích cực nhiều vấn đề tiếp thu để hiểu biết kiến thức mà nắm bắt thơng tin họ, báo chí họ đưa ra, truyền hình thấy hiểu, nghe tiếp thu nghe, hiểu PVV: Có phải ti vi mang lại cho nhiều hiểu biết mà trƣớc khơng có? TL: Cái đem lại bổ ích sau Cịn trước nói chung khơng có ti vi, có đài FM, báo chí khơng biết Sau có ti vi xem, thấy từ chỗ hiểu biết thêm chút Nói chung giúp hiểu biết trước chút PVV: Hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống có phù hợp với hình thức sinh hoạt văn hóa khơng? TL: Giờ nói chung thân thơi; cịn vấn đề mà đài, báo, ti vi thúc đẩy, củng cố trì sắc dân tộc để phát huy Những đứa trẻ sau báo chí, đài có tác động cho bà họ khơng xóa bỏ Cái thân khơng trì sắc thơi Nó hịa hợp nhau, nói chung hịa hợp; điện hay ti vi sinh hoạt ảnh hưởng đâu Cái phù hợp, phù hợp với 125 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ II Thông tin ngƣời trả lời Thông tin vấn viên 17 Họ tên: Pang Zing Môa Họ tên: Lê Trọng Tặng 18 Giới tính : Nữ 2.Thời gian: 12h36’ ngày 17/5/2013 19 Tuổi: 48 tuổi Địa điểm: Nhà riêng 20 Dân tộc: Kơho Thôn Măng Line 21 Tôn giáo : Thiên chúa giáo 22 Học vấn: 10/12 23 Nghề nghiệp: Làm nông (nguyên trưởng thôn ) 24 Tình trạng nhân: Có gia đình II Nội dung vấn sâu PVV: Hồn cảnh gia đình, kinh tế gia đình chú? TL: Hồn cảnh gia đình là, kinh tế tạm ổn định thơi PVV: Gia đình có điện khơng ? TL: À có điện sinh hoạt PVV: Các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng mà nhà có? Nhƣ ti vi, đài, báo, radio…thì có phƣơng tiện nào? TL: Ti vi, radio, cát xét có PVV: Thƣờng theo dõi chƣơng trình truyền hình, nghe radio vào thời gian ạ? TL: Đài VTV1 theo dõi có nhiều chương trình, đài HTV đài truyền hình Lâm Đồng PVV: Thƣờng buổi tối hay ban ngày dành thời gian khoảng xem ti vi? TL: Thường thường có thời VTV1, đến đài Lâm Đồng, xem từ đến PVV: Trƣớc chƣa có điện, chƣa có ti vi vào khoảng thời gian làm gì, hoạt động văn hóa? TL: Vấn đề chủ yếu vào thời điểm hành người ta nằm hệ thống trị Lo kinh tế gia đình thơi PVV: Thời xƣa mà chƣa có ti vi, thay xem ti vi hoạt động văn hóa ạ? 126 TL: Hoạt động văn hóa hồi xưa khơng có điện, có đài Mình khơng có rượu chè bê tha chủ yếu lo làm thơi Cịn văn hóa - văn nghệ sống vui chơi với bạn bè thăm nhà bạn bè thăm nhà bạn bè thơi ngồi hát hị khơng có vấn đề hát hị Mỗi người cá tính riêng PVV: Gia đình có hoạt động vui chơi giải trí mang tính truyền thống cá nhân, gia đình? TL: Nếu vấn đề hoạt động chung cộng đồng gia đình thường xuyên lo kinh tế gia đình thơi cịn ngồi dạy dỗ vấn đề sinh hoạt gia đình PVV: Lúc trƣớc chƣa có phƣơng tiện truyền thơng đại chúng nhƣ ti vi, đài, báo tìm kiếm thơng tin nhƣ nào? TL: Cái nhớ thứ già làng nè, cách trồng trọt hồi xưa ơng cao tuổi, già làng, ông hiểu biết mặt nông nghiệp hồi xưa hồi ơng ấy, vấn đề cúng bái ma chay Trong vấn đề đám cưới, đám hỏi thường thường cụ kêu ông PVV: Hoạt động văn hóa truyền thống gia đình, thân ? TL: Mình mà hồi