Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. Tư tưởng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để[r]
Trang 1TUẦN: 22; 23; 24 Tiết: 22 - 24
Ngày soạn: 10/01/2019
Ngày day: 12/01/2019
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế
3 Tư tưởng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống có liên quan
II Chuẩn bị
- GV: Dụng cuh thí nghiệm hình 18.1/58 ; Hình 19.1 ; 19.2/60 ; Hình 20.1/620
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV Bảng mô tả năng lực cần đạt.
Tiết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1
- Chất rắn nở ra khi
nóng lên, co lại khi
lạnh đi
- Các chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau
Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn
Giải thích được
ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về
sự nở vì nhiệt của chất rắn
2
- Chất lỏng nở ra khi
nóng lên và co lại khi
lạnh đi
- Các chất lỏng khác
nhau thì nở vì nhiệt
cũng khác nhau
Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở
vì nhiệt của chất lỏng
3
- Các chất khí nở ra
khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi
- Các chất khí khác
nhau nở vì nhiệt giống
nhau
Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở
vì nhiệt của chất khí
V Tiến trình dạy học
1 Hướng dẫn chung
Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
TT Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng
CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
(Dạy trong 3 tiết).
Trang 21 Tình huống xuất phát Hoạt động 1 - Đọc thông tin tình huống có vấn đề nhưSGK trang 58, 60, 62 10 phút
2 Hình thành kiến thức
Hoạt động 2 Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất
Hoạt động 3 Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận 20 phút Hoạt động 4: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của lỏng 7 phút Hoạt động 5 Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận 15 phút Hoạt động 6: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của khí 8 phút Hoạt động 7 Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận 15 phút
4 Vận dụng, Tìm tòi mở rộng Hoạt động 9 - Giải bài tập, hướng dẫn về nhà.- Hướng dẫn về nhà 15 phút
2 Hướng dẫn chi tiết từng hoạt động
Mô tả kỹ thuật thực hiện trong từng hoạt động học trong bài học
(TIẾT 1)
A Tình huống xuất phát
Hoạt động 1: (10 phút) Đọc thông tin SGK và dự đoán câu trả lời.
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống có vấn đề để học sinh suy nghĩ và dự đoán câu trả lời
b) Nội dung:
- Dự đoán trả lời các câu hỏi nêu ra của đầu bài học?
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút
- Yêu cầu HS trả lời sự đoán của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan điểm của mình
- Giáo viên đánh giá và chốt kiến thức
d) Sản phẩm mong đợi:
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau
e) Gợi ý đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần)
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn
B Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: (15 phút) Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn:
a) Mục tiêu:
Trang 3- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
b) Nội dung:
- Làm thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- Giáo viên mô tả TN: Gồm quả cầu, vòng kim loại; cách tiến hành thí nghiệm
- Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi:
- Học sinh thấy được hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm
e) Gợi ý đánh giá:
- GV theo dõi học sinh tập trung học tập, quan sát thí nghiệm xảy ra
- Nhắc nhỡ thái độ học tập của học
Hoạt động 3: (20 phút) Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
a) Mục tiêu:
Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4, SGK trang 58-59.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4 trong thời gian 5 phút
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá
d) Sản phẩm mong đợi:
C1 Quả cầu nở ra khi gặp nóng.
C2 Quả cầu co lại khi gặp lạnh.
C3 (1) tăng; (2) lạnh đi
C4 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
e) Gợi ý đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần)
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn
(TIẾT 2)
Hoạt động 4: (7 phút) Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của lỏng:
e) Gợi ý đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần)
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn
(TIẾT 3)
C Luyện tập
Hoạt động 8: (30 phút) Vận dụng.
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một
số hiện tượng và ứng dụng thực tế
Trang 4D Vận dụng, Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 9: (15 phút) Giải bài tập, hướng dẫn về nhà.
tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một một lượng chất lỏng?
A khối lượng của chất lỏng tăng
B Trọng lượng của chất lỏng tăng
C Thể tích của chất lỏng tăng
D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
Câu 4 (vận dụng cao): Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = P/V = 10.m/V
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm
- Khi nhiệt độ giảm, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V giảm, do đó d tăng
- Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
VI Rút kinh nghiệm
- Ưu
điểm:
- Hạn chế:
Quý thầy cô cần bản gốc vui lòng liên hệ
Mail: info@123doc.org
Đt: (Zalo) 0977777921