Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
659,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG CÂY TĂNG VỤ NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG CÂY TĂNG VỤ NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Anh Quốc Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận giúp đỡ nhiều thầy cô, người thân bạn bè Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ hoàn thành nhờ có dìu dắt giúp đỡ nhiệt tình TS Trương An Quốc, giảng viên khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trườn Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin cảm gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy khoa Xã hội học thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trườn Đại học Quốc gia Hà Nội, khóa học 20132015 dạy dỗ cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích quí giá Cuối xin cảm ơn người dân, số hộ dân nghèo nói riêng quyền địa phương xã Đồng Quang bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.1 Nghèo khái niệm liên quan đến nghèo 12 1.1.2 Phát triển cộng đồng 19 1.1.3 Dự án phát triển cộng đồng 24 1.1.4 Lý thuyết hệ thống 26 1.2 Thực trạng nghèo xã Đồng Quang – Quốc Oai – Hà Nội 28 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 28 1.2.2 Thực trạng nghèo 34 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng nghèo xã Đồng Quang 39 1.2.4 Những vấn đề gặp phải nhu cầu người nghèo, hộ nghèo xã Đồng Quang – Quốc Oai – Hà Nội 41 1.2.5 Đánh giá chương trình, sách giảm nghèo xã Đồng Quang Quốc Oai- Hà Nội 42 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG CÂY TĂNG VỤ TẠI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 2.1 Tìm hiểu cộng đồng 49 2.1.1 Nhận diện cộng đồng 49 2.1.2 Đánh giá nhu cầu: 53 2.1.3 Đánh giá tiềm khó khăn cộng đồng 55 2.1.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội dự án 57 2.2 Xây dựng dự án 59 2.2.1 Địa điểm thực 59 2.2.2 Chủ thể thời gian thực 60 2.2.3 Mục tiêu hoạt động 61 2.2.4 Biện pháp kỹ thuật gieo trồng 61 2.2.5 Xây dựng hoạt động dự án 62 2.2.6 Kinh phí thực dự án 67 2.2.7 Phân công trách nhiệm thực hoạt động 72 2.2.8 Thực kế hoạch 73 2.3 Lƣợng giá dự án 75 2.4 Những kết đạt đƣợc, thuận lợi khó khăn thực dự án 76 2.4.1 Những kết đạt dự án 76 2.4.2 Những thuận lợi thực dự án 77 2.4.3 Những khó khăn thực dự án 78 2.5 Một số học kinh nghiệm 79 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xoá đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cùng với chủ trương, sách Đảng đạo cấp uỷ Đảng, vấn đề giảm nghèo quyền địa phương xã Đồng Quang đặc biệt quan tâm Đây mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển xã Trong năm qua quyền địa phương xã Đồng Quang với nỗ lực đoàn thể nhân dân, phong trào xoá đói giảm nghèo làm giàu đáng đẩy mạnh phát triển sâu rộng giúp cho nhiều hộ vượt qua nghèo vươn lên giả Thu nhập đời sống người dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh số hộ giàu, vươn lên thoát nghèo phận kinh tế hộ nông dân thuộc diện trung bình nghèo trình độ dân trí, trình độ canh tác hạn chế chưa tận dụng hết đất nông nghiệp có để tạo việc làm tăng thu nhập Là xã nông, diện tích đất tự nhiên đứng thứ huyện sau xã Sài Sơn Đây điều kiện thuận lợi để phát triển trồng trọt, chăn nuôi Cũng địa phương khác, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa hoa màu vào hai vụ vụ lúa mùa vụ hè thu Sang vụ đông, hầu hết diện tích đất chưa khai thác để tạo việc làm thu nhập cho người dân đặc biệt hộ dân nghèo địa phương Các chương trình, sách, dự án Nhà Nước, tổ chức phi phủ đầu tư nhằm giúp người dân thoát nghèo tồn nhiều hạn chế chưa phát huy