1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỹ năng thu thập và đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết vụ án dân sự

39 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Hiến pháp năm 2013 quy định vấn đề tranh tụng xét xử thành nguyên tắc “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Một đổi thủ tục tố tụng dân để hoạt động xét xử Tòa án tiến hành có hiệu hiệu lực cao, đưa vị Tòa án trở thành trung tâm hệ thống tư pháp, quan xét xử, thực quyền tư pháp, đồng thời có nhiệm vụ kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước đổi thủ tục tố tụng dân theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, tinh thần cải cách tư pháp để hoạt động tư pháp mà trọng tâm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Tịa án hỗ trợ đương thu thập chứng trường hợp đưng khơng thể tự thu thập xét thấy cần thiết… Đây vấn đề với nhiều điểm quan trọng giúp cho việc thu thập, sử dụng, đánh giá chứng thẩm phán người tiến hành tố tụng khác giải đắn triệt để vụ việc dân thực tế, đáp ứng lòng tin nhân dân pháp luật nói chung Tịa án nói riêng Hoạt động giải vụ án dân hoạt động phát sinh sở có tranh chấp quan hệ nội dung bên có quyền lợi ích đối lập chủ thể quan hệ pháp luật dân có địa vị pháp lý bình đẳng với Chính bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể dẫn đến quy tắc chung cho hai bên đương là: người đề yêu cầu người khác cần phải có chứng chứng minh cho yêu cầu Hoạt động thu thập chứng đánh giá chứng tố tụng dân thể xuyên suốt trình giải vụ án vấn đề cốt lõi nguyên tắc tranh tụng Các đương thực trình tranh tụng từ trình nộp đơn khởi kiện gửi đơn khởi kiện, tài liệu chứng kèm theo cho đương khác, sở cho đương khác phản bác lại ý kiến Tịa án giải vụ án dân có đầy đủ chứng kiện, tình tiết vụ án làm sáng tỏ Chính vậy, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh quy định nguyên tắc quan trọng tố tụng dân sự, đặt sở tảng cho trình giải vụ án dân Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân thu thập đánh giá chứng Tòa án đảm bảo quy định pháp luật, đảm bảo giải nhanh chóng vụ án dân có xu hướng ngày gia tăng xã hội, đảm bảo thấu tình đạt lý nhằm giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân tộc Tuy nhiên, thực tiễn cịn nhiều vướng mắc, sai sót q trình áp dụng quy định Phần nguyên nhân khách quan từ phía quy định pháp luật cịn nhiều vấn đề chưa quy định rõ, chế tài đương sự, quan, tổ chức không thực nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ; phần ngun nhân chủ quan từ phía Thẩm phán lúng túng việc xác định chứng cần thiết phải thu thập để giải vụ án nên thu thập thiếu chứng quan trọng, kỹ đánh giá chứng hạn chế nên đánh giá chứng chưa đảm bảo khách quan, tồn diện Điều dẫn đến vụ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan thời gian qua chủ yếu án dân Với mục đích phân tích thực tiễn kỹ thu thập đánh giá chứng tố tụng dân sự, tìm vấn đề vướng mắc, sai sót thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án dân Tòa án nhân dân, tác giả chọn đề tài: “Kỹ thu thập đánh giá chứng việc giải vụ án dân sự” làm tiểu luận cho khóa học Bố cục tiểu luận gồm 03 phần: Phần 1: Lời nói đầu Phần 2: Phần nội dung gồm có 02 mục: - I: Một số vấn đề lý luận chứng thu thập, đánh giá chứng giải vụ án dân - II: Thực tiễn áp dụng quy định kỹ thu thập đánh giá chứng việc giải vụ án dân Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ VÀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm chứng việc thu thập, đánh giá chứng tố tụng dân 1.1 Chứng Điều 93 BLTTDS năm 2015 quy định: “Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp” Trên sở kế thừa BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, Bộ BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định tài liệu sau coi chứng vụ việc dân sự: “1 Tài liệu đọc nội dung coi chứng có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Tài liệu nghe được, nhìn được coi chứng xuất trình kèm theo văn trình bày người có tài liệu xuất xứ tài liệu họ tự thu âm, thu hình văn có xác nhận người cung cấp cho người xuất trình xuất xứ tài liệu văn việc liên quan tới việc thu âm, thu hình Thơng điệp liệu điện tử thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử Vật chứng chứng phải vật gốc liên quan đến vụ việc Lời khai đương sự, lời khai người làm chứng coi chứng ghi văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định khoản Điều khai lời phiên tòa Kết luận giám định coi chứng việc giám định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Biên ghi kết thẩm định chỗ coi chứng việc thẩm