1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN – TRÀ CHIỀU ANH QUỐC

11 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trà – một loại thức uống không còn xa lạ gì với chúng ta nữa. Trà là nước giảikhát, có thể làm thuốc và còn trở thành hạt nhân của văn hóa thưởng thức đặc sắc ởnhiều quốc gia. Trong đó có trà đạo Nhật Bản và trà chiều nước Anh khiến tôi vôcùng ấn tượng. Có thể thấy một bên đại diện cho phương Đông, một bên thay mặtcho phương Tây. Một bên khi nhắc đến sẽ nghĩ ngay đến hình tượng người phụ nữmặc bộ Kimono đang ngồi quỳ gối, tay thoăn thoắt lại nhẹ nhàng khuấy trà. Bên cònlại khi nói đến sẽ hiện lên hình ảnh bộ ấm trà, tách trà với những hoa văn tinh xảocùng tháp bánh ngọt hấp dẫn, đẹp mắt. Từ đó mà tôi mới tò mò về nguồn gốc hìnhthành của hai nét văn hóa thưởng trà này, thắc mắc rằng giữa chúng có gì giống haykhác nhau không. Vì thế mà tôi đã chọn đề tài ‘VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ. TRÀĐẠO NHẬT BẢN – TRÀ CHIỀU ANH QUỐC’ để đi tìm hiểu sâu hơn, giải đápnhững thắc mắc của mình. Do dung lượng bài tiểu luận có hạn nên nội dung nghiêncứu ngoài lịch sử hình thành và phát triển thì sẽ nói đến những điểm nổi bật, thể hiệnrõ sự khác nhau giữa hai nền văn hóa thưởng trà đó là: không gian thưởng trà, mộtsố nguyên tắc trong buổi tiệc tràTrà đạo trong tiếng Nhật là sadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuậtthưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản.Lịch sử trà đạo Nhật Bản có từ rất lâu. Vào khoảng thế kỉ XII, vị cao tăngngười Nhật là sư Eisai (11411215) sang Trung Hoa để tham vấn học đạo. Khi trởvề nước, ông mang theo một số hạt trà về trồng trong sân chùa. Sau này chínhEisai đã sáng tác ra cuốn Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký (Kissa Yojoki), nội dung ghilại mọi chuyện liên quan tới thú uống trà.Nghệ thuật trà đạo Nhật Bản mãi tới thế kỉ XIV mới xuất hiện. Do nhà sưMurata Juko đã tìm thấy vẻ đẹp giản dị trong văn hóa thưởng trà hòa cùng với tinhthần Zen (Thiền) trong Phật giáo. Người ta thường gọi là Zentea tức trà thiền. Từ đóhình thành lên văn hóa Trà đạo – một sản phẩm đặc sắc thuần Nhật.Thế kỷ XVI, Trà sư Senno Rikyu là người tạo ra bước ngoặt quan trọng, tạonên văn hóa trà đạo trong giới Samurai (võ sĩ đạo). Senno Rikyu là thầy dạy trà đạocho Oda Nobunaga (Shogun – người đứng đầu giới võ sĩ) của thời Azuchi. Sau khi3Oda Nobunaga chết, Toyotomi Hideyoshi lên thay thế (thời Momoyama) thì SennoRikyu tiếp tục dạy cho ông này. Hoạt động của Senno Rikyu rất phổ biến và có sựảnh hưởng sâu rộng trong tầng lớp võ sĩ, ảnh hưởng mạnh đến chính trị thời kì đó

