1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó và giảm nhẹ biển đổi

141 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 13,85 MB

Nội dung

Chiến lược Phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 1690QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 1692010) đã xác định rõ về quan điểm phát triển thuỷ sản (trong đó có Nuôi trồng thuỷ sản) đến năm 2020 là “theo hướng chất lượng và bền vững, trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng…, bảo vệ môi trường,… và chủ động thích ứng với tác động của BĐKH…”. Trong đó, định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 cũng được xác định là sẽ tiếp tục “hình thành các vùng nuôi công nghiệp tập trung có quy mô diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với từng thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ở các khu vực ĐBSH, ven biển miền Trung và ĐBSCL gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu thuỷ sản uy tín, chất lượng cao”. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung cũng được xác định rõ trong Chiến lược này “Tiếp tục duy trì phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển, đầm phá phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.... Đối tượng nuôi chủ lực của vùng là tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, các loài cá biển, trồng rong câu tập trung chuyên canh trên các đầm phá. Phát triển nuôi các đối tượng có tiềm năng như cá song, cá giò, cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển…”. Tuy nhiên, do đặc thù địa hình và điều kiện tự nhiên, vùng duyên hải Bắc Trung bộ cũng là vùng thường xuyên phải chịu các tác động bất lợi của thời tiết và thay đổi khí hậu như hạn hán, bão, lũ lụt, gió lào tây nam khô nóng... gây ảnh hưởng lên sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trong vùng. Theo kịch bản về BĐKH và NBD (MONRE, 2012) thì duyên hải Bắc trung bộ cũng là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng, đặc biệt là gia tăng nhiệt độ và thay đổi lượng mưa. Theo MONRE (2012) trong kịch bản phát thải trung bình (B2) khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,4 đến trên 1,80C giữa thế kỷ 21 và 3,1 đến 3,70C cuối thế 21. Mức tăng nhiệt độ này bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng của HST và gây ra nhiều tác động nghiêm trọng cho sự sinh trưởng của các đối tượng NTTS (VIFEP, 2012). Đồng thời, lượng mưa trong khu vực cũng tăng mạnh vào mùa mưa sẽ gây lũ lụt nghiêm trọng, nhưng lại khô hạn vào mùa khô làm cho khả năng cung cấp nước cho nông nghiệp và NTTS gặp nhiều khó khăn. Theo kịch bản BĐKH và NBD quốc gia (kịch bản trung bình), mức nước biển dâng khu vực bờ biển Hòn Dấu – Đèo Ngang (bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung bộ) vào khoảng 2024 cm (năm 2050) và 4965 cm (2100) kết hợp với thay đổi lượng mưa trong lưu vực các sông của vùng duyên hải Bắc trung bộ cũng sẽ làm thay đổi độ mặn và dòng chẩy của các sông và cửa sông chính trong khu vực. Mặc dù, vùng Bắc trung bộ có hệ thống đê ven biển nhưng cũng sẽ gây tác động lên các diện tích NTTS trong và ngoài đê (thay đổi độ mặn, thu hẹp hoặc mở rộng diện tích các vùng nuôi hiện tại). Chính vì vậy, dự báo ban đầu cho thấy nuôi trồng thủy sản ven biển tại khu vực duyên hải Bắc Trung bộ cũng là một trong những hoạt động chịu nhiều tác động tiêu cực của BĐKH. Các tác động bất lợi và tiêu cực này nếu không có biện pháp can thiệp, có thể đe dọa các mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành thuỷ sản như được xác định trong Chiến lược phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, biến đổi khí hậu có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, trực tiếp hoặc gián tiếp đến nuôi trồng thủy sản thông qua nguồn nước, diện tích nuôi, con giống, môi trường nuôi và dịch bệnh cho đối tượng nuôi; và qua đó gây ảnh hưởng lên năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng của các vùng nuôi trồng thuỷ sản. Chẳng hạn, các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, giá rét kéo dài… có thể tác động tiêu cực đến nguồn nước, đến sức đề kháng của các đối tượng nuôi và gây bùng phát dịch bệnh cho các vùng nuôi. NBD có thể làm giảm các diện tích NTTS nước ngọt hoặc mở rộng các diện tích nuôi trồng thủy sản… Việc dự báo được các tác động này theo các kịch bản BĐKH và NBD của quốc gia là hết sức cần thiết để qua đó đánh giá được tính khả thi của các định hướng phát triển ngành trong tương lai, xây dựng được các giải pháp và hoạt động thích ứng cũng như làm cơ sở để xây dựng các mô hình thử nghiệm hiệu quả.

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỔNG CỤC THUỶ SẢN

VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN

-CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHÓ VỚI

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mã số: 0356

TÊN NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN NHẰM XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP VÀ MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN

ỨNG PHÓ VÀ GIẢM NHẸ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU

BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ NĂM 2013

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Cao Lệ QuyênCác thành viên tham gia: ThS Nguyễn Tiến Hưng

ThS Nguyễn Ngọc HânThS Trần Văn TamThS Lê Thị Thu Hương

CN Đỗ Anh Vũ

Cơ quan: Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản

Hà Nội, 2013

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

IPCC Uỷ ban Liên Chính phủ về BĐKH

PTNT Phát triển Nông thôn

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

VIFEP Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản

Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường

MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ NN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

RIA 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I

IMHEN Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

MỤC LỤC 3

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 6

PHẦN II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 18

I Tổng quan về các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nuôi trồng thuỷ sản 18

1.1 Tổng quan chung về đánh giá tác động của BĐKH 18

1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 20

1.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 25

II Hiện trạng và các định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ ven biển 29

2.1 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc 29

2.2 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh 31

2.2.1 Đặc điểm chung 31

2.2.2 Hiện trạng các vùng nuôi 34

2.3 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc 37

2.4 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh 39

2.4.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Thanh Hóa 40

2.4.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Hà Tĩnh 41

III Đánh giá chung 43

PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

I Phương pháp tiếp cận và các bước nghiên cứu chung của nhiệm vụ 44

II Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven biển 46

2.1 Phương pháp xây dựng mô hình kinh tế lượng 46

2.2 Cách chọn các biến BĐKH để đưa vào mô hình hàm sản xuất 47

2.3 Phương pháp kiểm định tính phù hợp của mô hình 49

2.4 Phương pháp thu thập số liệu 49

2.4.1 Số liệu thứ cấp 49

2.4.2 Số liệu sơ cấp 50

2.4 Công cụ xử lý số liệu và phân tích 52

III Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến diện tích và cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản ven biển 52

IV Phương pháp lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình nuôi tôm nước lợ thích ứng với BĐKH 56

Trang 4

4.1 Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 56 4.2 Phương pháp đánh giá có sự tham gia trong điều tra khảo sát thực địa và tham vấn

cộng đồng 56

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ SẢN

LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 58

I Tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ tại

tỉnh Thanh Hóa 58

1.1 Kết quả đánh giá tác động cấp tỉnh 58

1.1.1 Dự báo tác động của BĐKH đến sản lượng tôm nuôi ở Thanh Hóa theo kịch bản BĐKH 62 1.1.2 Dự báo tác động của BĐKH đến năng suất tôm nuôi ở Thanh Hóa theo kịch bản BĐKH 64

1.2 Kết quả đánh giá cấp cộng đồng 65

1.2.1 Dự báo tác động của BĐKH đến sản lượng tôm nuôi của các hộ nuôi tôm QCCT tại Thanh Hóa 68 1.2.2 Dự báo tác động của BĐKH đến năng suất tôm nuôi của các hộ nuôi tôm QCCT tại Thanh Hóa 70

1.3 Tổng hợp kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ tại Thanh Hóa 70

II Tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Hà Tĩnh 71

2.1 Kết quả đánh giá tác động cấp tỉnh 71

2.1.1 Dự báo tác động của BĐKH đến sản lượng tôm nuôi của toàn tỉnh Hà Tĩnh theo kịch bản BĐKH 74 2.1.2 Dự báo tác động của BĐKH đến năng suất tôm nuôi của toàn tỉnh Hà Tĩnh theo kịch bản BĐKH 76

2.2 Kết quả đánh giá tác động cấp cộng đồng 76

2.2.1 Dự báo tác động của BĐKH đến sản lượng tôm nuôi thâm canh của các hộ nuôi tôm tại Hà Tĩnh 79 2.2.2 Dự báo tác động của BĐKH đến năng suất tôm nuôi thâm canh của các hộ nuôi tôm tại Hà Tĩnh 80

2.3 Tổng hợp kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ tại Hà Tĩnh 81

CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 83

I Tác động của BĐKH đến cơ sở hạ tầng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thanh Hóa 83

1.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và diện tích các vùng nuôi tôm nước lợ tập trung 83 1.2 Xây dựng chỉ số điều kiện và mức độ tác động của BĐKH đến CSHT và diện tích tại các vùng nuôi tôm nước lợ 84 1.3 Tác động của BĐKH đến CSHT và diện tích nuôi tôm nước lợ 86 1.4 Đánh giá chung 91

Trang 5

II Tác động của BĐKH đến cơ sở hạ tầng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản

tỉnh Hà Tĩnh 92

2.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và diện tích các vùng nuôi tôm nước lợ tập trung 92

2.2 Xây dựng chỉ số điều kiện và mức độ tác động của BĐKH đến CSHT và diện tích 93

2.3 Tác động của BĐKH đến CSHT và diện tích các vùng nuôi tôm nước lợ 94

2.4 Đánh giá chung 99

CHƯƠNG III LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TÔM ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 100

I Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 100

1.1 Nhóm tiêu chí về tác động của biến đổi khi hậu 100

1.2 Nhóm tiêu chí về môi trường 101

1.3 Nhóm tiêu chí về tính đại diện và khả năng nhân rộng của mô hình 102

1.4 Nhóm tiêu chí về kinh tế - xã hội 103

1.5 Nhóm tiêu chí về khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu 104

1.6 Thang chấm điểm trong đánh giá lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 107

II Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình nuôi tôm ứng phó với BĐKH .109

2.1 Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến tại Thanh Hóa 109

2.1.1 Đề xuất các địa điểm để lựa chọn 109

2.1.2 Kết quả phân tích, đánh giá chấm điểm cho các vùng được đề xuất 110

2.1.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản tại vùng nuôi được lựa chọn (mô hình cấp cộng đồng) 115

2.1.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại địa điểm lựa chọn (xây dựng mô hình nuôi tôm QCCT cấp trang trại) 119

2.2 Mô hình nuôi tôm thâm canh tại Hà Tĩnh 122

2.2.1 Đề xuất các địa điểm để lựa chọn 122

2.2.2 Kết quả phân tích, đánh giá chấm điểm cho các vùng được đề xuất 122

2.2.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản tại vùng nuôi được lựa chọn (mô hình cấp cộng đồng) 128

2.2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại địa điểm lựa chọn (xây dựng mô hình nuôi tôm QCCT cấp trang trại) 131

PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134

1 Kết luận 134

2 Kiến nghị 137

TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

CÁC PHỤ LỤC 141

Phụ lục 1: Cơ sở dữ liệu sơ bộ về các vùng nuôi tôm tỉnh Thanh Hóa 141

Phụ lục 2: Cơ sở dữ liệu sơ bộ về các vùng nuôi tôm tỉnh Hà Tĩnh 145

Trang 6

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tên nhiệm vụ: Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu lên cơ sở hạ tầng,

diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng cácgiải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm

2 Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3 Cơ quan quản lý: Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

4 Đơn vị thực hiện: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản – Tổng cục Thuỷ sản.