định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Kết định giá tài sản, kết thẩm định giá tài sản coi chứng việc định giá, thẩm định giá tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập chỗ coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định 10 Văn công chứng, chứng thực coi chứng việc công chứng, chứng thực thực theo thủ tục pháp luật quy định 11 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định xác định chứng theo điều kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.” Chứng thu thập từ nguồn sau: Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Vật chứng Lời khai đương Lời khai người làm chứng Kết luận giám định Biên ghi kết thẩm định chỗ Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn công chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” 1.2 Thu thập, đánh giá chứng Thu thập chứng việc phát tìm chứng cứ, tập hợp, đưa vào hồ sơ vụ việc dân để nghiên cứu, đánh giá sử dụng giải vụ việc dân Nghiên cứu, đánh giá chứng hoạt động trình cung cấp, thu thập chứng nằm trình chứng minh Nghiên cứu chứng chuỗi hoạt động trình nhận thức chủ thể chứng minh tiến hành thơng qua việc xem xét, tìm hiểu chứng hồ sơ vụ việc dân phiên tịa để chấp nhận khơng chấp nhận tình tiết, kiện xem xét, xác định chứng vụ việc Mục đích hoạt động nghiên cứu chứng xác định giá trị chứng minh chứng để làm tiền đề cho việc đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ việc dân Hoạt động nghiên cứu chứng thực suốt trình chứng minh, giai đoạn tố tụng Thuật ngữ “đánh giá” Đại từ điển tiếng Việt giải thích “nhận xét, bình phẩm giá trị” Nếu nghiên cứu chứng việc trực tiếp thụ cảm, xem xét, phân tích, so sánh chứng nhằm nhìn nhận chứng để bước đầu xác định giá trị chứng minh chứng cứ, đánh giá chứng trình xác định giá trị chứng minh chứng tính hiệu chứng tổng thể chứng Để xác định giá trị chứng minh chứng Tòa án phải đánh giá chứng Việc đánh giá chứng Thẩm phán phụ trách việc giải vụ việc tiến hành trước phiên tòa thành viên Hội đồng xét xử tiến hành phiên tịa Có thể nói đánh giá chứng q trình tư logic, hoạt động suy luận dựa sở nhận thức tri thức người đánh giá đối tượng đánh giá Như vậy, đánh giá chứng Tòa án hoạt động tư logic Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử tiến hành sở hiểu biết tình tiết, kiện thu thập được, dựa sở quy định pháp luật niềm tin nội tâm để xác định độ tin cậy giá trị chứng minh chứng tất chứng vụ việc dân nhằm làm sáng tỏ thật vụ việc dân cách khách quan toàn diện Các hoạt động thu thập chứng Tòa án Về nguyên tắc, tham gia tố tụng đương phải có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho u cầu có hợp pháp, đương phải thu thập chứng để cung cấp cho Tịa án, Tịa án có trách nhiệm xem xét tình tiết vụ án, vào quy định pháp luật để giải yêu cầu đương Tuy nhiên xét thấy tài liệu chứng đương cung cấp không đủ sở giải đương cung cấp chứng mà có yêu cầu theo quy định BLTTDS Tịa án tiến hành thu thập chứng Sau có chứng cứ, Tịa án phải tiến hành hoạt động nghiên cứu đánh giá chứng để giải đắn vụ án dân Trên sở vấn đề cần chứng minh chứng chứng minh mà bên đương nộp cho Tòa án, Thẩm phán cần xác định chứng cần thu thập bổ sung để làm rõ vấn đề có ý nghĩa cho việc giải vụ án mà đương khơng thể cung cấp u cầu Tịa án hỗ trợ thu thập Các biện pháp thu thập chứng mà Tòa án tiến hành quy định khoản điều 97 BLTTDS 2015 sau: Trong trường hợp Bộ luật quy định, Tòa án tiến hành biện pháp sau để thu thập tài liệu, chứng cứ: a) Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; b) Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng; c) Trưng cầu giám định; d) Định giá tài sản; đ) Xem xét, thẩm định chỗ; e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; g) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự; h) Xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú; i) Các biện pháp khác theo quy định Bộ luật Đặc điểm hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS 3.1 Hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước Tính quyền lực Nhà nước hoạt động thể chỗ biện pháp thu thập chứng Tịa án tiến hành có tính ràng buộc trách nhiệm với chủ thể liên quan Chẳng hạn đương sự, người làm chứng có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án; quan hữu quan phải phối hợp với Tòa án việc tiến hành xem xét, thẩm định chỗ, cử người tham gia Hội đồng định giá; Tòa án nhận ủy thác có ữách nhiệm thực cơng việc ủy thác thu thập chứng thời hạn luật định Đây đặc điểm để phân biệt với hoạt động thu thập chứng chủ thể tố tụng khác đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bời vì, hoạt động thu thập chứng