Giáo trình Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC nổi được biên soạn thành 15 bài và được chia thành 2 phần. Phần 1 gồm 8 bài với những nội dung chính sau: Sơ đồ lắp đặt mạch điện căn hộ; tính toán phụ tải căn hộ theo phương pháp gần đúng; tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt; tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình; tính toán, lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị; dự toán và chọn phương án thi công hệ thống điện căn hộ; lắp đặt ống luồn dây trục chính; lắp đặt ống luồn dây các mạch nhánh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I a
GIAO TRINH
HE THONG DIEN CAN HO, DUONG
ONG PVC NOI
NGHE: DIEN DAN DUNG
TRINH DO CAO DANG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đắng GTVT Trung wong I
Hà Nội, năm 2017
Trang 2MỤC LỤC
TÊN MÔ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỆN CĂN HỘ, ĐƯỜNG ỐNG PVC NỔI BÀI 01: SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN CĂN HỘ
1 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT VÀ PHƯƠNG PHÁP VẼ
2 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN TRÊN CÁC TẦNG
3 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN KHU VỰC CẦU THANG CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ
BÀI 02: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI THEO PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG 1 PHỤ TẢI TÍNH TỐN THEO SUẤT SINH HOẠT GIA ĐÌNH 2 PHỤ TẢI TÍNH TỐN THEO KHU VỰC KHÁCH SẠN
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ
BÀI 03: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CĂN HỘ THEO CÔNG SUẤT ĐẶT 1 PHỤ TẢI TÍNH TỐN MỘT TẦNG
2 PHỤ TẢI TÍNH TỐN CĂN HỘ
BÀI 04: TÍNH TỐN PHU TAI CAN HO THEO CONG SUAT T! 1 PHU TAI TINH TOAN MOT TANG
2 PHU TAI TÍNH TỐN CĂN HỘ
BÀI 05: TÍNH TỐN, LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CÁT, 1.TÍNH TỐN, LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CÁT
BÀI 06: DỰ TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG HỆ THÓNG ĐIỆN CĂN HỘ, 1 LẬP DỰ ÁN LÁP ĐẶT ĐIỆN CĂN HỘ
2 PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG
BÀI 07: LÁP ĐẶT ÔNG LUON DAY PVC TRUC CHINH 1 LAP DAT ONG LUON DAY TANG 1
2 LAP DAT ONG LUON DAY TANG 2 3 LAP DAT ONG LUON DAY TANG 3
4 LAP DAT ONG LUON DAY KHU VUC CAU THANG BAI 08: LAP DAT ONG LUON DAY PVC CAC MACH NHANH
1 LAP DAT ONG LUON DAY CAC MACH NHANH TANG
2 LAP DAT ONG LUON DAY CAC MACH NHANH TANG 2 3 LAP DAT ONG LUON DAY CAC MACH NHANH TANG 3
BAI 09:LUON DAY VAO ONG PVC 1, LUON DAY VAO ONG TANG 1 2 LUON DAY VAO ONG TANG 2 3 LUON DAY VAO ONG TANG 3
4, LUON DAY VAO ONG KHU VUC CAU THANG
Trang 32 LAP DAT BANG DIEN PHU (TANG)
BAI 11: LAP DAT 0 CAM, CONG TAC, HOP DIEU TOC 1 LAP DAT O CAM, CONG TAC, HOP DIEU TOC TANG 1
LAP DAT O CAM, CONG TAC, HOP DIEU TOC TANG 2 3 LAP DAT O CAM, CONG TAC, HOP DIEU TOC TANG 3 4 LAP DAT CONG TAC KHU VUC CAU THANG
BAI 12: DAU NOI DAY DUONG TRUC CHIN
1 BAU NOI DAY DUONG TRUC CHINH TANG | 2 DAU NOI DAY DUONG TRUC CHINH TANG 2 3 ĐẦU NÓI DAY DUONG TRUC CHINH TANG 3
BÀI 13: ĐẦU NÓI DÂY CÁC MẠCH NHÁNH 1 ĐẦU NÓI CÁC MẠCH NHÁNH TẢNG I 2 ĐẦU NÓI CÁC MẠCH NHÁNH TÀNG 2 3 ĐẦU NÓI CÁC MẠCH NHÁNH TÀNG 3 4, ĐẦU NÓI CÁC MẠCH NHÁNH CÀU THANG
BÀI 14: ĐẦU NÓI CÁC BẢNG ĐIỆN CĂN HỘ 1 ĐẦU NỒI BẢNG ĐIỆN TANG 3
2 ĐẦU NÓI BẢNG ĐIỆN TÀNG 2 3 ĐẦU NOI BANG DIEN TANG I
4 DAU NOI BANG DIEN CHINH
BÀI 15: KIEM TRA VA HOAN THIEN HE THONG DIEN CAN HO 1 KIEM TRA VA HOAN THIEN TANG 3
2 KIEM TRA VA HOAN THIEN TANG 2
3 KIEM TRA VA HOAN THIEN TANG 1
4, KIEM TRA VA HOAN THIEN KHU VUC CAU THANG
Trang 4TÊN MÔ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỆN CĂN HỘ, ĐƯỜNG ỐNG PVC NỔI
Mã mô đun: MĐ 30
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung và các môn học / mô đun kỹ thuật cơ sở như: An toàn lao động (MH07); Mạch điện (MH08); Vẽ điện (MH10); Vật liệu điện
(MH12); Kỹ thuật điện tử cơ bản (MĐ14); Khí cụ điện ha thế (MĐ13); Đo lường điện và không điện
(MĐ19);
Đây là một trong những mô đun chuyên nghề của “Nghề điện dân dụng”, do đó nó đóng vai trò rất quan trọng Những kiến thức và kỹ năng mà sinh viên thu nhận được sau khi hồn thành mơ
đun này sẽ khẳng định năng lực nghề của sinh viên và cho phép họ hành nghề “lắp đặt điện căn hộ” một cách thành công
Mục tiêu của mô đun:
se _ Vê kiên thức:
- Trình bày được phương pháp lắp đặt mạch điện cho căn hộ; - Hiểu được cách tính toán phụ tải của căn hộ;
- Biết và tính được tiết diện dây dẫn, thiết bị đóng cắt hệ thống điện dạng đường dây nổi
PVC, theo phụ tải đã tính toán để chọn chúng;
- Biết lập dự toán và lên phương án thi công hệ thống cấp điện căn hộ
e Về ky năng:
- Biết chỉ đạo thí công, tiến hành thi công và kiểm tra hoàn chỉnh hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi hoặc chìm đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam, khu vực và yêu cầu chủ hộ
e Vé thai do:
- Tính tư duy, sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập
Nội dung mô đun: Thời gian số Tên các bài Lý Th Kiểi TT ấ ý lực lểm Tổng số thuyết hành tra
1 | Sơ đồ lắp đặt mạch điện căn hộ 4 1 3 0
2| Tính toán phụ tải căn hộ theo phương pháp gần
“ 3 Ad 2 0 đúng
3 Tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt 3 1 2 0 4 | Tinh toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình 3 1 2 0
Trang 512 | Đấu nối dây đường trục chính 6 1 5 0 13 | Đấu nối các mạch nhánh 6 1 5 0 14 | Đấu nối các bảng điện căn hộ 6 1 5 0 15_ | Kiểm tra và hoàn thiện hệ thống điện căn hộ 12 1 9 2 Cộng: 90 15 71 4 BÀI 01: SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN CĂN HỘ Mã bài MĐ 30.01 Giới thiệu:
Đây là bài mở đầu, với thời lượng 04 giờ, trong đó có 01 giờ lý thuyết, 03 giờ thực hành cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các loại sơ đồ lắp đặt điện, phương pháp vẽ và quy trình vẽ các
sơ đồ lắp đặt hệ thống điện đường ống PVC nổi; nhằm giúp học sinh có thể tự vẽ được các sơ đồ đó
cho một căn hộ 03 tầng, 04 phòng / tầng với mức sống trung bình khá của Việt nam
Mục tiêu:
e Trình bày được phương pháp vẽ sơ đô hệ thông điện cho một căn hộ; e Vé được sơ đô lắp đặt mạch điện cho một căn hộ từ sơ đô bô trí thiệt bị
theo các yêu câu cho trước;
e_ Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cân trọng: ý thức kỷ
luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập Nội dung chính:
1 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT VÀ PHƯƠNG PHÁP VẼ
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về sơ đồ lắp đặt điện
căn hộ và phương pháp các sơ đồ đó trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi (hoặc chìm)
1.1 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT
1.1.1 Sơ đồ kiến trúc căn hộ
Sơ đồ kiến trúc là sơ đồ mặt bằng các tầng hoặc các đơn nguyên trong căn hộ cho trước Ở đây các thông tin cơ bản về: kích thước mỗi tầng (đơn nguyên); các không gian phân bố trong mỗi
tầng (đơn nguyên) và kích thước cũng như chức năng của chúng được cung cấp đây đủ Thông
thường đây là sơ đồ mặt bằng kiến trúc của mỗi tầng (mỗi đơn nguyên) Trong căn hộ mà mô đun quan tâm là căn hộ 03 tầng, có mặt bằng xây dựng 10 x 10 m Cách phân bố không
Trang 61.1.2 Cấp điện căn hộ
Là hệ thống cấp điện từ nguồn lưới điện khu dân cư (từ bảng điện tổng) đến các loại phụ tải
trên các khu vực của căn hộ cho trước như: các tầng, các đơn nguyên, khu vực cầu thang, các khu
vực trong mỗi tầng và các không gian riêng trong căn hộ Hệ thống này bao gồm các hệ thống con như: 1 Hệ thống trục chính đến các tầng (đơn nguyên); 2 Hệ thống trục chính trong môi tâng; 3 Hệ thống mạch nhánh đến các tải: -_ Trên tường nhà -_ Trên trần nhà 4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang và chuông báo 1.2 PHƯƠNG PHÁP VẼ
1.2.1 Các loại sơ đồ lắp đặt điện
Nhìn chung, khi vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện căn hộ cần nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt hệ
thống trên cơ sở
e Sơ đô tông thê căn hộ như: sô tâng (đơn nguyên), sô phòng trên môi tâng
e Yêu câu về các trang thiệt bị điện cơ bản trong căn hộ
e Yêu câu chiêu sáng cơ bản, chiêu sáng trang trí, chiêu sáng bảo vệ
e Yêu câu thông gió, điêu hòa
Và khí trình bày hay xây dựng bản thiết kế có thể sử dụng các loại sơ đồ hệ thống điện như [3]: a Sơ đồ xây dựng
Trên sơ đồ xây dựng, đánh dấu vị trí cần lắp đặt các đường dây cấp điện, các thiết bị
căn hộ, theo đúng sơ đồ kiến trúc căn hộ Sơ đồ xây dựng mang tính chất sơ đồ kiến trúc, do đó, cần
biểu diễn các cấu kiện thành phần theo ký hiệu kiến trúc - xây dựng, và được minh họa trên hình 1.2 SESE ESS SSS 3 3) eo LI Hình 1.2 Sơ đồ xây dựng cấp điện cho một buồng
