1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần của người nông dân xã đông yên, huyện quốc oai, thành phố hà nội hiện nay

98 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trên cơ sở lý luận về văn hóa, đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần của người nông dân và điều kiện địa tự nhiên, đặc điểm văn hóa của người nông dân ở xã Đông Yên. Khóa luận làm rõ thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổi trong đời sống văn hóa tinh thần của người nông dân xã Đông Yên, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần của người nông dân xã Đông Yên hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Kiều Thị Minh Châu SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN XÃ ĐÔNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Kiều Thị Minh Châu SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NƠNG DÂN XÃ ĐƠNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: TS Phạm Quỳnh Chinh HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu hướng dẫn TS Phạm Quỳnh Chinh Các tài liệu, tư liệu số liệu, dẫn chứng sử dụng khóa luận trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Nếu có vấn đề tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Kiều Thị Minh Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên, em xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Triết học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt bốn năm qua dày công dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp, kỹ việc học tập, tìm hiểu, hồn thiện khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn vị cán bộ, công nhân viên công tác Ủy ban nhân dân xã Đông Yên đặc biệt người nông dân xã Đông Yên cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng số liệu phục vụ nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Quỳnh Chinh – người Thầy vô tâm huyết tận tình bảo, hướng dẫn, động viên giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình viết bài, kiến thức thân em cịn hạn hẹp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q báu Thầy, Cơ để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Kiều Thị Minh Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN ĐÔNG YÊN 12 1.1 Quan niệm văn hóa, đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân 12 1.1.1 thần Quan niệm văn hóa, đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh 12 1.1.2 Đặc điểm giai cấp nông dân Việt Nam 19 1.2 Khái quát điều kiện địa tự nhiên, kinh tế, xã hội đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đơng n 24 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 24 1.2.2 Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên 29 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN XÃ ĐÔNG YÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 40 2.1 Thực trạng biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên 40 2.1.1 Sự biến đổi nhận thức, tư tưởng 41 2.1.2 Sự biến đổi lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ 45 2.1.3 Sự biến đổi đạo đức, lối sống 51 2.1.4 Sự biến đổi hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo 54 2.1.5 Sự biến đổi hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể thao - giải trí 59 2.2 Nguyên nhân số giải pháp phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên 61 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên 61 2.2.2 Một số giải pháp phát huy tích cực hạn chế tiêu cực đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đông Yên 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: cơng nghiệp hóa HĐH: đại hóa NTM: nơng thôn UBND: ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có phần lớn dân số sống làm việc khu vực nông thôn nên việc nghiên cứu nơng dân đời sống văn hóa tinh thần người nông dân việc làm cần thiết vơ quan trọng Nó góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH Đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân Việt Nam nhìn chung tổng hòa hoạt động sản xuất, trao đổi tiêu dùng giá trị văn hóa văn hóa gốc nơng nghiệp trồng lúa nước Vì vậy, mang nhiều nét hài hịa với tự nhiên đặc sắc, phong phú Những năm gần trình CNH – HĐH đất nước thúc đẩy kinh tế văn hóa vùng nơng thơn Việt Nam tạo phát triển nhanh mạnh, làm thay đổi mặt đời sống người nông dân Theo đó, yếu tố văn hóa hình thành, nét văn hóa truyền thống có nhiều biến đổi Đặc biệt, đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân có thay đổi vượt bậc Tuy nhiên, tác động từ kinh tế thị trường