1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một

71 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Mục tiêu đề tài 12 3.1 Mục tiêu chung 12 3.2 Mục tiêu cụ thể .13 Phương pháp nghiên cứu 13 4.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng .13 4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu .14 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 5.2 Khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 6.1 Phạm vi thời gian: tháng (từ tháng 10/2015 đến tháng 03/2016) 14 6.2 Phạm vi không gian: Trường Đại học Thủ Dầu Một 14 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 14 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 15 Khung phân tích 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Hệ thống khái niệm sở lý thuyết đề tài 16 Hệ thống khái niệm có liên quan đến đề tài 16 1.1 Khái niệm “Sinh viên” 16 1.2 Khái niệm “Sách” 16 1.3 Khái niệm “Đọc sách” 16 1.4 Khái niệm “Nhận thức” .17 1.5 Khái niệm “Vai trò” .17 1.6 Khái niệm: “Vai trò việc đọc sách” 17 Cơ sở lý thuyết đề tài 19 2.1 Quan điểm lý thuyết hành động xã hội Max Weber .19 2.2 Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý A Marshall 21 Chương 2: Thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 22 Thời gian đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một .23 Các phương pháp đọc 24 3.1 Các phương pháp hỗ trợ việc đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 24 3.1.1 Giai đoạn trước đọc sách 24 3.1.2 Giai đoạn đọc sách .28 3.1.3 Giai đoạn sau đọc sách .30 3.1.4 Phương pháp đọc sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một thể loại sách 31 Chương 3: Nhận thức sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một vai trò việc đọc sách 33 Mục đích đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một .33 Vai trò việc đọc sách việc học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 35 Chương 4: Những yếu tố chi phối việc đọc sách sinh viên 38 trường Đại học Thủ Dầu Một 38 Những yếu tố chủ quan chi phối việc đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 38 1.1 Kết học tập việc đọc sách 38 1.2 Giới tính việc đọc sách 39 1.3 Năm học việc đọc sách 40 1.4 Ngành học việc đọc sách 41 Yếu tố khách quan chi phối việc đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 44 2.1 Không gian đọc sách việc đọc sách .44 2.2 Việc làm thêm việc đọc sách 45 2.3 Nguồn sách việc đọc sách 46 2.4 Đối tượng đọc sách việc đọc sách .47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 2.1 Về phía thân sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 50 2.2 Về phía nhà trường 50 2.3 Về phía nhóm nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC .53 Phụ lục – Phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một vai trò việc đọc sách” 53 Phụ lục 2- Tiêu chí vấn sâu .58 Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên N.Q.N 59 Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên L .62 Phụ lục - Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên L.T.N 63 Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên H 65 Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên Đ.Q.T .67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐH Đại học SV Sinh viên TDMU Đại học Thủ Dầu CĐ Cao đẳng PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Tran g Bảng - Số lượng SV Khoa theo giới tính thực khảo sát 13 Bảng - Mức độ thường xuyên chọn sách SV TDMU 24 Bảng - Các yếu tố SV TDMUquan tâm chọn đọc sách 25 Bảng - Mức độ thường xuyên áp dụng phương pháp đọc SV TDMU 28 Bảng - Mức độ thường xuyên việc thực thao tác 30 đọc sách SV TDMU Bảng - Mức độ thường xuyên thực thao tác sau đọc sách 30 SV TDMU Bảng - Phương pháp đọc thể loại sách khác SV TDMU 32 Bảng – Mục đích trau dồi kiến thức sau đọc sách 33 Bảng – Mục đích giải trí giết thời gian đọc sách SV TDMU 34 Bảng 10 – Ảnh hưởng học lực đến thời gian đọc sách SV TDMU 38 Bảng 11 – Ảnh hưởng giới tính đến thời gian đọc sách SV TDMU 39 Bảng 12 – Ảnh hưởng năm học đến thời gian đọc sách SV TDMU 40 Bảng 13 – Ảnh hưởng ngành học đến thời gian đọc sách SV TDMU 42 Bảng 14 – Ảnh hưởng nơi đọc sách đến thời gian đọc sách SV TDMU 44 Bảng 15 – Ảnh hưởng việc làm thêm đến thời gian đọc sách SV 45 TDMU Bảng 16– Ảnh hưởng nguồn sách đến thời gian đọc sách SV TDMU 46 Bảng 17 - Ảnh hưởng đối tượng đọc sách đến thời gian đọc sách 48 SV TDMU DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình Các thể loại sách SV TDMU chọn đọc 23 Hình Thời gian đọc sách ngày SV TDMU 24 Hình Mức độ thường xuyên chọn khơng gian đọc sách SV TDMU 26 Hình Mức độ thường xuyên việc chọn thời gian đọc sách SV 27 TDMU Hình Mức độ thường xuyên việc xác định mục tiêu trước đọc 27 sách SV TDMU Hình Mức độ thường xuyên việc lập kế hoạch trước đọc 28 sách SV TDMU Hình Mức độ thường xuyên thực thao tác tóm tắt nội dung 29 