5 Đơn vị phối hợp:

+ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I (RIA 1)

+ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa

+ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Tĩnh

+ Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thanh Hóa

+ Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Hà Tĩnh

+ Chi Cục Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh

6 Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 năm 2013-2015

7 Khái quát chung về nhiệm vụ

7.1 Sự cần thiết phải thực hiện nhiệm vụ

Chiến lược Phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 (phê duyệt tạiQuyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/9/2010) đã xácđịnh rõ về quan điểm phát triển thuỷ sản (trong đó có Nuôi trồng thuỷ sản) đến

năm 2020 là “theo hướng chất lượng và bền vững, trên cơ sở giải quyết hài hòa

mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng…, bảo vệ môi trường,… và chủ động thích ứng với tác động của BĐKH…” Trong đó,

định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 cũng được xác

định là sẽ tiếp tục “hình thành các vùng nuôi công nghiệp tập trung có quy mô

Trang 7

diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với từng thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ở các khu vực ĐBSH,

ven biển miền Trung và ĐBSCL gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương

hiệu thuỷ sản uy tín, chất lượng cao” Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản

mặn lợ vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung cũng được xác định rõ trong

Chiến lược này “Tiếp tục duy trì phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ khu vực

cửa sông, ven biển, đầm phá phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa Đối tượng nuôi chủ lực của vùng là tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, các loài cá biển, trồng rong câu tập trung chuyên canh trên các đầm phá Phát triển nuôi các đối tượng có tiềm năng như cá song, cá giò, cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển…”.

Tuy nhiên, do đặc thù địa hình và điều kiện tự nhiên, vùng duyên hải BắcTrung bộ cũng là vùng thường xuyên phải chịu các tác động bất lợi của thời tiết

và thay đổi khí hậu như hạn hán, bão, lũ lụt, gió lào tây nam khô nóng gây ảnhhưởng lên sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trong vùng Theo kịchbản về BĐKH và NBD (MONRE, 2012) thì duyên hải Bắc trung bộ cũng làvùng chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng, đặc biệt là gia tăngnhiệt độ và thay đổi lượng mưa Theo MONRE (2012) trong kịch bản phát thảitrung bình (B2) khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ1,4 đến trên 1,80C giữa thế kỷ 21 và 3,1 đến 3,70C cuối thế 21 Mức tăng nhiệtđộ này bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng của HST và gây ra nhiều tác độngnghiêm trọng cho sự sinh trưởng của các đối tượng NTTS (VIFEP, 2012) Đồngthời, lượng mưa trong khu vực cũng tăng mạnh vào mùa mưa sẽ gây lũ lụtnghiêm trọng, nhưng lại khô hạn vào mùa khô làm cho khả năng cung cấp nướccho nông nghiệp và NTTS gặp nhiều khó khăn Theo kịch bản BĐKH và NBDquốc gia (kịch bản trung bình), mức nước biển dâng khu vực bờ biển Hòn Dấu –Đèo Ngang (bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung bộ) vào khoảng 20-24 cm (năm2050) và 49-65 cm (2100) kết hợp với thay đổi lượng mưa trong lưu vực cácsông của vùng duyên hải Bắc trung bộ cũng sẽ làm thay đổi độ mặn và dòngchẩy của các sông và cửa sông chính trong khu vực Mặc dù, vùng Bắc trung bộ

Trang 8

có hệ thống đê ven biển nhưng cũng sẽ gây tác động lên các diện tích NTTStrong và ngoài đê (thay đổi độ mặn, thu hẹp hoặc mở rộng diện tích các vùngnuôi hiện tại) Chính vì vậy, dự báo ban đầu cho thấy nuôi trồng thủy sản venbiển tại khu vực duyên hải Bắc Trung bộ cũng là một trong những hoạt độngchịu nhiều tác động tiêu cực của BĐKH

Các tác động bất lợi và tiêu cực này nếu không có biện pháp can thiệp, cóthể đe dọa các mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành thuỷ sản như được xácđịnh trong Chiến lược phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030.Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, biến đổi khí hậu có thể tác động tích cực hoặctiêu cực, trực tiếp hoặc gián tiếp đến nuôi trồng thủy sản thông qua nguồn nước,diện tích nuôi, con giống, môi trường nuôi và dịch bệnh cho đối tượng nuôi; vàqua đó gây ảnh hưởng lên năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng của các vùngnuôi trồng thuỷ sản Chẳng hạn, các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, lũ,hạn hán, nắng nóng, giá rét kéo dài… có thể tác động tiêu cực đến nguồn nước,đến sức đề kháng của các đối tượng nuôi và gây bùng phát dịch bệnh cho cácvùng nuôi NBD có thể làm giảm các diện tích NTTS nước ngọt hoặc mở rộngcác diện tích nuôi trồng thủy sản… Việc dự báo được các tác động này theo cáckịch bản BĐKH và NBD của quốc gia là hết sức cần thiết để qua đó đánh giáđược tính khả thi của các định hướng phát triển ngành trong tương lai, xây dựngđược các giải pháp và hoạt động thích ứng cũng như làm cơ sở để xây dựng các

mô hình thử nghiệm hiệu quả

Tuy nhiên, hiện chưa có các đánh giá đầy đủ về tác động của BĐKH lêndiện tích, năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng trong NTTS theo các kịch bảnBĐKH và NBD đã được Chính phủ ban hành năm 2012 trong vùng Bắc Trungbộ và duyên hải miền Trung Hiện tại, mới chỉ có một số nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy sản được thực hiện ở đồng bằngsông Cửu Long, chưa có nghiên cứu tại các khu vực duyên hải Bắc Trung bộ.Nghiên cứu của Kam và các cộng sự (2010) ở đồng bằng sông Cửu Long chothấy nếu không có giải pháp thích ứng, thu nhập của các hộ nuôi cá tra có thểgiảm 3 tỷ đồng/ha vào năm 2020 và các hộ nuôi tôm có thể giảm 130 triệu đồng/

Trang 9

ha vào năm 2020 và lên đến 950 triệu đồng/ha năm 2050 Chi phí thích ứng biếnđổi khí hậu trong nuôi tôm có thể sẽ tăng bao gồm các gia tăng chi phí bơmnước và lấy nước, tại các đầm nuôi tôm có thể chiếm khoảng 2,4% tổng chi phíhàng năm (giai đoạn 2010-2050) Nghiên cứu này cũng sử dụng cách tiếp cậnkhông gian và mô hình toán thủy lực một chiều (Vietnamese River System andPlain-VRSAP) để xem xét bao nhiêu diện tích nuôi cá tra và nuôi tôm nước lợvùng ven biển ĐBSC sẽ bị ảnh hưởng của NBD Kết quả nghiên cứu cho thấykhi NBD lên 50cm sẽ gây ảnh hưởng lớn đến dòng chẩy của các nhánh sôngtrong hệ thống sông Mê kong vào mùa lũ (làm tăng mức ngập lũ), cũng như làmthay đổi độ mặn của các thủy vực ven biển và gây ảnh hưởng lên diện tích nuôi

cá tra nội đồng và diện tích nuôi tôm nước lợ

Trong nghiên cứu của Phạm Quang Hà và cộng sự (2011) về tác động củaBĐKH lên sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản, nhóm tác giả đã dùng mô hìnhDSSAT để xác định tương quan giữa BĐKH với năng suất một số cây trồngchính tại các vùng sinh thái khác nhau Kết quả đánh giá thông qua mô hìnhDSSAT đã cho thấy, năng suất tiềm năng của cây lúa ở vùng ĐBSCL theo cáckịch bản BĐKH đều giảm mạnh: năm 2020 giảm 0,45 – 0,47 tấn/ha, năm 2030giảm 0,51-0,56 tấn/ha, năm 2040 và 2050 giảm mạnh từ 0,69-0,86 tấn/ha…Tương tự như vậy với các vùng sinh thái còn lại Tuy nhiên, đối với lĩnh vựcthuỷ sản, mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng xây dựng mô hình hồi quy mô tả sựtương quan giữa năng suất, sản lượng tôm nuôi trong giai đoạn 1995-2009 vớicác yếu tố tác động là nhiệt độ và lượng mưa nhưng kết quả của mô hình chưađáng tin cậy vì trong mô hình hồi quy của nghiên cứu, tác giả đã không loại trừcác yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng thủy sản như chất lượnggiống, kỹ thuật nuôi, ô nhiễm môi trường Tác giả cũng không trình bày các kếtquả kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy do vậy độ tin cậy của kết quảnghiên cứu cần được xem xét kỹ hơn Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng của NBD lêndiện tích các vùng NTTS ven biển cũng chưa được xem xét trong nghiên cứunày Như vậy, có thể thấy rằng, hiện vẫn còn một “khoảng trống” trong việc xâydựng phương pháp đánh giá tác động tiềm năng của BĐKH lên diện tích, năng

Trang 10

suất và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản để có thể dự báo được các tác động tiềmnăng này để phục vụ cho việc hoạch định các chính sách và quy hoạch phát triểncũng như đề xuất các giải pháp thích ứng đặc thù cho ngành.

Nghiên cứu của Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (VIFEP) (2012),trong dự án “Điều tra, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với BĐKH làm cơ sởxây dựng các chính sách và hoạt động hỗ trợ hiệu quả cho các vùng chịu tácđộng của BĐKH” đã bước đầu đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương vớiBĐKH của các lĩnh vực (phân ngành) trong ngành nông nghiệp, trong đó cónuôi trồng thuỷ sản và xây dựng được bản đồ tình trạng dễ bị tổn thương cho 7vùng sinh thái nông nghiệp trên toàn quốc Ngoài ra, nghiên cứu này của VIFEPcũng tập trung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương ở cấp độ cộng đồng tươngứng với các lĩnh vực nông nghiệp, trong đó, cộng đồng những người nuôi trồngthuỷ sản ven biển quy mô nhỏ là một trong những đối tượng nhạy cảm nhất vớiBĐKH cả về mặt kinh tế, xã hội, và năng lực thích ứng Ở cấp độ vùng và quốcgia việc đánh giá trong dự án của VIFEP được thực hiện qua việc xây dựng vàtính toán bộ chỉ số đánh giá theo 3 yếu tố chính của tình trạng dễ bị tổn thương(yếu tố điều kiện – Exposure, nhạy cảm – sensitivity và năng lực thích ứng –adaptive capacity) kết hợp với các công cụ GIS để thể hiện kết quả tính toán tìnhtrạng dễ bị tổn thương của lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm cả thuỷ sản) trên bản

đồ Theo đó, những vùng ven biển là những vùng có mức độ dễ bị tổn thươngcao Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng vẫn chưa tập trung đánh giá sâu cho lĩnhvực nuôi trồng thủy sản do phạm vi nghiên cứu trải rộng trong toàn bộ 6 lĩnhvực của ngành nông nghiệp nên việc phân tích đánh giá khó có thể thực hiện sâusắc cho từng lĩnh vực

Nhiệm vụ “Xây dựng mô hình NTTS ven biển ứng phó với Biến đổi khíhậu” hiện đang được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu NTTS 1 (RIA 1) (năm2012-2014) tập trung vào việc xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá khả năng ứngphó với BĐKH của cộng đồng và trang trại NTTS ven biển và xây dựng đượcmột số mô hình NTTS cộng đồng và trang trại ven biển nâng cao khả năng ứngphó và nhân rộng với BĐKH Tuy nhiên, nhiệm vụ này chỉ tập trung đánh giá và

Trang 11

xây dựng các mô hình nuôi tôm, nuôi ngao và nuôi cá biển thích ứng với BĐKHtrong khu vực đồng bằng sông Hồng, không đánh giá và xây dựng mô hình tạivùng duyên hải Bắc Trung bộ.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các tác động của BĐKH lên NTTS cũng

có thể được giảm nhẹ thông qua các biện pháp thích ứng hiệu quả của ngườinuôi và các tổ chức cộng đồng thông qua việc quản lý trang trại hiệu quả cũngnhư sử dụng hợp lý các nguồn thức ăn và năng lượng trong hoạt động nuôi.Chính vì vậy, mặc dù một số chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ các địaphương xây dựng CSHT và khuyến khích người nuôi chuyển dịch cơ cấu vậtnuôi cây trồng, chuyển dịch mùa vụ, né vụ, tuân thủ lịch thời vụ do các cơ quanquản lý sản xuất ban hành để thích ứng với diễn biến bất lợi của thời tiết vàgiảm thiểu KNK từ hoạt động NTTS nhưng chưa được người nuôi biết đếnnhiều và hưởng ứng rộng rãi Một số nguyên nhân gây cản trở người nuôi thamgia vào hoạt động ứng phó với BĐKH có thể từ việc thiếu thông tin dẫn đến hạnchế về nhận thức, do điều kiện khó khăn về kinh tế, cơ sở vật chất trong nônghộ, sự phù hợp của công nghệ và các nhân tố khuyến khích tham gia Làm thếnào để người dân thấy được lợi ích cũng như trách nhiệm và hứng thú là điềukiện cần thiết để thu hút người NTTS tham gia các hoạt động thích ứng vớiBĐKH Nếu một số mô hình NTTS ven biển ứng phó với BĐKH được xây dựngcho người nuôi tiếp cận trực quan và qua đó tự điều chỉnh các hoạt động sảnxuất phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng nuôi và gia đình mình, kết hợp vớicác biện pháp thông tin tuyên truyền khác thì khả năng thuyết phục cộng đồngngười nuôi tham gia vào các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH là rất cao

Từ các lý do trên cho thấy, rất cần thiết phải có đánh giá mang tính dự báo

về tác động của BĐKH lên diện tích, năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng củalĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản theo các kịch bản về BĐKH và NBD đã đượcChính phủ ban hành năm 2012 để làm cơ sở đề xuất các giải pháp thích ứngtổng hợp và xây dựng các mô hình nhằm thử nghiệm tính hiệu quả của các giảipháp tổng hợp này, làm cơ sở nhân rộng trong thực tiễn

Trang 12

Vì vậy, nội dung chủ yếu của nhiệm vụ này là đánh giá và dự báo tác độngcủa BĐKH lên diện tích, năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng của lĩnh vực nuôitrồng thuỷ sản ven biển theo các kịch bản về BĐKH và NBD đã được Chính phủban hành năm 2012 và xây dựng một số mô hình để thử nghiệm các giải phápthích ứng được đề xuất, để người dân có thể học hỏi, thực hành những biện phápkỹ thuật cụ thể trong quá trình sản xuất và quản lý trang trại, chuyển biến từnhận thức sang hành động Nhiệm vụ này cũng sẽ trực tiếp kế thừa một số kếtquả của đề tài, dự án đi trước và sẽ bổ sung một số khảo sát, đánh giá thực tế ởcấp độ vi mô để xây dựng được kịch bản tác động trong nuôi trồng thuỷ sản theokịch bản của quốc gia cũng như triển khai mô hình ứng phó phù hợp

Chính vì vậy, nhiệm vụ “Đánh giá tác động của BĐKH lên hệ thống cơ sở

hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven biển nhằm xâydựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm” là việc làm cần thiết để đạtđược các mục đích trên cũng như góp phần thực hiện Chiến lược phát triểnngành thuỷ sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 và Quyết định 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ, và góp phần phát triển ngànhnông nghiệp bền vững, thích ứng hiệu quả và giảm nhẹ BĐKH

7.2 Mục tiêu của nhiệm vụ

7.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá được tác động của BĐKH đến NTTS ven biển, đề xuất được cácgiải pháp thích ứng tổng hợp và mô hình thử nghiệm nhằm góp phần phát triểnnuôi trồng thủy sản ven biển bền vững trong bối cảnh BĐKH

Trang 13

- Xây dựng được mô hình thử nghiệm nuôi trồng thuỷ sản ven biển ứngphó với biến đổi khí hậu.

7.3 Các vấn đề cần giải quyết trong nhiệm vụ

Nhằm đạt được mục tiêu đặt ra, lựa chọn các vấn đề cần giải quyết nhưsau:

- Phân tích và lựa chọn được phương pháp đánh giá tác động của BĐKHlên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sảnven biển;

- Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH lên NTTS ven biển để định hướng choviệc nâng cao khả năng thích ứng và giảm thiểu;

- Hệ thống hóa các giải pháp thích ứng của cộng đồng thông qua xem xéthiệu quả các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH hiện tại của các hệ thốngnuôi trồng thuỷ sản ven biển và đề xuất giải pháp thích ứng tổng hợp;

- Xây dựng mô hình nâng cao khả năng thích ứng và giảm nhẹ BĐKH;

- Nhân rộng mô hình NTTS ven biển ứng phó với BĐKH thông qua cácgiải pháp về chính sách, tuyên truyền và KHCN

7.4 Đối tượng, phạm vi và quy mô của nhiệm vụ (2013-2015)

7.4.1 Đối tượng nghiên cứu của nhiệm vụ

Trong các đối tượng nuôi trồng thủy sản ven biển, tôm nước lợ, nhuyễnthể và cá biển là 3 nhóm đối tượng quan trọng được xác định là những nhómnuôi mặn, lợ chủ lực của ngành thủy sản Đặc biệt là nhóm đối tượng tôm nuôinước lợ (mà chủ yếu là tôm sú và tôm thẻ chân trắng) chiếm vị trí quan trọngtrong giá trị và kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản (trong 0,7 triệu ha nuôimặn, lợ hiện nay, diện tích nuôi tôm nước lợ chiếm tới 88,5%) Chính vì vậy,đối tượng nghiên cứu chính của nhiệm vụ này chính là nhóm đối tượng tômnước lợ ven biển với hai đối tượng chính là tôm sú và tôm thẻ chân trắng

7.4.2 Phạm vi và quy mô của nhiệm vụ (2013-2015)

Trang 14

Nhiệm vụ tập trung triển khai thực hiện với quy mô dự kiến như sau:Bảng 1 Quy mô và phạm vi thực hiện nhiệm vụ

1 Đánh giá tác động của

BĐKH đến hệ thống cơ sở

hạ tầng, diện tích, năng suất,

sản lượng nuôi trồng thuỷ

sản ven biển cho vùng được

lựa chọn là vùng duyên hải

Bắc Trung bộ.

Việc đánh giá tác động sẽ được thực hiện cho cả vùng duyên hải Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị

và Thừa Thiên – Huế Trong đó, 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh sẽ được đánh giá trong năm

2013 để phục vụ cho việc lựa chọn địa điểm và xây dựng mô hình vào năm sau 2014.

Năm 2014 và 2015, sẽ tiếp tục đánh giá tác động cho 4 tỉnh còn lại.

2 Đánh giá hiệu quả các giải

8 Mục tiêu cụ thể cho năm 2013

- Lựa chọn được phương pháp đánh giá tác động của BĐKH lên NTTSven biển;

- Đánh giá được tác động của BĐKH lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diệntích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven biển (chọn con tôm làm đạidiện để đánh giá sâu) 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh;

- Lựa chọn được địa điểm để xây dựng mô hình vào năm sau

9 Quy mô nhiệm vụ năm 2013

Năm 2013, nhiệm vụ được tập trung triển khai thực hiện theo quy mô sau:

Trang 15

Bảng 2 Quy mô và phạm vi thực hiện nhiệm vụ năm 2013

1 Tổng quan và luận chứng lựa chọn

phương pháp đánh giá tác động của

BĐKH lên nuôi trồng thuỷ sản

Tổng quan các nghiên cứu liên quan trong nước và ngoài nước để đề xuất phương pháp đánh giá phù hợp cho nhiệm vụ.

2 Đánh giá tác động của BĐKH lên hệ

thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng

suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven

biển tại 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh

2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh sẽ được đánh giá trong năm 2013 để phục vụ cho việc lựa chọn địa điểm và xây dựng mô hình vào năm sau 2014.

Năm 2014 và 2015, sẽ tiếp tục đánh giá tác động cho 4 tỉnh còn lại.

3 Lựa chọn được địa điểm xây dựng mô

hình Lựa chọn được địa điểm cho 04 môhình: 02 mô hình tại Thanh Hóa và 02

mô hình tại Hà Tĩnh.

10 Nội dung thực hiện năm 2013

Nội dung 1 Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH lên nuôi trồng thủy sản:

- Tổng quan về các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH lên NTTS;

- Tổng quan về các kết quả nghiên cứu về tác động của BĐKH lên Nuôitrồng thủy sản;

- Tổng quan về các giải pháp thích ứng đã được đề xuất và áp dụng

Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng và các định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ ven biển trên quan điểm ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn quốc và tại vùng nghiên cứu:

- Tổng quan, đánh giá hiện trạng và các định hướng quy hoạch phát triểnnuôi tôm nước lợ ven biển trên toàn quốc;

- Đánh giá hiện trạng nuôi tôm nước lợ ven biển tại 2 tỉnh Thanh Hóa và HàTĩnh

Nội dung 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi tôm nước lợ ven biển:

Trang 16

- Lựa chọn mô hình ứng dụng GIS trong đánh giá tác động của biến đổi khíhậu đến hệ thống cơ sở hạ tầng và diện tích nuôi tôm nước lợ;

- Lựa chọn mô hình hàm sản xuất và áp dụng các công cụ kinh tế lượng đểlượng hóa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất và sản lượng nuôi tômnước lợ

Nội dung 4: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống cơ sở hạ tầng và diện tích nuôi tôm nước lợ ven biển tại 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh :

- Đánh giá hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng và hiện trạng diện tích;

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng và diện tích (khảnăng mở rộng và thu hẹp) nuôi tôm nước lợ ven biển;

Nội dung 5: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ ven biển tại 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh:

- Đánh giá hiện trạng về năng suất và sản lượng nuôi tôm nước lợ ven biển;

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất và sản lượng nuôitôm thâm canh và nuôi tôm quảng canh cải tiến;

Nội dung 6 Thử nghiệm áp dụng các giải pháp tổng hợp cho 04 mô hình nuôi tôm thâm canh và nuôi tôm quảng canh cải tiến ứng phó với biến đổi khí hậu ở 2 cấp độ trang trại và cộng đồng, gồm:

a Xây dựng tiêu chí lựa chọn xây dựng mô hình;

b Khảo sát thực địa, lựa chọn địa điểm thử nghiệm mô hình;

Trang 17

PHẦN II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

I Tổng quan về các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nuôi trồng thuỷ sản

1.1 Tổng quan chung về đánh giá tác động của BĐKH

Theo Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường (IMHEN, 2011),thì “đánh giá tác động do biến đổi khí hậu là nghiên cứu xác định các ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu lên môi trường và các hoạt động kinh tế xã hội của địaphương Ngoài các ảnh hưởng bất lợi còn có thể có các ảnh hưởng có lợi Đánhgiá tác động của biến đổi khí hậu cũng bao gồm việc xác định và đánh giá cácgiải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu”

Trong tài liệu công bố bởi đơn vị này cũng chỉ ra một số tác động của biếnđổi khí hậu điển hình như:

* BĐKH có thể làm tăng cường độ và tần suất bão có thể gây tác động vàgây nên:

- Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông;

- Tăng nguy cơ tổn thất về người, cơ sở hạ tầng và các hoạt động kinh tế xãhội;

- Tăng nguy cơ tàn phá các hệ sinh thái ven biển

* Nước biển dâng có thể gây ra:

- Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông;

- Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hưởng tới các hoạt động cung cấp nước,nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản…;

- Giảm khả năng tiêu thoát nước

IMHEN (2011) cũng cho rằng “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu làviệc xác định các ảnh hưởng do biến đổi khí hậu Cần chú ý rằng ngoài các ảnhhưởng bất lợi, biến đổi khí hậu có thể có các ảnh hưởng có lợi”

Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận trong đánh giá tác động của biến đổi khí

Trang 18

hậu Ví dụ như, theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thì có 3cách: Tiếp cận tác động (impact-based approach), tiếp cận tương tác(interaction-approach) và tiếp cận tổng hợp (integrated approach) Mỗi cách tiếpcận có những điểm mạnh và điểm hạn chế riêng Việc lựa chọn cách tiếp cậnnào phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như yêu cầu đánh giá, phạm vi,khung thời gian và nguồn lực cho phép.

Trong khuôn khổ nhiệm vụ này, do việc đánh giá tác động của BĐKH đếnnuôi trồng thủy sản ven biển được xác định lên 2 nhóm khía cạnh chính là diệntích và cơ sở hạ tầng; và năng suất và sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển.Các nhóm đối tượng này cần những phương pháp đánh giá đặc thù riêng (kinh tếhọc, công cụ không gian GIS, liệt kê, hồi cứu…) nhưng lại có mối quan hệ qualại với nhau nên phương pháp tiếp cận tổng hợp (integrated approach) được lựachọn để triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể cho mỗi nhóm đối tượngtrong nhiệm vụ

Cũng theo tài liệu của IMHEN (2011), quy trình đánh giá tác động củaBĐKH được chỉ ra bao gồm các bước:

Bước 1: Xác định các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng;

Bước 2: Xác định các kịch bản phát triển;

Bước 3: Xác định các ngành và đối tượng ưu tiên và phạm vi đánh giá;Bước 4: Lựa chọn và phân tích các công cụ đánh giá tác động biến đổi khíhậu;

Bước 5: Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo kịchbản;

- Đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên

- Đánh giá tác động kinh tế xã hội

Bước 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do các tác động của biến đổi khíhậu

Trang 19

Bước 7: Đánh giá khả năng thích ứng với các rủi ro và khả năng dễ bị tổnthương

Các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến lĩnh vực thủy sản cũngđược IMHEN (2010) đề xuất ở mức sơ bộ:

Bảng 3: Sơ bộ về tác động của BĐKH đến lĩnh vực thủy sản

Các yếu tố khí

hậu Đối tượng bị tác động Tác động, rủi ro Phương pháp đánh giá

Lượng mưa gia

tăng

Cơ sở hạ tầng, phương tiện

Ao hồ, bờ đầm, kênh dẫn nước…phục vụ nuôi trồng thủy sản bị phá hoại

- Khảo sát và nghiên cứu

thực địa, quan trắc chất lượng nước

Mực nước biển

dâng

Diện tích nuôi thủy sản

Nước mặn xâm nhập làm giảm các vùng thủy sản nước ngọt

Mất những vùng đất ngập nước ven biển và sinh thái cửa sông do sự thay đổi dòng chảy và mực nước biển

Gây thất thoát thủy hải sản nuôi trồng trong các ao hồ, đầm…gẫy…

Tàn phá, làm hư hỏng các cơ

sở hạ tầng nuôi trồng thủy hải sản, làm mất hoặc hư hỏng tàu thuyền và các thiết bị đánh bắt khác…

- Thống kê, đánh giá và dự

báo thiệt hại

Nguồn: IMHEN (2011)

Tài liệu hướng dẫn trên của IMHEN (2011) sẽ được lựa chọn kế thừa ápdụng trong việc đánh giá tác động của BĐKH đến nuôi tôm nước lợ ven biểntrong nhiệm vụ nghiên cứu này

1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới, đối với lĩnh vực thủy sản nói chung và NTTS nóiriêng hiện chưa có nhiều phương pháp được áp dụng để lượng hóa các tác độngcủa BĐKH đến năng suất và sản lượng của các hệ thống nuôi trồng thuỷ sảntheo các kịch bản BĐKH khác nhau

Tại Đài Loan, tác giả Chen (2011) đã nghiên cứu tác động của nhiệt độ bề

Trang 20

mặt nước biển (SST) lên sản lượng cá măng trong giai đoạn từ năm 1982-2008.Trong nghiên cứu này, dựa trên đặc điểm sinh học của cá măng (một trongnhững đối tượng nuôi chủ lực của Đài Loan) là nhạy cảm cao với sự biến độngcủa nhiệt độ, đặc biệt là nhiệt độ thấp trong mùa đông, Chen (2011) đã áp dụng

mô hình nhiệt độ phi tuyến tính theo thời gian để xây dựng mối quan hệ giữanhiệt độ trung bình năm và nhiệt nhỏ nhất của các tháng 1 đến tháng 3 hàng nămvới sản lượng cá măng nuôi trên biển Trong nghiên cứu này, dữ liệu để chạy

mô hình là sản lượng cá măng được thu thập trong giai đoạn từ năm 1982-2008

từ Cục Nông nghiệp của thành phố Cao Hùng (Đài Loan) và số liệu nhiệt độ bềmặt nước biển từ năm 1960-2008

Mô hình quan hệ giữa sản lượng cá măng nuôi và nhiệt độ bề mặt nướcbiển được thể hiện như sau:

log Qt  0  1t   2 avgTt   t ,  t ~ iid 0, 1 

log Qt  0  1t   2 min T 123 t  ut , ut ~ iid 0, 1 

Trong đó, mô hình (1) là thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng cá măngnuôi và nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình năm và mô hình (2) là mối quan hệgiữa sản lượng với nhiệt độ thấp nhất trong các tháng 1 – 3 hàng năm

Trong các mô hình trên, Q là sản lượng cá măng, T là nhiệt độ bề mặt nướcbiển trung bình năm và T123 là nhiệt độ bề mặt nước biển thấp nhất trong cáctháng 1 – 3 hàng năm

Kết quả nghiên cứu của Chen (2011) cho thấy, nhiệt độ bề mặt nước biểntrung bình năm không có ảnh hưởng ở mức ý nghĩa đến sản lượng cá măng.Thay vào đó thì nhiệt độ thấp nhất trong các tháng mùa đông từ tháng 1 đếntháng 3 hàng năm có tác động tiêu cực đáng kể đến sản lượng cá măng nuôi tạikhu vực nghiên cứu Đây là một hướng nghiên cứu tiềm năng có thể xem xét,chỉnh lý, phát triển để áp dụng vào việc lượng hóa các tác động của BĐKH đếnNTTS tại Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ này

Trang 21

Trong nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe(ECLAC, 2011) về tác động của BĐKH lên lĩnh vực nông nghiệp của đất nướcGuyana (trong đó có thủy sản), mô hình kinh tế lượng đã được áp dụng để lượnghóa mối quan hệ này Trong mô hình, nhóm tác giả đã xây dựng mối quan hệ về

sự phụ thuộc của sản lượng hải sản (bao gồm cả khai thác và NTTS trên biển)với các yếu tố như giá hải sản xuất khẩu (Pt), nhiệt độ bề mặt nước biển (SST)

và lượng mưa năm (Rain) theo mối quan hệ như sau:

ln F t = α1 + α2t + α3 lnP t + α4 SSTt + α 5Rainct + vt (công thức/mô hình 3)

Trong đó:

Ft: Sản lượng hải sản (bao gồm cả nuôi trồng và khai thác hải sản), đơn vịtính là tấn;

t: thời gian (tính theo năm)

lnP t: là giá trị logarit của giá xuất khẩu trung bình của các mặt hàng thủy

sản và các sản phẩm kèm theo;

Pt: Giá xuất khẩu trung bình (USD/kg hải sản);

SSTt: nhiệt độ bề mặt nước biển (tính bằng độ C);

Rainct: Lượng mưa hàng năm trung bình của vùng ven biển Guyan (đơn vịtính là mét)

Tuy nhiên, trong mô hình trên, các tác giả đã không xem xét đến một sốbiến cũng có những tác động nhất định đến sản lượng hải sản như cường lựckhai thác (bao gồm cả số lượng và công suất tàu thuyền, số lao động nghề cá)

Lý do được giải thích là do đặc thù của quốc gia này có số lượng lao động nghề

cá chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản xuất nông nghiệp (chỉ khoảng 10%) Ngoài ra,

do đặc điểm của nghề cá Guyana là 2/3 sản lượng đánh bắt và nuôi trồng là đểphục vụ cho xuất khẩu (chủ yếu sang Hoa Kỳ) nên nhóm tác giả đã đưa biến giáhải sản xuất khẩu vào trong mô hình Biến lượng mưa trung bình hàng năm củavùng ven biển được sử dụng do các hoạt động khai thác và nuôi trồng hải sảncủa quốc gia này chủ yếu diễn ra tại các vùng ven biển Biến về nhiệt độ bề mặt

Trang 22

nước biển cũng được sử dụng trong mô hình do sản lượng nuôi trồng và khaithác biển chủ yếu diễn ra ở tầng bề mặt các vùng biển gần và xa bờ.

Để lượng hóa được các tác động tiềm tàng của BĐKH lên sản lượng thủysản của Guyana, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả của ECLAC (2011) cũngdùng phương pháp phân tích dự báo, trong đó 03 kịch bản dự báo liên quan đếnBĐKH đến năm 2050 được sử dụng là: kịch bản đối chứng (không có BĐKH vàsản xuất thủy sản diễn ra như bình thường trong lịch sử và không chịu tác độngcủa BĐKH) (ký hiệu là BAU (Business-as-usual)); 2 kịch bản còn lại là B2 vàA2 do Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) xây dựng trong kịch bảnBĐKH toàn cầu

Trong kịch bản BAU, sự biến động về sản lượng thủy sản (theo phần trăm

%) là do các đặc trưng phát triển của ngành quy định và bị ảnh hưởng bởi cácyếu tố khí hậu thông thường mang tính lịch sử và được xác định dựa trên hàmtương quan thống kê như sau:

(công thức/mô hình số 4)

Tỷ lệ phần trăm biến động tính từ công thức trên sẽ được sử dụng cùng vớisản lượng thủy sản của năm trước để tính được mức độ biến động tuyệt đối củasản lượng thủy sản hàng năm Bằng cách này, nhóm tác giả đã dự báo được sựbiến động về sản lượng thủy sản hàng năm của Guyana trong giai đoạn 2011-

2050 trong kịch bản tham chiếu BAU là ở mức 26,8 tấn/năm (ECLAC, 2011).Không giống như kịch bản tham chiếu BAU, trong các kịch bản A2 và B2của IPCC, lượng mưa, nhiệt độ bề mặt nước biển và nhiệt độ không khí được dựbáo là sẽ thay đổi và được sử dụng để lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các yếu

tố này đến sản lượng thủy sản Công thức số (3) và số (4) ở trên được nhóm tácgiả sử dụng để dự báo về sự thay đổi của sản lượng thủy sản tại Guyana theo cáckịch bản A2 và B2 của IPCC Trong mô hình dự báo này, khi giải thích mức độtác động của một yếu tố nào đó lên sản lượng thủy sản thì những yếu tố khác

Trang 23

được giả định là không thay đổi theo mức quan sát cuối cùng trước đó Các tácgiả cũng thực hiện đánh giá chất lượng của mô hình dự báo thông qua việc kiểmđịnh độ chính xác của các dự báo ngoài mẫu nghiên cứu.

Các thiệt hại/lợi ích từ BĐKH tác động lên sản lượng thủy sản sau đó đượctính toán thông qua việc so sánh giữa sản lượng thủy sản có được từ kịch bảntham chiếu BAU với sản lượng tính toán trong các kịch bản A2 và B2

Mô hình kết quả được hình thành như sau:

(công thức/mô hình số 5)

Từ mô hình kết quả ở công thức số (5) cho thấy, nếu các yếu tố tác độngkhác trong mô hình được giữ nguyên không thay đổi thì sản lượng thủy sản tạiGuyana thể hiện xu hướng tăng theo thời gian, khoảng 1,2%/năm Hơn thế nữa,

mô hình cũng thể hiện sự tiếp nối trong sản lượng giữa các năm khi sản lượngnăm trước liên quan đáng kể đến sản lượng năm sau (với hằng số quan hệ là0,459) Điều này cho thấy các yếu tố không có mặt trong mô hình cũng cónhững đóng góp đáng kể vào sản lượng thủy sản kể cả trong quá khứ và tươnglai, như: các chính sách thúc đẩy phát triển thủy sản của Chính phủ (chính sáchkhoa học, công nghệ phục vụ cho thủy sản, chính sách hỗ trợ nghề cá, chínhsách tăng cường năng lực, chính sách mở rộng diện tích nuôi tại Guyana: từ 10,1

ha nuôi năm 1997 tới 1.619,4 ha năm 2006); sự tăng trưởng đáng kể của lĩnhvực thủy sản trong những năm 1990 so với các năm 1980 do thị trường xuấtkhẩu được khai thông và mở rộng, cũng như sự hình thành và phát triển của 02công ty chế biến thủy sản lớn tại khu vực này (ECLAC, 2011)

Phương trình tại công thức số 5 cho thấy cứ 1% tăng lên trong giá xuấtkhẩu mặt hàng thủy hải sản thì sẽ dẫn đến mức giảm 0,034% trong sản lượngthủy sản Điều này có thể giải thích là khi giá xuất khẩu tăng lên thì thu nhậpcủa ngư dân và người NTTS có thể tăng nên họ không có nhu cầu tiếp tục tăng

Trang 24

cường lực khai thác để tăng sản lượng khai thác, hoặc tăng sản lượng nuôi Tuynhiên, mối liên hệ này không thực sự lớn Mô hình số 5 cũng cho thấy khi lượngmưa trong tương lai tăng lên 0,1 mét (100 mm) thì sản lượng thủy sản sẽ giảm đikhoảng 1,3% Mối liên hệ này cũng phù hợp với giả thiết là lượng mưa tăng sẽlàm giảm cường độ khai thác và gây thiệt hại cho các công trình cơ sở hạ tầng

có liên quan đến nghề cá Tương tự như vậy với nhiệt độ bề mặt nước biển cũng

có mối quan hệ nghịch với sản lượng thủy sản, tuy không lớn

Như vậy, trong nghiên cứu này, các tác giả đã không xem xét đồng thời tácđộng của các yếu tố kỹ thuật (công nghệ nuôi, sử dụng con giống, thức ăn, hóachất ) đến sản lượng thủy sản, cũng như tần suất và cường độ các cơn bão, lũlụt hoặc hạn hán có thể xảy ra trong cả thời kỳ nghiên cứu nên kết quả mô hìnhcần được xem xét thêm Tuy nhiên, đây là một hướng nghiên cứu tiềm năng cóthể xem xét, chỉnh lý, phát triển để áp dụng vào việc lượng hóa các tác động củaBĐKH đến NTTS tại Việt Nam Đây cũng là hướng nghiên cứu rất đáng đượcquan tâm nghiên cứu thêm trong phạm vi nhiệm vụ này

1.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Hiện nay, tại Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu cũng đã áp dụng cácphương pháp nghiên cứu khác nhau (cả định tính và định lượng ở mức độ banđầu) để đánh giá tác động của BĐKH lên nghề cá nói chung và NTTS nói riêng.Nghiên cứu của Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (VIFEP) (2012) đã bướcđầu đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương với BĐKH của các lĩnh vực (phânngành) trong ngành nông nghiệp, trong đó có NTTS và xây dựng được bản đồtình trạng dễ bị tổn thương cho 7 vùng sinh thái nông nghiệp trên toàn quốc.Ngoài ra, nghiên cứu này của VIFEP cũng tập trung đánh giá tình trạng dễ bị tổnthương ở cấp độ cộng đồng tương ứng với các lĩnh vực nông nghiệp, trong đócộng đồng người NTTS ven biển quy mô nhỏ là một trong những đối tượngnhạy cảm nhất với BĐKH cả về mặt kinh tế, xã hội, và năng lực thích ứng.Trong dự án của VIFEP, đánh giá ở cấp độ vùng và quốc gia được thực hiện quaviệc xây dựng và tính toán bộ chỉ số đánh giá theo 03 yếu tố chính của tình trạng

Trang 25

dễ bị tổn thương (mức độ phơi nhiễm hoặc yếu tố điều kiện – exposure, tínhnhạy cảm – sensitivity và năng lực thích ứng – adaptive capacity) kết hợp vớicác công cụ GIS để thể hiện kết quả tính toán tình trạng dễ bị tổn thương trênbản đồ Theo đó, những vùng ven biển là những vùng có mức độ dễ bị tổnthương cao Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu trải rộng trong toàn bộ 6 lĩnh vựccủa ngành nông nghiệp nên nghiên cứu này cũng chưa thể tập trung đánh giá sâucho riêng lĩnh vực NTTS.