Trang 7b Sơ đồ chỉ tiết
Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây, cho biết sự kết nối giữa các đường dây, dây với thiết bị: automat, hộp nối dây, ổ
cắm, công tắc, đui đèn trong mạch điện bằng ký hiệu Khi một tuyến dây có nhiều dây đi chung (trường hợp phân tải hình tia) có thể chỉ cần vẽ một đường và ghi số hoặc đánh dấu ở vị trí đi vào
hay cửa ra của nhóm dây Các thiết bị điện được trình bày theo đúng vị trí lắp đặt, nên loại sơ đồ này còn có tên gọi là
sơ đồ thực hành và thường được áp dụng với một mạch điện đơn giản
c Sơ đồ đơn tuyến
Để đơn giản hoá bản vẽ sơ đồ cấp điện, trong một số trường hợp người ta có thể sử dụng sơ đồ đơn tuyến Ở sơ đồ này, các chỉ tiết như: vị trí thực tế của các thiết bị điện, số lượng đầu dây,
bóng đèn chiếu sáng, được chỉ rõ như trong sơ đồ chỉ tiết, nhưng các đường dây cấp điện chỉ được vẽ một nét và có ghi số lượng các đường dây thực có Các dạng sơ đồ này, thường dễ vẽ, tiết kiệm,
dễ đọc và dễ hiểu hơn các loại sơ đồ khác và thường được áp dụng cho mọi sơ đồ tổng quát, phức
tạp, tuy nhiên, các chú thích cần chỉ tiết và rõ ràng hơn nhiều c Sơ đồ ký hiệu
Sơ đồ ký hiệu được dùng để trình bày mạch điện đơn giản hơn Trong sơ đồ này, không cần
tôn trọng vị trí các thiết bị điện cùng các phần tử trong sơ đồ mạch điện Mục đích của loại sơ đồ này
là minh họa rõ mối quan hệ tương quan giữa các phần tử trong mạch điện Dạng sơ đồ này được ứng
dụng để trình bày các sơ đồ mạch điện, sơ đồ đầu nối các thiết bị điện, đặc biệt là các mạch điện tử 1.2.2 Các phương pháp vẽ
Phương pháp vẽ sơ đồ cấp điện căn hộ tối ưu nhất là trên cơ sở sơ đồ xây dựng và phụ thuộc
vào phương thức cấp điện Có hai phương thức phân tải (đi dây) căn bản:
© Phuong thức đi dây phân tải từ đường dây chính (nối tiếp)
e _ Phương pháp đi dây phân tải tập trung tại tủ phân phối (hình tia hay song song)
A Phương thức phân tải từ đường trục chính (nối tiếp)
Khi thiết kế theo phương thức này, từ nguồn điện sau công tơ (kWh), đường dây chính đi
suốt qua các khu vực cần cung cấp điện đến khu vực nào thì rẽ nhánh cấp điện cho khu vực đó và lần lượt cho đến cuối nguồn na ] | =M : : Tầng II 5 Hình 1.3 Mạch phân phối tải từ đường dây chính (nố Tang | TAna Ill eo)
Hye Gy Cae tar yuan yng tii may inn, may ƠI nƯỚC có thể di riêng thêm một đường dây lấy từ nguồn chính như được minh nhọa trên hình 1.3 Ở mỗi phòng, mỗi khu vực có một bảng điều khiển đóng cắt điện (hay còn gọi là:
tủ điện, bảng điện ) gồm các ELCB, CB và các công tắc để bảo vệ và điều khiển thiết bị, đèn trong khu vực đó
Ưu điểm:
e - Đi dây theo phương thức này mạch đơn giản, dễ thi công, ít tốn dây và thiết bị bảo vệ nên khá thông dụng trang bị điện cho nhà ở Việt Nam
Trang 8e _ Việc điều khiển, kiểm sóat đèn trong nhà nếu thiết kế đúng dễ điều khiển Khuyết điểm:
e _ Không có sự bảo vệ đoạn đường dây từ hộp nối rẽ dây đến bảng điện ở khu vực Nếu có sự cố chập mạch sẽ có sự cố toàn bộ hệ thống
e _ Việc sửa chữa không thuận tiện
« _ Nếu mạch ba pha khó phân tải đều các pha
© Do phân tán bảng điện đến từng khu vực, nên ảnh đến trang trí mỹ thuật
B Phương pháp phân tải hình tia (song song)
Khi thiết kế theo phương pháp này, nguồn điện chính sau điện năng kế Kwh) được đưa đến tủ điện Từ đây được phân ra nhiều nhánh, sau khi đi qua CB bảo vệ chính đi trực tiếp đến từng khu vực (tầng , đơn nguyên ) oo EE May rita chén —=——k—-3l Lo vi ba 16A,L —— Kc Máy giặt AI [Po] Lò điện a of] Lò nướng
16A, Nguồn năng
— E——”~ tượng dự ưữ
oo Phong tim hơi
16A,L Be
i top ếp
16A,
LH PE) Máy rửa chén
Cầu chì chính aoe mop X< Phong trong nha khách 16A [ X— —— mop Phòng ngũ oo %——< Phòng trẻ em 16A,L = OX Hành lang nhà bếp |—— Dự trư 4x16 Dây dẫn điều khiển kWh al a
ở Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở 1 căn hộ (nhánh ổ cắm, nhánh đen chiều sang, nhanh mày nước nóng, nhânh mày lạnh ) lại nơi sử dụng chỉ bố chí
công tắc đèn, ổ cắm, .rất tiện sử dụng, và được minh họa trên hình 1.4 Khi có sự cố ở nhánh đèn
hoặc các nhánh khác thì
chỉ nhánh đó không có điện do CB bảo vệ nhánh đó đã cắt điện bảo vệ
Ưu điểm:
e _ Bảo vệ mạch điện khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, tránh hỏa họan
e Không làm ảnh hương đến mạch khác khi đang sửa chữa
© Dé phan tai đều các pha
e Dễ điều khiển, kiểm tra và an tòan điện
e© _ Có tính kỹ thuật, mỹ thuật
Trang 9
2 SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN TRÊN CÁC TẦNG
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hệ thống cấp điện trên các tầng vò quy trình vẽ để vẽ thành công sơ đồ lắp đặt điện cho các tầng trong hệ thống điện căn hộ
được chọn
2.1 HỆ THỐNG ĐIỆN TẦNG 1
2.1.1 Cấp điện và phân bố tải
A Yêu cầu cấp điện
Để có thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có 03 không gian chức năng:
e Khu vực nhà kho và buồng vệ sinh;
e Khu gara;
e Khu thể thao hoặc kinh doanh
Và nhu cầu cấp điện bao gồm:
e_ Điện chiếu sáng trên tường;
e _ Quạt thông gió trên trần; e_ Điện nóng lạnh nhà vệ sinh
« Điện cấp cho các phụ tải gia dụng từ đường trục chính
B Hệ thống cấp điện và phân bố tải
Để thuận tiện cho việc thi công cũng như dự toán vật tư, vật liệu và tính toán trong các bài
sau của mô đun, có thể thiết kế hệ thống cấp điện:
1 Có ba đường trục chính cấp điện cho 03 khu vực của tàng, gồm: e Khuvul cap cho nha kho va nha vé sinh
e Khu vuc 2 cho ga ra va mot phan của khu thé thao (cửa hàng) e Khu vuc 2 cho khu thể thao (cửa hàng)
2 Đường trục chính từ bảng điện tầng theo phương án hình tia,
3 Các phụ tải gia dụng lưu động được cấp từ các 6 cam dọc theo trục chính như trên hình 1.5 Các phụ tải trên tường và trên trần nhà, được
cấp điện từ các ồ cắm gần nhất trên đường trục chính dọc theo sàn
nhà
4 Việc cấp điện từ đường trục chính được thiết kế trên tường nhà
cách nền nhà 0.35m, dọc theo mặt bằng của sàn nhà như được minh họa trên hình I.6
2.1.2 Quy trình vẽ
Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.1.1, và các kiến thức
được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện tầng 1 như sau:
1 Dùng sơ đồ mặt bang kiên trúc đê xác định các khu vực cân câp điện;
2 Dùng bút chì mềm đề vẽ các đường cấp điện trục chính đến các khu vực; 3 Trên cơ sở sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có
trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghỉ sử dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều
Trang 10Ở đây,
Việc cấp điện, cho các không gian của tầng chia làm 04 khu vực:
e Khu vực : I,2, 3 cho các phòng, nhà bếp, nhà vệ sinh , ¢ Khu vuc 4 cap điên chiếu sáng và chuông báo cầu thang; b Các đường trục chính được vẽ bằng nét đứt đậm;
° Các mạch nhánh trên trên được vẽ bằng nét đứt mảnh;
Các Ơ căm, cơng tắc, đèn ông, đèn dùng đui ngăn được vẽ theo ký hiệu
chung của khí cụ điện có chú giải: đơn (Ð), kép n(Kn);
Vi tri lắp đặt của các khí cụ gần sát với thực tế và có đính kèm khoảng
cách
Vẽ các đường mạch phân nhánh trên tường, trên trần nhà và các vị trí phụ
tải, công tắc, hộp điêu tôc được minh họa trên hình 1.6
Các đường đi dây (đường đặt ố ống nhựa PVC) và ổ cắm để đảm bảo tính
Trang 11
b Các công tắc lối vào và trong các phòng, thường được đặt ở độ cao [2] từ 48 + 50 inchs (1,1 m~+1,2m) c Các loại đèn tường (trang trí) hoặc các loại quạt treo tường thường được đặt ở độ cao 88 +90 inchs (2,1 m + 2,2m) d Các loại đền ống thường được đặt ở độ cao 2,6m + 2,7m Hoặc cách trần khoảng 0,3 +0,4 m
Có hai phương án chọn đi đặt đường ống PVC: đi sát trần và đi sát nền Mỗi phương án đều có những ưu và nhược điểm riêng:
1 Phương án đi sát trần:
« Ưuđiểm:
-_ Tránh được ẩm thấp (đặc biệt ở các tầng thấp) -_ Đỡ nguy hiểm đối với người sử dụng đặc biệt là trẻ em
-_ Rẽ nhánh thuận tiện cho các thiết bị điện trần (đèn, quạt)
e - Nhược điểm:
- _ Thi công lắp đặt, sửa chữa, thay thể khó và nguy hiểm hơn (trên cao)
-_ Cần nhiều mạch nhánh đến các ổ cắm cho các thiết bị điện gia dụng lưu động như: bàn là, quạt cây, đun nước,
2 Phương án đi sát nền
« Ưuđiểm:
- Thi cơng lắp đặt, sửa chữa, thay thế thuận tiện (thâp)
- _ Không cần mạch nhánh đến các ổ cắm cho các thiết bị điện gia dụng lưu
động như: bàn là, quạt cây, đun nước,
« Nhược điểm:
-_ Bị ảnh hưởng của ẩm thấp (đặc biệt ở các tầng thấp) - _ Khá nguy hiểm đối với người sử dụng đặc biệt là trẻ em
-_ Rẽ cho các thiết bị điện trần không thuận tiện lắm Tuy nhiên, ngày nay người ta thường chọn trường hợp thứ hai, nghĩa là đi
sát nền hợp lý hơn Những nhược điểm của phương pháp này có thể khắc phục được khi mức sống và dân trí của người sử dụng (chủ căn hộ) ngày càng cao
2.2 HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN TẦNG 2
