1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao duc cong dan 8

105 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôn Trọng Lẽ Phải
Người hướng dẫn GV: Phan Thùy Dương
Trường học Trường THCS Dương Huy
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hưng Hóa
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 328,04 KB

Nội dung

Phần tự luận: 6đ Câu 1:2đ - Giữ chữ tín: là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.0,5đ - Giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm[r]

Trang 1

- HS có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

GV: Phan Thùy Dương

Trang 2

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

-Kiểm tra phần hs chuẩn bị bài ở nhà

3/ Bài mới (30 phút)

* Vào bài: Sống trung thực dám bảo vệ những điều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm những điều sai trái đó là những nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó

* Bài mới:

- GV: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề

- Gọi HS đọc chuyện về quan Tuần phủ Hưng

Hóa: Nguyễn Quang Bích

* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)

- GV nêu vấn đề:

+ Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba

với tên nhà giàu và người nông dân nghèo?

+ Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh

Ba có hành động gì?

+ Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ

Nguyễn Quang Bích

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Tri huyện Thanh Ba: ăn hối lộ, ức hiếp dân

nghèo, xử án không công minh

-> Xin tha tội cho tri huyện

-> Bắt tên nhà giàu, trả lại ruộng cho người nông

dân Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp

Cách chức tri huyện Thanh Ba

+ CH: Hành động của quan tuần phủ thể hiện

đức tính gì ?

- HS: TL

+ CH: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý

kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối Nếu

theo ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào?

-> Nếu ý kiến đó đúng thì em cần ủng hộ bạn và

bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho

các bạn khác thấy những điểm mà em cho là

GV: Phan Thùy Dương

Trang 3

kiểm tra, em sẽ làm gì?

-> Em cần thể hiện thái độ không đồng tình đối

với hành vi đó Phân tích cho bạn thấy tác hại

của việc làm sai trái đó

+ CH: Để có cách xử sự phù hợp trong các

trường hợp ta cần phải làm gì ?

- HS: TL

- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học

+ CH: Em hãy kể những biểu hiện của hành vi

tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà

em thấy trong cuộc sống hàng ngày?

+ CH: Vậy em hiểu lẽ phải là gì?

II Nội dung bài học

1 Khái niệm

- Lẽ phải là những điều được cho

là đúng đắn, phù hợp với đạo lý

và lợi ích chung của xã hội

- Tôn trọng lẽ phải là công nhậnủng hộ, tuân theo và bảo vệnhững điều đúng đắn

2 Ý nghĩa

- Tôn trọng lẽ phải giúp mọingười có cách ứng xử phù hợp,làm lành mạnh các mối quan hệ

xã hội, gpó phần thúc đẩy xã hộiphát triển

III Luyện tập

GV: Phan Thùy Dương

Trang 4

+ CH: Nếu người thân của em mắc khuyết điểm,

em sẽ lựa chọn phương án nào và giải thích vì

sao?

+ CH: Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

- GV đọc cho HS nghe truyện: Vụ án “ Trái đất

quay” (SGV T.21)

1 Bài tập 1

- Lựa chọn đáp án: C

2 Bài tập 2

- Lựa chọn đáp án: C

3 Bài tập 3

- Hành vi a, c, e biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải

4 Củng cố (3’)

- CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải?

5 HDVN (2’)

- Làm bài tập 4,5

- Đọc trước bài: Liêm khiết

V Rút kinh nghiệm:

***************************************************

Ngày soạn: 28/08/2017 Ngày giảng: Tiết 2 Bài 2 LIÊM KHIẾT I/MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - HS hiểu được thế nào là liêm khiết, Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Nêu được ý nghĩa của liêm kiết 2/ Về kỹ năng: a Kỹ năng bài học: - HS phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết, không tham lam b Kỹ năng sống: -Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định 3/ Về thái độ: - Có thái độ kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng 4/ Năng lục cần hình thành cho HS: GV: Phan Thùy Dương

Trang 5

-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyếtvấn đề.

Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật vàaccs chuẩn mực đạo đức xã hội

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôntrọng lẽ phải?

Đáp án:

- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của

xã hội

- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cáchứng xử phù hợp

Trang 6

thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì?

