Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
596,76 KB
Nội dung
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG §1. KHÁI NIỆM CHUNG Phương trình vi phân đạo hàm riêng(PDE) là một lớp các phương trình vi phân có số biến độc lập lớn hơn 1. Trong chương này ta sẽ khảo sát các phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp 2 với hai biến độc lập x và y, có dạng tổng quát: ⎛ ∂2u ∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u ⎞ A(x,y) + B(x,y) (1) + C(x, y) = f ⎜ x,y,u, , ⎟ ∂x ∂x∂y ∂y ∂x ∂y ⎠ ⎝ với xo ≤ x ≤ xf, yo ≤ y ≤ yf và các điều kiện biên: u(x,y o ) = b yo (x) u(x,y f ) = b yf (x) u(xo ,y) = bxo (y) u(xf ,y) = bxf (y) (2) Các PDE được phân thành 3 loại: B2 − 4AC < PDE elliptic: PDE parabolic: B2 − 4AC = PDE hyperbolic: B2 − 4AC > Các phương trình này gắn một cách tương ứng với trạng thái cân bằng, trạng thái truyền nhiệt, hệ thống dao động §2. PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC Ta xét phương trình Helmholz: ∂ u(x,y) ∂ u(x,y) ∇ u(x,y) + g(x, y) = + + g(x,y)u(x,y) = f(x,y) (1) ∂x ∂y trên miền D = {(x,y) : xo ≤ x ≤ xf ,y o ≤ y ≤ y f } với điều kiện biên dạng: u(x,y o ) = b yo (x) u(x, y f ) = b yf (x) (2) u(xo ,y) = b xo (y) u(xf ,y) = b xf (y) Phương trình (1) được gọi là phương trình Poisson nếu g(x, y) = 0 và gọi là phương trình Laplace nếu g(x, y) = 0 và f(x, y) = 0. Để dùng phương pháp sai phân ta chia miền thành Mx đoạn, mỗi đoạn dài ∆x = (xf ‐ xo)/Mx dọc theo trục x và thành My đoạn, mỗi đoạn dài ∆y = (yf ‐ yo)/My dọc theo trục y và thay đạo hàm bậc 2 bằng xấp xỉ 3 điểm: u i ,j+1 − 2u i ,j + u i ,j−1 ∂ u(x,y) ≅ với xj = xo + j∆x, yj = yo + j∆y (3.a) ∂x x j ,yi ∆x 403 u i+1,j − 2u i ,j + u i−1,j ∂ u(x,y) ≅ với ui,j = u(xj, yi) ∂y x ,y ∆x j (3.b) i Như vậy tại mỗi điểm bên trong (xj, xi) với 1 ≤ i ≤ My ‐ 1 và 1 ≤ j ≤ Mx ‐ ậit nhận được phương trình sai phân: u i ,j+1 − 2u i ,j + u i ,j−1 u i+1,j − 2u i ,j + u i−1,j + = g i ,ju i ,j = fi ,j (4) ∆x ∆y Trong đó: fi,j = f(xj, yi) gi,j = g(xj, yi) ui,j = u(xj, yi) Các phương trình này sắp xếp lại theo cách nào đó thành hệ phương trình với { } (My ‐ 1)(Mx ‐ 1) biến u1,1 ,u1,2 , ,u1,Mx −1 ,u ,1 , ,u ,Mx −1 , ,u My −1,2 , ,u My −1,Mx −1 Để dễ dàng ta viết lại phương trình và điều kiện biên dưới dạng: u i ,j = ry (u i ,j+1 + u i ,j−1 ) + rx (u i+1,j + u i−1,j ) + rxy (g i ,ju i ,j − fi ,j ) (5a) u i ,o = b xo (y i ) (5b) u i ,Mx = b xf (y i ) u o ,j = b yo (x j ) u My ,j = b yf (x j ) Trong đó: ∆y ∆x ∆y ∆x ry = rx = rxy = (6) 2( ∆x + ∆y ) 2( ∆x + ∆y ) 2( ∆x + ∆y ) Bây giờ ta khảo sát tiếp các dạng điều kiên biên. Các bài tốn PDE có 2 loại điều kiện biên: điều kiên biên Neumann và điều kiên biên Dirichlet. Điều kiện biên Neumann mơ tả bằng: ∂u(x,y) (7) = b′xo (y) ∂x x=xo Thay đạo hàm bậc 1 ở biên trái (x = xo) bằng xấp xỉ 3 điểm: u i ,1 − u i ,−1 = b′xo (y i ) u i ,−1 ≈ u i ,1 − 2b′xo (y i )∆x i = 1, 2, , My‐1 ∆x Thay thế ràng buộc này vào (5a) ở các điểm biên ta có: u i ,0 = ry (u i ,1 + u i ,−1 ) + rx (u i+1,0 + u i−1,0 ) + rxy (g i ,0 u i ,0 − fi ,0 ) = ry ⎡ u i ,1 + u i ,1 − 2b′x0 (y i )∆x ⎤ + rx (u i+1,0 + u i−1,0 ) + rxy (g i ,0 u i ,0 − fi ,0 ) ⎣ ⎦ = 2ry u i ,1 + rx (u i+1,0 + u i−1,0 ) + rxy ⎡g i ,0 u i ,0 − fi ,0 − 2b′x0 (y i )∆x ⎤ ⎣ ⎦ (8) (9) Nếu điều kiên biên trên biên dưới (y = yo) cũng là kiểu Neumann ta sẽ viết các phương trình tương tự với j = 1, 2, ,Mx‐1: u ,j = 2rx u1,j + ry (u ,j+1 + u ,j−1 ) + rxy ⎡g ,j u ,j − f0 ,j − 2b′y0 (x j )∆y ⎤ (10) ⎣ ⎦ và bổ sung cho góc dưới trái(xo, yo): 404 b′y (x0 ) ⎤ b′x (y ) ⎡ +2 u ,0 = 2(ry u ,1 + rx u1,0 ) + rxy ⎢g ,0 u ,0 − f0 ,0 − (11) ⎥ ∆x ∆y ⎦ ⎣ Điều kiện biên Dirichlet cho giá trị hàm trên biên nên có thể thay trực tiếp vào phương trình. Ta có thể lấy giá trị trung bình của các giá trị biên làm giá trị đầu của ui,j. Ta xây dựng hàm poisson() để thực hiện thuật tốn này: function [u, x, y] = poisson(f, g, bx0, bxf, by0, byf, D, Mx, My, tol, maxiter) % giai a(u_xx + u_yy + g(x,y)u = f(x,y) % tren mien D = [x0, xf, y0, yf] = {(x,y) |x0