báo cáo kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học

45 782 0
báo cáo kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng  học sinh giỏi môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường THPT chuyên là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.Nhưng thực tế hiện nay việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia gặp phải những khó khăn nhất định. Sau đây là một số chia sẻ của chúng tôi về công tác bồi dưỡng HSG: +Cần có kế hoạch tuyển chọn học sinh ngay từ lớp 10.Giáo viên dạy chuyên cần dạy chắc cơ bản sau tăng dần tốc độ để đến lớp 11 học sinh có thể tham gia đội tuyển. +Phải tạo niềm tin trong học sinh .Gây hứng thú cho các em với môn chuyên và có quyết tâm vào đội tuyển +Giáo dục cho các em biết nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ đối với trường và xã hội, giáo dục các em có khát vọng của tuổi trẻ đồng thời ý thức được quyền lợi với bản thân,với gia đình. +Động viên các em trong đội tuyển, tạo điều kiện tốt nhất cho các em yên tâm tập trung vào môn chuyên như: đảm bảo chương trình các môn khác, nhất là các môn thi đại học, có chế độ hỗ trợ sinh hoạt,có chế độ học bổng thích hợp theo chế độ chung ( ngoài ra tìm nguồn tài trợ để xin thêm các suất học bổng)

III Kinh nghiệm tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học BÁO CÁO KINH NGHIỆM TUYỂN CHỌN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC Trường THPT chun Lê Hồng Phong – Nam Định Một nhiệm vụ quan trọng trường THPT chuyên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.Nhưng thực tế việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia gặp phải khó khăn định Sau số chia sẻ công tác bồi dưỡng HSG: +Cần có kế hoạch tuyển chọn học sinh từ lớp 10.Giáo viên dạy chuyên cần dạy sau tăng dần tốc độ để đến lớp 11 học sinh tham gia đội tuyển +Phải tạo niềm tin học sinh Gây hứng thú cho em với mơn chun có tâm vào đội tuyển +Giáo dục cho em biết nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ trường xã hội, giáo dục em có khát vọng tuổi trẻ đồng thời ý thức quyền lợi với thân,với gia đình +Động viên em đội tuyển, tạo điều kiện tốt cho em yên tâm tập trung vào môn chuyên như: đảm bảo chương trình mơn khác, mơn thi đại học, có chế độ hỗ trợ sinh hoạt,có chế độ học bổng thích hợp theo chế độ chung ( ngồi tìm nguồn tài trợ để xin thêm suất học bổng) +Phân loại học sinh : giáo viên phải có phương pháp bồi dưỡng thích hợp với đối tượng +Hướng dẫn học sinh tự học,tự đọc: dựa vào mặt mạnh học sinh giao chuyên đề cho học sinh làm sau trao đổi với bạn khác đội Với học sinh vào lớp 10 giáo viên cần phải giới thiệu tài liệu cho học sinh tham khảo,hướng dẫn cách đọc sách theo chuyên đề( giáo viên cho dàn ý để học sinh tập làm quen với việc đọc sách biết cách thu hoạch vần đề nghiên cứu) Sau năm học học sinh đội tuyển xếp lại chuyên đề học nộp vào thư viện trường cho khóa sau tham khảo +Lập kế hoạch bồi dưỡng tuần: phân công giáo viên giảng dạy chuyên đề, thống nội dung kiến thức, kĩ cần rèn Sau lập đội tuyển thời gian phải có kế hoạch bồi dưỡng mũi nhọn, nâng mặt chung đội tuyển +Ra đề kiểm tra thường xuyên hàng