TIỂU LUẬN VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN – TRÀ CHIỀU ANH QUỐC MỤC LỤC A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG .2 Trà đạo Nhật Bản: 1.1 Lịch sử hình thành phát triển trà đạo Nhật Bản: .2 1.2 Không gian thưởng trà: 1.2.1 Trà viên: 1.2.2 Trà thất: 1.3 Những nguyên tắc trà đạo Nhật Bản: Trà chiều Anh quốc: 2.1 Lịch sử hình thành phát triển trà chiều Anh quốc: 2.2 Không gian thưởng trà: 2.3 Những nguyên tắc trà chiều Anh quốc: So sánh văn hóa thưởng trà Nhật Anh: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trà – loại thức uống khơng cịn xa lạ với Trà nước giải khát, làm thuốc trở thành hạt nhân văn hóa thưởng thức đặc sắc nhiều quốc gia Trong có trà đạo Nhật Bản trà chiều nước Anh khiến tơi vơ ấn tượng Có thể thấy bên đại diện cho phương Đông, bên thay mặt cho phương Tây Một bên nhắc đến nghĩ đến hình tượng người phụ nữ mặc Kimono ngồi quỳ gối, tay thoăn lại nhẹ nhàng khuấy trà Bên cịn lại nói đến lên hình ảnh ấm trà, tách trà với hoa văn tinh xảo tháp bánh hấp dẫn, đẹp mắt Từ mà tơi tị mị nguồn gốc hình thành hai nét văn hóa thưởng trà này, thắc mắc chúng có giống hay khác khơng Vì mà tơi chọn đề tài ‘VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN – TRÀ CHIỀU ANH QUỐC’ để tìm hiểu sâu hơn, giải đáp thắc mắc Do dung lượng tiểu luận có hạn nên nội dung nghiên cứu ngồi lịch sử hình thành phát triển nói đến điểm bật, thể rõ khác hai văn hóa thưởng trà là: khơng gian thưởng trà, số nguyên tắc buổi tiệc trà B NỘI DUNG Trà đạo Nhật Bản: 1.1 Lịch sử hình thành phát triển trà đạo Nhật Bản: Trà đạo tiếng Nhật sadō (茶道), biết đến loại nghệ thuật thưởng thức trà văn hóa Nhật Bản Lịch sử trà đạo Nhật Bản có từ lâu Vào khoảng kỉ XII, vị cao tăng người Nhật sư Eisai (1141-1215) sang Trung Hoa để tham vấn học đạo Khi trở nước, ông mang theo số hạt trà trồng sân chùa Sau Eisai sáng tác "Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký" (Kissa Yojoki), nội dung ghi lại chuyện liên quan tới thú uống trà Nghệ thuật trà đạo Nhật Bản tới kỉ XIV xuất Do nhà sư Murata Juko tìm thấy vẻ đẹp giản dị văn hóa thưởng trà hịa với tinh thần Zen (Thiền) Phật giáo Người ta thường gọi Zentea tức trà thiền Từ hình thành lên văn hóa Trà đạo – sản phẩm đặc sắc Nhật Thế kỷ XVI, Trà sư Senno Rikyu người tạo bước ngoặt quan trọng, tạo nên văn hóa trà đạo giới Samurai (võ sĩ đạo) Senno Rikyu thầy dạy trà đạo cho Oda Nobunaga (Shogun – người đứng đầu giới võ sĩ) thời Azuchi Sau Oda Nobunaga chết, Toyotomi Hideyoshi lên thay (thời Momoyama) Senno Rikyu tiếp tục dạy cho ông Hoạt động Senno Rikyu phổ biến có ảnh hưởng sâu rộng tầng lớp võ sĩ, ảnh hưởng mạnh đến trị thời kì Thế kỉ XVII, Trà sư Furuta Oribe mang tinh tế nghệ thuật Trà Đạo hòa vào mạch sống người bình dân Chính điều ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa, tinh thần tâm linh sâu sắc người Nhật sau Đến cuối thời Edo (1603 -1868) thưởng thức trà đạo đặc quyền nam giới Cho đến đầu thời Meiji (1868 – 1912) phụ nữ thức tham dự tiệc trà Từ đơn giản uống trà đến cách pha trà uống trà, dần có nghi thức thưởng thức trà cuối đúc kết thành trà đạo Đây sản phẩm tiến trình khơng ngừng nghỉ mà đích cuối người Nhật muốn hướng đến cải biến tục uống trà du nhập từ Trung Quốc thành mơn nghệ thuật dân tộc mình, đạo lý với ý nghĩa đích thực Hiển nhiên, họ trà đạo không đơn đường, phép tắc uống trà mà hết phương tiện hữu hiệu nhằm làm tâm hồn cách trước tiên hịa nguyện với thiên nhiên đất mẹ, để từ tu sửa tâm tính, ni dưỡng tâm hồn đạt tới giác ngộ, độ tinh quang cao 1.2 Không gian thưởng trà: Về không gian thưởng trà trà đạo Nhật Bản có u cầu cao Để tiến hành nghi thức trà đạo nghĩa, phải có khơng gian tịnh hài hịa với cảnh sắc thiên nhiên Dần dần hình thành hai khơng gian thưởng trà chính, trà viên trà thất để đáp ứng tiêu chuẩn 1.2.1 Trà viên: Trà viên khu vườn thiết kế phù hợp với việc ngắm hoa, thưởng thức trà Trà viên đòi hỏi bố cục phải tinh tế, khu vườn giữ nét tự nhiên chất, không bị can thiệp nhiều người Trong Trà viên, người thường ngồi thảm cỏ để thưởng thức trà 1.2.2 Trà thất: Trà thất phòng nhỏ sử dụng riêng cho việc thưởng trà, cịn gọi với tên khác “nhà khơng” Kích thước nhỏ vào khoảng 3x3m Trong phòng trải thêm đệm hay chiếu tre đặt thành hình vng trơng đẹp trang nhã Trà thất thường thiết kế khu vườn có diện tích nhỏ Một tảng đá lớn đặt đường dẫn đến trà thất, mặt tảng đá khoét chén đựng đầy nước từ cành tre rót xuống Ở người ta rửa tay trước vào trà thất nằm cuối đường Trà thất làm ta nghĩ đến vô thường trống rỗng Khơng có vẻ chắn hay cân đối lối kiến trúc, Thiền – cân đối chết, thiếu tự nhiên, q tồn bích khơng cịn chỗ cho phát triển đổi thay Điều thiết yếu ngơi trà thất phải hài hịa với cảnh vật tự nhiên xung quanh cối tảng đá Ngay trà thất thể bầu khơng khí lặng lẽ tịch, khơng có màu sắc sặc sỡ, có màu vàng nhạt thảm rơm màu tro nhạt vách giấy 1.3 Những nguyên tắc trà đạo Nhật Bản: Nói cách đơn giản trà đạo nghi thức thực theo định vừa chuẩn bị trà, vừa thưởng trà Cả phía người chuẩn bị người thưởng thức phải theo số quy tắc định Bốn nguyên tắc trà đạo : Hòa (Wa) – Kính (Kei) – Thanh (Sei) – Tịch (Jaku) “Hịa” có nghĩa hài hịa người thiên nhiên, hòa hợp trà nhân với dụng cụ pha trà “Kính” lịng kính trọng, tơn kính người khác, thể tri ân sống Khi lịng tơn kính với vạn vật đạt tới khơng phân biệt lịng trở nên thản, yên tĩnh, thể tịnh, ý nghĩa chữ “thanh” “Tịch” có nghĩa vắng lặng, tĩnh lặng mang đến cho người cảm giác yên tĩnh, vắng vẻ Những người khơng hiểu trà đạo thường người đón nhận việc thưởng thức trà buổi tiệc trà Có nhiều quy tắc khác tùy theo phái đa số phái với người thưởng thức trà thường có quy tắc chung "Osakini" Trong buổi tiệc trà, trước tiên có bánh truyền thống Nhật Sau ăn bánh xong, chén trà với matcha bên xoay vòng theo thứ tự vị trí ngồi Khi bánh trà xoay