tham gia tích cực người dân, chưa khai thác được tiềm mạnh cộng đồng việc giải vấn đề Các chương trình thực theo chế “từ xuống”, dự án mang đến cho người dân “con cá” mà không cho họ “cần câu dạy họ cách câu” Một thực tế mà thấy dự án họ mang tiền đến cho người dân để giúp người dân nghèo vượt qua khó khăn trước mắt, tạm thời Và kết chương trình, dự án kết thúc vấn đề cộng đồng hỗ trợ không giải cách hiệu quả, người dân sống hoàn cảnh khó khăn Ở địa phương số chương trình, dự án công ty doanh nghiệp hỗ trợ người nghèo họ mang nguồn vốn đến cho người dân để họ giải khó khăn trước mắt Sự tham gia người dân vào chương trình hạn chế chủ yếu thực theo kế hoạch nhà đầu tư Do đó, xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Phát triển mô hình trồng tăng vụ nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu đánh giá việc vận dụng phát triển mô hình trồng tăng vụ để hỗ trợ người dân nghèo xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đồng thời bổ sung làm phong phú nhìn nhận, đánh giá người tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo nói chung làm rõ phương pháp phát triển cộng đồng công tác xã hội Những kết đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho người làm nghiên cứu hay giảng dạy người quan tâm phát triển cộng đồng Giúp cho nhân viên xã hội có thêm kiến thức tiến trình phát triển cộng đồng nhìn nhận khách quan vấn đề nghèo nông thôn để thực hành công tác xã hội phát triển cộng đồng tốt 2.2 Ý Nghĩa thực tiễn Nghiên cứu giúp người dân quyền địa phương hiểu rõ thực trạng nghèo giai đoạn Đồng thời giúp cho gia đình thuộc diện hộ nghèo tự trang bị cho kiến thức, hiểu biết cần thiết, biết khai thác tiềm sẵn có địa phương, nguồn nội lực gia đình thân để vươn lên thoát nghèo Phát triển mô hình trồng tăng vụ giúp cho người dân có thêm thu nhập, cải thiện sống, khắc phục tình trạng đất trống Tình hình nghiên cứu Chúng ta biết nghèo đói vấn đề mang tính toàn cầu lực cản đường tăng trưởng phát triển Quốc gia Nghèo liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh trị không ổn định Nghiên cứu nghèo đói, công tác xóa đói giảm nghèo việc vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo thu hút nhiều nhà nghiên cứu,các tổ chức phi phủ, học giả nước Có thể khẳng định nghèo đói quan tâm cách nghiêm túc sâu rộng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn ngày, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu giới nước Trên giới Ngân hàng Thế giới với công trình (tháng 8/2003) “Đánh giá nghèo đói có tham người dân xã Tế Tiêu, xã Phúc Lâm huyện Mỹ Đức” Báo cáo đánh giá thực trạng, nguyên nhân nghèo đói, chương trình thực địa phương tham gia người dân việc thực chương trình giảm nghèo Tổ chức liên giáo hội hợp tác phát triển ICCO- Hà Lan tài trợ với dự án“ Phát triển cộng đồng xã Đại Đồng- Tràng Định- Lạng Sơn” cho người phụ nữ nghèo phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xã Đại Đồng vốn kiến thức, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện sống Đồng thời nâng cao lực cho cán phụ nữ xã việc thực chủ trương phụ nữ giúp làm kinh tế Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam với dự án “Phát triển cộng đồng có tham gia người dân” (PACODE) thực hai tỉnh An Giang Sóc Trăng Việt Nam vòng năm (2005 - 2009) với tài trợ Chương trình Liên minh Danida kết hợp với Hội Phụ Nữ tỉnh An Giang Sóc Trăng, Bệnh Viện Nhi Đồng TPHCM Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM) Nội dung dự án tập trung vào việc trợ giúp phụ nữ vùng dự án tiếp cận giải pháp lượng quản lý rác thải hiệu quả, tiết kiệm đồng thời bảo vệ sức khỏe họ gia đình; Nhận thức cộng đồng lượng vệ sinh môi trường nâng cao Bên cạnh có hội thảo, chương trình xung quanh vấn đề như: hội thảo Amxtecdam, Beclin; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam- ILO; Chương trình phát triển LHQ, quan hợp tác phát triển Thụy Điển-10/2004… Ở Việt Nam Báo cáo “Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức: World Bank.Báo cáo đánh giá thành tựu bật giảm nghèo Việt Nam 20 năm Tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm gần 60 % đầu năm 1990 xuống 20,7% năm 2010, đạt thành tựu ấn tượng giáo dục y tế Tỷ lệ học sinh bậc tiểu học người nghèo đạt 90 % bậc trung học đạt 70% Tuy nhiên báo cáo tăng trưởng suy giảm năm gần bất ổn vĩ mô cú sốc từ bên ngoài, bất bình đẳng gia tăng, nghèo nhóm dân tộc thiểu số cao khó xóa bỏ chiếm 50% năm 2010 Đồng thời báo cáo đưa giải pháp thực mô hình tăng trưởng mang lại lợi ích cho người dân cách mở rộng đầu tư vào khu vực nông thôn, lĩnh vực sản xuất, đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ Báo cáo tổng hợp nghiên cứu “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, 2007-2011” Oxfam ActionAid thực tháng 5/2012 Đây dự án triển khai từ năm 2007, sau Việt nam thức trở thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Điều mang đến nhiều hội đặt nhiều thách thứ, rủi ro đặc biệt cho nhóm nghèo dễ bị tổn thương Điểm bật báo cáo thành tựu giảm nghèo nông thôn Việt Nam nay, tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm Hệ thống an sinh xã hội hướng tới người nghèo dễ bị tổn thương cung cấp chương trình hỗ trợ quan trọng để thoát nghèo Tuy nhiến báo cáo dù có nhiều tiến công tác giảm nghèo vấn đề ưu tiên cấp thiết phát triển kinh tế xã hội đất nước Báo cáo tổng hợp nghiên cứu “Khuyến nông giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: Những lựa chọn chiến lược: thuộc dự án “ Theo dõi phân tích chiến lược giảm nghèo” Oxfam tháng 03/2015 Báo cáo cần ưu tiên “ Khuyến nông sinh kế” hướng tới đảm bảo an sinh lương thực nâng cao thu nhập cho người dân cộng đồng nghèo dựa gắn kết khuyến nông với hỗ trợ sinh kế, tư vấn, thúc đẩy làm việc chỗ với người dân Nghiên cứu “Đánh giá tác động quỹ hỗ trợ phát triển xã chương trình PSARD Hòa Bình” quan hợp tác phát triển Thụy Sỹ SCD tháng 12/2014 Quỹ hỗ trợ phát triển xã (CDF) nguồn vốn đầu tư phân cấp trọ gói cho cấp xã nhằm chủ động đầu tư số hạng mục nhỏ đơn giản theo nhu cầu với tham gia đóng góp,thực người dân Điểm bật việc thực quỹ CDF báo cáo vai trò cảu người dân cộng đồng đề cao trình thực kinh tế xã hội địa phương Công trình CDF xã làm chủ đầu tư thực sự, hoàn toàn chủ 1.2.2 Thực trạng nghèo Vấn đề đói nghèo vấn đề đáng lo ngại không xã Đồng Quang nói riêng mà vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Trong năm gần tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm có chuyển biến tích cực Cùng chung với đất nước, công tác xóa đói giảm nghèo Đồng Quang đạt thành tựu công tác xóa đói giảm nghèo Để khắc phục thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược xóa đói giảm nghèo (XĐGN).Trong năm qua, xã vận dụng linh hoạt, sáng tạo, sửa đổi bổ sung có hiệu việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước XĐGN Cùng với việc khai thác mặt lợi phát triển kinh tế xã hội việc xây dựng thực chương trình trọng tâm, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có kế hoạch XĐGN đưa kinh tế xã phát triển với tốc độ cao ổn định, đời sống nhân dân cải thiện Bảng 1.3: Sự biến động hộ nghèo xã Đồng Quang qua năm STT Năm Tổng số hộ Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo(%) 2010 3367 540 16,03 2011 4124 