chương/đoạn SV TDMU Hình - Mục đích kích thích tinh thần đọc sách SV TDMU 33 Hình 9- Mục đích củng cố vốn từ cách hành văn đọc sách SV 34 TDMU Hình 10- Mục đích hồn thành u cầu giáo viên đọc sách SV TDMU 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người phương Đơng có câu “Thư trung hữu ngọc”, tức sách có ngọc cịn phương Tây có Decartes nói: “Đọc sách trò chuyện với người thành đạt kỷ qua” sách trước đời tác giả nhóm tác giả đầu tư nhiều kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, tâm tư, nguyện vọng, vào Vì mà đọc sách trở thành kỹ tự học có ảnh hưởng sâu sắc đến kết học tập sinh viên để khai thác hết tinh hoa sách, đòi hỏi cá nhân q trình đọc sách phải có kỹ thích hợp Sách kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại lưu truyền qua hàng ngàn năm Đọc sách cách tốt để ta tiếp thu văn hóa lớn giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết Ngồi việc đọc sách chuyên môn để củng cố kiến thức, nên đọc sách lĩnh vực khác sống để hiểu diễn xung quanh mình, hồn thiện thân, phát triển tâm hồn để hướng tới giá trị tốt đẹp Một lợi ích khác việc đọc sách, làvốn từ cách hành văn dần vào vốn kiến thức bạn Từ bạn nói lưu lốt, diễn đạt ý cách rõ ràng, mạch lạc Trong trình đọc, sách giúp bạn nhận giá trị quy tắc ứng xử sống, chuẩn mực đạo đức làm người, có nhìn tích cực sống, biết yêu thương, thấu hiểu đồng loại, biết chia sẻ khó khăn với người khác, biết lên án thói hư tật xấu, hành vi trái đạo đức Từ hình thành cho ta cách nghĩ tích cực hơn, ln hướng tới giá trị tốt đẹp, tới lợi ích thân mối quan hệ với lợi ích người xung quanh Ngồi ra, việc đọc sách cịn giúp kích thích dây thần kinh não bộ, giúp cho não bạn khỏe mạnh tránh lão hóa, làm chậm lại tiến độ bệnh Alzheimer trí nhớ Đồng thời đọc sách phải suy nghĩ, ghi nhớ làm tăng khả liên kết noron thần kinh Việc lặp lại nhiều lần khiến trở nên thông minh hơn, cải thiện khả tập trung tăng cường khả tư duy, phân tích, sáng tạo Đây lợi ích quan trọng mà đọc sách đem lại cho người đọc Tuy nhiên, thực tế, việc đọc sách sinh viên nhiều mặt hạn chế hệ tri thức, lực lượng nồng cốt việc học tập, nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức phát triển thân, góp phần xây dựng đất nước Trong điều tra tình hình đọc sách người dân thuộc vùng, miền khác nước TS Vũ Dương Thúy Ngà (Vũ Dương Thúy Ngà, 2012) có 56,8% người lớn 59% học sinh sinh viên chọn cách dùng thời gian rảnh rỗi vào việc đọc sách hoạt động khác chiếm 60 68% Những số cho thấy đọc sách trở thành phần thiếu sống ngày đa số thành phần xã hội, từ người lớn học sinh, sinh viên Tuy nhiên, nhận thức người việc đọc sách nhằm phục vụ nhu cầu giải trí, nâng cao khả nhận thức tư phản biện cá nhân toàn xã hội khác Bên cạnh đó, sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một đối tượng có vai trị học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm cho q trình trở thành người cơng dân có ích hoạt động bản, cần thiết hoạt động đọc sách Từ lý trên, chọn thực đề tài “Thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một” nhằm khảo sát, đánh giá cách bao quát nhất, chung việc đọc sách sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đề kiến nghị cho cá nhân nhà trường nhằm nâng cao kỹ đọc sách, khả tự học cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong giới hạn thời gian nhân lực, nhóm nghiên cứu tìm kiếm, tiến hành phân tích, kế thừa kiến thức, kỹ kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu trước đó, bổ sung cho đề tài “Thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một” số kiến thức, kỹ gợi ý cho đề tài Đầu tiên phải nói đến điều tra mang quy mơ nước với số lượng 1350 phiếu (516 phiếu gửi cho học sinh sinh viên, 337 phiếu cho bậc phụ huynh 497 phiếu cho người lớn) 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Nam, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Phước, tác giả Vũ Dương Thúy Ngà (Vũ Dương Thúy Ngà, 2012) đưa số liệu chứng minh người dân Việt Nam quan tâm đến việc đọc với số 59% HSSV hỏi dung thời gian rảnh để đọc sách người lớn 56,8% Bên cạnh đó, có khác biệt nhu cầu đọc HSSV người lớn khác biệt độ tuổi, địa vị, thân phận, động lực đọc sách HSSV chọn sách với nhu cầu bổ túc kiến thức học tập với 22% người lớn có nhu cầu giải trí cao nên tỷ lệ chọn sách văn hóa nghệ thuật chiếm đến 22% Bên cạnh đó, nghiên cứu cản trở việc đọc sách sinh viên, bật lên tỷ lệ 43% thư viện mở trùng với thời gian đến lớp HSSV 30% ý kiến cho vốn sách thư viện nghèo Những số liệu khảo sát cho thấy nhu cầu đọc sách báo ln có người lực lượng HSSV trọng vào sách liên quan đến học tập để mở rộng kiến thức hình thành nhân cách, nhiên thư viện sở nghèo chủng loại sách nghiệp vụ nhân viên chưa đáp ứng mong đợi bạn đọc Từ trọng đến giải pháp nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo người dân văn hóa đọc, giáo