Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh khối lớp 10 trường Trung học Phổ thông Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

12 13 0
Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh khối lớp 10 trường Trung học Phổ thông Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành thực nghiệm sư phạm chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh nam – nữ khối 10 năm học 2019 – 2020. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng minh hiệu quả của chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic đề tài đã xây dựng có tác dụng nâng cao thể lực cho học sinh của Nhà trường.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHĨA MÔN HỌC AEROBIC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH Phạm Như Hiền1, Phạm Như Hiếu2, Nguyễn Hữu Tri2 Trường THPT Dương Văn Thì Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Đề tài tiến hành xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic cho học sinh nam – nữ khối 10 trường THPT Thủ Đức TP Hồ Chí Minh Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic cho học sinh nam – nữ khối 10 năm học 2019 – 2020 Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh hiệu chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic đề tài xây dựng có tác dụng nâng cao thể lực cho học sinh Nhà trường Từ khóa: nghiên cứu, xây dựng, chương trình giảng dạy, ngoại khóa, mơn học aerobic, học sinh, khối 10,, THPT, Thủ Đức ĐẶT VẤN ĐỀ Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục mà Đảng Nhà nước đặt ra, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) chủ trương đổi giáo dục phổ thông cấp, bao gồm vấn đề như: đổi từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực; đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh; chuyển đổi kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực học sinh Aerobic mơn thể thao nhiều người u thích đặc biệt thiếu niên độ tuổi dậy thì, giúp thể phát triển tồn diện Aerobic mơn thể dục có kết hợp hài hịa âm nhạc động tác vận động mang tính nghệ thuật cao, đề cao tinh thần đồng đội sức khỏe người tập ổn định Tại Việt Nam, phong trào tập aerobic phát triển mạnh trường học, thu hút đông học sinh tham gia tập luyện Trường trung học phổ thơng Thủ Đức hình thành từ năm 1956, nằm địa 166/24 đường Đặng Văn Bi, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP.HCM có điện tích 11.086 m2, chia thành khu, tổng số 53 phịng học Qua 40 năm hình thành phát triển, Trường THPT Thủ Đức trở thành điểm sáng chất lượng giáo dục đào tạo, tạo uy tín niềm tin xã hội, có lĩnh vực giáo dục thể chất Để đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng giáo dục, tập thể sư phạm trường THPT Thủ Đức kỳ vọng vào trường khang trang, chất lượng cao, học sinh có đủ điều kiện, phương tiện học tập, rèn luyện Chúng mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh” 835 Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy nghiên cứu khoa học giáo dục thể dục thể thao như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán học thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Thể dục nhịp điệu mơn thể thao địi hỏi kết hợp thể dục theo nhịp điệu rõ ràng với âm nhạc vũ đạo theo kèm Vì vậy, mơn thể thao địi hỏi phải có chuẩn bị tốt hầu hết tố chất thể lực muốn đạt hiệu tốt tập luyện thi đấu William & Thomas (2000) rõ, VĐV thể dục dụng cụ thể dục nhịp điệu trẻ cần phải có giai đoạn huấn luyện sức mạnh tạ khơng làm phì đại cần thiết Đặc biệt, nói đến mơn thể dục, tố chất linh hoạt (hay sức nhanh động tác), tố chất mềm dẻo Tạp chí khoa học - Trường ĐHSP TP.HCM, Tập 16, Số (2019) nêu rõ “tố chất mềm dẻo phối hợp vận động (sự khéo léo) chìa khóa dẫn đến thành cơng thi đấu” Ngồi ra, theo Jemni & Cook (2006) mơn thể dục nhịp điệu cịn địi hỏi cao tố chất sức bền (hay độ bền bắp) thực vũ đạo phức tạp đòi hỏi tiết tấu nhanh thời gian khoảng - phút thi đấu lại chạm đến giới hạn chịu đựng Trong nghiên cứu này, lựa chọn tập tất nhóm tố chất vận động nhóm tập sức mạnh hơng, quỳ, chống kỹ thuật nhóm A; nhóm mềm dẻo để tăng độ linh hoạt khớp xoạc, dẻo âm, uốn trườn; nhóm kỹ thuật nhóm C để phát triển sức mạnh, khả bật nhảy; nhóm tập nâng cao khả phối hợp vận động bảy bước bản, bật quay Có thể nói, tập đáp ứng nhu cầu học sinh vận động viên thể dục Aerobic để phát triển nâng cao trình độ tập luyện lứa tuổi 15 Để hồn thiện thay đổi nội dung chương trình giảng dạy môn thể dục Aerobic vào học Thể dục tự chọn cho học sinh khối 10 Trường THPT Thủ Đức TP.HCM thu kết cao, đề tài vấn với mục đích lựa chọn tập có nội dung phù hợp, nhằm phát triển thể lực cho học sinh Đề tài tiến hành vấn 15 giáo viên giảng dạy môn Thể dục Aerobic Trường Đại học TDTT TP HCM Trường THPT Thủ Đức TP HCM, trường lân cận, thu 15 phiếu vấn hợp lệ Phiếu vấn trình bày (phụ lục 1) Kết đề tài lựa chọn đầy đủ hệ thống nội dung giảng dạy môn Thể dục Aerobic vào thể dục tự chọn (là nội dung có 80% số phiếu tán thành) Bao gồm nội dung sau: ♦ Lý thuyết: - Ảnh hưởng môn Thể dục Aerobic đến phát triển người; 836 - Lịch sử hình thành phát triển mơn Thể dục Aerobic; - Luật thi đấu Thể dục Aerobic; - Tầm nhìn môn Thể dục Aerobic tương lai ♦ Kỹ thuật - Bảy bước bản; - Bảy bước kết hợp với tay; pt- Động tác nhún chân chỗ; - Lắc hông (biên độ lớn, nhỏ) ♦ Kỹ thuật nhóm A ( Động lực) - Chống đẩy; - Quỳ đổ chống sấp; - Chuối tường ♦ Kỹ thuật nhóm B (Các động tác tĩnh lực) - Gập bụng phối hợp hai người; - Giữ tư chống đẩy phút (plan); ♦ Kỹ thuật nhóm C ( Bật nhảy) - Bật đá chân cao-trước-ngang-sau; - Bật co gối, bật dạng; - Bật quay 90 độ, bật ôm gối; - Ngồi xổm khép chân bật cao ♦ Kỹ thuật nhóm D (Mềm dẻo thăng bằng) - Xoạc dọc (phải, trái); - Trườn dẻo; - Uốn cầu; - Xoay chỗ phút (phải – trái) ♦ Những tập phát triển thể lực chung chuyên môn A Bài tập phát triển thể lực chung - Bài tập phát triển sức nhanh; - Bài tập phát triển sức mạnh; - Bài tập phát triển sức bền; - Bài tập phát triển khả phối hợp vận động; - Trò chơi bổ trợ B Bài tập phát triển thể lực chuyên môn - Bài tập phát triển sức nhanh chuyên môn; 837 - Bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn; - Bài tập phát triển sức bền chuyên môn; - Bài tập phát triển khéo léo mềm dẻo chuyên môn Để tiến hành phân phối chương trình giảng dạy đề tài tiến hành vấn 15 giáo viên GDTC (chuyên sâu thể dục) Trường THPT Thủ Đức TP HCM trường lân cận nội dung học tập môn Thể dục Aerobic tự chọn cho học sinh bao gồm phần sau: + Lý thuyết môn Thể dục Aerobic + Kỹ thuật + Vũ đạo + Kỹ thuật nhóm A (Động lực) + Kỹ thuật nhóm B (Các động tác tĩnh lực) + Kỹ thuật nhóm C (Bật nhảy) + Kỹ thuật nhóm D (Mềm dẻo thăng bằng) + Những tập phát triển thể lực chung chuyên môn + Kiểm tra cuối học phần Với kết vấn nội dung học tập môn Aerobic tự chọn cho học sinh khối 10 Trường THPT Thủ Đức TP.HCM, đề tài phát 15 phiếu, thu lại 15 phiếu (tỉ lệ 100%), tất giáo viên trả lời phù hợp với nội dung học tập môn Thể dục Aerobic Đề tài tiến hành phân phối lại thời gian giảng dạy môn Thể dục Aerobic tự chọn cho học sinh khối 10 Trường THPT Thủ Đức TP.HCM sau: Phần lý thuyết: tiết chiếm 10% tổng thời gian Nội dung lý thuyết giảng dạy học lý thuyết bao gồm nội dung: ảnh hưởng môn Thể dục Aerobic đến phát triển người, lịch sử hình thành phát triển mơn Thể dục Aerobic, luật thi đấu Thể dục Aerobic, tầm nhìn môn Thể dục Aerobic tương lai Phần thực hành: 48 tiết chiếm 80% bao gồm tập khởi động khớp, tập di chuyển khởi động bóng Các kỹ thuật bản, kỹ thuật nâng cao, tập phát triển thể lực chung chuyên môn Các nội dung phần thực hành tiến hành từ kĩ thuật kĩ thuật nâng cao, kĩ thuật học phần kế thừa từ kĩ thuật học phần 2, lấy kĩ thuật học phần số làm tiền đề cho học phần số Vì thời lượng chương trình mơn Thể dục Aerobic tự chọn nhiều chương trình theo quy định 30 tiết, nên tập phát triển thể lực chung thể lực chuyên môn sử dụng nhiều Các tập sử dụng nhiều Kiểm tra kết thúc: tiết chiếm 10% thời gian chương trình Việc xây dựng chương trình tuân thủ theo nguyên tắc từ dễ đến khó, LVĐ phù hợp với lứa tuổi với thời gian hoạt động linh hoạt thuận lợi, không ảnh hưởng đến học mơn chun ngành học sinh 838 Chương trình học môn Thể dục Aerobic tự chọn đề tài xây dựng với số tiết 60, chia làm hai học kỳ, học kỳ 30 tiết, tuần tập tiết, tiết 45 phút Nội dung chương trình giảng dạy tiến trình biểu giảng dạy thực nghiệm trình bày bảng 1: Bảng 1: Nội dung, tiến trình giảng dạy mơn Thể dục Aerobic tự chọn cho học sinh khối 10 Trường THPT Thủ Đức TP.HCM Tiến trình mơn Thể dục Aerobic (Học kỳ I) Nội dung giảng dạy Tiến trình mơn Thể dục Aerobic (học kỳ II) Tuần Tuần 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 Lý thuyết Ảnh hưởng môn TD Aerobic đến phát triển người + K - Lịch sử hình thành phát triển môn TD Aerobic + K - Luật thi đấu Thể dục Aerobic + K Tầm nhìn mơn TD Aerobic tương lai Thực hành Bảy bước + + - - - - Bảy bước kết hợp với tay + - - - - Động tác nhún chân chỗ + - - - - Lắc hông( biên độ lớn, nhỏ) K + - - Chống đẩy - - - - - - - - - K - K - - - - - + - - - - - + - - - - Quỳ đổ chống sấp K Chuối tường Gập bụng phối hợp hai người - - - - - - + - - - + - - - + - - + - Giữ tư chống đẩy phút (plan) - - - - - - - - - - - - - - - + - - - - - - - - - - - + - - - - - + - Bật đá chân caotrước-ngang-sau Bật co gối, bật dạng Bật quay 90 độ, bật ôm gối Ngồi xổm khép chân bật cao - - - - - - - - + - - - - - - + - - - - - - - + - Xoạc dọc (phải, trái) K K - - - - + - - - - - - - - - - - - - - - - - Trườn dẻo Uốn cầu Xoay chỗ phút (phải – trái) Thi đấu- biểu diễn Các tập phát triển TLC chuyên môn - - - - - - - Ghi chú: + Nội dung học - Nội dung ôn luyện - - - - - - - - - - - - - - K Nội dung kiểm 839 2.2 Đánh giá hiệu chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Để có sở đánh giá hiệu ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic đến phát triển thể lực học sinh khối lớp 10 trường THPT Thủ Đức, luận văn tiến hành so sánh thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giai đoạn trước sau thực nghiệm chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic Sự kết hợp nhóm thời điểm khác tích hợp thành bốn tập hợp: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm; nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm; nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm; nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 2.2.1 So sánh thể lực học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm * So sánh thể lực học sinh nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng giai đoạn ban đầu: Bảng 2: So sánh thể lực học sinh lớp 10 trường THPH Thủ Đức nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng giai đoạn ban đầu TT TEST Nhóm đối chứng (n=20) Nhóm thực nghiệm (n=20) δ Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Độ tự (df) n-1 = 19, t0.05 = 2.09 NỮ 158.00 13.02 6.19 0.35 12.64 0.99 830.00 80.49 NAM 208.75 15.21 5.46 0.33 12.36 0.64 951.75 66.40 t P (Sig.) δ 156.75 6.24 12.60 826.50 8.32 0.27 0.54 75.67 0.36 0.46 0.19 0.14 0.719 0.652 0.851 0.888 208.25 5.50 12.35 957.00 12.90 0.26 0.58 78.60 0.11 0.39 0.02 0.23 0.911 0.699 0.984 0.821 Qua bảng cho thấy: + Đối với nữ học sinh: Kết kiểm tra bật xa chỗ (cm): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 158, nhóm thực nghiệm có X = 156.75, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.36< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy 30m XPC (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 6.19, nhóm thực nghiệm có X = 6.24, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.46< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy thoi 4x10m (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 12.64, nhóm thực nghiệm có X = 12.60, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.19< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 840 Kết kiểm tra chạy tùy sức phút (m): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 830, nhóm thực nghiệm có X = 826.5, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.14< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 + Đối với nam học sinh: Kết kiểm tra bật xa chỗ (cm): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 208.75, nhóm thực nghiệm có X = 208.25, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.11< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy 30m XPC (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 5.46, nhóm thực nghiệm có X = 5.50, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.39< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy thoi 4x10m (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 12.36, nhóm thực nghiệm có X = 12.35, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.02< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy tùy sức phút (m): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 951.75, nhóm thực nghiệm có X = 957, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.23< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Tóm lại: Tại thời điểm ban đầu thể lực nam nữ học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có 4/4 test Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy thoi 4x10m (s), Chạy tùy sức phút (m)) chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với t < t0.05 = 2.09 P>0.05 * So sánh thể lực học sinh nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng sau học kỳ 1: Bảng 3: So sánh thể lực học sinh nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng sau học kỳ học tập TT TEST Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm δ Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Độ tự (df) n-1 = 19, t0.05 = 2.09 NỮ 160.50 8.26 6.13 0.31 12.44 1.00 863.25 72.53 NAM 211.50 13.77 5.39 0.32 12.11 0.59 990.25 64.65 t δ P (Sig.) 168.50 5.93 12.27 910.75 4.89 0.26 0.52 58.65 3.73 2.23 0.68 2.28 0.001 0.032 0.502 0.028 223.00 4.95 12.02 1038.50 12.50 0.24 0.61 80.85 2.77 4.88 0.45 2.10 0.009 0.000 0.653 0.044 841 Qua bảng cho thấy: + Đối với nữ học sinh: Kết kiểm tra bật xa chỗ (cm): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 160.50, nhóm thực nghiệm có X = 168.50, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 3.73> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Kết kiểm tra chạy 30m XPC (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 6.13, nhóm thực nghiệm có X = 5.93, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 2.23> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Kết kiểm tra chạy thoi 4x10m (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 12.44, nhóm thực nghiệm có X = 12.27, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.68< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy tùy sức phút (m): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 863.25, nhóm thực nghiệm có X = 910.75, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 2.28> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 + Đối với nam học sinh: Kết kiểm tra bật xa chỗ (cm): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 211.5, nhóm thực nghiệm có X = 223.0, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 2.77> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Kết kiểm tra chạy 30m XPC (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 5.39, nhóm thực nghiệm có X = 4.95, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 4.88> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Kết kiểm tra chạy thoi 4x10m (s): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 12.11, nhóm thực nghiệm có X = 12.02, chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 0.45< tbảng ngưỡng xác suất P > 0.05 Kết kiểm tra chạy tùy sức phút (m): Trị số trung bình nhóm đối chứng X = 990.25, nhóm thực nghiệm có X = 1038.50, có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ttính = 2.10> tbảng ngưỡng xác suất P < 0.05 Tóm lại: Sau học kỳ 1, giá trị trung bình test thể lực nam nữ học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có chênh lệch với 3/4 test Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức phút (m)) có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với t > t0.05 = 2.09 P0.05 2.2.2 Đánh giá phát triển thể lực học sinh tập Aerobic sau học kỳ * Sự phát triển thể lực học sinh nhóm đối chứng tập Aerobic sau học kỳ 2: Đề tài tiến hành so sánh thể lực học sinh ban đầu sau học kỳ thu kết qua bảng sau: 842 Bảng 4: Sự phát triển thể lực học sinh nhóm đối chứng sau học kỳ TT TEST Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Ban đầu Sau học kỳ X ± δ1 X ± δ2 158.00 6.19 12.64 830.00 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Độ tự (df) n-1 = 19, t0.05 = 2.09 208.75 5.46 12.36 951.75 NỮ 13.02 0.35 0.99 80.49 NAM 15.21 0.33 0.64 66.40 W% t P (Sig.) 160.50 6.13 12.44 863.25 8.26 0.31 1.00 72.53 1.57 0.92 1.64 3.93 1.75 2.65 11.71 8.89 0.096 0.016 0.001 0.001 211.50 5.39 12.11 990.25 13.77 0.32 0.59 64.65 1.31 1.35 2.02 3.96 2.60 2.90 9.93 13.92 0.017 0.009 0.001 0.001 Kết bảng cho thấy: + Đối với nữ học sinh: - Kết Bật xa chỗ (cm): có giá trị trung bình thời điểm ban đầu sau học kỳ = 158; = 160.5, kết cho thấy có phát triển với W%=1.57 có thay đổi với t=1.750.05 - Kết Chạy 30m XPC (s): có giá trị trung bình thời điểm ban đầu sau học kỳ = 6.19; = 6.13, kết cho thấy có phát triển với W%=0.92 có thay đổi với t=2.65>t0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t0.05 = 2.09 P0.05 Đối với nam học sinh lớp 10 test Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy thoi 4x10m (s), Chạy tùy sức phút (m) có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với t > t0.05 = 2.09 P t0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Pt0.05, nên có khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t0.05 = 2.09 P t0.05 ngưỡng Sig < 0.05 Ở nữ học sinh lớp 10, Bật xa chỗ có W% = 7.23; Chạy 30m XPC có W% = 5.01; chạy thoi có W% = 2.65; Chạy tùy sức phút có W% = 13.9 Ở nam học sinh lớp 10, Bật xa chỗ có W% = 6.84; Chạy 30m XPC có W% = 10.45; chạy thoi có W% = 2.70; Chạy tùy sức phút có W% = 8.17 Nhóm đối chứng có tăng trưởng hạn chế có 3/4 test tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê Qua đánh giá xếp loại sau thực nghiệm cho thấy nhóm thực nghiệm có tỷ lệ học sinh xếp loại tốt tăng cao tỷ lệ học sinh xếp loại khơng đạt giảm cịn thấp Nhóm đối chứng có tỷ lệ học sinh xếp loại đạt thay đổi không đáng kể, tỷ lệ học sinh xếp loại tốt tăng nhẹ tỷ lệ học sinh xếp loại khơng đạt giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008, V/V Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Liên đoàn TD Việt Nam (2009), Tài liệu giảng dạy cho HLV Aerobic Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2009), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV Aerobic Gymnastic TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao – NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Thái (2006), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nam sinh viên Đại học Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 846 ... nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu chương trình giảng dạy ngoại. .. pháp toán học thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Thể dục... sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Để có sở đánh giá hiệu ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn học Aerobic đến phát triển thể lực học sinh khối lớp 10 trường

Ngày đăng: 22/12/2021, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan