1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Chấn thương sọ não (CTSN) là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp. CTSN là một vấn đề lớn về sức khỏe và kinh tế xã hội của toàn thế giới, là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu 18. Các dạng tổn thương chính trong CTSN như máu tụ ngoài màng cứng, máu tự dưới màng cứng, máu tụ trong não, máu tụ hố sau, dập não, vỡ nền sọ, lún sọ, vết thương sọ não, chấn động não, …Nguyên nhân chính gây chấn thương sọ não là tai nạn giao thông, rồi đến té ngã, tai nạn lao động, tai nạn bất cẩn hay thể thao. Tại Việt Nam, cùng với quá trình đô thị hóa và sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện và người tham gia giao thông, các vụ tai nạn gây CTSN ngày càng cao và để lại một hậu quả nặng nề cho nạn nhân, gia đình và xã hội. Tỷ lệ tử vong do CTSN chiếm khoảng 25100.000 dân mỗi năm 47.Việc phát hiện và sớm đưa bệnh nhân bị chấn thương sọ não vào các cơ sở y tế để được chấn đoán, điều trị kịp thời góp phần làm giảm hậu quả nặng nề do CTSN mang lại. Hiện nay các bệnh viện hạng 1 tuyến tỉnh và tại một số ít bệnh viện hạng 2 tuyến huyện đều có các chuyên khoa ngoại thần kinh với các kĩ thuật ngày càng hiện đại đã tiến hành phẫu thuật cho bệnh nhân CTSN với tỷ lệ thành công cao, giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao khả năng phục hồi.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 Chủ nhiệm đề tài:Võ Duy Hùng Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNGSỌNÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 Chủ nhiệm đề tài: Võ Duy Hùng Cộng sự: Trần Văn Tú Nguyễn Thị Hải Hà Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính CTSN Chấn thương sọ não TNGT Tai nạn giao thông VTSN Vết thương sọ não MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………1 Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu học não 1.2 Nguyên nhân phân loại chấn thương sọ não 10 1.3 Cơ chế bệnh sinh 11 1.4 Các hình thái tổn thương lâm sàng 11 1.5 Chẩn đoán điều trị 14 1.6 Kết từ số nghiên cứu liên quan 19 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 26 2.7 Xử lý phân tích số liệu 26 2.9 Đạođứctrongnghiên cứu 26 Chương 3: Kết 28 Chương 4: Bàn luận 37 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thang điểm Glasgow 15 Bảng Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 29 Bảng Thời gian đến viện từ bị CTSN 29 Bảng 3 Tri giác bệnh nhân sau chấn thương Error! Bookmark not defined Bảng Nguyên nhân chấn thương sọ não 30 Bảng Phân loại chấn thương sọ não 30 Bảng Điểm Glasgow bệnh nhân nhập viện 30 Bảng Triệu chứng toàn thân bệnh nhân nhập viện 31 Bảng Triệu chứng thực thể bệnh nhân nhập viện 31 Bảng Các tổn thương khác kèm theo 32 Bảng 10 Đặc điểm tổn thương nguyên phát phim CLVT 32 Bảng 11 Đặc điểm khối máu tụ nội sọ phim CLVT 32 Bảng 12 Vị trí tổn thương 33 Bảng 13 Số lượng tổn thương theo vị trí Error! Bookmark not defined Bảng 14 Các tổn thương thứ phát Error! Bookmark not defined Bảng 15 Kết bệnh nhân viện 34 Bảng 16 Liên quan thời gian nhập viện kết bệnh nhân viện 35 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1 Giải phẫu chức não Hình Các dây thần kinh sọ Hình Phân loại chấn thương sọ não 11 Biểu đồ Phân bố ca bệnh theo giới 28 Biểu đồ Phân bố ca bệnh theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3 Tri giác bệnh nhân sau phẫu thuật 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) cấp cứu ngoại khoa thường gặp CTSN vấn đề lớn sức khỏe kinh tế xã hội toàn giới, nguyên nhân gây tử vong tàn phế hàng đầu [18] Các dạng tổn thương CTSN máu tụ ngồi màng cứng, máu tự màng cứng, máu tụ não, máu tụ hố sau, dập não, vỡ sọ, lún sọ, vết thương sọ não, chấn động não, … Nguyên nhân gây chấn thương sọ não tai nạn giao thông, đến té ngã, tai nạn lao động, tai nạn bất cẩn hay thể thao Tại Việt Nam, với q trình thị hóa gia tăng nhanh chóng phương tiện người tham gia giao thông, vụ tai nạn gây CTSN ngày cao để lại hậu nặng nề cho nạn nhân, gia đình xã hội Tỷ lệ tử vong CTSN chiếm khoảng 25/100.000 dân năm [47] Việc phát sớm đưa bệnh nhân bị chấn thương sọ não vào sở y tế để chấn đốn, điều trị kịp thời góp phần làm giảm hậu nặng nề CTSN mang lại Hiện bệnh viện hạng tuyến tỉnh số bệnh viện hạng tuyến huyện có chuyên khoa ngoại thần kinh với kĩ thuật ngày đại tiến hành phẫu thuật cho bệnh nhân CTSN với tỷ lệ thành công cao, giảm tỷ lệ tử vong nâng cao khả phục hồi Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh bệnh viện hạng tuyến huyện nằm địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, bệnh viện triển khai kĩ thuật phẫu thuật sọ não cho bệnh nhân bị CTSN từ đầu năm 2018 đến nay, với mong muốn có đánh giá ban đầu kết phẫu thuật cho bệnh chấn thương sọ não sau gần năm triển khai kĩ thuật phẫu thuật sọ não, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết bước phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinhgiai đoạn 2019 – 2021” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2019 – 2021 Nhận xét số kết bước đầu phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2019 – 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học não 1.1.1 Tổng quát Não giữ nhiều chức quan trọng Nó diễn giải ý nghĩa điều diễn xung quanh Thông qua năm giác quan: thị giác, khướu giác, thính giác, vị giác xúc giác Não thu nhận nhiều tín hiệu lúc Não điều khiển suy nghĩ, trí nhớ, lời nói, vận động tay chân chức nhiều quan thể Nó xác định cách người phản ứng lại tình căng thẳng (ví dụ: làm thi, việc làm, sinh con, bệnh tật, …) cách điều hòa nhịp tim nhịp thở Não cấu trúc có tổ chức, chia thành nhiều thành phần có chức riêng biệt quan trọng Trọng lượng não người thay đổi từ sinh trưởng thành Lúc sinh, não đứa trẻ trung bình nặng khoảng 450 gram phát triển đến khoảng 910 gram thời thơ ấu Não người phụ nữ trưởng thành nặng trung bình khoảng 1220 gram, người đàn ơng trưởng thành nặng khoảng 1360 gram [11] 1.1.2 Hệ thần kinh Hệ thần kinh thường chia thành hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh ngoại biên Hệ thần kinh trung ương bao gồm não, dây thần kinh sọ tủy gai Hệ thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh gai sống bắt nguồn từ tủy gai hệ thần kinh tự chủ (gồm hệ thần kinh giao cảm phó giao cảm) [11] Cấu trúc tế bào não Bộ não tạo thành từ hai loại tế bào: neuron tế bào đệm (còn gọi thần kinh đệm) Các neuron thần kinh chịu trách nhiệm gửi nhận tín hiệu hay xung thần kinh Các tế bào thần kinh đệm tế bào thần kinh không neuron, làm nhiệm vụ nâng đỡ ni dưỡng Chúng trì cân nội mơi, hình thành myelin tạo điều kiện cho tín hiệu truyền hệ thần kinh Trong não người, tế bào thần kinh đệm nhiều neuron thần kinh khoảng 50 lần Trong khối u não nguyên phát, tế bào thần kinh đệm loại tế bào tìm thấy nhiều Khi người chẩn đốn u não, họ sinh thiết để lấy mô từ khối u đem xác định giải phẫu bệnh Nhà giải phẫu bệnh học xác định loại tế bào diện mẫu mô khối u não đặt tên dựa kết Loại tế bào loại u não có liên quan chặt chẽ đến điều trị tiên lượng bệnh nhân [11] 1.1.3 Màng não Bộ não bao bọc lớp vỏ xương sọ Xương sọ bảo vệ não khỏi bị tổn thương Xương sọ kết hợp với xương bảo vệ mặt tạo thành hộp sọ Giữa hộp sọ não màng não Chúng gồm ba lớp mô che phủ bảo vệ não bộ, tủy gai Từ vào là: màng cứng, màng nhện màng nuôi [11] Trong não, màng cứng gồm hai lớp màng màu trắng, không đàn hồi Lớp gọi màng xương Lớp bên gọi màng cứng, phủ bên toàn hộp sọ tạo nếp gấp nhỏ ngăn bảo vệ thành phần não Hai nếp gấp đặc biệt màng cứng não gọi liềm đại não lều tiểu não Liềm đại não phân cách bán cầu não bên phải với bên trái Lều tiểu não phân cách nhu mô não tầng lều với lều Lớp màng não thứ hai màng nhện Màng mỏng mềm, bao phủ tồn não Có khoang màng cứng màng nhện gọi Nghiên cứu Lưu Quang Thùy năm 2016 [12] tuổi từ 35 52,69%, nhóm 36-55 tuổi có 31,18% Có thể thấy đại đa số bệnh nhân trẻ độ tuổi lao động, có nhiều cống hiến cho gia đình xã hội Vì vậy, chấn thương sọ não khơng nỗi đau đớn, thiệt thịi cho bệnh nhân mà cịn trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Dođó, điều trị bệnh nhân CTSN vấn đề lớn mà ngành y tế phải có quan tâmthích đáng, ngồi việc cứu sống bệnh nhân cịn phải hạn chế thấp dichứng, hồi phục khả lao động cho bệnh nhân Nghề nghiệp Nghiên cứu thu kết nghề nghiệp đối tượng sau: chủ yếu lao động tự (59,1%), học sinh – sinh viên chiếm 18,2%, nhóm công nhân, viên chức 13,6% Nghiên cứu Lưu Quang Thùy năm 2016 [12]cho thấy chủ yếu hành nghề buôn bán làm ruộng (33,33% và31,18%), công nhân thợ thủ công chiếm tỉ lệ thấp (12,9%) Nghiên cứu Nguyễn Minh Khơi năm 2017 [3] có thấy nhóm công nhân chiếm tới 64%, học sinh sinh viên 20%, cơng nhân viên 4% Đặcđiểm nghề nghiệp ảnh hưởng đến tình trạng bệnh, hành nghềbn bán, lao động tự do, nghề giao hàng với nhu cầu di chuyển nhiều mang lại nhiều rủi ro Mặt khác, tìnhhình thực tế giao thơng nước ta chưa tốt, hạ tầng chưa đồng nôngthôn thành thị, ý thức giao thông người dân nên bệnh nhânchấn thương sọ não nặng liên quan đến giao thông hai nhóm đối tượngnày chiếm tỉ lệ cao 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng Thời gian đến viện kể từ bị CTSN Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp đến bệnh viện trước có 59,1% (13 ca), sau có 40,9% (9 ca).Trong nghiên cứu Lê Toàn Khắc Di năm 2004 [1] thời gian đến viện trước 44 ca (33,3%), -24h 48 ca (36,9%), 24h- tuần 30 ca (23,1%), tuần có ca (6,2%) Nghiên cứu Lưu Quang Thùy năm 2016 [12] 93 trường hợp đến 38 viện trước 1h có ca (2,15%), từ 1-3h có 16 ca (17,2%), 3h đa số với 75 ca (80,85%) Điềunày cho thấy công tác cấp cứu ban đầu chưa chuyên nghiệp, bệnh nhân chấnthương sọ não nặng tập trung vùng nông thôn xa bệnh viện, phải thờigian cấp cứu ban đầu chuyển tuyến cao Có bệnh nhân nhập việntrước tai nạn xảy khu vực thành phố Vinh, gần bệnh viện người đường đưangay vào phòng cấp cứu Thời gian cấp cứu sau chấn thương chiếm vị trí rấtquan trọng (gọi thời gian vàng), ảnh hưởng nhiều đến trình điềutrị tiên lượng người bệnh Nguyên nhân gây chấn thương sọ não Trong nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân gây CTSN chủ yếu tai nạn giao thơng (72,8%), tai nạn sinh hoạt có 13,6%, tai nạn lao động có 9,1%; 4,5% có nguyên nhân khác đánh Nghiên cứu tác giả khác có kết gần tương tự, Lê Tồn Khắc Di năm 2004 [1] có 79,2% ( 103/130 ca) nguyên nhân tai nạn giao thông; Nguyễn Minh Khôi nghiên cứu năm 2017 [3] 25 đối tượng có 84% trường hợp TNGT, 4% TNLĐ, 4% TNSH, 8% đả thương Nghiên cứu Lưu Quang Thùy năm 2016 [12] 93 đối tượng có 80,65% TNGT, 17,2% TNSH, 2,15% nguyên nhân khác Điều cho thấy tỉ lệ bệnh nhân bị tai nạn giao thông ởViệt Nam chiếm tỉ lệ cao, bệnh nhân chủ yếu nhóm tuổi trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng kém, đặc biệt có uống rượu bia tham gia giaothông, bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng ngày nhiều làm tăng tỉ lệtử vong nhóm bệnh nhân Phân loại chấn thương sọ não Chấn thương sọ não hở gây vết thương sọ não hở So với chấn thương sọ não kín vết thương sọ não hở dễ chẩn đốn có dịch não tủy tổ chức não lòi qua vết thương Tuy nhiên có trường hợp khó chẩn đốn vết thương qua phía sàn sọ thơng với xoang mũi Thái độ xử trí thường có định mổ 39 Trong nghiên cứu chúng tơi có 81,8% trường hợp chấn thương sọ não kín; 18,2% vết thương sọ não hở Trong thời bình tỷ lệ vết thương sọ não thường chiến tranh, nguyên nhân gây vết thương sọ não chủ yếu tai tạn giao thông đánh Các vết thương sọ não để lại hậu nặng nề Tri giác bệnh nhân nhập viện theo thang điểm Glasgow Trong nghiên cứu chúng tơi có 4,5% trường hợp có điểm GCS nhập viện 3-8 (1 ca), GCS từ 9-12 điểm có 36,4%, từ 13-15 điểm có 59,1% Kết tương đương với số nghiên cứu khác với nhóm có điểm GCS từ 13-15 chiếm tỷ lệ cao Tác giả Lê Toàn Khắc Di nghiên cứu năm 2004 [1] có kết điểm GCS từ 3-8 có 17 ca (13,1%), 9-12 điểm có 26 ca (20%), 13 – 15 điểm có 87 ca (66,9%) Tác giả Ngun Minh Khơi nghiên cứu năm 2017 [3] có điểm GCS nhập viện từ 3-8 có ca (8,0%), từ 9-12 có ca (28,0%), từ 13-15 có 16 ca (64,0%) Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nhập viện với mức độ bệnh nhẹ điểm GCS 13 - 15 điểm đa số theo dõi chặt chẽ lâm sàng CLVT đến tri giác giảm kích thước máu tụ lớn định mổ Bệnh nhân nhập viện với mức độ tri giác trung bình nặng GCS ≤ 12 điểm đa số định mổ cấp cứu sớm Do kĩ thuật áp dụng, trang thiết bị kinh nghiệm xử lý chưa nhiều nên hầu hết trường hợp vào viện GCS từ 3-8 chuyển lên Bệnh