dục thói quen kỹ đọc sách cho HSSV nhà trường tăng cường sở vật chất – kỹ thuật nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Ngô Hà Thủy Ngân nghiên cứu thực trạng đọc sách sinh viên Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) nghiên cứu “Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa công nghệ thông tin” Nghiên cứu có 18,2% sinh viên sử dụng thiết bị cơng nghệ để tìm kiếm sách báo dùng cho nhu cầu giải trí nhu cầu khác chiếm đến 4/5 số lượng sinh viên khảo sát Dù bị văn hóa nghe nhìn lấn ác văn hóa đọc hữu chiếm tỉ lệ 80% (81,8%) Sự yêu thích đọc sách điều tra tương xứng với mức độ quan tâm bạn tới việc đọc sách , cụ thể có 6/6 sinh viên (chiếm tỉ lệ 100%) sinh viên thích đọc sách quan tâm đến sách 100% sinh viên khơng thích sách it quan tâm đến sách Điểm nghiên cứu đề cập đến thời gian đọc sách Có đến 59,9% sinh viên hỏi trả lời ngành dành từ 0-2 cho việc đọc sách thời gian nên phương thức mà bạn ưu tiên hàng đầu chọn đọc theo nhu cầu tìm kiếm thơng tin nhằm phục vụ cho mục đích học tập (63,6%), sau đến sở thích thân (20,5%) Nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nguyên nhân làm cho sinh viên không quan tâm đến việc đọc sách bao gồm: 34,1% SV chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc đọc sách, 29,5% sinh viên muốn nắm kiến thức học trường ¼ số sinh viên hỏi trả lời lười đọc sách Bên cạnh thực trạng đọc sách sinh viên, tác giả tìm hiểu kỹ đọc sinh viên Có 27 sinh viên (chiếm 61,4%) số sinh viên khảo sát cho “Nắm bắt nội dung vấn đề đọc vận dụng vào sống” Bên cạnh số tích cực cịn hạn chế làm cản trở văn hóa đọc: điều kiện sở vật chính, tài cịn hạn chế, Thư viện trường chưa đáp ứng nhu cầu sách cho sinh viên (93,2%), bão văn hóa mạng, hạn chế thời gian cách giáo dục từ trường Phổ thông chưa tạo thói quen đọc sách (Ngơ Hà Thủy Ngân, 2011) Bên cạnh nghiên cứu thực trạng đọc sách sinh viên, Cao Xuân Liễu tìm hiểu kỹ đọc sách sinh viên nghiên cứu “Tìm hiểu kỹ đọc sách sinh viên chuyên ngành Tâm lý học” khảo sát 120 sinh viên năm chuyên ngành Tâm lý học Học viện Quản lí Giáo dục Về thực trạng đọc sách, thời gian sinh viên đọc sách nhiều sau nghe giáo viên giảng xong, chiếm 53,3% Khi nghiên cứu hành động đọc sách chuyên ngành, tác giả thu kết có đến 2/5 số sinh viên khảo sát cho ghi nhớ đầu 18,3% sinh viên không ghi lại mà đánh dấu tài liệu hoạt động quan trọng “ghi lại có đưa ý kiến so sánh, đối chiếu với giảng giảng viên”, “lập đề cương sau đọc” “ghi lại ý chính” chiếm 2,5; 3,3 6,8% Từ thực trạng trên, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm nâng cao kỹ đọc sách chuyên ngành cho sinh viên khoa Giáo dục Học viện Kết kiểm chứng cho thấy sau phổ biến tri thức liên quan đến sách, kỹ đọc sách thường xuyên luyện tập kỹ Kỹ xác định nội dung chính, Kỹ bổ sung, mở rộng phân tích kiện, tượng, nội dung tài liệu Kỹ mơ hình hóa, sơ đồ hóa nội dung tài liệu mang lại hiệu cao, cải thiện số lượng chất lượng đọc sách sinh viên chuyên ngành Tâm lý học (Cao Xuân Liễu, 2012) 10 Tác giả Đỗ Thị Thu Trang nghiên cứu thực trạng kỹ đọc sách sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội khảo sát 465 sinh viên bảng hỏi vấn sâu cho thấy số sinh viên nắm vững kỹ lập kế hoạch đọc sách cách khoa học thường xuyên tiến hành lập kế hoạch trình học tập chiếm tỷ lệ (7,4%) Sau bước lập kế hoạch, việc thực kế hoạch đọc sách sinh viên đạt mức trung bình, chưa nắm vững thực nội dung cách đọc cách đầy đủ thường xuyên Cụ thể kỹ đọc biết, có 6,3% sinh viên hỏi đọc “Đoạn mở đầu kết luận chương, sau đọc nhanh tồn chương cần đọc biết” 25,8% sinh viên hỏi có “Ghi chép theo hướng tự trả lời câu hỏi: nội dung quan trọng chương đọc gì” Sang kỹ đọc hiểu, có đến 74% sinh viên thường xuyên tiến hành đọc biết trước để xác định chương mục tài liệu cần đọc hiểu tỉ lệ lớn sinh viên không ghi chép ý mà cho quan trọng cố gắng diễn đạt ý mơ hình, sơ đồ (63,2%) Về kỹ đọc hiểu sâu, có nội dung nhiều SV (61,8%) thường xuyên thực “Thực đọc biết đọc hiểu trước đọc hiểu sâu để xác định chương mục tài liệu cần đọc hiểu sâu” Nhưng trình đọc hiểu sâu có đơng đảo sinh viên khơng tự tìm ví dụ họa cho nội dung đọc, 81% SV không thực thao tác trả lời câu hỏi “Các khái niệm lý thuyết đọc có liên quan đến khái niệm lý thuyết biết” Cơng trình nghiên cứu Đỗ Thị Thu Trang phần cho thấy đọc sách SV không thường xuyên thực nhiều nội dung kỹ đọc hiểu sâu, chưa nắm vững cách thức đọc biết, đọc hiểu đọc hiểu sâu dù sinh viên đối tượng thường xuyên phải thực hoạt động học tập nghiên cứu (Đỗ Thị Thu Trang, 2007) Cùng quan điểm với tác giả Thu Trang, công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Lợi tìm hiểu thực trạng sử dụng kỹ khác vào việc đọc sách sinh viên đại học năm thứ trường Đại học Trà Vinh phương pháp điều tra bảng hỏi 376 sinh viên phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lớn sinh viên thể kinh nghiệm đọc tốt: có đến 90% sinh viên khảo sát nhận thấy tầm quan trọng (gồm 55% 57 II- NỘI DUNG Bạn thường đọc thể loại sách nào?  