Đánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng tại lâm đồng để phát triển du lịch thể thao

7 37 0
Đánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng tại lâm đồng để phát triển du lịch thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết cấu hạ tầng du lịch bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước và xử lý chất thải từ hoạt động du lịch. Đây là yếu tố rất quan trọng trong phát triển du lịch, trong đó có du lịch thể thao. Đối với một số hình thức du lịch thể thao như đua xe ô tô, đua mô tô, đua xe đạp, đua thuyền, v.v… yếu tố hạ tầng, đặc biệt là đường đua, bến thuyền, v.v… vẫn có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên đối với phần lớn các hình thức du lịch thể thao, bao gồm cả đua ô tô (qua sa mac, qua các vùng hoang sơ, v.v.); đua xe đạp địa hình; đua mô tô trên cát, trên địa hình tự nhiên; v.v. hạ tầng du lịch không đóng vai trò quan trọng như trong trường hợp phát triển các loại hình du lịch khác. Và nhìn chung, du lịch thể thao mạo hiểm không yêu cầu kết cấu hạ tầng du lịch ở những tiêu chuẩn cao như đối với những loại hình du lịch khác như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thăm quan, du lịch MICE, v.v… Đây là điều dễ hiểu bởi sự khó khănhạn chế đối với điều kiện trong giao thông, sự “thiếu thốn” về điện, nước được xem như một phần không thể thiếu để “kiểm chứng” bản lĩnh của du khách tham gia loại hình du lịch này. Nói một cách khác sự phát triển loại hình và các sản phẩm du lịch thể thao không cần những điều kiện về hạ tầng du lịch hoàn hảo. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là điều kiện hạ tầng du lịch để tiếp cận “căn cứ” (base), nơi xuất phát các tour du lịch thể thao không cần phát triển. Lâm Đồng là một tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên 9.764,8km2, Lâm Đồng có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, là vùng đất giàu về tài nguyên thiên nhiên, có nhiều thế mạnh, tiềm năng đã và đang được khai thác phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lâm Đồng có thành Phố Đà Lạt nằm ở độ cao trung bình 1.500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ, trong lành, đặc biệt là có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, là một trong những trung tâm du lịch nghỉ dưỡng quan trọng và nổi tiếng của cả nước và khu vực Đông Nam Á. 1. Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải Nhìn chung, mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh Lâm Đồng không ngừng được hoàn thiện cả về đường bộ, đường sắt, đường hàng không … Với tổng chiều dài đường bộ trên 1.700 km, hiện nay hệ thống giao thông đường bộ của huyện đã đến tất cả các xã và cụm dân cư. Các tuyến QL 20, 27, 28, 55,723 nối liền Lâm Đồng với vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, các tỉnh duyên hải miền trung tạo cho Lâm Đồng có mối giao thông kinh tế xã hội bền chặt với các vùng, đặc biệt hiện nay chính phủ đã phê duyệt chủ trương cho đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc từ Dầu giây đi Đà lạt và tuyến đường Đông Trường Sơn từ Đà lạt đi Quảng Nam và các tỉnh trong khu vực. Cảng hàng không quốc tế Liên Khương nằm cách trung tâm thành phố ĐàLạt 30 km được nâng cấp thành sân bay quốc tế với đường băng dài 3.250 m có thể tiếp nhận