1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân ca trong đời sống văn hóa tinh thần của người khmer trà vinh (tóm tắt)

12 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trà Vinh tỉnh nằm sông Tiền sông Hậu thuộc miền Tây Nam Bộ Đây nơi tụ cư lớn dân tộc Khmer ĐBSCL Người Khmer có 322.292 người chiếm 31,63% dân số tồn tỉnh Là dân tộc có chữ viết riêng từ lâu đời, người Khmer biết ghi chép tri thức dân gian buông (Satra), giấy xếp (Kờ răng), Bên cạnh đó, văn học dân gian (VHDG) Khmer giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa người Khmer Đó văn học phong phú đa dạng thể loại lẫn đề tài Nó tồn hầu hết sinh hoạt đời thường người dân, lao động sản xuất, hội hè vui chơi, sinh hoạt lễ nghi, phong tục,… từ tận hơm Nói đến VHDG người Khmer, có lẽ không nhắc đến dân ca đậm đà màu sắc dân tộc Đó khơng câu hát ngắn dài với nhịp điệu say đắm, thiết tha nhằm làm ngi ngoai cảnh sống cịn nhiều khó khăn, vất vả mà nội dung cịn mang ý nghĩa sâu sắc tính nhân văn rõ nét Dân ca Khmer hệ nghệ nhân quần chúng sáng tạo nên, chắt chiu gìn giữ lưu truyền cho đời đời cháu trình khai phá thiên nhiên, chiến đấu chống kẻ thù, lao động xây dựng quê hương đất nước Vì nói dân ca Khmer Nam Bộ nói chung dân ca Khmer Trà Vinh nói riêng gương suốt phản chiếu toàn diện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phương qua nhiều hệ Dân ca phần hồn thiêng dân tộc, phần sông núi quê hương Thật thiếu sót chưa hiểu chưa yêu hồn thiêng mảnh đất qua dân ca giá trị văn hóa khác Bởi chưa hiểu chưa yêu hồn thiêng nên bị mai dần trước gió văn minh phương Tây Rồi mai hệ cháu chúng ta, lại lớn lên tiết tấu ngoại lai vô xa lạ Tâm hồn nhân cách người Việt Nam, giá trị văn hoá Trà Vinh phát triển theo chiều hướng giá trị hồn thiêng quê hương, sông -1- núi phai nhạt dần theo thời gian Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu Dân ca người Khmer Trà Vinh giúp hiểu rõ văn hoá tinh thần người Khmer mảnh đất này, góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn bảo tồn hương sắc Khmer đại gia đình dân tộc Việt Nam Đó lí thúc đẩy chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Dân ca đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh” Lịch sử vấn đề: Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu văn hóa - VHDG Khmer đồng Sông Cửu Long (bao gồm Khmer Trà Vinh) chia thành hai giai đoạn lớn: trước 1975 sau 1975 đến  Trước năm 1975: Bài viết Tìm hiểu văn hố xã hội người Việt gốc Miên nhà nghiên cứu Thạc Nhân in tạp chí Văn hố Nguyệt san số 1, T8,1965 - Nha Văn hoá Tổng Văn hoá xuất gồm 22 trang viết lịch sử, văn hoá, ngày lễ tết năm người Việt gốc Miên (người Khơ Me giờ) tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu người Khơ Me sau Tuy viết mình, nhà nghiên cứu Thạc Nhân khơng có phần viết văn học dân gian người Khơ Me tư liệu quý cho thấy: việc nghiên cứu tộc người Khơ Me anh em từ lâu nhà nghiên cứu người Việt quan tâm Người Việt gốc Miên Lê Hương xuất Sài Gòn năm 1969 nói cơng trình trình bày đầy đủ công phu người Khmer Việt Nam từ phong tục, tập quán, tín ngưỡng nghề thủ công truyền thống đan lát, làm đường nốt… Trong chuyên khảo này, Lê Hương có đề cập đến thể loại văn học dân gian ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao, truyện thần thoại Dù rằng, khảo cứu ngắn gọn chúng gợi ý quan trọng Trong đó, ơng có đề cập đến người Khmer tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh Trà Vinh nay) -2-  Sau năm 1975: Người Khơ Me Cửu Long Viện văn hoá phối hợp với Sở Văn hố thơng tin Cửu Long năm 1987 chuyên khảo người Khmer tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Trong cơng trình này, tác giả có dành chương (chương III: từ trang 109 đến trang 158 - Huỳnh Ngọc Trảng viết) để viết