Tác phẩm văn học  Tạp chí  Sách chun ngành Giáo trình  Tản văn  Sách điện tử  Hạt giống tâm hồn  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Bạn thường đọc sách đâu?  Thư viện  Quán cà phê sách  Trong lớp học  Công viên  Nhà/ phòng trọ  Nhà sách  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Mỗi ngày bạn thường dành thời gian để đọc sách?  0-30 phút  Trên  30-60 phút  60 phút –  Khác (ghi cụ thể)…………………………….………… Nguồn sách mà bạn có từ đâu?  Mua  Thuê/ mướn  Mượn  Được tặng  Internet  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Bạn quan tâm đến điều chọn sách?  Bìa sách Nội dung  Số trang Giá Tác giả/ Nhà xuất  Nhận xét người đọc (lời giới thiệu nhà văn, nhà phê bình thường thấy bìa/những phần sách, nhận xét bạn bè đọc…)  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Khi đến thư viện, bạn thường đọc sách theo cách thức nào?  Đọc chỗ  Mượn  Khác (ghi rõ): Mục đích đọc sách bạn gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Kích thích tinh thần  Trau dồi kiến thức  Củng có vốn từ cách hành văn □ Giải trí  Hồn thiện nhân cách  Giết thời gian  Cải thiện khả tập trung  Hoàn thành yêu cầu giáo viên  Tăng cường khả tư duy, phân tích, sáng tạo 58  Khác (ghi rõ) Bạn thường đọc sách ai?  Người thân gia đình  Thầy Bạn bè Một  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Mức độ thường xuyên thực hoạt động giai đoạn trước, sau đọc sách? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với cá nhân bạn nhất, mức độ thể sau: 1-Rất thường xuyên; 2- Thường xuyên; 3- Trung bình; 4- Thỉnh thoảng; 5- Không bao giờ) Hoạt động Giai đoạn: Trước đọc sách Chọn sách Chọn không gian Chọn thời gian Xác định mục tiêu Lập kế hoạch Giai đoạn: Trong đọc sách Đọc toàn văn Đọc lướt Đọc từ khóa Tóm tắt lại nội dung chương/đoạn đọc Tự đặt câu hỏi tự trả lời đọc sách Tự đưa ví dụ minh họa để hiểu ghi nhớ lâu Ghi chép Trả lời câu hỏi, làm tập (nếu có) Giai đoạn: Sau đọc sách Tìm thêm tài liệu có liên quan đến nội dung đọc Trao đổi với thầy cô, bạn bè nội dung đọc 59 Ghi lại nội dung cần ghi nhớ Tóm tắt nội dung sơ đồ, mơ hình Đóng góp ý kiến, phản biện 10 Bạn thường tác phẩm văn học phương pháp nào?  Đọc toàn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 11 Bạn thường đọc giáo trình phương pháp nào?  Đọc tồn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 12 Bạn thường đọc sách chuyên ngành phương pháp nào?  Đọc toàn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 13 Bạn thường đọc tạp chí phương pháp nào?  Đọc tồn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 14 Bạn thường đọc tản văn phương pháp nào?  Đọc toàn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 15 Bạn thường đọc hạt giống tâm hồn nào?  Đọc toàn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Khơng đọc 16 Bạn thường đọc sách điện tử nào?  Đọc tồn văn  Đọc lướt  Đọc từ khố  Không đọc 17 Mức độ đáp ứng yêu cầu đọc sách mà giáo viên đặt cho bạn?  0-10%  10-30%  30-50%  50-70%  70-90%  90-100% 18 Các yếu tố mà bạn nghĩ cản trở việc đọc sách bạn gì? Yếu tố Yếu tố chủ quan Bản thân lười đọc sách Ngành học không bắt buộc phải đọc nhiều sách Khơng có nhiều thời gian rảnh Khơng có phương pháp đọc sách hợp lý Khơng có mục đích đọc rõ rang Yếu tố khách quan Thư viện mở trùng với thời gian đến lớp Có Khơng 60 Nguồn sách không đáp ứng nhu cầu đọc Không biết cách tìm tài liệu Internet Điều kiện kinh tế khơng đủ đáp ứng nhu cầu đọc Văn hóa nghe nhìn lấn áp văn hóa đọc Nhà trường khơng có nhiều hoạt động thu hút việc đọc sách sinh viên 19 Những loại sách bạn ưu tiên đọc giáo viên yêu cầu?  Tác phẩm văn học  Sách chuyên ngành Giáo trình  Tản văn  Hạt giống tâm hồn  Tạp chí  Sách điện tử  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… 20 Những loại sách bạn ưu tiên đọc gia đình giới thiệu?  Tác phẩm văn học  Sách chuyên ngành Giáo trình  Tản văn  Hạt giống tâm hồn  Tạp chí  Sách điện tử  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… 21 Những loại sách bạn ưu tiên đọc bạn bè giới thiệu?  Tác phẩm văn học  Sách chuyên ngành Giáo trình  Tản văn  Hạt giống tâm hồn  Tạp chí  Sách điện tử  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… 22 Các ý kiến khác vấn đề đọc sách mà bạn muốn chia sẻ: …………………………… ……………………………………………… … …………………………… ……………………………………………… … …………………………… ……………………………………………… … …………………………… ……………………………………………… … …………………………… ……………………………………………… … Nội dung phiếu khảo sát đến hết! Nhóm nghiên cứu xin ghi nhận thơng tin mà bạn đóng góp cho chúng tôi, đồng thời xin gửi đến bạn lời cám ơn chân thành sâu sắc nhất; Trân trọng! Mã phiếu (do người thực khảo sát ghi):…………………………………… Ngày khảo sát:……………………Người thực khảo sát:………………… 61 Phụ lục 2- Tiêu chí vấn sâu Người vấn:……………………………………………………… Thời gian:………………………………………………………….…… Địa điểm:………………………………………………………………… Ghi âm: Có/Khơng Thơng tin người vấn? (ngành học, năm học, giới tính ) Mục đích việc đọc sách gì? Những yêu cầu cá nhân việc đọc sách (khơng gian, ánh sáng, nguồn sách, nhà xuất bản, )? Nhận thức suy nghĩ bạn vai trò việc đọc sách? (đây nội dung đề tài, nên xoáy sâu) Các yếu tố cản trở việc đọc sách gì? Việc đọc sách ảnh hưởng đến việc học tập bạn? 62 Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên N.Q.N Người vấn: Phạm Thụy Thùy Trâm Thời gian: 20/03/2016 Địa điểm: Văn phòng Trung tâm Phát triển Cơng tác xã hội Ghi âm: Có Thơng tin người trả lời vấn: N.Q.Q, giới tính nam, Sinh viên năm nhất, Khoa Công tác xã hội Nội dung vấn Người vấn (NPV): Hôm nay, ngày 20 tháng năm 2016, thực vấn bạn N.Q.N phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một vai trò việc đọc sách” Trung tâm Phát triển Công tác xã hội Người trả lời (NTL): Mình học ngành CTXH, khoa CTXH NPV: Bạn nói cho biết bạn học năm thứ hay khơng? NTL: Mình học năm NPV: bạn cho hỏi bạn có thường xuyên đọc sách không? NTL: Cũng thường xuyên Mỗi tuần dành 3-4 ngày để đọc sách NPV: Nghĩa 3,4 ngày đọc ngày thời gian? NTL: À ngày đọc từ đến 60 phút NPV: đọc hay chọn thể loại để đọc? NTL: Thường chọn sách tư tưởng, sách trị sách chiến tranh NPV: Khi mà đọc sách trị hay chiến tranh mục đích gì? NTL: Ừ mục đích đọc đọc hiểu thêm trị sau muốn trở thành trị gia, đọc vừa tìm hiểu thêm quy luật, thuyết, thứ mà nhà lãnh đạo, người trước họ áp dụng vào thù học theo từ tìm hay 63 NPV: Vậy bạn hay chọn nơi đọc để phù hợp với sở thích, mong muốn mình? NTL: Mình đọc im lặng, thường chọn khn viên thật n tĩnh hiểu tốt NPV: Vậy không gian phải tuyệt đối im lặng? (vâng – lời NTL) Và nguồn sách bạn hay đọc từ đâu? NTL: Nguồn sách có nhiều chỗ, thứ sách điện tử, thứ hai mượn từ tưu viện, thứ ba tìm tiệm sách cũ ngồi thứ tư đơi bạn bè tặng gia đình cho đọc NPV: Nguồn sách phong phú, đọc nhiều vậy, bạn nghĩ sách có vai trị việc học tập sống ngày mình? NTL: Ngày văn hoá đọc bị thui chột không người ta đọc sách nhiều, thường smartphone thơi Nhưng mà để nói tầm quan trọng việc đọc sách nghĩ đọc sách chăm hơn, cải thiện khả suy nghĩ, suy nghĩ phán đoán, suy luận Thơng qua sách mùnh áp dụng vào thẳng học Có thể khơng nhiều hỗ trợ phần sống NPV: Vậy đọc sách đem kiến thức sách ngồi thực tế? NTL: Chính xác Mình thường xuyên NPV: Bạn nghĩ đọc sách có yếu tố tác động gây cản trở việc đọc sách hay khơng? Đó yếu tố nào? NTL: Các yếu tố cản trở thường yếu tố bất ngờ, ví dụ đọc sách mà có điện thoại, tự nhiên mở cửa phịng vào hỏi thăm bị tập trung chỗ Cái thứ hai vấn đề sách có chỗ q khó hiểu khiến phải rời bỏ, phải lướt qua nội dung khác nghĩ làm gián đoạn việc đọc NPV: Những điều bạn nói có nghĩa khơng gian có tiếng ồn làm ảnh hưởng việc đọc Cịn ánh sáng có ảnh hưởng khơng? 64 NTL: Ánh sáng hả? Ánh sáng tuỳ người Có người đọc mơi trường tối người khác với ánh sáng vừa đủ đọc NPV: Đó mơi trường bên ngoài, với yếu tố bên trong, thân bạn ý yếu tố sách để chọn đọc? NTL: Ngồi nội dung ra, ý tên sách, bìa sách tác giả NPV: Vậy bạn chọn sách để đọc, bạn ý đến yếu tố tác giả? NTL: Về cách chọn, nói từ đầu thích sách tư tưởng, trị ví dụ đại tướng Võ Nguyên Giáp, tư tưởng Hồ Chí Minh hay Mác Lê nin Những sách có tác giả tiếng định, tìm đọc sách tác giả NPV: Ngồi khơng gian, thời gian tác giả cịn ý đến yếu tố hay không? Chẳng hạn nhà xuất NTL: Nhà xuất nghĩ khơng quan trọng, khơng nhìn đến dó Nhà xuất nơi in sách NPV: Bạn nghĩ sinh viên không đọc sách? NTL: Nếu nói đến sinh viên học mà khơng đọc sách nhiều bạn bị ảnh hưởng kết học tập không áp dụng đầy đủ kiến thức sách mang lại nhiều tri thức Và mà bạn sinh viên khơng thể lĩnh hội kiến thức mơn học, lĩnh vực để áp dụng vào việc học Và tất nhiên kết học tập ngừoi có đọc sách NPV: Giáo viên thường hướng dẫn cho bạn đọc loại sách gì? NTL: Đa số sách liên quan đến chuyên ngành Ví dụ mơn Tâm lý học phát triển có phần nói lứa tuổi tiểu học, THCS, THPT, tuỳ vào nội dung giới thiệu cho sách liên quan đến độ tuổi Tức tuỳ vào nội dung giáo viên yêu cầu đọc theo nội dung NPV: Trước đọc sách có bước chuẩn bị khơng? NTL: Đơi có kế hoạch riêng để đọc, để tìm hiểu thơng tin mà cần để áp dụng vào nội dung học NPV: Khi đọc, bạn sử dụng phương pháp đọc chủ yếu? 65 NTL: Đối với thân mình đọc chữ NPV: Vì bạn lại chọn cách đọc mà khơng phải cách khác? NTL: Do thể loại thích nên đọc kỹ NPV: Sách có vai trị quan trọng việc học tập bạn, ra, sách cịn có vai trị sống bạn khơng? NTL: Có thể nói sách người bạn đồng hành với Lúc nhỏ thầy cô có dạy rồi, trở thành người am hiểu, người có nhiều kiến thức kinh nghiệm sách ln người bạn đồng hành Khẳng định từ điều ta khẳng định điều tất yếu vai trị sách vơ quan