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Ma-ri Quy-ri không giữ bản quyền phát minh , biếu

1 gam Ra-đi cho viện nghiên cứu ứng dụng để chữa

bệng ung thư, không nhận món quà của tổng thống mà

dành nó cho viện nghiên cứu khoa học->Là người

không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia

đình và xã hội

->Dương Chấn được Vương Mật đem vàng đến lễ

nhưng ông không nhận-> Ông là người thanh cao, vô

tư, không hám lợi

-> Bác sống như người Việt Nam bình thường, khước

từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói…-> Bác là

người trong sạch, liêm khiết

+ CH: Em có nhận xét gì về cách xử sự trong ba

trường hợp trên?

- HS: TL

+ CH: Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập

những tấm gương đó có còn phù hợp không? Vì sao?

-> Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng, chạy

theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, thì

việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần

thiết và có ý nghĩa thiết thực Vì: + Giúp mọi người

phân biệt được những hành vi liêm khiết hoặc không

liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày

+Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết

và phê phán những hành vi thiếu liêm khiết

+Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra

hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống

liêm khiết

- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.

+ CH: Em hiểu thế nào là liêm khiết?

- Cách xử sự của Ma-riQuy-ri, Dương Chấn, Bác

Hồ là những tấm gươngsáng để chúng ta học tập,noi theo và kính phục

II Nội dung bài học

1 Khái niệm

- Liêm khiết là một phẩmchất đạo đức, thể hiện lốisống không hám danh, hámlợi, không nhỏ nhen, ích kỉ

GV: Phan Thùy Dương

Trang 7

+ CH: Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối vói

con người và xã hội?

+ CH: Tác dụng của đức tính liêm khiết với bản thân

em và mọi người?

- Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng được Quốc

Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8

thông qua ngày 29/11/2005

+ CH: Những hành vi nào thể hiện thể hiện tính liêm

khiết và không liêm khiết? Giải thích vì sao?

+ CH: Em tán thành hay không tán thành những việc

làm có trong bài tập 2? Vì sao?

+ CH: Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm

khiết?

2 Ý nghĩa

- Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn

III Luyện tập

1 Bài tập 1

- Hành vi liêm khiết: 1, 3, 5, 7

- Hành vi không liêm khiết:

2, 4, 6

2 Bài tập 2

- Không tán thànhvới tất cả các cách ở những tình huống đó vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của sự không liêm khiết

4 Củng cố (3’)

- CH: Liêm khiết có tác dụng gì trong cuộc sống của con người? Bản thân em sẽ phải làm gì để rèn luyện tính liêm khiết?

5 HDVN(1’)

- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính liêm khiết

- Đọc trước bài: Tôn trọng người khác

V Rút kinh nghiệm:

**************************************************

Ngày soạn: 10 / 9/ 2017 Ngày giảng: Tiết 3, bài 3:TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC GV: Phan Thùy Dương

Trang 8

I/MỤC TIÊU:

1/ Về kiến thức:

- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng

người khác trong cuộc sống hàng ngày

- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác

- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.

- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- CH: : Em hiểu thế nào là liêm khiết? Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối vóicon người và xã hội?

GV: Phan Thùy Dương

Trang 9

+ Nhóm 1, 2: Nhận xét về cách cư xử, thái độ, việc làm

của Mai Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như

thế nào?

+ Nhóm 3: Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối

với Hải Suy nghĩ của Hải như thế nào Thái độ của Hải

thể hiện đức tính gì?

+ Nhóm 4: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng Việc

làm đó thể hiện đức tính gì?

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Mai là học sinh gỏi nhưng không kiêu căng, coi

thường người khác mà lễ phép, chan hòa, cởi mở giúp đỡ

nhiệt tình-> Mai được mọi người tôn trọng, quý mến

-> Các bạn trên chọc Hải vì em là da đen Hải không cho

da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của

cha-> Hải biết tôn trọng cha mình

-> Quân và Hùng đọc chuyện, cười trong giờ học văn->

Thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác

+CH: Vậy trong cuộc sống chúng ta cần phải làm gì để

thể hiện sự tôn trọng người khác?

I Đặt vấn đề

- Chúng ta phải biết lắngnghe, kính trọng, nhườngnhịn, không chê bai, chếdiễu người khác khi họkhác mình về hình thức,

sở thích, phải biết cư xử

có văn hóa, đúng mực,tôn trọng người khác vàtôn trọng chính mình Biết

GV: Phan Thùy Dương

Trang 10

* Bài tập nhanh: Điền vào ô trống

- GV treo đáp án ( có nhiều đáp án khác nhau)

Hành

vi

Địa điểm

Tôn trọng ngườikhác

Không tôn trọng

Gia đình Vâng lời bố mẹ Xấu hổ vì bố đạp

xích lôLớp,

Dẫm lên cỏ, bẻ hoa

- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.

+ CH: Thế nào là tôn trọng người khác?

+ CH: Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào đối

với đời sống hàng ngày?

+ CH: Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người

khác như thế nào?

- GV: HDHS luyện tập.

+ CH: Những hành vi nào thể hiện sự tôn trọng, hành vi

đấu tranh, phê phánnhững việc làm sai trái

II Nội dung bài học

1 Khái niệm

- Tôn trọng người khác là

sự đánh giá đúng mức, coitrọng danh dự, phẩm giá

và lợi ích của người khác.Thể hiện lối sống có vănhóa

2 Ý nghĩa

- Tôn trọng người khác thìmới nhận được sự tôntrọng của người khác đốivới mình

- Mọi người tôn trọngnhau thì xã hội trở nênlành mạnh, trong sáng vàtốt đẹp hơn

3 Cách rèn luyện tính tôn

trọng người khác

- Tôn trọng người khácmọi lúc, mọi nơi

- Thể hiện cử chỉ, hànhđộng và lời nói tôn trọngngười khác

Trang 11

nào thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác? Vì sao?

+ CH: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý

kiến ? Vì sao?

+ CH: Hãy dự khiến tình huống mà em gặp trong cuộc

sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người,

- Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác

- Đọc trước bài: Giữ chữ tín

- HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Phan Thùy Dương

Trang 12

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào đối vớiđời sống hàng ngày?

Đáp án:

- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi íchcủa người khác Thể hiện lối sống có văn hóa

- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình

- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn

+ Nhóm 1: Trước việc làm của nước Lỗ, Nhạc Chính Tử

như thế nào? Tại sao Nhạc Chính Tử lại làm như vậy?

+ Nhóm 2: Em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và

vì sao Bác làm như vậy?

+ Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm

tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?

+ Nhóm 4: Nếu làm việc gì cũng đại khái, qua loa thì

người đó có nhận được sự tin cậy của người khác không ?

vì sao?

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

I Đặt vấn đề.

GV: Phan Thùy Dương

Trang 13

-> Nước Lỗ làm đỉnh giả để cống nước tề Nhạc Chính

Tử được cử đi nhưng ông không chịu đưa đỉnh giả đó đi

vì như vậy sẽ làm mất lòng tin của vua Tề với ông

-> Em bé đòi Bác mua cho một chiếc vòng bạc Bác đã

hứa và giữ lời hứa Bác làm như vậy vì Bác là người

trọng chữ tín

-> Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành, mẫu mã, thời

gian, thái độ vì nếu không làm như vậy sẽ mất lòng tin

với khách hàng và hàng hóa sẽ không tiêu thụ được

-> Nếu làm việc gì cũng đại khái, qua loa thì người đó

không nhận được sự tin cậy của người khác

+ CH: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với

mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì?

+ Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa Em

có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

-> Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín,

song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể

hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm khi thực hiện lời

vụ của mình, giữ đúnglời hứa, đúng hẹn trongmối quan hệ với mọingười

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm

- Giữ chữ tín là coi trọnglòng tin của mọi ngườiđối với mình, biết trọnglời hứa và tin tưởngnhau

2.Ý nghĩa

- Người biết giữ chữ tín

sẽ được mọi người tincậy, tín nhiệm của ngườikhác đối với mình

3 Cách rèn luyện

- Làm tốt nghĩa vụ củamình, hoàn thành nhiệm

GV: Phan Thùy Dương

Trang 14

- GV: HDHS luyện tập làm bài tập 1(SGK)

+ CH: Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không

giữ chữ tín trong cuộc sống hành ngày vào bảng sau:

Hành

vi

Địa điểm

Giữ chữ tín

Không giữ chữ tín

Gia đình

Nhà trường

Xã hội

vụ, giữ lời hứa,đúng hẹn

III Luyện tập

1 Bài tập 1

a Việc làm của Minh là sai Vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm Quang lười và ỷ lại

b Bố Trung không phải

là người không biết giữ lời hứa vì ông không cố

ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại

c ý kiến của Nam là sai

Vì đã nhận lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện

d Việc làm của Lan là sai Vì Lan đã sai hẹn không giữ đúng lời hứa

e Việc làm của Nga là sai Vì nga khônng giữ đúng lời hứa với bố mẹ Phương

4 Củng cố (3’)

+ CH: Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?

5 HDVN(1’)

- Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về giữ chữ tín

- Đọc trước bài: Tự Lập

V Rút kinh nghiệm:

GV: Phan Thùy Dương

Trang 15

- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và , kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi.

- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt những quy định củaphápluật và kỉ luật

b Kỹ năng sống:

-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin,

kỹ năng ra quyết định

3/ Về thái độ:

- Có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật, kỉ luật Phê phán nhữnghành vi vi phạm pháp luật, kỉ luật

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

GV: Phan Thùy Dương

Trang 16

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2 Kiểm tra bài cũ ( 4’)

+ CH: Thế nào là giữ chữ tín? Hãy kể một việc làm của bản thân em thể hiện việc giữ

+ Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường

và đồng bọn gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt

như thế nào?

+ Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ công an phải có

phẩm chất gì?

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Vũ Xuân Trường tổ chức đường dây buôn bán, vận

chuyển ma trúy xuyên Thái Lan- Lào- Viêt Nam Chúng

lợi dụng phương tiện của cán bộ công an Mua chuộc, dụ

dỗ cán bộ nhà nước

-> Hậu quả: Tốn tiền của, gia đình tan nát, hủy hoại nhân

cách con người Cán bộ thoái hóa, biến chất Chúng bị

trừng phạt: 8 án tử hình, 6 án trung thân, 2 án 20 năm tù

giam…

-> Dũng cảm mưu trí, vượt khó khăn trở ngại, vô tư, trong

sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỉ luật

+ CH: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên?

I Đặt vấn đề

- Nghiêm chỉnh chấphành pháp luật Tránh xa

tệ nạn ma túy Giúp đỡ

cơ quan có trách nhiệmphát hiện hành vi viphạm pháp luật Có lối

GV: Phan Thùy Dương

Trang 17

- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.

+ CH: Em hiểu thế nào là pháp luật?

+ CH: Thế nào là kỉ luật?

+ CH: Hãy kể những kỉ luật mà em đang thực hiện trong

nhà trường hoặc nơi em đang sinh sống?

+ CH: Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong

cuộc sống?

+ CH: HS cần phải làm gì để rèn luyện việc tuân theo

pháp luật và kỉ luật

+ CH: Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế

nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà và ở

cộng đồng

-> Trong học tập: Tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều

đặn, làm bài đầy đủ, không quay cóp khi kiểm tra, thi

cử…

+ CH: Có người cho rằng; pháp luật chỉ cần với những

người không có tính kỉ luật, tự giác Còn đối với những

người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết

Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?

- Kỉ luật là những quyđịnh , quy ước ở một tậpthể, một cộng đồngngười ở phạm vi hẹphơn

2 Ý nghĩa

- Những quy định củapháp luật và kỉ luật giúpcho mọi người có mộtchuẩn mực chung để rènluyện và thống nhất tronghoạt động

- Pháp luật và kỉ luật gópphần tạo điều kiện thuậnlợi cho cá nhân và xã hộiphát triển

3 Cách rèn luyện

- Thường xuyên, tự giácthực hiện đúng nhữngquy định của nhà trường,cộng đồng, nhà nước

III Luyện tập

1 Bài tập 1

- Pháp luật cần cho tất

cả mọi người, kể cảngười có ý thức tự giácthực hiện pháp luật và kỉluật, vì đó là những quyđịnh để tạo ra sự thống

GV: Phan Thùy Dương

Trang 18

+ CH: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của

một cơ quan cóa thể coi là pháp luật được không? Tại sao?

- HS phát biểu ý khiến -> HS nhận xét -> GV kết luận

nhất trong hoạt động – tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội

2 Bài tập 2

- Nội quy của cơ quan, nhà trường không thể coi

là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, việc giám sát thực hiện không phải do nhà nước

3 Bài tập 3

- Ý kiến của chi đội trưởng là đúng, vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định để thống nhất hành động, đi họp chậm ( không có lí do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội

4 Củng cố (3’): Em hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật ?

5 HDVN(1’) - Làm bài tập 4, Soạn bài: xây dung tình bạn trong sáng, lành mạnh.

V Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 28 / 09/ 2017 Ngày giảng: Tiết 6- bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I/MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - HS hiểu được thế nào là tình bạn Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh GV: Phan Thùy Dương

Trang 19

- Có thái độ tôn trọng và có mong muốn xây dung tình bạn trong sáng, lành mạnh.

- Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- CH: Em hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật ? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiệnnhư thế nào trong học tập?

Trang 20

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Gọi HS đọc truyện trong phần đọc vấn đề

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Ăngghen là người đồng chí luôn sát cánh bên

Mác trong sự nghiệp đấu tranh Luôn giúp đỡ Mác

khi gặp khó khăn, ông đi làm kinh doanh lấy tìên

giúp đỡ Mác

-> Tình bạn giữa Mác và Ăngghen thể hiện sự

quan tâm giúp đỡ, thông cảm với nhau đó là tình

cảm vĩ đại và cảm động

-> Tình bạn giữa Mác và Ăngghen đựa trên cơ sở

đồng cảm, có chung lí tưởng hoạt động

+ CH: Tình bạn cao cả giữa Mac và Ăngghen được

dựa trên nền tảng nào?

- HS: TL

* Bài tập nhanh:

+ CH: Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến

nào sau đây? Giải thích vì sao?

- Tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng

- Tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc

- Vì lợi ích có thể khai thác được

- Bao che nhau

- Tôn trọng, tin cậy, chân thành

II Nội dung bài học

1 Khái niệm

- Tình bạn là tình cảm gắn bógiữa hai hoặc nhiều người trên

cơ sở hợp nhau về tính tình, sở

GV: Phan Thùy Dương

Trang 21

+ CH: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành

+ Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến

trong bài tập 1? Vì sao?

- Cho HS chơi trò chơi chọn miếng ghép để trả lời

câu hỏi của bài tập 2

thích, lí tưởng…

- Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ,tôn trọng, tin cậy, chânthành,quan tâm giúp đỡ nhau,trung thực, nhân ái, vị tha

- Tình bạn có thể có giữa nhữngngười cùng giới hoặc khác giới

2 Ý nghĩa

- Tình bạn trong sáng, lànhmạnh giúp con người cảm thấy

tự tin, yêu cuộc sống, biết tựhoàn thiện mình để sống tốthơn

- Tình huống: e coi đó là chuyệnbình thường, là quyền của bạn

và không khó chịu, giận bạn vềchuyện đó

Trang 22

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

Trang 23

- Thảo luận nhóm

- Kích thích tư duy

- Sắm vai

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- Thế nào là tình bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh?

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Gv cho hs xem hai bức tranh của bài 7

Hãy miêu tả nhân vật trong bức tranh?

Nhứng hình ảnh trong hai bức tranh nói lên điều gì?liên quan đến những hoạt động nào

mà em được biết?

Gv từ câu trả lời của hs để dẫn vào bài

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung phần đặt

Nhóm 2:

Sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với cộng đồng

Nhóm 3:

-Học tập văn hóa

GV: Phan Thùy Dương

Trang 24

Từ ý kiến nhóm 3 Điền vào bảng sauđây

những nội dung thích hợp:

-Hoạt động từ thiện

-Hoạt động Đòan - Đội

-Hoạt động đền ơn đáp nghĩa

-Tham gia chống tệ nạn xã hội…

-Tham gia sản xuất của cải vật chất-Tham gia chống chiến tranh

Hoạt động xây dựng và

bảo vệ tổ quốc

Hoạt động trong các tổ

-Tham gia sản xuất của

Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học

-Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã

hội ?

Học sinh đọc nội dung bài học 1

*Khi em tham gia các hoạt động chính trị

- xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân?

*Qua những hoạt động này đem lại cho

mọi người điều gì?

*Theo em học sinh có phải tham gia các

hoạt động chính trị - xã hội không?

*Khi tham gia các hoạt động đó em sẽ

-Là hoạt động trong các tổ chức chính trị đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trường sống của con người

2.ý nghĩa.

-Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ,rèn luyện phát triển khả năng,đóng góp công sức trí tuệ vào công việc chung của xã hội

-Hs khi tham gia sẽ hình thành và phát triển tình cảm ,thái độ ,niềm tin trong sáng,rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử

III-Bài tập.

GV: Phan Thùy Dương

Trang 25

Gv cho hs làm bài tập 2:Tổ chức dưới

Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ?

Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội không?

- HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Trang 26

-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin,

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- CH: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Đặc điểm của tình bạn trong sáng,lành mạnh là gì?

Trang 27

- GV nêu vấn đề:

+Vì sao Bác Hồ được được công nhận là

danh nhân văn hóa thế giới?

+ Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào

vào nền văn hóa thế giới? Ví dụ?

+ Lý do nào giúp nền kinh tế Trung Quốc

trỗi dậy mạnh mẽ?

- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

- Bác đã 30 năm bôn ba học hỏi, tìm đường

cứu nước, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp

giải phóng dân tộc góp phần vào cuộc đấu

tranh chung của nhân loại vì hòa bình độc lập

dân tộc, dân chủ và tiến bộ

- Cố đô Huế, phố cổ Hội An……

- Thành tựu Trung Quốc đạt được nhờ: Mở

rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm các nước

khác, phát triển các ngành công nghiệp

mới…

- GV: Bài học của trung Quốc không những

giúp Trung Quốc thành công trong công cuộc

đổi mới kinh tế mà còn là bài học cho các

nước khác trên thế giới, trong đó có Việt

Nam Trung Quốc và Việt Nam có những nét

chung về văn hóa, có mối quan hệ từ lâu đời

nên việc học hỏi kinh nghiệm có nhiều thuận

lợi

? Chúng ta rút ra được bài học gì qua những

thông tin trong phần đặt vấn đề?

- HS: TL

? Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở

các dân tộc khác? Nêu ví dụ?

-> Học hỏi: thành tựu khoa học kĩ thuật;

Trình độ quản lí; Văn học nghệ thuật

-> Ví dụ: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti

vi, tủ lạnh, kiến trúc…

- GV: HDHS tìm hiểu nội dung bài học

- Phải biết tôn trọng các dân tộckhác, học hỏi những giá trị vănhóa của dân tộc khác và thế giới

để góp phần xây dựng và bảo vệ

tổ quốc

II Nội dung bài học

GV: Phan Thùy Dương

Trang 28

? Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc

? Lấy ví dụ về một số trường hợp nên hoặc

không nên trong việc học hỏi các dân tộc

khác?

- HS: TL

- GV: HDHS luyện tập.

? Hãy nêu một số thành tựu về kinh tế, văn

hóa , các công trình tiêu biểu, phong tục

tập quán tốt đẹp của một số nước mà em

biết?

- HS: TL

+ CH: Trả lời câu hỏi của tình huống trong

bài tập 4?

+ CH: Em đồng ý hoặc không đồng ý với

những việc làm nào ? Vì sao?

1 Khái niệm

- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích

và nền văn hóa của các dân tộc.Luôn tìm hiểu, tiếp thu nhữngđiều tốt đẹp trong nền kinh tế,văn hóa, xã hội của các dân tộc

2 Ý nghĩa

- Tôn trọng học hỏi các dân tộckhác tạo điều kiện để nước ta tiếnnhanh trên con đường xây dungđất nước giàu mạnh và phát triểnbản sắc dân tộc

3 Chúng ta làm gì để tôn trọnghọc hỏi các dân tộc khác

- Tích cực học tập tìm hiểu đờisống và các nền văn hóa thế giới

- Tiếp thu một cách có chọn lọc,phù hợp với điều kiện hoàn cảnhtruyền thống con người ViệtNam

Trang 29

- CH: Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của việc học hỏi các dântộc khác là gì?

Ngày kiểm tra:

TIẾT 9: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT

I/ Mục tiêu.

1/ Về kiến thức:

- Qua giờ kiểm tra giúp HS ôn tập củng cố kiến thức các bài : Tôn trọng lẽ phải, liêm

khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh

2/ Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng nhận biết, phân tích hành vi

3/ Về thái độ:

- Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1 (1 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu để chỉ hành vi không tôn trọng người

khác:

a Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng nhóm bạn

GV: Phan Thùy Dương

Trang 30

b Mải làm việc không biết bạn mình đi qua nên không chào.

c Gặp người lớn không chào hỏi

d Châm chọc, chế giễu người khuyết tật

e Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện

f Đỗ lỗi cho người khác

Câu 2 ( 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu thể hiện sự tích cực khi tham

gia hoạt động chính trị - xã hội:

a Luôn luôn tham gia đúng giờ

b Lo lắng đến công việc được phân công

c Tham gia vì thầy cô yêu cầu

d Vận động các bạn cùng tham gia

e Làm việc để được nhận xét tốt

f Thâm gia các hoạt động của Đội, Đoàn

Câu 3 (1 điểm) Hãy nối mỗi ô ở cột trái (A) với mỗi ô ở cột phải (B) sao cho phù hợp nhất:

a) Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng 1 Tôn trọng lẽ phải

b) Phê phán những việc làm sai trái 2 Liêm khiết

c) Lắng nghe ý kiến của người khác 3 Giữ chữ tín

d) Luôn mong muốn làm giàu bằng sức lực của mình 4 Tôn trọng người khác

a , b , c , d

Câu 4 (1 điểm) Em hãy điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm sao cho đúng:

Liêm khiết là……….của con người thể hiện lốisống………không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen , íchkỉ

Sống liêm khiết sẽ làm cho con người………nhận được………của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn

II Tự luận ( 6 điểm)

Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ?

* Đáp án :

I Phần trắc nghiệm :(4đ)

GV: Phan Thùy Dương

Trang 31

Câu 1 :(1đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

- Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( một tập thể) về những hành

vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọingười

- 4 việc HS cần làm : chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, của lớp, của liênđội đề ra

Câu 3 : (2đ) giải quyết tình huống

Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh

tế, khoa học, kĩ thuật, văn hoá, nghệ thuật dù ở nứoc phát triển hay đang phát triển Vìhọc hỏi các dân tộc khác sẽ giúp nước ta phát triển nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh

4 Củng cố: (1ph) - GV thu bài

5 Dặn dò: (1ph) - Xem lại kiến thức đã kiểm tra.

- Xem trước bài mới : Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư

E Rút kinh nghiệm:

……….

GV: Phan Thùy Dương

Trang 32

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút

GV: Phan Thùy Dương

Trang 33

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra

III

Bài mới

1 Đặt vấn đề : (1ph)

GV: Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính:

- Ở nông thôn có: Thôn, xóm, làng

- Ở thành thị có : Thị trấn, khu tập thể, ngõ phố Cộng đồng đó được gọi là gì?

GV dẫn dắt vào bài

2 Triển khai bài mới:( 34ph)

HS: Trao đổi, trả lời

- Hiện tượng tảo hôn

- Dựng vợ, gả chồng sớm để có người làm

- Người chết, gia súc chết - mời thầy mo

cúng phù phép trừ ma

GV: Những hiện tượng đó ảnh hưởng ntn

đến cuộc sống của người dân?

HS: Rút ra

- Các em đi lấy chồng phải xa gia đình sớm

- Có em không được đi học

- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc

sống dang dở

- Nguyên nhân sinh ra đói nghèo

- Người nào bị coi là ma thì bị xua đuổi, đối

xử tồi tê, cuộc sống cô độc

GV: Vì sao làng Hinh được công nhận là

làng văn hoá?

HS:

-Vệ sinh sạch sẽ, dùng giếng nước sạch

- Không có bệnh dịch lây lan

- Bà con ốm đau đều đến trạm xá

- Trẻ em đủ tuổi đến trường

- Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

- Đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau

- An ninh giữ vững, xóa bỏ tập quán lạc hậu

I Đặt vấn đề:

GV: Phan Thùy Dương

Trang 34

- Mọi người dân yên tâm SX,làm ăn.

- Nâng cao đời sống VH- tinh thần của

người dân

GV: Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh

hưởng ntn đối với cuộc sống của người dân

N1: Hãy nêu những biểu hiện của nếp sống

văn hóa ở khu dân cư?

N2: Hãy nêu những biện pháp góp phần

xây dựng nếp sống VH ở khu dân cư?

HS: Trao đổi, nêu các biện pháp

N3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống

VH ở khu dân cư?

Nhóm 4:

- Chăm chỉ học tập

- Tham gia các hoạt động

- Thực hiện nếp sống văn minh

II Nội dung bài học:

1.Thế nào là cộng đồng dân cư?

- Toàn thể những người cùng sinh sốngtrong một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn

vị hành chính, gắn bó, liên kết, hợp tác

GV: Phan Thùy Dương

Trang 35

+ Việc làm sai của gia đình:

- Mẹ còn đi xem bói

- Chưa giúp được gia đình nghèo

* Bài 2 (SGK)

HS:

GV:Nhận xét,cho điểm

GV:Kết luận toàn bài

với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung

2 Ý nghĩa:

- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc

- Bảo vệ và phát huy truyền thống VH tốt đẹp của dân tộc

- Việc làm đúng: a,c,d,đ,g,i,k,o

- Việc làm sai: b,e,h,k,m,n

4 Củng cố: (2ph) -Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.

5 Dặn dò: (2ph) -Học bài, làm bài tập 3,4, SGK/25

- Xem trước bài 10

V Rút kinh nghiệm:

GV: Phan Thùy Dương

Trang 36

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

Trang 37

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

Thế nào là cộng đồng dân cư?

Hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống VH?

TL:

- Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó, liên kết, hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung

* Ý nghĩa:

- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc

- Bảo vệ và phát huy truyền thống VH tốt đẹp của dân tộc

3 Bài mới.

1 Đặt vấn đề:(2ph)

GV: Cho HS quan sát tranh

2 Triển khai bài mới:

* HĐỘNG 1: (10ph)

Tìm hiểu phần ĐVĐ

GV: Gọi HS đọc truyện

GV: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường

cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?

HS: Trao đổi, rút ra

GV: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và

hành động của anh Lê?

HS: Vì quá phiêu lưu, mạo hiểm anh

không đủ can đảm đi cùng Bác

GV: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện

GV: Yêu cầu HS tìm biểu hiện của tự lập

trong học tập, lao động và trong sinh hoạt

- Anh Lê là người yêu nước

Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao

II Nội dung bài học:

* SH hằng ngày:- Tự giặt quần áo

GV: Phan Thùy Dương

Trang 38

-Tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự

lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác

- Tin tưởng vào bản thân mình

- Rèn luyện mình từ những việc nhỏ nhất trong học tập lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Xem trước bài mới

-Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về tính tự lập

V Rút kinh nghiệm:

GV: Phan Thùy Dương

Trang 39

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.

-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống

- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY

Trang 40

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :

GV ghi bảng : Miệng nói tay làm

Quen tay hay việc

Trăm hay không bằng tay quen

GV : các câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực gì ?

Triển khai bài mới:

*HĐỘNG 1:

Tìm hiểu phần ĐVĐ

GV: Gọi HS đọc

GV: Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động

của người thợ mộc trước và trong quá

HS: Tiếp tục thảo luận mục đặt vấn đề

-Ý 1: Ý kiến của các em trong lao động

chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo

* Thái độ khi làm ngôi nhà cuối cùng : không dành hết tâm trí cho công việc, tâmtrạng mệt mỏi,vật liệu tạp nham,không đảm bảo quy trình kỷ thuật

- Học tập cũng là hđộng lđộng nên rất cần

sự tự giác RL tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện để HS trở thành con ngoan, trò giỏi

- HS rèn luyện tự giác, sáng tạo trong lao động là đúng Tự giác, sáng tạotrong htập củng có lợi ích như trong lao động

GV: Phan Thùy Dương

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w