chủ thể nhằm thu thập chứng cung cấp cho Tòa án để chứng minh cho yêu cầu tố tụng hay phản bác yêu cầu tố tụng đối phương Các hoạt động thu thập chứng khơng mang tính quyền lực Nhà nước hoạt động thu thập chứng Tòa án 3.2 Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Thẩm phán phân công giải vụ án Hội đồng xét xử tiến hành Hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS Thẩm phán giải vụ việc Hội đồng xét xử vụ án tiến hành dấu hiệu để khẳng định quyền Thẩm phán, Hội đồng xét xử việc thu thập chứng vụ việc dân Thẩm phán phân công trực tiếp giải vụ việc thành viên Hội đồng xét xử người nắm rõ nội dung vụ việc nhất, người chịu trách nhiệm kết việc giải vụ việc Chánh án, Phó Chánh án khơng có vai trị việc thu thập chứng để giải vụ việc Thư ký Tịa án khơng có quyền thu thập chứng mà người giúp việc, hỗ trợ cho Thẩm phán, Hội đồng xét xử số hoạt động thu thập chứng Thẩm phán, Hội đồng xét xử phân công Theo quy định BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán người trực tiếp xây dựng hồ sơ vụ án dân sự, có quyền áp dụng biện pháp thu thập chứng theo quy định Điều 97 BLTTDS 3.3 Hoạt động thu thập chứng Tòa án nhằm hỗ trợ đương việc thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh bảo đảm cho việc giải vụ án dân xác, khách quan Khi tham gia tố tụng, đương có nghĩa vụ chứng minh, họ phải thu thập chứng giao nộp cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi Một nguyên tắc ghi nhận TTDS nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh thuộc đương Vì vậy, đương phải tiến hành thu thập chứng để cung cấp cho Tòa án, nghĩa vụ thu thập chứng để chứng minh trước tiên thuộc đương sự, hoạt động thu thập chứng Tịa án mang tính hỗ trợ cho đương phục vụ cho việc làm rõ sở định Tịa án Khơng phải vụ việc dân Tòa án tiến hành hoạt động thu thập chứng mà tùy thuộc vào yêu cầu vụ việc, Tòa án tiến hành hoạt động thu thập chứng cần thiết, phù hợp Trong nhiều vụ việc khả bảo vệ đương yếu, chứng đương không tự thu thập , đợi chứng đương giao nộp, cung cấp vụ việc bị kéo dài mà khơng có hướng giải quyết, dẫn đến tình trạng án hạn luật định, án bị hủy sửa Trong trường họp Tòa án tiến hành thu thập chứng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định sở yêu cầu đương xét thấy cần thiết để đảm bảo giải vụ việc dân 3.4 Hoạt động thu thập chứng Tòa án phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thông tin vụ việc dân phải đảm bảo tính hợp pháp sử dụng làm giải vụ kiện Theo đó, thơng tin vụ việc phải Tịa án thu thập từ nguồn hợp pháp theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Đặc điểm nhằm bảo đảm tính hợp pháp chứng cứ, tránh lạm quyền hay tùy tiện Tòa án, ngăn ngừa hành vi gây tổn hại đến quyền lợi đương Các kiện, tình tiết để trở thành chứng vụ việc dân có giá trị chứng minh cho yêu cầu hay phản yêu cầu bên cần phải thu thập, bảo quản, củng cố, nghiên cứu đánh giá theo thủ tục luật định Trình tự nhằm bảo đảm giá trị chứng cứ, buộc Tòa án tiến hành tố tụng cách thận trọng, chặt chẽ; vừa đảm bảo độ tin cậy tính khách quan chứng Tòa án thu thập sử dụng, từ phán Tịa án có sức thuyết phục cao, thể tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Chứng giá trị trình thu thập có vi phạm quy định pháp luật Bên cạnh quy định hỗ trợ Tòa án nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương sự, pháp luật TTDS quy định trình tự, thủ tục Tịa án tiến hành hoạt động thu thập chứng nhằm đảm bảo chứng có giá trị pháp lý làm giải vụ việc dân Như hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước Thẩm phán Hội đồng xét xử tiến hành tập hợp, ghi nhận, thu giữ bảo quản chứng liên quan đến vụ việc dân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhằm hỗ trợ đương việc thực nghĩa vụ cung cấp chứng bảo đảm cho việc giải vụ án dân xác, khách quan, thời hạn luật định Việc quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS sở xuất phát từ nhiệm vụ quyền hạn Tòa án TTDS, phải phù hợp với đặc điểm truyền thống tố tụng, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, hiệu hoạt động quan cơng quyền, bên cạnh phải xuất phát từ việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý cơng dân phải bảo đảm tính trung thực, khách quan, vô tư Ý nghĩa thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Đối với việc giải vụ việc dân Tòa án: Trong thực tiễn việc giải vụ việc dân Tòa án tỷ lệ số vụ việc dân giải dựa vào chứng việc tự chứng minh đương ít, phần lớn vụ việc dân giải Tòa án chủ động, tích cực xác minh thu thập chứng cứ, việc pháp luật TTDS quy định cho Tòa án có quyền áp dụng biện pháp