Trò chuyện về công dụng của các đồ dùng trong gia đình Dạy trẻ vận động bò qua vật cản Trò chuyện giáo dục trẻ rửa tay trước khi ăn Dạy trẻ nhận biết phân biệt Cùng cô làm bức tranh về c[r]
Trang 1LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU
Thời gian thực hiện 4 tuần (từ 24/12/2018 đến 18/01/2019)
NBTN: Tròchuyện vềmẹ
ÂN:
VĐTN “múa cho mẹxem
TH: xếp bànghế
TD: Bòthẳng hướng
có mang vậttrên lưng
NBPB: Vịtrí khônggian trêndười-trướcsau
TD: Némbóng vềphía trước
VH: Thơ
“ Giúp mẹ”
NBTN: Tròchuyện vềdụng cụ nấunướng
NBTN: Tròchuyện về
đồ dùngtrong giađình
VH: Thơ
“găng tay
và mũ”
VH: di màucái nồi
NBPB: Vị tríkhông giantrước sau
NBTN: Tròchuyện ông
bà, cha mẹ
TD: Némbóng vềphía trước
NBPB : Hìnhtròn – hìnhvuông
ÂN: DạyVĐ“ cả nhàthươngnhau”
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
Trang 2GIÁO ÁN LVPT: Phát triển thẫm mỹ
Đề tài : VĐTN: múa cho mẹ xem”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: trẻ thuộc bài hát cùng cô
- Kĩ năng: Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát cùng cô
- Thái độ: Trẻ chú ý nghe cô hát
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng cô: đồ chơi góc gia đình : nồi, chén, muỗng , túi, rỗ
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cho trẻ đi tham quan quanh lớp xem các đồ dùng
trong gia đình
- Vừa rồi cô và các con quan sát gì?
- Vậy các con dùng gì để lau mặt
- Khăn thì như thế nào?
* Hoạt động 2: vận động
- Hôm nay cô dạy các con vận động theo nhạc “ múa
cho mẹ xem”
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cho theo cô
- Bài hát này rất là hay muốn hay hơn nữa thì chúng ta
sẽ tập múa nhé !
- Cô múa mẫu cho trẻ xem
- Cô múa lại 1 lần kết hợp giải thích từng động tác cho
trẻ xem
- Cho cả lớp múa
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Nghe hát “ mẹ đi vắng”
-Ba mẹ các con rất vui khi thấy các con học ngoan,
múa thật đẹp, vì vậy ba mẹ rất yêu thương các con,
ngoài ba mẹ ra thì trong gia đình chúng ta còn có ông
bà cũng rất yêu thương các con nữa
Vậy khi ba mẹ không có ở nhà thì chúng ta phải như
Trang 3cho các con nghe nhé Bài hát có tên “ mẹ đi vắng”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2
* Hoạt động 4: Trò chơi : “ ai tìm giỏi”
- Cách chơi: các con sẽ nhắm mắt lại, cô sẽ giấu dụng
cụ âm nhạc, sau đó cô mời 1 bạn đi tìm giúp cô, còn
các bạn còn lại sẽ vỗ tay hát
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xét khen trẻ ngoan
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
……… -
Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
Trang 4LỊCH TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MẸ CỦA BÉ
Từ ngày: 24/12 đến 28/12/2018
NỘI
SÁU Đón trẻ
TDS
Dạy trẻ biết biết chào hỏi cô đến lớp
Trò chuyện với trẻ về cô và mẹ : Mẹ con tên gì ? mẹ làm gì ? cô tên gì ?
bé yêu mẹ như thế nào ?
ÂN:
VĐTN “ múacho mẹ xem
TH: xếp bànghế
TD: Bòthẳng hướng
có mang vậttrên tay
Góc phản ánh sinh hoạt :nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ
Góc hoạt động với đồ vật : xếp hàng rào, vườn hoa, khu vườn gia
- Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm
- Vệ sinh thay quần áo cho trẻ
- Trước khi trẻ ngủ, kiểm tra thức ăn có còn trong miệng trẻ không
Dạy trẻ nhận biết công việc cô và mẹ
Xem ảnh về gia đình bé và trò chuyện về bức ảnh
Dạy trẻ vận động theo nhịp bài hát
Trang 5Trò chuyện với trẻ về cách lễ phép với mẹ và cô và những người thân khác
Trang 6Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
GIÁO ÁN LVPT: Phát triển ngôn ngữ
ĐỀ TÀI: thơ “mẹ ru con ngủ”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên bài thơ
- Kỹ năng: Phát triển khả năng phát âm của trẻ
- Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến gì?
- Cô có gì đây ?
- Bây giờ cô ru búp bê ngủ nhé?
- Các con có muốn ru búp bê ngủ không
* Hoạt động 2 : đọc thơ
- Để ru búp bê cô cháu ta cùng đọc thơ “mẹ ru con
ngủ” -
- Bài thơ có tên “ mẹ ru bé ngủ”
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2 (giải thích dung: gió thổi hiu hiu nâng
niu giấc ngủ của bé bé ngủ rất ngoan.)
- Cô đọc lần 3
- Cho cả lớp đọc
- Cô cho nhóm, cá nhân đọc
- Hỏi trẻ tên bài thơ
* Hoạt động 3: đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Gió thổi như thế nào ?
- Giấc ngủ như thế nào ?
Trang 7- Vậy khi ngủ các con ngủ như thế nào ?
- Khi ngủ dạy con phải như thế nào ?
GD: Khi đến giờ đi ngủ các con phải ngủ ngoan
không được nói chuyện ngủ dạy cùng cất nệm với cô
vào nơi qui định
* Hoạt động 4 : cũng cố
- Trò chơi “ru bé ngủ”
- Cô và trẻ vừa đọc thơ vừa ru búp bê ngủ
- Nhận xét khen trẻ ngoan
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
………- -
Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
Trang 8Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
GIÁO ÁN LVPT: Phát triển nhận thức
Đề tài: NB: Trò chuyện về mẹ và cô
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tranh về mẹ và cô theo gợi ý của cô
- Kỹ năng: Biết nói được tình cảm của mình và trả lời được khi được hỏi
- Thái độ: Biết thể hiện tình cảm đối với mẹ và cô
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: máy tính, đồ chơi góc gia đình, rỗ
- Đồ dung trẻ : ghế
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
* *Hoạt động 1: ổn định giới thiệu
- Cho trẻ chơi bóng tròn to tập chung trẻ lại cùng
cô trò chuyện
- - Cho trẻ xem hình ảnh trên máy
- Các con vừa xem gì ?
- Chở các con đi đâu chơi?
- Còn đi đâu nữa không?
- Mẹ có thương các con không?
- Các con có thương mẹ nhiều không?
- Các con có muốn mẹ vui không?
- Để mẹ vui các con thường làm gì?
- Còn làm gì nữa?
- Các con có hát cho mẹ nghe không?
* Giáo dục:
Chơi trò chơiTrẻ kể
Trẻ kể
Trang 9- Các con phải biết kính trọng, yêu thương mẹ,
làm vui lòng mẹ và cả người lớn nữa các con có
biết không?
- Các con ngoan lắm nên cô sẽ thưởng cho các
con 1 trò chơi các con có thích không nè?
* Hoạt động 3: ÔN LUYỆN
- Cô giới thiệu trò chơi “ tìm đồ
chơi”
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô bao quát
- Nhận xét và tuyên dương
Trẻ chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
Trang 10GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MẸ CỦA BÉ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và trả lời các hình ảnh qua tranh
- Kỹ năng: Trao dồi óc quan sát khả năng ghi nhớ
- Thái độ: Trẻ vui chơi thoải mái và an toàn cho trẻ trong khi chơi
- Địa điểm: ngoài sân
III/ Tiến trình lên tiết:
*Hoạt động 1:ỔN ĐỊNH:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Hát “ ra vườn hoa”
*Hoạt động 2: quan sát lá trong sân trường
- Đã đến giờ vì vậy các con
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng quan sát xem
trong sân trường có trong những loại lá nào nhé
- Trên thân lá như thế nào ?
- Con sờ thấy như thế nào ?
- Vậy trong sân trường còn có lá có hình dạng
như thế nào ?
Trẻ hát
Lá NhiềuToMàu xanh
Màu vàng
Có nhiều vângMịn, nhámTrẻ kể
Trang 11*Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi vận động : tìm đúng nhà
- Cô chuẩn bị 1 ngôi nhà có hình to tượng trưng
cho ngôi nhà to, 1 tranh ngôi nhà nhỏ tượng
trưng cho ngôi nhà nhỏ, khi cô nói chạy về ngôi
nhà nào thì trẻ chạy về ngôi nhà đó
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát sử lý tình huống
Trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do
- Cô chuẩn bị dụng cụ cho trẻ tưới nước cho cây
xanh
- Cô chuẩn bị đất nặn,cát…
- Cô chuẩn bị chay, nước cho trẻ chơi đong nước
vào chay
*Hoạt động 4: nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan
- Động viên trẻ chưa ngoan
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
Trang 12………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MẸ CỦA BÉ Thời gian: từ 24/12 đến 28/12
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi và gọi tên bài theo cô
- Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Thái độ: Đọc theo cô vài từ cuối
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: tranh thơ, rỗ, cây có quả
- Đồ dung trẻ : quả trẻ hái
- Trời tối trời sáng
- Cô có tranh gì đây?
* Hoạt động 2: nghe đọc thơ
- Mẹ thường làm gì?
- Các con có biết không?
- À bây giờ cô và các con cùng nghe bài thơ mẹ ru
con ngủ nhé!
- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm, trẻ chú ý lắng nghe
- Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh họa
- Lần 3: khuyến khích trẻ đọc cùng cô
Trẻ chơi trò chơi
Đi chợ, đi làmNghe cô đọc thơ
- Cả lớp đọc Nhóm đọc
Trang 13- Cho trẻ đọc cùng cô vài lần.
- Cho vài trẻ xung phong đọc.
- Mẹ dạy sớm làm việc nhà rất yêu thương bé
làm nhiều món ăn cho bé ăn được khỏe mạnh, bé
cũng rất yêu mẹ mình
- Hát cô và mẹ
Cá nhân đọc
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
Trang 14HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MẸ CỦA BÉ Thời gian : từ 24/12 đến 28/12
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức: Giúp trẻ biết thêm về mối liên hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp, lao động, phát triển vốn từ cho trẻ
- Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn trong vai chơi
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết,trật tự không tranh giành đồ chơi của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô : đồ chơi ở các góc như : nấu ăn, búp bê, rau củ, cá thịt, bác sĩ góc phản ánh sinh hoạt lồng hộp , góc nghệ thuật , góc vận động
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
* Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu góc chơi
- Cô tập trung trẻ lại gần cô
- Hát : “ biết vâng lời mẹ”
- Các con ơi đã đến giờ gì nào?
Trẻ hát
Trang 15- Cô cháu ta cùng dạo quanh lớp xem gồm có góc
chơi gì nhé?
- Cô dắt trẻ đến từng góc chơi và giới thiệu góc chơi
Góc phản ánh sinh hoạt
Góc nghệ thuật
Góc hoạt động với đồ vật
Góc vận động
* Hoạt động 2 : đàm thoại
- Góc phản ánh sinh hoạt :nấu và cho búp bê ăn, ru
búp bê ngủ
- Góc hoạt động với đồ vật : xếp hàng rào, vườn hoa, khu vườn gia đình
- Góc nghệ thuật : nặn đôi đũa, truyện tranh, xem ảnh gia đình, tô màu theo ý thích
- Góc vận động: ai tinh mắt
- Cô giới thiệu góc chơi mới - Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan và trật tự, không tranh dành đồ chơi *Hoạt động 3:Cho trẻ chơi - Cô chơi cùng trẻ - Cô quan sát và xử lý tình huống - Cô chú ý cho trẻ thay đổi góc chơi - Trật tự khi chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi tiếp cô *Hoạt động 4:Nhận xét - Cho cháu tập trung vào góc chơi mới (góc phân vai) và nhận xét - Khen trẻ chơi ngoan và động viên trẻ chơi chưa ngoan Trẻ đàm thoại góc chơi Trẻ chơi Nhận xét: - Tình trạng sức khỏe: … ………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
Trang 16………- -
Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: đồ chơi gia đình Thời gian : (từ 31/12/2018 đến 04/01/2019 )
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và trả lời các hình ảnh qua tranh
- Kỹ năng: Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên
- Thái độ: Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn cho trẻ trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng cô: hoa hoàng yến thật, chiếu
- Đồ dùng trẻ : mũ
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: ngoài sân
III/ Tiến trình lên tiết:
*Hoạt động 1:ỔN ĐỊNH:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Hát : “cả nhà thương nhau”
*Hoạt động 2: Quan hoa hoàng yến
Trẻ hát
Trang 17- Đã đến giờ gì vậy các con ?
- Vậy giờ quan sát hôm nay cô và các con sẽ cùng quan
sát cây hoàng yến
- Cô dẫn trẻ ra vườn
+ Đây là hoa gì ?
+ Hoa có màu gì ?
+ Còn đây là gì ? lá hoa có màu gì ? lá cây có màu gì
?
+ Cánh hoa như thế nào ? vậy ai là người chăm sóc
hoa
+ Vậy các con khi vui chơi trong vườn hoa có được
hái hoa không ?
- Vừa rồi cô và các con quan sát gì ?
*Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi vận động
- Cô thấy các con chơi ngoan lắm cô sẽ thưởng cho các
con chơi một trò chơi nữa đó là trò chơi vân động
“bóng tròn to’’
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát sử lý tình huống
Trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ nun a nu nống"
- Cô giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Chơi tự do
- Cô chuẩn bị dụng cụ cho trẻ tưới nước cho cây xanh
- Cô chuẩn bị đất nặn,cát…
- Cô chuẩn bị chay, nước cho trẻ chơi đong nước vào
chay
*Hoạt động 4: nhận xét
- Khen trẻ chơi ngoan
- Động viên trẻ chưa ngoan
Quan sát
Hoa hoàng yến Màu vàng Màu xanh Mỏng mịn, bác bảo vệ Không được hái hoa Hoa hoàng yến
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Trang 18………
………
………
………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
………
………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: đồ chơi gia đình Thời gian : từ 31/12/2018 đến 04/01/2019
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên 1 số đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Rèn trẻ khá năng ghi nhớ, tập trung chú ý
- Thái độ: Khi chơi không dành đồ chơi với bạn
II/CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng cô: nồi, bếp, chảo, rổ
- Đồ dùng trẻ : mỗi trẻ 1 cái nồi, 1 bếp, 1 chảo
- Đội hình : chữ u
- Địa điểm: trong lớp
Trang 19III/ Tiến trình lên tiết :
* Hoạt động 1: giới thiệu
- Vậy hôm nay cô cháu ta cùng trò chuyện về 1 đồ
chơi gia đình nhé !
* Hoạt động 2: cho trẻ nhận biết đồ chơi gia
đình : bếp, nồi, chảo
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh trên máy
- Vừa rồi các con xem gì ?
- Cho trẻ xem cái bếp ? đây là gì ?
- Bếp dùng để làm gì ? khi nấu thì chúng ta để nồi
ở đâu ? còn đây là chổ để mở bếp để nấu chín
thức ăn
- Còn đây là ? cái gì ? dùng để làm gì ? nồi dùng
để nấu cơm, canh
Phía trên nồi có gì ?
- Khi chúng ta chiên sào thì dùng gì nè ? gọi là ?
- Cái chảo cô cho trẻ gọi tên
- Cô chú ý cho trẻ nhận biết tên gọi cách sử dụng
chúng
- Cô phát cho mỗi trẻ 3 dụng cô giơ lên theo hiệu
lệnh của cô
* Hoạt động 3: trò chơi “ nấu ăn”
Trẻ xem Trẻ kể Nấu chin thức ăn
Cái nồi, nấu
Nấp đậy Chảo
Nhận xét:
- Tình trạng sức khỏe:
…
………
………
………
………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: … ………
………
………
………- -
Kiến thức và kỹ năng của trẻ: … ………
………
………
Trang 20………
HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHỦ ĐÊ NHÁNH 2: đồ chơi gia đình Thời gian : từ 31/12/2018 đến 04/01/2019
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Giúp trẻ biết thêm về mối liên hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp, lao động, phát triển vốn từ cho trẻ
- Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn trong vai chơi
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết,trật tự không tranh giành đồ chơi của bạn
Trang 21II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô : đồ chơi ở các góc như : nấu ăn, búp bê, rau củ, cá thịt, bác sĩ góc phản ánh sinh hoạt lồng hộp , góc nghệ thuật , góc vận động
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
* Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu góc chơi
- Cô tập trung trẻ lại gần cô
- Hát : “ cả nhà thương nhau”
- Các con ơi đã đến giờ gì nào?
- Cô cháu ta cùng dạo quanh lớp xem gồm có góc
- Ở góc phản ánh sinh hoạt các con sẽ chơi như thế
nào? Các con sẽ nấu thức ăn…
- Ở góc hoạt động với đồ vật: xây cái bàn, xây nhà
cao tầng
- Ở góc nghệ thuật: tô màu, xem tranh, xem ảnh gia
đình…
- Góc vận động: trò chơi lăn bóng
- Cô giới thiệu góc chơi mới
- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan và trật tự, không tranh
dành đồ chơi
*Hoạt động 3:Cho trẻ chơi
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô quan sát và xử lý tình huống
- Cô chú ý cho trẻ thay đổi góc chơi
- Trật tự khi chơi
- Cô đọc bài thơ “ hết giờ chơi”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi tiếp cô
Trang 22Đề tài: Đi thẳng hướng có mang vật trên tay
Trang 23I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô từng động tác.
- Kỹ năng: Rèn sự khéo léo khi đi có mang vật trên tay
- Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học
II/Chuẩn bị :
- Đồ dùng cô: rỗ, vạch chuẩn
- Đồ dùng trẻ : túi cát, bóng
- Đội hình : chữ u
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
1/ Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân khác nhau: đi chậm đi
nhanh, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân
TTCB: đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
1 Giơ 2 tay lên cao, lắc lắc 2 bàn tay
2 Về tư thế chuẩn bị
-Động tác 2: Cây đung đưa
TTCB giống đt 1
1.Nghiêng người qua phải đứng thẳng
2.Nghiêng người qua trái đứng thẳng
- Hôm nay cô sẽ dạy các con đi thẳng hướng
nhưng có mang vật trên tay
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cô làm mẫu ( 2 lần) kết hợp giải thích: (khi đi
trên tay có cầm bóng mắt nhìn về phía trước cầm
bóng không cho bóng rơi)
Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập
Trẻ nhắc tênXem cô làm mẫu
Trẻ thực hiện
Trang 24- Trẻ thực hiện ( 2 -3 lần )
- Chú ý sửa sai cho từng cháu
- Hỏi lại tên bài
- Cô hỏi tay đẹp đâu trẻ đưa 2 tay ra phía trước
- Cô nói giấu tay đẹp đi trẻ đưa 2 tay ra phía sau
- Trẻ thực hiện động tác từ 2- 4 lần
* Trò chơi vận động : “Ai tung bóng giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi
cách chơi, cháu nhắc lại tên trò chơi ( cho cháu
Trang 25GIÁO ÁN LVPT: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Di màu cái nồi
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút
- Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Thái độ: Trẻ biết quan tâm đến bạn, biết chia sẻ với bạn
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: rổ, vạch chuẩn
- Đồ dùng trẻ : túi cát, bóng
- Đội hình : chữ u
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
*Hoạt động 1: Trò chuyện:
-Cho cháu hát bài “ búp bê”
- Bài hát cô hát có tên gì vậy?
-Các con có thích chơi với bạn búp bê không? Tại
sao con thích ?
- Hôm nay các con có muốn tô màu tặng bạn búp bê
không nào ?
*Hoạt động 2: Cho làm mẫu
- Cho trẻ nhắc tên đề tài
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 ( các con cầm bút bằng tay phải,
ngồi thẳng lưng tô màu từ từ không bị lem,không tô
màu ra ngoài)
-Gợi mở cho trẻ tô màu khác nhau
-Cô gợi hỏi để cháu nói ý định của mình tô màu như
thế nào cho đẹp
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Cô cho cháu về chỗ thực hiện
-Cô nhắc nhỡ cháu về tư thế ngồi, tay cầm bút
-Cô bao quát động trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ di màu, cách tô màu cho đẹp
- Động viên khuyến khích cháu thực hiện
- Tranh mẫu để ở chổ trẻ nào cũng có thể nhìn thấy
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:
-Cho cháu đem sản phẩm lên trưng bày
-Cho trẻ quan sát sản phẩm của mình của bạn
-Cô cho cháu nói về sản phẩm của mình, của bạn
Trẻ hátThích Muốn
Tô màu cái nồiXem cô làm mẫu
Trẻ thực hiện
Đem sản phẩm trưng bày
Trang 26-Cô chọn ra sản phẩm đẹp cho trẻ xem, và sản phẩm
Trang 27Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN LVPT: Phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: NB – Trò chuyện về dụng cụ nấu nướng
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi nồi, chảo, bếp
- Kỹ năng: Rèn trẻ khả năng ghi nhớ, quan sát
- Thái độ: Khi chơi không dành đồ chơi với bạn
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng cô: rổ, nồi, chảo, bếp, đồ chơi góc gia đình
- Đồ dùng trẻ : nồi, chảo, túi
- Đội hình : chữ u
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :
* Hoạt động 4: nhận xét
- Khen trẻ ngoan động viên trẻ chưa ngoan
* Hoạt động 1: giới thiệu
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh trên máy
- Vừa rồi các con xem gì ?
- Cho trẻ xem cái bếp ? đây là gì ?
- Bếp dùng để làm gì ? khi nấu thì chúng ta để nồi
ở đâu ? còn đây là chổ để mở bếp để nấu chín thức
ăn
- Còn đây là ? cái gì ? dùng để làm gì ? nồi dùng
để nấu cơm, canh
Phía trên nồi có gì ?
- Khi chúng ta chiên sào thì dùng gì nè ? gọi là ?
- Cái chảo cô cho trẻ gọi tên
Chảo
Trang 28- Cô chú ý cho trẻ nhận biết tên gọi cách sử dụng
chúng
- Cô phát cho mỗi trẻ 3 dụng cô giơ lên theo hiệu
lệnh của cô
* Hoạt động 3: ôn luyện
- Trò chơi “ nấu ăn”
- Cô cho trẻ chơi
Trang 29Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN LVPT: Phát triển thẫm mỹ NDTT: DH “ Cả nhà thương nhau”
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên bài hát theo cô
- Kỹ năng: Trẻ thuộc bài hát cùng cô
- Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: rỗ, nồi, chảo
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
* *Hoạt động 1: trò chuyện
- Cô tập trung trẻ lại trò chuyện
- Sáng ai đưa các con ?
- Rồi ba, mẹ làm gì?
- Có bạn nào biết không nè?
- Mọi người trong gia đình có yêu thương nhau không?
- Ở trường các bạn được cô giáo thương còn ở nhà các
con được ba mẹ thương nè Cô có 1 bài hát nói về cô và
mẹ rất là hay hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé
* Hoạt động 2: dạy hát
Dạy hát: “ cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ nhắc tên bài
- Cô hát lần 1: diễn cảm
- Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay ( giải thích: ở nàh mẹ cũng là
cô cũng yêu thương các con khi đến trường cô cũng là mẹ
cũng rất yêu thương con)
- Cô hát lần 3: cô làm động tác minh họa
- Cô dạy trẻ hát từng câu
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Bài hát có hay không?
Trẻ kể
Trẻ nhắc tên bài
Cô hát
Cả lớp hát Cho nhóm, cá nhân hát Trẻ kể
Trang 30-Trong bài có những ai?
*Hoạt động 3: nghe hát
\ Nghe hát “ mẹ yêu không nào”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô giới thiệu tên bài hát
* Giáo dục: cha mẹ làm việc rất vất vả cho các con được
đi học, có quần áo đẹp, có nhiều đồ chơi và vậy các con
phải ngoan, biết yêu thương và làm cho cha mẹ vui lòng
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
C Nghe âm thanh to – nhỏ.
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: cho trẻ gõ
2 phách tre vào nhau
- Cho 1 – 2 trẻ lên gõ phách tre
Trang 31Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN LVPT: Ngôn ngữ
Đề tài: KC: “ Cháu chào ông ạ”
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên chuyện theo cô
- Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc kể chuyện
- Thái độ: Trẻ gọi được tên 1 vài nhân vật trong truyện
- Trong gia đình các con gồm có những ai
- Sáng ai đưa các con đi học
- Và khi đến lớp thì các con phải như thế nào ?
- Chào cô chào cha mẹ ông bà các con đi học
- Vậy khi về các con cũng như thế nào?
- Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện có nói đến
ông bà của mình có tên “ cháu chào ông ạ”
- Cô kể lần 1:
- Lần 2: có tranh minh họa
- Lần 3: diễn cảm trên máy
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Các con vừa cùng cô nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có nhắc đến ai?
- Có chú gì?
Trẻ hát
Ba mẹTrẻ kểTrẻ kể
Cháu chào ông ạTrẻ kể
Trang 32- Còn gì nữa?
- Chú chim ấy đã làm gì khi gặp ông ?
- Vậy khi các con gặp người lớn các con phải làm sao
* Hoạt động 4: ôn luyện
trò chơi “tìm đúng đồ chơi”.
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
cô đưa đồ chơi và gợi ý cho trẻ nhớ lại tên rồi đặt chỗ khác
cho trẻ tìm và hỏi trẻ ở đâu? Trẻ tìm được cô tỏ ra vui cho
chọn đồ chơi bé thích và gọi tên: búp bê, ô tô, xe máy
- Cô hướng dẫn lấy một vài đồ chơi rồi gọi tên đồ chơi đó
- Cô bao quát, nhận xét và hỏi lại tên bài thơ
Trang 33Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2019
GIÁO ÁN LVPT: Phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: NB: “người thân trong gia đình”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết những người thân trong gia đình mình
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý quan sát
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình
- Hát “biết vâng lời mẹ dặn”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nói đến gì?
- Đi học như thế nào ?
Trang 34- Cho trẻ nhắc tên bài.
- Cô cho trẻ xem tranh về người thân trong gia
đình
- Tranh gia đình bạn Lan đang làm gì vậy các
con?
- Ba bạn Lan đang làm gì vậy?
- Mẹ bạn Lan đang làm gì vây?
- Ông, bà bạn Lan đang làm gì vậy?
- Bạn Lan đang làm gì vậy?
- Cô gọi cá nhân trẻ trả lời
* Hoạt động 3: Cũng cố
- Trong gia đình có ông có bà có cha có mẹ có
anh chi người ta gọi đó là những người thân trong
gia đình
- Cô gợi ý cho trẻ kể về gia đình của mình
- Trong gia đình con có ai ?
- Hằng ngày ba mẹ làm những công việc gì?
…
………
………
Trang 35I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và trả lời các hình ảnh qua tranh
- Kỹ năng: Trao dồi óc quan sát khả năng ghi nhớ
- Thái độ: Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn cho trẻ trong khi chơi
- Địa điểm: ngoài sân
III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:ỔN ĐỊNH:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Hát “ ra vườn hoa em chơi”
*Hoạt động 2: Quan sát cây trong vườn
- Đã đến giờ vì vậy các con
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng quan sát xem
trong sân trường có trong những loại cây nào nhé
- Đây là cây gì ?
Hát
Cây sống đời
Trang 36- Cây như thế nào ?
- Ngoài ra trong sân trường còn có cây nào nữa
- Cây cho ta bóng mát, nỡ hoa rất là đẹp
*Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi vận động : ai tinh mắt
- Cô chuẩn bị 1 ngôi nhà có hình to tượng trưng
cho ngôi nhà to, 1 tranh ngôi nhà nhỏ tượng trưng
cho ngôi nhà nhỏ, khi cô nói chạy về ngôi nhà nào
thì trẻ chạy về ngôi nhà đó
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát sử lý tình huống
Trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ chi chi chành chành”
- Cô giải thích cách chơi
- Khen trẻ chơi ngoan
- Động viên trẻ chưa ngoan
Trang 37………- - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
Thời gian : từ 14/01 đến 18/01
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên chuyện theo cô
- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định,
- Thái độ: trẻ chú ý lắng nghe cô đọc kể chuyện
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: mũ
- Đồ dùng trẻ : mũ
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết:
* Hoạt động 1: ổn định
- Hát “ 1 con vịt”
- Bài hát nói đến ai ?
- Vịt kêu như thế nào?
* Hoạt động 2: Đàm thoại câu chuyện
Trẻ hát Con vịtCạp cạp
Trang 38- Các con vừa cùng cô nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có nhắc đến ai?
- Gà và vịt vui sướng hát như thế nào?
- Vậy khi gặp nguy hiểm các con có cứu bạn mình
không ?
- Bạn bè là phải biết giúp đỡ yêu thương nhau
- Cô và trẻ chơi trò chơi “ gà vịt đi tìm thức ăn”
Đôi bạn tốt
Gà vịtTrẻ kể
Cáo VịtCó
HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Chủ đề nhánh 4: người thân trong gia đình
Thời gian : từ 14/01 đến 18/01
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Giúp trẻ biết thêm về mối liên hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp, lao động, phát triển vốn từ cho trẻ
- Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn trong vai chơi
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết,trật tự không tranh giành đồ chơi của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô : đồ chơi ở các góc như : nấu ăn, búp bê, rau củ, cá thịt, bác sĩ góc phản ánh sinh hoạt lồng hộp , góc nghệ thuật , góc vận động
- Đồ dùng trẻ :
- Đội hình : nhóm trẻ
- Địa điểm : trong lớp
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
* Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu góc chơi
- Cô tập trung trẻ lại gần cô Trẻ hát
Trang 39- Hát : “ biết vâng lời mẹ”
- Các con ơi đã đến giờ gì nào?
- Cô cháu ta cùng dạo quanh lớp xem gồm có góc
- Ở góc phản ánh sinh hoạt các con sẽ chơi như thế
nào? Các con sẽ nấu thức ăn…
- Ở góc hoạt động với đồ vật: xây cái bàn, xây nhà
cao tầng
- Ở góc nghệ thuật: tô màu, xem tranh, xem ảnh gia
đình…
- Góc vận động: trò chơi lăn bóng
- Cô giới thiệu góc chơi mới
- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan và trật tự, không tranh
dành đồ chơi
*Hoạt động 3:Cho trẻ chơi
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô quan sát và xử lý tình huống
- Cô chú ý cho trẻ thay đổi góc chơi
- Trật tự khi chơi
- Cô đọc bài thơ “ hết giờ chơi”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi tiếp cô
Trang 40Đề tài: quan sát “tô, muỗng”
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý quan sát
- Thái độ: Thích chơi với đồ dùng trong gia đình
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô : tô, muỗng thật, rỗ, que chỉ
- Đồ dùng của trẻ: tô, muỗng, chén, ca bằng đồ chơi
- Đội hình : vòng tròn
- Địa điểm: trong lớp
III/ Tiến trình lên tiết :