A.LỜI MỞ ĐẦUHỏi cung bị can là một biện pháp điều tra đặc biệt quan trọng trong công tác điều tra vụ án hình sự. Thu được lời khai trung thực, đầy đủ, chính xác của bị can sẽ giúp cho hoạt động điều tra chứng minh sự thật của vụ án được nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên trên thực tế, không dễ để một bị can chịu khai và khai trung thực về hành vi phạm tội của mình. Khi đó, việc áp dụng các phương pháp tác động tâm lý nhằm tiếp cận sự thật khách quan về vụ án là cần thiết.Để có cái nhìn rõ ràng hơn về những phương pháp tác động tâm lý trên, trong phạm vi bài tập cuối kì em xin chọn đề tài: “Phân tích các phương pháp tác động tâm lý đến bị can trong hoạt động hỏi cung thông qua những vụ án cụ thể”. Dưới đây là bài làm của em, do kiến thức còn hạn chế nên bài làm vẫn còn nhiều thiếu sót. Em mong quý thầy cô góp ý để bài làm được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơnB. NỘI DUNGI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN1. Khái niệm hỏi cung bị canHỏi cung bị can là biện pháp điều tra được tiến hành nhằm thu thập lời khai của BC về các tình tiết có liên quan đến vụ án nhằm phục vụ công tác điều tra. Chủ thể tiến hành hỏi cung BC là điều tra viên, việc hỏi cung BC được quy định cụ thể tại Điều 183 BLTTHS 2015.Về mặt tâm lý, hỏi cung BC là việc sử dụng các phương pháp tác động tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí của BC trong khuôn khổ pháp luật thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và các phương tiện viểu cảm khác nhau như ánh mắt, cử chỉ,… nhằm thu thập chứng cứ góp phần giải quyết vụ án hình sự. 2. Đặc điểm tâm lý của hoạt động hỏi cung bị canHỏi cung BC là hoạt động giao tiếp tâm lý hai chiều giữa điều tra viên và BC. Cơ sở của quá trình giao tiếp trong hỏi cung BC là sự trao đổi những thông tin có liên quan đến vụ án đang tiến hành điều tra mà cả hai bên cùng quan tâm. Trong đó, phía BC luôn đóng vai trò bị động, điều tra viên nắm vai trò chủ động thông qua tác động, kích thích tâm lý đối với BC.3. Nguyên tắc và nhiệm vụ của tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị canViệc hỏi cung BC hướng đến mục đích chính là thu thập đầy đủ, chính xác, khách quan lời khai của BC về toàn bộ sự thật của vụ án, hành vi phạm tội cũng như các tin tức, tài liệu khác mà BC biết có ý nghĩa đối với công tác điều tra. Để đạt được mục đích này, quá trình hỏi cung BC cần giải quyết những nhiệm vụ sau:Kích thích mong muốn cung cấp thông tin của BC, từ đó củng cố chứng cứ để xác định được sự thật khách quan của vụ án, hành vi phạm tội của BC và đồng phạm.Xác định, khai thác tư duy BC nhằm làm rõ quá trình hoạt động phạm tội, thu thập những tài liệu để mở rộng hoạt động điều tra.Giúp BC nhớ lại các sự kiện, làm rõ những nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tội phạm, duy trì trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn các động cơ tiêu cực.Quá trình hỏi cung bị can phải tuần thủ các nguyên tắc sau: (i) Phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật; (ii) chú ý tới đặc điểm tâm lý của bị can; (iii) đảm bảo tính tích cực tâm lý ở bị can; (iv) nội dung và phương pháp tác động tâm lý phải phù hợp với từng bị can; (v) chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh tiến hành tác động tâm lý; (vi) điều tra viên phải là người có phẩm chất tư tưởng chính trị vững vàng, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄNTrong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên thường sử dụng các phương pháp tác động tâm lý sau:1. Phương pháp truyền đạt thông tinPhương pháp truyền đạt thông tin là phương pháp mà điều tra viên đưa ra những thông tin có liên quan tới sự kiến phạm tội để tác động đến nhận thức, tình cảm, ý chí,… của họ. Từ đó làm xuất hiện ở BC những cảm xúc nhất định làm thay đổi động cơ và khai báo thành khẩn mọi chi tiết của việc phạm tội. Những thông tin mà điều tra viên sử dụng tác động là những dấu vết, tài liệu, đồ vật thu được ở hiện trường hoặc do người bị hại, người làm chứng và lời khai báo của đồng phạm khác cung cấp. Khi sử dụng những thông tin này, ĐTV cần chú ý quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói của BC để nhanh chóng phát hiện những diễn biến thay đổi trạng thái tâm lý của họ.Phương pháp truyền đạt thông tin được sử dụng trong các trường hợp sau:Tăng sự hiểu biết, kiến thức cho BC, thay đổi hướng tư duy của BC khi họ cung cấp những thông tin không đúng sự thật;Khôi phục lại trí nhớ về những tình tiết mà BC quên hoặc nhầm lẫn;Làm thay đổi xúc cảm, tình cảm trạng thái tâm lý, quan điểm, lập trường của BC. Trong trường hợp này, phương pháp truyền đạt thông tin được sử dụng kèm với phương pháp thuyết phục. Việc điều tra viên cung cấp một số thông tin nào đó làm BC mất tự tin, nghi ngờ lập trường của mình nên dễ bị thuyết phục.Để phương pháp này được sử dụng có hiệu quả, ĐTV cần chú ý đến các yêu cầu sau đây:Thứ nhất, nắm bắt tâm lý của bị can trước khi tác động. Đặc biệt là các động cơ đang kìm hãm hành động khai báo của BC để lựa chọn những thông tin có sức phá vỡ sự ổn định trạng thái tâm lý của BC, từ đó chuyển thái độ khai báo của họ. Khi BC đang ở trạng thái liều lĩnh cao độ, phản ứng quyết liệt hay bi quan thì không nên sử dụng phương pháp này mà nên nói chuyện bình thường, kết hợp giải thích, thuyết phục.Thứ hai, thông tin tác động phải đảm bảo tính chính xác và có liên quan trực tiếp đến việc phạm tội và hành vi che giấu tội phạm của BC, buộc BC không thể thờ ơ mà phải suy nghĩ hoặc chắc chắn sẽ gây được phản ứng ở BC khi cần thiết. Tuyệt đối không dùng thông tin giả để tác động bởi sẽ gây ra sự nghi ngờ từ phía BC.Thứ ba, đảm bảo tính bất ngờ cả về nội dung thông tin và thời điểm tác động. Yếu tố bất ngờ có tác dụng gây cảm xúc bàng hoàng, sửng sốt, khiến BC phải lựa chọn giữa khai báo thành khẩn hoặc gian dối, nhưng thường không có đủ thời gian nên khi khai báo gian dối, lời khai thường phi logic. Từ đó dễ phát hiện sự mâu thuẫn với tinh tiết vụ án.Liên hệ thực tiễn:Vụ án “ông trùm” giang hồ Hải “bánh” trừ khử Dung “hà”: ĐTV đã cung cấp thông tin bằng cách cho Hải “bánh” nghe lại băng ghi âm những gì gã đã trao đổi với đồng bọn do tổng đài cung cấp theo yêu cầu của cơ quan điều tra. Gã đớ người, ngồi bất động như trời trồng. Cuối cùng, Hải cúi đầu khai nhận về các mối quan hệ của gã với Năm Cam, Dung Hà và đồng bọn.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Họ tên MSSV Lớp : : : Đề bài: Phân tích phương pháp tác động tâm lý đến bị can hoạt động hỏi cung thông qua vụ án cụ thể HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 1 Khái niệm hỏi cung bị can Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can .2 Nguyên tắc nhiệm vụ tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp thuyết phục .4 Phương pháp đặt vấn đề thay đổi tư Phương pháp ám thị gián tiếp Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển III THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Thực trạng việc áp dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Một số biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can C KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS BC ĐTV Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Bị can Điều tra viên A LỜI MỞ ĐẦU Hỏi cung bị can biện pháp điều tra đặc biệt quan trọng công tác điều tra vụ án hình Thu lời khai trung thực, đầy đủ, xác bị can giúp cho hoạt động điều tra chứng minh thật vụ án nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên thực tế, không dễ để bị can chịu khai khai trung thực hành vi phạm tội Khi đó, việc áp dụng phương pháp tác động tâm lý nhằm tiếp cận thật khách quan vụ án cần thiết Để có nhìn rõ ràng phương pháp tác động tâm lý trên, phạm vi tập cuối kì em xin chọn đề tài: “Phân tích phương pháp tác động tâm lý đến bị can hoạt động hỏi cung thông qua vụ án cụ thể” Dưới làm em, kiến thức hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót Em mong q thầy góp ý để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN Khái niệm hỏi cung bị can Hỏi cung bị can biện pháp điều tra tiến hành nhằm thu thập lời khai BC tình tiết có liên quan đến vụ án nhằm phục vụ công tác điều tra Chủ thể tiến hành hỏi cung BC điều tra viên, việc hỏi cung BC quy định cụ thể Điều 183 BLTTHS 2015 Về mặt tâm lý, hỏi cung BC việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí BC khn khổ pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ phương tiện viểu cảm khác ánh mắt, cử chỉ,… nhằm thu thập chứng góp phần giải vụ án hình sự.1 Giáo trình Tâm lý học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019, tr 165 Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Hỏi cung BC hoạt động giao tiếp tâm lý hai chiều điều tra viên BC Cơ sở trình giao tiếp hỏi cung BC trao đổi thơng tin có liên quan đến vụ án tiến hành điều tra mà hai bên quan tâm Trong đó, phía BC ln đóng vai trị bị động, điều tra viên nắm vai trị chủ động thơng qua tác động, kích thích tâm lý BC Nguyên tắc nhiệm vụ tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Việc hỏi cung BC hướng đến mục đích thu thập đầy đủ, xác, khách quan lời khai BC toàn thật vụ án, hành vi phạm tội tin tức, tài liệu khác mà BC biết có ý nghĩa cơng tác điều tra Để đạt mục đích này, q trình hỏi cung BC cần giải nhiệm vụ sau: - Kích thích mong muốn cung cấp thơng tin BC, từ củng cố chứng để xác định thật khách quan vụ án, hành vi phạm tội BC đồng phạm - Xác định, khai thác tư BC nhằm làm rõ trình hoạt động phạm tội, thu thập tài liệu để mở rộng hoạt động điều tra - Giúp BC nhớ lại kiện, làm rõ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, trì trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn động tiêu cực Quá trình hỏi cung bị can phải tuần thủ nguyên tắc sau: (i) Phải tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật; (ii) ý tới đặc điểm tâm lý bị can; (iii) đảm bảo tính tích cực tâm lý bị can; (iv) nội dung phương pháp tác động tâm lý phải phù