1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VÀI KHÍA CẠNH TRONG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHẬT HỌC

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

VÀI KHÍA CẠNH TRONG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHẬT HỌC Làng Đậu Võ Quang Nhân -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 10 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Giải thích Phật giáo nguồn gốc hình thành, quy luật phát triển chung vũ trụ Quan Điểm Phật Giáo Sự chuyển hố giới vật lý Vai Trị Đấng Sáng Thế thành hoại vật chất Vũ trụ vô Triết học tánh không Cấu trúc vật chất “Vạn Vật Đều Có Tánh Không !“ Cấu thành vật chất định luật bảo toàn lượng Bản chất thật Vạn Vật Phương Pháp Luận Khách quan tuyệt đối Thay lời kết -o0o Trong triết học cổ điển Tây Phương với chịu ảnh hưởng lớn thần linh, thượng đế Đơng Phương Ấn độ, có văn minh vô rực rỡ mà nhà khảo cổ học, nhà khoa học chưa khám phá hết mức độ sâu rộng kiến giải vũ trụ giới xác đến độ bất ngờ đặc biệt kinh điển Phật Giáo, loại tôn giáo “vô thần” Thật vậy, đời vào khỏang kỉ thứ trước cơng Ngun bối cảnh xã hội phân hố phức tạp xứ Ân mà đạo Bà La Mơn ngự trị Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) với đồ đệ vòng vài trăm năm khai hố hệ thống tư (trí huệ) hoàn toàn họ để lại kho kinh sách khổng lồ mà qua người ta tìm rút vơ vàn hiểu biết giải thích giới vũ trụ có giá trị tận thiên niên kỷ Khi nói đến tơn giáo khó tránh cho liên tưởng tới nhiều hình ảnh có tính cách thần linh hay siêu thực xa vời hay chí mê tín, thụ động Tuy nhiên, khơng biết xác lời dạy ban đầu Thích Ca có dính dáng đến hình thức tơn giáo kể hoạt động tích cực hay tiêu cực hiên Phật giáo Bởi thời mà đức Phật giảng dạy khơng ghi nhận nguyên văn Chỉ có Những kinh sách chép dịch lại sau nên khó tránh khỏi điều chỉnh hay sưã chưã hệ sau Chưa kể rằng, thời gian thuyết pháp, Thích Ca tuỳ theo hiểu biết, lòng tin, kinh nghiêm đối tương để truyền thụ giáo hố khơng cứng ngắt giáo điều (Đây có lẽ nguyên việc phân hoá phong phú thống tư tưởng Phật giáo ngày nay) Tạm thời bỏ qua tranh cãi tôn giáo, khảo cứu tham vấn kinh điển Phật học, người ta rút nhiều quan điểm hay giải thích Phật giáo giới người nhiều phương pháp phân tích khoa học dùng đến Mặc dù kinh điển tập trung nhiều việc giảng d ạy phương cách thoát khổ, ta tìm thấy đầy đủ luận quan điểm Phật giáo thể tính vật lý giới vũ trụ Ỏ ta dừng lại ý niệm có liên quan khơng xa để tránh lạc khỏi đề tài vật lý sử -o0o - Giải thích Phật giáo nguồn gốc hình thành, quy luật phát triển chung vũ trụ Một câu hỏi hóc buá lâu đời vật lý triết học vũ trụ đâu mà có? Nó vận động phát triển sao? Hầu hết quan điểm có từ có câu hỏi Phật giáo đời mang nặng tính thần quyền đến thiên niên kỉ thứ hai thấy nhan nhản lý thuyết dưạ vào niềm tin lên đấng sáng thế, người có tồn quyền tạo vũ trụ Vậy mà Phật giáo tôn giáo tối cổ lại chạy khỏi giáo điều cứng ngắt thiết lập nên hệ thống nhân sinh quan hồn tồn vơ thần Theo kinh điển Phật giáo, vạn vật sinh giới hay vật chất phải tuân theo qui luật tác động cách không thiên vị lên chúng Điều quan trọng cần đề cập nguyên lý Nhân-Quả Nguyên lý cho hành vi, vận động gây hậu tất yếu Các hậu trước hay sau đến lúc quay ngược lại tác động vào chủ thể hành vi vận động ban đầu Đây nguyên lý bao trùm hoạt động vũ trụ So sánh ra, ngun lí mở rơng ngun lí tương tác lực phản lực mà Newton phát biểu Cái khác đây, theo Phật giáo qui luật Nhân -Quả không cho gíơi vật chất mà cịn ln cho giới giới tâm lý người Phật giáo cho tượng mà ta nhận biết hay suy diễn (hay tượng mà ta chưa đủ khả để quan sát qua giác quan qua suy diễn), kết phối hợp từ nhân tố vận động (nhân) kết hợp với điều kiện sẵn có mơi trường (dun) Điều thấy rõ giới sống: hạt giống nảy mầm phát triển mạnh mẽ khơng có điều kiện thích hợp mơi trường Mặc dù, hạt giống tự thân mang tính trạng khoẻ Tiếp xa hơn, luật Nhân-quả không đứng yên hay tác động kiện lập mà có tính phổ dụng toàn vũ trụ Nghiã vật thể có kích cỡ nhỏ hay to có đời sống dài hay ngắn phải tuân theo sư chi phối luật nhân Và chuổi nhân luôn xãy tác động Mỗi hậu vận động, tác động lần nưã với biến chuyển môi trường tiền đề tạo điều kiện cho vận động tương tác … tập họp vận động tương tác họp thành vịng ln chuyển khơng ngừng nghĩ gọi “trùng trùng duyên khởi” Như vậy, theo nhìn Phật giáo, vũ trụ vận động tương tác lẫn tượng tiếp nối khơng có bước đầu khơng có kết thúc Các tượng liên tục, sinh diệt chuyển biến theo luật nhân (Pháp Duyên Khởi) Quan điểm duyên sinh Phật giáo cho hệ khơng có vật thể tồn độc lập mà chúng nương tưạ vào tồn hài hồ “Vật có, vật khác có, khơng không; vật sinh, vật khác sinh, mà diệt diệt” (trích - Đại thưà Phật giáo tư tuởng luận – chương Kimura Taiken Thích Diễn Bồi dịch) Ở ta so sánh với việc cho vũ trụ tồn tương tác lẫn vật chất (bằng lực vật lý chẳng hạn) khơng thể có vật thể riêng biệt hồn tồn khơng tương tác với vật thể cịn lại Các ảnh hưởng tương tác lẫn kiện đời sống có sâu rộng tưởng Theo Stephen Hawking, trình bày chương “vũ trụ vỏ hạt” xuất năm 2001 rằng: “Một bướm vỗ cánh Tokyo gây mưa cơng viên trung tâm New-york” phần chứng thực cho ý tưởng duyên khởi nhà Phật -o0o - Quan Điểm Phật Giáo Sự chuyển hố giới vật lý Vai Trị Đấng Sáng Thế thành hoại vật chất Kế đến, phải kể tới nguyên lý Vô Thường: Phát biểu ngắn gọn ngun lý Khơng có vật thường tồn vĩnh cửu hay trạng thái định Một hệ đơn giản vật có lúc sinh có lúc bị tiêu diệt Do đó, Phật giáo khơng tồn đấng vĩnh Nếu có đấng vĩnh tính khơng vạn vật Mặc dù có tạm phân chia sinh giới làm loại có trời, (và người, a-tu-la, súc sinh, ngạ quỉ, điạ ngục) Nhưng vai trò trời (các đấng phạm thiên) tối hậu mà tất phải tuân theo luật nhân Một phần việc phủ nhận tồn đấng sáng tạo vũ trụ mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “Phật giáo khoa hoc” Ngày nay, nguyên lý vô thường chứng minh rộng rãi lí thuyết vật lý đại đặc Từ hạt … vũ trụ bao la có thời hạn tồn nó! Ngồi ra, vật chất ln ln chuyển hố khơng ngừng Mỗi kiện hay vật có thời kì hình thành (thành), tồn lớn lên (trụ), hao mòn huỷ hoại (hoại), chân (khơng) khơng khỏi qui luật -o0o Vũ trụ vô Một lý thuyết nhiều khoa học gia tin tưởng hình thành vũ trụ thuyết vụ nổ lớn (big bang) Ủng hộ giả thuyết này, có nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking, người xem có bước tiên phong nỗ lực thống vật lý lượng tử thuyết tương đối Thuyết cho vũ trụ lỗ đen có kích thước cực nhỏ có mật độ vật chất vơ hạn Trong Liên Hoa Kinh, có phần đề cập đến chuyện này, theo đó, đại sư Thiên Thai Tơng thường dạy "tồn vũ trụ nằm gọn đầu hạt cải" Như vậy, rõ ràng triết lý Phật giáo thấy từ lâu tượng vũ trụ kích thước Tuy nhiên, theo theo quan điểm Phật giáo vũ trụ có số lượng giới lớn vô tận Số lượng giới giống giới sống “nhiều cát sông Hằng”: 1000 giới nhỏ = tiểu thiên giới 1000 tiểu thiên giới = trung thiên giới 1000 trung thiên giới= Tam thiên đại thiên giới Vũ trụ Tam Thiên đại thiên giới mà có đến vơ số Và theo chu kì “thành, trụ, hoại, khơng” giới hình thành có tận diệt giới khác, luân chuyển không dứt -o0o - Triết học tánh không Cấu trúc vật chất “Vạn Vật Đều Có Tánh Khơng !“ Về luận lý, Phật học khơng có tồn trạng thái nhị ngun Nghiã khơng có phân biệt giưã hai trạng thái 0, có khơng, … Ngun phân biệt tự tâm lí người phân biệt mà (bằng qui ước định nghiã) Thế giới tự khơng có tách rời phân biệt Thay vào đó, trạng thái có khơng biểu thực thể Sự tồn hiên tượng (pháp) phải gắn liền với mơi trường tạo tự tồn độc lập (vạn vật tự tính) Có thể khái niệm khó khăn bàn thảo, tranh cải nhiều cho người làm khoa học Chúng ta tạm gọi quan niêm nguyên (hay tánh không) Trong đoạn kế ta đề cập thêm -o0o Cấu thành vật chất định luật bảo toàn lượng Có Một câu hỏi khác khơng phần quan trọng lâu đời giới vật lý Đó câu hỏi cấu tạo vật chất Gần cuối kỷ 20 người ta có câu trả lờì tương đối rõ ràng dựa phương trình E = mc² Einstein phát triển Cái ý nghiã triết học nằm phương trình khẳng định vật chất dạng tích tụ lượng Trong Phật học, vật chất phân lớp cách sơ khởi thành bốn loại (tứ đại) bao gồm: Đất dùng để tất vật chất thể rắn, nước cho vật chất thể lỏng, gió cho thể khí, dạng vật chất cuối cùng, lửa, lượng chuyển hoá tuý Các dạng vất khơng tồn vĩnh cửu mà bị chuyển hố luật vơ thường Theo quan niệm ngun thể (tính khơng) tính khơng có tính phổ dụng cho vạn vật (Nói nơm na theo thiền học Phật giáo: ‘vạn vật có Phật tính!’ Tức vật có bên thể tính chân lý) Để dễ cho bạn hình dung, ta so sánh cách luận giải với luận giải vật lý đại “vạn vật cho dù dạng mơ tả dạng lượng!” Đáng ý nưã, mô tả trạng thái vũ trụ kinh ngắn (tồn có khoảng 160 chữ): “Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh” rõ ràng hơn: “…Thị chư pháp không tướng, bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm” ( tạm dịch: vạn vật tướng không, không sinh ra, không đi, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm) Như vậy, bạn nghĩ xác tín điều ta liên tưởng tới định luật bảo toàn lượng vật chất vũ trụ mà nhà vật lý cổ suý? -o0o - Bản chất thật Vạn Vật Từ ngàn năm trước, Phật giáo đưa khái niệm liên quan đến việc phủ nhận tồn dạng nhận thức từ người vật chất (tính “khơng”) Theo ý tất dạng thơng tin mà ta nhận thức vật chất khơng xác Chẳng hạn, xét hai khái niệm quan trọng “sắc” “tướng” Sắc thuộc tính màu vật chất mà cảm nhận Còn “tướng “ thuộc tính hình dáng vật chất Như lại phủ nhận hai thuộc tính này? Cho đến người ta biết rõ màu sắc thụ cảm mắt số bước sóng ánh sáng khác gần thuộc tính tâm lý (hai sinh vật khác cảm nhận màu khác tuỳ theo kinh nghiệm bẩm sinh sinh vật đó) Cấu trúc khơng gian vật chất tương tự, cấu thành hạt tùy theo khả nhận thức người hay cá nhân mà việc thấy biết vật chất khác Nếu đem cọng tóc phẳng trơn lên kính hiển vi điện tử ta có cảm nhận hình dáng (tướng) cọng tóc hồn tồn khác (và có lẽ xấu xí hơn) với cảm nhận ban đầu Do đó, khơng thể vinh vào hai thuộc tính “sắc” “tướng” mà cho thể tính chân lý vật chất mà ta cảm thấy Tương tự cho âm thanh, cảm giác, nhận thức , …(Duy Thức Luận Bát Nhã Tâm Kinh) Cũng xin nói thêm việc phủ nhận thứ Phật giáo nhằm mụch đích giáo hố nhìn, thụ cảm, suy diễn, quan điểm, hiểu biết, hay hành động người tự tâm người dựa vào kinh nghiêm, năng, điều kiện tác động môi trường mà có (vạn pháp tâm tạo) Nhưng điều lại khơng phải thể tính chân lý giới Do đó, hồn tồn dưạ vào hay tin vào thấy biết cảm quan bị sai lầm (vô ngã – vô chấp) -o0o - Phương Pháp Luận Khách quan tuyệt đối Trong nghiên cứu khoa học việc tách rời thiên kiến, hay định kiến khỏi đánh giá hay thực nghiệm khoa học đóng vai trị vơ quan trọng Một lý thuyết khách quan đem lại kết dự đóan xác nhiêu Tuy nhiên, khó mà nhà nghiên cứu hoàn toàn tách rời tư tưởng chủ quan vào khoa học Thí dụ việc cho vật nặng rơi nhanh so sánh tốc độ rơi hai vật thời điểm độ cao phổ biến từ xa xưa Mãi … Galileo kiểm chứng lại sai Trong vật lý cổ điển, việc chấp nhận thời gian phẳng lặng độc lập với không gian Newton dùng chứng minh hiểu biết … khơng hồn tồn xác Ngay từ hình thành, giáo huấn Phật ý thức rõ ràng sai lạc mà người gán cho giới xung quanh định kiến cho đặc tính thực thiên nhiên Trong phần thấy phủ nhận giáo huấn sắc tướng cảm quan cá nhân người Bên cạnh, Phật giáo rõ nưã sai sót nhằm mụch đích dẫn dắt tư tưởng người đến việc nhìn nhận vật khách quan (trí huệ) thơng qua việc cho “mọi thứ cảm nghĩ hay suy diễn sản phẩm tâm lý người” (Tam giới tâm vạn pháp thức - Duy thức luận) Từ đó, để hiểu đạt chân lí cách đắn việc quan trọng tránh tối đa việc dựa vào hay trụ vào ý kiến, tri kiến, hay nhận thức từ quan thụ cảm mà cho tuyệt đối (bất ưng trụ sắc sinh tâm, bất ưng trụ thinh, hương, vi, xúc, pháp sinh tâm, ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm –Kim Cang kinh) Như vậy, giới quan Phật giáo tiềm chưá nhìn tương đối lý thuyết (pháp) Ngoài ra, việc khuyên bảo giáo đồ đường tìm chân lý ghi rõ không dựa vào sắc, âm hay cảm xúc (nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thinh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất kiến Như Lai – – Xin hiểu thêm Như Lai biểu chân lý tối thượng vạn vật cá nhân xác thịt Phật Thích Ca: “Như Lai giả, tắc chư Pháp nghiã” Kim Cang Kinh) Phật giáo cịn cho rằng: Chân lý khơng từ đâu đến không đâu; chân lý hữu khơng có áp đặt từ bên ngồi (“Như Lai giả, vô sở tùng lai diệc vô sở khứ, cố danh Như lai" - Kinh kim Cang) Thêm vào để tránh cho tín đồ sau trở nên cuồng tín hay mù qng, Thích Ca cịn dạy thêm: Khơng nên tin vào phát biểu nếuchỉ lời nói từ đạo sư tiếng tăm, khơng nên nên tin vào điều điều mà người tin làmtheo Mọi phán nên kiểm chứng trí tuệ Như phương pháp mà Phật giáo dùng luận lí hồn tồn khách quan Tiện đây, xin nhắc thêm phán đoán Phật: “Trong bát nước có chưá hàng vạn sinh linh” Đây phán đoán tồn giới vi sinh (vi trùng, vi khuẩn,…) mà mắt trần người thời khó kiểm nghiệm lại Sự tiên đốn hiển nhiên khẳng định từ người ta phát minh kính hiển vi -o0o - Thay lời kết Điểm bật làm cho Phật giáo đặc sắc so với tơn giáo khác việc có nhiều kết luận hay giáo huấn tương đồng với khoa học phương pháp luận hiên đại Việc phủ nhận đấng sáng việc cho việc xảy phải tuân theo qui luật công thiên nhiên (nhân quả) đưa vị trí Phật giáo lên ngang hàng với khoa học chân Điều đáng gây ngạc nhiên nhà khoa học tự đặt câu hỏi tìm cách trả lời là: Phật giáo đời từ 2500 năm trước, mà người có cơng cụ sản xuất thơ sơ Khơng có dụng cụ thí nghiệm mà Phật giáo làm để hoàn bị hệ thống hiểu biết giữ nguyên giá trị thực dụng nó? Để thay cho lời kết luận phần xin trích lại hai câu nói nhà vật lý học Albert Einstein: “Nếu có tơn giáo mà thoả mãn địi hỏi khoa học Phật giáo.” Bởi Vì “Phật giáo có đặc tính mong muốn cho tôn giáo phổ dụng tương lai: Nó vượt khả thượng đế, tránh khỏi giáo điều thần linh; bao hàm tinh thần, dựa nhận thức tơn giáo địi hỏi mãnh liệt từ kinh nghiệm vạn vật, từ tinh thần, thống đầy ý nghiã” “If there is any religion that would cope with modern scientific needs it would be Buddhism.” "Buddhism has the characteristics of what would be expected in the cosmic religion for the future: It trancends a personal God, avoids dogma and theology; it covers both the natural and the spiritual, and it is based on a religious sense aspiring from the experience of all things, natural and spiritual, as a meaningful unity." —Albert Einstein Bài đuợc hiệu chỉnh vào tháng năm 2007 -o0o Tài liệu Tham Khảo: Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba-La-Mật Đa Tâm Kinh Duy Thức Luận http://www.thuvienhoasen.org/index-kinhdien.htm http://www.buddhanet.net/e-learning/history/s_scripts.htm http://www.silk-road.com/artl/buddhism.shtml www.photogrammetry.ethz.ch/research/bamiyan/pub/isprsV_corfu02.pdf Trung Luận “Phật Học Phổ Thông thứ 9: Vũ Trụ quan Phật Giáo” Thích Thiện Hoa http://www.thuvienhoasen.org/phathocphothong-05-09.htm "Lịch Sử Tư Tưởng Triết Học Tánh Không" Thích Tâm Thiện http://www.thuvienhoasen.org/tt-tanhkhong-02.htm “Nhân sinh quan Phật giáo” Chu Sở http://www.thuvienhoasen.org/nhansinhcuaphatgiao.htm "Đại thưà Phật giáo tư tuởng luận" Kimura Taiken Thích Diễn Bồi dịch Sau Phật Thích Ca qua đời, Tăng đồn Phật giáo thời trải qua kì kiết Tập nhằm cố điều chỉnh giới luật hoàn thiện kinh điển Hầu hết kinh điển Phật giáo cịn sót lại có từ tạng kinh kì kiết tập thứ ngài Mahinda mang từ Ấn Độ sang đão Sri-Lanka; kinh viết tiếng Phạn (Pali) kinh điển lưu giữ nguyên vẹn

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w