trọng, giúp cho hành động có sách làm thay đổi đời người NPV: Vậy bạn có sách làm thay đổi đời chưa? (cười) NTL: Đó Hạt giống tâm hồn NPV: Khi đọc có trao đổi với người khác khơng? NTL: Mình trao đổi chỗ hay khó trao đổi với bạn thân để bạn có them kiến thức thơi, khơng ổn tìm thêm người có nhiều am hiểu lĩnh vực để trao đổi, nhờ họ chia sẻ them NPV: Cám ơn bạn cung cấp nhiều thông tin thú vị cho mình, chúc bạn có thêm nhiều sách hay tích lũy thêm nhiều kiến thức bạn mong muốn Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên L Người vấn: Trần Thị Thảo Ngày vấn: 20/03/2016 Địa điểm: Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin người trả lời vấn: L., sinh viên năm 2, Khoa Xây Dựng Nội dung vấn: 66 Người vấn (NPV): Chào bạn, tên Thảo Hiện có làm đề tài nghiên cứu khoa học việc đọc sách……ờ bạn cho hỏi bạn tên khơng ạ? Người trả lời (NTL): tên L., sinh viên năm 2, khoa xây dựng NPV: Bạn có hay thường xun đọc sách khơng? NTL: Mình thường xuyên đọc sách NPV: Vậy, thể loại, thể loại sách mà bạn hay đọc? NTL: Khoa học với Truyện NPV: à…ờ bạn đọc sách á, bạn có đặt mục đích cho việc đọc sách hay khơng? NTL: à, giải trí giết thời gian NPV: giải trí với giết thời gian Ơ, khi đọc sách bạn có đưa yêu cầu ánh sáng hay không gian hay việc đọc sách khơng? NTL: thường đọc sách mình, thích thơi NPV: À, để đọc sách ha, cho yên tĩnh không ạ? NTL: Đúng rồi! NPV: Rồi à, theo bạn việc đọc sách giúp cho bạn có…í vai trị việc đọc sách nào? NTL: thích sách đọc sách thơi khơng quan trọng NPV: Nếu không quan trọng bạn lại thường xuyên đọc NTL: Ờ thêm kiến thức, lúc rãnh đọc để giết thời gian NPV: Thêm kiến thức, lúc rãnh bạn đọc khơng Vậy đọc sách có số yếu tố cản trở cho việc đọc sách mình, theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách bạn? NTL: việc đọc sách cần có thời gian nè NPV: Vậy cần thời gian dài để đọc sách cho tốt khơng ạ? NTL: Ừ bạn NPV: , việc đọc sách cịn có mang tác động đến việc học bạn khơng? 67 NTL: Có, có chứ, giúp cho có kiến thức nè, hiểu biết thêm, hiểu biết nhiều thêm NPV: À, cảm ơn bạn nha! Phụ lục - Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên L.T.N Người thực vấn: Phạm Thuỵ Thuỳ Trâm Thời gian: 19/03/2016 Địa điểm: Vườn học tập sinh viên, Trường Đại học Thủ Dầu Một Ghi âm: Không Thông tin người trả lời vấn: L.T.N, giới tính nữ, sinh viên năm nhất, Khoa Sư phạm Nội dung vấn: Người vấn (NPV): Tôi thực vấn sâu bạn nữ tên L.T.N, sinh viên năm nhất, Khoa sư phạm Tôi xin cam đoan thông tin mà thu thập dùng để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học không công bố thông tin cá nhân bạn bất hình thức Đầu tiên bạn N cho hỏi bạn có thường xun đọc sách hay khơng? Người trả lời (NTL): Ừ tuỳ vào khoảng thời gian chị Dạo em thường đoc sách em lên Đại học có nhiều thời gian rảnh hồi cấp ba đa số đọc sách mà liên quan đến mơn học NPV: Vậy đọc sách, đặt mục tiêu gì? NTL: Nếu đọc sách liên quan đến vấn đề mà em học em đọc sách để em lấy tài liệu, em lấy kiến thức vấn đề đó, ví dụ để hồn thành thuyết trình chẳng hạn.Cịn khác để giải trí để thư giãn chủ yếu NPV: Vậy hay đọc sách để thư giãn hay giải trí NTL: Dạ em hay đọc tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm văn học Việt Nam (cười) NPV: Khi chọn đọc sách, có u cầu khơng bạn? 68 NTL: Em thích đọc sách vừa có hình ảnh có phần giải thích thêm từ ngữ khó hiểu, chữ in sách phải lớn, kiểu chữ rõ ừm nói chung cách trình bày phải hợp lý, bố cục chặt chẽ để em dễ dàng theo dõi NPV: Vậy có u cầu khơng gian, ánh sáng đọc sách hay khơng? NTL: Dạ có chị, em bị cận nên em hiểu tầm quan trọng cặp mắt cần thiết Nếu mà ánh sáng không tốt em không đọc sách đâu, hại mắt NPV: Mình hay chọn nơi để đọc sách bạn? NTL: Em hay đọc sách phịng, em thích ngồi chỗ gần cửa sổ phịng em sáng nên khơng cần bật đèn NPV: Mình sinh viên đại học có hay đến thư viện để mượn sách đọc chỗ hay khơng? NTL: Về thư viện em lên NTL: Bạn nói cho biết lý thu viện khơng phải nơi mà lựa chọn để đọc sách hay khơng? Vì thường nhắc đến thư viện có nhiều sách, nơi yên tĩnh, phù hợp với yêu cầu đọc nhiều người NPV: Em có vấn đề em trọ không gần trường lắm, em hay đọc sách online mạng lên thư viện NPV: Bạn nghĩ việc đọc sách có vai trò sống hoạt động học tập mình? NTL: Hiện sinh viên em cảm thấy rất quan trọng ln Việc đọc sách giúp cho rèn luyện kỹ cho thân, thứ giúp bình tĩnh nè, rèn luyện khả tư cho thân nữa, ngồi học cách nắm ý đoạn hay văn Với lại mà đọc sách giúp cho não ln ln hoạt động, ln ln tư từ em cảm thấy đầu óc minh mẫn NPV: Vậy theo bạn, có yếu tố gây cản trở việc đọc sách ngồi yếu tố khoảng cách địa lý sinh học mà lúc bạn nói? NTL: Em cảm thấy sách xuất nhiều loại, có chuyên ngành sâu mà từ ngữ khơng giải thích, đâm 69 em cảm thấy nội dung khó hiểu Mà khó hiểu gây cho cảm thấy chán, làm biếng đọc, từ làm giảm hứng thú đọc sách NPV: Nếu đưa đề nghị cho nhà xuất tác giả để cải thiện nguồn sách bạn nói điều gì? NTL: Sách chuyên ngành nên giải thích thêm từ ngữ, thêm tranh ảnh sách thêm sinh động Em nghĩ thơi NPV: Hiện thơng tin mà cần thu thập tạm gọi đầy đủ, cám ơn bạn đồng ý trả lời vấn NTL: Dạ, hơng có chi đâu chị Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên H Người vấn: Trần Thị Thảo Ngày vấn: 20/03/2016 Địa điểm: Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin người trả lời vấn: H., sinh viên năm 2, Khoa Sư phạm Nội dung vấn: NPV: Chào bạn, tên Thảo, có làm đề tài nghiên cứu khoa học à, việc đọc sách Bạn cho hỏi bạn tên đựoc khơng ạ? NTL: À, tên H., sinh viên năm 2, khoa sư phạm NPV: Bạn có thường xun đọc sách khơng? NTL: À thỉnh thoảng, có thời gian rãnh đọc NPV: Ừ, loại sách bạn hay đọc? NTL: Ờ, ví dụ tạp chí nè, hạt giống tâm hồn nè, giáo trình lớp hay đọc NPV: mục đích đọc sách bạn gì? NTL: Ừ, mục đích hả! Thì ví dụ giáo trình đọc để lấy kiến thức, đáp ứng nhu cầu cho việc học tập Cịn hạt giống tâm hồn thời gian rãnh rỗi đọc để, đọc xong tâm hồn bay bỏng 70 NPV: Vậy á, bạn đọc bạn có đưa u cầu sách khơng, ví dụ giá bìa nè, nội dung sách ánh sáng đọc sách, nơi đọc sách á? NTL: À, đọc lúc phải đọc sáng bạn, ví dụ cịn mà vấn đề sách khơng có quan trọng bìa trang hết, quan trọng nội dung có thời gian rãnh đọc thơi NPV: Theo bạn vai trị việc đọc sách gì? NTL: Vai trị đọc sách hả, bổ sung kiến thức nè, cung cấp vốn từ, tìm thêm học hỏi sách có NPV: Theo bạn việc đọc sách có tác động đến, đến đến việc học mình? NTL: À nhiều bạn, việc đọc sách mình, nói chung đọc nhiều biết nhiều Tại sách có nhiều kiến thức lắm! NPV: À, cảm ơn bạn nha! Phụ lục – Bảng gỡ băng vấn sâu sinh viên Đ.Q.T Người vấn: Trần Thị Thảo Ngày vấn: 20/03/2016 Địa điểm: Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin người trả lời vấn: Đ.Q.T., sinh viên năm 2, Khoa Sư phạm NPV: Chào bạn, bạn nói, cho biết bạn tên khơng ạ? NTL: À tên Đ.Q.T, sinh viên năm NPV: Bạn học khoa nào? NTL: Khoa Sư phạm NPV: khoa sư phạm không ạ! Vậy bạn có thường xun đọc sách khơng? NTL: À có đơi thơi khơng có thường xun cho NPV: việc đọc sách bạn thường lựa chọn loại sách nào? NTL: Ờ tạp chí, umm sách á.a tài liệu ngành học 71 NPV: À, đọc bạn có đặt mục đích cho việc đọc sách khơng? NTL: có, mục đích chủ yếu ờ cung cấp kiến thức, cho thân lấy thông tin NPV: À, bạn đọc sách yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách mình? Ví dụ ánh sáng, ví thời gian gì đó!!! NTL: À thời gian! NPV: Thời gian bạn? Bạn nói cụ thể tí khơng? NTL: Ừ khơng có thời gian rãnh, nên thỉnh thỏang có thời gian đọc thơi NPV: Vậy theo việc đọc sách có tác động đến việc học khơng? NTL: sách cung cấp kiến thức cho NPV: rồi, cảm ơn bạn nhiều nha!!!! ... bạn sinh viên thực bước trình đọc sách Tuy nhiên, có thực tế đáng suy ngẫm thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một chưa thật tốt Điều cho thấy sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. .. thực đề tài ? ?Thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một? ?? nhằm khảo sát, đánh giá cách bao quát nhất, chung việc đọc sách sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách sinh viên trường. .. Thực trạng đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 22 Thời gian đọc sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một .23 Các phương pháp đọc 24 3.1 Các phương pháp hỗ trợ việc đọc

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên bảng biểu Tran - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
n bảng biểu Tran (Trang 4)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 4)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 5)
Bảng 1. Số lượng sinh viên các Khoa theo giới tính thực hiện khảo sát - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 1. Số lượng sinh viên các Khoa theo giới tính thực hiện khảo sát (Trang 13)
Hình 1- Các thể loại sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một chọn đọc - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Hình 1 Các thể loại sách sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một chọn đọc (Trang 24)
Hình 2- Thời gian đọc sách trong một ngày của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Mộtsinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Hình 2 Thời gian đọc sách trong một ngày của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Mộtsinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một (Trang 25)
Bảng 2- Mức độ thường xuyên chọn sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 2 Mức độ thường xuyên chọn sách của SV TDMU (Trang 26)
Bảng 3– Các yếu tố SV TDMUquan tâm khi chọn đọc một quyển sách - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 3 – Các yếu tố SV TDMUquan tâm khi chọn đọc một quyển sách (Trang 27)
Hình 4- Mức độ thường xuyên của việc chọn thời gian đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Hình 4 Mức độ thường xuyên của việc chọn thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 28)
Hình 5- Mức độ thường xuyên của việc xác định mục tiêu trước khi đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Hình 5 Mức độ thường xuyên của việc xác định mục tiêu trước khi đọc sách của SV TDMU (Trang 28)
sách, số lượng này chiếm 21,7% tổng số sinh viên được khảo sát (hình 6). - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
s ách, số lượng này chiếm 21,7% tổng số sinh viên được khảo sát (hình 6) (Trang 29)
Bảng 4– Mức độ thường xuyên áp dụng các phương pháp đọc của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016) - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 4 – Mức độ thường xuyên áp dụng các phương pháp đọc của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016) (Trang 30)
hình 7- mức độ thường xuyên thực hiện thao tác tóm tắt nội dung  - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
hình 7 mức độ thường xuyên thực hiện thao tác tóm tắt nội dung (Trang 30)
hình ảnh Phản biện Tần sốTầnsuất (%)TầnsốTầnsuất(%) Tầnsố Tần suất(%) Tầnsố Tần suất(%) Rất thường xuyên 3010.0268.720 6.7 18 6.0 - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
h ình ảnh Phản biện Tần sốTầnsuất (%)TầnsốTầnsuất(%) Tầnsố Tần suất(%) Tầnsố Tần suất(%) Rất thường xuyên 3010.0268.720 6.7 18 6.0 (Trang 32)
Bảng 5– Mức độ thường xuyên trong việc thực hiện các thao tác khi đọc sách - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 5 – Mức độ thường xuyên trong việc thực hiện các thao tác khi đọc sách (Trang 32)
Bảng 7– Phương pháp đọc các thể loại sách khác nhau của sinh viên  trường ĐH Thủ Dầu Một (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016) - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 7 – Phương pháp đọc các thể loại sách khác nhau của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016) (Trang 34)
Bảng 8– Mục đích trao dồi - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 8 – Mục đích trao dồi (Trang 35)
Hình 9- Mục đích củng cố vốn từ và cách hành văn khi đọc sách của SV  - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Hình 9 Mục đích củng cố vốn từ và cách hành văn khi đọc sách của SV (Trang 36)
Bảng 9– Mục đích đọc sách của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 9 – Mục đích đọc sách của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một (Trang 37)
Bảng 10 – Ảnh hưởng của học lực đến thời gian đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 10 – Ảnh hưởng của học lực đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 41)
Số liệu ở bảng kiểm định Chi-Square Test sở trên ta có Sig= 0,044 < a= 0,05 thì chúng tôi có thể kết luận rằng yếu tố học lực ảnh hưởng đến thời gian đọc sách của SV TDMU. - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
li ệu ở bảng kiểm định Chi-Square Test sở trên ta có Sig= 0,044 < a= 0,05 thì chúng tôi có thể kết luận rằng yếu tố học lực ảnh hưởng đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 42)
Bảng 11 – Ảnh hương của giới tính và thời gian đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 11 – Ảnh hương của giới tính và thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 43)
Bảng 12 – Ảnh hưởng của năm học đến việc đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 12 – Ảnh hưởng của năm học đến việc đọc sách của SV TDMU (Trang 44)
Bảng 13 – Ảnh hưởng của ngành học đến thời gian đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 13 – Ảnh hưởng của ngành học đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 46)
Bảng 1 4- Ảnh hưởng của nơi đọc sách đến thời gian đọc của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 1 4- Ảnh hưởng của nơi đọc sách đến thời gian đọc của SV TDMU (Trang 48)
Bảng 15 – Ảnh hưởng của việc làm thêm đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)  - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 15 – Ảnh hưởng của việc làm thêm đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016) (Trang 49)
Bảng 16- Ảnh hưởng của nguồn sách đến thời gian đọc sách của SV TDMU - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 16 Ảnh hưởng của nguồn sách đến thời gian đọc sách của SV TDMU (Trang 51)
2.4 Đối tượng cùng đọc sách và việc đọc sách - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
2.4 Đối tượng cùng đọc sách và việc đọc sách (Trang 51)
Bảng 1 7- Ảnh hưởng của đối tượng cùng đọc sách đối với thời gian đọc sách  của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thuỵ Thuỳ Trâm, 2016) - Đề tài thực trạng đọc sách của sinh viên trường đại học thủ dầu một
Bảng 1 7- Ảnh hưởng của đối tượng cùng đọc sách đối với thời gian đọc sách của SV TDMU (Nguồn: Phạm Thuỵ Thuỳ Trâm, 2016) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w