2.2.1 Cấp điện và phân bố tải
A Yêu cầu cấp điện
Để có thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có 03 không gian chức năng:
e _ Khu vực phòng ngủ sô I và nhà vệ sinh;
e Khu vuc phong ngủ sô 2 và một phân chung tường với phòng khách; e_ Khu vực nhà bêp, phòng ăn và phòng khách
Với các nhu cầu cấp điện như:
e_ Điện chiêu sáng trên tường; e_ Quạt thông gió trên trân; e_ Điện nóng lạnh nhà vệ sinh
e_ Điện câp cho các phụ tải gia dụng từ đường trục chính
B Hệ thống cấp điện và phân bố tải
Để thuận tiện cho việc thi công cũng như dự toán vật tư, vật liệu và tính toán trong các bài sau của mô đun, có thể thiết kế hệ thống cấp điện:
1 Có ba đường trục chính câp điện cho 03 khu vực của tàng, gôm:
Trang 12e Khu vực 2 cho phòng ngủ số 2 và một phần của phòng khách; © Khu vực 3 cho nhà bếp, phòng ăn và phòng khách
2 Đường trục chính từ bảng điện tâng theo phương án hình tia,
3 Các phụ tải gia dụng lưu động được cấp từ các 6 cam doc theo trục chính như trên hình 1.7 Các phụ tải trên tường và trên trần nhà, được
cấp điện từ các ỗ cắm gần nhất trên đường trục chính dọc theo sàn nhà
4 Việc cấp điện bằng đường trục chính được thiết kế trên tường nhà cách nền nhà 0.35m, dọc theo mặt băng của sàn nhà như được minh họa trên hình 1.8
2.2.2 Quy trình vẽ
Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.2.1,
và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện tầng 2 như:
sau:
1 Dùng sơ đồ mặt bằng kiến trúc tầng 2 dé xác định các khu vực cần cấp
điện;
2 Dùng bút chì mềm đề vẽ các đường cấp điện trục chính đến các khu vực;
3 Trên cơ sở sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghi sử dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều
4 Vẽ đường trục chính dọc theo sàn nhà trên sơ đồ kiến trúc căn hộ như
trên hình 1.7
5 Vẽ các đường mạch phân nhánh và các vị trí phụ tải, công tắc, hộp điều tốc trên tường và trần nhà như trên hình 1.8 <——— 32m ———> < 08m > <— 250 m —><— 350m —— >
EEE EE ES IEEE K oD EE SAX PRE 2
Trang 13Ở đây,
a Các đường đi dây (đường đặt ống nhựa PVC) và ổ cắm để đảm bảo tính thuận tiện và an toàn trước độ ẩm của nền nhà, theo tiêu chuẩn quốc tế và
được Việt nam áp dụng ở độ cao cách sàn nhà từ 300 mm đến 400 mm (độ dài một cán búa định [2] ) b Các công tắc lối vào và trong các phòng, thường được đặt ở độ cao [2] từ 48 + 50 inchs (1,1 m ~+1,2m) c Các loại đèn tường (trang trí) hoặc các loại quạt treo tường thường được đặt ở độ cao 88 +90 inchs (2,1 m + 2,2m) d Các loại đền ống thường được đặt ở độ cao 2,6 m + 2,7m Hoặc cách trần khoảng 0,3 +0,4 m Khi đó sơ đô lấp đặt điện các mạch nhánh tâng I có dạng như trên hình 1.8 ¬ ye Loe We “RE SS de cL ‘ | +7 2,9m 4 é v TH l- đ â 71300+400mm| ~~ TT ST aa “ ; ^ e - 2.3 HỆ THỐNG C7, 7”
2.3.1 Cấp điện va Hinh LR Se đầ lắn đăt điên trên tường và trân trần tầna 2 A Yêu cầu cấp điện
Để có thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và
chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có 03 không gian chức năng:
¢ Khu vuc phong ngu so | va nha vệ sinh;
e Khu vuc phong ngủ số 2 và một phan chung tường với phòng khách; ¢ Khu vực nhà bếp, phòng ăn và phòng khách
Với các nhu cầu cấp điện như:
e_ Điện chiêu sáng trên tường;
e_ Quạt thông gió trên trân; e_ Điện nóng lạnh nhà vệ sinh
e_ Điện câp cho các phụ tải gia dụng từ đường trục chính
B Hệ thống cấp và phân bố tải
Để thuận tiện cho việc thi công cũng như dự toán vật tư, vật liệu và tính toán trong các bài sau của mô đun, có thể thiết kế hệ thống cấp điện:
1 Có ba đường trục chính câp điện cho 03 khu vực của tàng, gôm: e Khu vự I, câp cho thư phòng và nhà vệ sinh
se Khu vực 2 cho phòng ngủ sô 3 và một phân của phòng thờ;
® Khu vực 3 cho phòng karaoke, phòng thờ
2 Đường trục chính từ bảng điện tầng theo phương án hình tia,
Trang 14chính như trên hình 1.9 Các phụ tải trên tường và trên trần nhà, được câp điện từ các ô cắm gân nhât trên đường trục chính dọc theo sàn
nhà
4 Việc cấp điện bằng đường trục chính được thiết kế trên tường nhà
cách nên nhà 0.35m, dọc theo mặt băng của sàn nhà như được minh họa trên hình 1.10 2.2.2 Quy trình vẽ Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.2.1, 40m 25m 3,50m EEL EEE LEZ TER 4 < 45m > <= 56m OW Si 8 ñ Thư phòng Phòng Karaoke £ Ầa = 3.20m 4 Ỳ va 3,60 «J KS) K2 K ốp =9 SAY 27 3,5m Sa BS —> <—32m s1 3 & § — SS oa ( RGSS lý SA ———><›om —><—— 15m" Nha vé sinh 10,0m EEE 45m Phòng khách số 2 SS = 8ê 1 8 <— *n —S or ,,, EE = EELS 8 và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đểZ⁄2 có thể dug quy trình 4hé thong cap dién tang 2 nhy sau:
1 Dang so d6 mat bang kien truc tang 2de xac dinh cdc khu vue can cap dién; Hình 1.9 Sơ đồ lắp đặt điện tầng 3 (theo mặt sàn)
2 Dùng bút chỉ ¡cán úc về vat Gương vấp tiện tục tuuam Gen Lac Khu vc; 3 Trên cơ sở sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có
trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghi sử dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều
4 Vẽ đường trục chính dọc theo sàn nhà trên sơ đồ kiến trúc căn hộ như trên hình 1.9
5 Vẽ các đường mạch phân nhánh và các vị trí phụ tải, công tắc, hộp điều
tốc trên tường và trần nhà như trên hình 1.10
Trang 15a Các đường đi dây (đường đặt ống nhựa PVC), Các công tắc lối vào và trong các phòng, Các loại đèn tường (trang trí) hoặc các loại quạt treo tường, Các loại đền ống thường được đặt ở độ
cao cũng như các ổ cắm, để đảm bảo
tính thuận tiện và an toàn trước độ ẩm của nền nhà, theo tiêu chuẩn quốc tế và được Việt nam áp dụng ở các độ cao cách sàn nhà, trần nhà thư được đề cập trong tiêu đề trước, tiểu tiêu đề
2.2 tiêu đề 2 của bài
Oe:
,_ Hinh 1.10 So’ dé ldo dat dién trên tường và trên tran tana 3 3 SƠ ĐỒ LẶP ĐẶT ĐIỆN KHU VỰC CẦU THANG
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về sơ đồ lắp đặt đường điện khu vực cầu thang của căn hộ và phương pháp vẽ sơ đồ đó trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi (hoặc chìm)
3.1 HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN ĐẾN CÁC TẦNG
3.1.1 Cấp điện và phân bố tải
Hệ thống cấp điện đến các tầng được định nghĩa là hệ thống đường dây nối điện từ sau công tơ đến các tầng hoặc đơn nguyên trong căn hộ cần lắp đặt.Như đã đề cập ở các phần trên, phương án phân tải hợp lý nhất ở đây là phân tải từ đường trục chính (nối tiếp) Ở đây, đường trục từ bảng
điện chính được
nói đến bảng điện tầng 1, từ tầng 1 đi tầng 2 và cuối cùng là từ tầng 2 đến tầng 3
và được lắp đặt dọc theo cầu thàng lên xuống của căn hộ Rất tiện lợi cho các thao tác thi công, kiểm tra và sử dụng
Hệ thống này như đã đề cập ở trên, bao gồm : ,
1 Đường dây tải từ lưới điện đên bảng điện tông;
2 CB tông và đường trục chính đên bảng điện tâng I với đường kính dây
dân là dị; ` „ `
3 Các CB khu vực của tang 1 và đường trục chính đên bảng điện tâng 2, có đường kính dây dân là d;;
4 Các CB khu vực của tâng 2 và đường trục chính đên bảng điện chính tâng 3, có đường kính dây dẫn d;
3.1.2 Quy trình vẽ
Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.3.1, và các kiến thức
được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện đường trục chính đến các
tầng như sau:
Trang 162 Dùng bút chì mềm dé vẽ các đường cấp điện trục chính cùng các bảng
điện: tông (chính), tâng (phụ); -
3 Nôi các bảng điện căn hộ băng trục đường dây dân có chí thích đường kính chịu tải;
4 Đính các độ dài của các đường dây và khoảng cách đến tường, sàn tầng
của các bảng điện Kêt quả nhận được như trên hình 1.1 1 4 au thang SO] _» oS re Bảng điện TÀNG III Tang Ill E 1 [mm] *» tua == + Cầu thang S2 + DP thNs MU gu, 4 3 @ Là Bảng điện chính điện š bì (mm) cong | | |) ae Cau thang XG) 300 5400 ri a TANG | <— 24m > 35m |
Để minh hoa cách lắp đặt các bảng điên và các trục đường điên đến các tầng chúng ta cd
c Hình 1.11 Sơ đồ lắp đặt điện khu vực cầu thang Hình 1.12 Sơ đồ lắp đặt bảng điện trên các tầng trong hệ thống điện căn hộ đường ống nổi PVC 3.2 HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG 3.2.1 Cấp điện và phân bố tải Hệ thống cấp điện chiếu sáng xe [N Bảng điện tẦnn1 ể sử dung hống đường dây nối điện từ bảng điện tổng đến các đèn chiếu sáng cầu thang (02 đền) và đến các chuông báo đặ
iva các tầng của căn hộ trong khu vực cầu thang (02 chuông) Ở đây, các đường cấp điện là
riêng biệt và đều được cấp điện từ bảng điện chính, sau công tơ Các công tặc trục từ bảng điện
chính được nói đến bảng điện tầng khống chế đèn chiếu sáng đươch đặt ở chân cầu thang và trên tầng 2 Công tắc chuông báo được đặt ở ngoài cống chính căn hộ
Trang 172.3.2 Quy trình vẽ
Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 3.2.1, và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện đường trục chính đến các
tầng như sau:
1 Trên cơ sở sơ đồ mặt bằng kiến trúc khu vực cầu thang hoặc sơ đồ minh
họa khu vực cầu thang của căn hộ, xác định vị trí các phụ tải và đường ống PVC cần đặt (ở đây các dây dẫn có thể luồn chung vào ống luồn dây của các đường trục chính đến các tầng;
2 Dùng bút chì mềm đề vẽ các đường cấp điện trục chính cùng các mạch nhánh đến các phụ tải (đèn vàv chuông) trên tường nhà;
3 Đính các độ dài của các đường dây và khoảng cách đến tường, sàn tầng của các phụ tải (đèn, chuông) Kết quả nhận được như trên hình 1.13 và 1.14 + Đi tầng 3z : Đi bang fw a) điện chính Bảng điện | [f tầng 2 le Hình 1.14 Sơ đồ lắp đặt Chuông báo bảng điện tầng, đèn chiếu khách tầng n
sáng cầu thang và chuông
Trang 181 Trình bày các phương pháp vẽ sơ đồ lắp đặt điện căn hộ đường ống nổi PVC?
2 Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt điện căn hộ đường ống nổi PVC cho một căn hộ 01 tầng có: e 02 phòng ngủ e (1 nha vé sinh © 01 bép an cùng phòng ăn ¢ 01 phong khach 3 Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt điện căn hộ đường ống nổi PVC cho một căn hộ 02 tầng có: se 05 phòng ngủ e 02 nhà vệ sinh © 01 bếp ăn cùng phòng ăn e 02 phòng khách 4 Hãy vẽ mạch điện phân nhánh cho thiết bị điện trên tường và trên trần của tầng I, trên cơ sở sơ đồ thiết bị điện hình 1.6 BÀI 02: TÍNH TỐN PHỤ TẢI THEO PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG Ma bai MD 30.02 Giới thiệu:
Bài số 02, với thời lượng 03 giờ, trong đó, 01 giờ lý thuyết và 02 giờ thực hành, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán
phụ tải theo phương pháp gần đúng Để nâng cao kỹ năng tính toán của họ, tác
giả đưa ra quy trình tính toán phụ tải của căn hộ cụ thể đã chọn Cuối cùng, trên cơ sở các câu hỏi và vấn đề đã mở rộng khả năng tư duy và giúp họ tự tính
toán phụ tải cho các loại căn hộ khác khác nhau trên cơ sở phương pháp và quy
trình tính toán đã được học
Mục tiêu:
e_ Trình bày được phương pháp tính phụ tải theo phương pháp gần đúng; e Tinh todn được phụ tải của căn hộ đã chọn theo quy trình cho trước theo
phương pháp gần đúng;
e_ Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập
Nội dung:
1 PHỤ TẢI TÍNH TỐN THEO SUẤT SINH HOẠT GIA ĐÌNH
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về
phương phép tính toán phụ tải căn hộ theo suất sinh hoạt gia đình để dp dung và xác định phụ tải tính toán của căn hộ đã chọn
1.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Trang 19Nhìn chung, phương pháp gần đúng là phương pháp dựa trên những số
liệu thống kê hay kinh nghiệm có trước Khi tính phụ tải theo phương pháp này,
người ta thường hoặc có thể dựa trên các cơ sở:
e_ Năng lực cung cấp điện năng của nguồn điện;
e Suất tiêu thụ điện năng của các căn hộ có mức sống khác nhau;
e Suất tiêu thụ điện năng cho các khu vực khác nhau của một căn hộ, nhà
nghỉ hay các phòng của khách sạn
Trong thực tiễn cuộc sống, người ta còn có thể dựa trên số liệu thống kê
suất điện năng trên một đơn vị diện tích cho các khu vực văn phòng Tuy nhiên,
tất cả các cơ sở này chỉ mang tính chất gần đúng và thường là công suất tính tốn lớn hơn cơng suất thực dùng Điều này đảm bảo tính an toàn cho tính toán thiết diện dây dẫn hay các thiết vị đóng cắt, bảo vệ của hệ thống điện căn
hộ
1.1.2 Suất sinh hoạt gia đình
Do mức sống của dân thành thị rất khác nhau, nhưng có thể phân thành: e Mức sống thấp: một hai phòng ở với một vài bóng đèn thắp sáng, TV,
quạt gió, tủ lạnh và nồi cơm điện
e_ Mức sống trung bình: hai ba phòng ở, năm sáu bóng đèn, một vài TV, tủ
lạnh, bếp điện, bình nóng lạnh, bàn là và lò sưởi cho mùa đông
e_ Mức sống khá giả, có thêm nhiều tầng, phòng ở, máy điều hòa Vì thế, không thể lấy một chỉ tiêu dùng điện chung để xác định phụ tải tính toán cho sinh hoạt của tất cả các loại căn hộ Thường khi tính toán cấp điện cho các căn hộ bằng phương pháp gần đúng, có thể dùng suất phụ tải sinh hoạt cho mét gia dinh Psp, 0, kW / hộ, khi đó phụ tải tính toán cho toàn khu [2] là: Py = Poo-N (2.1) trong do, Ps,o — suất phụ tải cho một hộ, trị số này có thể tham khảo số liệu trong bảng thống kê bảng 2.1 [2] N- số hộ gia đình trong một khu vực Bảng 2.1 Mức sống Công suất đặt Pa, kW sua = ann hoạt Thấp 2:3 1+1,5 Trung bình 4:5 2+2,5 Khá giả 6:8 3:4 Thượng lưu >10 >5
Ở đây, cần nhớ rằng số liệu Ps,,o là thống kê cho số lớn các hộ, chỉ dùng
Trang 20thời của các thiết bị dùng điện Công suất tính toán được để cấp điện cho một
căn hộ bao giờ cũng lớn hơn công suất phụ tải tính toán chung cho khu vực Khi
đó công suất cần cấp cho căn hộ được xác định:
Poy = Key > K Pin (2.2)
il Trong do,
kat - hé số đồng thời sử dụng các thiết bị điện trong căn hộ K, - hệ số tải của thiết bị
Thường khi không nắm được quy luật hệ số tải của thiết bị, người ta cho
k,=1, khi đó:
Poy = kad Pant a (2.3)
Trị số của hệ số đồng thời nằm trong pham vi ky=0,7; 0,8; 0,9, tuy thudc vao các thiết bị điện trong căn hộ Số lượng các thiết bị càng nhiều, hệ số này càng nhỏ
1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Trong mục này, chúng ta có thể áp dụng cách tính toán điện năng gần đúng cho từng tầng như xác định cho các suất căn hộ trong khu vực dân cư và
cả
căn hộ như cho cả khu dân cư theo quy trình sau: 1.2.1 Quy trình tính toán
Quy trình này gồm hai bước:
1 Coi suất sinh hoạt của hộ gia đình ở mức trung bình sử dụng điện năng tương đương với một khu vực của tầng để tính phụ tải tính toán của cả tầng
2 Áp dụng công thức tính phụ tải cho toàn khu để tính phụ tải tính toán
cho cả căn hộ
Trên cơ sở quy trình trên các kết quả nhận được:
1.2.2 Phụ tải tính toán mỗi tầng
Trên cơ sở (2.3) và bảng 2.1., lấy hệ số tải (cos =1) và hệ số đồng thời kat = 0,8 có thể tính được:
Pa, = ky Py, = 0,80 X 3 x 2kW = 4,8 kW
ist
1.2.3 Phụ tải tính toán căn hộ
Trên cơ sở (2.1), có thể tính được:
P,, = Pr, o-N = 0.8 x 4,8 x 3 = 11,52 kW Sh Ks,0°
Trang 21Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về
phương pháp tính toán phụ tải căn hộ theo khu vực khách sạn để xác định phụ
tải tính toán của căn hộ
2.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Cần phân biệt nhà nghỉ (motel) và khách sạn (hotel) Nhà nghỉ thường có
số lượng thiết bị và mức điện năng được sử dụng ít hơn Đương nhiên, kể cả khách sạn lẫn nhà nghỉ, cũng có những mức khác nhau Mức sử dụng điện năng
thương tăng theo các cấp của nhà nghỉ và khách sạn [2] Để xác định công suất tổng cần cấp cho một nhà nghỉ hoặc khách sạn nào đó, người ta thường dùng
suất phụ tải trên một phòng (phòng 02 giường):
Py, = Paso (2.4)
trong d6, Pxso — suadt phy tai trén một phòng khách, trị số này có thể tham khảo số liệu trong bảng thống kê bảng 2.2 [2] N- số phòng của khách sạn (nhà nghỉ) Bảng 2.2 Loại khách sạn Công suất đặt P„, kW/phòng Po,„Kw/phòng Nhà nghỉ 2:3 121,5 Trung bình 537 233 Sang trong 8+10 4:5
Tương tự như trong tiểu tiểu tiêu đề 1.2.1., khi tính toán cho cả nhà nghỉ
hay khách sạn có thể tính thể sử dụng công thức (2.2) hoặc (2.3) 2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Áp dụng phương pháp tính toán gần đúng cho khách sạn, nhà nghỉ vào
tính toán phụ tải gần đúng cho căn hộ, dựa trên sở các suất phòng tương ứng
với các suất tầng và cho cả căn hộ là cho nhà nghỉ mức trung bình, chúng ta có quy trình tính toán sau:
2.2.1 Quy trình tính toán
Quy trình này gồm hai bước:
1 Coi suất tiêu thụ điện năng của một khu tầng tương đương với mức tiêu
thụ điện năng của một phòng của khách sạn mức trung bình để tính toán phụ điện năng tiêu thụ cho cả tầng
2 Áp dụng công thức tính phụ tải cho toàn khách sạn để tính phụ tải tính toán cho cả căn hộ
Trên cơ sở quy trình trên các kết quả nhận được:
2.2.2 Phụ tải tính toán mỗi tầng
Trên cơ sở công thức (2.4) va bang 2.2 và chọn các hệ số tải kị=1 (cos
(=1) và hệ số đồng thời kg = 0,8, chúng ta có:
Trang 222.2.3 Phụ tải tính toán căn hộ
Trên cơ sở công thức (2.1) với cả căn hộ chúng ta có:
Py„ =P,,„.N =0,8 x4,8 kW x 3 = 11,52 kW
Từ các kết quả tính toán được trong các tiểu tiêu đề 2.1 và 2.2 cho thấy, kết quả của hai phương pháp tính toán gần đúng:
e Theo suất sinh hoạt cho một căn hộ khá giả của khu dân cư;
e Và theo suất phòng của nhà nghỉ trung bình
cho các kết quả tương đương và khá phù hợp với thực tế, có thể áp dụng cho việc lựa chọn thiết diện dây dẫn và các thiết bị đóng cắt trong bài 05
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ
1 Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo phương pháp gần đúng, có thể áp
dụng các phương pháp gần đúng nào? Lý giải tại sao?
2 Giả sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn
có
áp dụng được các phương pháp trên hay không? Nếu có thì cách tính toán sẽ
như thế nào?
3 Giả sử có khu chung cư nhỏ, có số tầng nhiều hơn Mỗi tầng là một căn hộ, có cấu trúc tương tự như tầng II của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải sẽ như thế nào?
BÀI 03: TÍNH TỐN PHỤ TẢI CĂN HỘ THEO CÔNG SUẤT ĐẶT
Mã bài MD 30.02 Giới thiệu:
Bài số 03, với thời lượng 03 giờ, trong đó, 01 giờ lý thuyết và 02 giờ thực hành, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán phụ tải theo công suất đặt Đồng thời, để nâng cao kỹ năng tính toán của họ tài
liệu đưa ra quy trình tính toán phụ tải của căn hộ cụ thể đã chọn nhằm giúp học
sinh biết được cách tính toán Cuối cùng, trên cơ sở các câu hỏi và vấn đề đã
mở rộng khả năng tư duy của họ để tự tính toán phụ tải cho các loại căn hộ khác, áp dụng phương pháp và quy trình đã được học
Mục tiêu:
e_ Trình bày được phương pháp tính tốn phụ tải theo cơng suất đặt;
e_ Tính toán được phụ tải của căn hộ theo phương pháp công suất đặt đối với căn hộ cụ thể đã chọn trong bài 01;
e_ Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong quá trình học tập
Trang 231 PHU TAI TINH TOÁN MỘT TẦNG
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về
phương pháp tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt và úp dụng vào xác
định phụ tải tính toán cho một tầng
1.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Phương pháp tính toán phụ tải theo công suất đặt được sử dụng [2] khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp (chưa có thết kế bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng), lúc này mới chỉ biết được duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác định theo cống thức:
L = k F, (3 1)
Q,= F189
Trong do,
kạ — hệ số nhu cầu, tra sổ tay kỹ thuật theo số liệu thống kê của các xí nghiệp, phân xưởng tương ứng
Coso - hệ số công suất tính toán, cũng tra sổ tay kỹ thuật, từ đó rút ra
giá trị tg @
Trên đây là phụ tải động lực Phụ tải chiếu sáng được tính tính theo công suất
chiếu sáng trên một đơn vị điện tích:
Py = PoS, (3.2)
trong do,
Po — suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m’), trong thiết kế sơ bộ có thể lấy theo số liệu tham khảo;
S ~ diện tích cần được chiếu sáng
Cần lưu ý, nếu sử dụng đèn chiếu sáng sợi đốt thì cos@=1 và O,;=0 Nếu dùng đèn huỳnh quang thì có thể lấy cosdp=0,6 ~ 0,8, khi đó: 9,=P,1sọ (3.3) Từ đây, dễ dàng tính được phụ tải tính tốn tồn phần của mỗi phân xưởng: $ =JŒ,+P,)°+(0,+0;)” (3.4) 1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.2.1 Quy trình tính toán
Để áp dụng các phương pháp xác định phụ tải tính toán được đưa ra
trong tiêu đề trên, chúng ta coi mỗi tầng là một phân xưởng và cả căn hộ là
một xí nghiệp đa phân xưởng Trên cơ sở đó quy trình xác định có các bước
sau:
1 Liệt kê công suất đặt trong mỗi khu vực;
Trang 241.2.2 Liệt kê công suất đặt
Căn hộ xác định trong mô đun, như xác định trong bài 01 là căn hộ 03
tầng:
e Tổng diện tích 3 x 100 mỶ;
e Mỗi tầng được cấp điện theo hệ thống 03 khu vực
Trong đó, phụ tải của mõi tầng là đồng đều và các khu vực tải trong mỗi
tầng là như nhau Nếu lấy tang I lam ví dụ chúng ta có:
A Khu vực 01,
Nhà kho và nhà vệ sinh, với phụ tải bao gồm: 03 đèn chiếu sáng sợi đốt, với công suất tổng 0ITV
01 bình nóng lạnh công suất tiêu thụ
01 đền huỳnh quang công suất 60 W — công suất 01 quạt cây B Khu vực 02 ` 4 Ga ra và một phân của phòng thê thao phụ tải gôm: 04 đèn chiếu sáng sợi đốt (4x100 W) OLTV
02 đèn túyp 2x60 W — công suất
01 điều hòa nhiệt độ công suất tiêu thụ 01 quạt cây € Khu vực re 03 Khu nghỉ giải lao và phòng thê thao với phụ tải gôm: 03 đèn chiếu sáng 3x100 W 02TV 01 ấm đun nước 01 bàn là điện 02 đèn túyp 2x60 W — công suất 0 tủ lạnh 1x 100W 03 quạt (02 trần, 01 cây) 1.2.3 Tính toán phụ tải một tầng Trên cơ sở danh mục điện năng của các khu vực đã được liệt kê kể trên, cho thấy: ° Tổng công suất thiết bị gia nhiệt của một tầng: ° “Tổng các thiết bị có thành phần phản kháng: Lấy hệ số cosœ = 0.8 chúng ta có công suất phan kháng: 2.250 W x 0.8 = 1.215 W
Tổng phụ tải tính toán của mỗi tầng sẽ là:
Trang 25Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về
phương phúóp tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt và áp dụng vào xác
định phụ tải tính toán của căn hộ
2.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Phương pháp tính toán phụ tải cho cả căn hộ trên cơ sở công suất đặt
được xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân xưởng có hệ số đồng thời [2]: Pasa = kad) (Pres, + Pears) = Qn ie = ka i=l Quirg +9,,,) (3.5) trong do,
kạ: — hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải của các phân xưởng không
đồng thời đạt giá trị cực đại và nhận giá trị: kạ=0,90 0,95 (n<4)
Khi 5<n<10, kạ;=0,80+0,85
Với ý nghĩa, khi số phân xưởng càng nhiều thì hệ số đồng thời càng giảm và phụ tải tính toán theo phương pháp trên có thể dùng để thiết kế cho mạng cao và
hạ
áp của các xí nghiệp
2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
2.2.1 Quy trình tính toán
Để đơn giản hóa vấn đề có thể sử dụng một phần công thức (3.5) để tính
toán và theo quy trình sau:
1 Lấy kết quả tính toán phụ tải của mỗi tầng làm cơ sở chung;
Xác định phụ tải tính toán căn hộ bằng tổng các phụ tải tầng nhan với hệ số
đồng thời được chọn kạ:=0,85 2.2.2 Tính toán phụ tải căn hộ
Phụ tải tính toán cho cả căn hộ trên cơ sở các giá trị đã tính cho mỗi tầng
có thể áp dụng theo công thức (3.5), với hệ số đồng thời là kg, = 0,80 có giá trị:
Prey = Ku, P,7 = 0.85 x 3 x 5.049 W = 12,75 kW 1
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ
1 Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt, đối với căn hộ cho trước cần tính lần lượt những gì? Lý giải tại sao?
2 Giả sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn có
Trang 26sao?
3 Giả sử có khu chung cư nhỏ, có số tầng nhiều hơn Mỗi tầng là một căn hộ, có cấu trúc tương tự như tầng II của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải sẽ như thế nào?
BÀI 04: TÍNH TỐN PHỤ TẢI CĂN HỘ THEO CÔNG SUÁT TRUNG BÌNH Mã bài MĐ 30.04
Giới thiệu:
Bài số 04, với thời lượng 03 giờ, trong đó, 01 giờ lý thuyết và 02 giờ thực hành, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán phụ tải theo công suất trung bình Đồng thời để nâng cao kỹ năng tính toán của
họ, đưa ra quy trình tính toán phụ tải của căn hộ cụ thể đã chọn giúp học sinh
biết được cách tính toán Cuối cùng, trên cơ sở các câu hỏi và vấn đề đã mở rộng khả năng tư duy của họ để tự tính toán phụ tải cho các loại căn hộ khác, áp dụng phương pháp và quy trình đã được học
Mục tiêu:
¢ Trinh bày được phương pháp tính phụ tải theo công suất trung bình; ¢ Tinh toán được phụ tải của các căn hộ cụ thể theo phương pháp công suất
trung bình.;
© Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức ky
luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập Nội dung:
1 PHU TAI TINH TOAN MOT TANG
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán phụ tải theo suất trung bình và áp dụng vào xác định phụ
tải tính toán của căn hộ
1.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Sau khi xí nghiệp đã có thiết kế chỉ tiết cho từng phân xưởng [2], chúng ta đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí trang, thiết bị điện, biết được
công suất và quá trình sử dụng chúng Khi đó, có thể bắt tay vào thiết kế mạng điện hạ áp phân xưởng Số liệu đầu tiên cần xác định là cơng suất tính tốn cho
từng động cơ và của từng nhóm động cơ trong phân xưởng
Với một động cơ
B,=P, mĩ Tâm (4.1)
Với nhóm động cơ ¡<3
Trang 27Với n > 4, phụ tải tính toán của nhóm động cơ được xác định:
P, = hex Xia Pan ial (4.3)
trong đó,
k„„ _- hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra trong số tay;
k„„ - hỆ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng: &„„ và n„ (số thiết bị hoạt động hiệu quả)
‹ Cần lưu ý, nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cân quy đôi về chê độ dài hạn trước khi xác định nạạ theo cách sau:
Py ae P„ak„[%] >
trong đó , kạ(%] — hệ số đóng điện phần trăm
1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN MỘT TẢNG
1.2.1 Quy trình tính toán
Việc xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình như được đề cập ở tiêu đề 01 có thể áp dụng trong tính toán phụ tải của các căn hộ trên cơ sở coi phụ tải của mỗi căn hộ là phụ tải của mỗi phân xưởng và phụ tải của mỗi tầng là
phụ tải của mỗi nhóm các động cơ trong phân xưởng Trên cơ sở đó quy trình
xác định có các bước sau:
3 Liệt kê công suất đặt trong mỗi khu vực; 4 Tính toán phụ tải tính toán trong mỗi tầng
1.2.2 Liệt kê các phụ tải
Đề đơn giản hóa van dé và tạo điều kiện so sánh giữa các phương pháp, cách đặt vấn đề cũng giống như ở bài 03 và lấy tang I lam ví dụ Khi đó chúng ta có: A Khu vực 01 Khu vực này có 01 nhà kho và nhà vệ sinh với phụ tải gơm: ® Nhóm gia nhiệt: - 03 đèn chiếu sáng sợi đốt, với công suất tổng = 300W - 0ITV = 100W -_ 01 bình nóng lạnh công suất tiêu thụ = 1500 W ¢ Nh6m có thành phần phản kháng: ~_01 đền huỳnh quang công suất 60 W — công suất = 60W -_ 01 quạt cây = 70W B Khu vực 02 ` ` - Khu vực này gôm ga ra và một phân của phòng thê thao với các phụ tải: ® Nhóm gia nhiệt: - 04 đèn chiếu sáng sợi đốt (4x100 W) = 400W - O1TV = 100W ¢ Nhom cé thành phần phản kháng:
- 02 dén túyp 2 x 60 W — công suất = 120W - 01 điều hòa nhiệt độ công suất tiêu thụ =1500 W
Trang 28€ Khu vực 03 Khu vực này gồm một khu nghỉ giải lao và phòng thể thao với các phụ tải như: se Nhóm gia nhiệt: - 03 dén chiếu sáng 3x100 W = 300W - 02TV = 200W -_ 01 ấm đun nước = 1000 W - Ol ban la dién = 1000 W e Nhóm có thành phần phản kháng: - 02 dén túyp 2x60 W —> công suất = 120W - 01 tủ lạnh Ix 100W = 100W - 03 quat (02 tran, 01 cây) = 210W 1.2.3 Tính toán phụ tải một tầng ` ,
Từ danh sách liệt kê các thiệt bị điện cân sử dụng trong một tâng của căn hộ trên, có thê tính tông:
e Công suất thiết bị gia nhiệt: P,r =4.900 W
© Công suất các thiết bị có thành phần phản kháng: =2.250W Nêu lây hệ số cos(p = 0,8, chting ta c6 Qu, r= 2.250 x 0,8 = 1.780 W Áp dụng công thức (3.4) bài 03 công suất phụ tải tính toán cả tầng là:
= (Pn tO = Sp = V9? 41,787) = 5.213 W
2 PHU TAI TINH TOAN CAN HO
Mục tiêu của tiểu đề là cung cáp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán phụ tải theo suất trung bình và áp dụng vào xác định phụ tải tính toán của căn hộ
2.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Cơng suất tính tốn được đề cấp điện cho một căn hộ bao giờ cũng lớn
hơn công suất phụ tải tính toán chung cho khu vực Khi đó công suất cần cấp
cho căn hộ được xác định:
dị = ky, » k, Pini (4.4)
i=l Trong do,
kạ, - hệ số đồng thời sử dụng các thiết bị điện trong căn hộ K, - hệ số tải của thiết bị
Thường khi không nắm được quy luật hệ số tải của thiết bị, người ta cho
kEl, khi đó:
Fon ey ze in (4.5)
Tri số của hệ số đồng thời nam trong pham vi Ka =0, 7; 0,8; 0,9, tuy thuộc
vào các thiết bị điện trong căn hộ Số lượng các thiết bị càng nhiều, hệ số này
Trang 292.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CĂN HỘ
2.2.1 Quy trình tính toán -
Quy trình tính toán phụ tải căn hộ ở đây cũng có thê xác định trên cơ sở
các bước Sau:
1 Lấy công suát tính toán được trong các tàng làm công suat dat
2 Tính tông các công suát trung bình của các tằng (giả thiết công suất tiêu thụ của các tầng là như nhau) rồi nhân với hệ số đơng thời
2.2.2 Tính tốn phụ tải căn hộ
- Ở đây số tầng trong căn hộ chỉ là 3 (n=3)_ nên cách tính khá đơn giản có thể sử dụng công thức (4.5) với hệ số đồng thời: kạ = 0,80 , khi đó tổng công
suất phuntair tinh toán cho cả căn hộ là:
Py =ky OP ¡1 = 0,80 x 3x5,213kW = 12512kW
Đối chiếu với các phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt va gan
đúng chúng ta thây răng các kêt quả không khác nhau nhiêu (12,512, 12,75 và 11,52 kW)
CAU HOI VA VAN DE
1 Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình, có những bước tính toán như thế nào? Tại sao?
2 Giá sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn có áp dụng được các phương pháp trên hay không? Nêu có thì cách tính toán sẽ
như thế nào?
3 Giá sử có khu chung cư nhỏ, có số tầng nhiều hơn Mỗi tầng là một căn hộ, có
cấu trúc tương tự như tang II của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải sẽ như thế nào? 4 Hãy so sánh két quả tính toán theo phương pháp này với các phương pháp đã biết và rút ra kết luận gì? BÀI 05: TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN TIET DIEN DAY DAN VA THIET BI DONG CAT Mã bài MĐ 30.05 Giới thiệu: ;
Bà số 05, với thời lượng 05 giờ, trong đó có 01 gid lý thuyêt và 04 giờ
thực hành, nhăm cung cap cho học sinh kiến thức, kỹ năng tính toán và lựa chọn
tiết diện dây dẫn cùng các thiết bị đóng cắt phù hợp trong khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nồi
Mục tiêu:
e Trinh bay được cách tính tiết diện dây dẫn và lựa chọn các thiết bị đóng
cất khi lấp đặt hệ thông điện căn hộ đường ông nôi PVC cho một căn hộ;
Trang 30¢ Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cần trọng; ý thức kỷ
luật, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong quá trình học tập
Nội dung:
1 TINH TOÁN, LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẦN
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản khi tính toán tiêt điện dây dân, các tiêu chuẩn cụ thê khi lựa chọn các loại dây dân phù hợp cho hệ thông điện căn hộ đường ông PVC nôi hoặc chìm
1.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
Có hai phương pháp chọn tiết diện dây dẫn sau công tơ điện, đó là [1]: e Phuong phap mat độ kinh tế,
e Phuong phap dòng điện cho phép 1.1.1 Phương pháp mật độ kinh tế: Mật độ dòng điện kinh tế được chon trong bang 5.1: Bảng 5.1 a Gt Fnac 1000 + 3000 | 3000 +5000 >5000 Vật liệu Dây đồng một một [AZmm”] 35 31 2,7 Dây nhôm một một [A4mm”] 18 1,7 1,6
Ở day, Tyra duge hiéu la tan suat st dụng hệ thông cấp điện trong năm
Trên cơ sở các giá trị chọn được từ bàng Š.I có thê tính tiêt diện dây dẫn theo công thức: s= Jom [mm], (5.1) » Js x sau đó kiêm tra điêu kiện phát nhiệt: Lge Sly (5.2) O day,
Ina — dong điện lớn nhat xuat hién trong mach do các điều kiện làm việc khác thường như: sự cỗ mạch điện, cấp điện hỗ trợ cho hộ khác,
hoặc tương lai có thêm các thiế: bị dùng điện công suất lớn
l„ - dòng điện cho phép của dây dẫn, tra trong bảng 5.2
Bảng 5.2 Dây bọc, đặt trong ôn
Tiết diện Dòng cho phép đối với các loại dây dẫn [A]
Trang 314 4 38 35 32 33 28 5 6 46 42 40 42 34 6 10 70 60 50 55 50 7 16 85 80 T5 80 70 8 25 115 115 90 100 85 9 35 135 135 115 125 100 10 50 185 185 150 160 135 II 70 225 255 185 195 175 12 95 275 290 255 245 215 13 120 315 330 260 295 250 14 150 360
1.1.2 Phương pháp dòng điện cho phép
Điêu kiện chọn dây dân theo dòng điện cho phép được xác định:
1„>kự„T 2 yy Lomax (5.3)
Ở đây, k„ - là hệ số dự phòng cho nhu cầu điện tăng thêm khi trang bị thêm các
thiết bị điện mới, k„ = 1,25+2,0
Tuy nhiên, trong thực tế có thể áp dụng phương pháp kinh nghiệm Sau: e Mạch nhánh cấp I lấy nhỏ hơn mạng điện chính một cấp và kiểm tra điều
kiện phát nhiệt
s Mạch nhánh câp II lấy nhỏ hơn mạch nhánh cấp I một cấp và kiểm tra
„ điều kiện phát nhiệt
Cứ thê đên mạch nhánh cuôi cùng, và cỡ dây của các mạch nhánh thường không
nhiêu, nên có thê chọn chúng cùng cỡ với nhau hoặc thậm chí cùng cỡ với mạch chính,
1.2 QUY TRÌNH TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN
Quy trình tính toán tiết điện dây dẫn cấp điện cho hệ thống điện căn hộ dựa trên hai cơ sở chính:
° về phương pháp, dựa trên những kiến thức đã được cung cấp trong tiêu dé 1;
e_ Về số liệu được lấy ở các bai 02, 03, 04
Tuy nhiên, để đảm bảo tính an toàn lâu dài ở đây chúng ta nên chọn các
giá trị phụ tải tính toán và chỉ số kinh tế trung bình là hợp lý
Về phương pháp, trong quá trình tính toán sẽ áp dụng cả hai phương pháp
đã được giới thiệu trong tính toán cho tiết điện dây dẫn từ sau công tơ đến tang I
là:
¢ Phuong pháp mật độ kinh tế
e Phuong pháp dòng điện cho phép
Đồng thời, tiết điện day dan đến các tầng (II và III) và đến các khu vực và
đến mạch nhánh sẽ được tính toán theo phương pháp kinh nghiệm
1.2.1 Trục chính đến công tơ tổng
Trang 32Bao gồm các bước sau: „
1 Tính giá trị dòng phụ tải theo trên cơ sở công suât phụ tải tính toán theo cả ba phương pháp được giới thiệu trong bảng 5.3
Bảng 5.3 Sãusgảš Công suât phụ tải tính toán
a TÀI tai theo phương pháp Chú thích
max CS dat CS trung binh | Gan ding
P
| oumas = S507 62,090 58,636 52,363
2 Chon giá trị mật độ kinh tế
Nếu chọn mật độ kinh tế là trung bình (T;„„= 3000 5000), tra bảng 5.1 chúng ta có ju=3 1
3 Tính giá trị tiết diện dây dẫn theo công thức (5.1) ứng với giá trị mật độ
kinh tế có trong bước 2 chúng ta có kết quả như trong bảng 5.4 Bang 5.4
Tiét dién day dan S[mm? ] & Công suất phụ tải tính toán Ghế
Đường kính dây dẫn [mm], theo các phương pháp thích
với các Tmạy khác nhau Đặt Tr Bình | Gân đúng ï 1000-3000 17,740 | 16/753 | 14.960 -°+ [muạ”] | 3000+5000 20,029 | 18,914 |16,891 Je >5000 22,996 | 21,717 _| 19,393 1000+3000 | 4,753 | 4,619 | 4,365 d= 2Ws/z [mm] | 3000+5000 | 5,051 | 4,908 | 4,638 >5000 5,412 | 5,259 4,970
4 Kiém tra điều kiện phát nhiệt
So sánh các giá trị tính được của bảng 5.4 và các giá trị cho phép trong
bảng 5.2 chúng ta thấy điều kiện (5.2) luôn được đảm bảo với mọi loại dây điện trong bảng Mặt khác, các giá trị tiết điện tính toán được trong bảng không có trong các loại dây chuân của thực tiễn, cho nên có thể chọn
thiết diện dây dẫn cho căn hộ là 25mm” hay đường kính của dây tương ung 14 6mm
B Phương pháp dòng điện cho phép „
Trên cơ sở dòng điện phụ tải tính được từ bảng 5.3 với hệ sô dự phòng được
chọn là 2 chúng ta có dòng điện cho phép trong bảng 5.5 Bang 5.5
> wae yee Công suất phụ tải tính toán
ĐỒ Tâm Đá theo các phương pháp Chú thích max Đặt trung bình | Gan ding
feces = sả 62,090 58,636 52,363
Tp =o | Kap=1,25 71,615 73295 | 65,453 |
Trang 33| Ka=2 | 1241 | 117372 | 104726 | “Tra bảng 5.2 chúng ta có các cỡ dây cần chọn như trong bảng 5.6 Bang 5.6 sé] Hưm | Baty be (rin tong lve bye PVC] 2xI 3xI 4x1 | dx2) | dx3) 1 sta = i 85 80 75 80 70 2 Thang, = eae 135 135 115 125 | 100
Giữa hai giá trị tính toán nhận được từ bảng 5.6, có thể lấy giá trị trung bình của chúng đ = (6,68 +4,51)/2=5,59 mm, img voi dây tiêu chuẩn cỡ 6mm
hay thiết diện là 25 mmỶ Kết quả này phù hợp với kết quả tính toán trong
phương pháp mật độ kinh tế và có hệ só dự phòng đáng kể hợp với thực tiễn lắp đặt
1.2.2 Trục chính trong các tầng l ; ` Như đã đê cập ở trên, các đường dây cap điên tiệp theo có thê cho bang
phương pháp kinh nghiệm Nghĩa là, đường trục chính đến tầng II và tầng II có
thể chọn thấp hơn một câp và có giá trị: se S =l6mm”; e« d =4mm; e dòng cho phép đến 70 + 88 A > 62 A (bảng 5.3) Đường điện điện đến các khu vực trong tần có thể chọn thấp hơn một cấp nữa, nghĩa là: e S=10 mm: e d =3,54=4mm;
e ddng cho phép không nhỏ hon 70A là đủ
Các đường phân nhánh (đến tải) lại thấp hơn một cấp nữa, nghĩa là:
e S=4 mm’:
e d=2,257 mm = 2 mm;
e dong cue dai cho phép, kh6ng nho hon 38 A néu ding dây đôi có boc
1.2.3 Cac mach nhanh
Việc tính toán kích cỡ đây dẫn các mạch phân nhánh có thê đơn giản hóa như tình bày trong mục 1.1.2., nghia là:
° Lấy thấp hơn một cấp so với mạch trục chính
e Đối với các mạch nhánh kép đôi hoặc kép ba có thé thay thế các đường
Trang 342 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CÁT
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, các tiêu chuẩn cụ thê khi tính toán và lựa chọn các thiêt bị đóng cắt trong hệ thông điện căn hộ đường ông PVC nôi hoặc chìm
2.1 NGUYEN TAC CHON THIET BI
2.1.1 Nguyên tắc bồ trí va phân loại
Bảo vệ mạng điện sau công tơ là yêu cầu bắt buộc và đảm bảo các chỉ tiêu
lắp đặt sau:
© Ở đầu mỗi nhánh (chính /rẽ nhánh) đều phải có thiết bị bảo vệ, e Mỗi thiết bị dùng điện đều phải có thiết bị bảo vệ đi kèm,
© Các thiết bị bảo vệ phải thỏa mãn các điều kiện như: độ tin cậy, kịp thời và độ nhạy là tỷ số giã dòng ngắn | mạch với dòng tác động
Có hai loại thiết bị bảo vệ phô biến hiện nay, đó là cầu chì và cầu dao tự động CB (automaU) Cầu chì tuy rẻ tiền, dễ thay thế nhưng độ tin cậy kém và khơng an tồn trong khi thay thế Thiết bị đóng cắt tự động tuy giá thành có cao
nhưng độ tin cậy và an toàn sinh mạng tốt hơn và thường được trang bị trong các hệ thông điện công nghiệp và dân dụng
2.1.2 Phương pháp lựa chọn
Các thiết bị đóng ngất tự động được lựa chọn theo hai thông số, đó là điện áp danh định U„cp và dòng điện định mức I;cpạ Các thông số này phải thỏa mãn điều kiện: Úc; 3U, r tr "CB Xã Krol ymax G2 trong đó, kre — hệ số tin cậy, lấy bằng 1,25 Uanr — là điện áp hệ thống Thông thường dòng điện định mức I, cp duoc cho trong day gia tri: {6, 10, 12,5, 16, 20, 25, 32, 40, 50, 63, 80, 100, 125, 160, 200 A} va khi chon
các giá trị trên cần kiểm tra theo các điều kiện sau: e_ Điều kiện bảo vệ dây dẫn:
1,cp 0.8: (5.10)
Ở day, Icpaa dong tải cho phép của dây dẫn
e Các nhánh sếp theo có đòng bảo vệ nhỏ hơn các nhánh đầu tiên: Tem > lụ a2 > _ Ì cạn ¢ Kiém tra độ nhạy: acta — >I (5.11) CB
trong đó, I.cg, 1a dong cắt mạch của CB (có thể tra trong bảng 5.7 Bảng 5.7 Cau dao cắt tự động CB (Automat) tiêu chuẩn IEC 60898
[Số[ U | I | ki | Đ.Tính cát | bạ | Bộisốcấtdạng | Số |
Trang 35tt] [VI | {Al | kAI | Loại | Bsố | mm | B |C| D | cực CB CONG SUAT 3 | 50 | 10| 20 1 6 |45 | Cc [5310] 18 | 4,0 |7,5/15,.0] 133 2 10 | 4,5 18 133 3 16 | 4,5 18 133 4 20 | 4,5 18 133 5 | 220/380 | 25 | 4,5 18 133 6 32 | 4,5 18 133 7 40 | 4.5 18 133 8 50 | 6 18 133 9 63 | 6 18 133 CB CHONG DONG DO TEC 1008/EN61008 Số | Us I, | Lạ | Đăctính cất | ‡ | Dòng dò 3 tt | IV] | II |IKAI| Loại mss | HÀ SỐ cực CB CÔNG SUÁT 3 30 234 [1 | 40 | 45] c |5o10| 18 30 234 2 63 | 6 18 30 234 3 100 | 6 18 30 24 4 40 | 4,5 18 100 234 5 | 220/380 | 63 6 18 100 2>4 6 100| 6 18 100 24 7 40 | 4,5 18 300 234 8 63 | 6 18 300 24 9 100 | 6 18 300 24 2.2 QUY TRÌNH CHỌN 2.2.1 Thiết bị bảo vệ tầng 3 ; ;
Tang 3 có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiêu sáng câu thang
cùng chuông báo do đó trong hộp dau day cua tang nay cần có bao bộ cầu dao đóng ngắt tự động cho các khu vực tải và một công tắc khống chế đèn chiếu
sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức và điện áp danh định của chúng được chọn là 220V/10A
2.2.2 Thiết bị bảo vệ tầng 2
Tầng II có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiếu sáng cầu thang cùng chuông báo do đó trong hộp đâu dây của tầng này cần có bao bộ cầu dao
đóng ngất tự động cho các khu vực tải và một công tắc khống chế đèn chiếu
sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức và điện áp danh định
Trang 362.2.3 Thiết bị bảo vệ tầng 1 và bảng điện chính
Tầng I có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiếu sáng cầu thang cùng chuông báo do đó trong hộp đâu dây của tầng này cần có bao bộ cầu dao
đóng ngất tự động cho các khu vực tải và một công tắc khống chế đèn chiếu sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức và điện áp danh định
của chúng được chọn là 220V/10A
Bảng điện chính của toàn căn hộ bao gồm hộp đấu dây từ nguồn điện đến căn hộ và công tơ tong Đề đảm bảo khả năng dự phòng về cung câp điện, đầu
vào của hộp đâu dây cần trang bị một cầu dao chuyên nguồn: điện lưới và máy phát tại chỗ Cầu dao chuyển mạch nguồn trong trường hợp này thường được chọn là cầu dao ngắt bằng tay
CAU HOI VA VAN ĐÈ
1 Trình bày quy trình tính toán va chọn tiết điện dây dẫn cho đường trục chính cấp điện tới các tầng của căn hộ nói chung
2 Trình bày quy trình tính toán và chọn thiết bị đóng cắt tiết đường trục chính cho căn hộ và đến các tầng
3 Trình bày quy trình tính toán và chọn tiết diện dây dẫn và các thiết bị đóng cắt cho đường trục chính trong mỗi tầng
BÀI 06: DỰ TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG HỆ THÓNG ĐIỆN
CĂN HỘ
Mã bai MD 34.06
Giới thiệu:
Bài số 06, với thời lượng 04 giờ, trong đó có 01 giờ lý thuyết và 03 giờ
thực hành, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng khi lập dự toán và chọn lựa phương án thi công tối ưu khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ
đường ống PVC nôi
Mục tiêu:
e Trinh bay duge các bước can thiét khi lập dự toán và chọn phương án thi
công khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống nổi PVC trong một căn
hộ;
© Lập được bản dự toán và đề ra phương án thi công hợp lý khi lắp đặt hệ
thống điện căn hộ đường ống nổi PVC;
se Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cần trọng; ý thức kỷ luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập
Trang 371 LAP DU AN LAP DAT DIEN CAN HO
Mục tiêu của tiểu dé là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và quy trình lập dự án lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nồi hoặc chìm Lập dự án lắp đặt điện dân dụng cho một căn hộ thường bao gồm 03 phần:
° Thuyết minh dự án © Bảng tính tốn kinh tế
©_ Các bản vẽ cần có đề thi công
1.1 THUYẾT MINH DỰ ÁN
Để thuyết minh dự án mang tính chất thuyết phục cần phải đảm bảo các
nội dung sau [1]:
1.1.1 Khái quát chung
A Mô tả vị trí và quy mô xây dựng căn hộ
Bất kỳ một dự án lắp đặt căn hộ nào, người lập dự án cũng cần biết được vị trí và quy mô của căn hộ cần lắp đặt điện Vị trí của căn hộ cho phép xác định vị trí đường cấp điện đến căn hộ Quy mô xây dựng, thông qua bản thiết kế căn hộ cho phép xác định quy mô hệ thống điện căn hộ Đương nhiên, những dự
kiến của bản thuyết minh dự án cần dựa trên yêu cầu của chủ hộ và tiêu chuẩn mức sống của xã hội Trên cơ sở của những nhân tố trên, người lập dự án cần có
[HI:
Bản vẽ thiết kế xây dựng căn hộ,
Bản hợp đồng nguyên tắc giữa chủ hộ và chủ thi công, Sơ đồ khu chung cư
e Hệ thống đường cấp điện cho chung cư
B Lựa chọn và mô tả mạng điện sau công fơ |
Việc lựa chọn và mô tả mạng điện sau công tơ có thê tiên hành trên cơ sở e_ Bản thiết kế xây dựng căn hộ,
©_ Các kiến thức và kỹ năng của bài 01
e Ý kiến của chủ hộ
Nhìn chung, cách lựa chọn và mô tả sơ đồ mạng điện kết hợp giữa phân tải hình tỉa trong từng tầng và phân tải từ đường trục chính giữa các tầng là hợp lý đối với các căn hộ độc lập (chung cư nhỏ)
1.1.2 Dự toán trang thiết bị và tiễn độ thi công
Trang 38-_ Kép đôi: CTK2 - Kép 3: CTK3 - Kép 6: CTK6
¢ Hộp điều tốc điện cơ;
© Dui va dén chiéu sáng, trang trí các loại:
© Dui dén dng:
Ap Phu kién, vat tu
© Day dan các loại
- Duong cap dién đến công tơ tong, d = 6mm:
-_ Đường trục chính giữa các tang, d=4mm; - Duong truc chinh trong ting khu vuc, d = 4 mm;
- Duong nhanh đến các thiết bị chiêu sáng và tạo gió, d = 2In:
© Ơng nhựa PVC các loại:
-_ Ông nhụa trục chính đến các tầng kích thước 250 x 100 mưn:
- Ong PVC trục chính trong mỗi tầng kích thước 200 x 80 mm:
- Ông PVC mạch nhánh đến các phụ tài, 200x 80 mưn: e_ Các phụ kiện khác: ốc vứt, sâu nở kích thước 6mm:
B Tiến độ thi công:
Tiên độ thi công phụ thuộc vào phương án đặt hang là đường ống nỗi hay chìm
Bị Với đường Ống nổi:
Được fính từ khi phần trát và sơn tường của từng tầng được hoàn chỉnh và kết thúc trước khi căn hộ được bàn giao cho chi nha
B; Với đường ống chìm:
Được tính từ khi phần mộc của từng tang được hoàn chỉnh và kết thúc
trước khi căn hộ được bàn giao
1.2 BÀNG TÍNH GIÁ TR] DU AN
1.2.1 Khái quát chung
Bảng tính giá trị dụ án, bao gồm ba phần chính:
« Giá trị thiết bị, phụ kiện, vật tư , vật liệu (theo đơn giá thị trường), e_ Công thi công (theo định mức lao động va tiền công của khu vực), © Gid trị bào hành và nghiệm thu (theo quy định chung của khu vục) 1.2.2 Giá trị thiết bị, phụ kiện, vật tư, vật liệu
Trên cơ sở mục 1.1.3, kích thước đính tốn thực của hệ thơng cấp điện căn
hộ từ bài 0I và các thông báo giá thị tường cần lập bàng giá trị thiết bị vật tư
Trang 392 Ong nhựa PVC các loại [m] 250 x 100 180 200 x 80 110 3 Cầu dao đóng cắt tự động [bộ] CBky 09 CBr 01 4 Ô cắm + công tắc [bộ] OK2 30 OCK2 +CTD 13 OC+CT D 03 5 Công tắc [bộ] CTK2 13 CTK3 05 CTK6 01 Ba châu 02 Bôn châu 03 6 Đui đèn chiếu sáng và trang trí [cái] Đũui đèn xoáy, 35 Dui dén ong 14 7 Đèn chiêu sáng và trang trí [bộ] Đèn chiêu sáng 17 Đèn trang trí 32 8 Quạt thông gió [bộ] Quạt trân 08
Quạt treo tường 0
9 Sâu nở nhựa [cái] 6mm 200 8mm 36 10 6c vit [con] 2mm x 3 cm 200 3mm x, 5 em 36 Tổng cộng
1.2.3 Công thi công
Công thi công công trình được tính theo từng công đoạn:
Khảo sát và thiết kế,
Lập dự toán,
Lap đặt đường trục chính từ nguồn đến các tầng Lắp đặt đường trục chính trong các tầng
I Lap đặt đường điện nhánh
Lap dat 6 cam va cong tac trong timg tang,
Trang 4010.Lap đặt đèn trang trí trong các tầng (nếu có)
11 Kiểm tra và hoàn thiện
Tât cả các hạng mục trên với định mức số công và giá trị ngày công được
biêu hiện trong bảng 6.2 Bảng 6.2
Số tt Hạng mục thi công thi of Đơn công | Số | Thành tiền {10004} | cdng | [1000 4] Ghi chú a
1 _| Khảo sát và thiệt kê, 2_| Lập dự toán, 3 |Láp đặt đường trục chính từ nguôn đên các tâng 4 | Lap đặt đường trục chính trong cac tang
5_| Lap dat duong dién nhanh 6 | Lap dat 6 cam và công tac trong từng tang, 7 | Lap dat cong tac điện câu thang và chuông báo khách œ Lap dat quat tao gid 9 | Lap dat den chieu sáng trong các tang, 10 | Lap dat đèn trang trí trong các tâng (nếu có) 11 | Kiêm tra và hoàn thiện Tông cộng 2 PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và quy trình chọn phương án thi công khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nồi hoặc chìm
Phương án thi công có thể tiền hành tuần tự, dựa trên các công đoạn công
việc được kế ra như trong mục 1.2.2 Tuy nhiên phụ thuộc vào lực lượng thợ và vật tư có đủ có thé chọn phương án thi công đồng thời hoặc từng phần
2.1 THI CONG DONG THỜI
2.1.1 Khai quat chung
Trong phương án thi công đồng thời, cần thiết phải có đủ 04 tốp thợ:
¢ Tép tho lap đường điện chính từ nguồn vào bảng điện chính và từ bảng
điện chính đến các tầng (bảng điện phụ) cùng điện chuông báo khách và
chiếu sáng cầu thang (sân vườn nếu có),