588 14,25 2012 4324 497 11,52 2013 4570 418 9,66 2014 4655 388 8,33 2015 4780 232 4,85 [ Nguồn: 26, tr.85] Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ hộ nghèo qua năm có biến động Năm 2010 - 2011: số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo tăng mạnh, từ 540 hộ lên 588 hộ Năm 2011 tăng 48 hộ so với năm 2010 Trong giai đoạn tỷ lệ 34 hộ nghèo tăng nhanh do: giai đoạn xã Đồng Quang sát nhập trở thành xã Hà Nội theo chuẩn nghèo thành phố, đối tượng thuộc diện hộ nghèo mở rộng ( 260.000 đồng 200.000 đồng khu vực thành thị nông thôn) nên số hộ nghèo có xu hướng tăng mạnh giai đoạn Giai đoạn 2011 - 2015, số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể qua năm Năm 2011: số hộ nghèo 588 hộ với tỷ lệ 14,25 % đến năm 2013 số hộ nghèo giảm xuống 418 hộ, giảm 170 hộ so với năm 2011 Chiếm 9,66 % tổng số hộ toàn xã Đến năm 2015 giảm xuống 232 hộ, giảm 356 hộ so với năm 2011 Thời gian số hộ nghèo giảm rút ngắn Từ năm 2011 đến năm 2014 thời gian năm số hộ nghèo toàn xã giảm 200 hộ từ năm 2014 đến năm 2015 số hộ nghèo giảm xuống từ 388 hộ (năm 2014) xuống 232 hộ (năm 2015) Như vậy, giảm 156 hộ thời gian năm Số hộ nghèo xã có xu hướng giảm công tác xóa đói giảm nghèo trọng coi nhiệm vụ hàng đầu xã phát triển kinh tế xã hội xây dựng nông thôn địa phương Các hộ nghèo tạo điều kiện để tham gia sản xuất tạo thu nhập, đời sống cải thiện Sự biến động hộ nghèo thể qua chênh lệch thôn qua năm Bảng 1.4: Số hộ nghèo thôn năm 2014 Tổng số Số hộ Tỷ lệnghèo Tỷ lệ nghèo hộ nghèo thôn(%) xã(%) Đồng Lư 1264 119 9,41 2,55 Yên Nội 2439 199 8,15 4,27 Dương Cốc 952 70 7,35 1,50 Tổng 4655 388 STT Tên thôn [ Nguồn: 27, tr.85] 35 8,3 Qua số liệu bảng 2.2 ta thấy, thôn Đồng Lư thôn có số hộ nghèo thứ xã, cụ thể chiếm 2,55% số hộ nghèo toàn xã Nhưng tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ thôn lại đứng thứ (9,41%) so với thôn Yên Nội có số hộ cao gấp đôi tỷ lệ hộ nghèo toàn thôn 8,15% thôn Dương cốc 7,35% Bảng 1.5: Số hộ nghèo thôn năm 2015 Tổng số Số hộ Tỷ lệ nghèo Tỷ lệ nghèo hộ nghèo thôn(%) xã(%) Đồng Lư 1295 63 4,86 1,31 Yên Nội 2510 121 4,82 2,53 Dương Cốc 975 48 4,92 1,00 Tổng 4780 232 STT Thôn [ Nguồn: 28, tr.85] Qua bảng số liệu ta thấy, số hộ nghèo thôn xã có thay đổi so với năm 2014 Trong đó, thôn có số hộ nghèo cao thôn Yên Nội với 121 hộ nghèo tổng số 232 hộ nghèo xã lại thôn có tỷ lệ hộ nghèo thôn thấp Trong thôn Dương Cốc có số hộ số hộ nghèo thấp thôn có tỷ lệ hộ nghèo thôn cao (4,92%) Đứng thứ thôn Đồng Lư với 68 hộ, chiếm 13% tổng số hộ nghèo thôn chiếm 6,28% tổng số hộ toàn xã Ta thấy số hộ thôn Sơn Trung ( 812 hộ) cao thôn Quảng Yên ( 720 hộ) 92 hộ số hộ nghèo lại thấp 31 hộ Bảng 1.6: Cơ cấu sản xuất theo ngành hộ nghèo Ngành Số hộ Tỷ lệ (%) Hộ nông 206 89 Hộ CN –TTCN -DV 3,5 Hộ khác 18 7,5 Tổng 232 100 [ Nguồn: 26, tr.85] 36 Hầu hết hộ nghèo xã lao động ngành nông nghiệp chiếm 89 % tổng số hộ nghèo xã Điều cho thấy nghề nghiệp chủ yếu người dân sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập từ nông nghiệp, số hộ nghèo tập chung chủ yếu hộ nông Trong với phát triển kinh tế thị trường, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại…xu hướng chuyển dịch cấu địa bàn xã theo xu hướng phát triển chung Do phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp không tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao không phù hợp xu Và lý giải thích hộ nghèo địa bàn chủ yếu làm nghề nông Trong nông nghiệp tập chung chủ yếu vào trồng lúa chăn nuôi Với diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp lấy đất xây dựng trạm điện cao áp, xây dựng nhà ở, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên thu nhập từ việc trồng lúa thấp, đảm bảo đủ ăn Việc chăn nuôi hộ nghèo nhỏ lẻ, thiếu vốn, chưa có đủ kinh nghiệm chăn nuôi thiếu phương tiện kĩ thuật chăn nuôi, dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp nên lợi nhuận thu từ việc chăn nuôi không cao chí trắng làm cho sống họ ngày khó khăn Bên cạnh đó, với chuyển dịch cấu kinh tế, nhiều công ty, doanh nghiệp mở với nhiều nghề tạo điều kiện cho người nghèo có hội tìm việc làm tăng thu nhập,cải thiện sống Về tình hình đời sống hộ nghèo, phần lớn hộ nghèo địa bàn xã đời sống vật chất khó khăn Theo số liệu điều tra mức sống hộ nghèo tháng 10/2015, thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ nghèo từ 250.000 đồng đến 380.000 đồng/tháng Số hộ chưa sử dụng nước để ăn uống 90 hộ chiếm 38% tổng số hộ nghèo năm 2015 Số hộ nhà vệ sinh nhà vệ sinh thô sơ 48 hộ, chiếm 20,6 % tổng số hộ nghèo năm 37 Qua số thấy rằng, có nhiều sách hỗ trợ người nghèo tình hình đời sống hộ nghèo gặp nhiều khó khăn Đặc biệt thu nhập họ hàng tháng thấp mức thu nhập mà nhà nước áp dụng( 400.000 đồng/tháng nông thôn) để xác định hộ nghèo Do đó, cấp quyền địa phương cần phải có giải pháp thiết thực, cụ thể nữa, tập trung vào việc đưa giải pháp để giải nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng nghèo cần có sách ưu tiên hỗ trợ cho người nghèo, đối tượng yếu để giúp họ có hội vươn lên cải thiện sống góp phần vào việc thực công tiến xã hội Hình 1.2: Nhà bác Hoàng Văn T thôn Đồng Lư Tình hình sức khỏe người nghèo, nhìn chung sức khỏe người nghèo quan tâm hàng năm cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Tuy nhiên chưa trọng đời sống họ nhiều khó khăn, hiểu biết loại bệnh tật hạn chế (khi ốm đau, có bệnh người nghèo thường không đến sở y tế mà họ mua thuốc uống theo họ cần uống thuốc khỏi) thủ tục khám chữa bệnh cho đối tượng hưởng sách nhiều bất cập hạn chế 38 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng nghèo xã Đồng Quang Việc xác định nguyên nhân nghèo, khó khăn nhu cầu người dân cần thiết Trên sở tìm nguyên nhân thực trạng nghèo đói từ đề biện pháp xóa đói giảm nghèo địa phương đạt hiệu Mỗi gia đình gặp nhiều khó khăn khác nguyên nhân để họ rơi vài tình trạng nghèo khác Việc xác định tứ tự quan trọng nguyên nhân dẫn đến nghèo nhu cầu cần thiết để lựa chọn vấn đề ưu tiên trước mắt lâu dài Từ có giải pháp giảm nghèo phù hợp với tình hình địa phương với giai đoạn Nguyên nhân dẫn đến nghèo xã Đồng Quang có nhiều nguyên nhân khác nhau, chia thành nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân khách quan, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực hộ gia đình bị sút giảm mát chiến tranh, thương tật, phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo thời gian dài Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp…Đây nguyên nhân làm cho sống người nghèo khó khăn lại thêm khó khăn Do tập quán sinh hoạt, canh tác chủ yếu nông nghiệp, chịu nhiều ảnh hưởng tập quán tác phong cách làm việc phận người dân Nên có thay đổi nhằm phát triển cần có thích nghi, phận dân cư không thích ứng kịp dẫn đến nghèo 39 Chính sách nhà nước xóa đói giảm nghèo nhiều bất cập, sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sách khuyến nông…chưa đồng nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ, việc xác định đối tượng thuộc diện nghèo nhiều bất cập Các chương trình dự án hỗ trợ cho người dân chưa đạt hiệu nhiều bất cập cách thức tổ chức, kết hợp tham gia người dân chưa cao Nguyên nhân chủ quan, tư tưởng ỷ lại vào nhà nước, lười lao động thiếu ý chí vươn lên phận dân cư người nghèo tồn Do nhận thức người dân hạn chế tác động vấn đề nghèo, đói đến sống phát triển kinh tế Do sức khỏe yếu nên tham gia sản xuất tạo thu nhập phận người dân Bảng 1.7: Tổng hợp nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo STT Nguyên nhân nghèo Tổng số hộ Số hộ ý Tỷ lệ điều tra kiến (%) 232 175 75,4 232 120 51,7 232 118 50,8 Thiếu vốn, tư liệu sản xuất; phương tiện sản xuất Thiếu lao động; đông người ăn; việc làm; ốm đau Không biết cách làm ăn;;, gia đình có thành viên người khuyết tật [ Nguồn: 30, tr.85] Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân thiếu vốn, tư liệu sản xuất, thiếu đất canh tác, phương tiện sản xuất có 175/232 số hộ nghèo ý kiến chiếm tỷ lệ cao nhất: 75,4% nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo xã Đây coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề nghèo ngày tăng Theo ông N.Q.H - Chủ Nhiệm Hợp tác xã thôn Yên Nội cho 40 biết:“ nguyên nhân chủ yếu gây nghèo Người dân bán hết ruộng đất, số tiền nhận không để làm ăn mà dùng số tiền để ăn chơi, mua sắm,, đánh cờ bạc.” Khi hỏi nguyên nhân nghèo anh N.V.P trả lời: “ vốn để làm ăn đầu tư vào chăn nuôi nên chịu vậy, vay họ không cho vay họ sợ không trả được.” Nguyên nhân thiếu lao động, đông việc làm; ốm đau chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo xã (51,7%) Một thực tế nước ta hộ nghèo thường hộ đông Thực tế khảo sát cho thấy gia đình nghèo địa phương thường có từ đến Khi hỏi “ gia đình có cháu kinh tế gia đình khó khăn, anh chị muốn sinh tiếp? Anh H.V.T trả lời tự nhiên: “ Lo trời sinh voi sinh cỏ sợ chết đói, phải đẻ trai cho bạn bè không người ta khinh mình” Hơn địa bàn xã số người mắc bệnh hiểm nghèo: ung thư; lao; Tim cấp đọ ngày có xu hướng tăng Trong số 232 hộ nghèo năm 2015 có đến 19 hộ có thành viên mắc bệnh hiểm nghèo cao nhiều lần so với năm trước Qua việc tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng nghèo xã Đồng Quang, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nghèo sau: Do thiếu vốn sản xuất; Do thiếu đất canh tác, phương tiện sản xuất; Do cách làm ăn cụ thể sử dụng hiệu nguồn vốn vay để sản xuất; Do ốm đau, bệnh tật 1.2.4 Những vấn đề gặp phải nhu cầu ngƣời nghèo, hộ nghèo xã Đồng Quang – Quốc Oai – Hà Nội Trong trình làm việc địa phương tiếp xúc trực tiếp với người dân, nhận thấy vấn đề gặp phải người nghèo, hộ nghèo sau: 41 Phần lớn hộ nghèo, người nghèo điều gặp khó khăn tài chính, họ đủ tiền để trang trải cho sinh hoạt hàng ngày Tình trạng sinh nhiều hộ nghèo dẫn đến kinh tế ngày khó khăn, điều kiện cho ăn học Nhìn chung tâm lý người nghèo, hộ nghèo nhút nhát, chưa mạnh dạn Họ Nhà nước hỗ trợ vay vốn để làm ăn họ không giám làm sợ không trả nợ Họ chưa trang bị kiến thức chăn nuôi, xây dựng kinh tế trang trại cách sâu rộng có hiệu Chất lượng sống đại phận người nghèo khó khăn chưa cải thiện môi trường, nguồn nước, điều kiện sinh hoạt Thiếu lao động gia đình có thành viên hết tuổi lao động; có thành viên khuyết tật, bệnh tật, trẻ em dẫn đến khó khăn kinh tế Bên cạnh vấn đề gặp phải người nghèo họ nói lên nhu cầu nguyện vọng để thực tốt công tác giảm nghèo, cụ thể: (1) Được hỗ trợ vay vốn ưu đãi để chăn nuôi, sản xuất tăng thu nhập, cải thiện sống (2) Hỗ trợ đất sản xuất, phương tiện sản xuất (3) Được hưởng trợ cấp hàng tháng nhà nước (4) Được học nghề, giới thiệu việc làm (5) Hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ xuất lao động 1.2.5 Đánh giá chƣơng trình, sách giảm nghèo xã Đồng Quang - Quốc Oai- Hà Nội Trong giai đoạn 2011-2015, xã Đồng Quang triển khai nhiều chương trình, sách cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người nghèo Có chương trình, sách đạt kết khả quan, có chương trình nhiều hạn chế 42 Bảng 1.8: Kết thực chương trình, sách giảm nghèo địa bàn xã Tên STT trình Đánh giá kết chương Thời gian Nội dung chương thực trình người dân trình nghèo Đạt Hỗ trợ vốn sản xuất kết 2011 - 2015 cho người nghèo chưa khả quan Chương cho hộ vay vốn Chương trình dạy nghề cho 2014 người nghèo Chương trình hỗ Cấp thẻ bảo hiểm y tế 2011 - 2015 Tốt trợ y tế cho hộ nghèo Miễn giảm học phí cho Chương trình hỗ học sinh, sinh viên Tốt trợ giáo dục 2011 – 2015 thuộc diện nghèo Chương trình hỗ Hỗ trợ tiền điện cho hộ trợ điện cho Khả quan 2011 - 2015 nghèo hàng tháng người nghèo Chương trình hỗ trợ dây dẫn điện sửa chữa hệ thống điện cho hộ nghèo 2015 đặc biệt khó khăn Chương trình hỗ Sửa chữa, xóa nhà dột trợ người nghèo Tốt 2014 - 2015 nát cho hộ nhgèo nhà Dạy nghề may cho Có hiệu người nghèo để họ có chưa việc làm cao Cấp dây dẫn diện cho hộ nghèo; sửa chữa lại toàn hệ thống điện cho hộ Tốt nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn [ Nguồn: 25, tr.85] 43 Chương trình cho hộ nghèo vay vốn Ngân hàng sách xã hội thực chương trình cho hộ nghèo vay vốn thông qua phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Quốc Oai- Hà Nội triển khai năm 2010 Thời hạn cho vay năm Nội dung chương trình cho hộ nghèo vay vốn để sản xuất chăn nuôi phát triển kinh tế hộ nghèo theo phương thức tín chấp thông qua hội Nông dân, hội phụ nữ, hội Cựu chiến binh xã Mỗi hộ nghèo vay 50 triệu, với mức lãi suất cho vay ưu đãi : 0,6%/năm Đánh giá việc thực chương trình, nhờ có chương trình vay vốn không chấp với lãi suất ưu đãi, hộ nghèo có điều kiện vay vốn để sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình, số hộ nhờ vay vốn sống bước cải thiện vươn lên thoát nghèo Tuy nhiên số hộ vay vốn để đầu tư vào sản xuất không đạt kết khó khăn gặp rủi ro chưa có kinh nghiệm, chí có hộ sau vay tiền lại túng thiếu đến hạn trả Ngân hàng tiền để trả Có thể nói chương trình triển khai đạt thành công định, bên cạnh hạn chế Nguyên nhân số hộ chưa có kinh nghiệm việc đầu tư có hiệu số vốn vay vào sản xuất nên gặp nhiều rủi ro trình sản xuất, hiệu kinh tế không cao Tuy vay vốn họ chưa hướng dẫn cách sử dụng hiệu số vốn vay đầu tư vào lĩnh vực cho phù hợp với khả điều kiện hộ Nhiều hộ nghèo vay vốn sử dụng vào việc không giúp họ giảm khó khăn mà ngược lại họ khó khăn Do thiếu quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp quyền người dân việc cho vay vốn hỗ trợ họ gặp rủi ro sản xuất 44 Chương trình dạy nghề cho người nghèo Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện kết hợp với hội Nông dân xã triển khai chương trình dạy nghề cho lao động nghèo việc làm thực năm 2014 nhằm tạo việc làm cho lao động nghèo giúp họ tăng thu nhập, cải thiện sống Chương trình dạy nghề tổ chức lớp dạy nghề may cho 120 lao động thuộc hộ nghèo Cung cấp kiến thức, kỹ cho lao động nghèo tạo hội cho họ việc tìm kiếm việc làm Tạo thu nhập việc làm cho nguời nghèo Bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế Đó mang nặng tính hình thức, chưa trọng thực vào mục tiêu chương trình giúp họ học nghề, có việc làm tăng thu nhập, cải thiện sống từ nghề học Thiếu quan tâm giám sát quan có tránh nhiệm nên chưa mang lại hiệu cao Chưa khơi dậy tiềm người nghèo tham gia vào chương trình, chưa phát huy tính tích cực họ việc thực chương trình Chương trình hỗ trợ y tế Được đạo UBNB huyện Quốc Oai, UBND xã Đồng Quang phối hợp với phòng Lao động thương binh xã hội phòng Bảo hiểm xã hội huyện cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh cho hộ nghèo Trong năm từ 2011-2015: Đã cấp 5182 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo Số người khám chữa bệnh ngày nhiều người dân đánh giá tốt Sức khỏe người nghèo cải thiện,người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Bên cạnh chương trình có số hạn chế Đội ngũ khám chữa bệnh thiếu chuyên môn, có thái độ không tận tâm, thường khám cho xong trách nhiệm yêu cầu nhiều giấy tờ, thủ tục gây trở ngại lớn việc khám chữa bệnh cho người nghèo 45 Chương trình hỗ trợ giáo dục Đó miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên em thuộc diện hộ nghèo, đảm bảo cho em đến trường Đây mục tiêu quan trọng nhằm giúp đỡ hộ nghèo khắc phục khó khăn vươn lên thoát nghèo Năm 2015, miễn giảm học phí khoản tiền đóng góp cho 900 lượt học sinh nghèo theo học từ Mầm non đến Trung học sở Đảm bảo cho em thuộc hộ nghèo đến trường hỗ trợ học tập Giúp hộ nghèo giảm chi phí giáo dục, có hội tiếp cận nhiều với giáo dục Ngoài kết đạt được, chương trình số bất cập Do chưa nắm bắt hết tình hình thực tế nên tồn tình trạng nhiều hộ không thuộc diện hộ nghèo lợi dụng để thành hộ nghèo để hưởng sách nhà nước Thủ tục nhận hỗ trợ thược diện hộ nghèo miễn giảm học phí dườm dà, đòi hỏi nhiều thủ tục gây khó khăn việc tiếp nhận sách nhà nước Chương trình hỗ trợ tiền điện cho người nghèo hỗ trợ dây dẫn điện cho hộ đặc biệt nghèo Được đạo phòng Lao động thương binh xã hội huyện với phối hợp công ty điện lực huyện thực chương trình hỗ trợ tiền điện hàng tháng cho hộ nghèo, hộ nghèo hỗ trợ 46.000đ/tháng Và hỗ trợ cho hộ thuộc diện đặc biệt, hộ hỗ trợ 720.000đ Chương trình bắt đầu thực từ năm 2011 Trong năm 2015, hỗ trợ tiền điện hàng tháng cho 232 hộ nghèo với tổng kinh phí 128.064.000 đồng Hỗ trợ dây dẫn điện cho 14 hộ thuộc diện đặc biệt, hộ hỗ trợ 720.000đ với tổng kinh phí là: 10.080.000 đồng 46 Chương trình người dân đánh giá tốt, giúp họ giảm chi phí sinh hoạt gia đình Phát động phong trào tiết kiệm điện nhân dân Nâng cao ý thức người dân việc sử dụng điện hợp lý Tuy nhiên hạn chế Một số hộ chưa hưởng chế độ chương trình Người dân chưa có ý thức việc sử dụng hợp lý nguồn điện Chương trình hỗ trợ người nghèo nhà Sửa chữa xây dựng nhà không an toàn, nhà dột nát cho người nghèo, giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định chỗ để yên tâm lao động sản xuất Chương trình thực năm 2014 - 2015 Hình 1.2 Nhà bà Nguyễn Thị L thôn Yên Nội sau hỗ trợ xây nhà Thành công đạt chương trình xây dựng nhà không an toàn, dột nát cho hộ nghèo Mỗi gia đình hỗ trợ để xây nhà dột nát là: 20 triệu/hộ Tổng kinh phí cho chương trình là: 100 triệu đồng Xóa nhà tạm, nhà dột nát Người nghèo có chỗ ổn định, yên tâm lao động * * * 47 Tuy công tác giảm nghèo xã Đồng Quang cấp quyền địa phương quan tâm đẩy mạnh bên cạnh tồn hạn chế Do cần phải nhìn lại làm được, chưa làm từ rút học kinh nghiệm để công tác giảm nghèo đạt hiệu cao Nâng dần số lượng hộ hộ thoát nghèo, giảm dần số hộ nghèo, giúp họ vươn lên thoát nghèo nỗ lực họ kết hợp với hỗ trợ từ bên có công tác giảm nghèo bền vững 48 ... dụng phát triển mô hình trồng tăng vụ nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu đề tài thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang,. .. trình, sách giảm nghèo xã Đồng Quang Quốc Oai- Hà Nội 42 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG CÂY TĂNG VỤ TẠI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 2.1 Tìm hiểu cộng đồng ... hiểu phát triển mô hình trồng tăng vụ nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 4.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu cần thực mục tiêu cụ thể sau: (1) Mô tả