tuần để học sinh rèn kĩ làm bài,rèn khả chịu áp lực thi cử.Phân công giáo viên chấm, chữa rút kinh nghiệm cho học sinh Hàng tuần có phần thưởng khuyến khích học sinh có kết làm cao 205 Trên số kinh nghiệm trình giảng day,bồi dưỡng học sinh giỏi Rất mong góp ý đồng nghiệp để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu hơn! PHÂN TÍCH CÁC “BẪY” THƯỜNG GẶP TRONG Q TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HS Trường THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An Để hướng dẫn HS Phát phân tích “bẫy” q trình hướng dẫn HS giải tập hoá học trường THPT ta cần hiểu rõ số vấn đề sở lý luận dạy học sau: Tìm hiểu sai lầm chế phát sinh sai lầm dạy học 1.1 Khái niệm sai lầm – sai lầm nghiên cứu khoa học Theo Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) sai lầm “trái với yêu cầu khách quan, lẽ phải, dẫn đến hậu không hay” Sai lầm không xuất sống mà xuất học tập nghiên cứu khoa học Alber Einstein nói tác hại sai lầm nghiên cứu khoa học: “ Nếu tơi mắc sai lầm cần lần đủ rồi” Trong giáo dục, I.A Komensky khẳng định: “ Bất kì sai lầm làm cho học sinh giáo viên không ý tới sai lầm đó, cách hướng dẫn học sinh nhận sữa chữa, khắc phục sai lầm” A.A Stoliar lên tiếng nhắc nhở giáo viên rằng: “không tiếc thời gian để phân tích học sai lầm học sinh” 1.2 Nguyên nhân phát sinh sai lầm HS giải tập hoá học Qua tìm hiểu thực tế lớp tơi trực tiếp giảng dạy, tìm hiểu trình em HS giải tập, sai lâầm (các “bẫy”) mà em thường gặp là: - Đọc không kỹ đề dẫn đến hiểu nhầm kiến thức, không phát nơội dung (các “chốt”) tập - Không xét hết trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm” - Vận dụng phương pháp giải toán cách khơng hợp lí triệt để việc giải tập hố học - Chưa có phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức - Khi giải tốn khơng cân phương trình hố học - Thiếu kỹ thực hành hoá học, toán thực nghiệm cịn mang nặng tính lý thuyết, khơng sát thực tế - Sai lầm học sinh cách hiểu vận dụng lí thuyết hóa học giải tập Ý nghĩa tác dụng việc phát phân tích nhầm lẫn q trình hướng dẫn HS giải tập hoá học trường THPT Theo tơi, giáo viên có khả dự đốn sai lầm (về cách hiểu kiến thức lẫn kĩ thực hành) mà HS thường mắc phải, tạo nên tình hấp dẫn tập mà ta gọi “bẫy” Một giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học, có khả dự đoán nhiều sai lầm học sinh, làm sở để xây dựng tập hố học có nội dung sâu sắc, kiểm tra sai phạm mà học sinh mắc phải trình học tập mơn hóa học, để từ điều chỉnh trình dạy học nhằm khắc phục sai lầm xẩy ra, từ giúp HS nắm vững sâu kiến thức 206 2.1 Nội dung nghiên cứu Việc tổng kết sai lầm thường gặp dạy học hóa học cần có nghiên cứu, điều tra bản, bước đầu đề xuất số dạng sai lầm phổ biến sau đây: 2.1.1 Những “nhầm lẫn” trình vận dụng kiến thức phản ứng oxi hoá - khử Phản ứng oxi hoá - khử kiến thức quan trọng, xuyên suốt chương trình hố học vơ cơ, kiểm tra kiến thức kì thi từ tốt nghiệp, đại học đến kỳ thi chọn HSG Tỉnh, Thành phố, đến kì thi Quốc gia hầu hết có kiểm tra kiến thức phản ứng oxi hố - khử, việc hiểu vận dụng kiến thức phản ứng oxi hố khử khơng thật đơn giản dễ, sau số “nhầm lẫn” việc