văn học nghệ thuật người Khmer Nam Bộ, có phần dành cho văn học dân gian sơ sài chưa thể coi đại diện cho toàn thể văn học dân gian Khmer Nam Bộ Văn hoá cư dân Đồng sơng Cửu Long (1990) nhóm tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường chủ biên tiếp cận nghiên cứu người Khmer Nam Bộ dân số, dân cư, kinh tế - xã hội, văn hố vật chất đời sống tinh thần Trong đó, phần viết người Khmer viết xen kẽ với người Hoa, Chăm, Kinh dân tộc khác Riêng phần văn học dân gian người Khmer chưa ý nhiều, thấy xuất năm dân ca Khmer phần viết phong cách ứng xử người nông dân dân tộc Nam Bộ Văn hố người Khmer Đồng sơng Cửu Long (1993) giáo sư Trường Lưu chủ biên công trình có giá trị việc nhận diện biến đổi văn hoá người Khmer sau gần 30 năm kể từ cơng trình Lê Hương Trong sách này, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, người phụ trách phần viết văn học Khmer Nam Bộ, dành đến 73 trang sách (từ trang 150 đến trang 223) cho phần văn học, phần văn học dân gian tác giả viết sâu sát có nhiều kiến giải có giá trị Người Khmer Kiên Giang Đồn Thanh Nơ (1995) tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu người Khmer Kiên Giang Phần viết văn học (18 trang, từ trang 91-109) tư liệu tham khảo có giá trị cho người viết Ca dao dân ca Nam Bộ nhóm tác giả Bảo Định Giang – Nguyễn Tấn Phát Trần Tấn Vĩnh - Bùi Mạnh Nhị sưu tầm, giới thiệu Cơng trình hồn tồn bỏ -3- quên mảng ca dao, dân ca Khmer Nam Bộ mà chủ yếu đề cập, nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao dân ca người Kinh vùng Nam Bộ Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu sâu vào thể loại dân ca vùng Nam Bộ gồm: Dân ca Kiên Giang nhóm tác giả Lê Giang – Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa xuất năm 1985; Dân ca Hậu Giang nhóm tác giả Lê Giang – Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa – Minh Luân xuất năm 1986; Dân ca Cửu Long Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa – Lê Giang – Thạch An xuất năm 1986; Dân ca Trà Vinh Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa – Lê Giang xuất năm 2005 Với bốn cơng trình qui mơ trên, tác giả có đóng góp đáng kể cho việc giới thiệu, phổ biến dân ca người Khmer Tây Nam Bộ đến với công chúng Gần đây, nhạc sĩ Nguyễn Văn Hoa bỏ 30 năm lặn lội miền Tây Nam Bộ sưu tầm 100 dân ca, có nhạc nguyên tiếng Khmer, phiên âm lời dịch tiếng Việt Nhìn cách tổng thể, bốn cơng trình giới thiệu nhiều dân ca so với cơng trình có từ trước chủ đề dân ca phong phú, đa dạng Xét lĩnh vực viết chuyên sâu dân ca Khmer Trà Vinh, chưa phát Nhưng góc độ khác, số tác giả đề cập đến thể loại dân ca người Khmer Trà Vinh qua viết VHDG Khmer, dân ca Nam Bộ nói chung Cụ thể, năm 2007 với nghiên cứu Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ, Phạm Tiết Khánh có nhận xét bao quát dân ca Khmer: “Sinh hoạt ca hát dân gian người Khmer đặc biệt phổ biến, sân chơi cho cộng đồng, già trẻ, lớn bé, gái trai tham gia Hoạt động ca hát không diễn vào dịp hội hè (Chol chnam Thmay, hay Ok Om Bok) mà sinh hoạt nghi lễ - phong tục, lao động sản xuất, ngồi đồng ruộng, sơng rạch -4- gia đình để bày tỏ tâm tình hay xua tan nỗi mệt nhọc, vất vả lao động” [22, tr.74-75] Đặc biệt, tác giả cịn đưa nhận định vơ quan trọng: “Một điều đặc biệt cần nhấn mạnh nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ gắn bó chặt chẽ số tích truyện ca dao – dân ca với hình thức diễn xướng sân khấu dân gian, lễ hội dân gian thực tế sống ngày người Khmer Nam Bộ” [22, tr.75] Ở viết “Các dạng tồn quan sát văn học dân gian Khmer Nam Bộ”, tác giả Lê Trung Vũ đưa ý kiến có tính chất tổng hợp: “Hoạt động nhiều mặt người lao động Khmer Nam Bộ tiền đề vật chất để sáng tạo nhiều đề tài dân ca” [53, tr.3] Dựa vào đặc điểm này, Lê Trung Vũ phân