xâm nhập nhanh chóng lối sống đô thị gây số tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần họ Điều thể rõ lĩnh vực như: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học – công nghệ, lĩnh vực đạo đức - lối sống, lĩnh vực tơn giáo – tín ngưỡng, lĩnh vực thể thao – giải trí, Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đơng Yên xã nằm phía Tây huyện Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội địa phương làm nông nghiệp truyền thống điển hình với 75% dân số lao động chủ yếu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi Khơng nằm ngồi xu phát triển chung, năm gần đời sống sản xuất kinh tế người nông dân xã Đông Yên gặt hái nhiều thành tựu to lớn Do vậy, đời sống vật chất người nơng dân đảm bảo, đời sống văn hóa tinh thần ngày đa dạng Song, bên cạnh cịn nhiều vấn đề nảy sinh, cộm việc nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân nơi Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đơng Yên, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tập thể nhà khoa học nông nghiệp, nông dân, nông thôn biến đổi đời sống văn hóa người nơng dân điển hình là: Tập thể nhiều tác giả (2008) Nông dân, nông thôn nông nghiệp- vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức Nhóm tác giả tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu vấn đề tam nông Điển hình tác giả Tương Lai từ cách tiếp cận xã hội học vào thực trạng vùng đồng sông Hồng nhấn mạnh giải pháp gắn liền mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội Vấn đề dân chủ sở tảng văn hóa nơng thơn tác giả phân tích sâu sắc Từ cách tiếp cận kinh tế học, tác giả Đào Thế Tuấn Đặng Kim Sơn đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông thôn nhằm gắn kết cách hữu phát triển công nghiệp phát triển nông nghiệp, đô thị nông thôn, bảo hộ sản xuất nơng nghiệp hội nhập kinh tế tồn cầu Tác giả Đặng Kim Sơn (2008) Kinh nghiệm quốc tế nơng ngiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Nxb trị Quốc gia Hà Nội Trên sở tổng hợp, phân tích vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước giới Pháp, Đài Loan, Mỹ Latinh, Nhật Bản, Trung quốc, Tác giả liên hệ vào điều kiện cụ thể Việt Nam vấn đề mang tính lý luận thực tiễn vai trị nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, vấn đề cấu sản xuất, giải vấn đề đất đai, lao động, mơi trường q trình CNH – HĐH đất nước Vũ Quang Hiển (chủ biên) (2013), Đảng với vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia Là bốn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề tam nông đánh giá cao Nội dung sách gồm chương Trong chương 1, nhóm tác giả đề cập đến quan điểm lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân, nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh tác giả nêu rõ tình hình nơng dân, nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam thời kì thuộc địa Đến chương chương 3, tác giả giúp người đọc hiểu rõ chủ trương, sách Đảng vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) miền ắc (1954-1975) Ở chương 4, nội dung nêu rõ quan điểm Đảng nông dân, nông nghiệp nông thôn miền Nam (1954-1975) Chương 5, nhóm tác giả khép lại nội dung sách vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm kh ng định vấn đề tam nông nghiệp CNH-HĐH đất nước tiếp nối lịch sử Tác giả Quý Lâm - Kim Phượng (2014) Chính sách quốc gia đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hai tác giả triển khai nội dung sách thành phần Gồm nội dung như, tiêu chí quốc gia để đánh giá tiêu chuẩn nông thôn mới, quy chuẩn quốc gia quy hoạch xây dựng nông thơn mới, tiêu chí xã hội hóa giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường đáp ứng yêu cầu nông thôn mới, Từ cho người đọc thấy tranh đầy đủ sách Đảng Nhà nước để xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Tập thể tác giả gồm Đặng Kim Sơn, Đỗ Liên Hương, Phạm Thị Kim Dung, Trần Công Thắng, Võ Thị Thanh Tâm (2014) Đổi sách nông nghiệp Việt Nam – bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nxb trị KẾT LUẬN Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người nơng dân nhiệm vụ, mục tiêu mang tính chiến lược Đảng Nhà nước công xây dựng, đổi đất nước Sớm tiếp thu tư tưởng đó, Đảng bộ, ban ngành đồn thể xã Đông Yên xây dựng kế hoạch nhằm đưa chủ trương, sách đến với hộ nơng dân Đời sống văn hóa tinh thần yếu tố thuộc ý thức xã hội, muốn biến đổi cần biến đổi tồn xã hội Mà chủ yếu thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp tồn lâu đời nước ta Chính vậy, Đảng Nhà nước chủ trương CNH – HĐH đất nước phải gắn với nông nghiệp, nông thôn nông dân Bởi giai cấp nông dân lực lượng chủ yếu xã hội, họ có vị trí vai trị quan trọng việc thay đổi vận mệnh đất nước Điều chứng minh thông qua tinh thần tham gia cách mạng vai trò người nông dân nhiệm vụ đánh đuổi giặc ngoại xâm, giải phóng giai tầng bị áp bức, bóc lột Ngày nay, với thành tiến khoa học – kỹ thuật lực nhận thức họ ngày nâng cao, tạo điều kiện cho phương thức sản xuất công nghiệp, đại dần thay vị trí phương thức nơng nghiệp truyền thống Đưa khoa học – công nghệ đại tham gia vào q trình sản xuất, chăn ni từ q trình ươm giống sau trồng trọt, chăm bón, thu hoạch Đặc biệt, xã Đơng n đẩy mạnh khâu đầu khâu sơ chế sản phẩm nhằm trao đến người tiêu dùng sản phẩm an tồn, chất lượng Nhờ đó, kinh tế địa phương kích thích phát triển mạnh mẽ, theo đó, đời sống vật chất người nơng dân ngày no đủ, sống đỡ bần hàn, họ có nhiều thời gian cho việc chăm sóc sức khỏe tinh thần bồi dưỡng cho đời sống văn hóa thêm đặc sắc Nhìn chung, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên đạt thành đáng tuyên dương Trong lĩnh vực nâng cao nhận thức cán nhân dân chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Đẩy mạnh hoạt động giáo dục – đào tạo kiến thức dạy nghề tích cực, chất lượng nhằm cung cấp tri 80 thức kinh nghiệm cho học sinh, cho lực lượng lao động Tăng cường hoạt động đưa tin đài phát xã nhằm truyền đạt đến người nơng dân nguồn tin nhanh xác Thường xuyên tổ chức hoạt động thể dục, thể thao, thành lập câu lạc lứa tuổi Quản lý tốt đời sống tôn giáo, tín ngưỡng địa phương tổ chức lễ hội theo định kỳ năm lần nhằm tạo môi trường cho văn hóa truyền thống diện tạo môi trường học tập, vui chơi, thưởng ngoạn cho người nông dân thời gian nông nhàn Bên cạnh nỗ lực kết đạt nhiều hạn chế tồn máy quyền tồn mơi trường xã hội nơng thôn địa phương lối sống nhanh, sống vội, ham chơi, muốn hưởng thụ, lười lao động hàng loạt tệ nạn cờ bạc, rượu chè, lô đề, mại dâm, đánh nhau, bạo lực gia đình, Đặc biệt, tệ nạn ngày xuất lứa tuổi vị thành niên, người trẻ tuổi – tương lai quốc gia Tính đua địi, lổng, hư hỏng niên làm cho chất lượng đời sống văn hóa nơng thơn ngày thấp, sống khó khăn Tình trạng thất nghiệp làm cho tỉ lệ phạm tội ngày gia tăng, gây sức ép lên kinh tế, xã hội nơng thơn cho gia đình Chính thế, cần có giải pháp liệt, tiến để giải vấn đề nhức nhối Loại bỏ rào cản công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người nơng dân mục tiêu “nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh đại” 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hồng Đức Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Bộ Văn hóa Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen(1995), Tình cảnh giai cấp lao động Anh, tập 2, Nxb CTQG thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Ngày 18 tháng sương mù LuI Bô na Pác Tơ, tập 8, Nxb CTQG thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trích theo Lê Minh Chi (2015), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nơng thơn Việt Nam nay, LVTS Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Phạm Quỳnh Chinh (2007), Đơ thị hóa ảnh hưởng đến xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ngoại thành hà nội nay, luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Tô Mạnh Cường (2008), Quan điểm Lênin vai trị nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa việc phát huy vai trị nơng dân nước ta nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 82 12 Nguyễn Văn Duy, Hồng Thanh Tuấn, Giáo trình Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Trường đại học Quảng Bình 13 Nguyễn Khắc Đạm (dịch) (2015), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Nghiên cứu địa lý nhân văn, Nxb Trẻ 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung Ương 5, Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị Trung Ương 10, Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (2006), Văn hóa tảng tinh thần xã hội Theo Vietnam.net 20 Trần Khải Định (2003), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Đắc Lắc nay, Tạp chí Lý luận trị, số 9/2000 21 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Kon Tum, Tạp chí Lý luận trị, 2/2002 24 Vương Thị Huệ( 2011), Tìm hiểu biến đổi lối sống người nông dân Việt Nam nay, LVTS Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 83 25 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, LATS Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Lành (2014), Đảng huyện Quốc Oai lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 27 Quý Lâm - Kim Phượng (2014) Chính sách quốc gia đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Nông nghiệp 28 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 29 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 30 Hồng Văn Vinh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 31 Trần Đức Ngơn (2017), Đời sống văn hóa cấu trúc đời sống văn hóa, tạp chí Lý luận văn hóa, số 21 32 Chương trình thái học Việt Nam (chủ biên) (2007), Lý luận đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Ngơ Thị Phượng (2000), Vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội, số 16, tr.31 – tr.36 34 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Tố Quyên ( chủ biên) (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Kim Sơn (2008) Kinh nghiệm quốc tế nơng ngiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Nxb trị Quốc gia Hà Nội 37 Đặng Kim Sơn, Đỗ Liên Hương, Phạm Thị Kim Dung, Trần Công Thắng, Võ Thị Thanh Tâm (2014) Đổi sách nông nghiệp Việt Nam – bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nxb trị Quốc gia 84 38 Hà Văn Tấn, Biện chứng truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 3/1981 39 Tập thể nhiều tác giả Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Lý luận văn hố đường lối văn hố Đảng, Nxb Lý luận trị 40 Tập thể nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp vấn đề đặt ra, Nxb Tri Thức 41 Đào Duy Thanh (1996), Bản chất quy luật đời sống tinh thần, Tạp chí Triết học, số 4, tr.27-30 42 Trương Công Thấm, Vũ Hải( biên soạn) (2012), Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn mới, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 43 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1998), Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Tài liệu lưu hành nội bộ, Phân viện Báo chí tuyên truyền, khoa Triết học, Hà Nội 45 Trịnh Trí Thức (2004), Đời sống văn hóa tinh thần thôn làng ngoại thành Hà Nội nay, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.03.19 46 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 47 Cao Thị Thu Trà (2009), Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, LVTS Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 48 Lương Thị Thu Trang (2012), Tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần nông thôn đồng Bắc Bộ (nghiên cứu trường hợp xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), luận văn thạc sĩ xã hội học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 85 49 Đào Thế Tuấn (2008), Hình dung phát triển kinh tế hộ nông dân 15 năm tới, Tạp chí Nơng thơn mới, số 216 – 217 50 Nguyễn Từ (2007), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước, Tạp chí quản lý nhà nước, số 135 51 Mai Văn Ước (chủ biên), (2012), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Đông n 1945 – 2010, Nxb Văn hóa – thơng tin 52 Phạm Văn Vang (2005), Đổi phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 329 53 Đặng Hùng Võ (2007), Tập trung ruộng đất mô hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí nơng thơn mới, số 213 86 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Kiều Thị Minh Châu Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Nguyễn Thị A Địa điểm vấn Đội 4, Đông Hạ, Đông Yên, Quốc Oai, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nay” Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ông (bà) cho việc cho học có quan trọng khơng? Trả lời: Bây mà khơng cho học đời chúng lại khổ Suốt ngày bán mặt cho đất, bán lưng cho trời khơng nhàn rỗi Cho học để sau ngồi văn phịng, làm cơng nhân nhà máy hay làm làm miễn khỏi cày cấy, chăn ni Thời mà khơng có học thiệt thịi lắm, xin việc người ta khơng tuyển, có nước làm việc chân tay thơi Hỏi: Ơng (bà) có biết số lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có tham gia sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi không? Trả lời: Đông Yên khởi tổ nghề gắn bó với nghề đan cót, mây tre đan từ chục năm trước Những năm gần 87 có thêm nghề hàn xì, làm chổi chít,… kiếm thêm khoản thu nhập nên thu hút nhiều lao động Ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp tham gia lớp dạy mây tre đan làm thêm nhà Những lúc khơng đồng hay tối rảnh rỗi tranh thủ đan, kiếm thêm thu nhập Hỏi: Theo ông (bà) khoa học - công nghệ sản xuất nông nghiệp có quan trọng khơng? Trả lời: Quan trọng Nếu khơng nhờ có giống chống chịu sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt người dân bị đói lâu rồi, lại có thêm máy gặt, máy cày, máy bừa, máy cấy đỡ tốn sức nhiều Sản xuất không vất vả trước Kể chăn nuôi thế, hộ gia đình xây dựng chuồng trại quy mơ lớn người ta dùng hệ thống phun nước, rửa, cho ăn tự động hết Nếu khơng có khoa học – công nghệ biết sức người chăm sóc trăm lợn 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Kiều Thị Minh Châu Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Đỗ Văn L Địa điểm vấn Đội 2, Yên Thái, Đông Yên, Quốc Oai, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nay” Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ông (bà) cho biết ý nghĩa hội làng thân? Trả lời: Đối với tơi mà nói hội làng có ý nghĩa quan trọng thiêng liêng Qua tơi thể lịng biết ơn vị Thành hồng làng Tham gia lễ hội cho tơi thỏa mãn nguyện vọng, kết nối với vị thần linh Sống khơng khí náo nhiệt, linh thiêng lễ hội thực cảm thấy an tâm, nghỉ ngơi hưởng thụ hịa vào giá trị văn hóa truyền thống Mỗi lần tham gia lễ hội cảm thấy gắn bó bền chặt với làng thân thiết với hàng xóm, anh em xa gần, quen nhiều người bạn Cuộc sống làm nông nghiệp vất vả, tham gia hội làng số hoạt động tơi cảm thấy thực nghỉ ngơi, tinh thần phong phú nhiều Hỏi: Ông (bà) đưa số thay đổi lễ hội làng? 89 Trả lời: Sau nhiều năm chứng kiến, tham gia hội làng tơi nhận thấy, hình thức lễ hội đầu tư trước nhiều, khơng cịn đơn giản, sơ sài vật tế lễ, rước xách to, làm công phu, đẹp Phần hội mở rộng trước, có thêm hoạt động ẩm thực, quảng bá trò chơi đại 90 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Kiều Thị Minh Châu Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Lê Thu T Địa điểm vấn Đội 1, Việt Yên, Đông Yên, Quốc Oai, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nay” Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ơng (bà) nhận thấy biến đổi lối sống nhân dân địa phương nào? Trả lời: Theo tơi thấy, người dân q tơi trọng tình nghĩa, yêu thương đùm bọc lẫn Từ lối sống công nghiệp xuất lớp trẻ động, nhạy bén, chủ động nhiều học tập làm việc Nhưng có hạn chế lối sống nhanh, sống vội dẫn tới vơ tâm, tình cảm cháu với ơng bà, bố mẹ nhạt nhịa dần Các tệ nạn nghiện ngập, lô đề, cờ bạc, rượu chè, cá độ, sống thử, nhiều 91 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Kiều Thị Minh Châu Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Tô Mai K Địa điểm vấn Đội 1, Đông Thượng, Đông Yên, Quốc Oai, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nay” Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ông (bà) nhận thấy đời sống văn hóa – văn nghệ địa phương thay đổi nào? Trung bình năm làng Đông Thượng tổ chức biểu diễn văn hóa, văn nghệ lần? Trả lời: Trước đây, kinh tế khó khăn, hoạt động sinh hoạt văn hóa – văn nghệ tổ chức Thường diễn vào đêm giao thừa, mà sân khấu, phông bạt, tiết mục đơn giản, không sơi động Nhiều năm tổ chức ch ng có người xem có nội dung Nhưng tơi thấy trở thành phong trào rồi, dịp lễ kỷ niệm, tết thiếu nhi, tri ân anh hùng liệt sĩ, có văn nghệ, hát hò, vui Đêm giao thừa vừa tổ chức văn nghệ, người đến xem cịn khơng có chỗ đứng 92 Trung bình khoảng – lần năm quyền hội niên, hội phụ nữ, kết hợp với ban ngành đoàn thể khác kêu gọi tổ chức Hỏi: Ông (bà) nhận định mai văn hóa làng? Trả lời: Nói đến văn hóa làng nói đến lối sống, nếp sống cộng đồng cư dân làng Văn hóa làng ngày mờ nhạt, điều thật đáng buồn Nó cho thấy chế xây dựng, quản lý văn hóa địa phương cịn nhiều thiếu sót Và thờ ơ, bng xi cộng đồng dân cư Tuy nhiên, tất thứ thuộc văn hóa làng mang giá trị, vậy, cần xóa bỏ điểm lạc hậu, xưa cũ tư tưởng bình quân, cục bộ, vị kỷ lưu giữ lại tất giá trị vật thể phi vật thể làng 93 Hình Bản đồ xã Đông Yên, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 94 ... lượng đời sống văn hóa tinh thần người nơng dân nơi Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người nông dân xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội nay? ?? làm khóa... NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN ĐÔNG YÊN 1.1 Quan niệm văn hóa, đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần người nông dân. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Kiều Thị Minh Châu SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN XÃ ĐÔNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA

Ngày đăng: 24/11/2020, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w