vịng đến vị trí mình, người thưởng trà nói "Osakini" nhận lấy Câu có nghĩa "Tơi xin phép trước" thể chu đáo với người ngồi Hãy bẻ chút bánh để ăn hết trước trà xoay vịng đến vị trí Khi lưu ý khơng uống từ phía diện chén trà mà phải xoay chén trà hướng phía diện phía khách Người nhận xoay chén trà để lệch khỏi phía diện uống cho vừa thưởng thức hình vẽ, hoa văn phía diện, vừa khơng làm dây bẩn phía diện chén trà quan trọng Nói cách cụ thể bạn cầm chén trà tay phải, đặt lên lòng bàn tay trái Tiếp bạn xoay chén trà tay chút theo chiều kim đồng hồ Sau uống trà vị trí lệch khỏi phía diện Các bạn lưu ý khơng uống hết mà thông thường uống làm ngụm trả lại chén trà Trà chiều Anh quốc: 2.1 Lịch sử hình thành phát triển trà chiều Anh quốc: Mặc dù hình ảnh hồng trà gắn liền với Anh quốc, thực tế thói quen uống trà nước Pháp vào kỉ 17 Tới năm 1600, với thành lập công ty Đông Ấn, trà bắt đầu nhập phổ biến rộng rãi Anh Bữa trà chiều thức bắt đầu vào khoảng đầu kỉ 19 nữ công tước Bedford, Anna mà nguyên nhân “nhàn nhã” bà Vào thời giờ, thơng thường ngày có hai bữa ăn, bữa sáng bữa tối vào khoảng Vì khoảng cách hai bữa xa, người ta nói nữ cơng tước phàn nàn “cảm giác uể oải” vào khoảng chiều, yêu cầu ấm trà vài ăn nhẹ để thưởng thức phịng riêng Dần dần, bà bắt đầu mời vài người bạn tới hoạt động trở nên yêu thích Vì bà định mang theo London, gửi thiệp mời tới người bạn tham gia “uống vài tách trà dạo” Những vị nữ chủ nhân khác nhanh chóng tiếp thu hoạt động này, chuyển vào phịng khách bữa trà chiều thức trở thành kiện xã giao tầng lớp thượng lưu Trà chiều đời kỷ 19 gần dành cho nhóm quý bà thuộc tầng lớp thượng lưu Anh Khi Nữ hoàng Victoria bắt đầu tham gia vào nghi lễ Trà chiều phổ biến khắp nơi, trở thành hoạt động bình dân hơn, gọi với tên thông dụng "Tiệc trà" Mỗi buổi thưởng trà có tới 200 khách, diễn suốt từ 4h chiều đến 7h tối Số người tham gia đến tự buổi tiệc trà, không cố định người tham dự từ đầu đến cuối Ngày nay, Trà chiều Anh coi sở thích, đam mê hình thức tổ chức kiện đặc biệt sinh nhật, tiệc trước đám cưới hay vui vẻ với nhóm bạn bè Một nhầm lẫn phổ biến việc sử dụng khái niệm “High tea” thay cho “Afternoon tea” Trên thực tế, High tea bữa ăn gần giống bữa tối tầng lớp trung lưu lao động Bữa ăn gồm chính, bánh mì, bơ, mát trà dùng vào khoảng chiều sau ngày làm việc dài mệt mỏi Tên gọi High tea bắt nguồn từ việc bữa ăn dọn bàn ăn tối cao, trái ngược với Afternoon tea dọn bàn trà thấp Vì Afternoon tea cịn gọi với tên khác Low tea Có ba loại trà chiều chính: Cream tea: gồm trà, scone kèm mứt kem Light tea: gồm trà, scone bánh Full tea: gồm đầy đủ trà, bánh sandwich nhỏ khai vị, scone bánh Theo truyền thống, bữa trà chiều dùng vào khoảng đến giờ, không kéo dài tối, ngày nay, phần lớn phòng trà phục vụ trà chiều từ tới 2.2 Không gian thưởng trà: Mơ hình trà chiều phục vụ rộng khắp nước Anh từ nhà hàng, khách sạn sang trọng đến phịng trà bình dân Khác với khơng gian thưởng trà trà đạo Nhật Bản phịng, khn viên gia, có phần biệt lập tĩnh lặng khơng gian trà chiều Anh quốc lại theo hướng mở, nơi quán xá công cộng, nhộn nhịp lộng lẫy thiết kế tòa lâu đài Điều gây ấn tượng nhìn vào khơng gian đèn trần vơ lung linh, hồnh tráng tốt vẻ xa xỉ Thường có gam màu chủ đạo trắng, xám, đỏ đô sang trọng tường cao, ánh sáng vàng từ chùm đèn Theo truyền thống, người Anh pha trà ấm sứ với họa tiết hoa văn cổ điển lịch Tách uống trà làm sứ phải theo Bên cạnh cịn có ấm trà bạc cốc gốm xương tinh xảo Một thứ khơng thể thiếu với trà tháp bánh đầy màu sắc hấp dẫn Để không gian trở nên nghệ thuật người ta có đặt bình bơng cỡ lớn, tranh sơn dầu 2.3 Những nguyên tắc trà chiều Anh quốc: Trà sử dụng bữa trà chiều trà (loose tea) Trà nên pha bình sứ để giữ hương vị tốt Trà luôn rót tới 3/4 tách Trà dùng trực tiếp, với chanh sữa, thêm vào sau rót trà, khơng dùng đồng thời sữa chanh Có câu nói biết bạn thuộc tầng lớp dựa vào việc thêm sữa trước hay sau trà Trái ngược với quan niệm phổ biến, đừng chĩa ngón út bạn cầm tách trà Khi thưởng thức full tea cần có trình tự đúng: sandwich, scone cuối bánh Scone loại bánh mì, khơng cắt dao mà phải bẻ, sau phết kem mứt tùy sở thích Khăn ăn cần gấp đôi đặt đùi, với nếp gấp quay phía Khi muốn tạm thời rời bàn, đặt khăn ăn ghế, kết thúc bữa ăn, đặt khăn ăn bàn, phía bên trái đĩa ăn Người Anh khơng thích bạn nói chuyện bạn ăn đầy mùi cắn miếng lớn nên đợi đến bạn nuốt hết thức ăn nhấp trà Không đặt vật dụng dư chìa khóa, kính, điện thoại bàn Ngồi không để muỗng tách mà đặt đĩa Không di chuyển đĩa bạn inch cạnh bàn không đẩy đĩa bạn xa bạn ăn xong Mặc dù trước đây, bữa trà chiều hoạt động dành cho tầng lớp thượng lưu, ngày thưởng thức Nhưng dù trở nên phổ biến nhiều, vượt khỏi khuôn khổ nước Anh, trà chiều ln giữ chất hoạt động xã giao dành cho người yêu thích nét đẹp văn hóa lịch, trở thành phần quan trọng lối sống một người dân So sánh văn hóa thưởng trà Nhật Anh: Sau tìm hiểu hai văn hóa thưởng trà trà đạo Nhật Bản trà chiều Anh quốc dễ dàng nhìn khác biệt rõ ràng hai lối thưởng trà Về nguồn gốc, không gian thưởng trà, nghi thức pha trà uống trà khác rồi, khơng bàn tới Sự khác đáng đề cập tinh thần thưởng trà, giá trị mang lại khác Ngun nhân khác có khởi nguồn khác nhau, mục đích để hai văn hóa thưởng trà xuất khác Trà đạo người Nhật hướng tới giới thiền định, khơng gian tịnh hịa vào thiên nhiên để thơng qua mà người ta tìm lại với Người Nhật cho trà đạo giáo dục cho người đức tính giản dị, hồn nhiên tác phong chững chạc Thông qua việc tiếp thu nghi lễ nghiêm ngặt, người Nhật học ngăn nắp, trọng kỷ luật tuân thủ quy chế xã hội Trà đạo tảng vun đắp tình cảm dân tộc tâm thức người Nhật Họ cho thông qua trà đạo phát giá trị tinh thần cần có thân Có câu nói tâm đắc là: “Chỉ ly trà xanh nho nhỏ với người Nhật lại ốc đảo tầm hồn” Cịn trà chiều Anh quốc, đa phần thiên hướng giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn Điều thể qua câu nói: “At haft past three, everything stops for tea” ("Mọi thứ dừng lại vào lúc ba rưỡi chiều để dành thời gian cho việc thưởng trà") Trước trà chiều coi hoạt động xã giao giới thượng lưu Bữa trà chiều dần mang tính xã hội thời trang vào năm 1880 Theo đó, người phụ nữ quý tộc mặc váy dài lộng lẫy, đeo găng tay đội mũ uống trà Trà chiều phát triển kiện xã giao dành riêng cho phụ nữ quý tộc muốn leo lên vị trí cao xã hội Ngày nay, khơng q tộc, trà chiều cịn phổ biến tầng lớp thường dân nhiều nước giới Không giống với trà đạo Nhật Bản hướng tới giản đơn tịch trà chiều Anh quốc có phần phức tạp, sang chảnh tươi tắn Qua hai cách thưởng trà thể tư duy, quan điểm sống người hai quốc gia Nhưng dù văn hóa phục vụ cho mục đích mang lại sắc riêng biệt, giá trị tốt đẹp riêng biệt phù hợp với môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Laura C Martin Lịch sử trà NXB Dân Trí, 2019 Nguyễn Huyền Linh dịch Okakura Kakuzo Trà Đạo Tiểu Luận NXB Lá Bối dịch, 1967 https://noithatphalechauau.com.vn/tin-tuc/cung-nghe-cau-chuyen-ve-vanhoa-tra-chieu-ben-bo-am-tra-su-3428.html https://sites.google.com/site/amourteaads/tin-tuc/gioi-thieu-phong-tuc-trachieu-anh-quoc http://traanhquoc.com/tra-chieu -tinh-hoa-van-hoa-cua-nuocanh_5839.html https://scholarshipplanet.info/vi/tim-hieu-nghe-thuat-tra-dao-nhat-ban/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_%C4%91%E1%BA%A1o_Nh% E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n https://donggoitrithuc.com/2020/02/06/van-hoa-tra-dao-cua-nhat-ban/ https://www.youtube.com/watch?v=bl71xwNemLo 10.https://www.youtube.com/watch?v=qQBVWY-yGKQ 11.https://www.youtube.com/watch?v=Ez_TYu3_p5U 12.https://www.youtube.com/watch?v=1J8M81q6QSM PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trà đạo Nhật Bản Nguồn ảnh: Internet Trà chiều Anh quốc Nguồn ảnh: Internet 10 ... thích nét đẹp văn hóa lịch, trở thành phần quan trọng lối sống một người dân So sánh văn hóa thưởng trà Nhật Anh: Sau tìm hiểu hai văn hóa thưởng trà trà đạo Nhật Bản trà chiều Anh quốc dễ dàng... rõ khác hai văn hóa thưởng trà là: khơng gian thưởng trà, số nguyên tắc buổi tiệc trà B NỘI DUNG Trà đạo Nhật Bản: 1.1 Lịch sử hình thành phát triển trà đạo Nhật Bản: Trà đạo tiếng Nhật sadō (茶道),... tắc trà đạo Nhật Bản: Trà chiều Anh quốc: 2.1 Lịch sử hình thành phát triển trà chiều Anh quốc: 2.2 Không gian thưởng trà: 2.3 Những nguyên tắc trà chiều Anh quốc:

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN – TRÀ CHIỀU ANH QUỐC
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w