xưa ông già, bà già nhờ bên giáo họ nhờ hướng dẫn thành lập đội văn nghệ cho cơng đồn giáo xứ một, thứ hai đám cưới đám hỏi tham gia giúp người ta Đó vấn đề hoạt động tổ chức ma chay hướng dẫn người ta cầu nguyện PVV: Những hoạt động văn hóa truyền thống lúc trƣớc có mà khơng cịn nữa? TL: Hiện phải nói vấn đề giã lúa khơng cịn nữa, có lúa đâu mà giã, phát nương làm rẫy, hồi xưa trỉa lúa, vấn đề hồi xưa lo hội đâm trâu phải nói đổi Trước đây, đâm trâu dắt trâu có chuồng tạo cảnh để làm lễ đâm trâu hồi xưa có Hiện nay, vấn đề trâu thẻ rừng lần làm lễ mừng thọ họ trâu hiền họ dắt làm đơn sơ cịn, trâu bắn rừng thơi PVV: Tại hoạt động văn hóa truyền thống hồi xƣa có mà biến mất? TL: Bởi muốn làm người đan gùi đan đan Hồi xưa người ta làm đẹp hay Những người có văn hóa người 127 ta hết Rồi người biết cấy tiếng Kinh khơng biết cấy mà để làm lễ đâm trâu Nó địi hỏi thời gian công phu Rồi rượu cần pha tổ chức nhiều ché rượu cần khác Rồi chục ché, chục ché Xưa khơng có rượu trắng, bia có kiến cân thơi ta uống Trong họ múa hát có đánh Cồng chiêng, đánh trống, thổi kèn, kèn ống, kèn ống, kèn ống; người ta thổi kèn PVV: Địa điểm lễ hội thƣờng thƣờng diễn đâu? TL: Vấn đề thổi kèn thường diễn đám cưới, thường thường nhà có điều kiện tổ chức tổ chức nhà PVV: Các lễ hội văn hóa thƣờng tổ chức địa điểm nào? TL: Cái thì, thứ trước có nhà Rông không lớn, thứ hai nhà có mừng thọ, nhà có tổ chức cưới khơng thiết PVV: Hiện tổ chức đâu chú? TL: Hiện khơng có nhà Rơng họ tổ chức nhà nhà tư nhân nhà tổ chức đám giỗ chẳng hạn làm nhà PVV: Các lễ hội lớn tổ chức đâu chú? TL: Các nhà hộ dân, nhà tổ chức PVV: Các lễ hội diễn thƣờng xuyên không hay vào dịp năm? TL: Vào dịp thôi, nhà có điều kiện Ví dụ lễ mừng thọ chẳng hạn đời người có lần thơi, mà tổ chức mừng thọ người ta tổ chức vui đánh Cồng chiêng PVV: Những hoạt động văn hóa đứng tổ chức? TL: Cái gia đình tự tổ chức thơi, người làng thơi (hỏi: người làng người nào) người mà cần tổ chức chủ nhà yêu cầu 128 PVV: Lễ hội lớn khơng phải riêng nhà đứng tổ chức? TL: Cái ban điều hành thôn, ban điều hành thôn đạo Đảng ủy, Ủy ban đương nhiên ban điều hành thơn phải làm tổ chức đồn văn nghệ phải tập duyệt PVV: Các lễ hội nhƣ đâm trâu hay Cồng chiêng mà hồi trƣớc mai đƣợc khơi phục trở lại có tác động tiêu cực hay tiêu cực đến đời sống ngƣời dân? TL: Cái thì, lễ hội tác động tích cực Bởi Cồng chiêng khơng đâu Xưa cụ già, bà già người ta đánh giỏi Nhưng mà số niên người ta trì lại thơng qua lễ hội nhà nước; lễ mừng thọ, tổ chức đám cưới diễn PVV: Đó Cồng chiêng Cịn hoạt động sinh hoạt văn hóa mang tính chất truyền thống khác mà riêng dân tộc bác có ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến đời sống? TL: Bởi phong tục tập quán địa phương có phong tục tập qn riêng từ trì Qua vấn đề đám hỏi họ đâu có đám hỏi giống bà Kinh đâu, đám hỏi họ khác Vấn đề đám tang họ tương đối khác Nó khơng thống nhất, đám tang phải đánh Cồng chiêng tiễn đưa người cố nghĩa trang Cịn đám cưới loại Cồng chiêng đánh tới 36 loại ,37 loại PVV: Theo thơn có hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống nào? TL: Nếu mà hồi xưa mà lần mừng thọ bà già họ hát hò với bằng, giống ca vọng cổ chẳng hạn; với giới trẻ người ta đánh Cồng chiêng, thổi kèn Trước đây, người ta thường thổi kèn ống, kèn ống được, ngày mai cịn lại kèn sáu ống, người già cịn ơng Ty thổi lại thơi PVV: Các hoạt động văn hóa tinh thần truyền thống tác động theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực đến đời sống? TL: Cái thì, người ta đánh Cồng chiêng thì, với thổi kèn thì, niên nam nữ, giới trẻ người ta ùa vào chỗ để nghe Như vậy, 129 chứng tỏ có phần tích cực Bởi vì, điều kiện kinh tế khó khăn người ta có dịp lễ, tổ chức người ta đa số người ta đến PVV: Vai trị ngƣời trƣởng thơn, xã lễ hội nhƣ nào? TL: Cái tùy thuộc vào vai trị trưởng thơn, ví dụ lễ hội mừng lúa thu hoạch cà phê chẳng hạn, mừng sinh chẳng hạn người ta đến, người ta chúc, người ta vui mừng, thấy PVV: Theo vai trò cộng đồng nghĩa ngƣời bà làng vai trị họ nhƣ việc tổ chức, lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống? TL: Thì vai trị đa số người có uy tín, đứng tuổi tổ chức người ta theo, thứ hai mà theo có tư cách quyền ban điều hành thơn đứng người ta theo tập, đánh Cồng chiêng, đi, thời gian vừa đánh Tù Nung chẳng hạn, thi đua đạt giải chẳng hạn người ta thi đấu, kia, băng quay Camera vào băng múa Tà Nung có đoạt giải PVV: Vai trị ngƣời dân việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống? TL: Thì họ tích cực thôi, vận động họ khéo léo Chủ yếu tổ chức vào mùa nắng họ nhiều, tổ chức vào mùa mưa vấn đề khó thực PVV: Các hoạt động văn hóa truyền thống có ảnh hƣởng nhƣ đến việc trì hoạt động văn hóa sinh hoạt truyền thống dân tộc? TL: Cái này, vấn đề văn hóa tốt, cúng bái ma chay loại bỏ, mà vấn đề Cồng chiêng người ta trì Vấn đề có ảnh hưởng xấu PVV: Ví dụ nhƣ gia đình ngƣời dân có vai trị nhƣ việc trì phát huy hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống? TL: Đây văn hóa dân tộc vấn đề cách ăn mặc, ngày lễ lớn họ ăn mặc Xà Rông cũ vải Thổ cẩm nè, đánh Cồng chiêng Đây văn hóa cội nguồn dân tộc, xưa nét chung Hiện nay, có vấn đề nhạc cụ theo đại theo đại, nhạc có nhiều; vấn đề thổi kèn đánh Cồng chiêng nè lâu người ta thích nghe 130 PVV: Theo ngƣời dân địa phƣơng có việc làm để gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống? TL: Họ tham gia thôi, họ tham gia đánh Cồng chiêng, tập Cồng chiêng vai trị họ, giới trẻ PVV: Hình thức sinh hoạt văn hóa ngƣời Lạch có khác so với ngƣời Kinh khơng? TL: Văn hóa dân tộc mang tính tự phát thơi, cịn văn hóa người Kinh có tổ chức hẳn hoi, có nề nếp, có ban tổ chức hẳn hoi, cịn chỗ dân tộc có hình thức tự phát, có thơi Cịn khác trời vực bên, bên có tổ chức, có ban tổ chức thế kia, bên tự phát thơi, tự nhân dân họ thơi PVV: Có hoạt động văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí xuất 10 năm trở lại địa phƣơng khơng? Thì khơng thấy mà cũ văn hóa cũ văn hóa Cồng chiêng nè, trì vấn đề giã lúa, giã gạo nay, trì từ trước đến cách ăn mặc từ trước đến Cái Thổ cẩm ăn mặc giá trị tiền đắt, mua tới hai, ba trăm ngàn, Xà Rơng tới bốn, năm trăm ngàn rồi; so với quần áo (áo quần người kinh mặc hàng ngày) hai, ba chục ngàn có mua được, chủ yếu ngày lễ lớn người ta mặc áo Thổ Cẩm PVV: Đối với xã thấy có xuất hình thức văn hóa hồi xƣa khơng có mà 10 năm trở lại có ví dụ nhƣ Internet hay đó? TL: Thì chỗ phường khơng thấy vấn đề Phường, thành phố tổ chức thấy tân nhạc, văn hóa - văn nghệ theo đại thơi Cịn tiết mục cho người dân tộc khơng cịn, cịn hai năm lần, ba năm lần thành phố tổ chức cho người dân tộc Tà Nung, hai thơn Măng Line PVV: Chú nói hình thức văn hóa xuất khơng? Nếu có thể nêu vài cái? TL: Khơng thấy, không thấy 131 PVV: Theo truyền thông đại chúng tác động mạnh đến lớp nhất? Nhƣ tầng lớp trẻ, trung niên nhƣ lớp ngƣời già thấy tác động lớp mạnh việc xem ti vi, đài, báo? TL: Xem ti vi đài báo lớp trẻ rồi, lớp già (Vậy theo lớp trẻ chịu tác động gì?) Thứ chỗ chương trình văn nghệ truyền hình tổ chức ban văn nghệ thành phố phường lên tổ chức thơn đa số niên tham gia nhiều PVV: Trong phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ ti vi đài báo chịu ảnh hƣởng phƣơng tiện nhất? TL: Đối với ti vi ảnh hưởng nhiều nhất, ti vi vừa có hình ảnh, vừa có tiếng nói, vừa có nhạc PVV: Hồi xƣa chƣa có ti vi thơng tin tìm kiếm thơng qua già làng hay ngƣời có kinh nghiệm; bữa có ti vi, đài, báo ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa tinh thần nhƣ nào? TL: Hiện phải nói qua phương tiện ti vi, đài, báo phải nói là, chỗ qua ti vi ảnh hưởng nhiều nhất, tác động đến đời sống PVV: Chú nói cụ thể tác động nhƣ nào? TL: Tác động đó, hiểu biết thêm mẻ Mặc dù, khơng hát, người hát hay người hát dở phân loại được; nhạc hay nhạc dở, tiết mục hay tiết mục dở Qua vấn đề đó, qua ti vi có buổi văn nghệ, tiết mục giáo dục người tránh vấn đề xấu, giữ lại vấn đề đẹp ti vi đề cập đến vấn đề đó, văn hóa văn nghệ PVV: Trƣớc có ti vi sau có ti vi khơng gian sống ví dụ nhƣ khơng gian sống chú, khơng gian hoạt động văn hóa có khác so với hồi xƣa? TL: Hồi xưa coi đa số bà dân tộc họ sống theo nhà, nhà Rồi khơng có đài, báo, ti vi họ có tiệc tùng, lễ hội người ta sang chỗ có tiệc tùng, lễ hội khơng nhà nhà ngủ thơi Cịn nay, có thêm phương tiện thơng tin đại chúng họ dành thời gian theo dõi thơng tin văn hóa văn nghệ rồi, thời rồi; vấn đề vấn đề Qua ti vi biết chỗ hạn hán, chỗ lũ lụt, chỗ sóng thần họ biết rõ Như họ có cảm thơng 132 đến với nơi đó, nơi xảy Rồi chủ trương, đường lối Đảng họ biết thơng tin chủ trương, sách Đảng nhiều Trước đây, khơng có ti vi, khơng có đài, báo người ta biết đến nó, khơng ảnh hưởng đến nhiều Hiện nay, qua sống đại ngày hơm phải nói người ta hiểu sống đài, ti vi người xung quanh đất nước, ta hiểu rõ giới qua ti vi ta hiểu rõ PVV: Nội dung PTTTĐC dành cho lớp, trẻ có mà ngƣời già xem theo có ý kiến khơng? TL: Cái tất lớp nhân dân phải theo biết được, có thông tin hay mặt y tế người ta có cách chữa trị bệnh, phịng bệnh, biết bệnh nơi đâu xảy cách phòng chữa đó, vấn đề phát triển kinh tế đời sống, vấn đề nơng nghiệp Khoa học người ta hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa nước nè, kỹ thuật trồng cà phê nè người ta nói hết ti vi; nhờ ti vi người ta am hiểu, từ người ta say mê theo dõi ti vi nhiều PVV: Đối với cộng đồng ngƣời Kơho nội dung mà phƣơng tiện truyền thơng đại chúng phát sóng có tƣơng thích hay khơng tƣơng thích với đời sống văn hóa mình? TL: Tại vì, qua ti vi, đài, báo ảnh hưởng lớn đến đời sống; phải nói là, ví dụ sâu bệnh xả họ tìm thuốc theo ti vi nói Bên cạnh đó, bên khuyến nơng khuyến lâm người ta dạy bảo phù hợp; cán khuyến nơng họ vào người ta theo dõi vào chỗ bệnh ti vi, cách phòng chống sâu bệnh PVV: Nội dung PTTTĐC có phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân khơng? TL: Thì phù hợp, phải nói hiểu biết người dân ngày hơm nay, phải nói hồi xưa cịn nhỏ, cịn trẻ khơng biết sống khơng biết Cịn trẻ ngày tuổi biết rồi, so với mức sống so với trước cao Giới trẻ ngày hơm va chạm văn hóa, va chạm thời đại nhanh hơn, hồi xưa, bà hồi xưa hiểu biết thiếu vấn đề thông tin chưa biết đồn kết hơn, cịn đến hiểu biết rộng rãi 133 PVV: Ảnh hƣởng PTTTĐC nhƣ ti vi, đài, báo có làm hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống khơng? TL: Cái khơng làm đi, văn hóa dân tộc ví mừng thọ người ta tổ chức phong tục tập quán tiếp tục diễn Tức hàng ngày bình thường theo dõi thời sự, theo dõi thơng tin ví dụ Festival hoa chẳng hạn theo dõi xem PVV: Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần có tồn song song với hình thức truyền thống khơng? TL: Đương nhiên cịn tồn song song chứ, phong tục tập quán phong tục tập quán, phong tục tập qn Cồng chiêng khác với PVV: Theo ảnh hƣởng phƣơng tiện TTĐC giống nhƣ ti vi, đài, báo có làm thay đổi với sinh hoạt truyền thống khơng? TL: Đương nhiên ảnh hưởng phần đó, thay đổi phần đó, (hỏi: nhận thấy có thay đổi gì?) Chỗ vấn đề đám cưới, đám hỏi tổ chức cách tổ chức mặt hỏi bà để hồi xưa; cịn đám cưới người ta tổ chức theo đại, theo Như vậy, làm mâm, trước người dân tộc không làm mâm; mời khách người ta đến ngồi thơi, khơng phân biệt khách đâu Hiện nay, người ta làm mâm, mâm ảnh hưởng Về mặt đám hỏi trì cũ mà đám cưới lại khác PVV: Theo thay đổi theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực ? TL: Theo chiều hướng tích cực PVV: Hình thức văn hóa truyền thống có hịa hợp hay tác động với hình thức văn hóa mới? TL: Cái hịa hợp khơng có đối chọi Bởi văn hóa có dàn âm nhạc ống tre kia, nhạc ráp; phong tục hồi xưa mà họ cải cách thành lối đánh đại hơn, khơng đối chọi, song song với Coi nhạc Trẻ hồi xưa, nhạc T’Rưng song song khơng tách rời tách biệt đâu MỤC LỤC 134 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 1.1.2 Những nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số Những nghiên cứu truyền thông đại chúng nhữ giới Việt Nam 1.1.3 1.2 Những nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận 1.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.3.1 Cách tiếp cận lối sống 1.3.2 Cách tiếp cận văn hóa 1.4 Một số khái niệm 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Các phương tiện truyền thông đại chúng 1.4.4 Dân tộc Kơho 1.4.5 Văn hóa 1.4.6 1.4.7 Văn hóa tinh thần 1.4.8 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Mơ hình khung phân tích Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ MỨC SỐNG CỦA CÁC CÁ NHÂN 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Báo chí, phát thanh, truyền hình Đà lạt 2.3 Vài nét nghiên cứu thực nghiệm Mô tả mẫu điều tra 2.3.1 Điều kiện sống 2.3.2 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHƯNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KƠHO 3.1 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống ngƣời Kơho Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống gia đì Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống cộn 3.1.1 3.1.2 Kơho 3.2 Truyền thông đại chúng ngày mở nhiều khả lựa chọn việc vui chơi, giải trí, theo dõi thơng tin sinh hoạt văn hóa 3.2.1Mức độ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng ng 3.2.2Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa ti Kơho 3.2.2.1 Ảnh hưởng truyền hình Ảnh hưởng truyền (radio) 3.2.2.2 3.2.2.3 Ảnh hưởng báo in 3.2.3Những đánh giá ảnh hưởng truyền hình (tivi), phát than sống văn hóa tinh thần người Kơho 3.3 Nhu cầu để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Kơho đầu tƣ vào sở, dịch vụ truyền thông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Truyền thông đại chúng mở nhiều hội bên cạnh h hóa truyền thống 1.2.Ảnh hưởng mạnh từ truyền hình xu hướng yếu đà đời sống văn hóa tinh thần người Kơho 1.3.Các hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho đề hệ gia đình, cộng đồng, làng/xã 1.4 Xu hướng “thiếu thông tin” người Kơho nhu cầu trùng tu, trì, phát triển giá trị văn hóa truyền thống Error! Bookmark not defined Những khuyến nghị đề xuất 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC A 63 PHỤ LỤC B 82 ... trình bày sau 1.1 Những nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hóa - Chương trình Thái học Việt Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu Văn hóa lịch sử dân... tộc Kơho Cũng nghiên cứu dân tộc anh em, Việt Nam – Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc (2006) Thông Tấn Xã Việt Nam Sổ tay Dân tộc Việt Nam (2008) Viện Dân tộc học đem đến cho độc giả tranh toàn cảnh... thuật cơng trình nghiên cứu theo ba vùng chủ đề (1) Những nghiên cứu đồng bào dân tộc người; (2) Những nghiên cứu truyền thơng đại chúng thay đổi văn hóa xã hội giới Việt Nam; (3) Những nghiên cứu