các loại máy bay tầm trung như A.320, A.321 hoặc tương đương. Đoạn đường từ sân bay Liên Khương đến Đà Lạt đang được nâng cấp thành đường cao tốc. Tuyến đường mới (723) nối giữa 2 thành phố Đà Lạt và Nha trang có chiều dài 140 km đã được đầu tư rút ngắn khoảng cách và thời gian giữa 2 trung tâm du lịch lớn. 1.1. Đường bộ Sau hơn 20 năm đầu tư xây dựng và phát triển trong hoàn cảnh hoà bình, Lâm Đồng đã nỗ lực trong việc thiết lập hệ thống đường bộ có chất lượng tương đối tốt và phân bố đều khắp các vùng trong tỉnh, một mặt đảm bảo giao thông thuận lợi trong nội tỉnh, mặt khác đặt Lâm Đồng vào vị trí cầu nối giữa các tỉnh Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ. Hơn nữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua và việc nối tuyến với quốc lộ 1A, Lâm Đồng có thể dễ dàng giao lưu với các tỉnh khác trong cả nước. Hiện nay, hệ thống đường bộ của Lâm Đồng tương đối dày và phân bố khá đều khắp trong tỉnh, cho phép các phương tiện giao thông có thể đến được hầu hết các xã và đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân. Nếu chỉ tính riêng các tuyến quốc lộ, đường tỉnh và đường huyện, đến nay, mạng lưới đường bộ ở Lâm Đồng có tổng chiều dài 1.744km, trong đó: Hệ thống quốc lộ có tổng chiều dài 412,15km, gồm 264,85km đường nhựa, 65,3km đường cấp phối, 82km đường đất, trên dọc tuyến có 54 cầu với 1.551,89m dài và 533 cống. Hệ thống đường tỉnh có tổng chiều dài 346,25km, gồm 23,13km đường nhựa, 134,18km đường cấp phối, 130,4km đường đất và 58,54km đường nữa dự kiến sẽ khai thông xây dựng trong các thời kỳ quy hoạch. Trên toàn tuyến đường tỉnh có 45 cầu với 867,1m dài và 162 cống. Hệ thống đường huyện có tổng chiều dài 985,69km, trong đó 171,32km đường nhựa, 282,32km đường cấp phối và 532,05km đường đất, trên toàn tuyến có 82 cầu với 1.271,9m dài và 487 cống. Hệ thống giao thông ở Lâm Đồng ngày càng được nâng cấp và cải thiện đáng kể giúp cho việc đi lại thuận tiện và dể dàng hơn. Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28 nối Lâm Đồng với các tỉnh và thành phố khác đã được sửa chữa, mở các tuyến mới rút ngắn khoảng cách. Ngoài tuyến đường Nha Trang – Phan Rang – Đà Lạt với tổng chiều dài 228km, Lâm Đồng đã mở thêm 1 tuyến mới là Nha Trang – Đà Lạt, là đường 723 rút ngắn khỏang cách từ Đà Lạt đi Nha Trang hơn 90km. Các tuyến đường trong nội tỉnh cũng liên tục được nâng cấp sửa chữa. Đường cao tốc nối sân bay Liên Khương và Đà Lạt đã rút ngắn đáng kể thời gian di chuyển từ sân bay lên Đà Lạt. Ngoài ra, đường cao tốc từ Long Thành – Dầu Dây đến Bảo Lộc cũng được nâng cấp rút ngắn thời gian di chuyển từ TP.HCM đến Đà Lạt – Lâm Đồng xuống còn 5 giờ. Nhìn chung, hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Lâm Đồng đã và đang được đầu tư nâng cấp để giảm thời gian di chuyển của khách từ các trung tâm du lịch lớn của Việc Nam ở khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung bộ, từ đó tăng khả năng thu hút khách của tỉnh. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để tổ chức các giải thi đấu, sự kiện liên quan đến thể thao như giải đua xe đạp đường trường, đường đèo, giải đua xe địa hình, đua xe mô tô, ô tô trong tương lai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2015 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI LÂM ĐỒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỂ THAO Lâm Đồng, 7/2015 Mục tiêu: Chuyên đề nhằm mục tiêu nêu đánh giá hệ thống sở hạ tầng Lâm Đồng để phát triển du lịch thể thao Phương pháp tiến hành: - Phương pháp khảo sát thực địa: sử dụng để xem xét hệ thống sở hạ tầng địa bàn toàn tỉnh xem xét thực trạng chất lượng khả đáp ứng để phát triển du lịch thể thao Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng suốt q trình phân tích, đánh giá tồn diện nội dung liên quan hệ thống giao thông, hệ thống điện, nước, viễn thông, … Nội dung: Kết cấu hạ tầng du lịch bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước xử lý chất thải từ hoạt động du lịch Đây yếu tố quan trọng phát triển du lịch, có du lịch thể thao Đối với số hình thức du lịch thể thao đua xe ô tô, đua mô tô, đua xe đạp, đua thuyền, v.v… yếu tố hạ tầng, đặc biệt đường đua, bến thuyền, v.v… có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên phần lớn hình thức du lịch thể thao, bao gồm đua ô tô (qua sa mac, qua vùng hoang sơ, v.v.); đua xe đạp địa hình; đua mơ tơ cát, địa hình tự nhiên; v.v hạ tầng du lịch khơng đóng vai trị quan trọng trường hợp phát triển loại hình du lịch khác Và nhìn chung, du lịch thể thao mạo hiểm không yêu cầu kết cấu hạ tầng du lịch tiêu chuẩn cao loại hình du lịch khác du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thăm quan, du lịch MICE, v.v… Đây điều dễ hiểu khó khăn/hạn chế điều kiện giao thông, “thiếu thốn” điện, nước xem phần thiếu để “kiểm chứng” lĩnh du khách tham gia loại hình du lịch Nói cách khác phát triển loại hình sản phẩm du lịch thể thao không cần điều kiện hạ tầng du lịch hồn hảo Tuy nhiên điều khơng có nghĩa điều kiện hạ tầng du lịch để tiếp cận “căn cứ” (base), nơi xuất phát tour du lịch thể thao không cần phát triển Lâm Đồng tỉnh miền núi Nam Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 9.764,8km2, Lâm Đồng có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều mạnh, tiềm khai thác phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Lâm Đồng có thành Phố Đà Lạt nằm độ cao trung bình 1.500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ, lành, đặc biệt có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, trung tâm du lịch - nghỉ dưỡng quan trọng tiếng nước khu vực Đông Nam Á Mạng lưới phương tiện giao thơng vận tải Nhìn chung, mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng khơng ngừng hồn thiện đường bộ, đường sắt, đường hàng không … Với tổng chiều dài đường 1.700 km, hệ thống giao thông đường huyện đến tất xã cụm dân cư Các tuyến QL 20, 27, 28, 55,723 nối liền Lâm Đồng với vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh duyên hải miền trung tạo cho Lâm Đồng có mối giao thông kinh tế xã hội bền chặt với vùng, đặc biệt phủ phê duyệt chủ trương cho đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc từ Dầu giây Đà lạt tuyến đường Đông Trường Sơn từ Đà lạt Quảng Nam tỉnh khu vực Cảng hàng không quốc tế Liên Khương nằm cách trung tâm thành phố ĐàLạt 30 km nâng cấp thành sân bay quốc tế với đường băng dài 3.250 m tiếp nhận loại máy bay tầm trung A.320, A.321 tương đương Đoạn đường từ sân bay Liên Khương đến Đà Lạt nâng cấp thành đường cao tốc Tuyến đường (723) nối thành phố Đà Lạt Nha trang có chiều dài 140 km đầu tư rút ngắn khoảng cách thời gian trung tâm du lịch lớn 1.1 Đường Sau 20 năm đầu tư xây dựng phát triển hồn cảnh hồ bình, Lâm Đồng nỗ lực việc thiết lập hệ thống đường có chất lượng tương đối tốt phân bố khắp vùng tỉnh, mặt đảm bảo giao thông thuận lợi nội tỉnh, mặt khác đặt Lâm Đồng vào vị trí cầu nối tỉnh Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ Hơn nữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua việc nối tuyến với quốc lộ 1A, Lâm Đồng dễ dàng giao lưu với tỉnh khác nước Hiện nay, hệ thống đường Lâm Đồng tương đối dày phân bố khắp tỉnh, cho phép phương tiện giao thông đến hầu hết xã đáp ứng nhu cầu lại nhân dân Nếu tính riêng tuyến quốc lộ, đường tỉnh đường huyện, đến nay, mạng lưới đường Lâm Đồng có tổng chiều dài 1.744km, đó: Hệ thống quốc lộ có tổng chiều dài 412,15km, gồm 264,85km đường nhựa, 65,3km đường cấp phối, 82km đường đất, dọc tuyến có 54 cầu với 1.551,89m dài 533 cống Hệ thống đường tỉnh có tổng chiều dài 346,25km, gồm 23,13km đường nhựa, 134,18km đường cấp phối, 130,4km đường đất 58,54km đường dự kiến khai thông xây dựng thời kỳ quy hoạch Trên toàn tuyến đường tỉnh có 45 cầu với 867,1m dài 162 cống Hệ thống đường huyện có tổng chiều dài 985,69km, 171,32km đường nhựa, 282,32km đường cấp phối 532,05km đường đất, tồn tuyến có 82 cầu với 1.271,9m dài 487 cống Hệ thống giao thông Lâm Đồng ngày nâng cấp cải thiện đáng kể giúp cho việc lại thuận tiện dể dàng Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28 nối Lâm Đồng với tỉnh thành phố khác sửa chữa, mở tuyến rút ngắn khoảng cách Ngoài tuyến đường Nha Trang – Phan Rang – Đà Lạt với tổng chiều dài 228km, Lâm Đồng mở thêm tuyến Nha Trang – Đà Lạt, đường 723 rút ngắn khỏang cách từ Đà Lạt Nha Trang 90km Các tuyến đường nội tỉnh liên tục nâng cấp sửa chữa Đường cao tốc nối sân bay Liên Khương Đà Lạt rút ngắn đáng kể thời gian di chuyển từ sân bay lên Đà Lạt Ngoài ra, đường cao tốc từ Long Thành – Dầu Dây đến Bảo Lộc nâng cấp rút ngắn thời gian di chuyển từ TP.HCM đến Đà Lạt – Lâm Đồng xuống cịn Nhìn chung, hệ thống giao thơng đường tỉnh Lâm Đồng đầu tư nâng cấp để giảm thời gian di chuyển khách từ trung tâm du lịch lớn Việc Nam khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Nam Bộ Duyên hải Nam Trung bộ, từ tăng khả thu hút khách tỉnh Đây điều kiện thuận lợi để tổ chức giải thi đấu, kiện liên quan đến thể thao giải đua xe đạp đường trường, đường đèo, giải đua xe địa hình, đua xe mơ tơ, tơ tương lai 1.2 Đường sắt Trong thời gian bắt đầu xây dựng chặng đường tuyến đường sắt xun Đơng Dương, từ Sài Gịn đến Nha Trang, từ Đà Nẵng đến Đông Hà từ Vinh đến Hà Nội, Toàn quyền Paul Doumer thị tiến hành nghiên cứu mở tuyến đường sắt nối vùng đồng ven biển lên cao nguyên Lang Bian Năm 1898, Đạo luật ngày 25-12-1898, Chính phủ Pháp chấp thuận cho Chính phủ thuộc địa vay ngân khoản 200 triệu phờ-răng Toàn quyền Paul Doumer sử dụng số tiền để tân trang có quy mơ hệ thống đường xe lửa Đơng Dương, tuyến Sài Gòn - Khánh Hòa lập tuyến nhánh rẽ lên Đà Lạt Hiện nay, ngành đường sắt khôi phục đoạn từ ga Đà Lạt đến Trại Mát dài 8km phục vụ du lịch Nhà ga trang bị nâng cấp nhằm mục đích khai thác dịch vụ du lịch Trong tương lai, để khôi phục lại tuyến đường sắt Đà Lạt- Tháp Chàm, địa phương cần có đầu tư lớn ngành đường sắt kể quốc tế 1.3 Đường hàng khơng Cảng hàng khơng Liên Khương đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, trị, xã hội tỉnh Lâm Đồng nói riêng vùng Nam Tây Nguyên nói chung - trung tâm du lịch dã ngoại, nghỉ dưỡng lớn nước quốc tế, nơi cung cấp rau, hoa quốc gia Cảng hàng không Liên Khương có diện tích 337,1ha, nằm địa bàn huyện Đức Trọng – tỉnh Lâm Đồng, khu vực có mật độ dân số cao giao thương kinh tế trọng điểm Tỉnh Lâm Đồng Cảng hàng không Liên Khương cách trung tâm thành phố Đà Lạt 30 km phía Nam theo quốc lộ 20; cách thành phố Bảo Lộc 90km cách thành phố Hồ Chí Minh 270km theo quốc lộ 20; cách thành phố Buôn Ma Thuộc 160km cách thành phố Nha Trang 200km theo quốc lộ 27 Năm 2002 Cụm cảng hàng không Miền Nam (Nay Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) tiếp tục nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương thành Cảng hàng không đại với tiêu chuẩn sân bay cấp 4D tiếp thu loại máy bay lớn AIRBUS A320/A321, BOEING 737/767 loại máy bay tầm trung tương đương cất, hạ cánh Cuối tháng 12 năm 2009, nhà ga Cảng hàng không Liên Khương thức đưa vào khai thác – trở thành Cảng hàng khơng quốc nội có đường bay quốc tế đạt tiêu chuẩn sân bay dân dụng cấp 4D, sẵn sàng kết nối TP du lịch Đà Lạt với tỉnh, thành phố nước điểm đến khu vực Đông Nam Á Đơng Bắc Á Hiện tại, có nhiều hãng hàng khơng khai thác đường bay trực tiếp đến từ trung tâm du lịch lớn Việc Nam Sân bay Liên Khương : Hãng hàng không Điểm đến Vietnam Airlines Đà Nẵng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh VietJet Air Hà Nội, Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh Skyview Airways Bangkok (từ 25/1/2015) [bay thuê chuyến chuyến/ tuần] VASCO Cần Thơ [từ 7/5/2015] Jetstar Pacific Airlines Hà Nội [từ 1/6/2015], Huế, Hồ Chí Minh [từ 15/12/2015] Không rõ hãng hàng không Thành Đô [thuê chuyến, không thường xun] Ngồi ra, Đà Lạt cịn có sân bay Cam Ly quy hoạch thành sân bay nhỏ với mục đích thể thao hàng khơng đón tiếp loại máy bay nhỏ tư nhân tương lai, dịch vụ cho thuê máy bay, dạy huấn luyện nhảy du khách góp phần đa dạng hóa sản phẩm thể thao tỉnh 1.4 Đường thủy Do đặc điểm địa hình núi cao nguyên nên hệ thống sơng suối Lâm Đồng có giá trị giao thông Ngay sông Đồng Nai, sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh sơng có nhiều ghềnh thác nước lên xuống theo mùa, nên giao thông thực đoạn ngắn với phương tiện nhỏ thô sơ cư dân vùng ven bờ sông Giao thông đường sông sông Đồng Nai thực chiều dài khoảng 60km vào mùa khô khu vực Cát Tiên chủ yếu Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn đổ dồn nên nước chảy xiết lòng sơng có nhiều bãi đá ghềnh thác nguy hiểm nên giao thơng bị hạn chế, có bè mảng gỗ tre nứa khai thác vận chuyển sông thuận lợi Giao thông sơng Đồng Nai giúp cho giao lưu hàng hố huyện Cát Tiên tỉnh Bình Dương thêm thuận tiện Đối với loại hình du lịch thể thao, hệ thống đường thủy với nhiều thác, ghềnh thuận lợi để phát triển sản phẩm du lịch thể thao mạo hiểm Trên thực tế Đà Lạt trở thành trung tâm tổ chức hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm có uy tín nước hoạt động trượt thác, bè mảng, vượt thác, … Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc là phận quan trọng sở hạ tầng phục vụ du lịch Đó điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch nước quốc tế Trong hoạt động du lịch, mạng lưới giao thông phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc lại người thơng tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lưu vùng phạm vi nước quốc tế Trong đời sống đại nói chung, ngành du lịch thiếu phương tiện thông tin liên lạc Để đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc tỉnh giai đoạn mới, bưu điện Lâm Đồng cố gắng nhiều hoạt động xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị ngày đại Nếu năm đầu sau ngày giải phóng, việc liên lạc Lâm Đồng với Trung ương tỉnh bạn không liên tục phải qua hệ thống viễn thông quân đội, đến cuối năm 1970, Lâm Đồng xây dựng đường dây điện thoại từ Bảo Lộc đến Xuân Lộc, nối liền với hệ thống thông tin đường trục quốc lộ 1A Đồng thời, bưu điện tỉnh tổ chức mạng lưới vơ tuyến điện sóng ngắn với Trung ương, với số tỉnh bạn với Căm-pu-chia huyện tỉnh Ngoài cịn có đường Morse âm tỉnh, huyện bưu cục trọng điểm chuyên dùng để nhận chuyển điện báo Những năm từ 1996 đến nay, Bưu điện tỉnh khẳng định xu phát triển vững mạnh mình, tiếp tục đầu tư để nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật đạt trình độ tiên tiến mở rộng tuyến cáp quang, đưa vào sử dụng mạng điện thoại di động số vùng, máy nhắn tin toàn tỉnh, từ năm 1998, bắt đầu sử dụng Phone card mạng Internet Năm 2000, tổng số máy điện thoại địa bàn tỉnh đạt 45.417 máy Hiện nay, địa bàn tồn tỉnh có 30 bưu cục khu vực, 10 bưu cục quận huyện, bưu cục trung tâm 41 điểm bưu điện văn hoá xã, 138/138 số xã, phường, thị trấn trang bị điện thoại Tuy tỉnh miền núi Lâm Đồng số tỉnh thành phố có ngành bưu - viễn thơng phát triển nước với công nghệ đại giá trị sản xuất tăng nhanh Đó thuận lợi lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng nói chung Đà Lạt nói riêng Hệ thống thơng tin liên lạc, bưu - viễn thông đại, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhà đầu tư Đến hết năm 2007, 100% xa có điện thoại, 105 điểm bưu điện văn hố xã Có 229.000 máy điện thoại (20 máy/100 dân) Mạng lƣới thơng tin liên lạc có bước phát triển mạnh mẽ, hệ thống cáp quang kéo phường xã cung cấp dịch vụ internet băng thông rộng (ADSL), truyền hình cáp, nhiều sở lưu trú, quán cà phê trung tâm thành phố Đà Lạt phủ sóng internet khơng dây (Wifi)… Mặt khác mạng điện thoại cố định, di động với nhiều nhà cung cấp VNPT, Viettel, Vinaphone, Mobifone,… triển khai xây dựng lắp đặt tuyến cáp quang, trạm thu phát sóng đáp ứng nhu cầu người dân, nhà đầu tư du khách Ngoài Đà Lạt lắp đặt hệ thống wifi miễn phí trung tâm thành phố, vùng sâu, vùng xa phủ sóng điện thoại nên thơng tin, liên lạc thuận lợi Nhất hoạt động thể thao mà việc thực hành, thi đấu có chấn thương thơng tin liên lạc đóng vai trị quan trọng hoạt động cứu hộ Hệ thống cung cấp điện, nước Nguồn điện cung cấp cho lưới điện quốc gia ổn định, gồm Nhà máy thủy điện Đa Nhim (công suất 160 MW), thủy điện Suối Vàng (công suất 3,1 MW), thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi (công suất 475 MW) thủy điện Đại Ninh (công suất 300 MW); xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 3, Đồng Nai (công suất 580 MW), nhà máy điện diêzen Bảo Lộc, Di Linh, Càn Rang với tổng cơng suất 4,16 MW Hiện tỉnh có quy hoạch kêu gọi đầu tư 60 dự án thủy điện vừa nhỏ, 100% số xã có điện đến trung tâm Hệ thống cấp nước hoàn thiện tương đối tốt, có: nhà máy cấp nước Đà Lạt, công suất 35.000 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước thị xã Bảo Lộc, công suất 10.000 m3/ngàyđêm; hệ thống cấp nước huyện Đức Trọng, công suất 2.