1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh ninh bình hiện nay

19 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 323,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ DUNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ DUNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân tác giả luận văn sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Học viên Lương Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Kim Oanh, người trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô tập thể cán Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Triết học giúp đỡ, dạy bảo, động viên trao đổi ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian học tập để tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ để tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Lương Thị Dung iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU ii 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CÔNG GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 1.1 Khái qt chung Cơng giáo tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 1.1.1 Công giáo giáo lý, giáo luật , nghi lễ Công giáo tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình Cơng giáo tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 1.2.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Địa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần người dân tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN VÀ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 2.1 Ảnh hƣởng Công giáo đến số phƣơng diện đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phương diện đạo đức, lối sống Error! Bookmark not defined v 2.1.2 Phương diện nhân, gia đình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương diện tín ngưỡng truyền thống: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Error! Bookmark not defined 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Công giáo Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nâng cao nhận thức cho cán làm công tác tôn giáo cho chức sắc tín đồ Cơng giáo Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước đạo Công giáo Error! Bookmark not defined 2.2.4 Xây dựng đội ngũ cán Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội xuất từ sớm tồn lâu dài lịch sử xã hội lồi người Trong q trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng đến đời sống trị, tư tưởng, văn hóa xã hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục nhiều quốc gia, dân tộc Tôn giáo không nhằm thỏa mãn nhu cầu “đền bù hư ảo” cho phận quần chúng nhân dân mà thân tơn giáo mang giá trị đạo đức, văn hóa, nghệ thuật ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Vì quốc gia dù có chế độ trị khác nhau, phải quan tâm tới vấn đề tơn giáo Nhận thức vai trị tơn giáo, từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa xác nhận“ cơng dân Việt Nam có quyền tự do, tín ngưỡng’’ Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung Ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo xác định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta’’ Như vậy, quan điểm đạo Đảng Nhà nước, ta nhận thấy rõ vị trí tầm quan trọng tôn giáo đời sống văn hóa xã hội Tơn giáo với tính cách yếu tố cấu trúc xã hội, vừa có khả tạo nên giá trị làm phong phú thúc đẩy đời sống văn hóa tinh thần xã hội song tạo nên cản trở phát triển đời sống văn hóa tinh thần, đời sống xã hội Trong công đổi dân chủ hóa xã hội đời sống nay, địi hỏi phải có nhìn nhận đánh giá sát hợp vấn đề tôn giáo Công giáo tôn giáo lớn giới, Công giáo du nhập vào Việt Nam từ nửa đầu kỷ XVI, 400 năm Hiện Công giáo tôn giáo lớn Việt Nam, có cấu tổ chức chặt chẽ, hệ thống thứ bậc rõ ràng Từ truyền vào Việt Nam đến Công giáo không ngừng phát triển tín đồ, chức sắc, chức việc, dịng tu…Mặc dù du nhập vào Việt Nam chưa lâu Cơng giáo trở thành thành tố văn hóa khơng thể tách rời văn hóa dân tộc có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Ninh Bình mảnh đất phù sa cổ ven chân núi, thuộc đồng Bắc Bộ có đặc điểm tự nhiên đa dạng, bao gồm vùng núi rừng, đồng biển Ninh Bình cịn vùng đất cố đơ, địa linh nhân kiệt Đó ưu để nơi trở thành địa phương phát triển du lịch, dịch vụ sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ nước quốc tế Sự phát triển kinh tế xã hội Ninh Bình phụ thuộc nhiều vào ưu Về đời sống văn hóa tinh thần Ninh Bình vùng đất chịu ảnh hưởng nhiều bới Công giáo Thế kỷ XVI – XVII Cơng giáo truyền vào Ninh Bình phát triển để lại dấu ấn đậm nét lối sống người dân nơi Hiện nay, Ninh Bình có đơng đồng bào theo đạo Cơng giáo, địa bàn tỉnh có Tồ giám mục Phát Diệm, trung tâm Công giáo lớn nước, Toà thánh Vatican đặc biệt trọng coi Phát Diệm “thủ đô Công giáo Việt Nam” Những năm gần với phát triển xã hội, Cơng giáo Ninh Bình có thay đổi để "thích nghi" với thời đại, xu hướng tục hóa ngày rõ nét Đạo đức số sinh hoạt Cơng giáo mang tính nhân văn đích thực, có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng sống văn hóa mới, có tác dụng tích cực đời sống văn hóa tinh thần người dân Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng Công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Ninh Bình vấn đề cần thiết Để góp phần làm rõ ảnh hưởng Công giáo người Việt Nam trình phát triển, việc nghiên cứu ảnh hưởng Công giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Ninh Bình điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp nhà hoạch định sách có sở đề chủ trương, sách đắn cơng tác tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng, nhằm phát huy giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế Cơng giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ngày phong phú, lành mạnh Ninh Bình phạm vi nước Từ lý đặt cho yêu cầu cần thiết tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Ảnh hưởng Công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người dân tỉnh Ninh Bình ”, làm luận văn Thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Cơng giáo lĩnh vực nhiều người quan tâm tìm hiểu, lý giải có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ tiếp cận khác như: đạo đức học, sử học, nhân học, xã hội học, tôn giáo học, triết học, thần học… Trên lĩnh vực nghiên cứu lịch sử - triết học – tơn giáo có số cơng trình cơng bố như: Mười tơn giáo lớn giới Hồng Tâm Xun (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Tác phẩm Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Đỗ Quang Hưng, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991; Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000; Một số tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005; Thập giá lưỡi gươm linh mục Trần Tam Tĩnh, gốc tiếng Pháp: “Catholique et César”, linh mục Vương Đình Bích dịch sang tiếng Việt, Nxb Trẻ ấn hành năm 1978; ); Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam (từ kỷ XII đến kỷ XIX) (Nguyễn Văn Kiệm, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001); Tôn giáo lý luận xưa Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005; Một số vấn đề Công giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương thuộc Viện Nghiên cứu Tôn giáo, nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 Trong sách này, tác giả trình bày khái quát nguồn gốc đặc điểm nhiều tôn giáo phổ biến, Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo giới Và phân tích tương đối rõ q trình du nhập, phát triển đặc điểm đạo Công giáo Việt Nam Nghiên cứu sâu văn hóa Cơng giáo có số cơng trình như: Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Nhà thờ Công giáo Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2003); Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004); Lịch cử văn học Công giáo Việt Nam (Võ Long Tê, Nxb Tư duy, Sài Gịn, 1965); Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo (Hà Huy Tú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001)…Các tác phẩm sâu phân tích biểu đặc trưng văn hóa Cơng giáo ảnh hưởng văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, có số cơng trình đăng tải tạp chí, kỷ yếu hội thảo vai trị văn hóa Cơng giáo như: Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề đạo Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam – Viện khoa học xã hội ban tôn giáo Tp Hồ Chí Minh năm 1988 Một số viết tạp chí như: Hội nhập văn hóa Ki tơ giáo với văn hóa truyền thống Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố tỉnh Ninh Bình (2011), Hội nghị tổng kết phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố tỉnh Ninh Bình” giai đoạn 2000-2010 Ban Dân vận tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết Ban dân vận tỉnh Ninh Bình năm 2005 Ban Tơn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo kết thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình từ 2004 - 2012 Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo kết phối hợp với Hội Nông dân công tác tôn giáo 1999-2010 Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2005), Đánh giá tổng kết tình hình tơn giáo từ 1995- 2005 Ninh Bình Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2007), Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình Ban Tơn giáo số 115/BC- TG - UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo tình hình tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình (2007), báo cáo “Sơ kết triển khai, thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác tơn giáo Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình (2003), Bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng vùng giáo, cho cán làm công tác tôn giáo năm 2003 10 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban tư tưởng - văn hóa trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 13 Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình: Báo cáo số 113/BC-SNV ngày 26/12/2011 việc thống kê đánh giá thực trạng sở thờ Mẫu Ninh Bình, Ninh Bình 14 Báo cáo Ban tơn giáo quyền tỉnh Ninh Bình (2003), Kinh nghiệm công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng vùng giáo, cho cán làm công tác tôn giáo- năm 2003 15 Báo cáo Uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Ninh Bình Đại hội Đại biểu, nhiệm kỳ 2010- 2015 (2015), Người Công giáo Ninh Bình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 16 Ban tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tơn giáo Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 18 Lê Bình (chủ biên, 1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Phúc (Chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trươừng nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 87 20 Nguyễn Đặng Dung - Các hình thái tín ngưỡng Việt Nam - Nxb Văn hố thơng tin - Hà Nội 2001 21 Nguyễn đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Dương ( 1999), “ Bước hội nhập văn hố dân tộc Cơng giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo ( 1,2) 23 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Dương – Thượng tọa Thích Thọ Lạc (đồng chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Dương (1997), Làng công giáo Lưu Phương từ năm 1829 đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Dương (1994), Về số làng Công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử 27 Nguyễn Văn Đơng (1998), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên Chúa giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 28 Phạm Văn Đồng (1976), Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa dân tộc lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015 37 Giáo trình đạo đức học (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 A.X.Gerenhian (1971), Những tính quy luật hình thành phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa, Nxb Tasken, Russia 39 Lê Đức Hạnh (2012), Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt Cơng giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 40 Lê Như Hoa chủ biên (1998), Hôn lễ xưa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Lê Như Hoa (2000), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Phan Trung Hiếu (2001), Ảnh hưởng giáo hội Cơng giáo đến đời sống gia đình người Giáo dân tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 43 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo lý hôn nhân gia đình, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 44 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Công đồng Vaticanô II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Sách giáo lý Hội Thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 46 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 1, Nxb Hiền Tài, Sài Gòn 47 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội 48 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo Đại đồn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Đỗ Quang Hưng (1997), “Tôn giáo khoan dung trường hợp Việt Nam”, Triết học(5) 50 Đỗ Quang Hưng (1999), “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hoá nay”, Cộng sản (15), tr24 - 28 51 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2008 52 Kinh Thánh (trọn bộ: Cựu ước Tân ước), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 53 V.I Lênin (1982), Tồn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam (2001) 55 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang chủ biên (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07, Đề tài Kx 07 – 02 xb 56 Nguyễn Thị Nga (2001), “Góp phần tìm hiểu quan hệ tơn giáo đạo đức”, Nghiên cứu tơn giáo (4), tr 26-30 57 Nguyễn Chí Mỳ (1998), "Tôn giáo thực - số vấn đề cấp bách đặt ra", Triết học, (2) 58 Hồ Chí Minh (1970), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 90 60 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 68 Nguyễn Tài Thư (1997), ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đời sống người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Từ điển triết học (1986), Nxb Paris – ed de miniut 70 E.B.Taylo (1987), Primitve culture, Nxb Paris – ed de miniut 71 Linh mục Trần Cao Vọng (1999), “Gíao hội khơng chấp nhận sinh đẻ cách bừa bãi”, Người Công giáo Việt Nam 72 Hà Huy Tú (2003), Tìm hiểu nét đẹp văn hố Thiên Chúa giáo, NXB VHTT, Hà Nội 73 Tỉnh ủy Ninh Bình, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Địa chí Ninh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ (2010 – 2015), Ninh Bình 75 Tỉnh ủy Ninh Bình (2013), Báo cáo số 169 – BC/TU ngày 24/5/2013 tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây 91 dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Ninh Bình 76 Tỉnh ủy Ninh Bình (2014), Báo Cáo số 379 – BC/TU ngày 19/12/2014 báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo, Ninh Bình 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1196/2006/QĐ – UNND ngày 05/6/2006 Ban hành Quy định việc hướng dẫn thực số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị số 22/2005/NĐ – CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 78 Ủ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1434/QĐ – UBND ngày 20/6/2007 V/v Ban hành Danh sách xã có từ 30% dân số trở lên đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo bố trí cán khơng chun trách làm cơng tác tôn giáo, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo đại bàn tỉnh Ninh Bìn, Lưu trữ Ban tơn giáo tỉnh Ninh Bình 80 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1996), Văn hóa phát triển tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá Lưỡi gươm, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 83 Giám mục Bùi Tuần (2009), Kinh Lạy Cha, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 92 84 Ủy ban Giáo lý Đức tin trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Giáo lý hôn nhân gia đình Nxb Tơn giáo 85 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Vui (1992), “ Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo”, Triết học (2) 89 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học”,Triết học ( 4) 90 Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh, Luận án Tiến sĩ Triết học (05.01.02), Hà Nội 91 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 92 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh (1996), Vai trị tơn giáo đời sống xã hội nay, Báo cáo tổng quan để tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 94 Viện Mác – Lênin (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, T.I, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 95 Viện Mác – Lênin (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, T.II, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 96 Hương Việt (2003), Suy Niệm với bí tích, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 97 Nguyễn Công Vinh (2006), Tìm hiểu giáo luật nhân gia gia đình, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 98 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 94 ... cứu ảnh hưởng Công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Ninh Bình vấn đề cần thiết Để góp phần làm rõ ảnh hưởng Công giáo người Việt Nam trình phát triển, việc nghiên cứu ảnh hưởng Công. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ DUNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60... hóa tinh thần người dân tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI DÂN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN VÀ

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w