hợp với bị can; (v) ý tới điều kiện, hoàn cảnh tiến hành tác động tâm lý; (vi) điều tra viên phải người có phẩm chất tư tưởng trị vững vàng, nắm vững chun mơn nghiệp vụ.2 II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên thường sử dụng phương pháp tác động tâm lý sau: ThS Đặng Thanh Nga, “Tác động tâm lý việc hỏi cung bị can”, Tạp chí Nghề luật, số 6, 2006, tr 36 Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp truyền đạt thông tin phương pháp mà điều tra viên đưa thơng tin có liên quan tới kiến phạm tội để tác động đến nhận thức, tình cảm, ý chí,… họ Từ làm xuất BC cảm xúc định làm thay đổi động khai báo thành khẩn chi tiết việc phạm tội Những thông tin mà điều tra viên sử dụng tác động dấu vết, tài liệu, đồ vật thu trường người bị hại, người làm chứng lời khai báo đồng phạm khác cung cấp Khi sử dụng thông tin này, ĐTV cần ý quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói BC để nhanh chóng phát diễn biến thay đổi trạng thái tâm lý họ Phương pháp truyền đạt thông tin sử dụng trường hợp sau: - Tăng hiểu biết, kiến thức cho BC, thay đổi hướng tư BC họ cung cấp thông tin không thật; - Khơi phục lại trí nhớ tình tiết mà BC quên nhầm lẫn; - Làm thay đổi xúc cảm, tình cảm trạng thái tâm lý, quan điểm, lập trường BC Trong trường hợp này, phương pháp truyền đạt thông tin sử dụng kèm với phương pháp thuyết phục Việc điều tra viên cung cấp số thơng tin làm BC tự tin, nghi ngờ lập trường nên dễ bị thuyết phục Để phương pháp sử dụng có hiệu quả, ĐTV cần ý đến yêu cầu sau đây: Thứ nhất, nắm bắt tâm lý bị can trước tác động Đặc biệt động kìm hãm hành động khai báo BC để lựa chọn thơng tin có sức phá vỡ ổn định trạng thái tâm lý BC, từ chuyển thái độ khai báo họ Khi BC trạng thái liều lĩnh cao độ, phản ứng liệt hay bi quan khơng nên sử dụng phương pháp mà nên nói chuyện bình thường, kết hợp giải thích, thuyết phục Thứ hai, thơng tin tác động phải đảm bảo tính xác có liên quan trực tiếp đến việc phạm tội hành vi che giấu tội phạm BC, buộc BC thờ mà phải suy nghĩ chắn gây phản ứng BC cần thiết Tuyệt đối không dùng thông tin giả để tác động gây nghi ngờ từ phía BC Thứ ba, đảm bảo tính bất ngờ nội dung thông tin thời điểm tác động Yếu tố bất ngờ có tác dụng gây cảm xúc bàng hoàng, sửng sốt, khiến BC phải lựa chọn khai báo thành khẩn gian dối, thường đủ thời gian nên khai báo gian dối, lời khai thường phi logic Từ dễ phát mâu thuẫn với tinh tiết vụ án Liên hệ thực tiễn: Vụ án “ông trùm” giang hồ Hải “bánh” trừ khử Dung “hà”: ĐTV cung cấp thông tin cách cho Hải “bánh” nghe lại băng ghi âm gã trao đổi với đồng bọn tổng đài cung cấp theo yêu cầu quan điều tra Gã đớ người, ngồi bất động trời trồng Cuối cùng, Hải cúi đầu khai nhận mối quan hệ gã với Năm Cam, Dung Hà đồng bọn.3 Phương pháp thuyết phục Phương pháp thuyết phục dùng lời lẽ để phân tích, giải thích cho người bị tác động nhằm giúp họ nhận rõ đúng, sai, phải, trái, thiệt hơn, vấn đề có liên quan tới họ Từ làm cho họ thay đổi cách nhìn nhận thay đổi thái độ, đồng thời hình thành cách nhìn mới, thái độ phù hợp với yêu cầu hoạt động hỏi cung Phương pháp xác định sử dụng rộng rãi trường hợp đối tượng Đây số phương pháp ĐTV đánh giá cao thường xuyên sử dụng tác động tâm lý ĐTV cần tìm hiểu rõ đặc điểm tâm lý BC, động chi phối việc BC từ chối khai báo khai báo gian dối Nội dung mà ĐTV sử dụng thuyết phục, cảm hoá phải có lập luận logic, chặt chẽ, xuất phát từ sách khoan hồng Đảng Nhà nước Khi giải thích sách, pháp luật phải xác, có sức thuyết phục, đồng thời phải quán với thực tiễn, không mâu thuẫn với thái độ xử Lê Vũ, “Năm Cam (kỳ 29): Bị ông trùm bỏ rơi, Hải 'bánh' sa lưới” https://lsvn.vn/nam-cam-ky-29-bi-ong-trum-bo-roi-hai-banh-sa-luoi.html ĐTV, ĐTV phải lấy sách Đảng pháp luật nhà nước làm kim nam cho hành động Liên hệ thực tiễn: Vụ án “ông trùm” giang hồ Hải “bánh” trừ khử Dung “hà”: Năm 2001, sau bị bắt, ròng rã tháng 24 ngày trại tạm giam, Hải “bánh” ngoan cố không chịu khai báo Thiếu tá Nên tiếp cận Hải hành động nhỏ đầy tình người ăn trưa với Hải “bánh”, điều nhỏ nhặt làm cho Hải “bánh” suy nghĩ Bằng kinh nghiệm điều tra, ĐTV đọc hết suy nghĩ Hải “bánh”, kiên trì giáo dục, thuyết phục, động viên Hải “bánh” nên khai thật để hưởng khoan hồng có thế, Hải tự cứu thân chết Chính Hải “bánh” sau cơng nhận nhờ có động viên, thuyết phục ĐTV, Hải “bánh” có niềm tin vào sách khoan hồng pháp luật mà khai báo thành khẩn.4 Phương pháp đặt vấn đề thay đổi tư Đây phương pháp sử dụng để định hướng trình tư BC cách ĐTV đưa nhiệm vụ, câu hỏi có liên quan tới kiện phạm tội xảy liên quan đến lời khai sai thật BC Phương pháp thực dạng sau: Dạng thứ nhất: ĐTV đặt loạt câu hỏi chi tiết để xác định thiếu rõ ràng thông tin mà BC khai man kiện ĐTV đặt câu hỏi để hỏi sâu tình tiết cụ thể mà kiện khơng có thật BC trở nên lúng túng đưa câu trả lời mâu thuẫn Từ phát gian dối lời khai BC Liên hệ thực tiễn: Vụ án “ông trùm” giang hồ Hải “bánh” trừ khử Dung “hà”: Trong trình hỏi cung Hải “bánh”, ĐTV hỏi xem số điện thoại, gã nghĩ có lẽ quan điều tra chưa Nguyễn Thanh Hải, “6 ngày đấu trí với trùm giang hồ Hải ‘bánh’” https://cand.com.vn/Khoa-hoc-Quan-su/6-ngay-dau-tri-voi-trum-giang-ho-Hai-banh-i3167/ tìm chứng rõ ràng để buộc tội y nên hỏi “loanh quanh” vậy, khơng nghĩ đến nghiệp vụ củng cố thêm chứng buộc y phải nhận tội Kiểm tra hóa đơn tính cước điện thoại di động số Hải, phát trước sau Dung “hà” bị bắn, gã liên tục gọi đến số máy nhân tình Hải Những gọi diễn liên tục thời gian ngắn, thể phối hợp hành động mệnh lệnh Hải “bánh” Các câu hỏi đặt cho Hải thấy nhiều chứng gã liên quan đến việc giết Dung Hà, khiến cách để trả lời cho suôn sẻ, buộc phải trả lời thật.5 Dạng thứ hai: ĐTV đưa câu hỏi mà trả lời câu hỏi buộc BC phải liên tưởng đến kiện phạm tội hành vi che giấu tội phạm Từ đó, BC hiểu quan điều tra biết hết hành vi phạm tội nên cần phải từ bỏ ý định gian dối mà khai báo thành khẩn Liên hệ thực tiễn: Vụ giết người, cướp tài sản băng cướp Mã Đình cầm đầu: Sáng 20/09/1989, tên cướp khét tiếng Võ Quốc Khải (Khải “xộp”) đến Cơng an huyện Bình Minh, xin đầu thú tên “Nguyễn Văn Ba” – đàn em Mã Đình Hắn tái mặt Đội trưởng Đội Trọng án Phan Vĩnh Lạc hỏi: “Sao bần thần thế, Khải “xộp”? Anh nghĩ cách đội lốt tên người khác qua mắt chúng tơi sao?” Tuy bị nắm thóp, khơng thừa nhận danh tính Trưởng ban chuyên án Nguyễn Văn Ban tiếp lời: “Anh đừng giả vờ ngây thơ Anh cần người nhận mặt anh Khải “xộp” hay anh để tơi nói anh cịn chiến sĩ Cơng an huyện Vị Thanh, hay xa lúc anh làm du kích xã Vĩnh Điền Kiên Giang ” Biết khơng đường lui, Khải nhận tội.6 Dạng thứ ba: ĐTV đưa câu hỏi khác với chuẩn bị BC, khiến BC lúng túng sử dụng câu trả lời giả tạo chuẩn bị trước để ứng phó Liên hệ thực tiễn: Lê Vũ, “Năm Cam (kỳ 29): Bị ông trùm bỏ rơi, Hải 'bánh' sa lưới” https://lsvn.vn/nam-cam-ky-29-bi-ong-trum-bo-roi-hai-banh-sa-luoi.html Thanh Nghị, “’Đại ca’ Chín Rồng ‘rửa tội’ (kỳ cuối)” https://congan.com.vn/vu-an/ky-cuoi-vach-tran-thu-doan-rua-toi_101452.html Vụ thảm sát gia đình người Bình Phước: Ngày bị quan điều tra triệu tập từ đám tang nạn nhân, Nguyễn Hải Dương tỉnh queo, không khai ĐTV phủ đầu: “Trông thư sinh mà lại dám sát hại tận người gia đình?” Dương trả lời ngay: “Chú nói đùa, cháu cắt tiết gà cịn khơng dám giết người” Tuy nhiên, lúc ấy, nhìn vào ánh mắt phút luống cuống Dương, với kinh nghiệm nhiều năm làm án, ĐTV biết họ hướng Từ đó, ĐTV tiếp tục thu thập, khai thác chứng cứ, buộc Dương thừa nhận hành vi phạm tội Phương pháp ám thị gián tiếp Khi thực phương pháp này, ĐTV đưa thông tin kiện không liên quan trực tiếp đến hành vi phạm tội mà liên quan tới kiện đời tư điều bí mật BC nhằm làm cho BC ý thức ĐTV biết điều tình tiết liên quan đến vụ án chắn biết, điều khiến tâm lý BC lung lay đến định khai báo thành khẩn Liên hệ thực tiễn: Vụ tổ chức đánh bạc đánh bạc trái phép Ngô Bá Khá năm 2019: Ngô Bá Khá nhân vật “nổi tiếng” mạng xã hội Năm 2019, bị triệu tập lên trụ sở Công an tỉnh Bắc Ninh, Khá không thừa nhận hành vi tổ chức đánh bạc Trong lần lấy lời khai đầu tiên, ĐTV không hỏi trực tiếp hành vi phạm tội mà đưa loạt câu hỏi việc làm video clip mang chủ đề đánh bạc Khá Một lần lấy lời khai khác, ĐTV hỏi việc xây nhà cho mẹ Khá, sau nhiều câu hỏi khác nguồn tiền Khá kiếm để xây nhà Sau nhiều lần tác động tâm lý phương pháp ám thị gián tiếp kết hợp thuyết phục Khá thành khẩn khai báo để nhận sách khoan hồng pháp luật, Khá cuối chịu nhận tội.7 Minh Trang, “Lời khai ban đầu Khá 'bảnh' sau bị bắt” https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/kha-banh-bi-bat-loi-khai-ban-dau-cua-kha-banh-sau-khi-bi-bat517896.html Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Hoạt động hỏi cung bị can hoạt động giao tiếp tâm lý hai chiều ĐTV bị can Trong mối quan hệ này, ĐTV giữ vai trò chủ động bị can đứng vị bị động Để đạt mục đích hoạt động hỏi cung, ĐTV cần điều khiển giao tiếp tâm lý họ bị can, điều chỉnh tác động, tổ chức điều hành tiếp xúc với bị can nhằm tìm thật khách quan Khi giao tiếp với bị can, ĐTV phải ln quan sát biểu bên ngồi họ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…) để nắm bắt đặc điểm tâm lý họ, từ đưa phương pháp tác động, chiến thuật xét hỏi phù hợp Liên hệ thực tiễn: Vụ án giết cháu bé tuổi Hải Dương: Ngày 05/12/2016, phòng Cảnh sát Hình Cơng an tỉnh Hải Dương, nhận tin báo, ông Đặng Văn Vững phát cháu nội Đặng Văn Khang bị kẻ xấu dùng dao chém chết chỗ Quá trình điều tra, xác định thủ gây án Lương Trọng Th – đối tượng có nhân thân xấu Tuy nhiên bị quan điều tra triệu tập, Th có thái độ chống đối Khi xác minh lấy lời khai, đối tượng Thăng bị bệnh động kinh nên hỏi sùi bọt mép, co giật, nằm bất động khơng làm việc Có lúc, lại chửi bới, lăng mạ trinh sát, phóng uế nơi làm việc Lợi dụng bệnh tật, đối tượng có lời nói hành động xúc phạm cán làm nhiệm vụ ĐTV nhiều lần đưa đối tượng vào sở tâm thần kinh, hay phối hợp với bệnh viện Tâm thần tỉnh để kiểm tra chăm sóc sức khỏe cho Đến Th đủ điều kiện sức khỏe lấy lời khai, xét hỏi đối tượng Cùng với việc vận động, thuyết phục mẹ đẻ Th đồng ý hợp tác, kết điều trị bệnh viện khẳng định, bệnh Th ảnh hưởng phần khơng hồn tồn nhận thức Bằng chứng chối cãi, Ban Chuyên án buộc đối tượng Th khai nhận hành vi.8 Nguyễn Hiền, “Cảnh sát Hình kể chuyện đấu trí với thủ vụ trọng án” https://vov.vn/vu-an/canh-sat-hinh-su-ke-chuyen-dau-tri-voi-hung-thu-vu-trong-an-749836.vov III THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Thực trạng việc áp dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Trong thực tiễn hoạt động điều tra, việc sử dụng phương pháp tác tâm lý hoạt động hỏi cung bị can đạt số thành tựu định, điển quan điều tra chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thuyết phục lấy lời khai thành công từ tội phạm cộm cán Nguyễn Tuấn Hải (Hải “bánh”), Trương Văn Cam (Năm “cam”),… Trên thực tế, song song với việc áp dụng phương pháp tác động tâm lý hiệu ĐTV, tồn đọng số thành phần ĐTV không tuân thủ thực tác động tâm lý mà có hành vi tiêu cực mớm cung, ép cung, dùng nhục hình, nhận hối lộ… Ví dụ năm 2014, trình TAND đưa vụ án Nguyễn Thị Nguyệt Nga đồng phạm tội mua bán trái phép chất ma túy xét xử, bị cáo tố cáo việc bị dùng nhục hình, người có nhiều vết thâm tím Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tống đạt định khởi tố bị can, bắt tạm giam hai cựu điều tra viên thuộc Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy để điều tra hành vi “Dùng nhục hình”, quy định Điều 298 BLHS.9 Một số biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Thứ nhất, trước tiến hành hoạt động hỏi cung bị can, ĐTV phải báo cáo cụ thể, chi tiết nội dung vụ án, chứng vụ án như: chứng buộc tội, chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để lãnh đạo, đạo chi tiết vấn đề kế hoạch hỏi cung bị can, nhằm đảm bảo hỏi cung bị can ĐTV đạt kết có biện pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc VTC News, “Bắt giam hai điều tra viên dùng nhục hình” https://vtc.vn/bat-giam-hai-dieu-tra-vien-dung-nhuc-hinh-ar184258.html trình giải vụ án, tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm làm oan người không phạm tội Thứ hai, cần chuẩn bị xây dựng nội dung, kế hoạch xét hỏi trước tiến hành hỏi cung như: xác định vấn đề cần làm rõ trình hỏi cung, vấn đề phải chứng minh vụ án hình tình tiết mà bị can biết liên quan đến vụ án, tình tiết xác định yếu tố cấu thành tội phạm, tình tiết nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, tình tiết xác định tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra, nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm tin tức, tài liệu có ý nghĩa việc điều tra phòng ngừa tội phạm; dự kiến câu hỏi đưa để bị can trả lời, vấn đề cần làm rõ trình hỏi cung tài liệu, chứng thu thập vụ án hành vi phạm tội bị can… Thứ ba, hỏi cung bị can ĐTV phải thái độ phải kiên quyết, thận trọng, khách quan cần bình tĩnh lắng nghe lời trình bày bị can; sau đó, sở tài liệu, chứng có để đưa câu hỏi làm rõ điều kiện, hoàn cảnh bị can phạm tội; yêu cầu bị can đưa để chứng minh cho lời khai bị can có sở Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ ĐTV công tác hỏi cung yêu cầu cấp thiết ĐTV phải nắm vững quy định quyền nghĩa vụ bị can tham gia hoạt động tố tụng hình Đồng thời phải đổi nhận thức bị can, phải tơn trọng có biện pháp bảo đảm quyền họ thực hiệu nhất, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp C KẾT LUẬN Thông qua hoạt động hỏi cung bị can góp phần quan trọng q trình giải vụ án hình khách quan, tồn diện, chặt chẽ, người, tội, pháp luật; góp phần hạn chế thiếu sót vi phạm điều tra viên 10 tình điều tra vụ án hình Kết hoạt động hỏi cung bị can phụ thuộc nhiều vào tác động, kích thích tâm lý đắn điều tra viên bị can Quá trình giao tiếp với bị can cần lên kế hoạch, có dự đốn từ trước thực phương pháp định Việc ứng dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung hiệu giúp quan điều tra thu thập, mở rộng khai thác chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến vụ án hình cách nhanh chóng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý tư pháp Đại học Luật Hà Nội, nxb CAND, 2019; Th.S Đặng Thanh Nga, “Tác động tâm lý việc hỏi cung bị can”, Tạp chí Nghề Luật, Số 6/2006, tr.36; Lê Vũ, “Năm Cam (kỳ 29): Bị ông trùm bỏ rơi, Hải 'bánh' sa lưới”, https://lsvn.vn/nam-cam-ky-29-bi-ong-trum-bo-roi-hai-banh-sa-luoi.html, truy cập ngày 27/10/2021; Nguyễn Thanh Hải, “6 ngày đấu trí với trùm giang hồ Hải "bánh"”, https://cand.com.vn/Khoa-hoc-Quan-su/6-ngay-dau-tri-voi-trum-giang-ho-Hai-banhi3167/, truy cập ngày 27/10/2021; Đinh Hiền, “Một tháng sau ngày bị bắt, Lê Văn Luyện lạnh lùng”, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/819/mot-thang-saungay-bi-bat-le-van-luyen-van-lanh-lung, truy cập ngày 27/10/2021; Thiên Long, “Diễn biến tâm lý Lê Văn Luyện trước tòa”, https://www.nguoiduatin.vn/dien-bien-tam-ly-cua-le-van-luyen-truoc-khi-ra-toaa71887.html, truy cập ngày 27/10/2021; Minh Khang, “Hành trình truy bắt kẻ sát hại cháu bé tuổi Hải Dương”, https://vtc.vn/hanh-trinh-truy-bat-ke-sat-hai-chau-be-9-tuoi-o-hai-duongar300104.html, truy cập ngày 28/10/2021; Thanh Nghị, “"Đại ca" Chín Rồng "rửa tội" (kỳ cuối)”, https://congan.com.vn/vuan/ky-cuoi-vach-tran-thu-doan-rua-toi_101452.html, truy cập ngày 28/10/2021; Thu Hòa, “Hung thủ Nguyễn Hải Dương bị 'hạ gục' nào?”, https://cand.com.vn/Phap-luat/Viec-ha-guc-hung-thu-Nguyen-Hai-duong-qua-cacngay-cung-nhu-the-nao-i357782/, truy cập ngày 28/10/2021; 10 Nguyễn Hiền, “Cảnh sát Hình kể chuyện đấu trí với thủ vụ trọng án”, https://vov.vn/vu-an/canh-sat-hinh-su-ke-chuyen-dau-tri-voi-hung-thu-vu-trong-an749836.vov, truy cập ngày 28/10/2021; 12 11 Minh Trang, “Lời khai ban đầu Khá 'bảnh' sau bị bắt”, https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/kha-banh-bi-bat-loi-khai-ban-daucua-kha-banh-sau-khi-bi-bat-517896.html, truy cập ngày 28/10/2021; 12 VTC News, “Bắt giam hai điều tra viên dùng nhục hình”, https://vtc.vn/bat-giamhai-dieu-tra-vien-dung-nhuc-hinh-ar184258.html, truy cập ngày 28/10/2021 13 ... VỀ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 1 Khái niệm hỏi cung bị can Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can .2 Nguyên tắc nhiệm vụ tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can II CÁC... nghiệp vụ. 2 II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên thường sử dụng phương pháp tác động tâm lý sau:... vụ án cần thiết Để có nhìn rõ ràng phương pháp tác động tâm lý trên, phạm vi tập cuối kì em xin chọn đề tài: ? ?Phân tích phương pháp tác động tâm lý đến bị can hoạt động hỏi cung thông qua vụ án