thu thập chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thỏa mãn điều kiện định có tác dụng to lớn việc xây dựng hồ sơ vụ việc, củng cố chứng quan trọng vụ việc dân phải giải quyết, Tòa án có thêm sở, pháp lý để giải vụ việc, cơng tác xét xử Tịa án thơng qua khách quan xác triệt để Đương tham gia tố tụng dân xuất phát từ quyền, lợi ích chứng mà bên đương cung cấp thiên lệch phía Tịa án với vị trí người đứng phân xử vụ việc cần phải có nhìn khách quan, tồn diện vụ việc cần phải giải quyết, vụ việc đặc thù chia tài sản đất đai, Tòa án lời khai đương giấy tờ sơ đồ mà đương cung cấp để chia án, định Tịa án không phù hợp với thực địa thi hành án Đối với với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Để tạo điều kiện thuận lợi cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án việc pháp luật quy định đương có quyền u cầu Tồ án hỗ trợ thu thập chứng đương tự khơng thể thực càn thiết Hiện BLTTDS quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc đương nguyên tắc tố tụng dân Tuy nhiên BLTTS chưa quy định tạo chế để bên đương làm tốt nghĩa vụ chứng minh mình, đặc biệt khó khăn đương gặp phải trình thu thập chứng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trước Tịa án Vì vậy, hỗ trợ Tòa án đương thu thập chứng số trường hợp có tác dụng giúp đương thực nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đối với xã hội: Tịa án quan trung tâm hệ thống quan tư pháp có chức xét xử để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội tạo mơi trường pháp lý lành mạnh cho quan hệ pháp luật nội dung phát triển Việc Tòa án trợ giúp đương thu thập chứng thể chức xã 10 chứng minh 1.5 Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp vụ án giải theo thủ tục rút gọn (Điều 203 BLTTDS năm 2015) Đây quy định hoàn toàn mới, có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm chứng công khai, đương biết tài liệu, chứng vụ án để thực quyền tranh tụng Trong q trình Tịa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án đồng thời phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác Điều 210 Điều 211 BLTTDS năm 2015 quy định: 1.5.1 Trước tiến hành phiên họp: Thư ký Tòa án báo cáo Thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tịa án thơng báo Thẩm phán chủ trì phiên họp kiểm tra lại có mặt cước người tham gia, phổ biến cho đương quyền nghĩa vụ họ theo quy định Bộ luật 1.5.2 Tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ: Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán công bố tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, hỏi đương vấn đề sau a) Yêu cầu phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; vấn đề thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu Tòa án giải quyết; b) Tài liệu, chứng giao nộp cho Tòa án việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác; c) Bổ sung tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án triệu tập đương khác, người làm chứng người tham gia tố tụng khác phiên tòa; d) Những vấn đề khác mà đương thấy cần thiết 25 1.5.3 Sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ: Sau đương trình bày xong, Thẩm phán xem xét ý kiến, giải yêu cầu đương quy định khoản Điều Trường hợp người Tòa án triệu tập vắng mặt Tịa án thơng báo kết phiên họp cho họ Thư ký Tòa án phải lập biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng biên việc hòa giải Kỹ đánh giá chứng giải vụ án dân 2.1 Yêu cầu đánh giá chứng Trên sở tất chứng thu thập được, Tòa án phải tiến hành xem xét, phân tích, so sánh, phải tìm mối liên hệ, liên quan mật thiết kiện, tình tiết với kiện, tình tiết khác Việc xác định xác mối liên quan tình tiết, kiện điều kiện cần thiết việc xác định thật khách quan vụ việc mà Thẩm phán phải xử lý Điều kiện cần cho việc đánh giá chứng xác Thẩm phán phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật tố tụng pháp luật nội dung ứng với đối tượng nghiên cứu (đó quan hệ pháp luật có tranh chấp) Phải có tích lũy kinh nghiệm, mà kinh nghiệm người đánh giá chứng tích lũy, hình thành trình học tập kinh nghiệm (học lớp, học thực tiễn), trình tự rút kinh nghiệm lần nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng Điều kiện đủ cho việc đánh giá chứng phải nghiên cứu kỹ tồn tài liệu, chứng có hồ sơ cách khách quan toàn diện Đối với hồ sơ dân bỏ qua, không đọc, không nghiên cứu có tài liệu, dẫn đến nhận định, đánh giá sai lầm, xét xử sai lầm Đây kinh nghiệm mà tác giả rút từ hoạt động thực tiễn 2.2 Phương pháp đánh giá chứng 26 Trong tố tụng dân có hai phương pháp đánh giá chứng là: Đánh giá chứng (Là phương pháp xem xét chứng riêng biệt) đánh giá tổng hợp chứng (Là hoạt động nhận thức chủ thể đánh giá chứng chứng mối liên hệ chặt chẽ với nhằm xác định giá trị chứng minh chứng cứ) Đánh giá chứng trình nghiên cứu, xem xét, đối chiếu, so sánh tài liệu, chứng có hồ sơ, xác định tài liệu chứa đựng tình tiết, kiện có thật phản ánh chất vật, vụ án Chúng ta biết giá trị chứng minh chứng thể chỗ dựa vào chứng đó, Tịa án xác định có hay khơng có tình tiết chứng minh cho yêu cầu đương Đối với tình tiết, kiện khơng có giá trị chứng minh bị “loại” trình đánh giá chứng Khi đánh giá chứng trước hết phải xem xét, đánh giá riêng biệt tài liệu, chứng để xem xét tính hợp pháp tài liệu, chứng đó; kết luận độ xác, giá trị chứng minh tài liệu, chứng Do đó, người Thẩm phán phải nắm đặc điểm loại chứng cứ, xác định chứng trực tiếp hay chứng gián tiếp, chứng gốc hay chứng chép.v.v… Đồng thời phải xem xét, đánh giá tài liệu, chứng mối quan hệ tổng hợp toàn tài liệu, chứng có hồ sơ để xác định giá trị chứng minh chứng Một tài liệu có giá trị cho việc xác định thật phù hợp với tình tiết, diễn biến vụ việc dân sự, phù hợp với thực tế khách quan Qua chứng ta xác định xác kiện pháp lý mà đương đưa có thật, yêu cầu mà đương đưa yêu cầu đáng.v.v… Đánh giá chứng để tìm thật vụ việc dân cơng việc khó khăn phức tạp, loại hình lao động đặc thù Thẩm phán, khơng địi hỏi Thẩm phán phải lao tâm khổ tứ, khơng địi hỏi phải có kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật sâu sắc mà đòi hỏi tâm sáng người cầm cân nẩy mực Đã Thẩm phán phải lấy công làm trọng, công 27 lý mục tiêu, nơi để người dân gửi gắm niềm tin; với tâm nguyện phụng công lý mục tiêu tối thượng, giúp Thẩm phán sáng suốt đánh giá chứng Như nêu trên, tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án xác minh, thu thập từ nhiều nguồn khác nội dung loại tài liệu, chứng nói có ý nghĩa giá trị pháp lý định việc giải vụ án Vì vậy, để nắm vững nội dung giá trị pháp lý tài liệu, chứng đựơc dùng làm giải vụ án, đòi hỏi Thẩm phán người tiến hành tố tụng khác phải xác định vấn đề cần phải giải vụ án Muốn vậy, họ phải xác định loại tài liệu, chứng cần phải tập trung nghiên cứu phải nghiên cứu tài liệu, chứng trước, tài liệu, chứng sau; cách thức nghiên cứu nào, vấn đề rút từ tài liệu Đánh giá chứng bắt đầu việc xem xét đánh giá lời khai, tài liệu, vật chứng cụ thể sau xem xét, đối chiếu với tài liệu, chứng khác Trong trường hợp lời khai, tài liệu chứng mâu thuẫn việc xác định tài liệu, chứng chứa đựng nội dung có thật vụ án không đơn giản Do đó, gặp trường hợp này, nghiên đánh giá chứng Thẩm phán không ý đơn nội dung tài liệu mà phải xem xét nguồn gốc, điều kiện, bối cảnh xuất tài liệu, chứng xem tài liệu, chứng xuất trình, họ thay đổi lời khai, mối quan hệ người khai với đương khác, nhân chứng khác Khi đánh giá lời khai đương không ý đánh giá nội dung lời khai mà phải ý thời gian (lời khai trước, lời khai sau), diễn biến thay đổi lời khai, cách lý giải đương thay đổi lời khai đó, so sánh nội lời khai đương sự, xem xét mối quan hệ (gia đình, bạn bè, họ hàng ) đương có chung lợi ích Đối với nhân chứng phải xem xét mối quan hệ họ với đương nhằm đánh giá tính khách quan lời khai họ Đối với đương có thay đổi lời khai, kinh nghiệm 28 cho thấy lời khai đương thường chứa đựng thật, trường hợp Sau nghiên cứu toàn diện tài liệu chứng việc đánh giá chứng việc đánh giá chứng có khả tiếp cận thật Để đánh giá chứng xác đánh giá chứng cần tư khách quan tồn diện biện chứng để tìm mối liên hệ nội tình tiết, kiện từ xâu chuỗi tình tiết, kiện lại xác định thật, chất vụ việc nghiên cứu giải Thực tiễn áp dụng quy định thu thập, đánh giá chứng địa phương Thực quy định BLTTDS năm 2015, Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn áp dụng quy định chứng minh chứng trình tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện xây dựng hồ sơ, thu thập chứng nhằm giải tốt vụ án dân sự, đảm bảo thấu tình đạt lý Trung bình năm TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn giải khoảng 300 vụ án dân Các tranh chấp dân phổ biến tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, chiếm từ 50 – 60% vụ án dân sơ thẩm, sau tranh chấp hợp đồng dân (chủ yếu hợp đồng vay nợ) yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng Khi giải vụ án dân sự, Tòa án phải chủ động tiến hành biện pháp thu thập chứng xem xét thẩm định chỗ, định giá tài sản, trưng cầu giám định, yêu cầu quan chuyên môn cung cấp chứng giải vụ án Vì vậy, từ tiếp nhận hồ sơ vụ việc, Thẩm phán chủ động xác định tài liệu, chứng cần thiết phải thu thập để giải vụ án, chủ động thông báo đương cung cấp, giao nộp chứng cứ, chủ động gửi văn cho quan có liên quan (chủ yếu quan thuộc Ủy ban nhân dân) để yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng mà họ lưu giữ liên quan đến vụ án Trong công tác giải án dân sự, TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh thực cơng tác hịa giải nhằm giải nhanh triệt để vụ án Tuy nhiên thực tế, tỉ lệ vụ việc dân hịa giải thành chiếm tỉ lệ 29 ít, hịa giải thành khoảng 18% vụ án dân sự, lại hầu hết Tòa án phải đưa vụ án xét xử Vấn đề khó khăn công tác giải vụ án dân vấn đề thu thập đánh giá chứng Do đó, tỉ lệ vụ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan chủ yếu vụ án dân sự, nguyên nhân sửa hủy chủ yếu xác định thiếu tư cách người tham gia tố tụng, thu thập chứng chưa đầy đủ, đánh giá chứng chưa toàn diện Một số vướng mắc thực tiễn 4.1 Về việc yêu cầu đương thực nghĩa vụ gửi tài liệu chứng cho đương khác vụ án Ngay từ tiếp nhận đơn khởi kiện, Tòa án kiểm tra việc đương hực nghĩa vụ gửi đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo cho đương khác hay chưa, đương gửi phải cung cấp phiếu gửi bưu điện giấy tờ khác chứng minh gửi cho đương khác theo quy định Bộ luật TTDS 2015 Tuy nhiên, việc đương chưa thực nghĩa vụ gửi đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo cho người bị kiện trả lại đơn khởi kiện theo Điều 192 Bộ luật TTDS 2015 nên dù chưa gửi Tịa án phải tiếp nhận cấp giấy xác nhận nhận đơn khởi kiện Hơn nữa, thực tế đơn khởi kiện ban đầu khơng có Luật sư tham gia từ đầu khơng đảm bảo hình thức, nội dung tài liệu chứng kèm theo đơn theo quy định tài Điều 179 Bộ luật TTDS Người khởi kiện đa số viết không mẫu, nội dung không đầy đủ, không rõ yêu cầu khởi kiện phạm vi khởi kiện Sau tiếp nhận đơn khởi kiện, nhiều trường hợp Tòa án phải yêu cầu sửa đổi bổ sung đơn, nộp bổ sung tài liệu chứng để chứng minh quyền khởi kiện Vì vậy, dù người khởi kiện chưa gửi đơn tài liệu chứng cho người bị kiện Tịa án thụ lý đơn giải theo thủ tục chung 4.2 Việc thực nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng Trong tố tụng dân sự, việc cung cấp, giao nộp chứng cho Tòa án nghĩa vụ đương để chứng minh cho u cầu có hợp pháp Cả nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án có 30 nghĩa vụ cung cấp, giao nộp tài liệu chứng cho Tịa án Tịa án đóng vai trị quan trọng tài, xem xét, đánh giá tài liệu chứng bên để phân xử theo quy định pháp luật dân Trên thực tế, nguyên đơn khởi kiện người có trách nhiệm cung cấp, giao nộp chứng để chứng minh cho u cầu có hợp pháp Tuy nhiên, phía nguyên đơn cung cấp tài liệu chứng ban đầu đầu chứng minh quyền khởi kiện Nhiều chứng quan trọng vụ tranh chấp lưu giữ quan, tổ chức đương khác nắm giữ việc thu thập đương gặp khó khăn, vướng mắc Ví dụ: vụ án ly có tranh chấp tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản đứng tên bên bên giữ tồn bộ, bên có u cầu chia tài sản khơng giữ tài liệu chứng minh việc có tài sản để cung cấp cho Tịa án Đối với bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nhiều vụ án đương đương không hợp tác, không chịu cung cấp tài liệu chứng cho Tòa án nên ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng giải vụ án 4.3 Việc thực biện pháp thu thập chứng BLTTDS quy định, Tòa án tiến hành thu thập chứng đương áp dụng biện pháp khơng tự thu thập có u cầu Tòa án tiến hành thu thập Quy định mặt gắn trách nhiệm cho đương sự, giảm áp lực cơng việc cho Tịa án, mặt khác chế bảo đảm tính khách quan, tránh tình trạng Tịa án lạm dụng việc thu thập chứng có lợi để thiên vị cho bên Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định gặp khơng khó khăn Để bảo đảm cho việc thu thập chứng cứ, Điều Bộ luận dân năm 2015 quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Tòa án chứng vụ án mà cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý có u cầu đương sự, Tịa án Trong trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tòa án biết nêu rõ lý việc không cung cấp chứng 31 cứ” Thi hành BLTTDS năm 2015 cho thấy, quy định thu thập chứng khó thực Thực tế, giải vụ án mà có tài liệu, chứng quan, tổ chức lưu giữ, quản lý việc thu thập chứng không đơn giản Trong nhiều vụ án, đương cất công lại nhiều lần yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng liên quan đến việc giải vụ án để họ giao nộp cho Tòa án bị từ chối với đủ lý Ngay trường hợp Tòa án chủ động thu thập chứng cứ, Tịa án có văn yêu cầu quan, tổ chức quản lý chứng cung cấp tài liệu chứng có liên quan cho Tịa án để làm giải vụ án ấn định thời hạn cung cấp theo quy định pháp luật; nhiên nhiều trường hợp quan cung cấp chứng muộn, Tòa án phải văn thúc giục nhiều lần sang làm việc trực tiếp Thậm chí có trường hợp quan quản lý chứng cố tình giấu, khơng cung cấp tài liệu chứng cho Tòa án Nguyên nhân chủ yếu vấn đề hồ sơ, tài liệu, chứng có sai sót Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tranh chấp quyền sử dụng đất chiếm tỉ lệ lớn phức tạp, tranh chấp liên quan đến đất rừng Do địa bàn rộng nên việc quản lý đất đai trước tương đối lỏng lẻo, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều trường hợp bị chồng lấn, khơng diện tích, khơng chủ sử dụng Vì vậy, đương Tòa án yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến cơng tác quản lý đất đai quan thối thác cung cấp khơng đầy đủ Về công tác ủy thác thu thập chứng cứ, Tòa án nhận ủy thác thực việc ủy thác theo quy định pháp luật Nhưng thực tế cho thấy vụ án dân bị kéo dài thời gian giải Tòa án chậm nhận kết ủy thác, đặc biệt ủy thác lãnh thổ Việt Nam Nhiều vụ án dân hết thời hạn chuẩn bị xét xử nên phải tạm đình giải vụ án chờ kết ủy thác theo khoản Điều 214 BLTTDS Lý phần lớn Tòa án hay quan khác nhận ủy thác thường cho cơng việc làm hộ, làm thay Tịa án ủy thác nên tinh thần, trách nhiệm thực không cao, không đảm bảo thời gian thực ủy thác Bên cạnh, thủ tục thực ủy thác tư pháp đặc biệt ủy thác tư pháp nước ngồi quy định rườm rà, khơng có thời hạn cụ 32 thể nên nhiều vụ án giải thấu tình đạt lý khơng có kết ủy thác tư pháp 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thu thập đánh giá chứng giải vụ án dân hoạt động tố tụng quan trọng, tiến hành suốt q trình giải vụ án Q trình giúp cho việc giải vụ án xác đảm bảo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Cơng việc địi hỏi người Thẩm phán phải có kỹ nghề nghiệp hiểu biết pháp luật đầy đủ đắn Quá trình áp dụng BLTTDS việc thu thập đánh giá chứng Tồ án cịn nhiều sai sót, vướng mắc nhiều lý khác nhận thức quy định pháp luật khác nhau, kỹ số Thẩm phán chưa đảm bảo Mặt khác số quy định pháp luật cịn chưa rõ ràng, khơng có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc hiểu áp dụng khác Thẩm phán, địa phương Các quy định BLTTDS năm 2015 khắc phục phần vướng mắc Toà án thời gian qua, nhiên tồn hạn chế, vướng mắc, bất cập áp dụng số quy định chưa rõ ràng, đầy đủ Vậy để công tác thu thập đánh giá chứng giải vụ án dân Toà án xác, đầy đủ, pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tác giả đưa số kiến nghị sau: Một là: Toà án nhân dân tối cao cần kịp thời ban hành Nghị hướng dẫn thống việc áp dụng quy định pháp luật vướng mắc Pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp coi “đương khơng thể tự thu thập tài liệu, chứng cứ” Thực tế cho thấy việc đương khơng thể tự thu thập tài liệu chứng gặp nhiều khó khăn cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền khơng làm trách nhiệm Do đó, cần làm rõ khái niệm để đảm bào đươc thực nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Thứ hai: cần quy định rõ chế tài việc đương không thực nghĩa vụ giao nộp chứng gửi chứng cho đương khác Rõ ràng đẩy mạnh thực tranh tụng phiên tịa mà đương khơng bảo đảm quyền tranh tụng đương khác vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 34 Bộluật TTDS 2015 quy định đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng khơng đưa đủ chứng Tịa án giải vụ việc dân theo chứng thu thập có hồ sơ vụ việc Đương không giao nộp tài liệu chứng theo u cầu Tịa án phải chịu bất lợi khơng thực nghĩa vụ Tuy nhiên thực tế trường hợp vụ án không thu thập đủ tài liệu chứng đương không giao nộp tài liệu chứng bị Tòa án cấp hủy không thu thập đầy đủ chứng Vì vậy, cần có hướng dẫn Tịa án nhân dân tối cao chế tài đương không thực nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tòa án gửi chứng cho đương khác Thứ ba: Cần quy định cụ thể thời điểm tổ chức số lượng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải lần hay nhiều lần để xác định thời hạn yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phạm vi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Thiết nghĩ, với mong muốn tăng cường hòa giải bên đương nhằm hạn chế mâu thuẫn nhân dân, việc tổ chức nhiều phiên hòa giải cần thiết Đối với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng tiến hành nhiều lần để đảm bảo thu thập đầy đủ tài liệu, chứng nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, tạo điều kiện cho đương thực quyền tranh tụng Phạm vi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nên giới hạn phiên họp cuối nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ tư: TAND tối cao cần hướng dẫn chế phối hợp với quyền quan chức địa phương việc cung cấp tài liệu, chứng giúp Tòa án giải nhanh chóng pháp luật vụ án dân Như phân tích trên, vụ án dân có xu hướng ngày gia tăng nước, phức tạp tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng tranh chấp hợp đồng Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất, hầu hết tài liệu chứng đêu lưu giữ quan chức địa phương UBND, Phòng tài 35 nguyên mơi trường, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, Kiểm lâm… Các tài liệu chứng tài liệu chứng có ý nghĩa trọng để giải vụ án, nhiên đương không tự thu thập Các quan cung cấp chứng thường vi phạm thời hạn, không cung cấp cung cấp chứng chưa đầy đủ dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài chưa khách quan, toàn diện dẫn đến án bị sửa, hủy lỗi chủ quan Hiện chưa có quy định chế tài quan quản lý chứng việc không thực nghĩa vụ cung cấp chứng Vì vậy, tỉnh Lạng Sơn đưa giải pháp giải vấn đề vướng mắc cơng tác phối hợp, TAND tỉnh UBND tỉnh ký kết quy chế phối hợp (quy chế số 01/QCPH-UBND-TAND ngày 10/4/2015) công tác giải vụ án dân sự, hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhằm tăng cường trách nhiệm quan việc cung cấp tài liệu, chứng Thứ năm: Tăng cường thực công tác ủy thác thu thập chứng TAND TAND với quan nhận ủy thác để đảm bảo thu thập tài liệu, chứng đầy đủ nhanh chóng Hiện nay, pháp luật tố tụng dân chưa quy định chế tài quan nhận ủy thác nên nhiều đơn vị thực công việc ủy thác với tinh thần làm hộ, làm giúp, không đảm bảo chứng để giải vụ án không kịp thời hạn Đặc biệt vấn đề ủy thác tư pháp lãnh thổ Việt Nam không nhận kết dẫn đến không đủ để giải vụ án TAND tối cao cần có hướng dẫn thực vấn đề Thứ sáu: Tăng cường công tác giám đốc, kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử Tồ án địa phương, Tịa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Công tác giám đốc, kiểm tra, rút kinh nghiệm cơng tác xét xử Tịa án nhân dân cấp vấn đề quan trọng, cần tổ chức định kỳ 06 tháng lần TAND tối cao rút kinh nghiệm cho Tòa án địa phương, quý lần TAND cấp tỉnh rút kinh nghiệm cho TAND cấp huyện Thông qua công tác giám đốc kiểm tra, TAND cấp kịp thời phát vấn đề hạn chế, thiếu sót thực tiễn để kịp thời khắc phục, rút kinh nghiệm; đồng thời kịp thời phát vấn đề vướng mắc quy định 36 pháp luật TTDS, vấn đề bỏ ngỏ chưa quy định để TAND tối cao có tổng kết, hướng dẫn áp dụng pháp luật thống toàn quốc 37 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG…………………………………………………………………………………… I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ VÀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ…………………………………… Khái niệm chứng việc thu thập, đánh giá chứng tố tụng dân sự…………………………………………………… Các hoạt động thu thập chứng Tòa án…………………………………… Đặc điểm hoạt động thu thập chứng Tòa án TTDS…………… Ý nghĩa thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân sự……………………………………………… II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỸ NĂNG THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ……… 11 Kỹ thu thập chứng Thẩm phán……………………………… 11 Kỹ đánh giá chứng giải vụ án dân sự……………………… 26 Thực tiễn áp dụng quy định thu thập, đánh giá chứng địa phương………………………………… 29 Một số vướng mắc thực tiễn……………………………… 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 33 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tố tụng dân Báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác xét xử Tồ án nhân dân tỉnh Lạng Sơn năm 2015, 2016, 2017 Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Học viện Tịa án – 2017 Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân năm 2015 Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác Giám đốc thẩm Toà dân Toà án nhân dân tối cao năm 2014 Tài liệu tập huấn nghiệp vụ giải vụ án dân Toà dân Toà án nhân dân tối cao năm 2015 39 ... DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỸ NĂNG THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ……… 11 Kỹ thu thập chứng Thẩm phán……………………………… 11 Kỹ đánh giá chứng giải vụ án dân sự? ??…………………… 26 Thực... QUY ĐỊNH VỀ KỸ NĂNG THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Kỹ thu thập chứng Thẩm phán Việc thu thập chứng Tịa án thơng qua hoạt động thu thập chứng Thẩm phán hoạt động... CHỨNG CỨ VÀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm chứng việc thu thập, đánh giá chứng tố tụng dân 1.1 Chứng Điều 93 BLTTDS năm 2015 quy định: ? ?Chứng vụ việc dân có

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    4.2. Việc thực hiện nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ

    4.3. Việc thực hiện các biện pháp thu thập chứng cứ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w