chia dân ca Khmer Nam Bộ thành ba loại: hát lao động hát nghề nghiệp, hát phong tục - nghi lễ, hát trữ tình - sinh hoạt với vài nét phác họa đặc điểm Trong Một vài thể loại văn học dân gian đồng Sơng Cửu Long (1981), Châu Ơn lại phân biệt ca hát (Châmriêng) với dân ca (Bât Châmriêng) Theo ông, ca hát lời ca gắn với điệu dân ca tiếc ông không đưa lý giải cho quan niệm dân ca Trong Tổng quan văn học dân gian Khmer Nam Bộ Nguyễn Thị Kiều Tiên đăng tạp chí Đại học Sài gịn số chuyên đề bình luận văn học (2011) khẳng định “Đặc điểm quan trọng dân ca Khmer có mối quan hệ với dạng thức lao động” Điều ảnh hưởng nhiều đến nội dung dân ca Khmer Dường có phân định rạch rịi hình thức nghi lễ với hình thức diễn xướng hồn cảnh khác Tóm lại, ý kiến trình bày khác thống quan điểm đề cao thể loại dân ca người Khmer nói chung, thừa nhận phong phú đa dạng tính thực tiễn loại hình nghệ thuật dân gian Những nhận định sở quan trọng để tiếp cận, phân tích dân ca Khmer Trà Vinh; bước quan trọng góp phần khẳng định giá trị thể loại kho tàng VHDG Khmer nói riêng, đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh nói chung -5- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở kế thừa tài liệu khoa học cơng bố người Khmer Nam Bộ nói chung, người Khmer Trà Vinh nói riêng, luận văn thực nhằm mục đích hệ thống lại dân ca người Khmer sử dụng Trà Vinh Trên tảng đó, chúng tơi vào phân tích để tìm hiểu đặc điểm nội dung văn hóa, nghệ thuật biểu đạt, mơi trường diễn xướng dân ca Khmer nhằm nhận diện thực trạng đời sống văn hoá tinh thần phong phú cộng đồng người Khmer tỉnh Trà Vinh 3.2 Nhiệm vụ: Tập hợp tài liệu nghiên cứu tư liệu dân ca Khmer Trà Vinh công bố Song song đó, chúng tơi tiến hành khảo sát để tìm hiểu sâu môi trường diễn xướng số địa phương có đơng đồng bào Khmer sinh sống Tiến hành phân tích, đánh giá tồn tư liệu có để tìm đặc điểm dân ca Khmer nội dung nghệ thuật dân ca nét độc đáo đặt bối cảnh văn hóa mơi trường sống Khảo sát diễn hóa loại hình đời sống thực tiễn để tìm hiểu tác động qua lại với hoạt động tinh thần người Khmer Trà Vinh Như nói mục tiêu luận văn hướng tới không biểu hình thức loại hình mà cịn tập trung ý đời sống đích thực dân ca lĩnh vực hoạt động tinh thần người Khmer Trà Vinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn dân ca Khmer Trà Vinh công bố, mang đặc trưng thể loại dân ca dân gian Khmer Trong đó, luận văn nghiên cứu nội dung lời ca, nghệ thuật biểu đạt môi trường diễn xướng dân ca đời sống văn hóa tinh thần người Khmer tỉnh Trà Vinh mà không vào nghiên cứu nghệ thuật âm nhạc (giai điệu) -6- Phạm vi nghiên cứu  Về tư liệu, sử dụng tư liệu dân ca Khmer tài liệu sau: Nguyễn Văn Hoa (2004), 100 điệu dân ca Khmer tập 1,2, NXB Trẻ Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa – Lê Giang, (2005), Dân ca Trà Vinh, Sở VHTT Trà Vinh Lư Nhất Vũ – Nguyễn Văn Hoa – Lê Giang – Thạch An (1986) Dân ca cửu Long  Về phạm vi khảo sát môi trường diễn xướng dân ca Khmer Trà Vinh, tập trung số huyện có đơng đồng bào Khmer sinh sống tỉnh như: Thành phố Trà Vinh, Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải, Cầu Kè Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại: thu thập, tổng hợp tư liệu tác phẩm nghiên cứu dân ca Khmer Trà Vinh; hệ thống xử lý chúng theo tiêu chí nội dung để làm sở cho việc phân tích, đánh giá Phương pháp phân tích: phân tích dân ca Khmer nội dung nghệ thuật để khẳng định giá trị văn học, văn hóa thực tiễn thể loại văn học dân gian Khmer Phương pháp điền dã: Ngồi kế thừa cơng trình cơng bố, chúng tơi cịn tiến hành thu thập thông tin môi trường diễn xướng dân ca Khmer cộng đồng người Khmer Trà Vinh để làm nguồn tài liệu hoàn thành luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm dân ca Khmer lưu truyền Trà Vinh phương diện ngôn từ Chương 3: Diễn xướng, chức sinh hoạt văn hóa dân ca Khmer lưu truyền Trà Vinh Thực trạng kiến nghị -7- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Cơng Bình, Lê xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng giải pháp, NXB KHXH [4] Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Lí Luận Chính trị [5] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam bộ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, sóc Người Khmer Đồng sông Cửu long, NXB Giáo dục [7] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2011), Niên giám thống kê năm 2007 [8] Chu Xuân Diên (Chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB TPHCM [9] Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị sưu tầm (2012), Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Thời đại [10] Lê Giang, Lư Nhất Vũ (1983), Tìm hiểu Dân ca Nam bộ, NXB TPHCM [11] Lê Giang, Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa (1985), Dân ca Kiên Giang Sở VHTT Kiên Giang [12] Lê Giang, Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Minh Luân (1986), Dân ca Hậu Giang, Sở VHTT Hậu Giang [13] Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [14] Cao Tấn Hạp (1973), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình - 76 - [15] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà sách Khai Trí - Sài Gòn [16] Nguyễn Văn Hoa (2004), 100 điệu dân ca Khmer, T1 NXB Trẻ [17] Nguyễn Văn Hoa (2004), 100 điệu dân ca Khmer, T2 NXB Trẻ [18] Sơn Phước Hoan (1999), Chuyện kể Khơme, NXB Giáo Dục, Hà Nội [19] Sơn Phước Hoan (cb), Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (2002), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Đinh Gia Khánh (cb) Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục [21] Phạm Tiết Khánh, (2007), Khảo sát truyện kể Dân gian Khmer Nam (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tich), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Phạm Tiết Khánh (2007), “Diện mạo văn học dân gian Khơmer Nam Bộ”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 1), tr 71-76 [23] Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Vũ Ngọc Khánh (1989), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội [25] Nguyễn Xuân Kính (2002), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Khoa Ngữ văn Báo chí Đại học KHXH NV TPHCM (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn Nghệ TPHCM [27] Robert Lowie, Vũ Xuân Ba dịch (2008), Không gian Văn hóa ngun thủy nhìn theo lý thuyết chức năng, NXB Tri thức – Tạp chí Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội [28] Phạm Ngọc Luật (2000), Giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội - 77 - [29] Đặng Văn Lung (1977), “Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng”, Tạp chí văn hóa (số 6) [30] Đặng Văn Lung (1996), “Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 9, tr 23-28 [31] Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB TPHCM [32] Trần Hồng Liên (cb) (2002), Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, NXB Khoa Học xã Hội [33] Trường Lưu (1993), Văn hóa Khmer vùng đồng SôngCửu Long (tái lần 3), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [34] Đồn Thanh Nơ (1995), Người Khmer Kiên Giang, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội [35] Thạc Nhân (1965), Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên, Nhà Văn hóa - Tổng Bộ Văn hóa [36] Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục [37] Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục [38] Nhiều tác giả (1986), Tìm hiểu Kiên Giang, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang [39] Nhiều tác giả (1990), Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (1993), Văn hóa người Khơ Me vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [41] Vũ Ngọc Phan (1999), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [42] Châu Đạt Quan (1973), Chân lạp phong thổ ký, NXB Kỷ Nguyên Mới, Sài Gòn - 78 - [43] Lâm Qui (2011), Giáo trình Văn học dân gian Khmer Nam Bộ, lưu hành nội bộ, Trường Đại học Trà Vinh [44] Đào huy Quyền (2009), “Nghệ thuật diễn xướng người Khmer Nam bộ”, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam [45] Trần Hữu Sơn (cb) (2011), Thơ ca dân gian người Dao tuyển Song ngữ: Việt – Dao, NXB Hà Nội [46] Lý Minh Trâm (2010), Dân ca lễ hội người Khmer Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ [47] Hoàng Túc (2011), Diễn ca Khmer Nam Bộ, NXB Thời đại [48] Nguyễn Thị Kiều Tiên (2011), “Tổng quan văn học dân gian Khmer Nam Bộ”, tạp chí Đại học Sài gòn [49] Huỳnh Thanh Tuấn (1997), Diện mạo văn học dân gian Khmer Trà Vinh, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội [50] Tỉnh ủy - UBND tỉnh Trà Vinh (1995) Lịch sử tỉnh Trà Vinh, T1 [51] Viện văn hóa phối hợp với Sở Văn hố thơng tin Cửu Long (1987), Người Khơ Me Cửu Long, NXB Văn hóa thơng tin [52] Viện văn học, (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập 4, 2, Dân ca, NXB Giáo Dục [53] Lê Trung Vũ (1978), “Các dạng tồn quan sát văn hóa Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, tr 39-47 [54] Lê Trung Vũ (1997), “Từ diễn xướng truyền thống đến nghệ thuật sân khấu”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, tr.35-36 [55] Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa (1985), Dân ca Kiên Giang, Sở Văn Hóa Thơng Tin Kiên Giang [56] Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Thạch An (1986), Dân ca Cửu Long, Sở VHTT Cửu Long - 79 - [57] Lư Nhất Vũ, Lê Giang (cb) (1995) Dân ca Đồng Tháp, NXB Tổng Hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp [58] Lư Nhất Vũ, Lê Giang (2000), Dân ca Bến Tre, Sở VHTT Bến Tre [59] Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, (2005), Dân ca Trà Vinh, Sở VHTT Trà Vinh [60] Thạch Voi, Hồng túc (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nhà xuất Hậu Giang [61] Nguyễn Khắc Xương (1986), “Về khái niệm nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn dân gian: diễn xướng trò diễn” Tạp chí Văn học dân gian, (số 2) [62] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Phạm Thu Yến (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Website [64] http://www.giaidieuxanh.vn/news/2560/the-nao-la-mot-bai-dan-ca.html [65]ihttp://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn _id=208405 - 80 - ... thực dân ca lĩnh vực hoạt động tinh thần người Khmer Trà Vinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn dân ca Khmer Trà Vinh công bố, mang đặc trưng thể loại dân ca dân gian Khmer Trong đó, luận văn. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Dân ca đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh? ?? Lịch sử vấn đề: Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu văn hóa - VHDG Khmer đồng Sông Cửu Long (bao gồm Khmer Trà Vinh) chia thành... xướng dân ca Khmer nhằm nhận diện thực trạng đời sống văn hoá tinh thần phong phú cộng đồng người Khmer tỉnh Trà Vinh 3.2 Nhiệm vụ: Tập hợp tài liệu nghiên cứu tư liệu dân ca Khmer Trà Vinh cơng

Ngày đăng: 21/12/2021, 15:22

Xem thêm:

Mục lục

    2. Lịch sử vấn đề:

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Bố cục của luận văn

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    1.1. Đặc điểm về địa lý – dân cư Trà Vinh

    1.1.1. Địa lý tự nhiên

    1.2. Đặc điểm về tổ chức xã hội của người Khmer Trà Vinh

    1.3. Đặc điểm trong văn hóa tinh thần của người Khmer Trà Vinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w