viện ĐK Tỉnh Nghệ An để bệnh nhân tiếp cận với kỹ thuật chuyên khoa cao hơn, hội phúc hồi tốt Các triệu chứng nhập viện Kết nghiên cứu nhận thấy triệu chứng toàn thân bệnh nhân nhập viện đa dạng: nơn buồn nơn có tới 90,9%, nhức đầu 100%, triệu chứng tiên lượng nặng nề thấy thay đổi huyết động có 9,1%, rối loạn nhịp thở 4,5%, thay đổi thận nhiệt có 4,5% Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Trung năm 2012 [13], triệu chứng toàn 40 thân có 60,9% đau đầu, 26,1% nơn – buồn nơn, 8,75 rối loạn ý thức – mê, 8,75% có dấu hiệu thần kinh khu trú Các triệu chứng đau đầu, nôn – buồn nôn thường đến sớm kéo dài Dấu hiệu thay đổi mạch, huyết áp, nhịp thở thường dấu cho tổn thương nặng nề Về triệu chứng thực thể, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có sưng bầm, rách da vùng đầu có 90,9%, dấu hiệu thần kinh khu trú có 27,3%; triệu chứng nặng nề dấu hiệu tiểu não 4,5%, dấu hiệu bó tháp có 4,5% Kết chúng tơi gần tương đương nghiên cứu Lê Toàn Khắc Di năm 2004 [1], cho kết có 69,2% sưng bầm hay rách da vùng chẩm, 7,6% có dấu hiệu tiểu não (giảm trương lực, loạn tầm, điều hòa vận động), 6,9% ngừng thở, 6,2% thay đổi thân nhiệt, 5,4% có dấu hiệu bó tháp, 4,6% liệt dây thần kinh sọ Các tổn thương khác kèm theo Tùy vào nguyên nhân, chế hoàn cảnh gây mà trường hợp chấn thương sọ não đơn kèm theo cac tổn thương khác, đơi tổn thương nặng nề, phối hợp bệnh cảnh CTSN mà gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi,tổn thương vùng khác kèm theo có 50,0% tứ chi, 36,4% đầu mặt, có 4,5% ngực-bụng Kết nghiên cứu gần tương đương nghiên cứu Nguyễn Minh Khôi năm 2017 [3] 25 ca bệnh có tổng 13 tổn thương kèm theo: 10 ca đầu (76,9%), ca tứ chi (15,4%), ca bụng (7,7%) 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm tổn thương nguyên phát phim CLVT Trong nghiên cứu chúng tôi, đặc điểm tổn thương nguyên phát phim CLVT tương đối đa dạng, tụ máu màng cứng với 40,9%; tụ máu ngồi màng cứng có 50,0%; vỡ xương sọ 54,5%, đụng giập nhu mô não 36,4%, xuất huyết khoang nhện có 50,0%; Có thể thấy đa số ca tụ 41 máu màng cứng màng cứng, trường hợp xử lý sớm tỷ lệ hồi phục tốt nhiều, trường hợp có chảy máu màng mềm hay tổn thương sơi trục lan tỏa thường hồi phục chậm, khó thường để lại nhiều di chứng sau Đặc điểm khối máu tụ nội sọ phim CLVT Trong nghiên cứu này, chúng tơi ghi nhận có 63,6% có khối máu tụ bên; 90,0% khối máu tụ tích ≥ 30ml, 10,0% có khối máu tụ 30ml dày cm khác với nghiên cứu chúng tơi Khối máu tụ bên kích thước lớn khả đè đẩy chèn ép nhu mô não lớn, gây triệu chứng nặng xử trí địi hỏi phải nhanh, phức tạp Vị trí số lượng tổn thương phim CLVT Trong nghiên cứu đa số tổn thương vùng thái dương với 77,3%, có 50,0% tổn thương đỉnh, 36,4% tổn thương vùng trán, tổn thương chẩm có 9,1% Chụp CLVT phương pháp chẩn đốn hình ảnh tối ưu việc xác định có hay khơng có tổn thương nội sọ, số lượng vị trí loại tổn thương giúp tiên lượng thái độ sử lý kịp thời 4.2.Kết bước phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2019 – 2021 4.2.1 Thời gian mổ nằm viện rút ống dẫn lưu Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian mổ trung bình 90,27 phút (± 11,26), ngắn 65 phút, dài 142 phút Thời gian điều trị khoa từ lúc phẫu thuật xong trung bình 10,2 ngày (± 2,4), ngắn ngày, dài 14 ngày Thời gian mổ phục thuộc vào nhiều yếu tố, với 42 chấn thương sọ não số lượng, kích thước – vị trí tính chất tổn thương định phần lớn đến thời gian mổ hồi phục sau này, thời gian nằm viện Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ nghiên cứu 100% trước 48h Rút ống dẫn lưu não thất theo định bác sỹ, để tuần Nếu dịch bình thường, dịch đục, mủ hay hồng, đỏ bất thường Mỗi ngày lượng nước não tủy chảy không 500 ml người lớn.Dẫn lưu ổ mổ: Nếu dẫn lưu màng cứng theo dõi chăm sóc dẫn lưu não thất Nếu dẫn lưu màng cứng (ở bệnh nhân đóng kín màng cứng) dẫn lưu da đầu hút liên tục Dẫn lưu thường để 48 4.2.2 Tri giác sau phẫu thuật theo thang điểm GCS Trong nghiên cứu chúng tôi, tri giác bệnh nhân sau mổ cải thiện tốt lên: 91,0% đạt 13-15 điểm (thời điểm nhập viện 59,1%), 4,5% từ 9-12 (thời điểm nhập viện 36,4%), 4,5% có điểm 3-8 (thời điểm nhập viện 4,5%) Trong nghiên cứu Nguyễn Minh Khôi năm 2017 [3] cho kết điểm GCS lúc xuất viện 100% đạt từ 13-15 điểm Điểm GCS sau phẫu thuật giúp đánh giá hiệu mổ tiên lượng kết điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân viện 4.2.3 Kết bệnh nhân viện Kết nghiên cứu tương đối khả quan, viện có 90,1% hồi phục tốt, 4,5% chức vừa phải, chức nặng có 4,5%, khơng có trường hợp đời sống thực vật hay tử vong Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Minh Khôi năm 2017 [3], viện có 80,0% phục hồi tốt, 20% chức vừa phải, khơng có ca chức nặng nề, đời sống thực vật hay tử vong Trong nghiên cứu này, chúng tơi có ca chức nặng viện, ca bệnh tiên lượng nặng nhập viện với điểm GCS 4-5, tổn thương não nặng 43 phối hợp nhiều, ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị phẫu thuật kết viện 4.2.4 Liên quan thời gian nhập viện kết viện Trong nghiên cứu chúng tơi, cho thấy tồn 13 trường hợp (59,1%) nhập viện 6h phục hồi tốt Trong trường hợp (40,9%) nhập viện 6h có trường hợp phục hồi tốt (31,8%), trường hợp (9,1%) có di chứng Sự khác có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Kết khác với nghiên cứu Võ Tấn Sơn năm 2004 [10], cho thấy kết tốt bệnh nhân đến viện từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật trước 58,6%, sau 66,3%, khác biết khơng có ý nghĩa thống kê KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 22 ca chấn thương sọ não nhập viện giai đoạn cấp điều trị phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2019 đến tháng 9/2021, rút số kết luận sau : Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2019 – 2021 - Đa số chấn thương sọ não gặp nam giới (82,0%), nhóm tuổi hay gặp 31-60 với 45,4%, nghề nghiệp lao động tự chiếm phần lớn với 59,1% - Bệnh nhân vào viện trước 6h từ bị CTSN có 59,1%, nguyên nhân chủ yếu TNGT với 72,8% Chấn thương sọ não kín chủ yếu với 81,8% - Điểm GCS nhập viện từ 13-15 chiếm 59,1% Các triệu chứng toàn thân bệnh nhân nhập viện đa dạng: nơn buồn nơn có 90,9%, đau đầu 100%, rối loạn nhịp thở 4,5%,… 44 - Các triệu chứng thực thể có như: có 90,9% sưng bầm, rách da vùng đầu; dấu hiệu thần kinh khu trú 27,3%; dấu hiệu tiểu não 4,5%, dấu hiệu bó tháp có 4,5% - Các tổn thương nguyên phát phim CLVT đa dạng: tụ máu màng cứng với 40,9%; tụ máu ngồi màng cứng có 50,0%, đụng giập nhu mơ não 36,4%, 50,0% có xuất huyết khoang nhện - Khối máu tụ bên 63,6%, Khối máu tụ tích >30ml đa số với 90,0% Tổn thương chủ yếu vùng thái dương với 77,3% Kết bước phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2019 – 2021 - Thời gian mổ trung bình 90.27 phút (± 11.26), ngắn 65 phút, dài 142 phút Thời gian điều trị khoa kể từ lúc mổ xong 10,2 ngày (± 2,4), ngắn ngày, dài 14 ngày Có 100% trường hợp rút ống dẫn lưu ≤ 48h - Tri giác bệnh nhân sau phẫu thuật theo thang điểm GCS: 91,0% đạt 13-15 điểm, 4,5% từ 9-12; 4,5% có điểm 3-8 - Kết viện có 91,0% hồi phục tốt; 4,5% chức vừa phải, chức nặng có 4,5%, khơng có trường hợp đời sống thực vật hay tử vong - Có liên quan thời gian từ lúc chấn thương đến nhập viện với kết phẫu thuật, viện bệnh nhân 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Toàn Khắc Di, Võ Tấn Sơn (2004), “Máu tụ màng cứng hố sau chấn thương: Nghiên cứu lâm sàng điều trị” Tạp chí Y học TP.HCM, tập 8, Phụ số 1, tr 111-114 Đỗ Quốc Huy, “Cấp cứu chấn thương sọ não”, Bài giảng phác đồ điều trị - Bệnh viện Trưng Vương Nguyễn Minh Khôi cộng (2017),“Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tự màng cứng hố sau chấn thương”, Bản tin KH&CN số 02.2017, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương Nguyễn Quốc Lâm (2004), “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật máu tụ não tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ số 1, 2004 Võ Văn Nho (2015), “Một số vấn đề cần biết cấp cứu chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 5, số 3, tr.54-58 Võ Văn Nho (2016), “Phẫu thuật thần kinh: kĩ thuật bản”, Nhà xuất Y học, tr 35-46, 166-169 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), “Phẫu thuật thần kinh”, Nhà xuất Y học, tr 617-639 Lê Tấn Nẫm (2011), “Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, Số 10/2011 Hoàng Trọng Ái Quốc Cs (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chấn thương sọ não mức độ vừa nặng khoa Cấp cứu bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số – tháng 4/2017 10 Võ Tấn Sơn, Dương Thanh Tùng (2003), “Vết thương sọ não thời bình”, Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, Tập 8, phụ số 1, năm 2004 11 Nguyễn Thế Tiến (2016), “Giải phẫu học chức não”, Tạp chí Y học cộng đồng, 2016 12 Lưu Quang Thùy (2016), “Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ xác định áp lực nội sọ xử trí co thắt mạch não bệnh nhân chấn thương sọ não nặng”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2016 13 Nguyễn Văn Trung (2012), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1.5T chẩn đoán phát nguyên nhân chảy máu nhện”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2016 14 Nguyễn Huy Trọng (2002), “Nghiên cứu dịch tễ kết điều trị sớm máu tụ sọ chấn thương sọ não tai nạn giao thông Bệnh viện Việt-Đức năm 2002”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), “Phục hồi chức chấn thương sọ não kín”, Bài giảng môn PHCN Tiếng Anh 16 Ball J R., Hurlbert R J., Winn H R (2001), “Posterior fossa craniotomy for evacution of an acute extradural hematoma”, In: Yousman Neurological Surgery, pp 3441-3442 17 Greenberg M S (2010), “Traumatic posterior fossa mass lession.”, In: Handbook of neurosugery, Thieme Medical publisher, pp 905-906, 514-155 18 Netter F.H (2010), “Interactive atlas of human anatomy”, Ciba Medical Education & Publications 19 Langlois J, (2006), The Epidemiology and Ompact of Traumatic Brain Injury, Journal of Head Trauma Rehabilitation, 21, p.375-378 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu: I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới tính: □ Nam □Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Mã y tế: Ngày vào viện: / / Lý vào viện: II NỘI DUNG CHUYÊN MÔN Thời gian đến viện từ bị CTSN Trước □ Từ – 24 Từ 24 - tuần □ Trên tuần □ □ Tri giác BN sau chấn thương Mê sau chấn thương □ Có khoảng tỉnh □ Bình thường □ Nguyên nhân chấn thương sọ não Tai nạn giao thông □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn lao động ` Khác □ □ (Ghi rõ: .) Phân loại chấn thương sọ não Chấn thương sọ não kín □ Chấn thương sọ não hở □ Điểm Glasgow bệnh nhân nhập viện 3-8 □ 9-12 □ 13-15 □ Triệu chứng toàn thân bệnh nhân nhập viện Nôn buồn nôn □ Đau đầu □ Rối loạn nhịp thở □ Thay đổi huyết động□ Thay đổi thân nhiệt □ Khác □ (Ghi rõ: ) Triệu chứng thực thể bệnh nhân nhập viện Sưng bầm,rách da vùng đầu □ Các dấu hiệu tiểu não (giảm trương lực, loạn tầm, điều hịa vận động) □ Dấu hiệu bó tháp □ Dấu hiệu thần kinh khu trú□ Khác □ (Ghi rõ: ) Các tổn thương khác kèm theo Đầu mặt (RHM, TMH, Mắt) □ Tứ chi □ Ngực - bụng □ Khác □ (Ghi rõ: ) Đặc điểm tổn thương nguyên phát phim Vỡ xương sọ □Tụ máu màng cứng □ Tụ máu màng cứng □Xuất huyết khoang nhện □ Đụng giập nhu mô não □ 10 Đặc điểm khối máu tụ nội sọ phim CLVT Vị trí khối máu tụ: Khối máu tụ bên Khối máu tụ bên □ Thể tích khối máu tụ □ Khối máu tụ tích □ Khối máu tụ tích □ Vị trí tổn thương CLVT Trán □ Đỉnh □ Thái dương □ Chẩm □ 11.Thời gian mổ: phút; Thời gian rút dẫn lưu: ……… Giờ 12 Thời gian viện (kể từ lúc mổ xong): ngày 13 Tri giác bệnh nhân sau phẫu thuật 3-8 □ 9-12 □ 13-15 □ 14 Kết bệnh nhân viện Hồi phục tốt □ Mất chức nặng □ Mất chức vừa phải □ Đời sống thực vật □ Tử vong □ Vinh, ngày tháng năm 20 Người thu thập số liệu ... bị chấn thương sọ não nặng ngày nhiều làm tăng tỉ lệtử vong nhóm bệnh nhân Phân loại chấn thương sọ não Chấn thương sọ não hở gây vết thương sọ não hở So với chấn thương sọ não kín vết thương sọ. .. kĩ thuật phẫu thuật sọ não cho bệnh nhân bị CTSN từ đầu năm 2018 đến nay, với mong muốn có đánh giá ban đầu kết phẫu thuật cho bệnh chấn thương sọ não sau gần năm triển khai kĩ thuật phẫu thuật. .. loại chấn thương sọ não (n=22) Phân loại Số lượng Tỷ lệ (%) Chấn thương sọ não kín 18 81,8 Vết thương sọ não hở 18,2 Nhận xét: Có 81,8% trường hợp chấn thương sọ não kín 18,2% vết thương sọ não

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w