1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn bóng chuyền cho sinhviên đại học khối các trường kỹ thuật thành phố hà nội TT

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Người hướng dẫn khoa học: ĐÀO TIẾN DÂN Phản biện 1: TS Trần Đức Phấn Tổng cục TDTT Phản biện 2: PGS TS Lương Thị Ngọc Ánh Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Phản biện 3: TS Phạm Thế Vượng Trường Đại học TDTT Bắc Ninh NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN NGOẠI KHĨA MƠN BĨNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI CÁC TRƯỜNG KỸ THUẬT PGS.TS Trần Tuấn Hiếu TS Nguyễn Thế Truyền THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Mã số : Giáo dục học 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh BẮC NINH – 2021 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Giáo dục thể chất (GDTC) y tế trường học hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên (HS, SV) Trong năm qua, công tác GDTC số trường Đại học khối kỹ thuật Thành phố Hà Nội quan tâm đạt số kết định; Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập Vấn đề nhiều ngun nhân (khách qua, chủ quan) mà khơng trường Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội chưa thực nghiêm túc, đầy đủ, thống chương trình theo đạo Bộ GD&ĐT Đặc biệt hoạt động TDTT ngoại khóa dành cho sinh viên trường gần bỏ ngỏ, nhu cầu vận động, tập luyện, vui chơi, giao tiếp sinh viên lớn mà có GDTC nội khóa khơng chưa đủ đáp ứng Việc làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo chung mà rõ thể chất sinh viên trường Để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa có hiệu quả, ngồi nhiều việc phải làm đẩy mạnh cơng tác tun truyền lợi ích tập luyện, trọng đầu tư sở vật chất TDTT, tăng cường đạo lãnh đạo trường, khoa mơn GDTC… vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm phải có nội dung (chương trình tập luyện) hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp nhằm lơi đơng đảo sinh viên tham gia Tuy nhiên, vấn đề thực tế chưa tác giả quan tâm nghiên cứu Phân tích tầm quan trọng tính thiết vấn đề, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành với mục đích đánh giá thực trạng công tác GDTC hoạt động thể thao ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội, sở đó, xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa cho đối tượng nghiên cứu, bước đầu ứng dụng thực tế đánh giá hiệu chương trình Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần phát triển thể lực cho sinh viên, nâng cao kết học tập môn học GDTC phát triển phong trào tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng công tác Giáo dục thể chất thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ 3: Kiểm nghiệm đánh giá hiệu chương trình Bóng chuyền xây dựng sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên đại học khối trường kỹ thuật thành phố Hà Nội Khách thể khảo sát: Khách thể vấn thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT NK: 1635 sinh viên (1168 nam 467 nữ) Khách thể vấn xác định nguyên tắc xây dựng chương trình: 32 chuyên gia, giảng viên GDTC Khách thể vấn kiểm định mức độ phù hợp chương trình: 35 chuyên gia GDTC, giảng viên mơn Bóng chuyền, HLV bóng chuyền trường đại học Khách thể tham gia hội thảo khoa học xin ý kiến hồn thiện chương trình: giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng viên thạc sĩ giáo dục học Ngành Thể dục thể thao có thâm niên từ 15 – 20 năm có kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Bóng chuyền, giảng viên sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Khách thể kiểm tra thể lực sinh viên: 2700 sinh viên năm khảo sát 900 sinh viên, có 500 sinh viên nam 400 sinh viên nữ (mỗi trường lấy 100 sinh viên nam 100 sinh viên nữ) Khách thể thực nghiệm: 794 sinh viên (trong có 453 sinh viên nam 341 sinh viên nữ) năm thứ sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thực trạng: Phong trào TDTT ngoại khóa cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật địa bàn Thành phố Hà Nội Phạm vi thực nghiệm: trường Đại học khối kỹ thuật địa bàn Thành phố Hà Nội gồm: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Xây dựng; Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp; Trường Đại học Công nghiệp Hà nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mức độ đáp ứng mục tiêu TDTT trường học chương trình TDTT ngoại khóa Bóng chuyền Trường Đại học Thành phố Hà Nội Thực trạng mức độ đáp ứng mục tiêu TDTT trường học chương trình mơn học ngoại khóa Bóng chuyền Chương trình ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội theo hướng đáp ứng mục tiêu TDTT trường học Tổ chức thực nghiệm chương trình ngoại khóa mơn học Bóng chuyền đánh giá hiệu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đánh giá Thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội cho thấy: Việc tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội chưa có chương trình chi tiết mà phần lớn sử dụng theo kinh nghiệm giáo viên, HLV, chưa tiến hành đo lường hiệu tác động chương trình sinh viên Trường Để phát triển phong trào tập luyện Bóng chuyền ngoại khóa cho sinh viên cách có hiệu quả, việc xây dựng chương trình tập luyện chi tiết vấn đề cần thiết cấp thiết - Quá trình nghiên cứu xác định 07 nguyên tắc với 28 nội dung cụ thể cần tuân thủ xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Tiến hành xây dựng 04 chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền đối tượng nghiên cứu tương ứng với 04 năm học Bước đầu kiểm nghiệm lý thuyết chương trình thông qua ý kiến chuyên gia hội thảo Kết cho thấy, chương trình tập luyện ngoại khóa xây dựng đề tài luận án cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội phù hợp với đối tượng nghiên cứu - Thơng qua ứng dụng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền xây dựng cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội đánh giá hiệu Kết quả, chương trình xây dựng đề tài luận án có hiệu cao việc phát triển thể lực, nâng cao kết học tập, nâng cao trình độ tập luyện bóng chuyền có tác dụng tốt phát triển phong trào tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 132 trang A4: Gồm phần: Mở đầu (05 trang); Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (39 trang); Chương - Phương pháp tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương - Kết nghiên cứu bàn luận (75 trang); Kết luận kiến nghị (02 trang) Luận án sử dụng 117 tài liệu, có 112 tài liệu tiếng Việt, 02 tài liệu tiếng Trung Quốc, 03 tài liệu tiếng Anh, ngồi cịn có 34 bảng số liệu, 02 sơ đồ, biểu đồ phụ lục 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên đại học 1.4 Những ngun tắc thiết kế chương trình mơn học ngoại khóa mơn bóng chuyền cho sinh viên đại học 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên trường đại học khối kỹ thuật Hà Nội 1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan Các vấn đề cụ thể trình bày từ trang tới trang 45 luận án Quá trình nghiên cứu chương luận án hệ thống hóa, bổ sung hồn thiện kiến thức lý luận vấn đề liên quan tới GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa, kiến thức chun mơn xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa nói chung xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền cho sinh viên trường đại học khối kỹ thuật Hà Nội nói riêng B NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương luận án trình bày vấn đề cụ thể sau: 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Đặc điểm ý nghĩa tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp khoa học thường quy nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm, Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2015 tới tháng tháng 12/2019 chia thành giai đoạn 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh; 05 trường đại học khối kỹ thuật địa bàn thành phố Hà Nội gồm: Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Trường Kết cho thấy: Mặc dù quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ tập luyện mơn Bóng chuyền dừng lại mức đáp ứng 3.1.2 Thực trạng phong trào tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Thực trạng mức độ nội dung tập luyện Thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Khảo mức độ nội dung tập luyện RRNK sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội thơng qua điều tra 1635 sinh viên, có 1158 sinh viên nam sinh viên nữ Phỏng vấn tiến hành phiếu hỏi (phụ lục 1) Kết cho thấy: tỷ lệ môn thể thao đơng đảo sinh viên tích cực tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa gồm: Đá cầu, Võ thuật, Thể dục, Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lơng Điền kinh tỷ lệ sinh viên tập 3.1.2.2 Thực trạng hình thức tập luyện tổ chức tập luyện Thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội tập luyện thể thao ngoại khóa hình thức hình thức: Đội tuyển thể thao, Tập theo nhóm – lớp, CLB thể thao tự tập luyện, đó, hình thức đơng đảo sinh viên tham gia thường xuyên tự tập luyện Có tới 65.23% sinh viên tập luyện thể thao ngoại khóa theo hình thức khơng có người hướng dẫn Tỷ lệ sinh viên tập luyện theo hình thức có người hướng dẫn kết hợp có khơng có người hướng dẫn chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30% 3.1.2.3 Thực trạng tổ chức tham gia giải thi đấu thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Tiến hành thống kê thực trạng tổ chức tham gia giải thi đấu thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội năm học 2017-2018 Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thực trạng tổ chức tham gia giải thi đấu thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội (n=5 trường) Số lượt Số Thành TT Cấp người giải tích tham gia Giải trường tổ chức Giải thi đấu cấp trường môn thể thao 12 518 Giải thi đấu cấp trường nhiều môn thể thao 287 Giao hữu trường khối 438 Số giải có thi đấu mơn bóng chuyền 10 675 Tổng số: 34 1918 Tham gia thi đấu 3.1 Nghiên cứu thực trạng công tác Giáo dục thể chất thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội 3.1.1 Thực trạng yếu tố đảm bảo tới công tác Giáo dục thể chất hoạt động Thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường khối kỹ thuật thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Thực trạng chương trình mơn học Giáo dục thể chất cho sinh viên khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Kết khảo sát chi tiết chương trình GDTC sinh viên khối trường Kỹ thuật Tp Hà Nội cho thấy: Chương trình GDTC nội khóa trường khối kỹ thuật Hà Nội xây dựng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình mơn học đảm bảo nội dung bắt buộc tự chọn 3.1.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Giáo dục thể chất trường đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên Giáo dục thể chất hướng dẫn hoạt động TDTT ngoại khóa trường khối kỹ thuật địa bàn thành phố Hà Nội thông qua phân tích hồ sơ giáo viên vấn trực tiếp giáo viên Kết cho thấy: nhận thấy: Đội ngũ giảng viên có thâm niên trình độ cao cịn thiếu số lượng, đặc biệt số lượng giảng viên tham gia hướng dẫn TDTT ngoại khóa mơn Bóng chuyền 3.1.1.3 Thực trạng nhu cầu tập luyện Thể thao ngoại khóa sinh viên trường đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội Tỷ lệ sinh viên có nhu cầu tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa cao nhiều so với tỷ lệ sinh viên tham gia tập luyện thực tế, chứng tỏ cịn nhiều sinh viên có nhu cầu chưa tham gia tập luyện thực tế Các mơn thể thao đơng đảo sinh viên có nhu cầu tham gia tập luyện Bóng chuyền, Cầu lơng, Bóng rổ, Bóng đá (chủ yếu nam), Bóng bàn Các mơn khác chiếm tỷ lệ Các mơn thể thao có nhu cầu tập luyện tương đối đồng SV trường khối Có 48% số sinh viên hỏi có nhu cầu tham gia tập luyện CLB thể thao NK 3.1.1.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền sinh viên trường đại học khối trường kỹ thuật Tp Hà Nội Khảo sát chi tiết sở vật chất phục vụ tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền sinh viên 05 trường đại học khối kỹ thuật địa bàn thành phố Hà Nội thông qua quan sát sư phạm vấn trực tiếp giảng viên GDTC TT Cấp Giải cấp quốc gia Giải cấp thành phố Số giải có thi đấu mơn bóng chuyền Tổng số: Số giải Số lượt người tham gia 68 149 76 293 Thành tích HC loại 16 HC loại - Qua bảng 3.7 cho thấy: Ở cấp độ trường, cấp độ thành phố hay cấp độ quốc gia, tỷ lệ giải thi dấu thể thao có thi đấu mơn bóng chuyền tương đối cao 3.1.2.4 Số lượng câu lạc thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội Tiến hành thống kê số lượng câu lạc thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội thời điểm năm học 2017-2018 sở khảo sát thực tế vấn trực tiếp giảng viên GDTC Trường Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Số lượng câu lạc thể thao sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Hà Nội (n=5 trường) Số lượng Số lượng CLB thành viên Thời gian hoạt động TT Phân loại mi % mi % CLB sinh viên tổ chức 12 46.15 619 59.06 Quanh năm CLB Trường tổ chức 11.54 103 9.83 Quanh năm Đội tuyển thể thao 26.92 139 13.26 Theo đợt tập trung CLB thể thao có thu phí 15.38 187 17.84 Quanh năm Số CLB Bóng chuyền 19.23 139 13.26 Quanh năm + theo đợt Qua bảng 3.8 cho thấy: Bóng chuyền sinh viên trường yêu thích tham gia tập luyện ngoại khóa hình thức CLB Thống kê số lượng sinh viên tham gia CLB thể thao ngoại khóa Trường cho thấy đa số em tham gia CLB thể thao ngoại khóa sinh viên tổ chức (Chiếm tới 50% số sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa CLB) Số lượng sinh viên tham gia tập luyện CLB Bóng chuyền chiếm 13.26% tổng số sinh viên 3.1.3 Thực trạng trình độ thể lực sinh viên trường khối kỹ thuật thành phố Hà Nội Tiến hành khảo sát trình độ thể lực sinh viên năm thứ nhất, thứ hai thứ ba (vì năm đầu sinh viên có tham gia học tập mơn học GDTC nội dung bắt buộc tự chọn) Số lượng mẫu khảo sát: Tổng số 2700 mẫu, năm khảo sát 900 sinh viên, có 500 sinh viên nam 400 sinh viên nữ (mỗi trường lấy 100 sinh viên nam 100 sinh viên nữ) chia thành nhóm đối tượng thơng qua khảo sát thực tế Kết kiểm tra trình độ thể lực sinh viên Đại học khối trường kỹ thuật Thành phố Hà Nội cho thấy: Trình độ thể lực sinh viên năm thứ tới năm thứ khối trường kỹ thuật Tp Hà Nội đối tượng nam nữ, tất test kiểm tra cao mức trung bình theo tiêu chuẩn xếp loại thể lực Bộ Giáo dục đào tạo [21], cao kết điều tra thể chất nhân dân năm 2003 [26] gần tương đương với kết nghiên cứu số tác giả sinh viên vùng miền Việt Nam [37], [42], [45]… Ở tất test kiểm tra thu Cv0.05) Điều chứng tỏ, thời điểm trước thực nghiệm, trình độ thể lực SV nhóm đối chứng 1, đối chứng thực nghiệm tương đương nhau, hay nói cách khác, phân nhóm khách quan 3.3.2.2 Thời điểm sau thực nghiệm Sau 01 năm học ứng dụng chương trình tập luyện ngoại khóa xây dựng cho sinh viên trường đại học khối kĩ thuật Hà Nội, tiếp tục tiến hành kiểm tra so sánh nhóm mặt: Đánh giá phát triển thể lực sinh viên; Đánh giá kết học tập mơn học GDTC sinh viên; Đánh giá trình độ tập luyện mơn Bóng chuyền Đánh giá phát triển phong trào tập luyện Bóng chuyền ngoại khóa Kết cụ thể: a Đánh giá trình độ thể lực sinh viên Sau năm thực nghiệm ứng dụng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền xây dựng, luận án tiến hành so sánh mức độ phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng test quy định theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng BGD-ĐT Kết cho thấy: Sau năm thực nghiệm, kết kiểm tra mức độ phát triển thể lực sinh viên nhóm đối chứng 1, đối chứng nhóm thực nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê tất tiêu chí kiểm tra Khi so sánh tố chất thể lực, khác biệt lớn đạt test đánh giá sức mạnh khéo léo Để thấy rõ khác biệt trình độ thể lực sinh viên nhóm, luận án tiến hành tính nhịp tăng trưởng kết kiểm tra mức độ phát triển thể lực sinh viên nhóm đối tượng thực nghiệm sau năm thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.30 Bảng 3.30 Nhịp tăng trưởng thể lực sinh viên nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau năm học thực nghiệm Sinh viên nam (W%) Sinh viên nữ (W%) TT Test Lực bóp tay thuận (kG) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Đối Đối Đối Đối Thực Thực chứng chứng chứng chứng nghiệm nghiệm 2 6.33 4.57 4.13 5.28 3.75 3.16 6.67 5.30 5.92 5.29 3.27 4.04 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x100m (s) Chạy tùy sức phút (m) 6.18 5.83 6.06 3.76 4.74 3.38 3.56 2.56 4.25 2.99 3.36 2.33 6.19 5.69 4.75 4.57 4.27 3.12 4.07 3.64 4.00 3.44 3.39 3.85 Qua bảng 3.30 cho thấy: Ngoại trừ nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm có xu hướng tốt nhóm đối chứng đối chứng tất tiêu chí kiểm tra, nhóm đối chứng, khác biệt khơng có điểm chung nam nữ khác biệt không rõ dàng Kết so sánh phân loại thể lực sinh viên trình bày bảng 3.31 Bảng 3.31 So sánh kết phân loại trình độ thể lực sinh viên nhóm đối chứng thực nghiệm theo quy định BGD-ĐT thời điểm sau 01 năm thực nghiệm (n=496) So sánh Nhóm thực Nhóm đối Nhóm đối TN - ĐC1- TN - ĐC nghiệm chứng chứng Phân loại ĐC1 ĐC2 mi % mi % mi  1-2 %  2-3  1-3 (n=396) 150 37.88 220 55.56 6.715 1.607* 7.307 26 6.57 Ghi chú: * tương đương P>0.05 Qua bảng 3.31 cho thấy: Sau năm học áp dụng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Bóng chuyền xây dựng luận án, so sánh tỷ lệ sinh viên nhóm thực nghiệm đạt tiêu chuẩn xếp loại thể lực loại tốt 50%, đồng thời khơng cịn tỷ lệ sinh viên không đạt tiêu chuẩn thể lực b Đánh giá kết học tập môn học GDTC sinh viên Kết điểm tính theo điểm tín trình bày bảng 3.32 Bảng 3.32 So sánh kết học tập môn học GDTC sinh viên nhóm đối tượng thực nghiệm thời điểm sau 01 năm học thực nghiệm (n=496) So sánh Nhóm thực Nhóm đối Nhóm đối TN - ĐC1- TN - ĐC nghiệm chứng chứng Điểm ĐC1 ĐC2 Tốt Đạt Không đạt 33 31 (n=64) (n=36) 51.56 16 44.44 48.44 18 50.00 0.00 5.56 mi A B C D % (n=64) 23 35.94 21 32.81 17 26.56 4.69 mi % (n=36) 22.22 25.00 12 33.33 19.44 mi % (n=396) 85 21.46 96 24.24 141 35.61 74 18.69  1-2  2-3  1-3 8.871 1.214* 16.370 21 F 0.00 0.00 22 0.00 Ghi chú: * tương đương P>0.05 Qua bảng 3.32 cho thấy: Sau năm học thực nghiệm, so sánh kết học tập môn học GDTC sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có xu hướng sinh viên nhón thực nghiệm có kết học tập mơn học GDTC tốt so với sinh viên nhóm đối chứng nhóm đối chứng thể tỷ lệ sinh viên đạt điểm A điểm B cao hơn; Khơng có sinh viên có điểm học tập GDTC loại D loại F Kết học tập môn học GDTC sinh viên nhóm đối chứng nhóm đối chứng tương đương nhau, kết học tập tương đối tốt, tỷ lệ sinh viên loại có kết học tập loại D thấp khơng có loại F Khi so sánh kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 1, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0.05 c Đánh giá trình độ tập luyện mơn Bóng chuyền Bên cạnh việc đánh giá trình độ thể lực sinh viên nhóm đối tượng nghiên cứu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo so sánh điểm học tập sinh viên, thời điểm sau 0-1 năm thực nghiệm, chúng tơi tiến hành so sánh trình độ tập luyện mơn Bóng chuyền sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng test kiểm tra quy định chương trình tập luyện ngoại khóa xây dựng Kết trình bày bảng 3.33 Bảng 3.33 So sánh kết kiểm tra trình độ tập luyện mơn Bóng chuyền sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau 01 năm thực nghiệm Nhóm Nhóm Đối Thực nghiệm chứng (n=36) t TT Test P (n=64) x x   Nam n=38 n=21 Cách 1m chuyển bóng cao tay 15.52 1.21 14.26 1.23 2.26

Ngày đăng: 18/08/2021, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w