Thực tế ngày nay cho thấy các cách học của các bạn chưa mang lại hiệu quả cao. Sinh viên ngày nay đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của giảng viên trên lớp, giảng viên dạy như thế nào thì lại hiểu và học như thế ấy dẫn đến quá trình thụ động, thiếu suy nghĩ và sáng tạo trong lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức còn ẩn sâu các bài giảng của giảng viên. Và cũng chính vì chỉ học cô đọng trong các bài giảng bốn mười lăm phút trên lớp của giảng viên mà dẫn đến tình trạng sinh viên phải đi học thêm tràn lan. Mà khi đã học thêm tràn lan thì lại càng khiến mọi người không chịu tự học, càng thêm phụ thuộc vào việc học thêm. Thêm việc ngày nay khi việc học được nâng cao thì có quá nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn...dẫn đến việc sinh viên lười suy nghĩ trong khi làm các bài tập. Hậu quả của những việc trên rất nặng nề vì như vậy sẽ dễ dẫn đến hiện tượng học vẹt: học thuộc bài nhưng không hiểu nội dung, vấn đền được nêu ra trong bài dẫn đến việc học xong là quên ngay, kiến thức không bền và sẽ không làm được các bài tập thực hành, chỉ học lí thuyết suông, kiến thức sẽ ngày càng rỗng, thành tích học tập sẽ càng sút kém khiến mọi người đâm nãn chí. Một khi kiến thức đã trang bị không chắc chắn thì kết quả sẽ không bao giờ cao.Để nắm bắt được thông tin này nhóm chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát mang tên “THỜI GIAN TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY” để làm tiểu luận kết thúc môn học.
1 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 BÀI TẬP NHĨM THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Lớp: Chính sách công K37 KG Thành viên: Trần Phú Nông Lâm Như Ngọc Nguyễn Thành Nhân Hình Hồng Nhung Trần Thúy Oanh Phạm Minh Phận Nguyễn Văn Phong Lê Minh Phụng Lê Thị Bé Bảy 10 Cao Hoàng Phương Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển việc học tập phát triển theo Chính với sinh viên sáng tạo nhiều cách học nhằm mang lại hiệu cao cho thân Nhưng theo tôi: học tập, tự học cách học tốt giúp ta tiến học Và nói đến vấn đề này, tơi muốn người hiểu trước ý nghĩa việc học đến cách tự học Thực tế ngày cho thấy cách học bạn chưa mang lại hiệu cao Sinh viên ngày phụ thuộc vào giảng giảng viên lớp, giảng viên dạy lại hiểu học dẫn đến trình thụ động, thiếu suy nghĩ sáng tạo lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức ẩn sâu giảng giảng viên Và học cô đọng giảng bốn mười lăm phút lớp giảng viên mà dẫn đến tình trạng sinh viên phải học thêm tràn lan Mà học thêm tràn lan lại khiến người không chịu tự học, thêm phụ thuộc vào việc học thêm Thêm việc ngày việc học nâng cao có q nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn dẫn đến việc sinh viên lười suy nghĩ làm tập Hậu việc nặng nề dễ dẫn đến tượng "học vẹt": học thuộc không hiểu nội dung, vấn đền nêu dẫn đến việc học xong quên ngay, kiến thức không bền không làm tập thực hành, học lí thuyết sng, kiến thức ngày rỗng, thành tích học tập sút khiến người đâm nãn chí Một kiến thức trang bị khơng chắn kết khơng cao Để nắm bắt thơng tin nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát mang tên “THỜI GIAN TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY” để làm tiểu luận kết thúc môn học Đối tượng nghiên cứu: Thời gian tự học sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang Thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2021 Mục đích: Trên sở tìm hiểu thống kê tình hình sinh viên tự học nhà, ưu điểm hạn chế trình tự học, đề giải pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên Phương thức nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả thống kê suy diễn để phân tích 100 sinh viên trưởng Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 Kết cấu tiểu luận: Gồm phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, tiểu luận gồm chương: - Chương I: Tổng quan trình nghiên cứu - Chương II: Thực trạng thời gian tự học sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang - Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh viên tự học nhà PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1 Bản chất hoạt động tự học sinh viên - Hoạt động tự học SV hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo hướng dẫn gián tiếp giáo viên nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học hành động thân đạt mục tiêu giáo dục đào tạo - Hoạt động tự học hoạt động tìm ý nghĩa làm chủ kỹ xảo nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học tập; tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh mình; tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hố việc học tập đồng thời hợp tác với bạn bè sống cộng đồng lớp học huớng dẫn thầy cô giáo - Tự học SV với tư cách hoạt động nên có đặc điểm cấu trúc hoạt động nói chung Nó thúc đẩy động hướng tới mục đích với đối tượng cụ thể đồng thời thực thông qua hành động cụ thể thao tác trí tuệ linh hoạt, sáng tạo điều kiện hoàn cảnh khác - Hoạt động tự học mang màu sắc hoạt động tâm lý thực chủ yếu thông qua hành động trí tuệ, thao tác tinh thần căng thẳng phức tạp Tính chất thể tính thống nhất, tính khoa học tính khái quát cao 1.2 Kỹ kỹ tự học (KNTH) sinh viên 1.2.1 Khái niệm kỹ kỹ tự học Kỹ (KN) “cách thức thực hành động chủ thể tiếp thu, đảm bảo tập hợp tri thức KX lĩnh hội” Nói cách khác, KN khả sử dụng tri thức vào hành động cách có hiệu điều kiện xác định Kỹ hiểu khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế KNTH SV khả thực cách có kết hành động tự học, thao tác tự học cách lựa chọn thực phương thức hành Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 động phù hợp với hoàn cảnh định nhằm đạt mục đích nhiệm vụ học tập đặt 1.2.2 Các nhóm kỹ thành phần kỹ tự học sinh viên - Nhóm kỹ lập kế hoạch tự học Lập kế hoạch tự học biết xây dựng chương trình hợp lý, có sở khoa học phù hợp với cá nhân, tối ưu hoá hoạt động tư học thân Kỹ bao gồm KN phát hiện, xác định lựa chọn vấn đề tự học, thứ tự công việc cần làm, xếp thời gian cho công việc cách hợp lý với điều kiện phương tiện có, cụ thể sinh viên biết đặt kế hoạch tự học phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập - Nhóm kỹ tổ chức việc tự học + Kỹ đọc sách, tài liệu tham khảo Đây kỷ đặc trưng kỷ tự học hoạt động tự học sinh viên Sinh viên có kỷ đọc sách tốt khơng nâng cao kết tự học mà điều kiện để giáo dục hình thành nhân cách hồn hảo + Kỹ hệ thống hóa kiến thức Là KN tập hợp nhiều yếu tố đơn vị tri thức loại, chức có mối quan hệ hay liên hệ chặt chẽ với làm thành thể thống Tự hệ thống hoá kiến thức hoạt động tự học tự thân SV biết phân tích tổng hợp xâu chuổi nội dung thành tổ hợp hệ thống hoá logic dựa kết điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống trình bày bảng hay sơ đồ hệ thống trình bày theo logic định Thực KN giúp SV Cao đẳng, Đại học rèn luyện KN ghi chép tài liệu tham khảo sách phát triển lực nhận thức, tự học có thói quen tự học suốt đời + Kỹ làm đề cương xêmina Xêmina hình thức học tập đặc biệt Đại học, Cao đẳng tập thể sinh viên thảo luận với sở có chuẩn bị trước vấn đề khoa học, có liên quan đến nội dung học tập hướng dẫn thầy cô Việc chuẩn bị trước vấn đề khoa học tự giác nổ lực riêng thân sinh viên phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo thông qua việc sưu tầm tư liệu, trình bày thảo luận bảo vệ quan điểm khoa học + Kỹ ơn tập, dự thi kiểm tra Kỹ ôn tập dự thi khả thực có kết hành động ôn tập (xác định thông tin, bổ sung thông tin vận dụng chúng cách lựa chọn, vận dụng tri thức kinh nghiệm phù hợp với điều kiện phương tiện xác định mục đích ơn tập - Nhóm KN tự kiểm tra - tự đánh giá rút kinh nghiệm tự học thân Tự kiểm tra, tự đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động tự học thân sinh viên Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 KN thiếu việc thực mục đích đề Tự kiểm tra thân SV xem xét lại tất hành động tự học KN tự học để biết kết thực nào? Nhiệm vụ tự học tự nghiên cứu sinh viên không dừng lại chỗ lĩnh hội tri thức mà phải biết kiểm tra - đánh giá kết lĩnh hội Tự đánh giá hoạt động tự học thân giúp SV viên phát sai sót, tìm ngun nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến hiệu xuất q trình tự học, tự nghiên cứu Từ cần phải điều chỉnh kịp thời cách bổ sung, cần phải thay đổi phương pháp, KN-KX để phù hợp với tình tự học Tự kiểm tra, tự đánh giá, tổng kết kinh nghiệm với thái độ khách quan “khi thành cơng phải xem xét thành công, thất bại phải xem xét tránh đi” Việc tự kiểm tra, tự đánh giá tiến hành thường xuyên theo kỳ, môn, KN cụ thể 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến KNTH sinh viên 1.3.1 Các yếu tố chủ quan - Tự ý thức: Tự ý thức SV phụ thuộc vào hiểu biết mục đích ý nghĩa vai trò tự học, nội dung cách thức tự học nhân tố ảnh hưởng tới tự học thân Từ SV biết tự tổ chức, tự kiểm tra - đánh giá kết tự học để đáp ứng mục tiêu giáo dục & đào tạo - Thái độ tự học: Thái độ tự học SV thể nhu cầu tự học, động lực tự học, hứng thú, tính tích cực, tự lực học tập, say mê với tinh thần tâm cao ý chí khắc phục khó khăn để thực nhiệm vụ học tập Những cử hành vi quan sát biểu thái độ tự học (cần mẫn, chăm ) - Khả tự học: Cùng với hệ thống yếu tố SV phải có khả tự học thơng qua việc thực kế hoạch tự học, cách thức tổ chức tự học, đặt biệt dựa vào kết học tập để tâm phấn đấu Như SV phải tích cực tự học, tự thu thập tài liệu nội dung, phương pháp, thân có nhu cầu tích luỹ tri thức cách thức KNTH - Phương pháp học tập: Là phương thức để đạt mục đích, nhiệm vụ học tập theo cách thức SV phải có kế hoạch học tập hợp lý, có phân phối thời gian áp dụng hình thức tự học phù hợp Phương pháp học tập có tính định đến kết học tập SV Bên canh yếu tố trên, khả tư duy, khái quát, tổng hợp, phân tích vấn đề yếu tố bên định trực tiếp đến hiệu hoạt động tự học 1.3.2 Các yếu tố khách quan - Phương pháp dạy học giảng viên: Các yêu cầu học tập, đòi hỏi phương pháp giảng dạy giáo viên phải phù hợp với trình độ nhận thức đặc Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 điểm tâm sinh lý cá nhân hình thành phát triển KNTH cho SV Khi KNTH hình thành phải rèn luyện cố thường xuyên Việc đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lý cá nhân yếu tố tác động trực tiếp đến việc rèn luyện KNTH cho SV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác độc lập sáng tạo sinh viên Các nghiên cứu cho rằng: chất lượng tự học phụ thuộc vào trình độ tổ chức điều khiển hoạt động học thầy - Việc tổ chức, quản lý sinh viên tự học có tác dụng tới q trình hình thành rèn luyện, nâng cao KNTH cho SV Tuy việc tự học SV Cao đẳng, Đại học quản lý theo chế tự quản Song trường quản lý tự học SV nhiều cách: yêu cầu giáo viên đổi phương pháp dạy học, thực nghiêm túc qui chế thi cử kiểm tra – đánh giá theo năm học, kỳ học, tháng tuần - Các yếu tố khác: Môi trường tự học (sự phát triển xã hội, yêu cầu thời đại, mối quan hệ bạn bè, môi trường tập thể ); Thời gian tự học (để rèn luyện nâng cao KNTH cho SV phải xếp thời gian hợp lý vào thời điểm ngày mà phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân); Điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, phương tiện học tập, tài liệu tham khảo; Nhân tố gia đình, bạn bè người thân… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỜI GIAN TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KIÊN GIANG HIỆN NAY 2.2 Quá trình điều tra, khảo sát Dưới số liệu thu sau tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 100 bạn sinh viên Trường Cao đẳng Kiên Giang: Thời Gian Tự Học Ở Nhà Trong STT Họ Và Tên Ngày (giờ) Nguyễn Công Trường Nguyễn Công Điền Nguyễn Công Định Nguyễn Văn Dũng Võ Thành Nhơn Nguyễn Văn Đua Trịnh Thị Duyên Nguyễn Văn Mến Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 Nguyễn Văn Bình 10 Thị Liệu 11 Trần Văn Đầy 12 Phạm Thị Khá 13 Dư Văn phúc 14 Nguyễn Văn Giang 15 Trần Văn Nài 16 Trần Văn Được 17 Trần Kim Tuyến 18 Nguyễn Văn Năm 19 Nguyễn Thị Nhanh 20 Lương Văn Thao 21 Danh Lài 22 Ngô Văn Kiệt 23 Dư Văn Phú 24 Lê Thị Tuyết Xuân 25 Danh Tài 26 Trần văn Tâm 27 Lâm Thị Cà Phum 28 Nguyễn Thị Thúy 29 Trần Thị Toàn 30 Lê Văn Nết 31 Lê Văn Hiệp 32 Võ Văn Diện 33 Nguyễn Thị Cà Đen 34 Tơ Hồng Giang 35 Đặng Thị Nhưng 36 Nguyễn Văn Trò Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 37 Nguyễn Văn Truyện 38 Nguyễn Lê Châu 39 Trần Văn phèn 40 Thị Câm 41 Thị Sợi 42 Nguyễn Thị Nga 43 Nguyễn Lý Phúc 44 Nguyễn Văn Sang 45 Nguyễn Văn Thơm 46 Danh Dũng 47 Danh Thành Đồng 48 Cao Hoài Phong 49 Huỳnh Thị Quằng 50 Trần Thị Xuyến 51 Cái Văn Em 52 Hồ Thị Như Nga 53 Nguyễn Ngọc Khương 54 Đoàn Thị Đơ 55 Bùi Thị Chính 56 Thái Thị Năm 57 Lê Văn Bảy 58 Nguyễn Văn Lái 59 Phan Văn Đen 60 Ngô Thị Mum 61 Nguyễn Văn Hùng 62 Nguyễn Văn Vĩnh 63 Thị Diệu 64 Trương Văn Hải Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 65 Nguyễn Thị Chính 66 Nguyễn Thị y 67 Trần Thị Chi 68 Nguyễn Văn Được 69 Trần Văn Thọ 70 Lê Thị Sáu 71 Phạm Thị Nguyệt 72 Võ Văn Xuyên 73 Nguyễn Thị Cân 74 Lữ Thị Tiên 75 Nguyễn Văn Lọc 76 Châu Hoàng Trải 77 Nguyễn Thị Lài 78 Hà Thái Sơn 79 Võ Thị Bé Tư 80 Lý Văn Hôn 81 Nguyễn Thị Thiểu 82 Nguyễn Thị Lượm 83 Nguyễn Thị Út 84 Lê thị Mót 85 Hồ Thị Ngân 86 Phạm Văn Lép 87 Nguyễn Văn Ga 88 Nguyễn Văn Sang 89 Nguyễn Hồng Vinh 90 Ngơ Bé Hải 91 Nguyễn Thanh Hùng 92 Trần Văn Rầm 10 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 93 Nguyễn Văn TRầm 94 Nguyễn Văn Út 95 Lưu Văn Hùm 96 Nguyễn Văn Lân 97 Trần Văn Đìa 98 Hồ Văn Đệ 99 Nguyễn Văn tư 100 Nguyễn Thị Lời Bài tốn: Chúng ta có bảng số liệu mẫu gồm 100 sinh viên trường Cao đẳng Kiên Giang khảo sát ngẫu nhiên lượng thời tự học nhà ngày (đơn vị: giờ) Lượng thời gian tự học nhà ngày Tần số 25 33 11 11 12 4 Lập bảng phân phối tần suất thời gian tự học nhà ngày 100 sinh viên liệt kê bảng Vẽ biểu đồ minh hoạ bảng số liệu Tính trung bình; phương sai độ lệch chuẩn mẫu cụ thể có hiệu chỉnh bảng số liệu Tính tỉ lệ sinh viên có thời gian học nhà ngày Với độ tin cậy 90%, ước lượng số thời gian học nhà trung bình ngày sinh viên nêu Sinh viên có thời gian học nhà coi nhiều thời gian tự học ngày vượt tiếng Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỉ lệ sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày Từ ước lượng số sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày số 100 sinh viên Sinh viên coi có thời gian học nhà ngày hợp lý thời gian học nhà ngày không tiếng Vậy với điều tra trên, sinh viên có nên tăng thời gian học nhà ngày lên không? Yêu cầu kết luận với mức ý nghĩa 10% 10 11 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 Bài làm Bảng phân phối tần suất thời gian tự học nhà ngày sinh viên trường cao đẳng tỉnh Kiên giang: Ta có bảng sau: Lượng thời gian tự học nhà ngày (giờ) Tần số (số sinh viên) 25 Tần suất(%) 25 33 33 11 11 11 11 12 12 4 0 4 Vẽ Biểu Đồ: - Biểu đồ tròn : Biểu đồ cột: Tính trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn: Ta có bảng sau: (giờ/ngày) (số sinhviên) 25 0 33 33 33 11 22 44 11 33 99 12 48 192 20 100 0 11 12 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 Tổng 100 - Tính trung bình: 28 196 184 664 ==1.84 MS= – (1.84)2 = 3.2544 - Phương sai có hiệu chỉnh: S2 = x 3.2544 = 3.2873 - Độ lệch chuẩn có hiệu chỉnh: S = = 1.1831 Tỉ lệ sinh viên có thời gian học nhà ngày là: = = = 0.2 Với độ tin cậy 90%, ước lượng số thời gian học nhà trung bình ngày sinh viên nêu - Ta có: = 90% - 0.95 Có: = 1.64 Gọi M “số thời gian học nhà trung bình sinh viên ngày”: 1.84 – 1.64 x M 1.84 + 1.64 x Vậy thời gian học nhà trung bình sinh viên ngày từ 1.5426 đến 2.1373 Sinh viên có thời gian học nhà coi nhiều thời gian tự học ngày vượt tiếng Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỉ lệ sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày Từ ước lượng số sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày số 100 sinh viên - Ta có - 0.975 Có : = 1.96 Có : m=20; n=100 - Gọi p tỉ lệ sinh viên có thời gian truy cập facebook nhiều ngày: Ta có: 12 13 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 0.1216 0.2784 - Gọi số sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày Ta có : p = 0.1216 0.2784 12.16 Vậy số sinh viên có thời gian học nhà nhiều ngày khoảng 13 đến 28 sinh viên Sinh viên coi có thời gian học nhà ngày hợp lý thời gian học nhà ngày không tiếng Vậy với điều tra trên, sinh viên có nên tăng thời gian học nhà ngày lên không? Yêu cầu kết luận với mức ý nghĩa 10% - Cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: ; z N(0;1) Ta có: ==-0.8824 - Với mức ý nghĩa => = 0.1867 Ta có: =( - Ta thấy : nên Do bác bỏ H0, thừa nhận H1 Vậy với kết , sinh viên có nên tăng thời gian tự học nhà lên 2.3 Kết luận điều tra: Từ kết điều tra ta rút số kết luận sau: - Một phận sinh viên không nhỏ dành thời gian cho việc tự học nhà - Sự chênh lệch thời gian tự học bạn sinh viên lớn có bạn dành nhiều thời gian cho việc tự học, có bạn khơng dành chút thời gian - Còn nhiều nguyên nhân dẫn đến việc quản lý thời gian học sinh viên chưa hợp lý dẫn đế kết học tập không tốt - Từ khảo sát nhóm chúng tơi mong bạn sinh viên quản lý việc học tập xem trọng việc tự học để nâng cao kết học tập thân Tóm lại vấn đề tự học, tự đào tạo vô quan trọng quan tâm nhiều khuyến khích học tập, sinh viên thành công học tập, nghiên cứu khoa học thành tựu định tương lai trình tự học Thời gian học trường, giảng đường Đại học có 13 14 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 hạn, phát triển tri thức lồi người không bờ bến Giải mâu thuẫn đường khác phải tự học học suốt đời 2.4 Khó khăn thời gian tự học sinh viên nhà - Việc dành thời gian cho sinh viên tự học nhà phù hợp với sinh viên có tính tự giác chịu khó học tập, cịn sinh viên lười học khơng phù hợp - Bên cạnh học nhà sẻ bị chi phối nhiều thứ như: tiếng ồn, cơng việc, gia đình… - Một trở ngại lớn vấn đề mưu sinh, sinh viên gặp phải điều kiện kinh tế khó khăn, phải làm thêm, không dự lớp thời gian tự học, chất lượng học tập không theo việc học - Vấn đề ngoại ngữ trở ngại lớn việc sinh viên tự học Khi bước sang năm thứ 3, tất yếu sinh viên cần phải đọc thêm nhiều tài liệu chuyên môn, đa phần sách nước ngồi, tài liệu tiếng Việt khơng nhiều, sinh viên khơng thể tích lũy kiến thức chuyên ngành theo kiểu tự học qua sách, tài liệu chuyên môn ngoại ngữ - Khi tự học nhà khơng có giáo viên hướng dẫn khó để tìm hiểu kiến thức đắng để sinh viên tiếp thu CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỰ HỌC TẠI NHÀ Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định việc tự học sinh viên sinh viên định Sinh viên người định đến q trình tự học Tuy nhiên, yếu tố khách quan như: nhà trường, tổ chức đồn, hội sinh viên, gia đình nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề tự học sinh viên Trên sở khẳng định chúng tơi xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tự học sinh viên Trường Cao Đẵng Cộng Đồng Kiên Giang sau: - Về phía nhà trường: + Cần xây dựng giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện đề sinh viên đánh giá lực thực + Có hướng dẫn cụ thể thơng qưa phịng nghiệp vụ, khoa cố vấn học tập chù động kiểm tra đánh giá nội dung môn học nội dưng kiến thức mà sinh viên cập nhật + Nhà trường cần phải nâng cao sở vật chất phục vụ cho hoạt động học 14 15 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 tập sinh viên phòng học sinh viên, thư viện, phòng chuyên dụng: ngoại ngữ tin học phục vụ cho hoạt động dạy học + Nhà hường cần phải chủ động lên kế hoạch năm học kì tổ chức hội thảo khoa học bàn phương pháp giãng dạy giảng viên, phương pháp học tập sinh viên mối quan hệ giảng viên sinh viên để không ngừng nâng cao khả tự học Tạo điều kiện để sinh viên tự giác, tích cực, chủ động có phương pháp học tập đắn, có hiệu -Về phía tổ chức đoàn, hội sinh viên Đây tổ chức gần gủi với sinh viên, theo sát đôn đốc, động viên sinh viên học tập sinh hoạt Đặc biệt vấn đề tự học sinh viên c ác tồ chức đoàn hội sinh viên cần động tổ chức hội thào chuyên đề bàn phương pháp học tập có vấn đề tự học cùa sinh viên -Về phía gia đình: Gia đình sinh viên cần phối hợp với Nhà trường để đơn đốc sinh viên có thái độ học tập đắn, thấy vị trí sinh viên trường Cao đẳng Công Đồng Kiên Giang đáng quý, đáng trân trọng phải phát huy Gia đình khả cần tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất để sinh viên hồn thành nhiệm vụ học tập cùa nâng cao khả tự học sinh viên -Về phía sinh viên: Sinh viên cần xác định rõ việc tự học nhiệm vụ Sinh viên người định đến việc tự học bân thân Khơng quan tâm kiểm sốt việc tự học sinh viên họ Sinh viên cần phải chủ động tổ chức tốt việc học tập cho phát huy tính động sáng tạo việc tiếp thu tri thức, lĩnh hội vận dụng Sinh viên phải xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với phương pháp học tập thích ứng KẾT LUẬN Tóm thời gian tự học sinh viên có ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên môi trường giáo dục, sinh viên trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kiên Giang Hiện nay, đa số sinh viên nhận thức đắn tầm quan trọng tự học sinh viên Tuy nhiên thực tế chỉnh dừng lại mặt nhận thức, cịn nhiều sinh viên chưa có kĩ tự học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học - Phương pháp học tập (tự học) sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cần điều chỉnh áp dụng chúng cách hợp lý vào việc tự học cách linh hoạt cụ thể Cần xây dựng kế hoạch học tập riêng cho mình, cho mơn học, vào thời gian học (mỗi năm học, kỳ học) cách phù hợp, có 15 16 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 thời gian biểu học tập hợp lý theo giai đoạn cụ thể Tự học không củng cố, mở rộng kiến thức thông thường mà quan trọng đưa kiến thức vào sống, "cọ sát" với thực tế để thu lượm kinh nghiệm thực tiễn sống động, bổ ích, từ giúp cho sinh viên điều kiện quen thuộc mẻ vận dụng linh họat, sáng tạo điều họ tự tiếp thu lĩnh hội Nâng cao dần đến mức tự giác, tích cực trình tự học: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình mơn thống kê xử lý số liệu Báo cáo kết năm học 2020-2021 trường Cao Đẵng Cộng Đồng Kiên Giang 16 17 Học viên: Trần Thúy Oanh, lớp CSCK37 MỤC LỤC 17