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Di Linh, công suất 3.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Lâm Hà, công suất 6.000 m3/ngày-đêm Đồng thời với việc cấp nước, hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp sinh hoạt hồn thiện Hệ thống phát tranh, truyền hình, truyền hình cáp Hệ thống trạm phát truyền hình phủ sóng tồn tỉnh, dịch vụ truyền hình cáp trở nên phổ biến đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí nhân dân du khách Các dịch vụ, tiện ích đại bắt đầu hình thành phát triển số lượng chất lượng Hiện mạng lưới phát thanh, truyền hình ngày nâng cấp mặt chất lượng, đảm bảo việc đưa tin tức đến địa bàn tỉnh đưa tin tức tỉnh khu vực, quốc gia, quốc tế Hệ thống truyền hình cáp đa dạng với nhiều gói dịch vụ khác nhau, kênh đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu không ngừng gia tăng du khách Ngồi truyền hình cáp NTH, Đà Lạt – Lâm Đồng cịn có truyền hình MyTV, truyền hình Internet, FPT, … Hệ thống sở y tế Hiện Lâm Đồng có hệ thống sở y tế rộng khắp tỉnh trung tâm thành phố Đà Lạt với bệnh viên đa khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng bệnh viện Hoàn Mỹ, bệnh viên Y học cổ truyền, trung tâm y tế thuộc thành phố, huyện trực thuộc tỉnh Bệnh viện đa khoa Bảo Lộc, Đức Trọng, … Hệ thống dịch vụ y tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch thể thao khả phục hồi, điều trị chấn thương cho vận động viên, người tham gia môn thể thao, giải thi đấu Nhìn chung, hệ thống sở hạ tầng tỉnh Lâm Đồng phát triển đồng số lượng chất lượng không ngừng nâng cấp cho thấy khả đáp ứng tốt cho du lịch thể thao Đây điểm mạnh tỉnh để thu hút không du khách mà nhà đầu tư quan tâm đến du lịch thể thao tỉnh Tuy vậy, tỉnh cần trọng nâng cấp mặt chất lượng tốt để có khả đón đầu phân đoạn khách cao cấp để tổ chức giải thi đấu thể thao tầm cỡ khu vực quốc tế để thu hút khách nhiều tương lai ... nhằm mục tiêu nêu đánh giá hệ thống sở hạ tầng Lâm Đồng để phát triển du lịch thể thao Phương pháp tiến hành: - Phương pháp khảo sát thực địa: sử dụng để xem xét hệ thống sở hạ tầng địa bàn toàn... dung: Kết cấu hạ tầng du lịch bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước xử lý chất thải từ hoạt động du lịch Đây yếu tố quan trọng phát triển du lịch, có du lịch thể thao Đối với... việc phát triển du lịch thể thao khả phục hồi, điều trị chấn thương cho vận động viên, người tham gia mơn thể thao, giải thi đấu Nhìn chung, hệ thống sở hạ tầng tỉnh Lâm Đồng phát triển đồng

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:43

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

  • ĐỀ TÀI NCKH CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2015

  • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THỂ THAO

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

  • Đánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng tại Lâm Đồng để phát triển du lịch thể thao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan