1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TIỄN CHUYỂN HÓA LUẬT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á: HIỆN TƯỢNG, CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH, KHÓ KHĂN VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 538,86 KB

Nội dung

THỰC TIỄN CHUYỂN HÓA LUẬT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á: HIỆN TƯỢNG, CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH, KHÓ KHĂN VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GS TS Norbert Reich, Khoa Luật, Đại học Bremen I Tổng quan Phần thứ hai trình bày tơi số nước châu Á Đây thực vấn đề khó Tôi chuyên gia châu Á, hay nhiều nước khác lục địa châu Á, chuyên gia nhiều ngôn ngữ - ngoại trừ tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Pháp chuyên gia thay đổi mạnh mẽ trị, xã hội kinh tế diễn khu vực Vì thế, tơi phải thu hẹp chủ đề xét lãnh thổ, phạm vi vấn đề thời điểm Tơi có liên hệ gần gũi với phát triển Nhật Bản tơi có nhiều liên hệ khoa học pháp lý cá nhân mà đề cập sau Nước thứ hai Ấn Độ, nơi tơi có hội tiến hành nghiên cứu sâu tình hình luật thực tiễn tiêu dùng (Reich, 2014a) Cuối cùng, Trung quốc gần gũi với tơi nhiều chuyến thăm nhiều mối liên hệ Lĩnh vực mà quan tâm nhiều tất nhiên luật dân nói chung luật hợp đồng thiệt hại, chủ đề cụ thể quy định thực tiễn thương mại (quảng cáo, tiếp thị, cạnh tranh) - trách nhiệm sản phẩm, hai lĩnh vực quan trọng kinh tế thị trường nổi, nơi mà luật EU đóng vai trị đáng kể nhiều tài phán đề cập hình mẫu chuyển hóa luật Nhưng tơi khơng đề cập chi tiết giới hạn khơng gian, thời gian Chuyển hóa luật tài phán đề cập tượng phổ biến nhiều khẳng định cho tơi nói trích dẫn Watson: luật di chuyển dễ dàng từ tài phán sang tài phán khác, ngoại trừ lĩnh vực truyền thống luật gia đình, nước nhận có nhiều lựa chọn mà nhiều phù hợp với mục tiêu sách pháp luật mình, đặc biệt đại hóa hệ thống pháp luật thích nghi với yêu cầu kinh tế thị trường đại Tất nhiên chuyển hóa luật không loại trừ căng thẳng, điều không phù hợp, nhu cầu “cải cách cải cách” Làm luật trình học hỏi mà quốc gia châu Á mà nghiên cứu không ngoại lệ Không có giải pháp “tốt lý tưởng”, ln có ý tưởng để thí nghiệm, thử nghiệm sai lầm, hay thích nghi, tái thích nghi khơng thích nghi Xin trích lại lời Thẩm phán Tòa án Tối cao Hoa Kỳ Oliver Holmes: sống luật logic mà kinh nghiệm Gần hơn, tri thức luật sư chuyên gia luật hàng đầu từ nước ngoài, chủ yếu từ châu Âu Mỹ - sử dụng cách có tính tốn q trình đại hóa soạn thảo luật vấn đề luật dân sự, chủ yếu “chuyển hóa luật”, mà lên kinh nghiệm tài phán đại Trung Quốc ví dụ tốt “lai hóa” chuyển hóa luật II Nhật Bản: Chuyển hóa luật dân Đức sau trình “Nhật Bản hóa” Giáo sư luật dân tiếng thành viên ủy ban cải cách Bộ luật dân Nhật bản, GS Yamamoto (2013) đánh giá trình phát triển nước lĩnh vực chuyển hóa luật tài liệu trình bày hội nghị luật so sánh Đức năm 2013: “Mọi người biết việc tiếp nhận luật phương Tây diễn Nhật Bản vào kỷ 19 20, song “luật địa” cộng đồng có hiệu lực xã hội Nhật Bản “luật sống” Điều gây tranh cãi “luật địa” Nhật Bản cần hiểu nào, có nên coi chúng luật tiền đại - xét theo lý thuyết tiến hóa văn hóa – luật tự nhiên hay khơng, hay cần giải thích kết khác biệt điều kiện thể chế hay mang ý nghĩa phổ biến “luật sống” Như nói tiếp nhận luật phương Tây thành công Nhật Bản “luật sống” vận hành hiệu luật tiếp nhận bao gồm chế định mà “luật sống” hấp thụ cuối nhiều hình thức luật mềm áp dụng Trong năm 90 năm đầu thiên niên kỷ nới, Nhật Bản trải qua khủng hoảng kinh tế sâu sắc nhiều cải cách tân tự tiến hành Do không gian bảo vệ tồn trước “luật sống” bị phá hủy, nhiệm vụ thiết lập hệ thống pháp luật cho phép “luật sống” tồn tại” Chúng ta biết rằng, sau triều đại Minh Trị nắm quyền sau sụp đổ đế chế Tokugawa-Shogunat năm 1868, q trình cải cách đại hóa sâu rộng diễn Nhật Bản dựa chuyển hóa luật dân phương Tây Ban đầu Bộ luật dân Pháp – sau trở thành luật đại giới – đóng vai trị hình mẫu Năm 1873 giáo sư Gustave Emile Boissonade mời để làm đạo luật dân đại, giới hạn vào vấn đề liên quan đến kinh tế Boissonade không tham chiếu đến luật Pháp mà luật dân nước khác ý tưởng riêng ông Luật dân ơng soạn thảo hồn thành năm 1890 gọi “luật dân cũ” (kỷ-minpơ) Dự thảo dự kiến có hiệu lực vào năm 1893 chịu trích nặng nề lý trị ý thức hệ Những khác biệt lớn tồn trường phái Pháp trường phái Thông luật trường phái luật lịch sử tự nhiên Chính lý này, dự luật bị rút lại khơng có hiệu lực Năm 1893, Ủy ban thành lập để soạn thảo Luật dân Dự thảo cũ lấy làm sở, dự thảo luật BGB sử dụng rộng rãi Hệ thống Pandect với sách – phần chung, phần tài sản, luật nghĩa vụ, luật gia đình, luật thừa kế - nghiên cứu tiếp nhận Năm 1896 xuất năm 1898 hai cịn lại Tất phần Bộ luật dân có hiệu lực từ năm 1898 (hai năm trước luật BGB bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1900) Có tranh luận lý thuyết pháp lý Nhật Bản, tức luật ZGB năm 1898 chuyển hóa vào luật BGB với mức độ Theo Yamamoto trường hợp khơng phải có nhiều điều khoản từ luật Pháp tiếp nhận Các điều khác đến từ hệ thống pháp luật khác, không thiết từ luật Đức Bộ luật dân Nhật Bản cần coi tiếp nhận mang tính pha trộn, luật Pháp Đức chủ đạo Sau Bộ luật dân ban hành, đa số tác giả Nhật Bản đề nghị giải thích theo nguồn cho từ Đức luật chuyển hóa ban đã chỉnh sửa giải thích lý thuyết Đức Mối quan hệ với nguồn ban đầu bị đánh Yamamoto (2013a) giải thích luật vi phạm hợp đồng Chỉ đến sau này, học giả thẩm phán Nhật Bản quan tâm đến luật địa phương Mối quan tâm tập trung vào điểm cụ thể “luật sống” Nhật Bản vốn cho khơng thức “luật hóa” ví dụ châu Âu Mỹ (Baum/Bälz 2011 tr 18) Trong kiện tụng pháp lý “luật sư hóa” ngày trở nên quan trọng Nhật Bản Điều kết việc hướng xuất kinh tế nhu cầu thích nghi với thực tiễn pháp lý giao dịch quốc tế đại, chủ yếu với Mỹ châu Âu Nhiều cải cách thực hiện, dự luật dân hoàn toàn lên kế hoạch chưa ban hành quan điểm đối lập xã hội Nhật Bản Dưới tác động phong trào tiêu dùng quốc tế, Luật hợp đồng tiêu dùng thông qua ngày 12/5/2000 Luật – học theo tiền lệ EU – quyền hủy bỏ hợp đồng sau giao kết số điều khoản không hợp lệ trước giao kết hợp đồng, đặc biệt điều khoản miễn trừ Để cải thiện vị trí pháp lý người mua, luật cho phép người mua quyền rút lại giao dịch định để củng cố lại điều khoản hợp đồng không công thông qua việc đưa chúng vào gọi “danh sách đen”, theo mơ hình Đức Có câu hỏi gây tranh cãi luật Nhật Bản chưa nhà lập pháp định việc liệu có tích hợp luật hợp đồng tiêu dùng vào Bộ luật dân cải cách hay không trường hợp cải cách luật BGB Đức năm 2002 Hay tách riêng quy định luật vào luật đặc biệt “Code de la consummation” (Bộ luật tiêu dùng) mơ hình Pháp III Ấn Độ – điểm vênh thông luật luật chuyển hóa lĩnh vực luật tiêu dùng Có nhiều khó khăn việc thảo luận chuyển hóa luật Ấn Độ Bộ thuộc địa Anh chưa cố gắng áp đặt quy định theo thông luật lên nhiều tài phán địa Ấn Độ không đề xuất loại hình pháp điển truyền thống luật lục địa Họ đơn giản thành lập hệ thống đánh giá lại luật Ấn Độ chấm dứt Hội đồng Cơ mật vốn bị ràng buộc khái niệm chung “công lý, công lương tâm” Năm 1947, Nghị viện Anh thông qua Luật độc lập Ấn Độ theo Ấn Độ tách trở nên độc lập Điều khơng có nghĩa thơng luật hiệu lực lĩnh vực trước điều chỉnh, ví dụ giao dịch thương mại Ngược lại, thẩm phán Ấn Độ tiếp tục dẫn chiếu tới vụ việc Anh để giải thích luật Ấn Độ coi nguồn luật cần định vụ việc tinh thần “công lý, công lương tâm” Nhưng có xu hướng tiếp cận Có nhiều vụ việc Tịa án Tối cao Ấn Độ bất đồng với hướng tiếp cận kiểu Anh đơi tịa án Ấn Độ dẫn chiếu tới vụ việc từ tài phán khác (Cyril Mathias Vincent 2012 tr 465-466) Hướng tiếp cận không dựa lý thuyết “chuyển hóa luật”, mà dựa tích hợp luật “nước ngoài” (như luật Anh chẳng hạn) vào văn hóa pháp lý địa phương, lĩnh vực liên quan đến giao dịch thương mại Có vẻ hướng tiếp cận khơng phù hợp chút với phong trào bảo vệ người tiêu dùng lớn mạnh chương trình thỏa thuận quốc tế ủng hộ Cần có cải cách thơng qua việc xem xét lại tình trạng luật có theo mục tiêu sách pháp luật phát triển chế nội dung thủ tục cho việc bảo vệ hiệu người tiêu dùng (ẤN Độ) ngồi phạm vi hệ thơng luật theo học thuyết “công lý, công lương tâm” Do đó, Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 1986 Ấn Độ (sau gọi CPA) cần coi thể tầm quan trọng ngày tăng phong trào bảo vệ người tiêu dùng tồn giới thời điểm thơng qua Theo nhận định Nayak (1987 tr 423) viết không lâu sau luật CPQ ban hành “tại Ấn Độ, chủ nghĩa tiêu dùng chưa trở thành phong trào người dân Luật bước tiến khả quan hướng tới đạt chủ nghĩa đó.” Văn quan trọng để tham khảo thời kỳ Hướng dẫn LHQ bảo vệ người tiêu dùng mà giáo sư luật người Úc David Harland (1987) có đánh giá Văn Hướng dẫn – vốn khơng có tính ràng buộc pháp lý dành cho thành viên LHQ – bao gồm lĩnh vực cần có hành động xa Trong bối cảnh nghiên cứu này, có hướng dẫn cần quan tâm:  Thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế người tiêu dùng (đoạn 13-23): hoạt động tiếp thị bán hàn cần định hướng nguyên tắc “đối xử công với người tiêu dùng”; việc tiếp thị đánh lạc hướng người tiêu dùng cần bị cấm; thông tin cho người tiêu dùng cần tăng cường (Harland tr 253-254)  Các biện pháp cho phép người tiêu dùng nhận đền bù (đoạn 28-30): nhấn mạnh tầm quan trọng việc tiếp cận pháp luật, ám việc tiếp cận tịa án thơng thường giải pháp thực tế hầu hết người tiêu dùng “Theo đó, phủ nên thiết lập trì biện pháp pháp lý và/hoặc hành phép người tiêu dùng (hoặc tổ chức liên quan phù hợp) nhận đền bù theo thủ tục thức khơng thức, nhanh chóng, khơng tốn tiếp cận (Harland at p 256).” Trong tâm CPA việc thiết lập hệ thống tương đương giải khiếu nại người tiêu dùng bên hệ thống tịa án thơng thường Đây phong trào cấp tiến theo “triết lý” Hướng dẫn LHQ Đó kết trích rộng rãi vận hành hệ thống tư pháp Ấn Độ, vốn bị coi cự tuyệt khả tiếp cận người tiêu dùng “bình thường” hay người nghèo nói riêng Những cải cách thực nhiều tài phán theo hệ thống thông luật cho chưa đủ Do đó, CPA thiết lập hệ thống bán tư pháp hoàn toàn mới, bao gồm cấp độ là:  Các diễn đàn bồi hoàn cho người tiêu dùng cấp quận  35 ủy ban cấp bang  Một ủy ban quốc gia Luật CPA năm 1986 cải cách năm 2002 đưa khái niệm nội dung vào luật hợp đồng thương mại tiếp nhận từ Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (Reich 2002), tức khái niệm hành vi thương mại không công (UTP) Khái niệm khơng sử dụng cho việc phịng ngừa hành vi quảng cáo đánh lừa cách bán hàng không công thị trường, giải pháp bồi hoàn cho người tiêu dùng vượt phạm vi giải pháp theo hệ thơng luật có Theo Điều 12 (1) CPA việc bồi hồn thực “Diễn đàn cấp quận” liên quan tới “bất hàng hóa bán chuyển tới thỏa thuận bán chuyển tới dịch vụ cung cấp thỏa thuận cung cấp ” Định nghĩa không bao gồm cụm từ UTP trước giao kết hợp đồng Khái niệm người tiêu dùng theo Điều (d) CPA người nào: (i) Mua hàng hóa trả tiền cam kết trả trả phần cam kết trả phần mà mua hàng hóa để bán lại (ii) (thuê - mua) Vấn đề định nghĩa UTP vốn tiếp nhận từ luật so sánh, cụ thể từ mơ hình Mỹ Eu (Reich, 2014a) nghiên cứu bối cảnh khác, cho thấy hiểu lầm cố hữu sách chuyển hóa luật Ban đầu xây dựng để điều tiết hành vi thị trường nhằm chống lại hành vi sai trái trước chúng đến khách hàng Trong bối cảnh CPA, chúng sử dụng giải pháp cá nhân để bồi thường cho người tiêu dùng sau họ bị tổn thương hành vi giao kết hợp đồng không công Chúng dự kiến thay cho giải pháp theo hệ thông luật truyền thống vốn coi chưa đủ để điều chỉnh giao dịch với khách hàng, thiếu tính rõ ràng gây thận trọng đáng ngạc nhiên quan phân xử vụ việc khách hàng Điều gây nên thủ tục rườm rà chứng minh nhiều nghiên cứu phê phán hướng tiếp cận CPA Do việc chuyển hóa đặc trưng nội dung – khái niệm UTP sở cho giải pháp bồi hoàn khách hàng – cần phải phù hợp với thủ tục thực thi – hệ thống hình thành bồi hồn cho khách hàng – khơng phù hợp Ấn Độ Tác giả đưa nhiều giải pháp để cải thiện (Reich 2014a, tr 669672) đề xuất rõ ràng không phù hợp để thảo luận nghiên cứu IV Trung Quốc – mâu thuẫn chuyển hóa Tơi nghĩ q vị tham gia Hội thảo biết nhiều q trình đại hóa kinh tế Trung Quốc nên tơi khơng bình luận thêm Thế cịn hệ thống pháp luật mà cụ thể “Luật dân Trung Quốc” chủ đề có nhiều nghiên cứu toàn diện chủ yếu thực tác giả Trung Quốc (Bu 2013; Chen 2008)? Chuyển hóa luật tượng phổ biến phần chiến lược đại hóa Trung Quốc, lĩnh vực quan hệ kinh tế luật hợp đồng thiệt hại Những lĩnh vực khác sở hữu đất đai đặc trưng thống trị quan niệm XHCN hậu XHCN vốn phần nghiên cứu Tuy nhiên, khái niệm “chuyển hóa” thay đổi mà bàn thêm phần sau Khác với tài phán dân luật khác, Trung Quốc chưa thơng qua luật dân đại tồn diện có nhiều nỗ lực theo hướng (xem phân tích chi tiết J Chen, 2008, tr 331-340) Trong thời kỳ XHCN kinh tế kế hoạch hóa có vài dự án soạn thảo luật vậy, kết “Những nguyên tắc chung luật dân sự” thông qua ngày 12/4/1986 cho thấy số dấu hiệu tự hóa Năm 2002, dự thảo luật dân chuẩn bị gồm phần, bao gồm:  Những quy định chung  Luật quyền bất động sản  Luật hợp đồng  Luật quyền cá nhân  Luật hôn nhân  Luật nuôi  Luật thừa kế  Luật trách nhiệm thiệt hại  Luật tư pháp quốc tế Tuy nhiên, thay thực luật dân toàn diện, nhà lập pháp Trung Quốc định ban hành luật đặc biệt về:   1/10/2007 Luật hợp đồng ngày 15/3/1999, có hiệu lực từ 1/10/1999 Luật quyền bất động sản 16/3/20017, có hiệu lực  Luật an ninh ngày 30/6/1995, có hiệu lực 1/101995  Luật trách nhiệm thiệt hại ngày 26/12/2009, hiệu lực 1/7/2010  Luật thừa kế ngày 4/10/1985, hiệu lực 1/10/1985  Luật hôn nhân ngày 10/9/1980, có hiệu lực 1/1/1981  Luật nn ngày 29/12/1991, có hiệu lực 1/4/1992 Trong phạm vi nghiên cứu chúng tơi chuyển hóa luật, tơi quan tâm luật hợp đồng thiệt hại Những nguyên tắc chung tự giao kết hợp đồng, bình đẳng quyền dân niềm tin tốt tìm thấy Điều “Các nguyên tắc chung luật dân sự”, nhiên chúng không nêu trực tiếp chúng nguyên tắc chủ đạo Một đạo luật hợp đồng đại cần phải ban hành sau luật hợp đồng kiểu XHCN năm 1985-1987 làm bối cảnh kinh tế tập trung theo mơ hình Xơ Viết dần tác dụng thời kỳ cải cách (Reich, 1972) Cơ quan lập pháp Trung Quốc định từ đầu thập niên 90 việc ban hành luật hợp đồng quán Ban Pháp luật thuộc Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bắt đầu chuẩn bị luật hợp đồng thống vào năm 1993 Các học giả chuyên gia pháp luật đến từ trường luật hàng đầu mời để tham gia công việc soạn thảo luật hợp đồng Dự thảo sở văn luật hợp đồng cuối thông qua Năm 1998, dự thảo trình Ủy ban thường vụ cơng bố để cơng chúng bình luận Một thảo luận sâu rộng diễn ra, có nhiều đề xuất thay đổi mà nhiều đưa vào dự thảo cuối thơng qua ngày 15/3/1999 Nó thay cho đạo luật hợp đồng thời kỳ 1985-1987 TS Chen (2008, tr.458), GS luật Trung Quốc Đại học La Trobe/Úc bình luận luật sau: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, việc ban hành Luật Hợp đồng năm 1999 nỗ lực sâu rộng nhằm hài hòa với “nền kinh tế thị trường XHCN” phát triển nhanh Trung Quốc, để bảo đảm hướng tiếp cận Trung Quốc giao kết hợp đồng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đó khơng đơn giản nỗ lực nhằm tổ chức lại luật hợp đồng Trung Quốc mà thiết kế lại có hệ thống hình thức bối cảnh toàn luật hợp đồng Trung Quốc Đó định đắn theo luật hợp đồng thống theo nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT Tuy nhiên điều khó hiểu miễn cưỡng nhà lập pháp Trung Quốc việc thể rõ ràng nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Sự miễn cưỡng rõ ràng không khớp với khẳng định thường xuyên kinh tế thị trường dựa tự giao kết hợp đồng bình đẳng kinh tế TS Funing Huang (2013, tr 34), thành viên Ủy ban quản lý ngân hàng Trung Quốc, bình luận luật dân với nhiều lời lẽ lạc quan hơn: “ trình soạn thảo số dự thảo luật dân tạo nên tranh luận nóng bỏng Bộ luật dân loại bỏ đối xử khác không luật dân thương mại mà hợp đồng nước nước Bộ luật loại bỏ khác luật hợp đồng trước đưa quy định quán, có khái niệm hợp đồng, yêu cầu thức hợp đồng, việc thực hợp đồng quy định nghĩa vụ liên quan đến việc phá vỡ hợp đồng Duy trì cân tự hợp đồng can thiệp phủ vấn đề khác Với mục đích thúc đẩy kinh tế định hướng thị trường, Bộ luật dân tái khẳng định tăng cường nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Theo luật này, bên tham gia hợp đồng có địa vị pháp lý bình đẳng khơng bên áp đặt ý chí lên bên cịn lại Theo Bộ luật dân sự, bên giao kết hợp đồng có quyền tham gia hợp đồng, lựa chọn bên đối tác, xác định nội dung hợp đồng sửa đổi, kết thúc hợp đồng Bộ luật bỏ quy định theo dõi hợp đồng khơng cịn cho phép cac quan quyền ban hành quy định thực Luật thu hẹp phạm vi hợp đồng vô hiệu Câu hỏi đặt để quy định 10 luật hợp đồng trở nên thực tiễn cụ thể (Cuối cùng), Bộ luật dân bao gồm nhiều khái niệm học thuyết pháp lý từ hệ thống pháp luật nước ngồi, luật quốc tế, có trách nhiệm trước hợp đồng, nghĩa vụ ngẫu nhiên, quy định chuyển quyền sở hữu, rủi ro hàng hóa để đại hóa luật hợp đồng Trung Quốc Q trình thơng qua luật trách nhiệm thiệt hại diễn lâu kết thúc vào 26/12/2009 Ủy ban thường vụ ĐHĐBNDTQ thông qua Dự thảo trình năm 2002 phần việc pháp điển hóa tồn diện luật dân lập kế hoạch sau bị dừng lại thất bại dự án pháp điển hóa Việc trì hỗn phải đợi thơng qua luật bất động sản năm 2007 Một dự thảo thức hoàn thiện vào tháng 12/2008 công bố năm 2009 để thu thập ý kiến công chúng Một đồng nghiệp người Đức khoa luật, Đại học Bremen tơi, GS Brüggemeier trình dự thảo xem xét không tiếp thu nhà lập pháp (Brüggemeier and Yan, 2009) Văn luật in cơng trình Brüggemeier (2011, tr 167-181) Điều đưa mục tiêu luật mới: Luật ban hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể dân sự, xác định rõ trách nhiệm thiệt hại, ngăn ngừa trừng phạt hành vi gây thiệt hại thúc đẩy hài hòa ổn định xã hội Brüggemeier nhận xét luật với lời sau (tr 195-196): “Luật trách nhiệm thiệt hại cho thấy vấn đề học thuyết gây tranh cãi khơng cịn Những vấn đề để dành cho giới học giả, dành cho quan lập pháp Logic mang tính xây dựng hình mẫu cải cách luật trách nhiệm thiệt hại châu Âu không áp dụng cách có dụng ý Thuật ngữ thiệt hại (delict/tort) đơi gây nên phê phán Cơ quan lập pháp Trung Quốc ban đầu muốn có giải pháp thực dụng cho vấn đề xúc kinh tế thị trường XHCN hơm Trung Quốc Chính tính mở diễn biến pháp luật châu Âu đại, ban đầu quan xem xét liệu luật hành Trung Quốc có phù hợp không, đặc biệt “Những nguyên tắc chung luật dân hướng dẫn liên quan Tòa án nhân dân cao 11 Trung Quốc Những quy định đời có điểm tốt xấu chúng Những quy định chi tiết trách nhiệm sản phẩm điều tiết mang tính đổi trách nhiệm dược phẩm bàn thảo Trách nhiệm môi trường sơ khai luật Luật thiệt hại chưa hoàn thiện Giới hạn thời gian cho việc đưa đòi hỏi thiệt hại cịn thiếu ” Liệu sóng việc làm luật dân nhiều có theo mơ hình Đức hay khơng (xem Bu, 2012, tr.7-11) hay liệu phải gọi pha trộn truyền thống dân luật thông luật câu hỏi mở Tơi có xu hướng ủng hộ tác giả thứ hai nói “sự đồng quy dân luật thông luật từ năm 1978” – điều tương phản với lý thuyết Legrand (1996) đề cập Truyền thống luật dân - đặc biệt luật Đức – tồn lý lịch sử dần ảnh hưởng Việc Trung Quốc muốn pháp điển hóa – cuối khơng thành cơng – truyền thống dân luật Điều việc sử dụng nhiều khái niệm từ hệ dân luật Mặt khác, nhiều nguyên tắc thông luật tìm thấy luật Trung Quốc, ví dụ luật hợp đồng, bảo vệ người tiêu dùng trách nhiệm sản phẩm Nhưng cuối “Trung Quốc quốc gia dân luật” (Shijian Mo tr 219) V Kết luận: từ chuyển hóa tới việc sử dụng luật so sánh cách có phê phán thực dụng – nhìn lại Montesquieu Kết tổng quan ngắn hời hợt ba tài phán lớn phức tạp Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc liên quan đến q trình đại hóa luật dân nào? Kết rõ thấy khác biệt lớn cách tiếp cận cải cách pháp luật họ Trong Nhật Bản bắt đầu làm cho luật chuyển hóa vào kỷ 19 thích nghi với yêu cầu đại vốn làm cho luật chuyển hóa tính chất ban đầu “luật chuyển hóa” Ấn Độ Trung Quốc lại theo cách hoàn toàn khác Ấn Độ thay cho hướng tiếp cận theo thơng luật ban đầu theo học thuyết “công lý, công lương tâm” hệ thống song song giải pháp nội dung thủ tục liên quan đến người tiêu dùng Tuy nhiên có vênh định khái niệm chuyển hóa (UTP) việc đạt công cho người tiêu dùng nhanh chóng Trung Quốc cuối phải xây 12 dựng lại hoàn toàn hệ thống luật dân khơng phải theo truyền thống pháp điển hóa lục địa mà việc xây dựng nhiều luật vấn đề cần giải xã hội hệ thống luật pháp chuyển đổi Hướng tiếp cận kết hợp kết nghiên cứu luật so sánh với nhu cầu cụ thể đất nước khoảng thời gian tình hình kinh tế - trị định Vẫn cịn q sớm để đánh giá kết thay đổi Nghiên cứu quốc gia cho thấy ý tưởng Watson người theo ông người phê phán ơng khía cạnh dần ý nghĩa Việc tiếp nhận đơn giản toàn văn luật số khái niệm pháp lý nước nhận thông qua q trình thích nghi, thơng tin thực phức tạp trực tiếp sáp nhập “mảnh nhỏ” luật nước luật nước ngồi Sự “lai hóa” định cải cách thay đổi pháp luật kết trình Kết trình khơng phải nguồn gốc định Có lẽ, cuối có lẽ Montesquieu (1914) khơng sai phân tích năm 1748: “Các luật dân trị dân tộc nên làm thích nghi với người dân nơi mà chúng điều chỉnh theo tinh thần: việc dân tộc phù hợp với hội lớn Các luật phải liên quan đến chất nguyên tắc quyền dù luật làm hình thành lên quyền với tư cách luật công, hay luật ủng hộ quyền trường hợp thể chế dân Chúng phải liên quan đến khí hậu quốc gia, đến chất lượng đất, vị trí phạm vi, đến chiếm đóng người địa chúng phải liên quan đến mức độ tự mà hiến pháp quy định; tới tôn giáo cư dân, tới xu hướng họ, tới hoạt động thương mại, tập quán Vì luật dân phụ thuộc vào thể chế trị, chúng làm cho xã hội tương tự, có mong muốn làm theo luật dân nước khác hợp lý xem xét trước liệu hai nước có thể chế luật trị hay không” 13 Phần C: Tài liệu tham khảo Adams, M & Heirbaut, D (eds.) (2014): The Method and Culture of Comparative Law – Essays in Honour of M v Hoecke Basedow, J (2013): The Law of Open Societies – Private Ordering and Public Regulation of International Relations – General Course on Private International Law of the Hague Academy of Int Law, Vol 360 Baum/Bälz (Hrsg 2011): Handbuch Japanisches Handels- und Wirtschaftsrecht Berkowitz, D.; Pistor, K & Richard, J.-Fr (2003): The Transplant Effect, 51 AmJCompLaw 163 Brüggemeier, G (2011): Modernising Civil Liability Law in Europe, China, Brazil and Russia Brüggemeier, G & Yan, Z (2009): Entwurf für ein chinesisches Haftungsgesetz Bu, Y (ed 2012): Deutsche und europäische Elemente des chinesischen Rechts Bu, Y (2012): Einführung in das chinesische Recht Bu, Y (ed 2013): Chinese Civil Law Bussani, M & Werro Fr (eds 2009): European Private Law – A Handbook Chen, J (2008): Chinese Law – Context and Transformation Chen, Z (ed 2009): Contemporary Chinese Law Cyrill Mathias Vincent, J (2012): Legal Culture and Legal Transplants – the evolution of the Indian legal system, in: Sanchez-Cordero (2012), 401-478 Dezelay, Y & Garth, B (2002): The Internationalisation of Palace Wars Lawyers, Economists, and the Contest to Transform Latin America Fedke, J (2012): Legal Transplants, in: Smits (2012), pp 550-554 Ginsburg, T & al (2014): Classics in Comparative Law, Vol I: Methodology 14 Graziadei, M (2008): Comparative Law as the Study of Transplants and Receptions, in: Reimann, M & Zimmermann, R (eds.), The Oxford Handbook of Comparative Law, 441-475 Harland, D (1987): the UN Guidelines for Consumer Protection, JCP 1987, 245-266 Henning-Bodewig, F (ed 2013): International Handbook of Unfair Competition Law Kahn-Freund, O (1974): On Use and Misuse of Comparative Law, 37 Modern Law Review Also in: Ginsburg (2014), pp 55-81 Kaneko, Y (2012): Accompanying Legal Transformation: Japanese Involvement in Legal and Judicial Reforms in Asia, in: Int Congress (2010), 563 Kitagawa, Z (1970): Rezeption und Fortbildung des Europäischen Rechts in Japan Legrand, P (1997): The Impossibility of Legal Transplants, Maastricht Journal of European and Comparative Law, 111 Also published in: Ginsburg (2014) pp 121-134 Legrand, P (1996): European Legal Systems are not Converging, 45 Int & Comp.LQu 52-81 Also published in: Ginsburg (2014) pp 312-344 Montesquieu, B De (1914): De l‟esprit des lois - The spirit of laws - 1748, Translated by Th Nugent, J V Richard (eds.) Nayak, R.K (1987): Consumer Protection Act 1986: Law and Policy in India, JCP 1987, 417 Neelken, D & Feest, J (eds 2001): Adapting Legal Culture Reich, N (2014) : General Principles of EU Civil Law, 2014 Reich, N (2014a): Reflections on Hans Micklitz„ Plea of a Movable System„ (of Consumer Law) – Anything to Learn from the Experiences of Indian Consumer Law, in: Purnhagen/Rott (eds.), Varieties of European Economic Law and Regulation, Liber amicorum Hans Micklitz, 2014, 651-674 Reich, N (2013): ‚Reflexive Contract Governance„ – David Trubek‟s Contribution to a More Focused Approach to EU Contract Legislation, in: de Burca et al (eds.), Global Governance in a Critical Perspective - Liber amicorum David Trubek, Hart 2013, 273-294 15 Reich, N (2002): The US-American Federal Trade Commission (FTC) – A Model for Effective Consumer Protection in a Unifying European market? In: H.W Micklitz/Jürgen Keßler (eds.), Marketing Practices Regulation and Consumer Protection in the EC Member States and the US, 2002, 417-444 Reich, N (1972): Sozialismus und Zivilrecht Reich, N (1966): Sociological Jurisprudence and Legal Realism im Rechtsdenken Amerikas Sacco, R (1992): La circulation des modèles juridiques, in : Rapport généraux au XIII Congrès International du droit comparé 1990, Sanchez-Cordero, J (ed 2012) The Process of Legal Acculturation – A Mexican Perspective, in : Legal Culture and Legal Transplants – International Congress of Comparative Law, Washington/DC 2010, 1-59 Shijian Mo, J (2012): Legal Culture and Legal Transplants – Convergence of Civil Law and Coimmon Law Traditions of Chinese Privat Law, in: SanchezCordero, 205-221 Siems, M (2014): The Curious Case of Overfitting Legal Transplants, in: Adams & Heirbaut (2014), 133-146 Singh, A(2005): Law of Consumer Protection in India Smits, J (2012): Elgar Encyclopedia of Comparative Law, 2nd ed Teubner, G (1998): Legal Irritants – Good Faith in British Law, or: How Unifying Law Ends Up in New Divergencies, 61 Modern Law Review, 11 Trubek, D & Santos, A (eds 2006): The New Law and Economic Development A Critical Appraisal Trubek, D (2004): Law and Development, in: Int Encyclopedia of the Social and Behavioural Sciences, 8443 Watson, A (1993); Legal Transplants – An Approach to Comparative Law, 2nd ed Xanthaki, H (2008), Legal Transplants in Legislation: Defusing the Trap, 57 Int.Comp.LQ 659 v Mehren, A (1963): Law in Japan – The Legal Order in a Changing Society 16 Yamamoto, K (2013): Rechtswissenschaft und Rechtsvergleichung – Die Erfahrungen der Rechtswissenschaft und Rechtspraxis in Japan, in: Grundmann, St (ed 2015): Tagung für Rechtsvergleichung in Marburg 2013 Yamamoto, K (2013a): Die Entwicklung des Leistungsstörungsrechts seit 1900 – die japanischen Erfahrungen, Zeitschrift für japanisches Recht – Sonderheft 17

Ngày đăng: 24/12/2021, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w