Trong nghiên cứu của Phạm Quang Hà và nnk (2012) về tác động củaBĐKH lên sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản, nhóm tác giả đã sử dụng bộ chỉ sốbao gồm 3 yếu tố thành phần là chỉ số thiệt hại, chỉ số tổn thương và chỉ số dựbáo để đánh giá tác động của BĐKH đến nông nghiệp và thuỷ sản Trong nghiêncứu này, nhóm tác giả đã dùng mô hình DSSAT để xác định tương quan giữaBĐKH với năng suất một số cây trồng chính tại các vùng sinh thái khác nhau.Đối với lĩnh vực thuỷ sản, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình hồi quy mô tả sựtương quan giữa sản lượng tôm nuôi trong giai đoạn 1995-2010 của 7 vùng sinhthái trên toàn quốc với các yếu tố tác động chính là nhiệt độ và lượng mưa Vớivùng duyên hải Bắc Trung bộ, nhóm tác giả đã chọn 2 tỉnh Nghệ An và ThừaThiên – Huế để chạy mô hình tương quan giữa sản lượng tôm nuôi của tỉnh vàyếu tố nhiệt độ và lượng mưa trong giai đoạn nói trên Kết quả tương quan chothấy, đối với yếu tố nhiệt độ, tại Nghệ An, sự thay đổi nhiệt độ các tháng trongnăm cũng là một nhân tố gây ảnh hưởng đến sản lượng tôm nuôi trung bình củatỉnh trong giai đoạn nghiên cứu với R = 0,98; F = 4,69 > Fα = 0,18) Tương tựnhư vậy với sản lượng tôm nuôi của tỉnh Thừa Thiên – Huế Còn đối với yếu tốlượng mưa thì kết quả chạy mô hình tương quan của các tác giả này không chothấy sự ảnh hưởng của lượng mưa lên sản lượng tôm nuôi của các tỉnh nghiêncứu Tuy nhiên, việc chạy mô hình tương quan trong nghiên cứu còn nhiều điểmcần phải xem xét kỹ thêm vì các tác giả chưa xem xét đến các yếu tố cũng có tácđộng lớn đến sản lượng NTTS trong giai đoạn vừa qua như yếu tố về công nghệ,kỹ thuật nuôi, quá trình mở rộng diện tích, yếu tố thị trường, kinh tế xã hội,…Chính vì vậy, kết quả chạy mô hình chưa lượng hóa được hết các tác động của

Trang 26

BĐKH và các yếu tố khác nhau lên sản lượng tôm nuôi trong giai đoạn

1995-2010 Đồng thời, việc mô phỏng tác động của BĐKH lên sản lượng NTTS theocác kịch bản BĐKH và NBD của quốc gia cũng chưa được xem xét trong nghiêncứu này Tác giả cũng không trình bày các kết quả kiểm định giả thuyết của môhình hồi quy do vậy độ tin cậy của kết quả nghiên cứu cần được xem xét kỹ hơn

Trong nghiên cứu của Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường (2012), đã xácđịnh hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp bao gồm các công trình thủy lợi nộiđồng; công trình đê đập và các công trình ngăn mặn, giữ ngọt Trong nghiên cứunày, các tác giả đã nhận diện được các tác động của BĐKH đến hệ thống cơ sở

hạ tầng nông nghiệp và nông thôn trong cả nước: Các hiện tượng khí hậu cựcđoan bão, lũ quét và hạn hán làm hư hại các công trình thủy lợi, các tác độngcủa mực nước biển dâng cản trở thoát nước và tăng xâm nhập mặn

Trong nghiên cứu này, các phương pháp xác định thiệt hai do thiên tai,biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng nông nghiệp được áp dụng bao gồm:

- Phương pháp dự kiến ảnh hưởng;

- Phương pháp tương tự thực nghiệm;

- Phương pháp xác định thiệt hại do biến đổi khí hậu;

- Một số phương pháp khácNội dung phương pháp áp dụng trong nghiên cứu này là Lượng giá tổnthất kinh tế do tai biến thiên nhiên gây ra theo phương pháp luận về lượng giátổn thất của ICG (Trung tâm quốc tế về Địa tai biến, Viện Địa Kỹ thuật Nauy)

Theo phương pháp này, khả năng tổn thất do một hoặc một loạt các tai

biến thiên nhiên được tính toán bằng công thức R = H V E Trong đó: R (Risk

- rủi ro): là khả năng tổn thất do tai biến gây ra; H (Hazard - tai biến): là khảnăng xảy ra tai biến; V (Vulnerability - khả năng tổn thương): Khả năng xảy ra

có thể gây tổn thương (tổn thất) đến con người, môi trường và các đối tượng liênquan tới đời sống sản xuất, sinh hoạt của con người và E (value of vulnerableElements – giá trị của các yếu tố có thể bị tổn thất)

Trang 27

Các yếu tố có thể bị tổn thất bao gồm (nhà cửa, công trình giao thông,thủy lợi, hạ tầng nông thôn như: giao thông nông thôn, đường điện, trường trạmnông thôn, nước sạch và VSMT nông thôn,…), các hoạt động sinh kế, môitrường, và các giá trị vô hình khác.

Ngoài ra, nghiên cứu này cũng sử dụng phần mềm MapInfor để phục vụcho việc xây dựng cảnh báo ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống cơ sở hạ tầngNN&NT Các ảnh hưởng đó được thể hiện bằng các mầu sắc khác nhau ứng vớicác chỉ số từ 1 đến 10 như sau:

Bảng 4: Các chỉ số thể hiện các mức tác động khác nhau của BĐKH đến cơ sở hạtầng nông nghiệp và nông thôn.

V (%) 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Nguồn: Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường (2012)

Các tác động này cũng được thể hiện trên Bản đồ dự báo mức độ tác độngcủa BĐKH đến hệ thống Cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn đến năm2020

II Hiện trạng và các định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ ven biển

2.1 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc

Theo VIFEP (2011), trong giai đoạn 10 năm qua (2001 – 2010), diện tíchnuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ nói chung và nuôi tôm nước lợ ven biển nói riêng có

sự mở rộng rõ rệt cùng với sự tăng diện tích NTTS cả nước Năm 2010 cả nước

có trên 1 triệu ha mặt nước NTTS, bình quân giai đoạn 2001-2010 tăng4,2%/năm Trong đó, vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền trung có tốc độ tăngtrưởng đạt 4,4%/năm

Bảng 5 Hiện trạng diện tích NTTS toàn quốc giai đoạn 2001-2010 (ĐVT:ha)

(%/năm)

Trang 28

Bảng 6 Hiện trạng diện tích nuôi mặn, lợ theo đối tượng năm 2010 (ĐVT: ha)

Tôm chân trắng

Cá biển

Nhuyễn thể

Rong biển

Hải sản khác

Tổng mặn lợ

Trong giai đoạn 2005-2010, sự tăng lên về diện tích cũng như tăng mức độthâm canh, tăng năng suất đã đóng góp vào sự tăng lên của sản lượng NTTStoàn quốc Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2005 đạt 1.477.981 tấn đến năm

2010 tăng lên 2.742.888 tấn, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng giaiđoạn 2005-2010 là 13,2 %/năm, cao hơn khá nhiều tốc độ tăng bình quân năm

Trang 29

về diện tích do hoạt động NTTS đã và đang chú trọng vào việc tăng mức độthâm canh để tăng năng suất và sản lượng hơn là tăng diện tích Tốc độ tăngtrưởng bình quân về sản lượng NTTS của vùng Bắc trung bộ và duyên hải miềnTrung đạt 12%/năm, đóng góp 7,4% sản lượng nuôi toàn quốc.

Bảng 7: Sản lượng NTTS toàn quốc giai đoạn 2005-2010 (ĐVT: ha)

Bảng 8: Sản lượng nuôi mặn, lợ theo đối tượng năm 2010 (ĐVT: ha)

TT Danh mục Tôm sú Tôm

CT

Cá biển

Nhuyễn thể

Rong biển

Hải sản khác

Lồng bè

Tổng mặn lợ

2.2 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh

2.2.1 Đặc điểm chung

Vùng duyên hải Bắc Trung bộ bao gồm 6 tỉnh ven biển là Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế Đây là nhữngtỉnh có hoạt động thuỷ sản nói chung và nuôi tôm nước lợ nói riêng đóng vai tròquan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của người dân ven biển So sánh vềquy mô và tầm quan trọng của lĩnh vực thuỷ sản của các tỉnh đối với vùng BắcTrung bộ, theo các thống kê và phân tích của VIFEP (2011), mức độ và quy môphát triển nuôi trồng thuỷ sản của các tỉnh trong vùng duyên hải Bắc Trung bộ

có sự khác nhau Trong số 6 tỉnh thuộc vùng, Thanh Hóa và Hà Tĩnh là 2 tỉnh có

Trang 30

diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ tương đối cao trong vùng (lầnlượt chiếm 30% và 17% về diện tích; và 25% và 14% về sản lượng của vùng)(VIFEP, 2011).

Trong giai đoạn 2005-2010, diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tại

2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh đều thể hiện tốc độ tăng trưởng đều với tốc độtăng trưởng bình quân năm về diện tích nuôi là 5%/năm và 4%/năm; và sảnlượng là 10,5%/năm và 9,4%/năm (xem các bảng và đồ thị sau)

Bảng 9: Diễn biến diện tích và sản lượng NTTS tại tỉnh Thanh Hóa tronggiai đoạn 2005-2010

Nội dung

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

TĐTBQ (%/năm)

Diện tích 13.000 12.900 13.400 13.400 13.600 17.730 5,0 Sản lượng 19.143 21.406 23.130 25.874 27.842 31.470 10,5Nguồn: VIFEP, 2011

Trang 31

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

TĐTBQ (%/năm)

Diện tích 6.100 6.800

6.700

6.200 6.200

10.602 10.993

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

sú, tôm chân trắng, tôm rảo), cua, nhuyễn thể (ngao, sò huyết ), rong biển, cácloại cá nước lợ và nước mặn… Tuy nhiên, diện tích nuôi tôm nước lợ vẫn chiếm

Trang 32

tỷ trọng chủ yếu, khoảng 87% trong tổng diện tích nuôi mặn, lợ của tỉnh(VIFEP, 2011)

Đối với Hà Tĩnh, hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn, lợ tại Hà Tĩnh tậptrung chủ yếu ở các huyện ven biển như Kỳ Anh, Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà

và Cẩm Xuyên Trong các đối tượng nuôi phổ biến tại tỉnh Hà Tĩnh thì tôm nước

lợ (tôm thẻ chân trắng và tôm sú) chiếm tỷ trọng chủ yếu, 2.537 tấn, chiếmkhoảng 45% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh (năm 2011), nhuyễnthể chiếm khoảng 50%

Diện tí ch nuôi tôm nước lợ của các tỉnh trong vùng

Hà Tĩ nh, 1810, 7%

Quảng Bình,

3740, 15%

Quảng Trị, 6580, 25%

Thừa Thiên Huế,

2.2.2 Hiện trạng các vùng nuôi

a) Tại Thanh Hóa:

Tổng diện tích nuôi mặn, lợ khoảng 7.700ha Tập trung ở 7 huyện, thịvùng triều, đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cua xanh Trongđó:

- Nuôi tôm sú, diện tích nuôi 3.956 ha; sản lượng tôm nuôi 1.020 tấn,năng suất đạt 250 kg/ha Hình thức nuôi quảng canh, xen ghép như nuôi tôm súkết hợp cua xanh, cá rô phi đơn tính, trồng rau câu sau vụ nuôi tôm, hình thứcnày được thực hiện ở hầu hết các diện tích nuôi trên địa bàn tỉnh

Trang 33

- Nuôi tôm chân trắng thâm canh: diện tích nuôi 117 ha, trong đó có: 15

ha nuôi 3 vụ/năm, 52 ha thả nuôi 2 vụ/năm, 50 ha nuôi 1 vụ/năm Nuôi trong aođất: 72 ha tại các huyện: Nông Cống, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hậu Lộc; nuôi trên cát

45 ha tại các huyện: Quảng Xương, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia Sản lượng 1.200 tấn,đạt 70,6% KH và bằng 80% CK; năng suất tôm nuôi bình quân đạt 7 - 10 tấn/ha/vụ

- Tình hình nuôi tôm tại 6 vùng nuôi tôm công nghiệp: Nga Tân (NgaSơn), Đa Lộc (Hậu Lộc), Hoằng Phụ (Hoằng Hóa), Quảng Trung (QuảngXương), Thanh Thủy (Tĩnh Gia), Trường Giang (Nông Cống) quy mô 455 ha,trong đó diện tích ao nuôi là 305,2 ha

- Về hình thức nuôi: một phần diện tích đã được các hộ nuôi, doanhnghiệp cải tạo nâng cấp xây dựng thành các ao nuôi tôm chân trắng thâm canh,với tổng diện tích nuôi 61,5 ha (Thanh Thủy: 32 ha, Trường Giang: 15,5 ha, NgaSơn: 14 ha); năng suất nuôi trung bình 7 tấn/ha/vụ, lợi nhuận đạt 150 - 200 triệu/ha/vụ; số còn lại tổ chức nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến, đối tượng nuôichính là tôm sú kết hợp cua xanh, cá rô phi, cá bống bớp và tận thu nguồn lợi tựnhiên khác như tôm, cá, rau câu

b) Tại Hà Tĩnh:

Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa hình và sinh thái, cũng như dựa vàomức độ thuận lợi về điều kiện tự nhiên đối với NTTS (bao gồm chất nước, chấtđáy, nguồn lợi thuỷ sinh vật và mức độ ô nhiễm của nguồn nước cấp của cácvùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh), nuôi trồng thủy sản ven biển của Hà Tĩnh đượcchia ra thành 4 vùng sinh thái cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn, lợnhư sau:

Vùng I: Thuộc vùng đất, mặt nước ở khu vực cửa sông, bãi ngang ảnhhưởng trực tiếp của nước biển, ít ảnh hưởng của nguồn nước lục địa hoặc bị ảnhhưởng nhưng nhanh chóng trả lại đặc tính tự nhiên do tác động của biển Nhómvùng này có vị trí từ cửa sông ăn sâu vào lục địa khoảng từ 0 – 5 km Nước cóđộ mặn cao, thường đạt từ 20- 30%o và thời gian độ mặn thấp (20%o) chỉ

Trang 34

khoảng 2 tháng trong năm Chất đáy cát pha thịt, cấp hạt thô Độ pH của nướcmang nguồn gốc của nước biển, thường ổn định trong khoảng từ 7,5 - 8,5 Sinhvật cư trú là những loài có nguồn gốc của biển.

Vùng II: thuộc vùng đất và mặt nước nằm ở lưu vực của các con sông, nằmsâu vào trong lục địa khoảng từ 5-7 km Nguồn nước tự nhiên đã bị pha trộngiữa nước biển và nước ngọt từ lục địa Độ mặn biến động từ 10-25%o và thờigian độ mặn từ 10-15%o chiến khoảng 2-3 tháng trong năm Chất đáy cát bùnhoặc bùn cát, cấp hạt trung bình Độ pH của nước mang nguồn gốc của nướcbiển và nước nội địa pha trộn nên kém ổn định, nhất là vào mùa mưa Sinh vật

cư trú có nguồn gốc từ biển nhưng ưa độ mặn thấp Vùng này đặc trưng bởi sự

có mặt của các loài cây thuộc khu hệ rừng ngập mặn

Vùng III: thuộc vùng đất và mặt nước sâu trong lục địa cách cửa biểnkhoảng 7 - 10km Nước có độ mặn thấp, thời gian có độ mặn cao nhất (5-15%o)chỉ chiếm khoảng 3-4 tháng trong năm Nước có hàm lượng huyền phù cao, khólắng tụ Chất đáy chủ yếu là bùn pha cát, cấp hạt nhỏ Độ pH của nước thấp,mang tính chất của nước nội địa Để đạt được pH ổn định và phù hợp cho nuôicác đối tượng mặn lợ phải điều chỉnh pH bằng vôi bột hoặc các khoáng chất tạodung dịch đệm Sinh vật cư trú đan xen giữa sinh vật đặc trưng cho nước lợ vànước ngọt

Vùng IV: thuộc vùng đất mặt nước nằm sâu trong lục địa trên 10 km, cóđộ mặn rất thấp Thời gian độ mặn đạt cao nhất (3-5%o ) chỉ khoảng 2-3 thángtrong năm Vùng này hiện đang canh tác lúa một vụ năng suất thấp Chất đáybùn, sét hoặc đất thịt Độ trong của nước thấp, huyền phù có hàm lượng cao, khólắng tụ Độ pH thấp, đặc trưng cho vùng nước ngọt Sinh vật chủ yếu thuộc hệsinh vật nước ngọt, rất hiếm khi bắt gặp sinh vật nước lợ

Trong tổng diện tích NTTS mặn lợ tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 được pháttriển nhiều ở các địa phương như:

Trang 35

Huyện Nghi Xuân: Diện tích NTTS mặn lợ: 411 ha, chủ yếu nuôi ở các xãXuân Phổ; Xuân Đan, Xuân Trường, Xuân Hội; Cương Gián, Xuân Yên, XuânGiang và Tiên Điền

Huyện Thạch Hà: Diện tích NTTS mặn lợ 261 ha, trong đó nuôi ao đầmnước lợ 163 ha tập trung chủ yếu ở các xã như: Thạch Bàn, Tượng Sơn, ThạchLong, Thạch Lạc, Thạch Khê, Thị trấn Thạch Hà; nuôi bãi triều 98 ha ở xãThạch Bàn, Thạch Đỉnh

Huyện Lộc Hà: Diện tích NTTS mặn lợ 298 ha, trong đó nuôi ao đầmnước lợ 148 ha, tập trung chủ yếu ở các xã như: Hộ Độ, Thạch Mỹ, Thạch Châu,Thạch Bằng, Mai Phụ Đối với nuôi nhuyễn thể bãi triều chủ yếu tập trung ởcác xã Mai Phụ, Thạch Kim, Thạch Châu, Hộ Độ, Thạch Bằng, gồm 150 ha

Thành phố Hà Tĩnh với 187 ha nuôi tập trung ở các xã Thạch Trung,Thạch Hạ, Văn Yên, Đại Nài, Thạch Đồng, Thạch Môn và Thạch Hưng, ThạchLinh

Huyện Cẩm Xuyên phát triển nuôi đến năm 2011 đạt 190 ha, trong đónuôi ao đầm nước lợ 155 ha, tập trung ở các xã như xã Cẩm Lộc, Cẩm Phúc,Cẩm Lĩnh, Cẩm Hưng, Cẩm Trung, Cẩm Hà, và thị trấn Thiên Cầm Với khoảng

35 ha diện tích nuôi nhuyễn thể tập trung các xã Cẩm Lĩnh, xã Cẩm Nhượng vàthị trấn Thiên Cầm

Huyện Kỳ Anh có 927 ha nuôi trồng thủy sản mặn, lợ, trong đó vùng bãitriều 30 ha; nuôi ao đầm nước lợ 897 ha, tập trung ở các xã Kỳ Hà, Kỳ Hải, KỳThọ, Kỳ Nam, Kỳ Hưng, Kỳ Trinh, Kỳ Thịnh, Kỳ Thư, Kỳ Ninh, Kỳ Văn, KỳPhương

2.3 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc

Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm nước lợven biển nói riêng đã được xác định rõ trong Chiến lược Phát triển thuỷ sản ViệtNam đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tướng

Trang 36

Chính phủ ngày 16/9/2010) và Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 1445/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ ngày 16/8/2013) Trong Chiến lược phát triển ngành thuỷsản đã xác định rõ về quan điểm phát triển thuỷ sản (trong đó có Nuôi trồng thuỷ

sản) đến năm 2020 là “theo hướng chất lượng và bền vững, trên cơ sở giải

quyết hài hòa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng…, bảo vệ môi trường,… và chủ động thích ứng với tác động của BĐKH…” Trong đó, định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm

2020 cũng được xác định là sẽ tiếp tục “hình thành các vùng nuôi công nghiệp

tập trung có quy mô diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với từng thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ở

các khu vực ĐBSH, ven biển miền Trung và ĐBSCL gắn với truy xuất nguồn

gốc, xây dựng thương hiệu thuỷ sản uy tín, chất lượng cao” Định hướng phát

triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung

cũng được xác định rõ trong Chiến lược này “Tiếp tục duy trì phát triển nuôi

trồng thuỷ sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển, đầm phá phục vụ xuất khẩu

và tiêu dùng nội địa Đối tượng nuôi chủ lực của vùng là tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, các loài cá biển, trồng rong câu tập trung chuyên canh trên các đầm phá Phát triển nuôi các đối tượng có tiềm năng như cá song, cá giò,

cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển…”.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030, mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản cũng được thể hiện rõqua chỉ tiêu về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2020 sẽ đạt 4,55 triệu tấn,chiếm 65% tổng sản lượng của ngành thuỷ sản và năm 2030 đạt 6,3 triệu tấn,chiếm 70% (VIFEP, 2013) Trong đó, sản lượng tôm sú năm 2020 đạt khoảng340.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 0,02%/năm, tôm chân trắng đạtkhoảng 360.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,22%/năm

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miềnTrung đến năm 2020 sẽ đạt 113.390 ha với sản lượng 553.710 tấn, chiếm

Trang 37

12,2% tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản toàn quốc năm 2020 Trong đó,diện tích nuôi tôm nước lợ bao gồm: tôm sú đạt 14.600 ha và tôm chân trắng18.350 ha (năm 2020) và 10.000 ha tôm sú và 25.000 ha tôm chân trắng năm

2030 Sản lượng tôm nước lợ vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trungnăm 2020 đạt 120.000 tấn (trong đó 10.000 tấn tôm sú và 110.000 tấn tômchân trắng); năm 2030 đạt 145.000 tấn (trong đó 15.000 tấn tôm sú và130.000 tấn tôm chân trắng) (VIFEP, 2013)

Bảng 11: Định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ (tôm sú vàtôm chân trắng) theo các vùng sinh thái đến năm 2020

T

lượng (Tấn)

Nuôi kết hợp

I Tôm sú (Toàn quốc)

Theo hướng dẫn về đánh giá tác động của BĐKH của IMHEN (2011),

bước 2 đòi hỏi phải xác định được kịch bản phát triển của lĩnh vực cần đánh

Trang 38

giá theo các mốc thời gian của kịch bản BĐKH Kịch bản BĐKH và NBDcủa Việt Nam dự báo các mức thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và mức nướcbiển dâng theo các mốc thời gian 2020, 2030, 2040, 2050, 2100 Như vậy,

để đánh giá được tác động của BĐKH đến nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh venbiển Bắc Trung bộ là Thanh Hóa và Hà Tĩnh, cần tổng quan được các kịchbản phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển và nuôi tôm nước lợ của địa phươngđược xây dựng trong Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến các nămtương ứng như trên của các tỉnh, địa phương nghiên cứu

Tuy nhiên, kết quả tổng quan và trao đổi với cán bộ các tỉnh trên cho thấy

cả 2 tỉnh mới chỉ có quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh đến năm

2015 và tầm nhìn 2020 Chính vì vậy, nhóm thực hiện chưa có số liệu chỉ tiêuquy hoạch phát triển về diện tích và sản lượng tôm nước lợ theo các mốc thờigian để làm đầu vào cho việc chạy mô hình tính toán Thay vào đó, tác động củaBĐKH (mà chủ yếu là NBD và lượng mưa) đến diện tích và cơ sở hạ tầng nuôitôm nước lợ sẽ được chạy với yếu tố giả định mức NBD dâng lên 1m tại vùngnghiên cứu; còn tác động của BĐKH (thay đổi nhiệt độ và lượng mưa) đến năngsuất và sản lượng nuôi tôm nước lợ sẽ được tính toán theo các mốc thời giantrên nhưng mức tác động sẽ là giá trị tương đối (% thay đổi về năng suất và sảnlượng tôm), chưa đưa ra được tác động về giá trị tuyệt đối (thay đổi bao nhiêutấn tôm) theo các mốc thời gian trên

Các kịch bản phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển và nuôi tôm nước lợcủa các địa phương nghiên cứu được tổng quan từ các quy hoạch và đề án pháttriển nuôi trồng thủy sản của 2 tỉnh đến năm 2015 và định hướng 2020

2.4.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Thanh Hóa

Theo Sở NN và PTNT tỉnh Thanh Hóa (2007), quy hoạch phát triểnthuỷ sản của Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng 2020 được thể hiệnqua các chỉ tiêu như sau:

Trang 39

Tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2015 đạt 65.395 tấn (tăng3,4 lần so với năm 2005; năm 2012 đạt 36.734 tấn), chiếm 48% tổng sảnlượng thuỷ sản toàn tỉnh (còn lại là sản lượng khai thác thuỷ sản) Tốc độ tăngtrưởng thời kỳ 2011 – 2015 đạt 9,1%/năm, từ 2006 – 2015 đạt 13,1%/năm.

Về nuôi trồng mặn, lợ sẽ thực hiện điều chỉnh quy mô, cơ cấu diện tích

và hình thức nuôi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từngvùng để nuôi trồng có hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷsản tự nhiên đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Sẽ mở rộng vùng nuôinhuyễn thể ven biển thêm hơn 300ha, đảm bảo diện tích nuôi nhuyễn thể ởquy mô 620ha Tiếp tục chuyển đổi 908 ha lúa nhiễm mặn và hoang hoá vùngnội đê sang nuôi thuỷ sản theo hình thức thâm canh và bán thâm canh Giảmdần và giảm hẳn hiện tích nuôi quảng canh ven sông, ven biển (1.575ha) đểtrồng rừng phòng hộ, trồng cây chắn sóng Diện tích này đang nuôi thời vụ,không thường xuyên, thiếu ổn định, nằm hoàn toàn ngoài đê, ven biển, vencửa lạch chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp của sóng gió, bão lụt; Đầu tưxây dựng tốn kém, ảnh hưởng đến dòng chảy sông ngòi và tiêu thoát lũ Hiệuquả nuôi trồng thấp và không bền vững

Tổng diện tích nuôi thuỷ sản mặn, lợ đến năm 2015 là 5.620ha Trongđó: Nuôi thuỷ sản nước lợ là 5.000ha, còn lại là nuôi nhuyễn thể Nuôi thâmcanh và bán thâm canh tập trung ở vùng nội đê chiếm 40% tổng diện tích nuôinước lợ (trong đó nuôi thâm canh: 1.000ha, nuôi bán thâm canh: 1.078ha) NuôiQCCT tập trung ở các vùng ngoại đê chiếm 60% tổng diện tích nuôi nước lợ,khoảng 2.922ha Nuôi nhuyễn thể (nước mặn) 620ha

Tổng sản lượng nuôi thuỷ sản mặn, lợ đến năm 2015 là 18.662 tấn, chiếm29% tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2011 -2015

là 3,9%/năm, từ 2006 – 2015 là 11,1%/năm

Trang 40

2.4.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Hà Tĩnh

Theo Sở NN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh (2010), định hướng quy hoạch pháttriển nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm nước lợ nói riêng của tỉnh HàTĩnh đến năm 2015 và định hướng 2020 được thể hiện qua các chỉ tiêu như sau:

a) Đến năm 2015:

- Diện tích nuôi trồng 8.300 ha, tăng 7,79 % so với năm 2009, bình quântăng 1,3 %/năm, trong đó: Nuôi nước ngọt 5.300ha; nuôi mặn lợ 3.000 ha

- Diện tích nuôi công nghiệp: 500 ha, trong đó nuôi tôm trên cát: 300 ha

- Xây dựng 1 - 2 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, qui mô mỗi vùng 50

- 100ha với đầy đủ điều kiện hạ tầng để nuôi theo công nghệ cao

- Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 21.107 tấn, tăng 50% so với năm

2009, bình quân tăng 8.3%/năm, trong đó:

+ Sản lượng nuôi thủy sản nước ngọt đạt 10.922 tấn, gồm: các loài cátruyền thống nước ngọt (cá mè, trôi, trắm, chép…) 9.766 tấn, tăng trưởng trungbình 3.2%/năm; cá rô phi, diêu hồng 246 tấn, tăng trưởng trung bình26.5%/năm; thủy đặc sản (ếch, ba ba…) 273 tấn, tăng trưởng trung bình 10,5%/năm; các loài giống mới khác (cá lóc, cá lăng, cá leo…) 637 tấn, tăng trưởngtrung bình 23,4%/năm

+ Sản lượng nuôi thủy sản mặn lợ đạt 10.185 tấn, gồm: tôm nước lợ 5502tấn, tăng trưởng trung bình 17%/năm; nhuyễn thể 4.052 tấn, tăng trưởng trungbình 5,7%/năm; cá biển, cua khoảng 630 tấn, tăng trưởng trung bình 2,3 %/năm

- Giá trị sản xuất 925 tỷ đồng, tăng 117% so với 2009, bình quân tăng19,4%/năm

- Sản phẩm nuôi trồng có giá trị xuất khẩu (chủ yếu tôm) đạt: 22 triệuUSD, tăng 214 % so với năm 2009, tăng bình quân 35,7% năm

- Giải quyết việc làm cho 25.000 người

b) Đến năm 2020:

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. GEF (2013), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật. Dự án “Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu và sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn hướng tới phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tại xã Hoằng Châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật". Dự án “Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu và sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn hướng tới phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tại xã Hoằng Châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa
Tác giả: GEF
Năm: 2013
16. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường (2011). Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng
Tác giả: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường
Năm: 2011
20. VIFEP (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: VIFEP
Năm: 2013
21. Chen Shu-Ling (2011), Modeling Temperature Dynamics for Aquaculture Index Insurance in Taiwan: A Nonlinear Quantile Approach;Selected Paper prepared for presentation at the Agricultural & Applied Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling Temperature Dynamics for Aquaculture Index Insurance in Taiwan: A Nonlinear Quantile Approach
Tác giả: Chen Shu-Ling
Năm: 2011
23. Henryk Krynski: Zastosowania matematyki w ekonomii; NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zastosowania matematyki w ekonomii
Nhà XB: NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe
24. Iyengar, N.S và Sudarshan P. (1982), A method of Classifying Regions from Multivariate Data. Economic and Political Weekly, Special Article: 2048- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A method of Classifying Regions from Multivariate Data. Economic and Political Weekly
Tác giả: Iyengar, N.S và Sudarshan P
Năm: 1982
25. Kazimierz Niemczykcki: Z zagadnien analizy ynamiki gospodarczej; NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Z zagadnien analizy ynamiki gospodarczej
Nhà XB: NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe
26. Masayoshi Shimizu, Kiyoshi Wainai, Kazuo Nagai: Value added productivity measurement and practical approach to management improvenment; Asian Productivity Organizatio, Tokyo 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value added productivity measurement and practical approach to management improvenment
27. Trần Thọ Đạt (2002), Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000, Survey Report – APO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000
Tác giả: Trần Thọ Đạt
Năm: 2002
28. IPCC (2007). Climate change 2007: Synthesis Report. http://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr.pdf Link
1. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 183 trang Khác
2. Chi Cục Nuôi trồng thuỷ sản Hà tĩnh (2013). Báo cáo tình hình, kết quả nuôi trồng thuỷ sản 6 tháng đầu năm - Nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm Khác
3. Chi cục Thống kê các tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Bộ (2012), Số liệu thống kê nông, lâm và thủy sản giai đoạn 1990-2012 Khác
5. Lê Văn Duy, Viện Khoa học Thống kê (2002), Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglass để đo hiệu quả sản xuất Khác
6. Quyết định số 06/2006/QĐ-BTS ngày 10/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về việc ban hành Quy chế Quản lý vùng và cơ sở nuôi tôm an toàn Khác
7. Sở NN và PTNT tỉnh Thanh Hóa (2007). Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng 2020 Khác
8. Sở Nông Nghiệp và PTNT Hà Tĩnh (2012). Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 và kế hoạch thực hiện năm 2012 Khác
9. Sở Nông Nghiệp và PTNT Hà Tĩnh (2013). Đề án phát triển Nuôi trồng thuỷ sản 2013 Khác
10. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1996), Báo cáo khoa học chính thức đề tài cấp nhà nước "Cách tiếp cận mới về năng suất và các phương pháp đánh giá năng suất&#34 Khác
11. Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu thống kê sản xuất tôm ở Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w