1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa việt nam ảnh hưởng như thế nào tới hành vi tiêu dùng của người việt trong các lĩnh vực ẩm thực , trang phục , lễ hội

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu : Văn hóa Việt nam ảnh hưởng thế nào tới hành vi tiêu dùng của người Việt các lĩnh vực ẩm thực , trang phục , lễ hội ? Cho thí dụ về một quảng cáo có thông điệp sử dụng yếu tố văn hóa , phân tích thông điệp này 1) Các khái niệm chung: - Văn hóa là tất cả giá trị vật thể người sáng tạo nền của thế giới tự nhiên Văn hóa bao gồm tất cả sản phẩm của người, và vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm và đó là mợt phần của văn hóa - Văn hóa Việt Nam là cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, là nền văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Văn hóa Việt Nam thể hiện ở ba đặc trưng chính: o Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng tất cả các khía cạnh o Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam o Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên ngoài hàng nghìn năm - Ẩm thực: Việt Nam - nơi mảnh đất thiên nhiên và người giao hòa tạo lên nét đẹp văn hóa nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và thói quen ăn uống nói chung của người Việt đất nước Việt Nam Tuy có ít nhiều có sự khác biệt các vùng miền, dân tợc ẩm thực Việt Nam bao hàm ý nghĩa khái quát để tất cả món ăn phổ biến cộng đồng người Việt - Trang phục: Trang phục là một nhu cầu vật chất quan trọng đời sống của nhân dân ta Với tính chất thực dụng, nó là một sản phẩm; dưới góc độ thẩm mỹ, nó lại là một tác phẩm Chức bản trước của nó là bảo vệ người Về mặt này, trang phục dân tộc Việt đạt hiệu quả cao - Lễ hội: Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" là hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của người với thần linh, phản ánh ước mơ chính đáng của người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả thực hiện "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống Lễ hội truyền thống là dịp để người giao lưu, truyền lại đạo đức, luân lý về khát vọng cao đẹp; đồng thời nhắc lại nhiều câu chuyện về các đối tượng suy tôn vị anh hùng chống giặc ngoại xâm, người có công chống thiên tai, diệt thú dữ, cứu nhân độ thế… hay người có công truyền nghề - Hành vi mua hàng người Việt Nam: o Hàng ngày, người tiêu dùng đưa nhiều quyết định mua hàng và quyết định mua hàng chính là tâm điểm cho nỗ lực của chuyên gia tiếp thị o Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bợc lợ quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ 2) Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi người tiêu dùng lĩnh vực ẩm thực, trang phục, lễ hội 2.1) Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi lĩnh vực ẩm thực Qua nét văn hóa ẩm thực người ta có thể hiểu thể hiện phẩm giá người, trình đợ văn hóa với đạo lý, phong tục tập quán riêng Đặc trưng ẩm thực Việt xưa và nay:  Nguyên liệu phong phú Với đường bờ biển dài 3.000 km, địa hình đồng bằng, đồi núi, trung du đa dạng cùng đời sống văn hóa phong phú, độc đáo của 54 dân tộc anh em tạo điều kiện thuận lợi để mang đến cho ẩm thực Việt Nam nguyên liệu dồi dào, tươi ngon cùng nhiều món ăn đặc sắc Văn hóa ẩm thực Việt Nam hình thành từ chính nguồn cội, dấu ấn của nền công nghiệp lúa nước Dù ở vùng miền nào, du hội hè hay tiệc tùng bàn ăn của người Việt phải có cơm Do đó, ở siêu thị hay chợ nào, gian hàng bán gạo hiện hữu với đa dạng loại khác cho khách hàng lựa chọn Có lẽ không ở nơi đâu lại có nhiều các loại gia vị Việt Nam Gia vị có thể không phải là nguyên liệu quan trọng tạo nên món ăn thiếu gia vị món ăn trở nên thật thiếu điểm nhấn Các gia vị quen thuộc tiêu, ớt, chanh, tỏi, gừng, nước mắm, hồi, quế… cùng các loại rau tươi húng, sả, kinh giới, tía tô, ngổ, mùi, hành lá… thổi hồn và làm món ăn Việt trở nên đặc sắc, cuốn hút Đối với các gia vị tươi người tiêu dùng lựa chọn mua ở các chợ truyền thống để đảm bảo tính tươi ngon của sản phẩm Thói quen của phần lớn người Việt Nam đó chính là dậy sớm chợ để mua cho món đồ tươi ngon nhất, đó từ sáng sớm các phiên chợ đông đúc người mua bán Khác với các nước phương Tây ưa chuộng siêu thị, người Việt thường tập trung thành các chợ nhỏ, chợ phiên; người mua người bán quen mặt nhau, và người mua thường đến các sạp hàng tin tưởng mua Giới trẻ hiện bận rộn với công việc thường lựa chọn siêu thị để mua các nguyên liệu, gia vị chế biến sẵn để tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, chợ truyền thống là lựa chọn nhiều người ưu ái  Tinh hoa cách chế biến Các món ăn Việt thường chế biến đơn giản tinh tế, dùng nhiều rau, quả, củ, không nhiều thịt, không dùng quá nhiều dầu mỡ nên không gây cảm giác ngán Hương vị thơm ngon của món ăn khác xuất phát từ cách chế biến món ăn luộc, hấp, nấu, nướng, rán, kho ăn tươi sống và các gia vị kèm để cảm nhận đầy đủ hương vị của món ăn Người Việt thường sử dụng các loại gia vị tươi để giúp hương vị món ăn thơm và đậm vị hơn, không dùng các loại gia vị khô qua chế biến các nước khác nên các món ăn ở Việt Nam đậm đà Mỗi món ăn khác đều có loại nước chấm tương ứng, cần một bát nước mắm nhỏ tạo hương vị đặc trưng thưởng thức Đối với nhóm dân văn phịng – đới tượng bận rợn và khơng có thời gian, thực phẩm đóng hợp là lựa chọn cứu cánh vào các buổi ăn Họ thường dành thời gian trưa vào các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị gần công ty để ăn các món ăn chế biến sẵn hâm nóng lò vi sóng Đối với nhóm người quan tâm đến sức khỏe hơn, họ lựa chọn đặt giao hàng các quán ăn chế biến dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe giá tiền cao  Nét văn hóa truyền thống bữa ăn Một bữa ăn bàn ăn người Việt có đến đến món từ canh, xào, chiên đến kho hay nướng Các thành viên ngồi cùng để thưởng thức bữa ăn vừa trò chuyện, hỏi thăm chuyện học tập, làm việc của các thành viên Các gia đình thường lựa chọn mua các loại bàn tròn để dễ dàng gắp thức ăn tiết kiệm không gian Chén đũa mua theo bộ cho tất cả thành viên làm cho tổng thể bàn ăn trở nên đồng điệu và có sự gắn kết  Đặc sắc ẩm thực của vùng, miền Mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có hương vị ẩm thực đặc trưng riêng, mang đậm văn hóa vùng miền  Các món ăn miền Bắc mang hương vị thanh, tinh tế, cầu kỳ cách chế biến với màu sắc bắt mắt Các món ăn đặc trưng là phở, bún chả, cốm,  nem rán, bún thanh, bánh cuốn, bánh tôm… Miền Trung mang đến cho ẩm thực hương vị cay nồng, đậm đà, bùi béo, màu sắc thiên về đỏ và màu sẫm, bày biện cầu kỳ Các món ăn tiêu biểu là  bún bò Huế, các loại bánh, các loại mắm (tôm, ruốc, cá…) và các loại chè… Với đặc trưng sông nước và thiên nhiên trù phú, ẩm thực miền Nam có phong cách đơn giản, mộc mạc, phóng khoáng với các món ăn dân dã của miền sông nước tôm đất, cá đồng, các món gỏi và nhiều loại mắm cá tiếng… Với nét ẩm thực vùng miền đa dạng, hành vi mua hàng của người tiêu dùng có nét khác biệt Ví dụ ở miền tây, người thường mua thêm thịt, gia vị cần thiết về chế biến cùng cá, rau họ đánh bắt Hay ở miền Trung, người ưa thích ăn cay đó các món ăn hay gia vị cay bán nhiều ở các hàng quán, chợ Văn hóa ẩm thực Việt phong phú, đa dạng, tinh tế là nên không ngạc nhiên các món ăn Việt lại các thực khách quốc tế ca ngợi và đánh giá cao Chuyên gia về thương hiệu hàng đầu thế giới, GS Philip Kotler đến thăm Việt Nam và gợi ý “Hãy đưa Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới” để thu hút khách du lịch đến Việt Nam 2.2) Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi lĩnh vực trang phục Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, đó người Việt có số dân đông và là một tộc người có gốc tích lâu đời dải đất này Mỗi dân tộc mang đậm nét một bản sắc văn hóa độc đáo Do đó, trang phục nói chung của tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng và đầy tính qua thời kỳ của lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày Trang phục truyền thống của Việt Nam có đặc trưng riêng cho vùng miền sự khác biệt khí hậu, địa văn hóa lịch sử:  Ở miền Bắc, có hai loại trang phục truyền thống là áo dài, khăn đóng cho nam và áo tứ thân dành cho nữ Về đặc điểm và lịch sử đời, hai loại trang phục này hoàn toàn khác biệt:  Áo dài, khăn đóng: Chiếc áo dài, khăn đóng không xem là trang phục trùn thớng của nam giới Bắc Bợ mà cịn là “quốc phục” dành cho nam giới ở Việt Nam Trước đây, áo dài là trang phục dành cho vua chúa, các quan lại và giai cấp quý tộc thời phong kiến, đời từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát  Áo tứ thân: Theo truyền thuyết, phiên bản của áo tứ thân là trang phục của Hai Bà Trưng trận chiến đánh đuổi quân Hán Trải qua nhiều thế kỷ, đến năm 1600, chiếc áo bắt đầu có sự cách tân và trở thành trang phục dành cho người phụ nữ cao quý Áo dài, khăn đóng hay áo tứ thân ngày xuất hiện các chương trình, lễ hợi văn hóa hay tuồng chèo Bắc Bộ Phần lớn người có nhu cầu sử dụng ở lứa tuổi trung niên trở lên là thiếu nhi và lượng tiêu dùng là không nhiều  Áo dài xem là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam nói chung và người gái miền Trung nói riêng Áo dài vừa kín đáo, vừa quyến rũ, phù hợp với nét văn hóa của người Á Đông Tiền thân của chiếc áo dài cho là áo ngũ thân, xuất hiện vào năm 1744, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Hiện nay, áo dài mặc phổ biến thường ngày và chọn làm đồng phục của học sinh một số quan  Đã từ lâu, áo bà ba xem trang phục đại diện cho hình ảnh người nơng dân Nam Bợ, đặc biệt là người dân đồng sông Cửu Long Cũng áo dài, trước đây, áo bà ba may rộng để tạo cảm giác thoải mái cho người mặc đến cách tân ôm sát người để tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Áo bà ba hiện sử dụng phổ biến ở miền Tây Nam Bộ, người lựa chọn nó tính thẩm mĩ tôn lên nét đẹp dịu dàng của người phụ nữ miền Tây Trang phục hiện đại của người dân Việt Nam pha trộn nhiều nền văn hóa khác công dụng chính của nó là mang lại sự thoải mái, tự tin cho người mặc hoàn cảnh Người Việt thường theo đuổi phong cách tối giản, tự hay cổ điển Trong giờ làm việc, ngoài đồng phục ra, người thường lựa chọn mặc đồ kiểu cách phương Tây thể hiện sự nhã nhặn, lịch sự Ở các dịp lễ hợi, người thường chọn trang phục cầu kì hay trang phục truyền thống, đặc biệt, người Việt có thói quen sắm đồ mới khoảng thời gian trước Tết để “tân trang” lại tủ đồ của và gia đình 2.3) Văn hóa ảnh hưởng hành vi lĩnh vực lễ hội Nhắc đến lễ hội người nhớ đến Tết Ngày Tết là dịp cháu sum vầy bên gia đình, người quây quần bên sau một năm làm việc vất vả Tuy Tết nguyên đán là một dịp lễ hội chung cả nước, phong tục đón tết ở miền lại có sự khác biệt định  Hoa chưng ngày tết:  Miền Bắc chưng hoa Đào, màu hồng đỏ của đào xem là màu xui đuổi vận rủi, mang lại may mắn, tiền tài cho gia chủ năm mới Khoảng từ 23 – 25 tết, người dân xuống phố sắm hoa đào hay quất về chưng tết Các phiên chợ Tết sắc hồng của hoa đào, cam của trái quất và đỏ của các câu đối làm bật nét xuân ở miền Bắc  Miền Trung: Người miền Trung có thể trưng mai vàng đào thắm, không câu nệ Ngoài ra, người dân thường chọn thêm nhiều loại cây, hoa cảnh để bày nhà dịp Tết đến xuân về  Miền Nam thường chọn chưng mai vàng vào ngày Tết, vinh hiển, tài lộc và phát đạt năm mới.Chợ là nét đặc trưng của người dân miền Tây, càng thể hiện rõ vào dịp Tết: các loại bon sai, cúc vạn thọ, chậu hoa mai, hoa kiểng nhiều màu sắc bày bán ghe hay dọc bờ sông, người mua chèo thuyền đến mua sông vào buổi sáng sớm hay xế chiều, ghe đầy ắp các loại hoa  Mâm ngũ quả:  Mâm ngũ quả của người miền Bắc thường có chuối, phật thủ (hay bưởi), cam (quýt hồng), đào (hoặc roi), mận (hồng xiêm nho)  Không quá cầu kỳ miền Bắc, mâm ngũ quả của miền Trung khá đơn giản thường có chuối, cam, quýt, đu đủ, dừa và một số loại trái khác, chủ yếu là có cúng nấy, thành tâm dâng lên tổ tiên  “Cầu vừa đủ xài” là câu nói quen thuộc của người miền Nam bày mâm ngũ quả Trên mâm quả đặc trưng phong tục đón Tết ở miền Nam luôn có mãng cầu, dừa xiêm, đu đủ và xoài, đọc chệch thành “cầu vừa đủ xài” Mâm ngũ quả miền đều có ý nghĩa riêng, để đáp ứng nhu cầu của các hợ gia đình ngày Tết, các phiên chợ tập trung vào các loại quả chính có mâm ngũ quả Tuy nhiên thời thế hiện đại, cách suy nghĩ dần thay đổi, người tiêu dùng ưu tiên các loại quả để thời gian dài, có thể ăn sau tết nên mâm ngũ quả biến tấu đa dạng Ví dụ ở miền Nam, các chợ bày bán nhiều loại trái khác dưa hấu, bưởi, long, táo, lê,…để đáp ứng nhu cầu khách hàng  Mâm cỗ ngày Tết:  Miền Bắc: Mâm cỗ Tết miền Bắc, đặc biệt là của người Hà Nội thường theo nét cổ truyền của dân tộc, ví dụ như: đĩa xôi gấc đỏ tươi thể hiện mong ước nhiều may mắn, thịt gà luộc phải là thịt gà trớng thiến và khơng thể thiếu bánh chưng, bánh giị,…  Miền Trung: mâm cỗ nấu khéo léo, tỉ mỉ Những món bản thường thấy gà luộc, thịt heo, trứng chiên, đồ xào, ram cuốn, canh, rau sống, cơm trắng…  Miền Nam: Người miền Nam thường nấu canh khổ qua nhồi thịt, bánh tét, thịt kho tàu với mong ước một năm mới hạnh phúc, đầy đủ, sum vầy Ẩm thực ngày Tết là nét độc đáo của Việt Nam nói chung và các vùng miền nói riêng Chợ Tết ở miền lại mang một màu sắc khác Miền Bắc với các nguyên liệu làm bánh chưng, nem, chả,…; miền Trung với rau củ, các loại trái vườn nhà,…; miền Nam với các “mâm” thịt heo, các rổ khổ qua hay các đòn bánh tét mềm dẻo,…  Một số lễ hội tiêu biểu ở ba miền Việt Nam:  Miền Bắc: Lễ hội Đền Hùng (Giỗ tổ Hùng Vương) – Phú Thọ; lễ hội chùa Hương – Hà Nội; lễ hội Hoa Ban của dân tộc Thái,…  Miền Trung: Lễ hội cầu Ngư – Huế; lễ hội Lam Kinh – Thanh Hóa,…  Tây Nguyên và Nam Bộ: Lễ cơm mới – Tây Nguyên; lễ hội Ok Om Bok của dân tợc Khmer Nam Bợ,… 3) Quảng cáo có sử dụng yếu tố văn hóa để truyền tải thơng điệp Link bài quảng cáo: https://www.youtube.com/watch?v=u-V6ChW7QFc&feature=youtu.be Quảng cáo bộ ba sản phẩm: phở bò Đệ Nhất – bún giò heo Hằng Nga – hủ tiếu Nam Vang của ACECOOK với câu slogan : “Tôi yêu sợi gạo Việt Nam” gợi nhớ tâm trí khách hàng ba món ăn đặc trưng của vùng miền Nội dung thông điệp: Nhà truyền thông ḿn thể hiện lịng u nước thơng qua đường ẩm thực Khơi gợi niềm tự hào về văn hóa ẩm thực, tự hào là người Việt Nam và tình yêu quê hương của người xem “Tôi yêu sợi gạo Việt Nam” không là lời nói từ ACECOOK mà nó đại diện cho hàng triệu người Việt Nam, hàng nghìn người xa xứ Hạt gạo khơng để nấu thành cơm mà chế biến thành các loại “sợi” có hình dạng, kích thước, hương vị khác Câu slogan thể hiện sự yêu thương, trân trọng ẩm thực truyền thống của dân tộc ghi điểm lớn lịng người tiêu dùng, nâng cao đợ ghi nhớ thương hiệu Cấu trúc thông điệp: Thông điệp đưa theo cấu trúc quy nạp, dẫn vào các hình ảnh minh họa và kết thúc với tên gọi sản phẩm và câu slogan ngắn gọn Hà Nội hiện lên với hình ảnh mợt phớ đơng đúc người qua lại, có bàn ghế san sát nhau, sau đó là hình ảnh tơ phở - món ăn tinh túy đại diện cho người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng Tiếp đó nhà truyền thông đưa vào hình ảnh người phụ nữ miền Trung với chiếc nón lá trùn thớng; họ vác theo thau bún là nguyên liệu quan trọng để làm nên tô bún bị H́ thơm ngon, đậm đà; hình ảnh cung đình H́ hiện lên mợt niềm tự hào của người miền Trung Theo vùng trời đến với ṛng lúa bao la “cị bay thẳng cánh” của miền Tây, từ hạt lúa ngoài đồng đến tô hủ tiếu hoàn thiện quán là mợt quá trình dài người phụ nữ tảo tần chế biến giản đơn, khơng cầu kì phở hay bún bị H́ Hình ảnh sợi phở, sợi bún và sợi hủ tiếu đặt cạnh làm ta liên tưởng đến ba miền Việt Nam Ći cùng hình ảnh của ba sản phẩm hiện lên cùng câu slogan “Tôi yêu sợi gạo Việt Nam” để nối mạch cảm xúc với phần trước Định dạng thông điệp: Nhà truyền thông sử dụng hình ảnh “phớ Hà Nợi, cung đình H́, ṛng lúa miền Tây” đại diện cho ba miền Tổ quốc đánh vào cảm xúc của người xem, âm nhạc vui tươi, màu sắc cổ điển đậm chất dân tộc một thước phim tài liệu về đất nước để lại ấn tượng khó phai Giọng nói ấm, dứt khoát, ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ Thông điệp ngắn gọn hiện lên bên cạnh ba sản phẩm cùng với hình ảnh trái tim đỏ khơng quá cầu kì, rới mắt dễ nhận Câu : Phân khúc thị trường các sản phẩm điện thoại Samsung bán Việt nam theo các đặc tính: Nhóm khách hàng , nhóm Sản phẩm , và khoảng giá Sinh viên trả lời câu hỏi này vận dụng các bài “ Phân khúc thị trường “ , “ Chiến lược sản phẩm “ , “ Chiến lược giá “ , các bài viết về điện thoại Samsung , điều tra các điểm bán hàng điện thoại Samsung ... nhấn Các gia vị quen thuộc tiêu, ớt, chanh, tỏi, gừng, nước mắm, hồi, quế… cùng các loại rau tươi húng, sa? ?, kinh giới, tía t? ?, ng? ?, mùi, hành lá… thổi hồn và làm món ăn Vi? ?̣t. .. đặc sắc Văn hóa ẩm thực Vi? ?̣t Nam hình thành từ chính nguồn cợi, dấu ấn của nền công nghiệp lúa nước Dù ở vùng miền nào, du hội hè hay tiệc tùng bàn ăn của người Vi? ?̣t phải... sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Vi? ?̣t cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên ngoài hàng nghìn năm - Ẩm thực: Vi? ?̣t Nam - nơi mảnh đất thiên nhiên và người

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w