1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống cung cấp điện (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

97 9 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 10,19 MB

Nội dung

Nội dung giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống cung cấp điện được xây dựng bao gồm 10 bài, cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về vận hành, bảo dưỡng một số loại máy thi công xây dựng cơ bản như máy xúc, máy ủi, máy san, máy lu cho giảng viên, giáo viên trình độ cao đẳng nghề, nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 gồm các bài về: Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều; tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động; tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa rơle an toàn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TA\

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

sO \w

GIÁO TRÌNH

BẢ0 DƯỠNG- SỬA CHỮA

HE THONG CUNG CAP DIEN

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ==

NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY CƠNG TRÌNH

Ban hành theo Quyết định số 498/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 25/3/2017 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l

Hà Nội, 2019

Trang 3

LOI NOI DAU

Mô-đun Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện là một trong những mô - đun bắt buộc trong chương trình đào tạo dành cho sinh viên, trình độ cao trung cấp nghề sửa chữa điện máy công trình

Đây là một mô - đun quan trọng trong chương trình bồi đưỡng kỹ năng

nghề, mô - đun này giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp Trong công tác kiểm, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện trên máy xây dựng đòi

hỏi người thợ phải nắm được các kỹ năng kiểm tra, tháo lắp cũng như bảo dưỡng sửa chữa đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu quả công việc cao và an toàn cho người sửa chữa và trang thiết bị,

Mô - đun này có thể tiến hành học trước hoặc học song song với các mô - đun chuyên môn khác Nội dung mô - đun được xây dựng bao gồm 11 bài bài

Tài liệu này dùng để bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản về vận hành, bảo

dưỡng một số loại máy thi công xây dựng cơ bản như máy xúc, máy ủi, máy san, máy lu cho giảng viên, giáo viên trình độ cao đăng nghề, nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng

Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, chúng tôi rất mong được sự góp ý, bỏ sung

của độc giả đề nội dung tài liệu được hoàn thiện hơn

Trang 4

NOI DUNG TONG QUAT VA PHAN BO THOI GIAN Thời gian đào tạo(giò) Tong sé Trong d6 STT Tên bài học Thời gian | Kiểm học tra

I | Bài I: Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo ia t8 ‘

dưỡng máy phát điện xoay chiều

2_ |Bài 2: Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo tú 2 3

dưỡng máy khởi động

3 | Bai 3: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa 8 8 0

chữa rơle an toàn

4 | Bai 4: Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo § 6 2

dưỡng rơle ắc quy

5 | Bài 5: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng khóa điện | 4 4 0 6_ | Bài 6: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa ắ 4 ð

chữa mạch báo áp suất dầu động cơ

7 Bài 7: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa 4 3 1

chữa mạch báo nhiệt độ động cơ

8 | Bai 8: Thdo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa| 4 4 0

chữa mạch báo tốc độ động cơ

9 Bài 9: Tháo lắp, kiểm tra, và sửa chữa mạch 4 4 0

báo nạp

10 | Bài 10: Tháo lấp, kiểm tra, và sửa chữa mạch| 4 3 1

báo nhiên liệu

Tổng cộng 68

Trang 5

NOI DUNG TAI LIEU

BAI 1: THAO LAP, KIEM TRA, SUA CHUA VA BAO DUONG MAY

PHAT DIEN XOAY CHIEU MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của máy phát điện xoay chiêu

- Nhận biết được vị trí, giải thích được cầu tao và nguyên tắc hoạt động

của máy phát điện xoay chiêu

- Tháo lắp, nhận dạng và kiếm tra, bảo dưỡng được máy phát điện xoay chiêu trên máy thỉ công xây dựng đúng yêu câu kỹ thuật

NOI DUNG

1 Tháo máy phát điện xoay chiều ra khỏi động cơ

1.1 Vị trí lắp đặt máy phát điện xoay chiều trên động cơ (Hình 1.1)

SwPORT7*

Hình 1.1 Vi tri lap dat may phat dién xoay chiều trên động cơ

Trang 6

1.2 Trinh tu thao may phat ra khoi dong co STT Tên các thao tác Dụng cụ, thiết | Yêu cầu bị, vật tư kỹ thuật 1 | Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Cờ lê, khẩu, tay vặn, tuốc no vit,

2 | Đỗ máy xây dựng trên nền đất phẳng rồi tắt Không

Trang 7

Tháo cơ cầu căng đai, và đai dẫn động Cờ lê choong, khẩu, tay vặn, tô vít

Thao day dai, thao bulong chân máy phát và Cờ lê, khẩu,

nhắc máy phát ra ngoài tay vặn

Trang 8

4 Vệ sinh sơ bộ bên ngoài may phat Rẻ lau, khí nén 1.3 Các chú ý về an toàn lao động - Đỗ máy xây dựng trên nền đất phẳng - Vệ sinh máy

- Tắt máy, tắt khóa điện

- Mac quan áo bảo hộ, giầy, găn tay đúng quy định - Không tháo khi động cơ đang còn nóng

2 Tháo rời các chỉ tiết của máy phát điện xoay chiều: 2.1 Lý thuyết liên quan

2.1.1 Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều (Hình 1.2)

Trang 9

Hình 1.2: Cau tao của máy phát điện xoay chiều 1 Nắp sau 6 Phần ứng ( stato ) 2 Bộ chỉnh lưu 7 Phần cảm ( rơto ) 3 Điết § Quạt 4 Điốt kích từ 9 Buly 5 Bộ điều chỉnh điện áp và các 10 Chân gắn chuỗi than tiếp điện

Trang 10

a) b)

Hình 1.3: Đấu mạch sao và mạch tam giác trong máy phát xoay chiều a Đấu hình sao; b Đấu tam giác

b Rôto: Rô to được chế tạo thành hai nửa, mỗi nửa có 6 cực từ làm bằng thép non Dòng điện kích thích được đưa vào cuộn kích thích trên rôto Hai đầu

dây của cuộn kích thích nối với hai vòng tiếp điện bằng đồng đặt trên trục rôto,

nhưng cách điện với trục rôto (hình 1.4: Cấu tạo của réto)

c Chéi than: Hai chỗi than được chế tạo từ đồng graphit và một số phụ chat

giảm điện trở và sức mài mòn Hai chổi than được đặt trong giá đỡ chôi than bắt

có định trên vỏ máy, luôn áp sát vào vành tiếp điện nhờ lực ép của lò xo

d Bộ chỉnh lưu: Thường gồm 6 điốt xếp thành ba nhánh được mắc theo sơ

đồ mạch cầu ba pha (hoặc 9 điốt) và nối vào các đầu ra của cuộn dây phần ứng trên stato (hinh 1.5: Sơ đồ đấu dây bộ chỉnh lưu), các điốt được lắp đặt trong một khối Đề đảm bảo độ kín khít và chắc chắn các điết được tráng một lớp bột

Trang 12

2.2 Trình tự tháo rời các chỉ tiết của máy phát

STT Tên các thao tác Dụng cụ, Yêu cầu kỹ

thiết bị, vật tư thuật

1 | Tháo nắp điện sau máy phát điện Dùng tuốc nơ | -Để nắp

- Tháo đai ốc và ống cách điện chân cực của bộ vit máy cần

nan dong than sau - Tháo ba đai Ốc và nắp sau máy phát điện khi tháo ra,

tránh bi

roi

Để dai ốc gọn gàng

2 | Tháo giá đỡ chế IC, chối than - Dùng tuốc | Ding các

-Tháo 2 vít, giá đỡ chỗi than và nắp ra nơ vít chỉ tiết được

tháo gáo ra gọn gàng 3 | Tháo tiết chế IC -Dùng tuốc | Dé tiét ché

- Tháo ba vít và lấy tiết ché Ic ra nơ vít 4 cạnh | cần thận

Trang 13

Thao giá đỡ bộ nắn dòng Tuốc nơ vít 4 -Tháo 4 vít cạnh

-Dùng kìm uốn thắng lại các đầu dây điện -Kìm uốn Lại các đầu dây điện

LẤY giá đỡ bộ nắn dòng ra

Tháo bánh đai 3 tuýp chuyên

-Dùng Calê lực giữ khâu dùng SST:

A,B,C

S STA xiết: Khẩu SSTB theo chiều kim đồng hồ, theo mô men quy định

-Lắp khẩu C lên ê tô, đặt máy phát điện vào khẩu C như hình vẽ

Xoay khẩu A theo hướng như hình vẽ đề nới lỏng đai ốc giữ bánh đai

-Nhắc máy phát điện ra khỏi khâu C

Trang 14

-Xoay khau B đề tháo khẩu A va B ra

Trang 15

no vit det 5 Tháo Rôto ra khỏi nắp máy Dùng tay lây Roto ra

3 Kiểm tra các chỉ tiết của máy phát 3.1 Lý thuyết liên quan

3.1.1 Nhiệm vụ của máy phát điện xoay chiều

- Máy phát điện là máy biến đổi cơ năng thành điện năng sản sinh ra điện để cung câp cho các thiệt bị dùng điện trên ôtô và máy công trình, khi ôtô và máy công trình đã thực hiện xong quá trình khởi động

- Nạp điện cho ắc quy khi trục khuỷu động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn

3.1.2 Yêu cầu của máy phát điện xoay chiều

- Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều

kiện sử dụng;

- Có chất lượng cao và ôn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy

- Đảm bảo khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và độ tin cậy cao

- Dam bao nạp tốt cho ắc quy

- Cấu tạo đơn giản

- Kích thước nhỏ gọn, độ bên cao, chịu rung sóc tốt 3.1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều

Trang 16

Khi cho dòng điện một chiều qua chéi than, vòng tiếp điện đề đi vào cuộn dây phần cảm trong rôto của máy phát điện, các cực từ của rôto sẽ biến thành nam châm điện Nếu rôto quay, từ thông của rôto sẽ cắt qua cuộn dây của phần ứng Do từ thông trên cuộn dây biến thiên, làm xuất hiện trong các cuộn dây phần

ứng một suất điện động tự cảm xoay chiều Suất điện động trong mỗi cuộn dây

la: E = 4,44.Kyw.f.W.o

f Tan số suất điện động (f= p.n/60 )

Ky Hé số cuộn dây phần ứng Từ thông giữa khe hở rôto và stato

n Tốc độ vòng quay của máy phát

p: Số đôi cực từ của máy phát

Trang 17

3.2 Trình tự kiểm tra các chỉ tiết của máy phát điện xoay chiều STT Tên thao tác Dụng cụ, thiết | Yêu cầu kỹ bị, vật tư thuật 1 Kiểm tra hở mạch của roto: Dùng ômkế | - Đồng hồ vạn | -Điện trở tiêu

kiểm tra sự thông mạch giữa hai vòng tiếp

điện Nếu không có sự thông mạch phải thay

TÔ to

Kiểm tra chạm mát giữa vòng tiếp điện và thin roto: Dùng ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa vòng tiếp điện và thân Rôto

Kiểm tra các vòng tiếp điểm: Quan sát xem

Trang 18

12,8 mm

Kiểm tra hở mạch của stato: Dùng ôm kế

kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây Nếu không có sự thông mạch phải thay stato

mới

Kiểm tra chạm mát của các cuộn dây stato

Trang 19

Kiểm tra chiều dài nhô ra của chỗi than:

Dùng thước đo chiều dài phần nhô ra của

chổi than Nếu chiều dài nhô ra nhỏ hơn mức tối thiểu phải thay chổi than mới

Kiểm tra sự đàn hồi của lò xo, dùng tay ấn chổi than, rồi nhả tay ra, chổi than phải trở

Trang 20

Kiểm tra cụm Điôt chỉnh lưu dương: Dùng

ôm kế nối một đầu que đo vào Gugiông cực dương và đầu que đo kia lần lượt tiếp xúc vào các đầu ra của bộ chỉnh lưu Đảo vị trí

các đầu que đo (Từ thông mạch chuyển sang không thông mạch) Nếu không đạt yêu cầu phải thay cụm chỉnh lưu

18

Trang 21

Kiểm tra cụm Điôt chỉnh lưu âm : Nối một đầu que đo lần lượt vào các cực âm của bộ nắn đòng, còn đầu que đo kia lần lượt vào các đầu ra của bộ nắn dong Đảo vị trí các đầu que đo

Trang 22

Kiém tra tiét ché :

- Néi mat cực F, nô máy và đo điện áp tại

cực B

- Nếu điện áp đo dược lớn hơn điện áp tiêu

chuẩn phải thay tiết chế IC

- Nếu điện áp đo được nhỏ hơn điện áp tiêu

Trang 23

Kiểm tra vòng bi trước: Kiểm tra vòng bi trước có quay trơn hay bị giơ lỏng không Nếu không đạt yêu cau thi phải thay vòng bi mới

Kiểm tra vòng bi sau: Kiểm tra vòng bi sau

có quay trơn, bị kẹt, rơ, mòn, nếu vòng bi bị

dơ mòn thì phải thay vòng bi mới

- Ding tay

- Dùng tay

Kiểm tra sự làm việc của máy phát : Dùng tay quay rôto của máy phát để kiểm tra máy

phát có quay trơn không hay bị kẹt

21

Trang 24

3.3 Kiém tra thay thé bộ tự động điều chỉnh điện áp (tiết chế)

3.3.1 Sự cần thiết của tự động điều chỉnh điện áp:

Các phụ tải trên ôtô có hiệu điện thế và dòng định mức nên đòi hỏi nguồn cung cấp phải ôn định Điện áp máy phát phụ thuộc vào tốc độ quay của trục khuỷu

nên không được ồn định Mặt khác trên xe có rất nhiều phụ tải, có lúc tất cả các

phụ tải đều làm việc nên dòng cung cấp phải lớn, có lúc ít phụ tải làm việc Ngoài ra hệ thống điện trên ôtô thường xảy ra các sự có như chạm, chập,

3.3.2 Bộ điều chỉnh điện dùng tiếp điểm rung kiểu 1 rơ le MKD || ‘| t8 (IGN) <

C3, C; Tiếp điểm động Cụ Tiếp điểm tĩnh

Rự Điện trở phụ K Khoá điện MKD Máy khởi động Wy Cuộn từ hoá

Trang 25

a Cau tao

Bộ điều chỉnh điện từ kiểu 1 rơle có cấu tạo gồm có:

- Máy phát điện xoay chiều ba pha

~- Bộ chỉnh lưu

- Khoá điện (K)

- Một khung từ trên khung từ có quấn cuộn dây từ hoá W và bố trí hai cặp tiếp điểm C¡, Cạ và C¡, C3 Cap tiếp điểm C¡, C; là cặp tiếp điểm thường đóng,

cặp tiếp điểm C¡, C; là cặp tiếp điểm thường mở C được nối trực tiếp ra mát,

C; nối ra cọc vào khoá điện bộ tiết chế

b Nguyên lý làm việc

Khi động cơ mới bắt đầu làm việc điện áp máy phát phát ra còn nhỏ nên có dòng từ ắc quy đi tới cuộn kích từ của máy phát theo chiều:

Từ cực dương của ắc quy tới khoá điện rồi tới cọc IGN của bộ tiết chế, qua

cặp tiếp điểm C¡, C¿, đi ra ở cọc F của bộ tiết chế tới coc F của máy phát, đi qua cuộn kích từ về mát Và một dong qua cuộn Wụ của tiết chế: đi từ cực dương

của ắc quy tới cọc IGN của tiết chế qua cuộn từ hoá Wụ về mát

Dòng từ hoá lõi thép nhỏ do đó lực từ do lõi thép sinh ra vẫn chưa thắng được sức căng của lò xo nên tiếp điểm C¡, C; vẫn đóng, dòng kích từ có chiều như trên Điện áp máy phát nhanh chóng tăng lên đạt tới giá trị định mức, dòng do máy phát sinh ra đi cung cấp cho phụ tải và nạp cho ắc quy Do dòng từ hoá

nhỏ nên tiếp điểm C¡, C; vẫn đóng dòng kích từ có chiều:

Từ cọc BAT của máy phát tới cực IGN của tiết chế, qua cặp tiếp điểm C¡, €; đi ra cọc F của tiết chế rồi tới cọc kích từ (F) của máy phát, đi vào cuộn kích

từ rồi về mát Khi dòng điện đi tới cọc IGN của tiết chế thì rẽ nhánh để đi qua

cuộn dây từ hoá đề từ hoá lõi thép Wu

Khi điện áp của máy phát phát ra lớn hơn điện áp định mức thì dòng từ hoá

có giá trị lớn thắng được sức căng của lò xo hút tiếp điểm C¿ đi xuống nên tiếp điểm C¡, Cạ mở dòng kích từ có chiều:

Đi từ cực dương của máy phát qua khoá điện tới cọc IGN của bộ tiết chế, qua điện trở phụ R¿, đi ra cọc F của tiết chế tới cọc kích từ (F) của máy phát điện

Trang 26

rồi vào cuộn kích từ sau đó về mát Do có sự sụt áp tại điện trở phụ (R;) nên dòng kích từ giảm vì vậy điện áp do máy phát phát ra giảm xuống bằng điện áp định mức

Khi điện áp máy phát phát ra vượt quá giá trị định mức nhiều lần lúc này dòng từ hoá vẫn có chiều như cũ nhưng giá trị rất lớn Do lực từ hoá rất lớn tiếp

điểm C; tiếp tục bị hút đi xuống đồng thời hút C đi xuống đóng tiếp điểm C¡, C3

dòng kích từ không còn nên điện áp máy phát giảm nhanh về mức điện áp định mức

3.3.2 Bộ điều chỉnh điện bán dẫn có tiếp điểm

Loại này sử dụng một transistor công suất làm nhiệm vụ cấp dòng kích thích từ cho máy phát Việc khoá mở của transistor đ ợc thực hiện thông qua tiếp điểm cơ khí Ưu điểm của loại này là tăng đ ợc dòng kích từ I„„„ đà dòng I, của

transistor ) con dong diéu khién di qua tiếp điểm lại rất nhỏ

a So dé nguyén ly loai don gian K ©} k + | — TỊ JịA +4 -L— SS Hình 2.73 Sơ đồ nguyên lý tiết chế bán dẫn có tiếp điểm điều khiển b Nguyên lý làm việc

* Khoá điện bật, động cơ chưa làm việc, tiếp điểm mở

- Dòng từ hoá lõi thép đi như sau :

Trang 27

(+) Ac quy > Am pe ké > Khoa dign K- Wu — Mat Lic nay dong

này còn nhỏ nên lực từ hoá do Wu sinh ra (lực hút) chưa thắng nổi lò xo cần tiếp

điểm động, nên tiếp điểm vẫn đóng

- Dòng điều khiển tranzistor (I):

(+) Ac quy > Am pe ké > Khoa dién K > Tiép giáp E-B của T-> Rb

— Mat — (-) Ac quy

- Dòng kích từ đi như sau (lu):

(+) Ac quy > Am pe kế -> Khoá điện K —> Tiếp giáp E-C của T -> F—> Wụ —>Mát — (-) Ác quy: Dòng này có giá trị lớn vì là dòng làm việc của T, nhờ vậy mà từ trường của cuộn kích từ mạnh sẽ nhanh chóng nâng cao điện áp phát ở giai đoạn đầu khởi động động cơ

* Khi động cơ làm việc, máy phát phát ra điện

Điện áp máy phát tiếp tục tăng khi số vòng quay máy phát tăng cho đến khi đạt tới giá trị điện áp điều chỉnh thì lực từ hoá (lực hút) lõi thép Wu đủ lớn

đề hút lò xo mang tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh

Trong mạch lúc này xuất hiện thêm các dòng điện sau;

- Dong qua tiếp điểm: (+) MP —› K —> Cặp tiếp điểm —> B của T—> Rb

—> Mat > (-) May phat: Dong nay cé tác dụng mang thế dương đặt vào cực

gốc B của T làm cho T đóng vì mất dòng điều khién

- Dòng kích từ (I¿): Vì T đóng nên dòng kích từ buộc phải băng qua Rp

nên có giá trị nhỏ nhờ vậy điện áp máy phát cũng giảm ngay U„p giảm làm tiếp điểm lại mở —> T lại thông mạch cho Wkt — dong kich tir lai ting — Điện áp phát lại tăng Quá trình cứ lặp đi lặp lại giúp cho điện áp máy phát luôn xoay quanh một giá trị điện áp định mức

- Dòng nạp cho ắc quy:

(+)MP -> Ampe kế -> (+) ắc quy > (-) Ac quy > Mat > (-) MP 3.3.3 Bộ điều chỉnh điện bán dẫn không có tiếp điểm (tiÕt chÕ PP350)

Trang 28

+ Tiết chế PP350 a Cau tạo:

Chia ra lam hai phan: Phan do luong gom T¡, đi ốt ồn áp zenner D,, cuộn cản Cc, các điện trở Rị, Rạ, R:, R¿, R; và R., phần khuếch đại gồm tranzistor Tạ, T: các điện trở Rạ, R;, Ry và các đi ốt Dạ, Dạ

Đi ốt 4 mắc song song với cuộn cảm kích từ chống lại sức điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn này, điện trở nghịch R„ dùng đê cải thiện đặc tính tần số của bộ tiết chế điện áp Cuộn cảm Cc mắc vào mạch phân phối điện áp để giảm ảnh hưởng của các dao động điện áp nắn của máy phát đối với hoạt động

của bộ điều chỉnh điện áp

b Hoạt động của tiết chế

* Khi đóng khoá điện, máy phát chưa phát điện hay điện áp phát vẫn còn nho ( Unp<< Usm)

Trang 29

Khi đóng B; dòng điện qua cuộn kích thích được lấy từ ắc quy và đi như

sau: (+) AQ — Rio > EB (13) > EC (ra —> Ro —> M

~T¡ đóng vì đi ốt Dị không cho dòng qua

- T¡ đóng thì Tạ mở, Tạ mở

- Dòng điều khiển T;: Rp bị nói tắt

Dòng điện kích thích là Ic;

(+) AQ > Diu —> Ec¿ra —> W —>Wkr—> Mát Dòng này được khuếch đại nên có giá trị lớn, nên up nhanh chóng tăng

*Ump > Uam:

Nho R;, R; phan cue do lúc này hoạt động làm xuất hiện dòng điều khiển

Ib; cho T,

(+) MF >K> Tiép giáp EBerry, > Do Rs > Rn > Mat VB > Ver: nén T2 dong > T; dong

Ir buéc phai qua Rp nên trị số của nó giảm làm điện áp máy phát giảm ngay Up giảm, đi ốt Ðạ không dẫn điện làm khoá T Quá trình này tiếp diễn

theo chu kì đảm bảo điện áp phát có định Điện trở R„ được mắc vào mạch nhằm giảm ảnh của nhiệt độ tác động nên bộ tiết chế

3.3.4 Bộ tiết chế kiểu vi mạch (Tiết chế IC)

Tranzistor Tạ và T; nắp theo sơ đồ daclinhton, nhờ đó tăng thêm hiệu số

khuyéch đại dòng nên nhiều lần, Mạch hồi tiếp Ra- C¡ có tác dụng chuyên nhanh trạng thái (mạch gia tốc) “khoá/mở ” cho tranzistor T¡ nhờ đó cũng gia tốc quá

trình chuyền tiếp trạng thái của T; và T: Tụ C; là tụ lọc có tác dụng khử các

thành phần nhiễu xoay chiều Đi ốt Ðạ làm nhiệm vụ bảo vệ quá áp ngược cho

tranzistor cho Tạ và Tạ Nhờ công nghệ đúc các phần tử bán dẫn trên nền

polyme đã làm giảm rất nhiều kích thước, khối lượng so với bộ điều chỉnh kiểu

điện tử Ngoài ra còn khắc phục có hiệu quả ảnh hưởng rung xóc, ẩm tới hoạt

động của các phần tử bán dẫn, tăng độ an toàn và độ tin cậy hoạt động của hệ

thống máy phát

Trang 30

w

a) Hinh dang bén ngoài bộ tiét ché kiéu vi mach

b) Sơ đồ nguyên lý bộ tiết ch kiểu vi mạch 3.3.5 Các loại tiết chế IC tham khảo

a Tiết chế IC kiểu A

Bộ tiết chế này được lắp ngay trên máy phát điện, kích thước rất nhỏ gọn

* Trạng thái 1: Khóa điện bật nắc ON (chưa nỗ máy) Cỏc mạch điện gồm:

(+) Ắc quy —> Khoỏ điện: Tại đây dòng điện chia làm hai nhánh ~ Nhánh I:

Đến IGup —> DI —> R1 —> Đầu 3 đi ốt kớch từ: Tại đây đầu tiên dòng vào giắc L (tiết chế) + R3 > Tiép gidp B — C (T1) > E > Mot > (-) Ác quy: Dòng

Trang 31

này là dũng điều khiển (I¿¡) của T1, sau đỳ xuất hiện đũng làm việc (I.¡) của TI

đi như sau:

Tiếp tục tại đầu 3 đi ốt kích từ —> Wkt —> Tiếp giáp E— C (T1) —> Mát —>

(-) Ac quy

Đi ốt kích thích _ Điện trở kích thích ban đầu

Đi ốt điểm trung tính ee Đi ot ngăn dòng điện ngược | sớm | © & ờ BN [Cau chi | | | lọ |cL 7 | pes 3,, * | \ Cuộn Wkt I | wn \| T1 | Ỉ F | al | | 11a | rẻ | | | i an | Tiết chế IC | ee ee 1.11 ond! Rơ le đèn báo tap: Tiết chế IC kiểu 4

- Nhanh 2: Dén IG cia ro le bao nap > Wn > D2 > A —> Lụp —> Đầu 3 đi ốt kích từ, rồi hoà chung vào đũng điện ở nhánh 1

Do có một phần dòng kích từ qua Wn nên nó tạo từ trường hút K đóng lại bật sáng đèn báo nạp:

(+) Ac quy > Khéa dién > ĐBN -> K (đỳng) —> Mỏt —> (- Ác quy) Báo

hiệu máy phát chưa làm việc hoặc không làm việc

Như vậy dòng kích từ là dũng làm việc của T1 nên có giá trị lớn rất tốt cho việc nhanh chóng mồi từ có giá trị lớn cho máy phát

* Trạng thái 2: Máy nỗ, máy phát phát điện Uwp<Uam

Trang 32

Đến khi điện thế dương ở đầu ba đi ốt kớch từ (chuyển tới rắc A cua ro le

báo nap) x4p xỉ điện thế dương của ắc quy (truyền tới rắc IG của rơ le báo nạp)

thì ở cuộn Wn không có dòng điện Nên không có từ trường lò xo tự nây K mở Đèn báo nạp mắt đũng cung cấp nên nó tắt

Dòng kích từ lúc này vẫn đi như cũ nhưng thêm nguồn cung cấp là từ cực

dương máy phát tới

* Trang thai 3: Up > Uam

Điện thế dương do máy phát phát ra qua S, R1 đặt vào trước Zp lớn hơn

điện thế sau Zp thì Zp mở ngược và xuất hiện dòng điều khiển T2:

(+) May phat > S > R1 —> Zp (mở ngược) —> T2 (B-E) —> E —> Mát —>

(-) May phat : Gọi là dòng cực gốc lụa

Do đó T2 mở dòng làm việc Ic2 mang điện thế dương có giá trị lớn đặt

vào cực phát E của T1 làm cho T1 mắt dòng điều khiên Ib1 nên T1 đóng và ngắt

đi dòng kích từ của máy phát Uwp giảm nhanh đến khi nho hon Ugm Zp lai khóa —> T2 khóa —> TI mở cho dòng kích từ đi qua —> Uyp lại tăng > UaạmT—> Zp

mở —> T2 mở và TÌ lại đóng

Mỗi khi T1 khoá thì ở cuộn kích thích sinh suất điện động tự cảm có thể

đạt tới hàng trăm vụn co thé lam mở T1 dẫn đến làm mắt trạng thái ngắt kích từ Để giải quyết vấn đề này thì đi ốt Des được mắc song song với cuộn kích thích

để chập và dập tắt suất điện động này

b Tiết chế IC kiểu B

Về mặt cấu tạo nó giống như tiết chế IC kiểu A chỉ thêm tranzistor T3, Điện trở phát hiện hở mạch cuộn rô to Rđ, đi ốt phát hiện điện áp kích từ D3, điện trở

phát hiện điện áp kích từ R4 Và được bổ sung thêm một số mạch phụ như :

Trang 33

Đi ốt kích thích Điện trở kích thích ban đầu Đi ot điểm trung tính Đi ốt ngăn dòng điện ngược mZ————t ——‡ LE——— ——¬ | 1s | sw BN| ,|Cẩu chỉ | HG |CL Fag 1 | Wn ÀI | 1 r \ Ị ene | |A / |E | | \ \ ' trở phát hiện điện áp kích tử Role dan bao nap để phát hiện điện áp kích từ ện trở phát hiện hỡ mạch cuộn rô to

Hðnh 2.80 Tiết chế IC kiểu B của húng TOYOTA

Mach R4 — D3 — D4

Mạch A là một mạch riêng lắp bằng bóng công suất hoặc IC con

Mạch Rẻ - T3

Các mạch phụ này không can thiệp vào quá trình điều chỉnh điện áp mà chỉ có nhiệm vụ để bật đèn báo nạp trong hai tình huống sau

1 Khi mạch kích từ hở ví dụ: Chỗi than mòn tiếp điểm, vòng tiếp điện

ban hoac đứt cuộn kích từ

2 Khi điện áp kích từ giảm xuống dưới § V

c Tiết chế IC kiều M

Trang 35

) T3- OFF 15 ke 314B— Stator Wet + 1 —

\ \Maiy phat dign = |

1 Tang cong sudt; 2 Tang diéu khiển khoá mở

3 Mach dién tro va phan ap; 4 Mach bu nhiét D3 Dién tro dap tắt suất điện động es trong cuộn kích từ ĐBN Đèn báo nạp; K'ä Khoá điện

Một số tiết chế IC của hãng BOSCH

Trang 36

3.3.3 Kiểm tra sự hoạt động của bộ điều chỉnh điện a Điều kiện kiểm tra:

- Nguồn một chiều thay đổi từ 0 tới 35 von - Bóng đèn 24 V - Dây nối - Tiết chế NiKKo b Trình tự kiểm tra Bước 1: Đấu dây như sơ đồ (Hình 4.1Sơ đồ đấu dây kiểm tra tiết chế NiKKo) E— B R F E Tiết chế NiKKo $0.35 woe

Hình 4.1 Sơ đồ đấu đây kiểm tra tiết chế NiKKo

Bước 2: Tăng nguồn một chiều đạt giá trị U < 28-29V bóng sáng Bước 3: Tăng nguồn U > 30 V bóng tắt

Bước 4: Giảm U < 28-29 V bóng sáng

Bước 5: Kết luận tiết chế tốt

*Chú ý: Khi kiểm tra kết quả không như các bước trên, kết luận tiết chế hỏng

cân thay thế (khi thay tiết chế mới cân thay đúng chủng loại)

Trang 37

4 Trình tự lắp các chỉ tiết của máy phát điện xoay chiều

chặt khâu B theo chiều kim đồng hồ theo đúng mô men xiết

-Xoay khâu a theo hướng hình vẽ, xiết chặt

bánh đai

-Nhậc máy phát điện ra khỏi khâu A

STT Tên các thao tác Dụng cụ, Yêu cầu kỹ

thiết bị, vật tư: thuật 1 Lap Roto vào nắp trước (đầu có bánh đai dẫn

động)

2 Lắp nắp sau -Búa nhựa -Dùng búa nhựa gõ nhẹ lắp nắp sau -Khâu -Bắt chặt lại bằng khẩu

3 Lắp bánh đai 3 khẩu - Chú ý lực - Lắp bánh đai vào trục roto dùng tay vặn đai | chuyên dùng xiết, khoảng

ốc giữ bánh đai vào - 1 Ca lê 400kg, cm -Dùng Clê lực giữ khẩu SSTA đồng thời xiết - lêtô

Trang 39

I —~ 7”

Lắp giá đỡ chdi than và tiết chế IC -Tuốc nơ vít 4 | -Khi lắp phải - Đặt nắp giá đỡ chổi than vào giá đỡ chỗi cạnh cần thận

than, để nắp sau máy phát điện nằm ngang, không đề nắp

lắp tiết chế IC và giá đỡ chỗi than vào giá đỡ chôi

Ngày đăng: 30/12/2021, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w