vận dụng kiến thức Ví dụ 1: Hãy viết PTHH sau dạng ion đầy đủ ion rút gọn → Al(NO3)3 + NO2 + H2O a Al + HNO3 → FeSO4 b Fe + H2SO4 + H2 → MgSO4 c Mg + H2SO4 (đặc, nóng) + S + H2O * Phân tích: Với loại câu hỏi hầu hết HS áp dụng kiến thức điện li trình bày với kết sau: a Phương trình ion đầy đủ: Al + H+ + NO3- → Al3+ + NO3- + 3NO2 + H2O Phương trình ion rút gọn: Al + H+ + NO3- → Al3+ + NO2 + H2O b Phương trình ion đầy đủ: Fe + H+ + SO42- → Fe2+ + SO42- + H2O Phương trình ion rút gọn là: Fe + H+ → Fe2+ + H2 c Phương trình ion đầy đủ : Fe + H+ + SO42- → Fe3+ + SO42- + S + H2O Phương trình ion rút gọn: Fe + H+ + SO42- → Fe3+ + S + H2O * Với cách giải HS phạm sai lầm câu (c) - nhìn phương trình ion rút gọn, ta thấy ion SO42- có tính oxi hố, thực chất ion SO 42- khơng có tính oxi hóa, mà tính oxi hố phân tử H2SO4 Ví dụ 2: X oxit sắt oxit: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 có % khối lượng sắt oxit 72,41 % Cho biết CTPT X, tính thể tích dd HNO 0,7 M cần thiết để hoà tan hết 69,6 gam X, biết PƯHH giải phóng khí NO A Fe2O3, l B Fe3O4 , 4l C Fe2O3, 5l D Fe3O4, 4/7l * Phân tích: Với tốn HS thấy oxit sắt phải có tính khử, X FeO Fe3O4 , đối chiếu đáp án HS chọn đáp án B D Việc tính thể tích HNO3 HS áp dụng phương pháp bảo tồn electron sau: - Qúa trình oxi hoá: Fe+8/3 (Fe3O4) + 3e → Fe3+ Mol: 69,9/232 - → 0,3 - Qúa trình khử: NO3 - + e + H+ → NO + H2O Mol: 0,3 - → 0,4 Vậy: Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: 0,4 (mol) Do thể tích dd HNO3 0,4/0,7 = 4/7 → Chọn đáp án D * Với cách giải HS phạm sai lầm viết q trình khử để tính số mol HNO số mol HNO3 trình lượng HNO tham gia PƯ oxihoa khử, cịn lượng HNO 207 q trình PƯ cịn phải tính thêm lượng HNO tham gia PƯ axit – bazơ với Fe3O4 Vì ta có cách giải khác sau: - PTHH: Fe3O4 + 28 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (*) Mol: 0,3 → 2,8 Theo PTHH (*) Số mol HNO3 là: 2,8 → Thể thích dd HNO3 2,8/0,7 = (lít) → Chọn đáp án B 2.1.2 Những “bẫy” cách hiểu vận dụng kiến thức Kiến thức hóa học phổ thơng vừa phong phú vừa đa dạng, vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, vừa trừu tượng vừa cụ thể, nên việc mắc sai lầm học tập điều khó tránh khỏi Giáo viên nên có dự đốn sai lầm để tạo tình có vấn đề tập, phần giúp học sinh hiểu sai lầm qua hoạt động giải tập, tránh mắc phải tình tương tự sau hiểu kiến thức cách xác Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hiđrocacbon A thu 44,0 gam gam CO Tìm CTPT hyđrocacbon A * Phân tích: Với tập nhiều học sinh đưa lời giải sau: 44 Từ giả thiết → nCO2 = = 1,0 (mol) → mC = 12.1,0 = 12 (gam) 44 Từ suy ra: mH = 14,4 – 12,0 = 2,4 (gam) → Gọi CTTQ hyđrocacbon A CxHy ta có: mC x : y = 12 = 1: 2,4 = 5: 12 Vậy CTPT hyđrocacbon A là: C5H12 mH * Với cách giải nhiều học sinh phạm sai lầm nhầm lẫn công thức thực nghiệm CTPT, thực chất việc giải tìm cơng thức thực nghiệm, để có CTPT ta phải giải sau - Như ta tìm được: nCO2 = 1,0 (mol), từ mH = 2,4 gam → nH2O = nH = 1,2 mol Do: nH2O > nCO2 nên A ankan, từ A có cơng thức tổng qt CnH2n + 2, 1, nCO2 với n= = = 1, − 1, nA Vậy CTPT hyđrocacbon A là: C5H12 Ví dụ Cho biết điểm sai số cấu hình electron sau sửa lại cho đúng? a 1s22s12p5 b 1s22s22p63s23p64s23d2 c 1s22s22p64s2 * Phân tích: Đây tập kiểm tra kiến thức víêt cấu hình electron Vậy học sinh phải hiểu khái niệm cấu hình electron phương pháp viết cấu hình electron, cụ thể là: Bước Mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4p5d… Bước Hiểu rõ quy tắc viết cấu hình electron: Sắp xếp phân lớp theo trật tự lớp, lớp theo thứ tự phân lớp Với kiến thức HS áp dụng giải vấn đề a 1s22s12p5 - Điểm sai: Vi phạm việc xếp electron theo trật tự mức lượng - Sửa lại: Chủ yếu HS sửa lại theo kết 1s 22s22p4 (bảo toàn e), học sinh làm thiếu kết quả: 1s22s22p5 b 1s22s22p63s23p64s23d2: 208 - Điểm sai: Đây mức lượng cấu hình electron, hầu hết HS sửa lại 1s22s22p63s23p63d24s2 - Tuy nhiên từ cấu hình electron học sinh sửa theo kết khơng bảo tồn electron 1s22s22p63s23p64s2 thỗ mãn c 1s22s22p64s2: - Điểm sai: Cấu hình e thiếu lớp 3,vì phạm xếp e mức lượng - Sửa lại: + Hầu hết HS sử dụng bảo toàn electron nên viết lại cấu hình electron là: 1s22s22p63s2 * Một số HS khơng dừng lại bảo tồn electron mà thấy lớp thứ thiếu electron nên viết lại cấu hình với kết 1s2222p63s23p63d104s2 * Một số HS nắm vững cấu hình electron cịn đưa kết khác nữa: 1s 2s22p63s23p63dx4s2 với x là: 0, 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10 Ví dụ Xác định sản phẩm phản ứng sau: CH2 = CH – COOH + HCl → * Phân tích: Đây câu hỏi phản ứng cộng hợp tác nhân bất đối xứng liên kết đôi C = C Để giải vấn đề HS phải vận dụng quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng axit nước (kí hiệu chung HA) vào liên kết C=C, H (phần mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H (cacbon bậc thấp hơn), cịn A (phần tử mang điện tích âm) ưu tiên cộng vào C mang H (cacbon bậc cao hơn) * Áp dụng: CH2 = CH – COOH + HCl → CH3 – CHCl – COOH (sản phẩm chính) CH2 = CH – COOH + HCl → CH2Cl – CH2 – COOH (sản phẩm phụ) - Với cách giải HS vướng vào “bẫy” phản ứng cộng trái với quy tắc Maccopnhicop hai liên kết đôi liên hợp C3 = C2 - C1 = O phân cực phía O, suy liên kết đơi C = C phân cực phía C nên C2 mang phần điện tích âm H + tác nhân ưu tiên cơng vào C2 → sản phẩm CH2Cl – CH – COOH Ví dụ 6: Cho lượng dư bột kim koại Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HNO3 4M đun nóng khuấy hỗn hợp Phản ứng xảy hồn tồn giải phóng khí NO Sau kết thúc phản ứng, đem lọc bỏ kết tủa thu dung dịch A Làm bay cẩn thận dung dịch A thu muối khan, nung nóng lượng muối khan nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt phân xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn x (mol) hỗn hợp gồm khí a Viết phương trình phản ứng xảy b Tìm m x * Phân tích: Với tập HS tập trung vào việc ý đến tính chất oxihoa mạnh HNO3, em giải tốn việc viết phương trình hố học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) - Dung dịch A có Fe(NO 3)3 q trình cạn A không xảy nhiệt phân muối, muối khan Fe(NO3)3, nhiệt phân muối xảy phương trình hố học sau: t 0C Fe(NO3)3  Fe2O3 + 12 NO2 + 3O2 (2) → - Vậy chất rắn thu Fe2O3 hỗn hợp khí thu NO2, O2 Từ giả thiết, kim loại dư nên HNO3 hết 1 Vậy: nFe2O3 = nHNO3 = 4.0,25 = 0,125 (mol) → mFe2O3 = 0,125.160 = 20,0 (g) 8 15 15 nNO2 = 6nFe2O3 ; nO2 = nFe2O3 → nkhí = nFe2O3 = (mol) 2 16 209 * Tuy nhiên với cách giải học sinh vấp “bẫy” không ý dự kiện kim loại Fe, khác với kim loại khác chỗ Fe dư xảy phản ứng: Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 (3) Như cách hiểu đem lại kết sai - Vậy dung dịch A khơng phải có Fe(NO 3)3 mà có Fe(NO3)2 phương trình hố học nhiệt phân muối xảy sau: Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2 + O2 (4) Do khối lượng chất rắn số mol khí thu là: 15 mFe2O3 = 0,1875 160 = 30,0 (g); nkhí = nFe2O3 = (mol) 32 Ví dụ 7: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA Cơng thức oxit cao hợp chất khí với H là: A M2O3, MH3 B MO3, MH2 C M2O7, MH D M2O, MH * Phân tích: Bài tập kiểm tra kiến thức HS nội dung bảng HTTH, để làm tập này, HS phải nắm vững kiến thức CTTQ loại hợp chất quan trọng: Ôxit cao nhất, hyđroxit, hợp chất khí với hyđro ngun tố nhóm IA đến VIIA Với kiến thức đó, nguyên tố nhóm VIIA có cơng thức tổng qt ơxit cao R 2O7 công thức với hợp chất khí với hyđro RH Vậy chọn đáp án C * Tuy nhiên HS dẫ mứac phải “bẫy” với đặc điểm nguyên tố thuộc chu kỳ kết lại sai Ở chu kỳ 2, nhóm VIIA nguyên tố F, đặc điểm cấu tạo nguyên tử F nên công thức ôxit cao F lại F2O chọn đáp án D Ví dụ : Dãy gồm chất tác dụng với dd Fe(NO3)2 là: A Mg, Cl2, NaOH, NaCl B AgNO3, Cl2, NH3, NaOH C NaOH, Cl2, NH3, HCl, AgNO3 D AgNO3, NaOH, Cu, HCl * Sai lầm: Hầu hết HS cho khơng có phản ứng HCl với Fe(NO 3)2 HCl HNO3 axit mạnh axit bay Do HS chọn đáp án B * Phân tích: Khi cho Fe(NO3)2 tác dụng với dd HCl xảy phản ứng dạng ion sau: Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O Vì chọn đáp án C Ví dụ 9: Cho chất p-Crezon, natrietylat, anilin, phenylamoniclorua, protein Số chất tác dụng với dd NaOH là: A B C.3 D * Sai lầm: Học sinh thường chọn đáp án B gồm chất: p- Crezon, alanin, phenylamoniclorua protein * Phân tích: HS sai lầm khơng để ý phản ứng etylatnatri với H 2O, dung dịch NaOH có H2O Chính có thêm phản ứng nên ta chọn đáp án A Ví dụ 10: Cho dd NaOH lỗng, dư vào dung dịch : BaCl 2, AlCl3, CrCl2, CuCl2, AgNO3 Số chất kết tủa tạo thành là: A B C.4 D * Sai lầm: Đa số HS làm sau: Cho dd NaOH vào dd BaCl2 thấy tượng Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 xuất kết tủa, sau kết tủa tan Cho dd NaOH vào dd CuCl2 thấy tạo kết tủa Cu(OH)2 Cho dd NaOH vào dd AgNO3 không xảy phản ứng AgOH không tồn tại.nên không xảy phản ứng.Vậy HS chọn đáp án A 210 * Phân tích: Do AgOH khơng tồn nên bị phân hủy thành Ag 2O H2O Chính cho dd NaOH vào dd AgNO3 có xảy phản ứng Vậy chọn đáp án là: B Ví dụ 11: Fructozơ phản ứng với: A dung dịch Br2 B Cu(OH)2 C dung dịch KMnO4.D Cả chất * Sai lầm: Hầu hết HS chọn đáp án D, em suy nghĩ Fructzơ ancol đa chức nên có phản ứng với Cu(OH)2,có cân bằng:  → Fructozơ ¬  Glucozơ  nên có phản ứng khử nhóm chức –CHO chất oxihoá mạnh dd Br2, hay dd KMnO4  Glucozơ cần phải có mơi →  * Phân tích: Thực để có cân Fructozơ ¬  trường –OH Chính mà dd Br2 hay dd KMnO4 oxihoa Fructozơ Chọn đáp án B Ví dụ 12: Điều chế polyvinylancol, người ta dùng phương pháp sau đây: Trùng hợp ancol vinylic Trùng hợp vinylaxetat, sau thuỷ phân dd NaOH Thuỷ phân tinh bột A.1 B Chỉ có C Chỉ có D Chỉ có * Sai lầm: Hầu hết HS thường chọn đáp án A, HS thường nghĩ để có polyvinylancol phương pháp trùng hợp áp dụng trùng hợp monome ancolvinylic * Phân tích: HS phạm sai lầm ancolvinylic loại ancol bền, khơng tồn tại, tự chuyển thành andehitaxetic CH3CHO Vậy đáp án C Ví dụ 13: Sự mô tả sau không tượng hố học A Cho từ từ dd CH3COOH lỗng vào dd Na2CO3 khuấy đều, lúc đầu khơng có tượng gì, sau thời gian thấy có sủi bọt khí B Cho quỳ tím vào dung dịch Benzylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh C Cho từ từ anilin vào dd HCl thấy tan dần vào dd HCl D Cho propilen vào nước Br2 thấy nước Br2 bị màu thu dd đồng suốt * Sai lầm: Hâu hết HS chọn đáp án B cho amin thơm tan nước nên khơng làm đổi màu quỳ tím * Phân tích: Benzylamin trường hợp đặc biệt, tan nhiều nước đổi màu quỳ tím, có phản ứng thuỷ phân với H2O Vì chọn đáp án D 2.1.3 Vận dụng phương pháp giải toán cách khơng hợp lí triệt để việc giải tập hoá học Một số sai lầm phổ biến tính theo phương trình hóa học sơ đồ phản ứng mà quên cân cân khơng đúng, hiểu sai cơng thức tính tốn hố học, sử dụng đơn vị tính khơng thống nhất, không để ý đến hiệu suất phản ứng cho bài, không xác định chất hết hay dư q trình phản ứng, hiểu sai tính chất chất nên viết phương trình hóa học khơng xác, thiếu kĩ sử dụng phương pháp giải tập, Ví dụ 14 Nguyên tố M thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA Cơng thức oxit cao hợp chất khí với H là: A.M2O3, MH3 B.MO3, MH2 C M2O7, MH D.M2O, MH * Phân tích: Bài tập kiểm tra kiến thức học sinh nội dung bảng tuần hoàn, để làm tập này, học sinh phải nắm vững kiến thức công thức tổng quát loại hợp chất quan trọng: Oxit cao nhất, hiđroxit, hợp chất khí với hiđro nguyên tố nhóm 211 IA đến VIIA Với kiến thức đó, ngun tố nhóm VIIA có cơng thức tổng qt oxit cao R2O7 công thức với hợp chất khí với hiđro RH → Phương án nhiễu C - Tuy nhiên với đặc điểm nguyên tố thuộc chu kỳ kết lại sai Ở chu kỳ 2, nhóm VIIA nguyên tố F, đặc điểm cấu tạo nguyên tử F nên công thức oxit cao F F2O → Đáp án D − Ví dụ 15 Trong cốc nước chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+ c mol HCO Nếu dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH) x M để làm giảm độ cứng nước người ta thấy thêm V lít nước vơi vào cốc độ cứng nước cốc nhỏ Biểu thức tính V theo a, b, x A.V = 2b + a x B.V = b+a x C.V = b + 2a x D.V = b+a 2x * Phân tích: Cách giải phổ biến thường gặp dựa vào phản ứng ion Ca(OH)2 → Số mol: x.V → − - → HCO3 + OH Số mol: c → 2x.V 2− CO3 + Mg2+ → Ca2+ + 2.OHx.V → 2x.V 2− H2O + CO3 → 2x.V MgCO3↓ b ← b 2− CO3 + Ca2+ → CaCO3↓ (a + x.V)← (a + x.V) b+a → Phương án nhiễu B x * Sai lầm học sinh độ tan Mg(OH) (T = 5.10-12) nhỏ nhiều so với MgCO3 (T = 1.10-5) nên có ưu tiên tạo kết tủa Mg(OH) 2, phản ứng trao đổi ion dung dịch lại xẩy sau: Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHSố mol: x.V → x.V → 2x.V − 2− - → HCO3 + OH H2O + CO3 Vậy ta có: a + b + x.V = 2x.V → V = Số mol: c 2OH2b CO3 − c → + ← + → c → Mg2+ → Mg(OH)2↓ b Ca2+ → CaCO3 ↓ c c 2b + a → Đáp án A x Ví dụ 16 Hỗn hợp X gồm axit HCOOH CH3COOH có số mol Lấy 5,3 g hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75 g C 2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu m (g) hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m : A 7,04 B 6,48 C 8,10 D 8,80 * Phân tích: Học sinh dễ mắc sai lầm áp dụng nhanh phương pháp tăng - giảm khối lượng quen thuộc ý đến số mol ancol: Vậy ta có: c = x.V + a c + 2.b = 2x V → V = 212 RCOOH + C2 H 5OH ƒ RCOOC H + H 2O mol → ∆m tăng = 28 g 0,125 mol → ∆m tăng = 3,5 g → m = 5,3 + 3,5 = 8,8 → Phương án nhiễu D * Một số học sinh cho kết khơng chưa tính đến hiệu suất phản ứng → m = 8,8 80% = 7,04 → Phương án nhiễu A * Rõ ràng kết khơng xác học sinh mắc sai lầm tính tốn theo lượng chất dư C2H5OH (H = 100%) Hướng dẫn học sinh tìm số mol axit để so sánh với ancol xem chất chất thiếu phương trình phản ứng: HCOOH : x mol X → 46x + 60x = 106x = 5,3 → x = 0, 05 CH 3COOH : x mol → n X = 0,1 < n C2H5OH = 5, 75 = 0,125 46 → Tính theo axit: RCOOH + C2 H 5OH ƒ RCOOC H + H 2O mol → → ∆m tăng = 28g 0,1mol → 0,1 → ∆m tăng = 2,8g → m este = 5,3 + 2,8 = 8,10g → Phương án nhiễu C 8,1.80 = 6, 48g → Đáp án B Vì H = 80% → m = 100 Ví dụ 17 Cho 31,84g hỗn hợp NaX NaY (X, Y halogen chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 g kết tủa Công thức muối : A NaCl NaBr B NaBr NaI C NaF NaCl D NaF NaCl NaBr NaI * Phân tích: Hầu hết học sinh giải tập cách chuyển toán hỗn hợp thành toán chất tương đương việc gọi công thức tổng quát chung muối là: Na X - Phương trình hố học viết: Na X + AgNO3 → Ag X ↓ + NaNO3 (23 + X ) gam → (108 + X ) gam 31,84 gam → 57,34 gam → X = 83,13 → halogen Br I → đáp án B * Với cách giải học sinh phạm sai lầm cho muối NaX NaY tạo kết tủa với dung dịch AgNO3, điều với muối halogen Cl, Br, I NaF khơng tác dụng với AgNO khơng tạo kết tủa Vì cần hướng dẫn học sinh xét toán qua khả năng: + KN 1: Hỗn hợp muối halogen gồm: NaF NaCl, lúc có NaCl phản ứng NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 57,34 ≈ 0,4 (mol) → nNaCl ≈ 0,4 (mol) nAgNO3 = 143,5 → mNaCl = 0,4 58,5 = 23,4 < 31,84 → trường hợp thoả mãn + KN : Hỗn hợp muối halogen phản ứng với dung dịch AgNO 3, kết tìm halogen Br I Như đáp án D 213 2.1.4 Sai lầm học sinh cách hiểu vận dụng lí thuyết hóa học giải tập Một số sai lầm HS trình giải tập kiến thức lý thuyết chưa nắm vững,còn phiến diện, chưa tổng hợp kiến thức, ví dụ chất hữu có phản ứng tráng gương HS nghĩ Anđêhit mà khơng xét trường hợp khác HCOOH, HCOOR, HCOOM, hay thuỷ phân este HS nghĩ tạo axit (hoặc muối) ancol không nghĩ đến trường hợp tạo nhiều muối, anđêhit, xêton, Sau số ví dụ minh hoạ Ví dụ 18: Đun chất hữu A đơn chức có khối lượng 8,6 gam môi trường kiềm, ta thu hai chất hữu B C Chất B khơng có phản ứng tráng gương, lượng chất C thu cho tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu 21,6 gam Ag chất B’ Khi cho B’ tác dụng với NaOH thu B Tìm cơng thức cấu tạo A,B,C Giải: * Sai lầm: Hầu hết HS có thói quen suy suy nghĩ rằng: - Khi thuỷ phân este mơi trường axit thu rượu axit hữu - Khi thuỷ phân este mơi trường kiềm thu muối rượu Do với tập HS nhầm tưởng B ancol C HCOOH, A este * Phân tích: Ta giả sử C chất có chức andehit, cơng thức tổng qt có dạng: RCHO, ta có dd NH3 Phương trình hố học: RCHO + Ag2O  RCOOH + Ag → → RCOOH + NaOH RCOONa + H2O Theo hai phản ứng nRCOOH = nRCOONa = nRCHO = nAg = 0,1 - Gỉa sử A este đơn chức: Phương trình hố học: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH A B C 0,1 0,1 0,1 8, Theo giả thiết; MA = = 86 = 44 + (R + R’) 0,1 Vậy: R + R’ = 86 – 44 = 42 = M C3 H6 Nếu tách gốc R R’ gốc – CH3 gốc CH2=CH2 Nếu R B CH2=CH- CH2=CH-COONa chất B, cịn C CH 3OH Vậy C khơng thể có phản ứng tráng gương Do B CH3COONa C CH2=CH-OH, rượu không bền nên chuyển thành CH3CHO Vậy A là: CH3COOCH=CH2 Ví dụ 19: Hồ tan 5,6 gam bột Fe 300,0 ml dd HCl 1M Sau phản ứng thu dd X khí H2 Cho lượng dư dd AgNO3 vào dd X thu m gam chất rắn Hãy tìm gía trị m Giải: * Sai lầm: Hầu hết HS sau: Phương trình hoá học: Fe + HCl → FeCl2 + H2 (1) mol 0,1 0,2 AgNO3 + FeCl2 → AgCl + Fe(NO3)2 (2) mol 0,1 0,2 → AgCl + HNO3 AgNO3 + HCl (3) mol 0,1 0,1 → Fe3+ + Ag Fe2+ + Ag+ (4) mol 0,1 0,1 Vậy: Khối lượng chất rắn là: 53,85 gam * Phân tích: HS viết thiếu phản ứng hoá học: 214 (0,5 điểm) Kp 1000C ΔH =ΔH373 =-111+242+75=206(kJ) 298 ΔS0 =ΔS373 =3.0,131+0,198-0,186-0,189=0,216(kJ/K) 298 ΔG =206 − 373.0, 216 = 125, 432(kJ) 298 K p =e-125432/8,314.373 =2,716.10-8 (p:bar) (0,5 điểm) Chiều dịch chuyển cân phản ứng Phần mol khí: ∑ n = 2400 mol n(H2) = 1200 mol n(H2O) = n(CO) = n(CO2) = 400 mol x(H2) = 0,5 x(H2O) = x(CO) = x(CO2) = 0,167 nRT 2400.8,314.373 = =2,48.106 hay P=24,8 bar Áp suất chung hệ: P= V p(H2) = 12,4 bar p(H2O) = p(CO) = p(CO2) = 4,133 bar 12,43 4,133 Q= =461,317>K p(373) =2,74.10-8 4,133 Q 461,317 =1,44.105 (J) Hay ΔG=ΔG +RTlnQ=RTln =8,314.373.ln -18 K 2,74.10 Cân chuyển dịch sang trái (0,5 điểm) Kp 9000C Cp = 3.0,029 + 0.029 – 0,036 – 0,034 = 0,046 (kJ/mol) ΔH1173 =206+(1173-298).0,046=246.25(kJ) 1173 ΔS1173 =0,216+0,046ln =0,279(kJ/K) 298 ΔG1173 =246,25-1173.0,279 = −81, 017(kJ) K p =e-81017/8,314.1173 =4054(bar) (0,5 điểm) Tính phần trăm CH4 phản ứng 9000C CH4 + H2O → n0 1 CB 1-x 1-x 1-x 1-x 20 20 pi 2+2x 2+2x PCO PH Kp = =4054 PCH PH 2O H2 + 3x 3x 20 2+2x CO x x 20 2+2x x = 0,7419 Phần trăm CH4 phản ứng 9000C 74,2% Câu 3(3,0 điểm) Giản đồ khử chuẩn Mn môi trường axit: +2,27V +0,95V MnO-4  + 0,56V → MnO 2-     MnO     Mn 3+  + 1,5 Mn 2+   → →  V→ +1,7V +1,23V 235 (1,0 điểm) Mỗi cặp oxi hố khử tính 0,5 điểm 2Thế khử chuẩn cặp: MnO /MnO Mn 3+ /Mn + ˆ ˆ MnO 2- +4H + +2e ‡ ˆˆ † MnO +2H 2O (1) ˆ ˆ MnO-4 +4H + +3e ‡ ˆˆ † MnO +2H 2O (2) ˆ ˆ Lấy (2) trừ (1) ta có: MnO-4 +e ‡ ˆˆ † MnO 4− (3) 0 ΔG =ΔG -ΔG1 0 -FE =-3FE -(-2FE1 ) E =+0,56V ˆ ˆ MnO +e+4H + ‡ ˆˆ † Mn 3+ +2H 2O (4) ˆ ˆ MnO +2e+4H + ‡ ˆˆ † Mn 2+ +2H O (5) ˆ ˆ Lấy (5) trừ (4) ta có: Mn 3+ +e ‡ ˆˆ † Mn 2+ (6) ΔG =ΔG -ΔG -FE =-2FE -(-FE ) E =+1,5V (2,0 điểm) Trả lời tiểu phân khơng bền 0,5 điểm Tính giá trị K 0,5 điểm MnO 2− Mn 3+ không bền với dị phân ˆ ˆ MnO 2- +4H + +2e ‡ ˆˆ † MnO +2H 2O E1 =+2,27V ˆ ˆ 2MnO 2− ‡ ˆˆ † 2MnO-4 +2e -E =-0,56V ˆ ˆ 3MnO 2− +4H + ‡ ˆˆ † 2MnO − +MnO +2H 2O (7) 4 0 ΔG =ΔG1 -ΔG =-2FΔE =-3,42F

Ngày đăng: 23/01/2014, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan