1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án nghề truyền thống

23 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 52,65 KB

Nội dung

Giới thiệu bài - Hôm nay cô cùng chúng mình tìm hiểu về nghề sản xuất gạch, ngói - Chúng mình có biết để tạo ra những viên gạch, ngói thì người công nhân phải làm những công đoạn gì?.[r]

Trang 1

CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP

( Thời gian thực hiện: 04 tuần Từ ngày 29/11 đến ngày 24/12/2021

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 13/ 12/ 2021 đến 17/ 12/ 2021

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- chơi tự do

* Trò chuyện:

- Cho trẻquan sáttranh vềnghề sảnxuất gạchgói ĐấtViệt ĐôngTriều

- Tròchuyện vềnghề sảnxuất gạch

- Chơi theo ý thích

- Tạo mối quan hệ giữa GV vàphụ huynh, giữa cô và trẻ

- Trẻ biết

lễ phép chào cô, chào bố mẹ

-Trẻ biết tên các nghề truyềnthống mà gần gũi với trẻ,như nghề sản xuất gạch

- Giúp trẻ

- Thông thoáng phòng học

- Đầy đủ

đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ hoạt động, một

số góc trang trí theo chủ đề

Tranh ảnh

về nghề truyền thống

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về nhữn nghề gần gũi với trẻ

2 Thể dục sáng

a Khởi động:

- Cô cho trẻ ra sân tập, hướng dẫn trẻ khởi động cùng cô các kiểu đi: đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân,

đi khom lưng, chạy

- Trẻ vào lớp cùng cô

- Cất đồ dùng đúngnơi quy định

- Trẻ quansát

- Trẻ đàmthoại cùngcô

- Trẻ khởiđộng cùngcô

Trang 2

2.Thể dục sáng

3 Điểm danh:

luyện tập 1 cách tốt nhất hơn

Có 1 cơ thểkhoẻ mạnh,tham gia tích cực vào các hoạt động

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết dạ

cô khi điểmdanh

- Nắm được sĩ số của lớp

an toàn, bằng phẳng

- Băng nhạc thể dục

- Các động tác thể dục

- Sổ điểmdanh

- Động tác chân:

Đứng khuỵu gối

- Động tác bụng:

dứng cúi người vềphía trước, ngả người

ra sau

- Động tác bật: Bật phía trước, lùi lại, sang phải, sang trái

Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹnhàng làm động tácchim bay về tổ

3.Điểm danh:

- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo danh sách

- Trẻ tập cùng cô các động tác, 2 lần

8 nhịp

- Trẻ đi

nhẹ nhàng

- Trẻ dạ cô

Trang 3

- Trẻ có tinh thần tập thể

- Trẻ được thư giãn, thoải mái,biết cách chơi, hứng thú trong khi chơi

- Thỏa mãn sự thích thú khi được chơi với

đồ chơi ngoài

điểm quan sát

- Trang phục gọngàng

- Đồ chơi

- Bài đồng dao

- Đồ chơi sạch sẽ

- Cho trẻ ra sân lối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài Đi chơi

đi chơi

2 Hoạt động có chủ đích

- Chúng mình đangđứng ở nơi nào đây?

Cho trẻ kể tên khuvực của trường

- Các cô chú côngnhân xây dựng đãxây lên ngôi trườngnày từ nhữngnguyên vật liệu gì?

Ai là người đã làm

ra gạch, ngói?

- Có bố mẹ bạn nàolàm công nhân gạchngói không? Bố/ mẹcon làm ở đâu? Nhàmáy gạch ngói ĐấtViệt sản xuất ranhững sản phẩm gì?

- Cô củng cố giáodục trẻ: Các sảnphẩm gốm, sứ, gạchngói là những sảnphẩm truyền thốngcủa địa phươngmình đấy Con hãyluôn biết trân trọngsản phẩm truyềnthống của quêhương mình nhé

- Trẻ trảlời

- Gạch,ngói,gốm, sứ

- Lắngnghe

- Trẻquan sát,lắng nghetrò

chuyệncùng cô

- Trả lời

- Trẻ lắng

Trang 4

- Trẻ biết các

đồ chơi ngoài trời

- Trẻ chơi đoànkết không chen lấn xô đẩy nhau

an toàn - Cho trẻ đọc bài

đồng dao 2-3 lần kếthợp với chơi tròchơi

3.Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu têntrò chơi học tập, có

luật, dân gian và nêucách chơi, luật chơi

+ Cô thực hiện chơimẫu

+ Tổ chức cho trẻchơi

+ Cô quan sát, baoquát, nhận xét trẻtrong quá trình chơi

=>Giáo dục trẻ yêulao động, ngoanngoan, lễ phép, họctập chăm chỉ, chú ýlắng nghe cô giáogiảng bài

4 Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự

do với đồ chơi ngoàitrời, chơi với cát,

đá, sỏi chơi đoànkết, sáng tạo và giữgìn vệ sinh cá

nghe

- Trẻ đọcđồng dao

- Lắngnghe

- Quansát côchơi mẫu

- Thựchiện chơi

- Chú ýLắngnghe

- Chơi với đồ chơi ngoài trời.

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết

- Đồ dùng, đồ chơi của góc chơi

1.Trò truyện :

( Cô mở hình ảnh các bạn chơi ở các góc)

Hôm nay các con

sẽ được chơi ở các

- Trẻ xem video

Trang 5

- Biết đoàn kết

và giúp đỡ nhau và liên kết các vai chơivới nhau

- Trẻ biết hóa thân vào vai tuyên truyền viên để phòng chống dịch bệnh

- Trẻ biết được các thao tác, kỹnăng trong công tác phòngchống dịch covid-19

- Biết dùng cáckhối hình gạch

để thiết kế, xâydựng khuôn viên nhà máy, công trường

Trẻ biết tô màu, cắt dán các loại dụng

cụ của nghề truyền thống…

Khẩu trang y

tế, nhiệt

kế, nước sát khuẩn

- Các khối gỗ, gạch, thảm cỏ, hàng rào,cây hoa

lá, sỏi, hột hạt

- Tranh chưa tô màu,giấykeo,kéo

góc chơi với rấtnhiều đồ chơi đẹp

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sátcác góc chơi Côhỏi trẻ lớp mình có

mấy góc chơi đó lànhững góc chơinào?

* Góc phân vai:

- bán hàng, nấu ăncho các cô chúcông nhân, thợ làmbánh

* Góc tuyên truyền Hôm nay

cô và các con sẽ cùng nhau làm những cô bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch chữa bệnh covid 19 cho mọi người nhé

* Góc xây dựng

- Xây dựng khuônviên gốm Đất Việt,công trường công

ty than mạo khê

* Góc sáng tạo:

- Tô màu, nặn, cắtdán các loại hìnhảnh dụng cụ nghềtruyền thống

* Góc KH - TN:

- Tìm hiểu về nghềtruyền thống củađịa phương

3 Tự chọn góc chơi:

+Vậy hôm naycon thích chơi gócchơi nào?

- Trẻ trả lời

- Trả lời

- Chú ý lắngnghe

- Trẻ chọn góc chơi

Trang 6

cô kể chuyện

- Biết cách xem sách

-Giấy tranh sách

+ Chơi ở góc chơiđó con sẽ chơi nhưthế nào?

4 Phân vai chơi

- Mời trẻ thỏathuận vai chơi Côdặn dò trước khitrẻ về góc chơi

5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn

- Cô cần quan sát

để cân đối sốlượng trẻ

- Cô đóng vai chơicùng trẻ Theo dõitrẻ chơi, nắm bắtkhả năng trẻ chơicủa trẻ; khuyếnkhích trẻ chơi sángtạo

6 Nhận xét góc chơi.

- Trẻ cùng cô thămquan các góc

- Cho trẻ nhận xétcác góc chơi, thái

độ chơi của trẻ

7 Củng cố tuyên dương:

- Tyên dương trẻ

và góc chơi sángtạo, đoàn kết

- Trẻ thỏa thuận vai chơi cùng cô

- Trẻ về gócchơi

- Thực hiện chơi

- Lắng nghe

- Tham quan các gócchơi

- Thu dọn đồchơi

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA TRẺ

- Rèn thóiquen rửa taytrước và saukhi ăn, sau khi

đi vệ sinh vàkhi tay bẩn

- Trẻ biết tác

- Bồn rửa tay

- Xà bông

- Khăn lau

- Cho trẻ đi ra bồnrửa tay, cho trẻ xếpthành 3 hàng thựchiện các thao tácrửa tay trên không

- Cho trẻ vào vị trírửa tay theo cácbước

- Cô hướng dẫncho trẻ rửa tay

- Trẻ thựchiện

- Trẻ rửa tay

- Trẻ vàolớp

Trang 7

* Tổ chức

cho trẻ ăn

dụng của việcrửa tay

- Rèn khảnăng nhận biếttên, mùi vị củacác món ăn

- Hiểu đượclợi ích của việc

ăn đúng, ăn đủ

- Bàn ghế ngồi ăn

- Thức ăn

- Khăn ăn

- Khăn lau

- Để trẻ tự xúc ăn

Cô bao quát,hướng dẫn, độngviên trẻ

- Giúp đỡ trẻ ănchậm, vụng về

- Tiếp thêm canh

và cơm cho trẻ+Sau khi trẻ ănxong

- Trẻ được lau tay,lau miệng, uốngnước, đi vệ sinh

- Cô thu dọn nơiăn

- Trẻ ngồivao bàn ăn

- Trẻ đượcnghỉ ngơi hợplý

- Sạpngủ

- Chiếugối

- Phòngngủ sạch

sẽ, yêntĩnh

Làm công tácchuẩn bị,soạn bàihoặc thực hiện cáccông việc do hiệutrưởng phân côngNếu có

- Nhạcvận động

- Quà

- Cô cho trẻ xếp

hàng : + Tập bài vận động:

- Trẻ vậnđộng nhẹ,

ăn quà

Trang 8

- Biết cách vệsinh thân thể,gọn gàng.

- Giáo dục trẻgọn gàng ngănnắp

-Trẻ được chơitheo ý thíchcủa mình

- Rèn kỹ năng

ca hát và biểudiễn, mạnhdạn, tự tin

chiều

- Gócchơi

- Nhạccụ

“Đu quay”

+ Cho trẻ tập theo

+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn

- Cô trò chuyệncùng trẻ về các nộidung đã học buổisáng

- Hướng dẫn trẻlàm các bài trongsách theo chủ đề

=> Giáo dục trẻngoan ngoãn, yêuquý, chăm sóc vàbảo vệ cây, đặc biệt

là cây ăn quả, ăn cácloại quả

- Trò chuyện với trẻ

về vhur đề

- Cho trẻ chơi ở cácgóc mà trẻ thích

chiều

- Trẻ thựchiện

- Hoạtđộng góctheo ýthích

- Trẻ xếp

đồ chơi gọngàng

- Cờ,phiếu béngoan

Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Tổ chức cho trẻbiểu diễn văn nghệ + Cho trẻ sử dụngcác dụng cụ âmnhạc

- Cho trẻ nhắc lạitiêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ tự nhậnxét mình, nhận xétbạn

- Cô nhận xét chung

và cho trẻ lên cắmcờ

- Phát bé ngoan chotrẻ

- Trẻ biểudiễn vănnghệ

Nêu tiêuchuẩn thiđua

- Nhận xéttheo tiêuchuẩn thiđua

Trang 9

Trả trẻ.

- Trẻ ngoanbiết chào côgiáo, ông bà bố

mẹ và các bạn

- Biết tự lấy đồdùng cá nhân

-Đồdùng cánhân củatrẻ - Trò chuyện, tạo

tâm trạng hào hứng,vui vẻ, ấn tượng tốtvới trẻ để hôm sautrẻ thích đến trường

- Hướng dẫn trẻ vệsinh cá nhân chuẩn

bị ra về

- Cô trả trẻ tận tay

phụ huynh, trao đổivới phụ huynh vềtình hình trong ngàycủa trẻ

- Trẻ lấy

đồ dùng cánhân Ra về

Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2021

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài vận động “Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay

- Thực hiện được theo hướng dẫn của cô

2 Kỹ năng:

- Trẻ đi tự nhiên, đi không chạm vào vạch, không làm rơi vật

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong luyện tập

II.CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Xắc xô, Vạch chuẩn, đường hẹp rộng 20cm dài 2,5- 3m, gạch đồ chơi, gậy thể dục, cổng thể dục

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng

2 Địa điểm:

Trang 10

- Cô nghe nói huyện Đông Triều hôm nay có tổ chức

hội thi “ bé khỏe, bé ngoan” chúng mình có muốn

tham gia dự thi không?

- Vậy chúng mình cùng đi nào!

2 Giới thiệu bài

- Xin chào các bé đến với chương trình “Bé khỏe, bé

ngoan”

- Đến dự hội thi Bé khỏe bé ngoan hôm nay gồm có

hai đội chơi Đội “Đất việt” và đội “ Bến triều”

- Chương trình bé khỏe bé ngoan gồm có 3 phần:

- Để biết ai giỏi hơn bây giờ các con hãy nối đuôi

nhau đi các kiểu đi trên nền nhạc bài “ Cháu yêu cô

chú công nhân”

3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Khởi động

- Trẻ nối đuôi nhau kết hợp đi các kiểu: đi bằng mũi

bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường,

đi khom, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm về ba

hàng

- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài việc ăn uống đủ

chất chúng mình còn phải tập thể dục nữa đấy các con

3.2 Hoạt động 2: Trọng động

- Và để bước vào phần thi thứ 2: Ai nhanh hơn chúng

mình hãy cùng cô tập bài tập phát triển chung nhé!

* Bai tập phát triển chung

+ Tay: Đưa lên cao, dang ngang

+ Chân: Đứng khuỵu gối

+ Bụng: dứng cúi người về phía trước, ngả người ra

Trang 11

+ Bật: Bật phía trước, lùi lại, sang phải, sang trái.

* Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp có mang vật

trên tay

- Phần này rất quan trọng nhiệm vụ của hai đội chơi là

giúp các cô chú công nhân nhà máy gạch Đất việt và

nhà máy gạch Bến triều mang những viên gạch này đi

phơi Để giúp được các cô chú công nhân, chúng mình

hãy chú ý quan sát cô nhé

- Cô tập lần 1: không phân tích động tác

- Cô tập lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: Cô

đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát , tay cầm 1 viên gạch,

cô đứng ở tư thế chuẩn bị, cô đứng thẳng người sao

cho chân không chạm vào vạch xuất phát Khi có hiệu

lệnh là một tiếng xắc xô cô bắt đầu đi trong đường

hẹp, khi đi người thẳng , tự nhiên, mắt nhìn về phía

trước, tay cầm gạch thật chắc, thật khéo léo không

dẫm vào hai bên đường, khi đi đến nơi cô đặt viên

gạch lên bàn rồi cô đứng về cuối hàng

- Lần 3: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ

- Cô mời hai trẻ khá lên tập thử

- Cô nhận xét, chỉnh xửa động tác cho trẻ

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cô cho cả lớp lần lượt lên thực hiện Cô chú

ý quan sát, sửa sai cho trẻ

+ Lần 2: Đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ

- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập

- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ

- Chúng mình vừa thực hiện xong phần thi thứ hai rất

là giỏi bây giờ chúng mình sẽ bắtđầu phần thi thứ 3

mang tên trò chơi

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động ‘Chú công

nhân xây nhà cao tầng’

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Hai đội sẽ lần lượt bò qua cổng thể dục

lên nhặt một viên gạch rồi mang về xếp vào rổ đội

mình

- Luật chơi: Thời gian chơi là một bản nhạc Đội nào

xếp được nhiều gạch sẽ giành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi Bao quát động viên trẻ trong

- Quan sát, trò chuyện cùng cô

Trang 12

Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

4 Củng cố:

Hỏi lại trẻ tên vận động cơ bản trẻ vừa vận động, trò

chơi trẻ vừa chơi

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung

- Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2021

I MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU.

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung truyện

2 Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ năng đọc diễn cảm

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục

- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện

- Giáo dục trẻ chăm chỉ học tập, lao động, yêu quý, kính trọng anh công nhân mỏ

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô và trẻ

- Hình ảnh tranh minh họa “Anh thợ mỏ”

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Trang 13

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

2 Giới thiệu bài:

- Anh thợ mỏ làm việc vất vả nhưng vẫn tươi cười Có

một nhà thơ đã thấu hiểu nỗi vất vả của các anh và viêt

thành bài thơ đâychúng mình có muốn nghe cô đọc bài

thơ ấy không? Các con ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ

này nhé

3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe

- Cô đọc diễn cảm lần 1

- Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?

- Cô đọc diễn cảm lần 2 cho trẻ xem hình ảnh minh họa

- Giảng giải nôi dung câu truyện: Câu chuyện nói về anh

thợ mỏ mặt mũi nhọ than mà vẫn chăm làm, vẫn yêu

đời, nhờ anh mà máy chạy khắp nơi, có than để đun bếp

- Cô đọc diễn cảm lần 3

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại và trích dẫn

- Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?

- Câu chuyện nói về ai?

- Nói về anh thợ mỏ như thế nào? ( Mặt mũi nhọ than)

- Anh làm vất vả nhưng anh có thấy mệt không? (mà vẫn

chăm làm, vẫn ca vẫn hát)

- Sản phẩm của anh làm ra là gì? (Xe than đầy ắp)

- Anh có thấy vui không? (Miệng anh cười tươi)

- Sản phẩm than của anh được dùng để làm gì?

Trang 14

( Dùng để đun bếp, dùng làm nhiên liệu cho một số nhà

máy như là nhà máy nhiệt điện Kim Sơn từ than đá qua

hệ thống máy móc của nhà máy nhiệt điện đã trở thành

điện năng giúp cho chúng ta có thể xem ti vi, thắp điện,

quạt Ngày nay do sử dụng than đá nhiều đã gây ô

nhiễm môi trường trầm trọng Vì vậy khi sử dụng chúng

mình phải biêt tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.)

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc truyện

- Vừa rồi cô đọc cho chúng mình nghe câu chuyện “Anh

thợ mỏ” bây giờ chúng mình có muốn đọc bài này cùng

cô không?

- Cho cả lớp đọc diễn cảm cùng cô 2- 3 lần

- Cô cho từng tổ đọc thi đua nhau

- Nhóm bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc

Hỏi lại tên câu chuyện?

Giáo dục trẻ yêu quý anh thợ mỏ, ngoan ngoãn, lễ phép

học tập chăm chỉ

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ chơi trò chơi với bài đồng dao: Rồng rắn ròng

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về trạng thái sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

Trang 15

Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về nghề truyền thống địa phương

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi: Chuyển gạch lên xe”

- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc

- Rèn luyện sự quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học và chơi

- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng, lễ phép với người công nhân

Là nghề bộ đội

- Chúng mình vừa đọc bài đồng dao nói đến những

nghề gì?

- Ngoài những nghề đó ra ở địa phương chúng mình

còn có nghề truyền thống là nghề sản xuất gạch,

ngói, sản xuất than

2 Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng chúng mình tìm hiểu về nghề sản

xuất gạch, ngói

- Chúng mình có biết để tạo ra những viên gạch, ngói

thì người công nhân phải làm những công đoạn gì

- Trẻ đọc cùng cô

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

Ngày đăng: 21/12/2021, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w